Sự sinh trởng của quần thể vi sinh vật.

Một phần của tài liệu giao an_sinh 10_ chuan moi_ ca nam (Trang 58)

- Thế nào là mơi trờng nuơi cấy khơng liên tục?

- GV treo đồ thị 25 phĩng to lên bảng.

- Đặc điểm của pha tiềm phát? Hs.

- Thế nào là pha luỹ thừa? Vì sao lại gọi là pha luỹ thừa?

- Trong pha cân bằng cĩ đặc điểm gì? Vì sao số lợng tế bào vi khuẩn lại khơng đổi?

- Thế nào là pha suy vong?

Vì sao số lợng tế bào vi khuẩn lại giảm?

- Là (t) từ khi xh 1 TB đến khi TB phân chia. - Sau (t) thế hệ, số TB trong quần thể tăng gấp đơi.

- Thời gian của 1 thế hệ quần thể vi sinh vật là thời gian cần để N0

biến thành 2N0 (N0 là số tế bào ban đầu của quần thể). Với số TB ban đầu là N0 thì sau 2 giờ, số TB trong quần thể là: N= N0. 26 (trong (t) 2 giờ, VK phân chia 6 lần)

- Khơng BS vào dịch nuơi cấy chất dd mới & khơng lấy đi khỏi dịch nuơi cấy các SP qua nuơi cấy.

- Đồ thị nằm ngang, chứng tỏ slg TB trong quần thể khơng tăng do VK mới đang ở giai đoạn thích ứng với MT. - Cịn gọi là pha cấp số mũ, đồ thị cĩ hớng đi lên, chứng tỏ slg TB trong quần thể tăng mạnh, tức là quá trình TĐC diễn ra mạnh, TB liên tục phân chia, lúc này MT thích hợp nhất. - Đồ thị cĩ hớng nằm ngang ở vị trí cao nhất, chứng tỏ slg TB trong quần thể đạt mức cực đại & khơng đổi theo (t). Lý do là cĩ những TB bị phân huỷ & cĩ những TB vẫn tiếp tục

vật là sự tăng số lợng tế bào trong quần thể.

2. Thời gian thế hệ.

Là thời gian từ khi xuất hiện 1 tế bào đến khi tế bào phân chia (kí hiệu là g).

Ví dụ: E.coli là 20 phút tế bào phân chia 1 lần.

Số tế bào trong bình sau n lần phân chia từ N0 tế bào ban đầu là trong một thời gian xác định (t).

Nt = N0.2n

II. Sự sinh tr ởng của quần thể vi sinh vật. sinh vật.

1. Nuơi cấy khơng liên tục.

- Mơi trờng nuơi cấy khơng đợc bổ sung các chất dinh dỡng và khơng lấy đi các sản phẩm trao đổi chất. - Trải qua 4 pha:

a. Pha tiềm phát (pha lag).

- Vi khuẩn thích nghi với mơi tr- ờng, Số lợng tế bào khơng tăng. - Enzim cảm ứng đợc hình thành. b. Pha luỹ thừa (pha log).

- Vi khuẩn bắt đầu phân chia số l- ợng tế bào tăng theo luỹ thừa.

- Vi khuẩn sinh trởng với tốc độ lớn nhất và khơng đổi.

c. Pha cân bằng.

- Số lợng đạt mức cực đại, khơng đổi theo thời gian:

+ Một số tế bào bị phân huỷ.

+ Một số khác cĩ chất dinh dỡng lại phân chia.

Số tế bào mới sinh ra bằng số tế bào bị phân huỷ.

- GV Khẳng định: Nuơi cấy khơng liên tục là nuơi cấy theo đợt vì vậy pha log chỉ kéo dài vài thế hệ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Để thu đợc sinh thu đợc sinh khối vi sinh vật ta nên dừng ở pha nào?

- Để khơng xẩy ra pha suy vong ta phải làm nh thế nào?

- Vì sao trong nuơi cấy liên tục khơng cĩ pha tiềm phát?

- Vì sao trong nuơi cấy trong nuơi cấy liên tục khơng xẩy ra pha suy vong?

- Em hãy cho ví dụ về sử dụng vsv trong đời sống và trong nền kinh tế?

GV treo tranh phĩng to quá trình phân đơi của vi khuẩn. - Quá trình sinh sản bằng phân đơi của vi khuẩn diễn ra nh thế nào?

- Phân đơi ở vi khuẩn cĩ giống với quá trình nguyên phân khơng?

- Ngồi sinh sản bằng phân đơi vi khuẩn cịn cĩ hình thức sinh sản nào nữa?

- Cĩ những loại bào tử nào ở vi khuẩn? Phân biệt chúng?

- Nội bào tử cĩ đặc điểm gì? Đ-

phân chia. - Đồ thị cĩ hớng đi xuống từ vị trí cực đại, chứng tỏ slg TB trong quần thể giảm dần, tức là slg TB bị phân huỷ ngày càng nhiều. Lý do là chất dd cạn kiệt & chất độc hại tích luỹ quá nhiều. - Vì vi sinh vật luơn đầy đủ chất dinh dỡng trong mơi trờng nên khơng phải làm quen với mơi trờng.

- Chất dinh dỡng luơn đợc bổ sung liên tục khơng bị cạn kiệt và chất độc hại đợc lấy ra.

HS quan sát.

- TB hấp thụ & đồng hố chất dd, tăng kích thớc dẫn đến nhân đơi. - Giống.

- Nảy chồi & tạo thành bào tử.

- Ngoại bào tử & nội bào tử.

Số tế bào trong quần thể vi khuẩn giảm dần:

+ Số tế bào bị phân huỷ nhiều. + Chất dinh dỡng bị cạ kiệt.

+ Chất độc hại đợc tích luỹ nhiều. 2. Nuơi cấy liên tục.

* Nguyên tắc:

- Bổ sung liên tục các chất dinh d- ỡng vào và lấy ra lợng tơng đơng dịch nuơi cấy.

- Điều kiện mơi trờng nuơi cấy ổn định.

* ứng dụng:

Sản xuất sinh khối để thu nhận Protein đơn bào, các axit amin, các kháng sinh, hoocmon.

B/ Sinh sản của vi sinh vật.

I. Sự sinh sản của vi sinh vật nhân s ơ.

Một phần của tài liệu giao an_sinh 10_ chuan moi_ ca nam (Trang 58)