1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Mối quan hệ giữa dạy học và sự phát triển trí tuệ. Chứng minh dạy học phát triển trí thông minh (IQ) của học sinh qua môn Hóa học

34 10,1K 115

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 437 KB

Nội dung

Như vậy người thầy không chỉ cung cấp kiến thức mà còn dạy cách học, phát huy khả năng tư duy, phân tích, tổng hợp, nhận xét, đánh giá, phát hiện vấn đề làm cho học sinh chủ động trong học tập, say mê nghiên cứu, gạt bỏ tư tưởng ngại và sợ Hóa học, làm cho Hóa học trở thành một môn học gần gũi và thiết thực đối với học sinh. Vì vậy, cần phải nghiên cứu bài tập hóa học trên cơ sở hoạt động tư duy của học sinh, từ đó đề ra cách hướng dẫn học sinh tự lực giải bài tập, thông qua đó để tư duy của họ phát triển. Do đó, việc nghiên cứu chủ đề “ Mối quan hệ giữa dạy học và sự phát triển trí tuệ. Chứng minh dạy học phát triển trí thông minh (IQ) của học sinh qua môn Hóa học” là rất cần thiết.

Trang 1

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Đặt vấn đề

Chúng ta đang sống ở thế kỉ XXI, thế kỷ của tri thức khoa học và công nghệcao Điều đó đòi hỏi nền giáo dục nước ta phải đổi mới mạnh mẽ, sâu sắc và toàndiện Nghị quyết BCH Trung Ương Đảng khoá VIII đã chỉ rõ: “Mục tiêu của giáodục đào tạo là đào tạo ra những con người có đủ phẩm chất, năng lực để xây dựng

và bảo vệ tổ quốc, làm chủ tri thức khoa học công nghệ hiện đại, có năng lực pháthuy giá trị văn hoá dân tộc, tiếp thu tinh hoa của nhân loại, có tư duy sáng tạo, kỹnăng thực hành giỏi”

Phát triển năng lực nhận thức, tư duy độc lập, sáng tạo và rèn trí thông minhcho học sinh là một trong những nhiệm vụ quan trong của nhà trường phổ thông CốThủ tướng Phạm Văn Đồng đã nhiều lần nhấn mạnh: “Chương trình và sách giáokhoa phải đảm bảo dạy cho học sinh những nguyên lí cơ bản toàn diện về các mặtđức dục, trí dục, mĩ dục Đồng thời tạo cho các em điều kiện phát triển trí thôngminh, khả năng độc lập suy nghĩ và sáng tạo Cái quan trọng của trí dục là rèn luyệntrí thông minh và sức suy nghĩ …Phương pháp giảng dạy bao giờ cũng đi đôi vớinội dung giảng dạy, anh dạy như thế nào giúp cho người học trò, người sinh viên óckhả năng độc lập suy nghĩ, giúp cho cái thông minh của họ làm việc, phát triển chứkhông phải giúp cho họ có trí nhớ Phải có trí nhớ nhưng chủ yếu là giúp cho họphát triển trí thông minh sáng tạo” Do đó nhà trường phổ thông phải đào tạo ranhững con người có phẩm chất trí tuệ, chủ yếu là những phẩm chất của sức suynghĩ, của tư duy: óc suy nghĩ độc lập sáng tạo, trí thông minh

Thực tiễn dạy học cho thấy phương pháp dạy học hiện nay tuy đã nhiều đổi mớinhưng cũng chưa đáp ứng được mục tiêu đề ra, ở trường phổ thông các thầy cô quantâm đến nội dung và phương pháp học tập đáp ứng tốt cho các kì thi nhưng chưa chútrọng thích đáng vào rèn luyện phát triển trí tuệ, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thựcvào thực tiễn, đặc biệt là phát triển tư duy Hóa học Tư duy Hóa học là loại hình rấtcần thiết trong dạy học và làm việc sau này của học sinh

Trong dạy học hoá học, có thể nâng cao chất lượng dạy học và phát triển nănglượng nhận thức của học sinh bằng nhiều biện pháp và phương pháp khác nhau

Trang 2

Giải bài tập hoá học với tư cách là một phương pháp dạy học và có tác dụng rất lớntrong việc giáo dục, rèn luyện và phát triển học sinh Mặt khác, cũng là thước đotrình độ nắm vững kiến thức và kỹ năng hoá học của học sinh.

Như vậy người thầy không chỉ cung cấp kiến thức mà còn dạy cách học, pháthuy khả năng tư duy, phân tích, tổng hợp, nhận xét, đánh giá, phát hiện vấn đề làmcho học sinh chủ động trong học tập, say mê nghiên cứu, gạt bỏ tư tưởng ngại và sợHóa học, làm cho Hóa học trở thành một môn học gần gũi và thiết thực đối với họcsinh

Vì vậy, cần phải nghiên cứu bài tập hóa học trên cơ sở hoạt động tư duy củahọc sinh, từ đó đề ra cách hướng dẫn học sinh tự lực giải bài tập, thông qua đó để tư

duy của họ phát triển Do đó, việc nghiên cứu chủ đề “ Mối quan hệ giữa dạy học

và sự phát triển trí tuệ Chứng minh dạy học phát triển trí thông minh (IQ) của học sinh qua môn Hóa học” là rất cần thiết.

2 Mục tiêu nghiên cứu

- Tìm hiểu mối quan hệ giữa dạy học và phát triển trí tuệ Nghiên cứu các quanđiểm về trí tuệ, đặc điểm của phát triển trí tuệ, những yếu tố tác động lên chỉ số IQ

và hiệu chỉnh văn hoá xã hội đối với trình diễn trí tuệ, mối quan giữa dạy học và sựphát triển trí tuệ

- Tìm hiểu về mối quan hệ giữa dạy học và sự phát triển trí thông minh IQ của họcsinh qua môn hoá học Nghiên cứu hoạt động tư duy của học sinh trong quá trìnhhọc tập môn hoá học, xây dựng biện pháp nhằm phát triển năng lực tư duy và rèn tríthông minh hoá học cho học sinh thông qua việc giải bài tập môn hoá học

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

Nghiên cứu lý luận về dạy học

Nghiên cứu lý luận về sự phát triển trí tuệ, phát triển trí thông minh (IQ)

Nghiên cứu mối liên hệ giữa dạy học và phát triển trí thông minh(IQ)

Soạn thảo nội dung dạy hóa học có sự phát triển trí tuệ thông minh (IQ)

