1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG

105 123 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG Huy động vốn có vai trò vô cùng quan trọng đối với mọi NHTM. Nếu ví hoạt động kinh doanh của NHTM như một dây chuyền không ngừng vận động thì huy động vốn chính là nguồn năng lượng để vận hành dây chuyền đó. Huy động vốn là nghiệp vụ đặc trưng mà nếu thiếu vắng nó, mọi hoạt động khác của NHTM đều bị ngưng trệ. Nguồn vốn huy động dồi dào là tiền đề để các ngân hàng đẩy mạnh tín dụng, đầu tư, nâng cao lợi nhuận, hướng tới sự phát triển bền vững. Chính vì vậy, quản lý hoạt động huy động vốn là công tác hết sức quan trọng trong điều kiện kinh tế thị trường và cạnh tranh gay gắt trong hệ thống ngân hàng, đồng thời cũng là chiến lược, là mục tiêu và tôn chỉ hành động của các NHTM. Các NHTM là những trung gian tài chính truyền dẫn vốn trong nền kinh tế. Do đó, trên khía cạnh rộng hơn, huy động vốn của NHTM cho phép khai thác mọi nguồn lực tài chính trong nước để tập trung phát triển kinh tế xã hội, thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Đẩy mạnh khai thác nguồn vốn nhàn rỗi để đáp ứng đầy đủ nhu cầu vốn cho nền kinh tế là trọng trách to lớn mà Đảng và Nhà nước giao phó cho các ngân hàng. Điều này đòi hỏi các ngân hàng phải có những biện pháp quản lý mang tính chiến lược nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng của hoạt động huy động vốn, xây dựng định hướng, chiến lược và các giải pháp cụ thể để hoàn thành tốt nhiệm vụ tăng cường huy động vốn, đáp ứng được kỳ vọng của Đảng, Nhà nước và nhân dân. Trên cơ sở nhận thức về vai trò then chốt của công tác quản lý hoạt động huy động vốn trong các ngân hàng nói chung và Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thương nói riêng, luận văn đã đi sâu phân tích thực trạng hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công thương, đánh giá những thành tựu và hạn chế trong công tác huy động vốn, từ đó, luận văn đề xuất những giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý hoạt động huy động vốn tại SGB Với vốn kiến thức và kinh nghiệm làm việc của bản thân, tác giả đã hoàn thành luận văn này với mong muốn được đóng góp một phần nhỏ bé kiến thức của mình nhằm phát huy những thế mạnh hiện có và khắc phục những hạn chế trong công tác quản lý hoạt động huy động vốn của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công thương. Trong điều kiện nền kinh tế nói chung và thị trường tài chính tiền tệ nói riêng có nhiều biến đổi phức tạp và khó lường, quản lý hoạt động huy động vốn đòi hỏi phải được phân tích sâu hơn ở nhiều góc độ, nhiều phương diện khác nhau. Trong khuôn khổ luận văn thạc sỹ không thể tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót, tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô để luận văn được hoàn thiện hơn.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN BÍCH THỦY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN CƠNG THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH HÀ NỘI, NĂM 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN BÍCH THỦY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN CƠNG THƯƠNG Chun ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN: GS.TS PHAN HUY ĐƯỜNG HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn nêu Luận văn hoàn toàn trung thực Kết nghiên cứu Luận văn chưa người khác công bố cơng trình Hà nội, ngày 25 tháng năm 2015 Tác giả Luận văn Nguyễn Bích Thủy LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu thực luận văn, xin chân thành gửi lời cảm ơn tới lãnh đạo trường Đại học Kinh Tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, lãnh đạo thầy giáo khoa Kinh tế trị, thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn Tơi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Phan Huy Đường, người nhiệt tình hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm quý báu nghiên cứu khoa học dành tình cảm tốt đẹp cho thời gian qua Mặc dù cố gắng chắn luận văn khơng thể tránh khỏi sai sót, kính mong nhận bảo, góp ý q thầy bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Hà nội, ngày 25 tháng năm 2015 Tác giả Luận văn Nguyễn Bích Thủy MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU .i DANH MỤC SƠ ĐỒ iii Chương I: Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý luận thực tiễn quản lý huy động vốn NHTM CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ HUY ĐỘNG VỐN .4 CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CHƯƠNG 33 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Phương pháp luận 33 2.