Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
10,78 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Những dòng luận văn, tơi muốn dành để bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Văn Biên quan tâm, tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình hồn thành luận văn Tơi xin đặc biệt cảm ơn tới ThS Trần Bá Trình đóng góp cho tơi ý kiến q báu để hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo, cô giáo tổ phương pháp dạy học Vật lí, Ban chủ nhiệm khoa Vật lí, Phòng sau đại học – Trường ĐHSP Hà Nội tạo điều kiện giúp tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, thầy cô giáo HS trường THPT Bình Thanh tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực nghiệm luận văn Và tơi đặc biệt cảm ơn đến gia đình, người bạn thân thiết cổ vũ, động viên suốt đường chọn Xin chân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2015 Tác giả Đỗ Thị Nga DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HS GV SGK THPT DH PPDH CĐT GQVĐ NXB CNTT HĐ Học sinh Giáo viên Sách giáo khoa Trung học phổ thông Dạy học Phương pháp dạy học Chuyển động thẳng Giải vấn đề Nhà xuất Công nghệ thông tin Hoạt động DANH MỤC BẢNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong giai đoạn nguồn lực người Việt Nam có ý nghĩa to lớn, định thành cơng cơng phát triển đất nước giáo dục ngày có vai trò quan trọng việc xây dựng hệ người Việt Nam phát triển toàn diện, đáp ứng yêu cầu xã hội Điều đòi hỏi giáo dục phải có chiến lược phát triển hướng, hợp quy luật xu thời đại Mục tiêu giáo dục đào tạo góp phần tạo nên hệ người lao động có tri thức, có đạo đức, có lĩnh trung thực, có tư phê phán, sáng tạo, có kĩ sống, kĩ giải vấn đề kĩ nghề nghiệp để làm việc môi trường tồn cầu hóa vừa hợp tác vừa cạnh tranh Dạy học không chỉ nhằm cung cấp kiến thức cho HS mà cần hướng tới gắn kiến thức nhà trường với thực tiễn sống Dạy học vật lí cần làm cho học sinh có ý thức biết cách vận dụng kiến thức khoa học vào thực tế đời sống, từ hình thành kỹ tìm tòi, phát giải vấn đề thực tiễn Do dạy học Vật lí cần quan tâm tới việc rèn luyện phát triển lực giải vấn đề thực tiễn học sinh Tại Khoản Điều 28 Luật giáo dục 2005 quy định “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Tiếp cận xu hướng dạy học đại nói chung, nghiên cứu áp dụng phương pháp dạy học nhằm giúp người học tìm tòi, khám phá tri thức nói riêng đề cập đến cách mạnh mẽ nhà trường Dựa quan điểm hướng vào người học, giúp HS tự tìm kiếm, khám phá tri thức dựa tảng tri thức cũ học vốn kinh nghiệm sống mình, dạy học dựa tìm tòi, khám phá ngày chứng tỏ khả đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học Ngày nay, CNTT truyền thông xâm nhập vào hầu hết lĩnh vực đời sống người Việc ứng dụng CNTT dạy học trở thành trào lưu mạnh mẽ, xu giáo dục giới nói chung, chủ trương lớn Bộ Giáo dục Đào tạo nói riêng Chỉ thị số 29/2001/CT-BGD&ĐT nêu: “Đẩy mạnh ứng