4 Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu lý luận

Trang 3

+ Thời kỳ từ 15 – 18 tuổi: gọi là tuổi đầu thanh niên

+ Thời kỳ từ 18 – 25 tuổi: giai đoạn hai của tuổi thanh niên

Lứa tuổi học sinh THPT thuộc giai đoạn đầu

Yếu tố ảnh hướng tới sự phát triển của học sinh THPT

Đặc điểm về sự phát triển thể chất: Tuổi học sinh THPT là thời kỳ đạt được

sự trưởng thành về mặt cơ thể Sự phát triển thể chất đã bước vào thời kỳ phát triểnbình thường, hài hòa, cân đối Sự phát triển của thể chất lứa tuổi này sẽ có ảnhhưởng nhất định đến tâm lý và nhân cách cũng như ảnh hưởng tới những lựa chọntrong cuộc sống

Điều kiện sống và hoạt động

+ Vị trí trong gia đình:Trong gia đình, lứa tuổi trung học phổ thông đã cónhiều quyền lợi và trách nhiệm như người lớn Cha mẹ bắt đầu trao đổi với con cái

ở lứa tuổi này về một số vấn đề quan trọng trong gia đình Học sinh lứa tuổi này bắtđầu quan tâm đến nề nếp, lối sống, sinh hoạt và điều kiện kinh tế của gia đình Đây

là lứa tuổi vừa học tập vừa lao động

+ Vị trí trong nhà trường: Ở nhà trường, học tập vẫn là chủ đạo nhưng tínhchất và mức độ thì cao hơn lứa tuổi thiếu niên Lứa tuổi này đòi hỏi tính tự giác vàđộc lập hơn Trong giai đoạn này, nhà trường có vị trí quan trọng, đây là nơi khôngchỉ trang bị tri thức mà còn tác động hình thành thế giới quan và nhân sinh quan chomỗi học sinh

+ Vị trí ngoài xã hội: hoạt động lúc này đã vượt ra khỏi phạm vi của nhàtrường, ảnh hưởng của xã hội tới nhóm này rất mạnh Ở lứa tuổi này đã có suy nghĩ

về việc lựa chọn nghề và cách sống trong tương lai

Đặc điểm hoạt động học tập: Học tập vẫn là hoạt động chủ đạo của học sinhtrung học phổ thông Với những yêu cầu cao hơn về tính tích cực và độc lập trí tuệ.Thái độ đối với việc học tập cũng có sự thay đổi: Thái độ tự ý thức về việc học tập

Trang 4

cho tương lai được nâng cao, có thái độ lựa chọn đối với từng môn học và đôi khichỉ chăm chỉ học những môn được cho là quan trọng và có ảnh hưởng trực tiếp tớitương lai Ở lứa tuổi này các hứng thú và khuynh hướng học tập đã trở nên xác định

và thể hiện rõ ràng hơn, học sinh thường có hứng thú ổn định đối với một môn khoahọc hay lĩnh vực nào đó

Đặc điểm của sự phát triển trí tuệ: Lứa tuổi trung học phổ thông là giai đoạnquan trọng trong việc phát triển trí tuệ Do cơ thể được hoàn thiện nên tạo điều kiệncho phát triển trí tuệ Cảm giácvà tri giác lứa tuổi này đã đạt mức độ của người lớn.Điều này làm cho năng lực cảm thụ được nâng cao Trí nhớ cũng phát triển rõ rệt,học sinh đã biết sử dụng nhiều phương pháp ghi nhớ chứ không chỉ ghi nhớ mộtcách máy móc (học thuộc) Hoạt động tư duy của học sinh trung học phổ thôngphát triển mạnh, ở thời kỳ này học sinh đã có khả năng tư duy lý luận, trừu tượngmột cách độc lập và sáng tạo Những năng lực như phân tích, so sánh, tổng hợpcũng phát triển

Sự phát triển của tự ý thức: Sự tự ý thức là một đặc điểm nổi bật trong sựphát triển nhân cách của học sinh trung học phổ thông, nó có ý nghĩa to lớn đối với

sự phát triển tâm lý của lứa tuổi này Điều này khiến học sinh quan tâm sâu sắc tớiđời sống tâm lý, những phẩm chất nhân cách và năng lực riêng, cũng như tự đánhgiá khả năng của mình Giai đoạn này, học sinh không chỉ tự ý thức về cái tôi củamình mà còn nhận thức vị trí của mình trong tương lai Xuất hiện khuynh hướngphân tích và tự đánh giá bản thân mình một cách độc lập

1.2 Bản chất hoạt động dạy học

1.2.1 Khái niệm hoạt động dạy học

Dạy học là một bộ phận của quá trình giáo dục

Trong cuộc sống xã hội loài người, mọi cá nhân lớn lên được về mặt tâm lý, trítuệ hay cảm xúc … là nhờ vào quá trình thẩm thấu dần những kinh nghiệm của xãhội loài người Như vậy quá trình trưởng thành về mặt xã hội của con người đượcthực hiện là nhờ cơ chế di truyền xã hội, tức là thế hệ trước truyền lại cho thế hệ saunhững kinh nghiệm của xã hội loài người, nhờ đó trẻ lớn lên thành người Cơ chế ditruyền xã hội này được thực hiện hiệu quả nhất qua con đường dạy học Dạy học làquá trình biến năng lực của loài người thành năng lực của cá thể Để làm được điềunày thì cá nhân phải hoạt động nhưng họ không tự làm được mà cần có sự giúp đỡcủa người lớn, của thế hệ đi trước, của những nhà giáo dục

Trang 5

Nói đến hoạt động dạy học là nói đến hoạt động đặc trưng của nhà trường Việcdạy có thể diễn ra mọi lúc mọi nơi bởi bất cứ ai, nhưng hoạt động dạy học là hoạtđộng đặc thù của nhà trường bởi hoạt động này được tiến hành có kế hoạch, có mụcđích tôn chỉ rõ ràng, với nội dung mang tính khoa học và tính hệ thống và đặc biệtđược dẫn dắt bởi đội ngũ được đào tạo sư phạm chuyên nghiệp.