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể .33 2.2.1 Phương pháp phân tích .33 2.2.2 Phương pháp tổng hợp .34 2.2.3 Phương pháp so sánh 35 2.2.4 Phương pháp thống kê mô tả nghiên cứu tài liệu 35 2.3 Địa điểm thời gian thực nghiên cứu 36 2.4 Các bước thực thu thập số liệu 36 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa CBNV Cán nhân viên ĐHĐCĐ DN DNNN KTKSNB NH NHNN NHTMCP QTDND 10 SGB Ngân hàng Sài Gòn Cơng thương 11 SHB Ngân hàng Sài Gòn - Hà Nội 12 TCKT Tổ chức kinh tế 13 TCKT Tổ chức kinh tế 14 TCTD Tổ chức tín dụng 15 TCTD Tổ chức tín dụng 16 UBNDTP 17 Vietcombank 18 VND Đại hội đồng cổ đông Doanh nghiệp Doanh nghiệp Nhà nước Kiểm tra kiểm soát nội Ngân hàng Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Thương mại cổ phần Quỹ tín dụng nhân dân Ủy ban Nhân dân Thành phố Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Việt Nam đồng DANH MỤC BẢNG BIỂU ST Bảng Nội dung Bảng Tình hình hoạt động cho vay Ngân hàng TMCP Sài 3.1 Bảng Gòn Công thương giai đoạn 2012-2014 Chất lượng nợ vay Ngân hàng TMCP Sài Gòn Cơng Trang T 3.2 Thương giai đoạn 2012-2014 i 42 44 10 11 12 Bảng Hoạt động toán quốc tế Ngân hàng TMCP Sài Gòn Cơng 3.3 Bảng Thương giai đoạn 2012-2014 Một số tiêu hoạt động kinh doanh Ngân hàng 3.4 Bảng TMCP Sài Gòn Cơng thương giai đoạn 2012-2014 Quy mô nguồn vốn huy động Ngân hàng TMCP Sài 3.5 Gòn Cơng thương giai đoạn 2012-2014 Các hình thức huy động vốn Ngân hàng TMCP Sài Bảng 3.6 Gòn Cơng thương-giai đoạn 2012-2014 phân theo chất Bảng nghiệp vụ Cơ cấu tiền gửi Ngân hàng TMCP Sài Gòn Cơng 3.7 Bảng Thương giai đoạn 2012-2014 Các hình thức huy động vốn phân theo loại vốn SGB 3.8 Bảng 3.9 45 47 52 57 59 64 Các hình thức huy động vốn phân theo đối tượng Ngân hàng TMCP Sài Gòn Cơng Thương giai đoạn 2012- Bảng 2014 Các hình thức huy động vốn phân theo kỳ hạn Ngân 3.10 Bảng hàng TMCP Sài Gòn Cơng Thương giai đoạn 2012-2014 Cân đối nguồn vốn huy động với cho vay Ngân hàng 3.11 Bảng TMCP Sai GònCơng thương giai đoạn 2012-2014 Chi phí huy động vốn Sài Gòn Cơng thương Ngân hàng 3.12 Giai đoạn 2012-2014 ii 65 67 68 69 DANH MỤC SƠ ĐỒ STT Sơ đồ Hình 3.1 Nội dung Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Sài Gòn Cơng thương iii Trang 40 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vốn xem yếu tố huyết mạch quốc gia Vốn bốn nguồn lực đầu vào cho hoạt động sản xuất kinh doanh tổ chức kinh tế, sở mở rộng, phát triển kinh tế Đối với ngân hàng thương mại - tổ chức thực chức trung gian tài kinh tế - nguồn vốn khơng yếu tố then chốt hoạt động kinh doanh mà thơng qua đóng vai trò quan trọng thúc đẩy phát triển toàn kinh tế quốc dân Mỗi kinh tế vận hành phát triển phải dựa hệ thống nguồn lực vốn nguồn lực khơng thể thay Vốn bao gồm : tiền tệ, vật tư, tri thức, khoa học Trong chế thị trường với quan hệ tiền tệ hố tiền tệ trở thành nguồn vốn quan trọng Nền kinh tế nước phát triển với tốc độ cao ổn định có sách tài tiền tệ đắn hệ thống Ngân hàng hoạt động đủ mạnh, có hiệu cao, có khả thu hút tập trung nguồn vốn phân bổ nguồn vốn cho kinh tế Vì việc tìm kiếm giải pháp huy động vốn cho nghiệp CNH - HĐH đất nước có ý nghĩa quan trọng Trong kinh tế thị trường, Ngân hàng có vai trò quan trọng ổn định phát triển kinh tế đất nước Ngân hàng nơi tích tụ tập trung vốn, khơi dậy động viên nguồn lực cho phát triển kinh tế Nó đóng vai trò quan trọng việc cung ứng vốn cho kinh tế Ở nước ta, với trình đổi đưa kinh tế nước ta hoà nhập với kinh tế giới, trước đòi hỏi cấp bách việc mở rộng quan hệ kinh tế để phát triển kinh tế đất nước Trong nhiều năm qua hệ thống Ngân hàng nước ta có bước chuyển biến rõ rệt khơng ngừng đổi hồn thiện tất nghiệp vụ có nghiệp vụ huy động vốn Nguồn vốn huy động ngân hàng chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn vốn ngân hàng Tuy nhiên, năm qua, sách tiền tệ với việc ưu tiên cho mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô ảnh hưởng khơng nhỏ tới nguồn vốn ngân hàng Tình trạng thừa, thiếu vốn, chí ngân hàng khơng chủ động nguồn vốn, tình trạng đọng vốn lớn … gây nhiều khó khăn cho kinh doanh ngân hàng Tình trạng có ngun nhân từ vấn đề quản lý nguồn vốn nói chung, quản lý hoạt động huy động vốn nói riêng ngân hàng Do vậy, việc phân tích đánh giá cơng tác quản lý hoạt động huy động vốn ngân hàng để có giải pháp phù hợp nhằm tăng cường cơng tác ngân hàng thương mại cần thiết Xuất phát từ ý nghĩa lý luận thực tiễn vấn đề, chọn đề tài “Quản lý hoạt động huy động vốn Ngân hàng TMCP Sài Gòn Cơng thương” làm đề tài luận văn cao học Câu hỏi nghiên cứu đề tài là: Ngân hàng TMCP Sài Gòn Cơng Thương quản lý hoạt động huy động vốn nào? Những thành cơng? đâu hạn chế ngun nhân tình hình? Cần có giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý hoạt động huy động vốn Ngân hàng này? Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Mục đích việc nghiên cứu đề tài để làm rõ vấn đề quản lý hoạt động huy động vốn Trên sở đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động huy động vốn để thấy kết đạt hạn chế công tác quản lý hoạt động huy động vốn để có giải pháp phù hợp nhằm tăng cường quản lý hoạt động huy động vốn có hiệu t¹i Ngân hàng TMCP Sài Gòn Cơng thương 2.2 Nhiệm vụ - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn quản lý hoạt động huy động vốn ngân hàng thương mại - Phân tích, đánh giá thực trạng huy động vốn cân đối huy động vốn sử dụng vốn Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công thương - Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản lý hoạt động huy động vốn Ngân hàng TMCP Sài Gòn Cơng thương kỳ hạn Sản phẩm tạo sức hút lượng tiền gửi tốn ngân hàng, góp phần giảm chi phí đầu vào - Tiết kiệm đầu tư dành cho khách hàng cá nhân: Các khách hàng có tiền gửi tiết kiệm tham gia vào chương trình đầu tư tài với kỳ hạn ngắn Tùy theo chiến lược đầu tư, khách hàng đạt mức lợi suất cao 20-40% đặc biệt vốn gốc bảo toàn 100% Các Chuyên viên tiền tệ thị trường hàng hóa Ngân hàng hỗ trợ tư vấn cho khách hàng nhằm dự đoán xu hướng giá vàng giới, hàng hóa, tỷ giá cặp ngoại tệ mạnh để đưa định đầu tư Hình thức có độ hấp dẫn cao khách hàng đạt lợi suất cao nhiều so với tiền gửi truyền thống thông thường vốn gốc bảo toàn - Các loại hình tiết kiệm gửi góp, tiết kiệm tích lũy bao gồm tiết kiệm hưu trí, tiết kiệm học đường, tiết kiệm mua nhà, xe ô tô Đối tượng sản phẩm huy động vốn cá nhân có nguồn thu nhập khơng cao ổn định, gửi ngân hàng thời gian dài để hưởng số tiền lớn nhằm sử dụng vào mục đích định sau trang trải tuổi già, chi trả khoản tiền học cho con, Đặc điểm sản phẩm có kỳ hạn dài, ổn định, giá trị khoản tiền gửi nhỏ tổng nguồn vốn huy động từ lớn nhờ lợi số lượng khách hàng - Các sản phẩm tiền gửi tốn phục vụ mục đích đặc biệt chuyên chi, chuyên thu, đầu tư tự động 4.2.2.3.Tăng cường dịch vụ, tiện ích kèm Chiến lược phát triển sản phẩm không đơn cải thiện cũ sáng tạo mà bao hàm nhiệm vụ tối đa hóa tiện ích kèm theo sản phẩm huy động vốn, nhằm tạo độ thỏa dụng cao cho khách hàng sử dụng sản phẩm ngân hàng Nhóm tiện ích giao dịch ấn tượng khách hàng nên Ngân hàng bỏ qua Ngân hàng cần đơn giản hoá thủ tục, quy trình, giao dịch, thiết kế giấy tờ giao dịch cách khoa học, dễ hiểu, ngắn gọn, bố trí nhân viên nhiệt tình hướng dẫn, cho phép khách hàng lựa chọn số tài khoản, số thẻ 83 mở tài khoản Ngân hàng.…để khách hàng, đặc biệt khách hàng cá nhân cảm thấy thoải mái, hài lòng giao dịch Ngân hàng Ngân hàng nên đầu tư ứng dụng công nghệ để xóa nhòa khoảng cách thời gian, khơng gian giao dịch Các dịch vụ ngân hàng điện tử homebanking, SMS-banking, phone-banking cần nâng cấp để khách hàng thực nhiều giao dịch chuyển tiền đến tất tài khoản ngồi hệ thống, tốn tiền lãi, gốc vay, chuyển tiền đầu tư chứng khốn, đóng phí bảo hiểm, phí sử dụng dịch vụ…vào lúc nào, nơi đâu Đầu tư nâng cao tiện ích toán cho khách hàng giải pháp đáng quan tâm Mỗi tài khoản tiền gửi khách hàng cần thiết kế ví điện tử đa Hiện nay, khách hàng SGB sử dụng tài khoản tiền gửi toán để chi trả tiền điện, internet VNPT, tiền điện thoại, vé máy bay JetstarPacific Air Mekong, mua bán trực tuyến trang web bán hàng nước, …Xã hội ngày phát triển nhu cầu tiêu dùng, toán ngày gia tăng Do vậy, SGB cần tiếp tục mở rộng phạm vi, tăng cường hợp tác với đối tác để đưa thêm hình thức toán toán vé máy bay Vnairlines, mua bán trực tuyến nước ngoài, mua bảo hiểm… Ngoài ngân hàng cần triển khai dịch vụ hỗ trợ khác giao dịch lưu động, tổ chức xe đưa đón, cung ứng dịch vụ bảo vệ khách hàng khách hàng đến gửi tiền với giá trị lớn Để thực tốt giải pháp nêu trên, SGB cần gấp rút thành lập ban phát triển sản phẩm đảm nhận nhiệm vụ nghiên cứu thị trường, thiết kế, sáng tạo sản phẩm Có chiến lược phát triển hình thức, sản phẩm huy động vốn Ngân hàng có sở, điều kiện để triển khai cách chuyên nghiệp hiệu 4.2.3.Thực sách lãi suất linh hoạt Lãi suất là cơng cụ, đòn bẩy hoạt động huy động vốn Thực sách lãi suất linh hoạt xem phương châm, tôn cho hoạt động huy động vốn Ngân hàng Chính sách lãi suất linh hoạt cho phép Ngân hàng nâng 84 cao lực cạnh tranh giá, đồng thời cân đối chi phí đầu vào, đầu ra, tăng cường lợi nhuận Trước hết Ngân hàng phải làm tốt khâu xác định lãi suất Lãi suất Ngân hàng phải xây dựng dựa tập hợp các mức lãi suất tham chiếu, dựa phân tích cung cầu thị trường định hướng hoạt động huy động vốn Bên cạnh việc cập nhật liên tục mức lãi suất bản, lãi suất tái cấp vốn, tái chiết khấu, lãi suất thị trường liên ngân hàng , SGB cần tích cực thu thập lãi suất huy động ngân hàng khác, tính tốn, cân đối lãi suất đầu vào đầu Ngân hàng nhằm tạo khung tham chiếu đầy đủ cho việc xác định lãi suất SGB cần đẩy mạnh nghiên cứu, phân tích cung cầu thị trường, dự báo tỷ lệ lạm phát, thường xuyên bám sát diễn biến lãi suất thị trường, cập nhật văn pháp luật liên quan, để ấn định mức lãi suất đắn có điều chỉnh kịp thời Ngân hàng nên chạy mơ hình thử nghiệm mức lãi suất dự kiến áp dụng để đánh giá hiệu tài chính, quy mơ huy