dụng CNTT giáo dục đào tạo tất cấp học, bậc học, ngành học theo hướng sử dụng CNTT công cụ hỗ trợ đắc lực nhất cho đổi phương pháp giảng dạy, học tập tất môn học” Và thực tế cho thấy, việc ứng dụng CNTT vào dạy học góp phần nâng cao hiệu trình dạy học Cùng với phát triển cơng nghệ thơng tin phần mềm hỗ trợ dạy học xuất ngày nhiều với tính cải tiến, đem lại hiệu cao dễ sử dụng Trong đó, đặc biệt phải kể đến phần mềm Coach Phần mềm Coach có nhiều tính ưu việt phân tích băng hình, xây dựng mơ hình, thu thập số liệu thực nghiệm bằng cảm biến ghép nối máy vi tính, nhờ giúp hỗ trợ xây dựng hoạt động học định hướng tìm tòi học sinh, liên hệ kiến thức nhà trường với thực tiễn sống, giúp học sinh rèn luyện lực giải vấn đề gắn với thực tiễn Việc sử dụng phần mềm hỗ trợ hoạt động dạy học để phát huy tính tích cực, tự chủ, sáng tạo, có nhiều đề tài nghiên cứu như: Đề tài luận văn “Sử dụng phần mềm Macromedia Flash để thiết kế số giảng điện tử chương động lực học chất điểm - Vật lí 10 nâng cao” tác giả Trần Thị Kiều Phương nhằm mục đích phát huy tính tích cực học sinh Đề tài luận văn “Khai thác sử dụng phần mềm Interactive physics vào dạy học chương “Động học chất điểm” Vật lí lớp 10 trung học phổ thơng” tác giả Ngơ Sỹ Hồng nhằm tích cực hố hoạt động học sinh, nâng cao chất lượng dạy học Đề tài luận án “Xây dựng phần mềm phân tích video tổ chức hoạt động nhận thức HS DH trình học biến đổi nhanh theo quan điểm lý luận DH đại” tác giả Nguyễn Xuân Thành Các đề tài thực nghiệm đối tượng khác cho thấy khả hỗ trợ hiệu phần mềm dạy học Vật lí Nhưng chưa có đề tài ứng dụng phần mềm Coach hỗ trợ việc DH tìm tòi, khám phá chủ đề “Động học chất điểm” nhằm phát triển lực GQVĐ thực tiễn Đặc biệt, chủ đề “Động học chất điểm” tượng, q trình vật lí quan sát thấy thực tế sống kích thích tính tò mò, hứng thú HS tìm tòi giải vấn đề này, thơng qua giúp học sinh rèn luyện phát triển lực GQVĐ thực tiễn Với lí trên, chọn đề tài nghiên cứu “Tổ chức dạy học tìm tòi, khám phá chủ đề “Động học chất điểm” với sự hỗ trợ của phần mềm Coach” Mục đích nghiên cứu Tổ chức dạy học tìm tòi, khám phá chủ đề “Động học chất điểm” với hỗ trợ phần mềm Coach nhằm phát triển lực giải vấn đề thực tiễn học sinh Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế tổ chức dạy theo phương pháp tìm tòi, khám phá chủ đề “Động học chất điểm” với hỗ trợ phần mềm Coach theo trình tự tăng dần mức độ tìm tòi giúp phát triển lực giải vấn đề thực tiễn học sinh Đối tượng nghiên cứu - Hoạt động dạy học tìm tòi, khám phá chủ đề “Động học chất điểm” với hỗ trợ phần mềm Coach - Năng lực GQVĐ thực tiễn HS thông qua trình học tập tìm tòi, khám phá chủ đề “Động học chất điểm” với hỗ trợ phần mềm Coach Nhiệm vụ nghiên cứu -Nghiên cứu xây dựng sở lí luận cho đề tài - Khảo sát sở thực tiễn cho đề tài - Tìm hiểu phần mềm Coach hỗ trợ dạy học chủ đề - Xây dựng nội dung dạy học tìm tòi, khám phá