1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BAI THU HOACH THPT HANG II

24 285 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 49,52 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC su PHẠM HÀ NỘI BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHÈ NGHIỆP Giáo viên THPT hạng II Học viên : TRẦN THỊ CHUYỀN Nơi cơng tác : THPT Phan Đình Phùng Địa điếm bồi dưỡng : Truông bồi dưỡng cán giáo dục Hà Nội HÀ NỘI-2018 ĐẬT VẤN ĐÈ Các chuyên đề bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II có ý nghĩa quan trọng giáo viên THPT giai đoạn Bởi cung cấp, cập nhật kiến thức kỹ nghề nghiệp, nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ, phát triển lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên THPT Cụ thể chuyên đề giúp giáo viên: + Có hiểu biết đầy đủ kiến thức lý luận hành nhà nước; + Nắm vững vận dụng tốt đường lối, sách, pháp luật nhà nước, đặc biệt lĩnh vực giáo dục nói chung giáo dục cấp THPT nói riêng vào thực tiễn công tác dạy học giáo dục học sinh; + Thực nhiệm vụ có tính chun nghiệp (qn xuyến, thành thạo chuẩn mực) theo vị trí chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II làm nòng cốt cho việc nâng cao chất lượng dạy học giáo dục trường THPT; + Vận dụng thành thạo kiến thức nghiệp vụ chuyên môn để thực nhiệm vụ phù họp với chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II theo quy định Thông tư liên tịch số 23/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 16/9/2015 Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Nội vụ quy định mã số tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT công lập (viết tắt Thông tư liên tịch số 23/2015/TTLT-BGDĐT-BNV) Đã từ lâu Đảng nhà nưóc ta coi giáo dục quốc sách hàng đầu bệ phóng cho phát triển đất nước Giáo dục có vị trí tầm quan trọng to lớn kinh tế quốc dân, giai đoạn quốc gia cần nhiều lực lượng lao động có chất lượng cao, phục vụ cho u cầu cơng nghiệp hóa đại hóa GS Võ Tòng Xuân nhận xét: "Trong kinh tế toàn cầu thị trường tự cạnh tranh mãnh liệt, lực lượng lao động đào tạo trình độ chất lượng cao yếu tố sống kinh tế quốc gia để thu hút đầu tư nước vào tạo nên việc làm cải cho đất nước Vì chất lượng giáo dục phổ thông ngày cồng nhận sở quan trọng cho tăng trưỏng kinh tế coi công cụ để đạt mục tiêu phát triển khác Các tổ chức phát triển quốc tế tài trợ mạnh cho giáo dục phổ thông nước nghèo chậm tiến họ cơng nhận hai vai trò giáo dục: vừa yếu tố nhằm tăng trưởng kinh tế, vừa yếu tố giúp giảm đói nghèo” Để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục giai đoạn đáp ứng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II, tham gia khoa học: Bồi dưõng chuẩn chức danh giáo viên THPT hạng II trường ĐHSP Hà Nội tổ chức Các chuyên đề học nằm phần: Phần I: Kiến thức trị, quản lí nhà nước kỹ chung Chuyên đề 1: Lí luận nhà nước hành nhà nước Chuyên đề 2: Chiến lược sách phát triển giáo dục đào tạo Chuyên đề 3: Quản lí giáo dục sách phát triển giáo dục chế thị trường định hướng XHCN Chuyên đề 4: Giáo viên THPT với công tác tư vấn học sinh trường THPT Phần II: Kiến thức, kĩ nghề nghiệp chuyên ngành đạo đức nghề nghiệp Chuyên đề 5: Tổ chức hoạt động dạy học, xây dựng phát triển kế hoạch giáo dục trường THPT Chuyên đề 6: Phát triển lực nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II Chuyên đề 7: Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường THPT Chuyên đề 8: Thanh tra kiểm tra số hoạt động đảm bảo chất lượng trường THPT Chuyên đề 9: Sinh hoạt tổ chuyên môn công tác bồi dưỡng giáo viên trường THPT Chuyên đề 10: Xây dựng mối quan hệ nhà trường để nâng cao chất lượng giáo dục phát triển trường THPT NỘI DUNG I NHỮNG KIÉN THỨC VÀ KỸ NĂNG THƯ ĐƯỢC QUA CÁC CHUYÊN ĐÈ Tất chuyên đề cung cấp kiến thức bổ ích phục vụ cho công tác chuyên môn nghiệp vụ thân giáo viên Một chuyên đề khóa học giúp tơi hiểu sâu để áp dụng có hiệu hoạt động dạy học thân Một số chuyên đề giáo viên trường triển khai thực năm học 2017-2018 Tơi xin tóm tắt kiến thức kỹ thu nhận chuyên đề học: Chuyên đề Lý luận Nhà nước quản lý hành nhà nước Cung cấp kiến thức Nhà nước, máy tổ chức Nhà nước; khái niệm quản lý quản lý hành Nhà nước; nguyên tắc chức quản lý hành Nhà nước, sách cơng việc hoạch định sách; quản lý Nhà nước theo ngành lãnh thổ * Quản lý hành Nhà nước việc tổ chức thực thi quyền hành pháp để quản lý, điều hành lĩnh vực đời sống xã hội pháp luật, theo pháp luật * Các nguyên tắc quản lý hành Nhà nước - Nguyên