Dạy học là một bộ phận của quá trình giáo dục, là một trong những con đườngquan trọng nhất để thực hiện mục đích giáo dục Về bản chất, không có dạy học nào

mà lại không hàm chứa giáo dục trong nó và không có giáo dục nào lại không có sựdạy Đó cũng là lý do vì sao dạy học là con đường giáo dục cơ bản và đặc trưng củanhà trường Hơn nữa nội dung các môn học chứa đựng thành tựu khoa học, nhữngkinh nghiệm của xã hội loài người cũng như những giá trị của chúng nên khi tiếpnhận những nội dung này, người học được hướng dẫn luôn cả sự chiếm lĩnh conđường đạt kiến thức và hình thành thái độ với những gì loài người tạo ra Dạy có thểdiễn ra thường ngày, được tiến hành bởi bất cứ ai Nhưng dạy học là dạy trong nhàtrường và được tiến hành bởi các nhà sư phạm, những người được đào tạo nghề dạyhọc Dạy thường ngày thường là giúp người học có được những hiểu biết mang tínhchất kinh nghiệm để người học có thể thích ứng với cuộc sống hiện tại Dạy thườngngày có nhược điểm là những tri thức kinh nghiệm không đủ để người học thích nghivới mọi hoàn cảnh của cuộc sống, tri thức này có tính chất tình huống và thiếu tính hệthống Để khắc phục được nhược điểm này chúng ta phải tiến hành dạy trong nhàtrường

Hoạt động dạy học trong nhà trường

Dạy học trong nhà trường chủ yếu dạy cho con người những tri thức khoa học,hình thành những năng lực người ở trình độ cao Dạy thường ngày cũng dạy chomỗi cá thể những năng lực người, nhưng đó là những năng lực đẻ tồn tại trong cuộcsống xã hội Việc dạy trong nhà trường giúp mỗi các nhân lĩnh hội được tri thứcmột cách có hệ thống, khoa học và họ được đào tạo theo một phương thức đặc biệt

và người dạy là người có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm Vì vậy khi nóitới hoạt động dạy học, chúng ta hiểu là dạy học theo phương thức nhà trường

Như vậy, trong nhà trường dạy học cũng là con đường giáo dục quan trọnggóp phần thực hiện những nhiệm vụ giáo dục cơ bản khác

1.2.2 Mục đích hoạt động dạy học

Mục đích hoạt động dạy học là xác định trước những biến đổi trong nhận thức

và nhân cách người học sau quá trình dạy Nhìn chung mục đích cuối cùng của hoạtđộng dạy học là giúp người học lĩnh hội nền văn hóa xã hội, phát triển tâm lý, hình

Trang 6

thành nhân cách Mục đích này thể hiện ở việc ngời học tái hiện, nắm vững, vậndụng, đánh giá… nội dung kiến thức của từng bài học, môn học cụ thể Sự trưởngthành nhân cách người học sau quá trình học, được thể hiện ở chính quá trình xã hộihóa người học Tức là bằng hoạt động và giao tiếp của mình người học hòa nhập vàocác mối quan hệ xã hội và lĩnh hội nền văn hóa xã hội nhờ vai trò trung gian củagiáo dục.

Để đạt được mục đích, người dạy tổ chức quá trình tái tạo tri thức, kinhnghiệm lịch sử xã hội ở người học Người dạy sử dụng tri thức như là phương tiện,vật liệu để tổ chức và điều khiển người học lĩnh hội tri thức Người dạy tạo ra được

sự tích cực trong hoạt động học của người học, làm cho người học vừa ý thức đượcđối tượng cần lĩnh hội vừa biết cách chiếm lĩnh nó Tính tích cực này quyết địnhchất lượng học tập của người học Như vậy, quá trình dạy học có tính thuận nghịch,

có mục đích, được thay đổi một cách kế tiếp nhau giữa thầy và trò Trong đó thầy tổchức điều khiển, trò lĩnh hội kinh nghiệm xã hội Để tiến hành hoạt động dạy cóhiệu quả cao đòi hỏi người dạy phải có những phẩm chất năng lực cần thiết

1.2.3 Tổ chức hoạt động dạy học

Bản chất của hoạt động dạy chính là quá trình tổ chức và điều khiển quá trìnhhọc của người học Khái niệm tổ chức trong hoạt động dạy của người dạy chính làquá trình dẫn dắt người học thực hiện các hành dộng học bằng hệ thống các thao tácxác định Cụ thể:

Xác định mục đích cần đạt của mỗi bài học và những yêu cầu cần thực hiện

để có thể đạt được mục đích đề ra

+ Cung cấp phương tiện, điều kiện để người học thực hiện hoạt động học.+ Thiết kế quy trình thực hiện nhiệm vụ của hoạt động

+ Chỉ dẫn người học làm theo quy trình

+ Đánh giá và hướng dẫn người học tự đánh giá kết quả đạt được

Đó là công việc chính trong quá trình thực hiện hoạt động dạy của ngườithầy Tuy nhiên, sự hấp dẫn hay hiệu quả của giờ học phụ thuộc rất nhiều vàonhững phương pháp thầy sử dụng trên lớp

Xét về bản chất của phương pháp dạy học, theo L.X Vygotsky, có chia kiểudạy học mà tương ứng với nó là hai kiểu phương pháp dạy học khác nhau:

+ Dạy học dựa vào mức độ hiện có của người học: Đây là vùng phát triểnhiện có, ở đây người học đã có vốn tri thức, kỹ năng, phương pháp nhất định Dạyhọc kiểu này không mang lại cái mới cho người học, không tạo ra sự phát triển màchỉ củng cố những gì người học đã có

Trang 7

+ Dạy học hướng vào vùng phát triển gần nhất: Đây là vùng chứa đựngnhững gì người học chưa biết ngày hôm nay nhưng ngày mai sẽ biết dưới sự giúp

đỡ của người thầy Dạy theo kiểu này thầy giúp hình thành kiến thức, rèn luyện kỹnăng, chiếm lĩnh phương pháp mới, là dạy học phát triển

+ Năng lực tự nhiên (natural ability): Tư chất - bẩm sinh, di truyền

+ Năng lực được đào tạo (trained ability): Hình thành những năng lực mới ởcon người bằng con đường giáo dục, đào tạo và tự đào tạo (hình thành trênnăng lực tự nhiên)

Năng khiếu (giftedniss): Hệ thống tiền đề bên trong dựa trên những tư chấtbẩm sinh di truyền cho phép con người giải quyết được một hay vài yêu cầu nhấtđịnh nào đó của cuộc sống, mặc dù chưa được đào tạo