chủ đề - Xây dựng công cụ để đánh giá lực giải vấn đề thực tiễn chủ đề - Tiến hành thực nghiệm sư phạm Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu lý luận dạy học tìm tòi, khám phá; lực giải vấn đề thực tiễn; hỗ trợ phần mềm dạy học Vật lí - Nghiên cứu nội dung kiến thức chủ đề “Động học chất điểm”, vấn đề thực tiễn chủ đề Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra thực tiễn dạy học tìm tòi, khám phá với hỗ trợ phần mềm - Thực nghiệm sư phạm để kiểm tra, đánh giá giả thuyết khoa học đề Đóng góp của đề tài - Làm rõ sở lí luận dạy học tìm tòi, khám phá - Xây dựng hoạt động Coach hỗ trợ hoạt động định hướng tìm tòi HS - Vận dụng sở lí luận dạy học tìm tòi, khám phá vào xây dựng số nội dung dạy học tìm tòi, khám phá với hỗ trợ phần mềm Coach - Bổ sung vào nguồn tài liệu tham khảo cho GV phổ thông, sinh viên, học viên cao học cùng chuyên ngành Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục cấu trúc luận văn gồm chương : Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Chương 2: Tổ chức dạy học tìm tòi, khám phá chủ đề “Động học chất điểm” với hỗ trợ phần mềm Coach Chương 3: Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC TÌM TÒI, KHÁM PHÁ VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 1.1 Cơ sở lí luận dạy học tìm tòi, khám phá 1.1.1 Khái niệm dạy học tìm tòi, khám phá Có nhiều quan niệm dạy học tìm tòi, khám phá đưa ra: Theo Đặng Thành Hưng (2002), dạy học kiến tạo – tìm tòi kiểu dạy học HS “dựa vào hành động có tính chất thực nghiệm, tương tác với đối tượng mà tìm hiểu, phát hiện, thu nhận, xử lí kiện lĩnh hội kĩ năng, tức học trình làm việc, vừa hành động vừa học đó, vừa học điều vừa thử nghiệm hành động” [5] “Dạy học dựa tìm tòi kiểu dạy học hướng vào người học, thu hút người học tìm giải pháp (câu trả lời) cho vấn đề (câu hỏi) quan trọng có ý nghĩa thơng qua việc tìm kiếm thơng tin làm việc hợp tác với người khác” [19] Dạy học dựa tìm tòi, khám phá khoa học phương pháp dạy học cung cấp cho HS hội để trải nghiệm trình nghiên cứu khoa học Nó tạo điều kiện cho HS bộc lộ quan niệm , khuyến khích HS trao đổi, thảo luận với nhau,từ đề xuất giả thuyết, xây dựng kế hoạch hành động, tiến hành thí nghiệm thu thập thơng tin, tìm kiếm bằng chứng, nhằm kiểm chứng giả thuyết ban đầu, từ rút kết luận mang tính khoa học.Thơng qua hoạt động đó, HS tự điều chỉnh thay đổi quan niệm trước để hình thành kiến thức mới; đồng thời HS có hội để phát triển tư phê phán, tư sáng tạo, rèn luyện kĩ làm việc nhóm, lực giải vấn đề rất nhiều kĩ khác cần thiết cho sống độc lập sau Như vậy, dạy học tìm tòi, khám phá tạo nhiều hội để phát triển lực HS [2, tr 125] Như vậy, thấy nhiều quan niệm khác cách tiếp cận dạy học theo hướng tìm tòi, khám phá tác giả khác Các tác giả chưa đạt đến đồng thuận hoàn toàn khái niệm Sau xin đề xuất quan niệm dạy học tìm tòi, khám phá: “Dạy học tìm tòi, khám phá phương pháp dạy học hoạt động dạy học cấu trúc để khuyến khích người học học cho mình, để họ học khám phá” Trong cách tiếp cận này, tìm tòi đường, tiến trình, khám phá điểm đến, kết quả.