tac Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo quản lý hành Nhà nước - Nguyên tắc nhân dân lao động tham gia đơng đảo vào quản lý hành Nhà nước - Nguyên tắc tập trung dân chủ - Nguyên tắc bình đẳng dân tộc - Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa * Các chức quản lý hành Nhà nước quy định chặt chẽ hệ thống văn quy phạm pháp luật phân cấp cho quan hành Nhà nước từ trung ương đến sở 1.2 Chính sách cơng * Chính sách cơng hệ thống quan điểm, quy định thể thái độ quán, lâu dài Nhà nước mà thông qua Nhà nước hướng dẫn định hướng, quản lý hoạt động xã hội nhằm đạt đến mục tiêu xác định Chủ thể ban hành sách cơng Nhà nước Chính sách cơng khơng định thể văn mà hành động, hành vi thực tiễn * Quy trình việc hoạch định sách cơng nói chung gồm bước: Ra sách, thể chế hóa pháp lí; thi hành sách, thụ hưởng kiểm nghiệm; phản hồi nêu vấn đề sách Sau xây dựng hoạch định sách cơng, Chính phủ có vai trò tổ chức triển khai thực sách phạm vi tồn quốc Nhà nước đánh giá sách để có định tiếp tục trì, phải bổ sung, sửa đổi chí chấm dứt sách 1.3 Ket hợp quản lý Nhà nước theo ngành theo lãnh thổ theo nguyên tắc thống nhất, tôn trọng thực thi pháp luật, tự quản tự chủ địa phương Chuyên đề Chiến ltrọc sách phát triển giáo dục - đào tạo Trình bày xu phát triển giáo dục đào tạo bối cảnh tồn cầu hóa; đường lối quan điểm đạo phát triển giáo dục tạo thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa; sách giải pháp phát triển giáo dục THCS 2.1 Xu phát triển giáo dục bối cảnh tồn cầu hóa Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, cách mạng khoa học công nghệ tiếp tục phát triển mạnh mẽ; phát triển phương tiện truyền thông công nghệ thông tin tạo điều kiện cho giao lưu hội nhập văn hóa Giáo dục đóng vai trò quan trọng việc chuẩn bị nguồn nhân lực có chất lượng nước, tạo hội học tập cho người dân Đảng Nhà nước ta khẳng định phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển; giáo dục vừa mục tiêu vừa động lực để phát triển kinh tế - xã hội Quá trình hội nhập quốc tế sâu rộng giáo dục tạo hội thuận lợi để tiếp cận xu mới, tri thức mới, mơ hình giáo dục đại tranh thủ nguồn lực bên tạo thời để phát triển giáo dục Nhưng làm nảy sinh vấn đề nguy xâm nhập văn hóa lối sống không lành mạnh, dịch vụ giáo dục chất lượng đặt yêu cầu phải đổi lí luận giải pháp thực tiến phù hợp để phát triển giáo dục 2.2 Đường lối quan điểm đạo phát triển giáo dục phát triển giáo dục phổ thông thời kỳ công nghiệp hóa - đại hóa đất nước 2.2.1 Cơ sở pháp lí việc đổi Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 - 2020 Nghị Trung ương số 29- NQ/TW đổi toàn diện giáo dục Nghị định số 404/QĐ -TTg ngày 27 tháng năm 2015 Thủ tướng Chính phủ việc phê chuẩn Đe án đổi Chương trình, SGK giáo dục phổ thơng 2.2.2 Chính sách giải pháp phát triển giáo dục phổ thông a/ Đổi mục tiêu giáo dục: Mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng nhấn mạnh u cầu phát triển lực, ý phát huy tiềm vốn có học sinh Giáo dục THCS nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục tiểu học; có học vấn phổ thơng trình độ sở hiểu biết ban đầu kỹ thuật hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông, trung cấp, học nghề vào sống lao động Chuyên đề Quản lý giáo dục sách phát triển giáo dục chế thị trưòng định hướng XHCN Cung cấp hiểu biết vấn đề quản lý nhà nước giáo dục tính chất, đặc điểm, nguyên lý, máy quản lý cấp; hiểu mơ hình quản lý cơng thực tiễn quản lý giáo dục Đồng thời hiểu thực trạng cải cách hành quản lý giáo dục hiệu sách đổi thực tiễn giáo dục nước ta 3.1 Quản lý Nhà nước giáo dục đào tạo quản lý quan Nhà nước có thẩm quyền, Bộ giáo dục Đào tạo từ trung ương đến sở lên hệ thống giáo dục quốc dân hoạt động giáo dục xã hội nhằm nâng cao dân trí - đào tạo nhân lực - bồi dưỡng nhân tài cho đất nước hoàn thiện nhân cách cho công dân Ở sở giáo dục, quản lý nhà nước GD&ĐT thực chất quản lý hoạt động hành nghiệp giáo dục quản lý chun mơn q trìn sư phạm 3.2 Quản lý nhà nước giáo dục & đào tạo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nền kinh tế Việt Nam vận hành theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa Bất quốc gia vận hành theo CO’ chế thị trường giáo dục quốc gia phải chịu tác động chế thị trường Quản lý nhà nước giáo dục theo chế thị trường tổng hòa phương pháp, giải pháp khâu chế giáo dục mà giáo dục kinh tế dựa vào để vận hành phát triển từ mục tiêu, nội dung, đầu tư, giá thành, điều tiết, kiểm tra, đánh giá giáo