Như vậy, có thể quan niệm năng khiếu như một dạng của năng lực tự nhiên

và mỗi người bình thường đều có một năng khiếu nhất định Tuy nhiên, năng khiếukhông đa dạng như tư chất mà chỉ được thể hiện trong một lĩnh vực nhất định: năngkhiếu kinh doanh, âm nhạc … Năng khiếu muốn phát triển tốt cần được đặt trênmột chương trình giáo dục Nếu không được phát hiện kịp thời để bồi dưỡng, luyệntập thì năng khiếu sẽ bị mất

Tài năng (talent): Tổ hợp các điều kiện bên trong và bên ngoài thuận lợi tạo

ra khả năng đạt thành tích hoạt động rất cao (thời điểm hiện tại)

Ví dụ, Albert Einstein – nhà bác học thiên tài người Mỹ gốc Đức là một ví

dụ điển hình Hồi nhỏ, ông đi học muộn đến mức cha mẹ sợ con họ có những vấn

đề về trí tuệ, ở tiểu học không bộc lộ một năng khiếu gì, là một học sinh trung bìnhtại trường trung học và thi hỏng vào trường kĩ thuật tổng hợp và lần thứ 2 mới đỗvào trường này Với sự quyết tâm học tập và lòng yêu toán vô bờ bến, ông đã trởthành một tài năng lớn, thậm trí là một thiên tài của thế kỉ 20

Trang 8

Thiên tài (genius): Con người đạt được những thành tựu vô song trong lịch

sử, mang đến những giá trị mới hoàn toàn trên bình diện toàn nhân loại, mở ra mộtthời kì mới, một bậc mới của sự phát triển trong một hoặc nhiều lĩnh vực hoạt độngnào đó, như một mốc son đánh dấu một bậc phát triển cao hơn của xã hội loài người1.3.1.2 Khái niệm về trí tuệ

Các nhà khoa học coi: Trí tuệ là năng lực học tập nhưng không đồng nhất vớinhau (Freeman F.S,1963; Aiken L.R, 1987): Học tập là điều kiện cần thiết để pháttriển trí tuệ Trí tuệ là năng lực tư duy trừu tượng (Terman L,1937): sử dụng có hiệuquả các khái niệm và vật tượng trưng (kí hiệu) Trí tuệ là năng lực thích ứng là sựtác động qua lại giữa cá nhân và môi trường xung quanh nhưng cần xem sự tácđộng qua lại đó là một sự thích ứng tích cực, có hiệu quả chứ không phải là sự thíchnghi đơn giản.Còn các nhà TLH Liên xô thì xem xét trí tuệ với các thuộc tính củanhân cách, trí tuệ được hình thành và thể hiện trong hoạt động, trí tuệ bị quy ướcbởi các điều kiện xã hội và trí tuệ có khả năng thích ứng

Đối với các nhà tâm lý học hành vi, khái niệm trí tuệ không chứa đựng cùngmột nội hàm Cho đến nay vẫn chưa được định nghĩa trí tuệ mà chỉ có được thốngnhất chung là trí tuệ, là khả năng tư duy trừu tượng hoặc khả năng giải quyết vấn đềmột cách hiệu quả

Vậy có thể nhìn nhận Trí tuệ là một cấu trúc động tương đối độc lập củanhững năng lực nhận thức và xúc cảm của cá nhân, hình thành và thể hiện tronghoạt động, do những điều kiện văn hóa – lịch sử quy định, đảm bảo sự tác động qualại phù hợp với hiện thực xung quanh, cải tạo hiện thực đáp ứng các mục tiêu cuộcsống của cá nhân và xã hội

1.3.2 Các chỉ số của sự phát triển trí tuệ

Có nhiều quan điểm khác nhau về chỉ số của sự phát triển trí tuệ, song tựuchung sự phát triển trí tuệ thể hiện ở các chỉ số sau:

Tốc độ của sự định hướng trí tuệ: sự nhanh trí khi giải quyết các nhiệm vụ,bài tập , tình huống

Tốc độ khái quát hoá đó: là sự nhanh chóng hiểu biết bản chất của vấn đề từcác dữ kiện đa dạng và phong phú của nó

Tính tiết kiệm của tư duy: được xác định bởi số lần các lập luạn cần và đủ để

đi đến kết quả , đạt được mục đích

Trang 9

Tính mềm dẻo của trí tuệ: được thể hiện ở sự dễ dàng hay khó khăn trongviệc xây dựng lại hoạt động cho thích hợp với những biến đổi của điều kiện Tínhmềm dẻo còn được thể hiện ở kĩ năng như:

- Kỹ năng biến thiên cách giải quyết vấn đề phù hợp biến thiên của điều kiện

- Kỹ năng xác lập sự phụ thuộc giữa những kiến thức đã có sang một trật tựkhác ngược với chúng và trật tự tiếp thu

- Kỹ năng đề cập cùng một hện tượng theo nhiều quan điểm khác nhau Tính phê phán của trí tuệ: là tinh thần hoài nghi khoa học, thể hiện đặc biệt

ở kĩ năng đánh giá tri thức mà mình lĩnh hội

Sự hiểu biết sâu sắc: về một lĩnh vực là phân biệt được cái bản chất vàkhông bản chất ciủa sự vật hiện tượng

Hiểu được các đặc điểm hay chỉ số phát triển trí tuệ này có thể làm thước đo

để các nhà giáo xác định mức độ phát triển của người học và cũng là cơ sở để lựachọn phương pháp dạy – học sao cho đạt được mục đích mà giáo dục đề ra [1, tr.50]

1.4 Dạy học và sự phát triển trí tuệ

1.4.1 Mối quan hệ giữa dạy học và phát triển trí tuệ

Dạy học và sự phát triển trí tuệ có quan hệ biện chứng với nhau, trong đó:

- Sự phát triển trí tuệ là mục đích của dạy học Dạy học cung cấp tri thức, kỹnăng, kỹ xảo cho học sinh, hình thành các biện pháp trí tuệ và năng lực trí tuệ chohọc sinh (óc quan sát, tưởng tượng…)

- Phát triển trí tuệ là điều kiện cho dạy học vì nếu học sinh phát triển trí tuệ sẽtiếp thu tri thức nhanh chóng và dễ dàng Trình độ trí tuệ đạt được là điều kiện đểdạy học ở trình độ trí tuệ cao hơn

- Dạy học phải kích thích hoạt động học mà hoạt động học phụ thuộc vào nănglực của học sinh

Để phát triển trí tuệ cho người học, việc dạy cần đảm bảo những nguyên tắc sau:

- Dạy học phải có tính định hướng, phù hợp với trình độ phát triển hiện tại củangười học, làm cho người học hôm nay còn cần đến thày, ngày mai họ có thể đứngtrên đôi chân của mình (Vưgotxki)

- Tôn trọng vốn sống của người học khi dạy học: hãy khai thác tối đa vốn kinhnghiệm để trang bị kiến thức mới, hãy tạo ra kết cấu mới từ những kiến thức và kinh

Trang 10

nghiệm đã có Cách này làm cho kiến thức của người học luôn được củng cố và cóđược nền tảng vững chắc.