[10, tr 1] 1.1.2 Bản chất đặc trưng của dạy học tìm tòi, khám phá Cơ sở lí thuyết hình thành cách tiếp cận tìm tòi, khám phá [10, tr.1-2] Cơ sở lí thuyết hình thành cách tiếp cận tìm tòi, khám phá bắt nguồn từ lí thuyết kiến tạo tâm lí học phát triển Trước hết, việc học cá nhân HS trung tâm tiến trình dạy học, mà việc học ấy chỉ thực diễn HS thực thể hoạt động kiến tạo thụ động Nói cách khác, lí thuyết kiến tạo sở lí thuyết cách dạy học theo hướng tìm tòi, khám phá Lí thuyết kiến tạo khuyến khích HS tự xây dựng kiến thức cho thân dựa thực nghiệm cá nhân áp dụng trực tiếp vào môi trường học tập em Lí thuyết kiến tạo nhấn mạnh vai trò chủ động người học Môi trường học tập với nhiều loại tiện ích CNTT ngày cho phép HS khám phá tìm kiếm thơng tin, tạo liên kết kiến tạo tri thức Triết gia, nhà giáo dục hàng đầu Mĩ, Mortimer J Adler khẳng định học chân xuất phát từ phát triển tâm trí, khơng phải hình thành kí ức Sự học chân bao gồm thu nhập kiến thức thấu hiểu, chỉ chấp nhận ý kiến quy phạm sẵn Chính thấu hiểu kiến thức đem lại cho người học ý nghĩa kiến thức Ý tưởng Adler phát triển thành ba hướng nhận thức liên quan mật thiết đến cách tổ chức dạy học theo hướng tìm tòi, khám phá Một là, giảng dạy nghệ thuật hợp tác, nghệ thuật sản xuất 10 Nhóm 2: Thực hoạt động Coach Vận_động_viên_tăng_tốc.cma: Nhóm mắc số lỗi kích chuột vào vị trí vật khơng xác nên số điểm thực nghiệm bị sai lệch Thứ 2, đồ thị vận tốc khơng có dạng đường thẳng, sau có hỗ trợ GV nhóm khắc phục Nhóm 3,4 thực nhiệm vụ tốt, mắc số lỗi nhỏ em kịp thời chỉnh sửa cần đến trợ giúp GV Sau thu kết thực nghiệm nhóm biết cách phân tích kết thực nghiệm theo câu hỏi GV thiết kế phần nhiệm vụ rút kết luận quy luật CĐT biến đổi Pha 4: Báo cáo, thảo luận, kết luận Hầu hết nhóm hồn thành xong nhiệm vụ mất nhiều thời gian thu kết Coach Các nhóm tự tin lên báo cáo Sau nhóm báo cáo kết nhóm GV cùng lớp thảo luận kết nhóm 1, GV nêu câu hỏi: “So sánh sự biến đổi vận tốc chuyển động trên? Các nhóm chưa đưa câu trả lời nên GV tiếp tục gợi ý “So sánh độ dốc đồ thi vận tốc chuyển động” Một HS nhóm nhanh chóng đưa ý kiến: “Độ dốc đồ thi vận tốc khác nhau” GV tiếp tục: “Vậy sự biến đổi vận tốc chuyển động nào” HS tiếp tục trả lời: “Sự biến đổi vận tốc chuyển động khác nhau” Các nhóm khác có ý kiến tương tự GV cùng HS hình thành nên khái niệm gia tốc đặc trưng cho biến đổi vận tốc… 76 Nhìn chung b̉i học thứ 2, HS dần nắm bắt phương pháp học tập tìm tòi, khám phá; phần tự chủ việc tìm tòi GQVĐ, số bước GQVĐ tự lực thực hiện Các em xác đinh vấn đề học từ tình thực tiễn đề xuất phương án thí nghiệm Việc thực hiện giải pháp tự lực thực hiện, GV hỡ trợ gặp khó khăn Hầu hết nhóm phân tích rút kết luận Mợt sớ hình ảnh