dục Nhà nước cần có luật pháp, sách phát triển giáo dục phù hợp sách phát triển kính tế - xã hội kinh tế hị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 3.3 Các sách phát triển giáo dục Nhà nước - Chính sách phổ cập giáo dục - Chính sách tạo hội bình đẳng học tập cho nhóm đối tượng đặc thù vùng miền - Chính sách đảm bảo chất lượng quản lý giáo dục - Chính sách xã hội hóa huy động lực lượng xã hội tham gia vào trình giáo dục Chuyên đề Giáo viên với cơng tác tư vấn học sinh nhà trưòng THPT Cung cấp cho học viên nội dung vị trí, ý nghĩa lứa tuổi học sinh THPT; đặc điểm hoạt động học tập giao tiếp, đặc điểm phát triển trí tuệ nhân cách học sinh THPT Trình bày khái niệm tư vấn học đường, mối quan hệ hỗ trợ tâm lý, chức tư vấn giáo viên; mục đích tầm quan trọng tư vấn học đường Phân tích đặc điểm tâm lý khó khăn tâm lý học sinh THPT khó khăn tâm lý tư vấn học đường Phân tích nội dung tư vấn học đường trường Trung học sở, phương pháp tư vấn, hình thức tư vấn, nguyên tẳc tư vấn kỹ tư vấn học đường Thiết lập trì mối quan hệ hỗ trợ tâm lý đói với học sinh, vận dụng linh hoạt kỹ tư vấn học đường để hiểu đánh giá vấn đề học sinh Hỗ trợ học sinh tìm kiếm lựa chọn giải pháp để vượt qua khó khăn, tích cực vận dụng tri thức kỹ học vào việc hỗ trợ học sinh khắc phục khó khăn tâm lý học tập, hướng nghiệp sống Chuyên đề Tổ chức hoạt động dạy học, xây dựng phát triển kế hoạch giáo dục trường THPT Cung cấp kiến thức tổ chức hoạt động dạy học giáo dục trường THPT, tầm quan trọng việc tổ chức hoạt động dạy học giáo dục nhà trường THPT Đồng thời biết cách tổ chức xây dựng hoạt động dạy học giáo dục trường THPT Qua nội dung chuyên đề giúp giáo viên hoạch định công việc cụ thể trường THPT tổ chun mơn, đồn niên, đội thiếu niên, giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên mơn tổ chức đồn thể khác Thiết kế kế hoạch tổ chức hoạt động dạy học giáo dục, tổ chức thực hiên kế hoạch dạy học giáo dục; đề xuất vận dụng phương thức giải để giải cách có hiệu tình giáo dục trường THPT Viết báo cáo kinh nghiệm chia sẻ kinh nghiệm cá nhân việc tổ chức hoạt động dạy học giáo dục nhằm đem lại hiệu cao dạy học giáo dục trường THPT Chuyên đề Phát triển lực nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II Cung cấp cho em vấn đề cốt lõi yêu cầu đạo đức nghề nghiệp tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp trước yêu cầu đổi chương trình giáo dục phổ thơng giáo viên nói chung giáo viên THPT nói riêng; Nhận thức vai trò trách nhiệm giáo viên THPT trước yêu cầu đổi giáo dục Xây dựng kế hoạch dạy học, giáo dục họp tác, hỗ trợ đồng nghiệp phương pháp chiến lược dạy học - giáo dục nhà trường THPT Giúp giáo viên THPT đánh giá hợp tác hỗ trợ đồng nghiệp, đánh giá kết dạy học giáo dục giáo viên cốt cán; phát triển môi trường học tập giáo viên học sinh trường THPT Xây dựng hệ thống biện pháp phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên cốt cán trường THPT; Nghiêm túc, trung thực đánh giá thực trạng lực đạo đức nghề nghiệp giáo viên; Chủ động tích cực xây dựng biện pháp phát triển lực cho đội ngũ giáo viên cốt cán trường THPT Chun đề Dạy học theo định hưóìig phát triển lực học sinh ỏ' trường THPT Giúp học viên tự nâng cao kiến thức dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh, phương pháp dạy học hiệu phương pháp dạy học tích họp theo chủ đề liên mơn trường THPT 7.1 Năng lực người học khả làm chủ hệ thống tri thức, kĩ năng, thái độ vận hành (kết nối) chúng cách hợp lý vào thực thành công nhiệm vụ học tập, giải hiệu vấn đề đặt cho họ sống Dạy học theo tiếp cận trang bị kiến thức dạy học theo định hướng phát triển lực Để hình thành phát triển lực cần xác định thành phần cấu trúc chúng Có nhiều loại lực khác Việc mô tả cấu trúc thành phần lực khác nhau, cấu trúc chung lực hành động mô tả kết hợp lực thành phần: Năng lực chuyên môn, lực phương pháp, lực xã hội, lực cá thể Các lực phù hợp với trụ cột giáo dục UNESCO (học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình) Dạy học theo tiếp cận trang bị kiến thức dạy học theo định hướng phát triển lực: Năng lực dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng Các lực chung: Năng -lực tự chủ; Năng lực họp tác; Năng lực sáng tạo Các lực đặc thù: Năng lực giao tiếp; Năng lực tính tốn; Năng lực Tin học; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực thể chất Đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh - Đổi phương pháp dạy học theo hưóng phát