động dự đốn trước phản ứng thị trường Đặc biệt trường hợp lãi suất thị trường hạ nhiệt, Ngân hàng cần dự báo sớm để tắt đón đầu, thực giảm lãi suất có lộ trình theo nhóm sản phẩm, tránh tượng giảm lãi suất mạnh hàng loạt liên tục điều chỉnh giảm lãi suất dễ gây tượng nhiều khách hàng rút tiền gửi sang nơi khác Để khắc phục hạn chế tồn cơng tác huy động vốn nay, sách lãi suất Ngân hàng cần thiết lập theo hướng nâng cao lãi suất tiền gửi trung dài hạn Việc nâng cao lãi suất trung dài hạn phải nằm khung giá, phải có tính cạnh tranh, ngân hàng dựa vào khung lãi suất kỳ phiếu, trái phiếu ngân hàng lớn để đưa mức lãi suất hợp lý hấp dẫn Lãi suất tiền gửi không kỳ hạn kỳ hạn ngắn xây dựng linh hoạt, tăng giảm lãi suất tùy thuộc loại hình tiền gửi, đối tượng gửi tiền thời điểm nhằm đảm bảo mặt lãi suất đầu vào nói chung khơng q biến động gây ảnh hưởng tới lợi nhuận từ lãi Ngân hàng 85 Ngân hàng cần nghiên cứu đa dạng hoá phương thức hình thức trả lãi Bên cạnh hình thức truyền thống trả lãi trước, trả lãi sau, trả lãi định kỳ, Ngân hàng đưa phương thức khác trả lãi theo kỳ mà khách hàng lựa chọn Theo đó, kỳ nhận lãi không cố định mà khách hàng quyền lựa chọn kì nhận lãi giới hạn tối đa Ngân hàng, từ tuần tới tháng Khi nhận lãi, khách hàng thông báo trước cho Ngân hàng kỳ nhận lãi để Ngân hàng thu xếp chi trả Đối với tài khoản tiền gửi lớn chi trả khoản tiền lãi đáng kể định kỳ, Ngân hàng nên đưa tiền lãi vào tài khoản nhận lãi không kỳ hạn hưởng lãi ưu đãi theo ngày, không nên để vào tài khoản treo khơng hưởng lãi để tránh thiệt thòi cho khách hàng Ngân hàng đa dạng hóa lãi suất cách đưa biểu lãi suất linh hoạt, lãi suất bậc thang, lãi suất thưởng, lãi suất thả nổi, lãi suất điều chỉnh định kỳ khoản tiền gửi có kỳ hạn trung dài để bù đắp hoàn toàn tổn thất vốn lạm phát biến động lãi suất thị trường, khuyến khích khách hàng yên tâm gửi tiền SGB cân nhắc sách thưởng lãi suất khoản tiền gửi ngắn hạn đến hạn khách hàng không rút khoản tiền gửi cho phép Ngân hàng dễ dàng chuyển hốn kỳ hạn phục vụ mục đích cho vay, đầu tư trung dài hạn 4.2.4.Tăng cường marketing ngân hàng Marketing xem công cụ đắc lực cho hoạt động huy động vốn ngân hàng, cầu nối gắn kết hoạt động ngân hàng với thị trường Trong giai đoạn 10 năm tới, SGB cần tập trung phát triển hoạt động marketing theo hướng sau: Trước hết, Ngân hàng tiếp tục làm tốt khâu tiếp thị, nâng cao hình ảnh ngân hàng, giới thiệu đưa sản phẩm nguồn vốn đến với đời sống cộng đồng Bên cạnh phương thức quảng bá phổ biến qua tài trợ kiện đại chúng, văn hoá thể thao, phát tờ rơi, băng rôn, Ngân hàng cần quan tâm tới hình thức tiếp thị đặc sắc hơn, dễ gây ý Chẳng hạn, Ngân hàng tổ chức đội ngũ cán mặc đồng phục đạp xe quảng cáo sản phẩm logo hiệu Ngân hàng đường phố, dán áp phích quảng cáo thang máy siêu thị, trung tâm thương mại lớn, quảng cáo thân xe bus, taxi, gọi điện, 86 nhắn tin, gửi thư điện tử thông báo, giới thiệu sản phẩm mới…Ngân hàng nên đầu tư thiết kế đoạn phim quảng cáo truyền ngân hàng TMCP Á Châu, Ngân hàng TMCP Bắc Á…đã thực thành công Thứ hai, SGB cần trọng tới xây dựng sách khách hàng cho doanh nghiệp dân cư Trên sở phân khúc thị trường, khách hàng mục tiêu, sách khách hàng SGB phân đoạn sau: - Khách hàng tiềm khách hàng chưa mở tài khoản tiền gửi ngân hàng Ngân hàng có khả khai thác nguồn vốn đáng kể từ họ Căn vào định hướng huy động vốn, đối tượng dân cư doanh nghiệp vừa nhỏ khách hàng mục tiêu Ngân hàng Các khách hàng SGB phục vụ theo sách khách hàng chiến lược với nhiều ưu đãi, khuyến mại lớn - Khách hàng hữu chia làm nhóm khách hàng hạng A, B C Các khách hàng có số dư tiền gửi lớn mức định (chẳng hạn 500 triệu cá nhân tỷ doanh nghiệp) gửi tiền dài hạn, thường xuyên gửi tiền Ngân hàng phân vào nhóm A nhóm khách hàng quan trọng ngân hàng phục vụ nhanh với giá thấp hưởng ưu đãi dịch vụ khác nhiều Khách hàng nhóm B có số dư tiền gửi trung bình có khả tiếp tục tăng số dư tiền gửi hưởng sách khách hàng ưu đãi lãi suất tiền gửi kèm theo lãi suất tiền vay (nếu cần thiết), giảm phí dịch vụ chuyển tiền…Nhóm khách hàng C lại Ngân hàng chăm sóc mức bình thường Những ưu đãi sách khách hàng cần Ngân hàng cập nhật, thay đổi cho phù hợp với tình hình để trì gia tăng số lượng khách hàng SGB cần hồn thiện khâu chăm sóc khách hàng Ngân hàng nên chủ động xây dựng chương trình chăm sóc khách hàng với loạt nội dung giải đáp thắc mắc, giới thiệu dịch vụ sản phẩm mới, hướng dẫn sử dụng dịch vụ ngân hàng, tư vấn hỗ trợ, cung cấp thông tin lãi suất, phí thơng báo số dư tài khoản, thơng báo ngày đến hạn…24/24 nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng 87 lúc, nơi Ngoài ra, Ngân hàng đưa thêm hình thức gửi tin nhắn chúc mừng sinh nhật, chúc mừng nhân dịp đặc biệt 8/3,20/10,20/11, tăng cường quan tâm chăm sóc khách hàng gọi điện thăm hỏi, phục vụ nước uống, tặng áo