thưc nghiệm HS xác định vấn đề HS đề xuất giải pháp HS tự lực thực nhiệm vụ GV hỗ trợ HS thực nhiệm vụ HS báo cáo kết HS phân tích kết 77 Hoạt đợng Tìm hiểu đặc điểm của chuyển động rơi tự Trong buổi học HS gần quen với phương pháp dạy học tìm tòi, khám phá nên chuyển sang mức độ cao mức độ tìm tòi theo hướng dẫn Pha 1: Định hướng Sau quan sát vật rơi tự do, HS nhóm mô tả chuyển động nhận xét chuyển động vật từ xuống dưới, theo quỹ đạo thẳng chuyển động nhanh dần GV gợi ý : “Như nghiên cứu chuyển động rơi tự ta cần nghiên cứu đặc điểm nào?” HS nhóm 2, cùng đưa ý kiến: “Ta cần biết đặc điểm phương, chiều tính chất chuyển động” phát biểu vấn đề: “Đặc điểm chuyển động rơi tự phương, chiều tính chất chuyển động ?” Cả lớp thảo luận đồng ý với ý kiến Như vậy, nhóm xác định vấn đề học qua tình thực tiễn Pha 2: Đề xuất giải pháp - Đề xuất giả thuyết: Do chuyển động rơi xảy rất phổ biến sống, em thường xuyên quan sát nên việc đưa giả thuyết khơng gặp khó khăn nhiều Các nhóm đưa dự đốn đặc điểm chuyển động rơi tự do: Phương thẳng đứng, chiều từ xuống tính chất chuyển động nhanh dần Trong giả thuyết tính chất chuyển động rơi tự nhóm chỉ đưa chuyển động nhanh dần, sau có gợi ý GV em nhanh chóng đưa tính chất chuyển động nhanh dần - Đề xuất phương án thí nghiệm kiểm tra giả thuyết: 78 GV gơi ý: “Làm để biết dự đốn em vừa đưa có xác hay khơng ?” Các nhóm đưa ý kiến : “Làm thí nghiệm kiểm tra dự đốn” Các nhóm thảo luận đề xuất phương án thí nghiệm kiểm tra giả thuyết: Đối với việc thiết kế phương án thí nghiệm nhóm gặp khó khăn kiểm tra giả thuyết tính chất chuyển động nhanh dần Lúc cần đến trợ giúp GV cần phải suy hệ từ giả thuyết “kiểm tra dấu hiệu chuyển động nhanh dần đều” HS nhóm đưa ý kiến kiểm tra tính chất vận tốc tăng theo thời gian Nhóm đưa ý kiến kiểm tra đồ thị x-t có dạng Parabal không Như vậy, GV gợi ý nhóm khắc phục khó khăn tiếp tục thiết kế phương án thí nghiệm Nhóm 1: + Kiểm tra phương chuyển động: dùng dây dọi + Kiểm tra tính chất chuyển động: phương án sử dụng rung phương án dùng phần mềm Coach hỗ trợ Nhóm 2: + Kiểm tra phương chuyển động: đánh dấu vị trí điểm đầu điểm cuối vật rơi + Kiểm tra tính chất chuyển động: Nhóm 3: Đưa ba phương án thí nghiệm: phương án sử dụng rung điện, phương án sử dụng đồng hồ đo thời gian số phương án sử dụng phần mềm Coach hỗ trợ Nhóm 4: Đưa phương án sử dụng phần mềm Coach hỗ trợ - Đánh giá, lựa chọn phương án thí nghiệm: GV cùng lớp tổng hợp ý kiến đề xuất phương án thí nghiệm, sau thảo luận để đánh giá, lựa chọn phương án thí nghiệm tối ưu 79 Qua buổi học trước, HS sử dụng phần mềm Coach thành thạo thể thấy việc sử dụng phần mềm Coach hỗ trợ thí nghiệm giúp việc thu thập số liệu thực nghiệm dễ dàng nhanh chóng Tất nhóm lúc chọn phương án tối ưu sử dụng phần mềm Coach hỗ trợ thí nghiệm khảo sát chuyển động rơi tự Pha 3: Thưc hiện giải pháp Tất nhóm thao tác phần mềm thành thạo, mắc