triển lực người học - Đổi kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh: chuyển từ đánh giá kết học tập cuối khóa sang đánh giá thường xuyên đánh giá định kỳ - Chuyển từ đánh giá kiên thức, kỹ sang đánh giá lực người học Tăng cường sử dụng công nghệ thông tin kiểm tra đánh giá 7.4 Một số phương pháp dạy học hiệu dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh - Áp dụng phương pháp dạy học tích cực môn học trường THCS Như pương pháp giải vấn đề, dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ, dạy học dự án, dạy học theo góc - Áp dụng kỹ thuật dạy học tích cực kỹ thuật mảnh ghép, ký thuật khăn trải bàn, kỹ thuật sơ đồ tư 7.5 Dạy học theo chủ đề tích họp liên mơn - Dạy học tích họp liên môn kết họp, tổ hợp nội dung từ môn học lĩnh vực học tập khác thành môn tổng hợp lồng ghép nội dung cần thiết vào nội dung vốn có mơn học ví dụ lồng ghép nội dung dân số vào môn Sinh học - Địa lý - Dạy học tích họp liên mơn giúp học sinh trở thành người học tích cực, người cơng dân có lực giải tốt tình có vấn đề mang tính tích hợp sống - Khi xây dựng chủ đề tích hợp liên mơn cần tuân theo bước sau: Xác định mục tiêu dạy học; xác định mục đích tích họp; xác định nội dung tích hợp; định mức độ tích hợp; Lựa chọn phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức phù họp với chủ đề tích hợp mục tiêu dạy học; Tổ chức dạy học theo nội dung tích họp, xác định hìn thức, phương pháp cơng cụ kiểm tra đánh giá Chuyên đề Công tác tra, kiểm tra số hoạt động đảm bảo chất lưọìig trưòìig THPT Cho biết vấn đề tra kiểm tra trường THPT bao gồm: tra chuyên ngành nội dung liên quan đến hoạt động dạy học giáo dục trường THPT; công tác kiểm tra nội nhà trường việc thực nhiệm vụ dạy học giáo dục trường THPT Đồng thời phân tích vấn đề tra, kiểm tra chuyên môn việc thực nhiệm vụ dạy học giáo dục trường THPT: Ket tra kiểm tra, quy trình tra kiểm tra bao gồm tra kiểm tra kiểm tra nội trường học Kiểm tra nội trường học ọ - Kiểm tra trình xem xét thực tế, đánh giá thực trạng so với mục tiêu, kế hoạch giáo dục nhà trường nhằm phát mặt: tích cực, sai lệch, vi phạm để đưa định điều chỉnh kịp thời - Kiểm tra nội trường học có ý nghĩa to lớn thúc đay hoạt động nhà trường, nâng cao tinh thần trách nhiệm cán bộ, giáo viên nhân viên thực chức năng, nhiệm vụ - Đối tượng nội dung kiểm tra: + Đối tượng: Là tất thành tố cấu thành hệ thống sư phạm nhà trường, tương tác chúng tạo phương thức hoạt động đồng thống nhằm thực tốt mục tiêu giáo dục đào tạo nhà trường + Nội dung kiểm tra: Kiểm tra việc thực kế hoạch phát triển giáo dục phổ cập giáo dục; thực nhiệm vụ kế hoạch đào tạo; xây dựng phát triển đội ngũ; xây dựng, sử dụng bảo quản sở vật chất thiết bị dạy học; Kiểm tra cơng tác tài chính; Cơng tác tự kiểm tra hiệu trưởng - Hình thức kiểm tra nội trường học: tùy theo tính chất yêu cầu hoạt động nhà trường có hình thức như: Kiểm tra tồn diện; Kiểm tra mặt; kiểm tra chuyên đề; kiểm tra thường kỳ; kiểm tra đột xuất; - Phương pháp kiểm tra nội trường học: + Phương pháp kiểm tra hoạt động giảng dạy giáo viên thơng qua hình thức: dự giờ, kiểm tra hồ sơ chuyên môn, trao đổi đàm thoại với giáo viên + Phương pháp kiểm tra chất lượng, kiến thức, kỹ học sinh + Phương pháp kiểm tra trình giáo dục học sinh lên lóp 8.1 Thanh tra giáo dục Thanh tra giáo dục đào tạo thực quyền tra nhà nước giáo dục đào tạo phạm vu nước nhằm tăng cường hiệu lực quản lý, đẩm bảo nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Phân tích vấn đề tra: Cơ sở khoa học tra giáo dục; vị trí, vai trò chức tra giáo dục; đối tưọng nội dung tra giáo dục hình thức, nguyên 1tắc phương pháp, phương tiện thực tra giáo dục 8.2 Xác định vấn đề chất lượng giáo dục bao gồm: mục tiêu chất lượng trường THPT, điều kiện đảm bảo chất lượng cùa trường THPT Phân tích đề xuát pháp kiểm soát nâng cao chất lượng giáo dục trường THPT phù hợp yêu cầu tình hình địa phương; Hình thành phát triển kỹ lập kế hoạch tra, kiểm tra; xây dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ; thu thập thông tin thiết lập minh chứng, viết báo cáo đánh giá tự đánh giá 8.3 Báo cáo thực tế hoạt động tra, kiểm tra đảm bảo chất lượng trường THPT * Trình tự tiến hành tra: - Thủ trưởng quan quản lý nhà nước giáo dục người có thảm quyền ban hành định tra - Trình tự tiến hành tra: Chuẩn bị tra, công bố định tra, tiến hành tra, Xây dựng báo có kết tra, cơng bố kết luận hồn tất hồ sơ tra * Thanh tra toàn diện nhà trường: - Thanh tra sở