- Trang bị tri thức lý luận khái quát bằng cách khái quát hóa các kinh nghiệmcủa người học, điều này giúp người học hiểu một cách sâu sắc bản chất sự vật hiệntượng, từ đó họ có thể linh hoạt và mềm dẻo trong giải quyết vấn đề của thực tiễn

- Làm cho người học có ý thức về toàn bộ quá trình học tập, tự giác học tậpbởi nếu người học không tự giác học thì việc dạy vẫn nằm bên ngoài cái đầu củangười học Việc chỉ ra cho người học thấy tầm quan trọng, sự cần thiết của nội dungbài học đối với cuộc sống hiện tại và tương lai của người học

Hoạt động dạy học và hoạt động học tập gắn bó chặt chẽ với nhau và thànhcông của các hoạt động này phụ thuộc vào nhau, nhưng trong mối quan hệ này,người học là người quyết định thành bại của họ, người dạy chỉ là môi trường, làngười chỉ đạo, hướng dẫn người học mà thôi

1.4.2 Dạy học và phát triển trí thông minh (IQ)

Trí thông minh là một cấu trúc phức hợp hòa nhập nhiều loại năng lực, cótính độc lập tương đối, ổn định nhưng không tĩnh tại mà phát triển nhờ sự trảinghiệm của cá nhân qua sự tương tác giữa các tố chất sinh học và môi trường vănhóa xã hội Trí thông minh gồm nhiều thành phần, vì vậy, nhà tâm lý học HowardGardner đã đưa ra lý thuyết đa trí thông minh gồm 8 kiểu thông minh khác nhau: Lýthuyết của Robert Sternberg được dựa trên cơ sở nghiên cứu về việc chế biến thôngtin thì thuyết đa trí tuệ (theory of multiple Intelligence) của Howard Gardner (1983)dựa trên hoạt động của não bộ Gardner cho rằng: Não bộ đã tạo ra các hệ thốngriêng biệt cho những năng lực tương ứng khác nhau mà ông gọi là các trí tuệ TheoGardner có 7 kiểu loại trí tuệ khác nhau và mỗi kiểu được phát triển đến một mức

độ khác nhau trong mỗi con người

- Trí tuệ ngôn ngữ (Linguistic Intelligence) là năng lực diễn tả ngôn ngữ dễdàng bằng cách nói hay viết Các nhà thơ, nhà văn, nhà báo là những thí dụ rõ nhất

về loại trí tuệ ngôn ngữ Họ rất nhạy cảm với âm thanh, nhịp điệu và nghĩa của các

từ, nhạy cảm với những chức năng khác nhau của ngôn ngữ Trí tuệ ngôn ngữ nằm

ở phần não trái: Thùy trán trái kiểm soát các khả năng nói, còn thùy thái dương tráiđiều khiển sự hiểu biết ngôn ngữ

- Trí tuệ logic – toán học ( Logical – Mathematical Intelligence): là năng lựctính toán phức tạp và lý luận sâu sắc Tiêu biểu cho loại trí tuệ này là các nhà toánhọc và các nhà khoa học nói chung Các nhà khoa học lớn có tài nhìn thấu suốt vấn

Trang 11

đề phức tạp và cảm nhận được giải pháp trước khi đưa ra bằng chứng Trí tuệ nàynằm trong bán cầu não trái nhưng không có liên hệ chuyên biệt với một vùng nào

cả Cho nên, nó dễ bị ảnh hưởng do sự suy thoái toàn bộ hơn là các tổn thương, taibiến của não Trường hợp những người chậm phát triển trí tuệ lại có thể thực hiệncác phép toán với tốc độ cực nhanh

- Trí tuệ âm nhạc (Musical Intelligence): Đó là năng lực tạo ra và thưởngthức các nhịp điệu, cung bậc (của nốt nhạc), âm sắc, biết thưởng thức các dạng biểucảm của âm nhạc Loại trí tuệ này độc lập rõ hơn các loại khác Một người tầmthường về âm nhạc có thể đặc biệt xuất sắc ở các lĩnh vực khác Một số trẻ tự kỷ lại

có khả năng chơi một loại nhạc cụ nào đó Tiêu biểu cho loại trí tuệ này là các nhàsoạn nhạc, các nghệ sĩ biểu diễn violong Đây có lẽ là loại trí tuệ phát triển sớm nhất

ở trẻ con Loại trí tuệ này chủ yếu nằm ở bán cầu não phải, nhưng khu trú kémchính xác hơn ngôn ngữ và có thể mất đi do những tổn thương ở não

- Trí tuệ không gian (Spatial Intelligence): Bao gồm các khả năng tiếp nhậnthế giới thị giác không gian một cách chính xác và khả năng thực hiện những biếnđổi với sự tri giác ban đầu của mình Nó cho phép tưởng tượng hình dạng của các

sự vật với góc nhìn khác với người khác Loại trí tuệ này cần thiết cho việc địnhhướng và trí nhớ thị giác của chúng ta, đặc biệt là sự định hướng trừu tượng trongkhông gian Người có loại trí tuệ này có thể diễn tả tư tưởng và dự định của mìnhdưới dạng kí họa Điển hình cho loại trí tuệ này là các nhà hàng hải, các kỳ thủ, họa

sĩ và nhà điêu khắc Loại trí tuệ này chủ yếu nằm ở phía sau bán cầu não phải Sựtổn thương của vùng não này có thể làm người bệnh không nhận ra được người thân

và nơi chốn rất quen thuộc trước đây

- Trí tuệ vận động cơ thể (body – Kinesthetic Intelligence): Gồm các thành tố

cơ bản là các năng lực kiểm soát vận động của cơ thể mình và cần nắm chắc các đốitượng một cách khéo léo Ở đây, cơ thể tham gia trực tiếp vào việc giải quyết cácvấn đề, thường nhanh hơn cả trí óc, nhất là trong các tình huống nguy hiểm và trongkhi chơi thể thao Điển hình cho loại trí tuệ này là các nghệ sĩ múa, các nhà thể dụcdụng cụ, các nghệ sĩ kịch câm Loại trí tuệ này nằm ở trung khu vận động của báncầu não trái (đối với phần cơ thể bên phải) và bán cầu não phải (đối với phần cơ thểbên trái) Các tổn thương não bộ thường chỉ ảnh hưởng đến sự chỉ huy một phần cơthể