lỗi Và em tự sửa lỗi sai thực Do quen sử dụng phần mềm nên việc thực nhiệm vụ khơng mất nhiều thời gian Các nhóm phân tích kết thực nghiệm rút kết luận dựa câu hỏi GV thiết kế phần nhiệm vụ Các nhóm hồn thành nhiệm vụ thời gian quy định Pha 4: Báo cáo, thảo luận, kết luận Các nhóm lên báo cáo bình tĩnh, tự tin Tất nhóm đưa kết luận xác đặc điểm chuyển động rơi tự Trong buổi học thứ ba này, HS quen với phương pháp học tập tìm tòi, khám phá Việc thực hiện nhiệm vụ tích cực chủ động nhiều Đôi mới cần đến sự hỗ trợ từ GV Khi GV đưa tình huống, em nhanh chóng phát hiện xác đinh vấn đề học Tất nhóm thiết kế phương án thí nghiệm, có nhóm đề xuất nhiều phương án Mặt khác, em biết đánh giá lựa chọn phương án tối ưu Việc thực hiện giải pháp mắc lỡi sự trợ giúp GV Các nhóm phân tích kết thực nghiệm rút kết luận đặc điểm chuyển động rơi tự Nói chung, mức độ tìm tòi theo hướng dẫn, em gần tự chủ trình tìm tòi GQVĐ, quen với phương pháp học tập tìm tòi, khám phá 80 Mợt sớ hình ảnh thưc nghiệm HS xác định vấn đề HS đề xuất giải pháp HS tự lực thực nhiệm vụ Hoạt đông Nghiên cứu quy luật của các dạng chuyển động cong Trong buổi học trước, hầu hết em thực tốt nhiệm vụ tìm tòi mức độ tìm tòi khác nhau, chuyển sang mức độ tìm tòi cao nhất tìm tòi mở Pha 1: Định hướng GV giới thiệu số loại chuyển động cong tự nhiên đưa chủ đề tìm tòi, khám phá, chủ đề liên hệ với thực tế sống: Khảo sát loại chuyển động cong tự nhiên Sau đó, giao nhiệm vụ cho nhóm đề xuất VĐ nghiên cứu liên quan đến chủ đề 81 Các nhóm tích cực thảo luận, tìm hiểu chủ đề đưa vấn đề nghiên cứu Sau có hỗ trợ GV nhóm hồn thiện đề x́t vấn đề nghiên cứu: Nhóm 1: Khảo sát tìm quy luật chuyển động ném ngang (quả bóng ném ngang) Nhóm 2: Khảo sát tìm quy luật chuyển động ném xiên (ném bóng rổ) Nhóm 3: Khảo sát tìm quy luật chuyển động tròn điểm đầu cánh quạt quay ổn định Tất nhóm nhận thức nhiệm vụ đặt ra, có chuẩn bị lên kế hoạch phân cơng nhiệm vụ nhóm Pha 2: Đề xuất giải pháp Sau đề xuất vấn đề nghiên cứu, nhóm tiếp tục đề x́t giải pháp GQVĐ nhóm Do chuyển động xảy không gian rộng, khó quan sát nên việc sử dụng thí nghiệm truyền thống gặp nhiều khó khăn Tất nhóm chọn phương án thí nghiệm tối ưu sử dụng phần mềm Coach hỗ trợ thí nghiệm khảo sát chuyển động cong Pha 3: Thưc hiện giải pháp Hầu hết nhóm quen thuộc với thao tác phần mềm Coach thu thập xử lí số liệu nên khơng cần trợ giúp GV Các nhóm tự suy luận, phân tích kết thực nghiệm rút kết luận Các nhóm thực nhiệm vụ rất nhanh hoàn thành nhiệm vụ thời gian ngắn nhất Pha 4: Báo cáo kết quả, thảo luận, kết luận Các nhóm rất tự tin báo cáo kết nhóm Như vậy, b̉i học thứ mức độ tìm tòi mức cao em hồn thành tốt nhiệm vụ tìm tòi Các em tự đề xuất vấn đề nghiên sau có sự đinh hướng từ GV Sau đề xuất vấn đề nghiên cứu, GV chuẩn bi hoạt động Coach hỗ trợ hoạt động tìm tòi HS Các cơng việc lại nhóm tự lực thực hiện Hầu hết tất nhóm