mưa, ô cho khách hàng đến gửi tiền trời mưa, tặng gói bảo hiểm chăm sóc sức khỏe tồn diện…Cơng tác chăm sóc khách hàng cần thể quan tâm chia sẻ Ngân hàng khơng cơng việc mà đời sống tình cảm để tạo lập, củng cố, trì phát triển mối quan hệ tốt đẹp, lâu dài, bền vững khách hàng ngân hàng Ngân hàng nên soạn thảo ban hành Bộ quy tắc ứng xử phục vụ khách hàng dành riêng cho giao dịch viên để xây dựng môi trường văn hoá kinh doanh đồng hệ thống, đồng thời nghiên cứu thành lập phận tư vấn hỗ trợ khách hàng điểm giao dịch để dễ dàng hướng dẫn, tạo thân thiện, gần gũi với khách hàng Đối với khâu phân phối sản phẩm, sản phẩm dịch vụ ngân hàng có đặc tính vơ hình, khơng thể lưu trữ, nên việc xây dựng kênh phân phối trở thành vấn đề quan trọng kinh doanh SGB Một mặt, Ngân hàng cải tạo địa điểm giao dịch cũ, tạo không gian lịch sự, tiện lợi cho khách hàng, có điểm đỗ xe, có sơ đồ nhân viên hướng dẫn, mặt khác nghiên cứu tìm kiếm thêm thị trường để mở rộng mạng lưới nhằm khai thác tốt nguồn vốn nhàn rỗi kinh tế Các điểm giao dịch làm việc thứ 7, chủ nhật, buổi tối nên Ngân hàng xem xét thiết lập Ngoài kênh phân phối truyền thống, hệ thống phân phối điện tử cần đầu tư nhiều hơn, cụ thể cần tăng cường số lượng máy ATM, điểm chấp nhận thẻ, nâng cấp hệ thống phone banking, internetbanking nhằm tăng cường tiện ích sử dụng sản phẩm huy động vốn Ngân hàng mở rộng dịch vụ quỹ lưu động, giao dịch với khách hàng nhà, quan, tạo thuận lợi mặt không gian thời gian cho khách hàng 4.2.5.Nâng cao chất lượng nguồn lực * Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 88 Con người yếu tố trung tâm, yếu tố then chốt thành bại hoạt động ngân hàng, có hoạt động huy động vốn Với đặc thù thường xuyên tiếp xúc với khách hàng, thường xuyên thực giao dịch nên nguồn nhân lực có vai trò tối quan trọng, định nguồn vốn quy mô, cấu chất lượng Chính mà cơng tác phát triển nhân lực Ngân hàng phải xem nhiệm vụ hàng đầu thời kỳ Trước hết, Ngân hàng cần làm tốt công tác tuyển dụng đầu vào để sàng lọc, lựa chọn cá nhân tồn vẹn trí tài, cống hiến cho phát triển Ngân hàng, hoạt động huy động vốn đòi hòi linh hoạt sáng tạo nhân viên Ngân hàng cần nắm mạnh, sở trường, nhược điểm nguyện vọng cán để có phân cơng cơng tác phù hợp, nhằm phát huy tối đa lực họ Việc tuyển dụng cán giỏi giúp Ngân hàng quản lý huy động vốn hiệu hơn, đồng thời giảm chi phí đào tạo Ngân hàng Hơn cán có lực, có đồng trình độ hồ nhập tốt hơn, cơng tác bồi dưỡng trình độ cho nhân viên thực dễ dàng Thứ hai, SGB cần tập trung nâng cao hiệu đào tạo cán công nhân viên Công tác đào tạo phải tiến hành thường xun, tồn diện chuẩn hố Ngay từ ban đầu, cán cần trang bị đầy đủ kiến thức ngân hàng, tài tiền tệ nói riêng lịch sử phát triển, định hướng phương châm hành động Ngân hàng nói riêng Việc cập nhật, bổ sung kiến thức mới, văn pháp luật không bỏ qua Tiếp theo, cán huy động vốn cần đào tạo sâu chuyên môn, bao gồm nghiệp vụ nguồn vốn, lãi suất, toán điện tử, tốn quốc tế, nghiên cứu, phân tích thị trường, nhận biết chứng từ thật giả, văn chế độ Một số nội dung có liên quan tới nguồn vốn xác định lãi suất, phân tích thị trường, quản lý rủi ro khoản, rủi ro lãi suất cần trọng đào tạo riêng, mời giảng viên giỏi nước, người làm việc lâu lĩnh vực tham gia Ngồi khố học lý thuyết, SGB cử giảng viên cán giỏi nghiệp vụ trực tiếp giảng dạy, truyền đạt kinh nghiệm hướng dẫn thực hành cho học viên 89 Ngân hàng cần tăng cường tính chuyên nghiệp cho hoạt động đào tạo cách thu thập ý kiến, phản hồi học viên sau khố học Ngân hàng thiết kế bảng hỏi vấn trực tiếp cách thức tổ chức khoá học, chất lượng, nội dung giảng, thời gian, địa điểm, giảng viên Từ phận đào tạo đánh giá q trình đào tạo, nắm bắt nhu cầu học viên để có định hướng điều chỉnh cho phù hợp Ngồi chun mơn nghiệp vụ, SGB cần phối hợp với trung tâm đào tạo khác tổ chức khoá học nâng cao kỹ bổ trợ cho cán huy động vốn Nhu cầu đào tạo nâng cao trình độ ngoại ngữ nhu cầu cấp thiết với phận huy động vốn họ không cập nhật thông tin quốc tế, nghiên cứu văn nước liên quan tới phát hành thẻ, hợp đồng tài trợ, uỷ thác đầu tư, phát hành giấy tờ có giá ngoại tệ mà tiếp xúc, làm việc ngày nhiều với khách hàng, đối tác nước ngồi Trình độ cơng nghệ thơng tin yếu tố thiếu cán huy động vốn Có khơng trường hợp cán thiếu kỹ xử lý tin học gây chậm trễ, rủi ro tác nghiệp cho hoạt động toán, giao dịch vốn Ngân hàng Do vậy, SGB mặt hồn thiện kỹ tin học văn phòng cho cán bộ, đặc biệt cán có tuổi, mặc khác cần phổ biến cách thức sử dụng vận hành hệ thống Corebanking Core Thẻ cho toàn nhân viên khắp chi nhánh, phòng giao dịch nước SGB cần trọng tới việc tăng cường kỹ giao tiếp, cư xử, thuyết phục cho huy động vốn, phận không nhỏ số họ trực tiếp tiếp xúc hàng ngày với khách hàng Tất nhân viên giao dịch phải quán triệt phương châm thân thiện, có thái độ nhiệt tình, tận