- Trí tuệ về bản thân (Intrapersonal Intelligence): Bao gồm những năng lựcđánh giá các cảm xúc của bản thân mình, năng lực phân biệt giữa các cảm xúc ấy

Trang 12

và đưa chúng vào hướng dẫn hành vi Sự hiểu biết về những điểm mạnh và điểmyếu của bản thân, về những thèm muốn và trí thông minh của mình Người có trí tuệloại này là những người hiểu biết về bản thân mình một cách cặn kẽ và chính xác.Tuy nhiên, loại trí tuệ này có ở mọi người với các cường độ và mức độ khác nhau.Trùy trán là trung tâm của loại trí tuệ này, tổn thương ở phần dưới thùy trán dẫn đến

sự kích thích hay hưng phấn, tổn thương ở phần trên thùy trán thì tạo ra thờ ơ và vôcảm

- Trí tuệ về người khác (Interpersonal Inteliigence): Bao gồm những năng lựcnhận thức rõ ràng và đáp ứng lại các tâm trạng, khí chất, động cơ và các thèm muốncủa người khác một cách thích hợp Người có trí tuệ loại này có khả năng xâm nhậpvào tư tưởng của người khác, có khả năng khích lệ và nâng đỡ người khác Tiêubiểu cho loại trí tuệ này là những nhà trị liệu, người bán hàng, các linh mục, nhà sưphạm Thùy trán cũng có vai trò quan trọng đối với loại trí tuệ này Các tồn thương

ở thùy trán có thể làm mất khả năng thấu hiểu người khác và làm thay đổi hoàn toànnhân cách Sự lão hóa có khả năng làm mất đi tất cả mọi khả năng xã hội của conngười

- Trí tuệ tự nhiên (Naturalist Intelligence): Đây là loại trí tuệ thứ 8 mà saunày Gardner mới nêu ra và bổ sung thêm vào 7 loại trí tuệ trước đây Đó là năng lựcphân biệt một cách tinh tế giữa hệ thực vật và hệ động vật của thế giới tự nhiên hoặcgiữa các mẫu vật và những thiết kế do con người tạo ra Tiêu biểu cho loại trí tuệnày là các nhà thực vật, người đầu bếp vv

Quan điểm của Gardner đã được đánh giá cao nhưng cũng bị phê phán Môhình của ông được đánh giá cao vì đã thừa nhận ngữ cảnh văn hóa của trí tuệ, đãtính đến nhiều năng lực của con người và hệ thống cơ bản (khung) của nó, đã quantâm đến việc phân tích trí tuệ ở nhà trường và các môi trường ứng dụng khoa họckhác Một số nhà sư phạm chấp nhận lý thuyết của Gardner và sử dụng một số trắcnghiệm truyền thống để đánh giá một số loại trí tuệ như trí tuệ ngôn ngữ, trí tuệlogic – toán học, trí tuệ không gian Hiện tại vẫn chưa có cách nào chứng minh sự

ổn định và tính ứng nghiệm của việc thực hiện các trắc nghiệm đối với các trí tuệmới (Ulric Neisser, 1996) Có những quan điểm cho rằng các trí tuệ mà Gardnertrình bày này thực chất là các tài năng (talent) chứ không phải là các trí tuệ (SandraScarr,1985) Một số quan điểm khác cho rằng các loại trí tuệ của Gardner tươngquan với nhau rất cao, về cơ bản là đo lường một loại trí tuệ giống nhau, nhưng một

số loại quan điểm khác lại cho rằng các loại trí tuệ này có vẻ giống như một bảngliệt kê các phong cách học tập và phong thái nhân cách chứ không phải là những

Trang 13

năng lực hay trí tuệ Cũng có những quan điểm khác cho rằng 8 loại trí tuệ củaGardner chỉ là sự mô tả các năng lực và dẫn đến 8 điểm số trắc nghiệm IQ chứkhông phải là một điểm số (Lester A Lefton, 2000).

1.5 Trí thông minh

1.5.1 Khái niệm trí thông minh

Theo tác giả Hoàng Phê, “Thông minh là có trí lực tốt, hiểu nhanh, tiếp thunhanh, là nhanh trí và khôn khéo, tài tình trong các ứng đáp, đối phó [8]

Các nhà tâm lý học cũng có những quan điểm khác nhau và giải thích khácnhau về trí thông minh nhưng đều có chung một nhận định: “Trí thông minh khôngphải là một năng lực đơn độc, nó là sức mạnh tổng hợp của nhiều loại năng lực”.Theo điều tra tâm lý và quan điểm của các nhà tâm lý học Trung Quốc, trí thôngminh bao gồm khả năng quan sát, khả năng của trí nhớ, sức suy nghĩ, óc tưởngtưởng, kỹ năng thực hạnh và sáng tạo Trí thông minh là sự phối hợp tốt các nănglực đó để làm thành một kết cấu hữu hiệu [9]

Theo tác giả Lý Minh Tiên thì định nghĩa về trí thông minh được nhiều nhànghiên cứu đề nghị coi trí thông miwnh như một nhóm khả năng được biểu hiện vàđánh giá qua điểm số mà những trắc nghiệm trí tuệ đo được Định nghĩa là thuận lợicho việc nghiên cứu có liên quan đến một thuật ngữ rất trừu tượng là “trí thôngminh”, mở ra hướng đo đạc, lượng hóa các khả năng trí tuệ [10]

Theo PGS.TS Nguyễn Xuân Trường, “Thông minh là nhanh nhạy nhận ramối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng và biết vận dụng mối quan hệ đó theohướng có lợi nhất để đạt được mục tiêu [7]

1.5.2 Đo trí thông minh của học sinh

Phương pháp đo trí thông minh hay còn gọi là xác định chỉ số thông minh

IQ Phương pháp này được đề xuất vào năm 1905 bởi nhà tâm lý học người Pháp làAlfred Binet Hiện nay người ta dùng các phương pháp xác định để định lượng cácchức năng trí tuệ Tất cả các phương pháp đó đều dùng trắc nghiệm bao gồm các lầnthử qua khẩu vấn và các lần thử theo hiệu năng để đánh giá mức độ thông minhcũng như kết quả học tập [7]

Các nhà khoa học nghĩ ra những bộ đề IQ Có những bộ gòm 20 bài, có bộ

30 bài Làm đúng nhiều thì được nhiều điểm Làm nhanh cũng được nhiều điểm Sốđiểm thể hiện mức độ thông minh của mỗi người bằng số, gọi là chỉ số thông minh.Chỉ số thông minh càng cao càng thông minh Chỉ số thông minh IQ trung bình là100

Trang 14

IQ từ 85 đến 114 được xếp vào loại trung bình.