thực hiện nhiệm vụ thành thạo Các nhóm hồn thành nhiệm vụ trước thời gian dự kiến 82 Mợt sớ hình ảnh thưc nghiệm HS thảo luận nhóm đề xuất vấn đề HS tự lực thực nhiệm vụ HS báo cáo kết Nhận xét chung: Hầu buổi học HS học tập rất tích cực, em dần quen với phương pháp học tập tìm tòi, khám phá tự chủ q trình tìm tòi GQVĐ 3.5.2 Đánh giá định lượng Việc đánh giá thực thông qua quan sát phiếu đánh giá lực GQVĐ thực tiễn sản phẩm Coach (P2) buổi học - Hoạt động 1: Khảo sát chuyển động thẳng đều thưc tế Trong buổi học mức độ tìm tòi mức thấp nhất (tìm tòi giới hạn), HS bắt đầu với phương pháp dạy học làm quen với phần mềm Coach nên 83 hoạt động tìm tòi GQVĐ em có hướng dẫn GV, mức độ lực GQVĐ thực tiễn mức thấp - Nghiên cứu quy luật chuyển động thẳng biến đổi đều Bảng thống kê mức độ đạt lực GQVĐ thực tiễn HS: Mức độ Tiêu chí Nhận biết, xác định vấn đề Đề xuất giải GQVĐ pháp Thực giải pháp Rút kết luận Mức độ I Mức độ II Mức độ III Mức độ IV 25% 50% 15% 10% 30% 50% 15% 5% 15% 60% 20% 5% 20% 40% 25% 15% Trong buổi học thứ hai, HS gần nắm pha q trình tìm tòi GQVĐ chuyển sang mức độ tìm tòi theo cấu trúc Hầu hết nhóm xác định vấn đề nghiên cứu từ tình học tập sau gợi ý GV: tìm quy luật CĐT biến đổi Một số HS nhóm 1,3,4 đề xuất số phương án thí nghiệm chưa đánh giá, lựa chọn phương án tối ưu, nhóm chưa đề xuất phương án cần tới hỗ trợ GV Hầu nhóm sử dụng phần mềm Coach khảo sát chuyển động thẳng biến đổi có trợ giúp GV Các nhóm phân tích kết thực nghiệm rút quy luật CĐT biến đổi phân tích kết chưa rõ ràng, logic Có thể thấy, mức độ tìm tòi theo cấu trúc HS có sự tự chủ q trình tìm tòi GQVĐ Kết thống kê cho thấy, mức độ lực GQVĐ thực tiễn tập trung chủ yếu mức độ II Như vậy, lực GQVĐ thực tiễn em khơng mức thấp buổi học trước - Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chủn đợng rơi tư Bảng thống kê mức độ đạt lực GQVĐ thực tiễn HS: Mức độ Mức độ I 84 Mức độ II Mức độ III Mức độ IV Tiêu chí Nhận biết, xác định vấn đề Đề xuất giải GQVĐ pháp Thực giải pháp Rút kết luận 10% 30% 50% 10% 10% 25% 55% 10% 5% 15% 60% 20% 10% 10% 65% 15% Lúc này, HS quen với phương pháp học tập mới, mức độ tìm tòi nâng lên mức cao tìm tòi theo hướng dẫn Sau gợi ý GV số nhóm phát xác định vấn đề phát biểu vấn đề dạng câu hỏi khoa học, ngắn gọn: nghiên cứu đặc điểm chuyển động rơi tự phương, chiều tính chất chuyển động Một số HS nhóm đề xuất giả thuyết sau gợi ý GV giả thuyết tính chất chuyển động rơi tự Phần lớn HS Các nhóm đề xuất phương án thí nghiệm khả thi khảo sát chuyển động rơi tự do; đánh giá, lựa chọn phương án thí nghiệm tối ưu khảo sát chuyển động rơi tự Hầu tất nhóm sử dụng phần mềm Coach khảo sát chuyển động rơi tự do: Thực đầy đủ, xác nhiệm vụ hoạt động Coach, phân tích kết thực nghiệm, rất cần trợ giúp GV Một số HS nhóm 2,4 rút kết luận đặc điểm chuyển động rơi tự có suy luận logic bằng chứng thu thập thực nghiệm, số rút kết luận