tâm, chu đáo, biết quan tâm lắng nghe ý kiến khách hàng, khơi gợi lòng tin thiện cảm họ Từ đó, Ngân hàng thu hút nhiều cá nhân công động đến gửi tiền sử dụng dịch vụ khác, giúp ngân hàng nâng cao vị cạnh tranh mở rộng thị phần Bên cạnh việc đào tạo hình thức tập trung, thức, Ngân hàng tổ chức buổi sinh hoạt định kỳ, tự học, tự nghiên cứu, thi nghiệp vụ, thi sáng tạo sản phẩm nội nhằm trao đổi kiến thức mới, thảo luận vướng mắc trình làm việc, việc thực thi văn bản, quy định, quy trình Tại đây, 90 thành viên tự bổ sung, nâng cao kiến thức kinh nghiệm làm việc cho mình, đồng thời mở hội để tăng cường gắn kết nội bộ, giúp lãnh đạo hiểu đánh giá tốt cán Vấn đề rủi ro đạo đức ngày trở nên nhức nhối hoạt động ngân hàng ngày SGB ngân hàng trẻ hệ thống nên đội ngũ cán hầu hết có tuổi đời tuổi nghề chưa cao, dễ bị cám dỗ lôi kéo, dẫn đến hậu khó lường hữu hình vơ hình cho Ngân hàng Chính vậy, SGB cần quan tâm nhiều tới việc trau dồi phẩm chất đạo đức cho cán nghiệp vụ huy động vốn Bộ phận nhân cần thu thập lưu trữ đầy đủ thông tin nhân viên, thường xuyên cập nhập có đánh giá đầy đủ đạo đức cán thông qua kiểm điểm hàng năm cá nhân ý kiến từ đồng nghiệp khác Đối với trường hợp vi phạm, Ngân hàng có biện pháp xử lý vừa nghiêm khắc, răn đe vừa khéo léo, linh hoạt, tránh tạo tâm lý căng thẳng, gây áp lực cho cán làm việc Trong công tác huy động vốn, lực hiệu công việc thể rõ qua doanh số, số dư huy động chất lượng nguồn vốn SGB cần tích cực thực sách khen thưởng cách tuyên dương, tăng lương, đào tạo nhân viên có thành tích thu hút nhiều khách hàng, huy động tiền gửi có giá trị lớn dài hạn, sáng tạo phát triển sản phẩm, mở rộng hoạt động huy động vốn, có phẩm chất đạo đức tốt, có hành động đáng khen ngợi hồn trả lại tiền khách hàng trả nhầm Đó nguồn động lực khuyến khích họ hăng say làm việc, góp phần vào thành công Ngân hàng Ngân hàng cần có sách đãi ngộ, hỗ trợ cho cán có hồn cảnh khó khăn, củng cố sợi dây tình cảm kết nối Ngân hàng với đội ngũ nhân viên Một vấn đề đáng quan tâm khác SGB quản lý hoạt động huy động vốn Ngân hàng cần phát triển máy nhân hoạt động huy động vốn theo hướng chun mơn hố nghiệp vụ, theo Ngân hàng cần tách chức phát triển sản phẩm khỏi phòng ban nghiệp vụ, thành lập phận riêng chuyên trách mảng để hoạt động cách chuyên nghiệp hiệu SGB nên thường 91 xuyên tổ chức buổi giao lưu phòng ban, chi nhánh hệ thống nhằm tạo khơng khí vui vẻ, đồn kết, tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng cán để có sách đối xử phù hợp * Nâng cao trình độ công nghệ Trong thời đại khoa học kỹ thuật phát triển vũ bão nay, công nghệ trở thành lợi cạnh tranh phi lãi suất hữu hiệu ngân hàng công tác huy động vốn Chính vậy, để quản lý tốt hoạt động huy động vốn, Ngân hàng phải trọng tới việc nâng cao trình độ cơng nghệ hệ thống Vài năm trở lại đây, SGB đầu tư mạnh vào việc nâng cấp công nghệ Việc xây dựng triển khai phần mềm ngân hàng lõi cho phép hoạt động lưu trữ, báo cáo, truyền tin, quản lý rủi ro công tác nguồn vốn thực nhanh, xác kịp thời Tuy nhiên, Ngân hàng chưa thực đầu tư ứng dụng công nghệ công tác phát triển sản phẩm nhằm tạo ưu việt, trội hoạt động huy động vốn Trong thời gian tới, Ngân hàng cần tích cực tìm kiếm nhà đầu tư chiến lược, công ty công nghệ để cung cấp mua quyền cho phép ứng dụng công nghệ đại có nhiều tiện ích lĩnh vực tốn, nhận chuyển tiền Cơng tác phát triển sản phẩm thẻ cần đẩy mạnh, dịch vụ hỗ trợ đắc lực cho công tác quản lý hoạt động huy động vốn Ngân hàng Đối với hệ thống cung ứng dịch vụ điện tử, Ngân hàng cần quan tâm nâng cấp nhằm gia tăng tiện ích cho khách hàng gửi tiền Cụ thể, giao dịch qua internet cần cải tiến, cho phép khách hàng dễ dàng chuyển khoản cho người hưởng có tài khoản ngân hàng khác, chuyển tiền cho người nhận tiền mặt SGB, chuyển tiền toán lãi, chuyển tiền toán sản phẩm dịch vụ thiết yếu điện, nước, viễn thông Công nghệ đại mang lại lợi ích to lớn cho hoạt động tốn ngân hàng nhờ tính chất nhanh chóng, xác, an tồn bảo mật, tạo điều kiện thuận lợi cho q trình tuần hồn chu chuyển vốn khách hàng, kinh tế liên tục kịp thời, tiết giảm chi 92 phí thời gian toán cho ngân hàng khách hàng Chính nâng cao trình độ ứng dụng cơng nghệ tốn mục tiêu hàng đầu mà SGB cần hướng tới Nâng cao trình độ cơng nghệ cách tồn diện cho chi nhánh, phòng giao dịch Ngân hàng vấn đề cần ý SGB nên thành lập phận phụ trách công nghệ thông tin chi nhánh để hỗ trợ mặt kỹ thuật, kịp thời xử lý cố xảy lỗi phần mềm, trục trặc hệ thống dễ gây ách tắc, chậm trễ việc toán, giao dịch với khách hàng SGB cần cử cán công nghệ xuống hướng dẫn, huấn thị cho đồng nghiệp chi nhánh có đổi cơng nghệ Ngân hàng cần kiện toàn hệ thống trang thiết bị phục vụ công việc, máy ATM chi nhánh, khắc phục tình trạng thiếu máy vi tính, máy photo, fax, máy ATM hỏng không hoạt động diễn số chi nhánh nay, tạo