IQ từ 165 đến 179: thiên tài hiếm có

IQ từ 180 đến 200: thiên tài siêu việt

IQ trên 200: trên đời không có ai có thể sánh được, IQ không thể đo được.Người ta thử đo IQ cho học sinh các bậc khác nhau Trong khi ở các lớpdưới, IQ của học sinh thường ở mức 84 114 , thì ở cuối bậc phổ thông trung họcthường đạt trên mức 115 124

1.5.3 Rèn luyện thông minh cho học sinh

Với học sinh THPT thì phương pháp rèn luyện trí thông minh sẽ ở mức độcao hơn, rèn luyện bằng các câu hỏi mang tính logic cao, các ô chữ, hình vẽ IQ, trắcnghiệm IQ đòi hỏi kiến thức sâu sắc và sự vận dụng linhh hoạt, hiệu quả

Môn hóa học là một môn hóa học là một môn khoa học tự nhiên chứa đựngnhiều vấn đề khoa học hay và khó, đòi hỏi người nghiên cứu phải là người thôngminh, có tư duy sắc bén Hóa học không đơn thuần nghiên cứu lý thuyết mà luôngán liền thực tiễn, được chứng minh bằng thực nghiệm Do vậy, môn hóa học gópphần bồi dưỡng cho người học năng lực tư duy độc lập, sáng tạo ngay trong thực tế.Nếu người học được tiếp nhận một phương pháp dạy học hiện đại, coi trọng sự pháttriển của người học thì thông qua môn hóa học, học sinh được bồi dưỡng, phát triểnnăng lực tư duy, rèn luyện trí thông minh, dần dần năng lực nhận thức được nângcao, sự phối hợp các năng lực của bản thân cũng ngày càng linh hoạt, có nghĩa làphát triển được trí thông minh Để làm được điều này, bản thân người giáo viênphải soạn được một hệ thống bài tập chứa đựng yếu tố tư duy chứ không phải táihiện kiến thức thuần túy Mỗi bài tập đưa ra đòi hỏi học sinh phải vận dung các thaotác tư duy để giải quyết, đặc biệt tình huống “có vấn đề” có ý nghĩa quan trọng.Bên cạnh hệ thống bài tập có chất lượng cao không thể thiếu phương pháp giải hiệuquả Muốn học sinh có tư duy phát triển thì ngay từ đầu phải xâu dựng, cung cấpcho các em công cụ giải toán hóa học cơ bản mà từ đó các em có thể vận dụng trongtừng trường hợp cụ thể

1.6 Bài tập hóa học

Trang 15

1.6.1 Khái niệm bài tập hóa học.

Bài tập hóa học là phương tiện để dạy học sinh tập vận dụng kiến thức Mộttrong những tiêu chí đánh giá sự lĩnh hội tri thức hóa học là kỹ năng áp dụng trithức để giải quyết bài tập hóa học chứ không chứ không phải là kỹ năng kể lại tàiliệu đã học Bài tập hóa học là một trong những phương tiện có hiệu quả để giảngdạy môn hóa học, tăng cường và định hướng hoạt động tư duy của học sinh [11]1.6.2 ý nghĩa, tác dụng của bài tập hóa học

Thực tiễn DH HH ở trường THPT cho thấy, BTHH có những ý nghĩa và tácdụng to lớn:

+ Làm chính xác hoá những khái niệm HH; củng cố, đào sâu và mở rộngkiến thức một cách sinh động, phong phú, hấp dẫn; chỉ khi vận dụng kiến thức vàogiải BT, HS mới nắm được kiến thức một cách sâu sắc

+ Giúp HS ôn tập, hệ thống hoá kiến thức một cách tích cực

+ Rèn luyện các kĩ năng HH như cân bằng PTPƯ, tính theo công thức vàPT…

+ Rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống, lao độngsản xuất và bảo vệ môi trường

+ Rèn kĩ năng sử dụng ngôn ngữ HH và các thao tác tư duy

Ý nghĩa phát triển

+ Phát triển các năng lực tư duy logic, biện chứng, khái quát, độc lập, thôngminh và sáng tạo

Ý nghĩa đức dục

+ Là phương tiện để kiểm tra đánh giá kiến thức và kĩ năng của HS

+ Giáo dục đạo đức; tính chính xác, kiên nhẫn, trung thực và lòng say mêkhoa học Bài tập thực nghiệm còn rèn luyện văn hóa lao động

1.7 Quan hệ giữa bài tập hóa học và việc phát triển trí thông minh cho học sinh.

Theo quan niệm của tâm lý học hiện đại, năng lực của con người là sản phẩmcủa sự phát triển lịch sử - xã hội Năng lực phát triển cùng với sự phát triển của ãhội Giáo dục là động lực cho sự phát triển năng lực con người [10]

Con người muốn phát triển năng lực, nhân cách của bản thân thì phải hoạtđộng Trong quá trình hoạt động con người khám phá ra bản chất của sự vật, hiệntượng và thúc đẩy sự vật, hiện tượng phát triển theo quy luật

Trang 16

Như vậy, muốn học sinh có tư duy phát triển, rèn luyện trí thông minh thìgiáo viên phải tạo điều kiện để học sinh được hoạt động một cách tích cực, khoahọc thông qua việc giải bài tập hóa học Qua đó học sinh sẽ có những phẩm chất tưduy mới, thể hiện ở:

- Năng lực phát hiện vấn đề mới

- Tìm ra hướng mới

- Tạo ra kết quả học tập mới

Để có được những kết quả trên, người giáo viên cần ý thức được mục đíchcủa hoạt động giải BTHH, không phải chỉ là tìm ra đáp số đúng mà còn là phươngtiện khá hiệu quả để rèn luyện tư duy hoá học cho học sinh BTHH phong phú và đadạng, để giải được BTHH cần phải vận dụng nhiều kiến thức cơ bản, sử dụng cácthao tác tư duy so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, trừu tượng hoá, Qua