vật chất kỹ thuật - Thanh tra tình hình thực kế hoạch giáo dục - Thanh tra công tác quản lý tổ trường - Kết đánh giá chất lượng giáo dục, đào tạo kết kiểm định chất lượng giáo dục - Các nhiệm vụ khác giao * Thanh tra hoạt động sư phạm nhà giáo - Thanh tra phẩm chất trị, đạo đức lối sổng - Thanh tra kết công tác giao * Đánh giá tiết dạy - Đánh giá trình độ nghiệp vụ sư phạm - Đánh giá lực sử dụng phương pháp dạy học - Những báo quan sát đề nhận xét kết học tập dạy Chuyên đề Sinh hoạt tố chuyên môn công tác bồi dưỡng giáo viên trường THPT Cho thấy vai trò, vị trí chức tổ chuyên môn trường THPT Điều lệ trường THCS, THPT trường THPT có nhiều cấp học, Điều 16 quy định: “ Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, giáo viên, viên chức làm công tác thư viện, thiết bị giáo dục, cán làm công tác tư vấn cho học sinh trường trung học to chức thành tổ chun mơn theo mơn học, nhóm mơn học nhóm hoạt động tùng cấp học THCS, THPT Mỗi tổ chun mơn có tồ trưởng, từ đến tể phó chịu quản lý đạo Hiệu trưởng, Hiệu trưởng bổ nhiệm giao nhiệm vụ vào đầu năm học Tổ chuyên môn phận nhà trường, gồm nhóm giáo viên giảng dạy môn học hoạc nhóm mơn học, hay nhóm viên chức làm cơng tác thư viện, thiết bị giáo dục tư vấn học đường .được tổ chức lại để thực nhiệm vụ theo mục tiêu, chiến lược tổ, nhà trường đề Tổ chun mơn môi trường để đào tạo bồi dưỡng giáo viên: - Tạo lập môi trường tự học, tự bồi dưỡng hợp tác chia sẻ: phát động phong trào tự học, tự bồi dưỡng đội ngũ giáo viên; động viên, khuyến khích giáo viên nghiên cứu khoa học viết sáng kiến kinh nghiệm xây dựng tổ chuyên môn thành tổ chức học hỏi - Thực công tác bồi dưỡng giáo viên tập bồi dưỡng giáo viên: hỗ trợ giáo viên đổi hoạt động dạy học - hướng dẫn giáo viên thực đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập người học; định hướng giáo viên chuẩn bị tư liệu giảng dạy; đổi hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập người học ( đánh giá theo trình, đa dạng hóa hình thức kiểm tra đánh giá, biết kết họp hình thức phương pháp đánh giá, phối hợp đánh giá thường xuyên đánh giá định kỳ, đánh giá giáo viên tự đánh giá học sinh ) - Kết hợp phương thức với hỗ trợ bồi dưỡng trực tuyến khai thác mã nguồn mở Ví dụ qua trang web violet.vn, truonghocketnoi, - Sinh hoạt tổ chuyên môn theo cụm trường/liên trường nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng giáo viên THCS Chuyên đề 10 Xây dựng mối quan hệ nhà trường để nâng cao chất lưọìig giáo dục phát triển trường THPT Đã giúp em nhận thức vai trò nhiệm vụ trường THPT xã hội hóa giáo dục, xây dựng xã hội học tập xây dựng môi trường giáo dục Xã hội hóa giáo dục huy động cộng đồng tham gia vào việc xây dựng, phát triền nghiệp giáo dục nhằm bước nâng cao mức hưởng thụ giáo dục nhân dân Phân tích mối quan hệ nhà trường tầm quan trọng việc phát triển mối quan hệ trường THPT với bên liên quan để phát triển nhà trường Nhận thức tầm quan trọng việc phát triển mối quan hệ nhà trường đáp ứng nhu cầu dạy học, giáo dục, xây dựng xã hội học tập xã hội hóa giáo dục; phát triển quan hệ nhà trường với quyền địa phương cộng đồng, nhà trường gia đình học sinh hợp tác quốc tế để phát triển thương hiệu nhà trường II YÊU CẦU CỦA CÔNG VIỆC HIỆN NAY VÀ THựC TÉ ĐỊI HỎI ĐẺ CĨ THẺ VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỬC TIỄN Là giáo viên giảng dạy mơn Hóa trường THPT Phan Đình Phùng địa bàn quận Ba Đình, ngơi trường có bề dày truyền thống hiếu học đạt danh hiệu trường tiên tiến, nhiều năm liền có giáo viên đạt giải Hội thi giáo viên giỏi thành phố Cơ sở vật chất khang trang, phòng học rộng rãi, đảm bảo đủ diện tích sinh hoạt học sinh Trình độ giáo viên đạt chuẩn 100%, tỷ lệ chuẩn 90 % , giáo viên nhiệt tình có kinh nghiệm Tổ Hóa- Sinh - CN có 14 giáo viên có tiến sĩ, 11 thạc sĩ, cử nhân, giáo viên tâm huyết với nghề, nhiệt tình giảng dạy có tinh thần học hỏi, bồi dưỡng chuyên môn cao Ban giám hiệu nhà trường quan tâm sát việc dạy, việc học, việc booiff dưỡng chuyên môn cho cán giáo viên Tổ chuyên mơn, đa số giáo viên có tin tưởng, quý mến đồng nghiệp, học sinh phụ huynh Khi tham gia học chuyên đề trên, thấy chuyên đề cung cấp kiến thức bổ ích phục vụ cho1cơng tác chun mơn nghiệp vụ thân giáo viên Một chuyên đề khóa học giúp em hiểu sâu để áp dụng có hiệu hoạt động dạy học thân chuyên đề “Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh ỏ' trường THPT”, chuyên đề mà giáo viên trường em triển khai thực năm học 2017-2018 