điều kiện sở vật chất nhằm nâng cao trình độ công nghệ cách đồng hệ thống Đối với công tác báo cáo nằm hệ thống phần mềm ngân hàng lõi triển khai, SGB cần đẩy nhanh việc cập nhật sở liệu năm trước báo cáo để phục vụ tốt cơng tác lưu trữ, tra sốt, quản lý rủi ro, lập kế hoạch hoạt động huy động vốn hoạt động khác Ngân hàng SGB cần tiếp tục hướng dẫn cách thức sử dụng, vận hành hệ thống báo cáo cho cán địa phương, đặc biệt chi nhánh xa thành lập ĐakLak, Sóc Trăng Ngân hàng phải thường xuyên đánh giá việc vận hành, triển khai phần mềm chi nhánh để đảm bảo phát huy tốt tính ưu việt công nghệ Trong hoạt động ngân hàng đại ngày nay, trang web ngân hàng vừa phương tiện cung cấp thông tin, vừa kênh phân phối sản phẩm dịch vụ, vừa hình ảnh điện tử ngân hàng Trang web thức SGB chưa quan tâm đầu tư xây dựng nên nội dung nghèo nàn, giao diện hấp dẫn SGB cần tập trung nâng cấp website, bổ sung thêm thông tin cụ thể sản phẩm dịch vụ, tạo thêm kết nối với trang web liên quan trang web NHNN, trang web phủ, tài chính, trang thơng tin kinh tế Cải 93 thiện website giúp khách hàng dễ dàng truy cập để tìm hiểu thơng tin dịch vụ huy động vốn ngân hàng, đồng thời SGB tiếp cận với khách hàng nhanh chóng có hiệu KẾT LUẬN Huy động vốn có vai trò vơ quan trọng NHTM Nếu ví hoạt động kinh doanh NHTM dây chuyền không ngừng vận động huy động vốn nguồn lượng để vận hành dây chuyền Huy động vốn nghiệp vụ đặc trưng mà thiếu vắng nó, hoạt động khác NHTM bị ngưng trệ Nguồn vốn huy động dồi tiền đề để ngân hàng đẩy mạnh tín dụng, đầu tư, nâng cao lợi nhuận, hướng tới phát triển bền vững Chính vậy, quản lý hoạt động huy động vốn công tác quan trọng điều kiện kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt hệ thống ngân hàng, đồng thời chiến lược, mục tiêu tôn hành động NHTM Các NHTM trung gian tài truyền dẫn vốn kinh tế Do đó, khía cạnh rộng hơn, huy động vốn NHTM cho phép khai thác nguồn lực tài nước để tập trung phát triển kinh tế xã hội, thực thành công nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Đẩy mạnh khai thác nguồn vốn nhàn rỗi để đáp ứng đầy đủ nhu cầu vốn cho kinh tế trọng trách to lớn mà Đảng Nhà nước giao phó cho ngân hàng Điều đòi hỏi ngân hàng phải có biện pháp quản lý mang tính chiến lược nhằm nâng cao chất lượng hoạt động huy động vốn, xây dựng định hướng, chiến lược giải pháp cụ thể để hoàn thành tốt nhiệm vụ tăng cường huy động vốn, đáp ứng kỳ vọng Đảng, Nhà nước nhân dân Trên sở nhận thức vai trò then chốt công tác quản lý hoạt động huy động vốn ngân hàng nói chung Ngân hàng TMCP Sài Gòn Cơng Thương nói riêng, luận văn sâu phân tích thực trạng hoạt động huy động vốn Ngân hàng TMCP Sài Gòn Cơng thương, đánh giá thành tựu hạn chế công tác huy động vốn, từ đó, luận văn đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác quản lý hoạt động huy động vốn SGB 94 Với vốn kiến thức kinh nghiệm làm việc thân, tác giả hoàn thành luận văn với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé kiến thức nhằm phát huy mạnh có khắc phục hạn chế công tác quản lý hoạt động huy động vốn Ngân hàng TMCP Sài Gòn Cơng thương Trong điều kiện kinh tế nói chung thị trường tài tiền tệ nói riêng có nhiều biến đổi phức tạp khó lường, quản lý hoạt động huy động vốn đòi hỏi phải phân tích sâu nhiều góc độ, nhiều phương diện khác Trong khn khổ luận văn thạc sỹ tránh khỏi hạn chế thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp thầy để luận văn hoàn thiện 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Hữu Bình, 2010 Tăng cường huy động vốn Agribank - chi nhánh Nghệ An Luận văn thạc sỹ, Học viện Ngân hàng David Cox, 1997 Nghiệp vụ ngân hàng đại Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia Phạm Văn Dũng cộng sự, 2012 Kinh tế trị đại cương Hà NộiNXB ĐHQG Hà Nội Phan Huy Đường, 2012 Quản lý kinh tế nâng cao Hà Nội: NXB ĐHQG Hà Nội Frederic S Mishkin, 1991 Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài Hà Nội: Nxb Khoa học kỹ thuật Phan Thị Thu Hà, 2009 Quản trị Ngân hàng thương mại Hà Nội: Nxb Giao thông vận tải 15.Trần Việt Hà, 2011 Quản lý tài sản nợ ngân hàng thương mại Việt Nam Luận văn thạc sỹ, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội Trịnh Thị Kim Hảo, 2011 Tăng cường quản lý nguồn vốn huy động bối cảnh hội nhập quốc tế Agribank Thanh Hóa Luận văn thạc sỹ, Học viện Ngân hàng Trần Viết Hoàng Cung Trần Việt, 2005 Các nguyên lý tiền tệ ngân hàng thị trường tài Hà Nội: Nxb Thống kê Nguyễn Phương Hồng, 2009 Đa dạng hóa hình thức huy động vốn Sacombank - chi nhánh Hà Nội Luận văn thạc sỹ, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội 10 Trần Xuân Kiên, 1996 Chiến lược huy động vốn sử dụng vốn nước cho phát triển công nghiệp Việt Nam Hà Nội: Nxb Lao động 11 Nguyễn Minh Kiều, 2006 Tiền tệ ngân hàng Hà Nội: Nxb Thống kê 12 Nguyễn Minh Kiều, 2008 Nghiệp vụ ngân hàng đại Hà