đó học sinh thường xuyên được rèn luyện ý thức tự giác trong học tập, nâng cao khảnăng hiểu biết của bản thân

Thông qua hoạt động giải bài tập sẽ giúp cho tư duy được rèn luyện và pháttriển thường xuyên, đúng hướng, thấy được giá trị lao động, nâng khả năng hiểubiết thế giới của học sinh lên một tầm cao mới, góp phần cho quá trình hình thànhnhân cách toàn diện của học sinh

- Bài tập định tính là dạng bài tập không khai thác sâu kỹ năng tính toán,nhưng lại có thể khai thác mạnh đặc trưng của môn hóa học Bài tập định tính giúphọc sinh phát triển năng lực quan sát (quan sát thí nghiệm, sơ đồ, hình vẽ, mô hình,cấu tạo của chất), rèn luyện được thao tác tư duy để chuẩn bị cho việc giải quyết cácbài tập định lượng, gắn lý thuyết với thực tế (giải thích hiện tượng tự nhiên, tác hạicủa hóa chất với môi trường) Bài tập định tính còn giúp học sinh ôn tập, củng cốkiến thức, làm chính xác các khái niệm, quy luật và có cái nhìn tổng quát hơn vềtoàn bộ kiến thức hóa học phổ thông

- Bài tập định lượng giúp học sinh củng cố kiến thức về tính chất hóa học củacác chất một cách sâu sắc Bài tập định lượng rèn luyện cho học sinh các thao táctính toán hóa học cơ bản, gắn liền với thực tế của phòng thí nghiệm (pha hóa chất),sản xuất (sản xuất acid, bazo, phân bón) Tính toán hóa học giúp rèn luyện kỹ năng

sử dụng mối quan hệ về lượng giữa các chất trong một quá trình hóa học (bảo toànkhối lượng, bảo toàn điện tích, bảo toàn electron, …)

Cùng một bài tập, ngay cả bài tập lý thuyết đơn giản thì với mỗi học sinhkhác nhau cách giải cũng khác nhau Chính sự khác nhau đó giúp giáo viên đán h

Trang 17

giá một cách tổng quát năng lực tư duy của mỗi học sinh Học sinh có cách giảiquyết vấn đề khéo léo, nhanh chóng và hiệu quả là học sinh có tư duy phát triển.

Người giáo viên giỏi phải là người biết đưa ra bài tập chứa đựng các tìnhhuống có vấn đề để kích thích sự ham mê học tập, để học sinh giỏi bộc lộ các nănglực hiện có và mài giũa nó ngày một sắc bén hơn, học sinh khá và trung bình có cơhội rèn luyện các năng lực của bản thân để làm việc hiệu quả hơn Bài tập càngphong phú, chính xác, sâu sắc, chứa đựng nhiều yếu tố tư duy thì càng trở thànhphương tiện hiệu nghiệm Cụ thể, phải làm sao cho thông qua hoạt động giải bàitập, học sinh sử dụng thành thạo các thao tác tư duy như so sánh, phân tính, tổnghợp, khái quát hóa, trừu tượng hóa, thường xuyên được rèn luyện các năng lực quansát, trí nhớ, tưởng tưởng Một điều quan trọng không thể thiếu là làm cho học sinhthấy hứng thú, thỏa mãn sau khi giải thành công một bài tập, thấy được giá trị củalao động khoa học

Sơ đồ sau đây làm rõ mối quan hệ giữa việc giải bài tập hóa học và phát triển

tư duy, rèn trí thông minh

Sơ đồ 1: Quan hệ giữa hoạt động giải bài tập và việc phát triển tư duy, tríthông minh

1.7 Thực trạng sử dụng bài tập để phát triển trí thông minh ở trường THPT.

Giáo viên hiện nay đều cho rằng bài tập hóa học giữa một vai trò quan trọngtrong việc nâng cao chất lượng dạy học môn hóa học Cho dù có giảng lý thuyết kĩ

Ngày đăng: 14/05/2015, 01:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. TS. Trần Văn Tính, tài liệu nghiên cứu “Tâm lý học dạy học” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học dạy học
2. Nguyến Quang Uẩn (chủ biên). “Tâm lý học đại cương” , Nhà xuất bản đại học Quốc Gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học đại cương
Nhà XB: Nhà xuất bản đại học Quốc Gia
3. Thái Duy Tuyên, “Những vấn đề cơ bản của giáo dục hiện đại” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản của giáo dục hiện đại
4. Hoàng Thị Bắc (2007), “Nhẩm nhanh câu hỏi trắc nghiệm bằng phương pháp bảo toàn nguyên tử”, Hoá học và ứng dụng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhẩm nhanh câu hỏi trắc nghiệm bằng phương pháp bảo toàn nguyên tử”
Tác giả: Hoàng Thị Bắc
Năm: 2007
5. Nguyễn Cao Biên (2007), “Một số biện pháp rèn luyện trí thông minh, năng lực sáng tạo cho học sinh thông qua bài tập hoá học”, Hoá họcvà ứng dụng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp rèn luyện trí thông minh, năng lực sáng tạo cho học sinh thông qua bài tập hoá học”
Tác giả: Nguyễn Cao Biên
Năm: 2007
6. Nguyễn Cao Biên (2007), “Nhẩm nhanh kết quả bài toán trắc nghiệm khách quan hoá học một cách rèn tư duy sáng tạo cho học sinh”, Hoá học và ứng dụng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhẩm nhanh kết quả bài toán trắc nghiệm khách quan hoá học một cách rèn tư duy sáng tạo cho học sinh”
Tác giả: Nguyễn Cao Biên
Năm: 2007
7. Nguyễn Chí Linh, Nguyễn Xuân Trường (2009), “Rèn trí thông minh cho học sinh thông qua bài tập hoá học”, Hoá học và ứng dụng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn trí thông minh cho học sinh thông qua bài tập hoá học”
Tác giả: Nguyễn Chí Linh, Nguyễn Xuân Trường
Năm: 2009
10. Tâm lý học đại cương – ĐH An Giang – 2008 – Nguyễn Chí Thành - http://www.ebook.edu.vn/?page=1.7&view=2968] Link
8. Hoàng Phê – 2006 – Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Khác
11. Nguyễn Xuân Trường (2005), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w