Hiện giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học từ chỗ quan tâm tới việc học sinh học đến chỗ quan tâm tới việc học sinh làm thơng qua việc học Đe thực điều đó, định phải thực thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất, đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhó' sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, coi trọng kiểm tra đánh giá kết học tập với kiểm tra, đánh giá trình học tập để có tác động kịp thời nhắm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo dục Trong năm qua, toàn thể giáo viên nước thực nhiều công việc đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá đạt thành công bước đầu Đây tiền đề vô quan trọng để tiến tới việc dạy học kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển lực người học Tuy nhiên, từ thực tế giảng dạy thân việc dự đồng nghiệp trường em thấy sáng tạo việc đổi phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực, tự lực học sinh chưa nhiều Dạy học nặng truyền thụ kiến thức Việc rèn luyện kỹ chưa quan tâm Hoạt động kiểm tra, đánh giá nhiều hạn chế, trọng đánh giá cuối kì chưa trọng đánh giá trình học tập Thực giảng dạy theo chủ đề, dạy học tích họp, liên mơn đánh giá mức độ khá, số giáo viên lúng túng việc xây dựng chủ đề dạy học, chưa thống nội dung dạy theo chủ đề theo khung chương trình ứng dụng cơng nghệ thơng tin chưa thực thường xuyên, phổ biến đọt hội giảng, chuyên đề; việc tự làm đồ dùng dạy học hạn chế, chủ yếu sử dụng đồ dùng sẵn1 có; thực đánh giá rút kinh nghiệm báo cáo tình hình sử dụng đồ dùng dạy học ỏ' TCM chưa chặt chẽ, hình thức Thực chủ trương đổi PPDH đối kiểm tra đánh giá chưa thực thường xuyên, đồng tất giáo viên, tất dạy, nên việc đề kiểm tra theo hướng phát triển lực học sinh chưa thực đồng tất môn học Trong thực tế, hoạt động sinh hoạt TCM hàng tháng chủ yếu đánh giá công tác qua, triển khai công tác tới, thảo luận số vấn đề theo yêu cầu nhà trường, hay họp thống ma trận đề kiểm tra, nặng hình thức mà nội dung chưa đổi mới, chưa phát huy vai trò TCM việc chia sẻ với đồng nghiệp chương trình, chun mơn, nghiệp vụ, chưa xây dựng TCM thành ‘Vơ c h ứ c b i ế t h ọ c hỏf\ Tất điều dẫn tới học sinh học thụ động, lúng túng giải tình thực tiễn Để giải yêu cầu thực tiễn đó, việc “Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường THPT” cần thiết Vấn đề dạy học gắn với phát triển lực học sinh đề cập nhiều áp dụng ỏ' nhiều trường học, nhiều sở giáo dục Tại trường THPT Phan Đình Phùng vấn đề quan tâm có thuận lợi sau: + Các hoạt động chuyên môn nhà trường nhận quan tâm đạo sát từ phía lãnh đạo Sở giáo dục đào tạo + Việc đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra đánh giá lãnhđạo nhà trường quan tâm đạo thực cách tích cực, có hệ thống, bám sát chủ trương đổi giáo dục Đảng nhà nước + Đội ngũ giáo viên trẻ có trình độ chun mơn vũng, đào tạo chuẩn tham gia lóp tập huấn chun mơn Phòng giáo dục đào tạo tổ chức hàng năm + Các tổ chun mơn tích cực trao đổi, thảo luận soạn giảng, dự nít kinh nghiệm cho đồng nghiệp + Bản thân giáo viên ln tích cực học tập, tìm hiểu áp dụng phương pháp kĩ thuật dạy học để 1áp dụng trình dạy học Việc dạy học theo định hướng phát triển lực bắt buộc giáo viên học sinh phải có chuẩn bị chu đáo, học sinh phải chủ động tích cực hợp tác hoạt động Yêu cầu giáo viên phải có thay đổi quan điểm, cách tiếp cận việc lựa chọn phương pháp dạy học, hình thức tổ chức lớp học thay đổi cách đánh giá học sinh - dạy học gắn với phát triển lực Muốn làm điều trước hết người giáo viên phải có thay đổi cách tiếp cận, phải giúp cho học sinh làm chủ trình học tập Kết họp tốt phưong pháp dạy học truyền thống với phương pháp dạy học tích cực Xác định phương pháp dạy học theo đặc thù môn bên cạnh phương pháp dạy học truyền thống cần ý phương pháp dạy học tích cực như: phương pháp trực quan, phương pháp làm việc theo nhóm, phương pháp đóng vai Tăng cường sử dụng phương tiện dạy học CNTT hợp lý hỗ trợ dạy học Giáo viên cần tích cực đổi phương pháp dạy học Học sinh trọng đánh giá lực vận dụng kiến thức lực thực hành Việc đổi phương thức đánh giá giáo viên để tạo điều kiện cho giáo viên tích cực đổi phương pháp dạy học, loại bỏ khái niệm "cháy giáo án" việc đánh giá dạy giáo viên Phương pháp giúp thực tiêu chí đánh giá, rút kinh nghiệm dạy thông qua phân tích hoạt động học học sinh phù hợp với phương pháp dạy học tích cực Cơ chế quản lý chuyên môn đổi mới, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên thực có hiệu phương pháp dạy học tích cực Hiểu giáo viên cần phải chuẩn bị công phu cần có nhiều thời gian dạy học, Bộ GD&ĐT hướng dẫn giáo viên dạy theo phương pháp dạy học tích cực từ đến học/chủ đề năm học Nhiều giáo viên dạy học/chủ đề khác nhau, qua nhiều năm số học/chủ đề dạy theo phương pháp dạy học tích cực tăng lên Lãnh đạo sở Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) cho biết, sở GD&ĐT đạo tạo điều kiện thuận lợi cho sở giáo dục áp dụng phương pháp dạy học kiểm tra dạy học tích cực phù họp với điều kiện, hoàn cảnh địa phương Tạo lập môi trường tự học, tự bồi dưỡng hợp tác chia sẻ: Tự học, tự bồi dưỡng phương thức tốt giúp giáo viên tiến bộ, trưởng thành có đủ phẩm chất lực chun mơn nghiệp vụ, hoàn thành nhiệm vụ giáo dục đào tạo giao Muốn nâng cao chất lượng giáo viên phải nâng cao hiệu sinh hoạt chun mơn, tạo môi trường họp tác chia sẻ thành viên, phát động quản lý phong trào tự học, tự bồi dưỡng hoạt động tổ chuyên môn Tổ trưởng chuyên môn phải gương tự học, tự bồi dưỡng Bước 1: Thống kế hoạch tự học, tự bồi dưõmg tồ chuyên môn • Tổ trưởng chuyên môn tổ chức cho thành viên tổ bàn bạc thống lên kế hoạch tự học, tự bồi dưỡng cá nhân • Tổ trưởng đề xuất với ban giám hiệu cử giáo viên đào tạo chuẩn, đào tạo ngắn hạn, dài hạn có chế độ sách động viên, khuyến khích giáo viên tham gia tập huấn Bước 2: Phân công trách nhiệm cho giáo viên - TTCM trao đổi, thống CBQL nhà trường để phân công trách nhiệm cho giáo viên nghiên cứu vấn đề cần thiết để thảo luận trước tổ buổi họp chun mơn như: Các giảng khó; PPDH mới; cách đề kiểm tra trắc nghiệm ; cách kiểm tra đánh giá học sinh Từ giáo viên phân cơng có trách nhiệm nêu vấn đề để tồ thảo luận đến thống chung - TTCM bàn bạc tổ đề phân cơng giáo viên có lực chun mơn, nghiệp vụ giỏi triển khai số hoạt động giúp đỡ GV trường công tác giáo viên yếu chun mơn nghiệp vụ Bước 3: Giáo viên thực hoạt động tự bồi dưỡng B ướ c 4: K i ể m t r a - đ n h g i v i ệ c t h ự c h i ệ n c ủ a g i o v i ê n Tồ trưởng chuyên môn tổ chức chuyên đề theo nội dung giáo viên phân cơng Giáo viên báo cáo theo nội dung nhận xét, góp ý, trao đổi, thảo luận với thành viên khác tổ TTCM điều hành thảo luận, thống đánh giá xếp loại hoạt động tự bồi dưỡng GV Hoạt động tổ chuyên mơn phải1 có dân chủ, cơng bằng, đánh giá lực cống hiến giáo viên Có chế độ hỗ trợ thỏa đáng vật chất tinh thần để tạo động lực cho giáo viên phấn đấu nâng cao trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ Động viên khuyến khích giáo viên nghiên cứu khoa học, viết sáng kiến kinh nghiệm; Phát triển mối quan hệ theo chiều ngang để giáo viên có hội cộng tác, giao luu học hỏi với giáo viên tổ chuyên môn tổ chuyên môn với tổ chuyên môn khác; Xây dựng tổ chuyên môn thành tổ chức Học - hỏi - hiểu - hành 3.2 Thực công tác bồi dưỡng giáo viên tập bồi dưỡng giáo viên - Phân công kèm cặp hỗ trợ giáo viên - Xác định quy tắc, nội dung phương pháp hỗ trợ - Hỗ trợ giáo viên đổi hoạt động dạy học: Hướng dẫn giáo viên thực đổi PPDH theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh; Công tác đạo áp dụng PPDH tiên tiến, ứng dụng công nghệ đại vào giảng dạy tập trung chủ yếu vào nội dung sau: • Tập huấn phương pháp Bàn tay nặn bột (chủ yếu dành cho môn vật lý, hố học, sinh học cơng nghệ), PPDH khăn trải bàn • Giới thiệu số cơng nghệ áp dụng vào giảng dạy nhằm tăng tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS Bản đồ tư duy, Bảng tương tác dạy học, phần mềm skycare, - Kết hợp với phương thức hỗ trợ trực tuyến khai thác mã nguồn mở Khuyến khích giáo viên trở thành người học tập tích cực, chủ động với trình nâng cao lực nghề nghiệp thân - Sinh hoạt chun mơn theo cụm trường/ liên trường nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng giáo viên THPT 3.3 Lồng ghép chủ đề sinh hoạt chuyên môn với vấn đề khoa học ứng dụng giáo viên nhằm thúc đẩy phong trào bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao chất lượng hiệu dạy học đồng thời nâng cao lực nghiên cứu cho giáo viên 3.4 Đổi sinh hoạt chuyên mơn theo hướng nghiên cứu học (NCBH) • N ộ i d u n g : Nội dung buổi sinh hoạt chuyên môn tập trung vào nội dung chủ yếu sau: • Thống kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn theo năm học, theo kỳ, theo tháng Đánh giá việc thực kế hoạch theo tháng, kỳ, viết báo cáo theo kỳ • Triển khai, phổ biến văn đạo cấp theo năm học, thảo luận nhiệm vụ trọng tâm tổ chuyên môn cần thực năm học • Thống chương trình học theo phân phối chương trình, hướng dẫn giảm tải, chuẩn kiến thức kỹ năng, chương trình ơn tập, hệ thống kiến thức cho HS nội dung kiểm tra, đánh giá học sinh • Tổ chức thảo luận phương pháp, hình thức dạy học mảng kiến thức khó, rút kinh nghiệm dạy, bàn khó theo tuần • Thực chuyên đề đổi PPDH Tổ chức tiết dạy chuyên đề thể nghiệm kiến thức khó thảo luận • Thông báo kết kiểm tra định kỳ, đột xuất dạy giáo viên, thảo luận, rút kinh nghiệm tiết dạy, thống xếp loại dạy giáo viên • Xây dựng ngân hàng đề thi dành cho tổ • Triển khai tiêu chí thi đua cấp trường, thống kế hoạch thực hiện, theo dõi thi đua, đánh giá thi đua, bình bầu thi đua • Tổ chức học tập chuyên san, tạp chí, học tập đơn vị bạn qua dự thăm lóp, dự hội thi, hội giảng đơn vị khác • Thống hoạt động ngoại khóa tồ chuyên môn như: Bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu tổ, triển khai hoạt động ngoại khóa trường, phân cơng thành viên tham gia hoạt động chung trường • Rà sốt thiết bị dạy học, đồ dùng dạy học tối thiểu phục vụ năm học, đề xuất bổ sung đồ dùng, thiết bị dạy học cần thiết cho năm học • Thảo luận nội dung đột xuất khác trường KÉT LUẬN - KIỂN NGHỊ Khóa bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II em thấy khóa học bổ ích cho cán giáo viên tham gia học tập Mỗi cán giáo viên học tập tích lũy cho kiến thức quý báu từ chuyên đề áp21 dụng quản lý nhà trường cơng tác dạy học, từ ngày nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo cho địa phương Để ngày nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh, tơi có số đề xuất, kiến nghị sau: - Sở Giáo dục Đào tạo, lãnh đạo nhà trường tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên tham gia lớp tập huấn, bồi dưỡng thường xuyên chuyên môn, nghiệp vụ - Phòng giáo dục, nhà trường đầu tư, trang bị tốt sở vật chất, phương tiện, thiết bị dạy học đại tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực - Cán giáo viên vận dụng nội dung học vào thực tế giảng dạy Tổ chuyên môn; đổi sinh hoạt chuyên môn đáp ứng yêu cầu phát triển lực học sinh; tăng cưòng hoạt động bồi dưỡng chuyên môn theo cụm trường; đổi kiểm tra đánh giá giáo viên thông qua hoạt động dự giờ; Đổi công tác thi đua khen thưởng giáo viên 2 TÀI LIỆU THAM KHẢO © Bộ Giáo dục Đào tạo, Đ i ề u l ệ t i ‘ c m g t r u n g h ọ c c s , t r n g Bung học thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học, ban hành kèm theo Quyết định số 07.2007 QĐ- BGD&ĐT ngày 02 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo • Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Điều lệ trường THCS, trường THPT trường phổ thơng có nhiều cấp học • Bộ Giáo dục Đào tạo - Cục nhà giáo cán quản lý sở giáo dục - chương trình phát triển giáo dục trung học (2011), T i l i ệ u t ậ p h u ấ n công tác tổ trưcmg chuyên môn trường trung học sở, trung học phổ thơng • Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giả; tổ chức quản lí hoạt động chun mơn trường trung học/ trung tâm giáo dục thường xuyên CỊua mạng, Hà Nội • Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II • Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), T i l i ệ u t ậ p h u ấ n đ ỗ i m i s i n h h o t c h u y ê n m ô n (Dùng cho cán quản lý, giáo viên THCS, THPT Giáo dục thường xuyên), NXB Đại học Sư phạm NỘI DƯNG ĐẶT VẤN ĐÊ NỘI DƯNG I NHỮNG KIÉN THỦ'C VÀ KỸ NẰNG THU Được QUA CÁC CHUYÊN ĐÈ Chuyên đề Lý luận Nhà nước quản lý hành nhà nưóc Chun đề Chiến lưọc sách phát triển giáo dục - đào tạo TRANG 01 03 03 03 Chuyên đề Quản lý giáo dục sách phát triển giáo dục CO’ 04 05 chế thị trường định hướng XHCN Chuyên đề Giáo viên vói cơng tác tư vấn học sinh nhà trường THPT Chuyên đề Tổ chức hoạt động dạy học, xây dựng phát triển kế 06 07 hoạch giáo dục trường THPT Chuyên đề Phát triển lực nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II Chuyên đề Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh ỏ* trường THPT Chuyên đề Công tác tra, kiểm tra số hoạt động đảm 07 08 09 bảo chất lượng trưòng THPT Chun đề Sinh hoạt tổ chun mơn công tác bồi dưỡng giáo viên trường THPT Chuyên đề 10 Xây dựng mối quan hệ ngồi nhà trưòng để 12 13 nâng cao chất lượng giáo dục phát triển trưòng THPT 13 II YÊU CẢU CỦA CƠNG VIỆC HIỆN NAY VÀ THựC TẾ ĐỊI HỎI ĐẺ CÓ THẺ VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THựC TIÊN KẾT LƯẬN - KIÉN NGHỊ TÀI LIÊƯ THAM KHẢO -i 20 21

Ngày đăng: 18/07/2019, 18:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w