Nội: Nxb Thống kê 13 Nguyễn Minh Kiều, 2008 Quản trị rủi ro ngân hàng Hà Nội: Nxb Thống kê 96 14 Trịnh Thị Hoa Mai cộng sự, 2001 Kinh tế học tiền tệ ngân hàng Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Nguyễn Văn Nam Vương Trọng Nghĩa, 2001 Quản trị ngân hàng thương mại Hà Nội: Nxb Tài 16 Đặng Việt Tiến, 2005 Marketing ngân hàng Hà Nội: Nxb Thống kê 17 Lê Văn Tư, 2005 Quản trị ngân hàng thương mại Hà Nội: Nxb Tài 18 Lê Văn Tư, 2005 Quản trị ngân hàng thương mại Hà Nội: Nxb Tài 97 ... Chương III: Thực trạng quản lý hoạt động huy động vốn Ngân hàng TMCP Sài Gòn Cơng thương Chương IV: Giải pháp hoàn thiện quản lý hoạt động huy động vốn Ngân hàng TMCP Sài Gòn Cơng thương CHƯƠNG I TỔNG... cường quản lý hoạt động huy động vốn Ngân hàng TMCP Sài Gòn Cơng thương Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng - Đối tượng nghiên cứu đề tài quản lý hoạt động huy động vốn Ngân hàng TMCP Sài Gòn. .. động huy động vốn để thấy kết đạt hạn chế công tác quản lý hoạt động huy động vốn để có giải pháp phù hợp nhằm tăng cường quản lý hoạt động huy động vốn có hiệu t¹i Ngân hàng TMCP Sài Gòn Cơng thương

Ngày đăng: 18/07/2019, 21:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Hữu Bình, 2010. Tăng cường huy động vốn tại Agribank - chi nhánh Nghệ An.Luận văn thạc sỹ, Học viện Ngân hàng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường huy động vốn tại Agribank - chi nhánh Nghệ An
2. David Cox, 1997. Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại
Nhà XB: Nxb Chính trị quốcgia
3. Phạm Văn Dũng và cộng sự, 2012. Kinh tế chính trị đại cương. Hà NộiNXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế chính trị đại cương
Nhà XB: NXBĐHQG Hà Nội
4. Phan Huy Đường, 2012. Quản lý kinh tế nâng cao. Hà Nội: NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý kinh tế nâng cao
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
5. Frederic S. Mishkin, 1991. Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính. Hà Nội:Nxb Khoa học kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính
Nhà XB: Nxb Khoa học kỹ thuật
6. Phan Thị Thu Hà, 2009. Quản trị Ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nxb Giao thông vận tải Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Ngân hàng thương mại
Nhà XB: Nxb Giaothông vận tải
7. Trịnh Thị Kim Hảo, 2011. Tăng cường quản lý nguồn vốn huy động trong bối cảnh hội nhập quốc tế tại Agribank Thanh Hóa. Luận văn thạc sỹ, Học viện Ngân hàng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường quản lý nguồn vốn huy động trong bốicảnh hội nhập quốc tế tại Agribank Thanh Hóa
8. Trần Viết Hoàng và Cung Trần Việt, 2005. Các nguyên lý tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính. Hà Nội: Nxb Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nguyên lý tiền tệ ngân hàng và thịtrường tài chính
Nhà XB: Nxb Thống kê
9. Nguyễn Phương Hồng, 2009. Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn tại Sacombank - chi nhánh Hà Nội. Luận văn thạc sỹ, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn tạiSacombank - chi nhánh Hà Nội
10. Trần Xuân Kiên, 1996. Chiến lược huy động vốn và sử dụng vốn trong nước cho phát triển nền công nghiệp Việt Nam. Hà Nội: Nxb Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược huy động vốn và sử dụng vốn trong nước chophát triển nền công nghiệp Việt Nam
Nhà XB: Nxb Lao động
11. Nguyễn Minh Kiều, 2006. Tiền tệ ngân hàng. Hà Nội: Nxb Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền tệ ngân hàng
Nhà XB: Nxb Thống kê
12. Nguyễn Minh Kiều, 2008. Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại. Hà Nội: Nxb Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại
Nhà XB: Nxb Thốngkê
13. Nguyễn Minh Kiều, 2008. Quản trị rủi ro trong ngân hàng. Hà Nội: Nxb Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro trong ngân hàng
Nhà XB: Nxb Thốngkê
14. Trịnh Thị Hoa Mai và cộng sự, 2001. Kinh tế học tiền tệ ngân hàng. Hà Nội:Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế học tiền tệ ngân hàng
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
15. Nguyễn Văn Nam và Vương Trọng Nghĩa, 2001. Quản trị ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nxb Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng thươngmại
Nhà XB: Nxb Tài chính
16. Đặng Việt Tiến, 2005. Marketing ngân hàng. Hà Nội: Nxb Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marketing ngân hàng
Nhà XB: Nxb Thống kê
17. Lê Văn Tư, 2005. Quản trị ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nxb Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng thương mại
Nhà XB: Nxb Tài chính
18. Lê Văn Tư, 2005. Quản trị ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nxb Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng thương mại
Nhà XB: Nxb Tài chính

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w