đặc điểm chuyển động rơi tự chưa có giải thích, suy luận logic bằng chứng thu thập từ thực nghiệm Nhìn chung, mức độ tìm tòi theo hướng dẫn HS tự chủ nhiều q trình tìm tòi GQVĐ, sự trợ giúp GV Theo kết thống kê, giai đoạn này, mức độ lực GQVĐ thực tiễn chủ yếu mức độ III, thấy lực GQVĐ thực tiễn em mức độ cao - Hoạt động 3: Nghiên cứu quy luật dạng chuyển động cong Bảng thống kê mức độ đạt lực GQVĐ thực tiễn HS: Mức độ Tiêu chí Nhận biết, xác định vấn đề Mức độ I Mức độ II Mức độ III Mức độ IV 15% 25% 20% 50% 85 Đề xuất giải GQVĐ pháp Thực giải pháp Rút kết luận 10% 20% 5% 65% 5% 15% 10% 70% 5% 10% 15% 65% HS quen với phương pháp học tập mới, mức độ tìm tòi mức độ cao nhất (tìm tòi mở) Với định hướng GV đa số HS nhóm 1, đề xuất vấn đề nghiên cứu liên quan đến chủ đề chuyển động cong Vấn đề có ý nghĩa, mang tính khoa học Một số HS nhóm khác đề xuất vấn đề nghiên cứu chưa có ý nghĩa, có chỉnh sửa, bổ sung GV Hầu HS nhóm đề xuất giải pháp GQVĐ: đề xuất phương án thí nghiệm, đánh giá, lựa chọn phương án tối ưu khảo sát chuyển động cong Hầu hết HS nhóm sử dụng phần mềm Coach thành thạo khảo sát chuyển động cong: Thực đầy đủ, xác thao tác phần mềm Coach để phân tích chuyển động cong; phân tích kết thực nghiệm rõ ràng rút kết luận đầy đủ, xác cho vấn đề nghiên cứu có giải thích, liên kết bằng chứng thực nghiệm Ứng với mức độ tìm tòi mở đòi hỏi lực GQVĐ thực tiễn phải mức cao Kết cho thấy, nhóm hồn tồn tự chủ thực hiện nhiệm vụ hoàn thành tốt nhiệm vụ, mức độ lực GQVĐ thực tiễn phát triển chủ yếu mức độ 4, chứng tỏ lực GQVĐ thực tiễn em phát triển mức cao Có nói, mức độ tìm tòi tăng dần mức độ lực GQVĐ thực tiễn tăng theo, kết cho thấy có phát triển rõ rệt lực GQVĐ thực tiễn HS Kết luận chương Từ kết thực nghiệm sư phạm, rút số kết luận sau: Thứ nhất, thơng qua tiến trình dạy học tìm tòi, khám phá theo trình tự tăng dần mức độ tìm tòi mức độ lực GQVĐ thực tiễn HS tăng theo Do cung cấp trước phiếu đánh giá nên em phần hiểu cách đánh giá GV có định hướng cho việc tìm tòi GQVĐ Ban đầu 86 lực mức thấp em chưa quen với pha tìm tòi GQVĐ sau số buổi học em dần quen với việc tìm tòi GQVĐ nên mức độ lực GQVĐ thực tiễn tăng lên rõ rệt buổi học Hai là, kêt thực nghiệm cho thấy: Việc vận dụng phương pháp dạy học tìm tòi, khám phá với hỗ trợ phần mềm Coach giúp bồi dưỡng phát triển lực GQVĐ thực tiễn HS Những kết thu trình thực nghiệm sư phạm cho pháp khẳng định giả thuyết khoa học đắn, vận dụng vào thực tiễn dạy học trường phổ thông có tính khả thi Tuy nhiên, để đạt hiệu cần trang bị kiến thức phương pháp dạy học tìm tòi, khám phá khả ứng dụng CNTT dạy học GV HS trường phổ thông Tuy nhiên, q trình thực nghiệm, tơi nhận thấy số khó khăn hạn chế sau: + Về phía GV: Do nội dung dạy học tìm tòi, khám phá với hỗ trợ CNTT nội dung mới, kinh nghiệm đứng lớp chưa nhiều chưa quen với HS nên việc giảng dạy đôi lúc lúng túng, việc nhận biết trình độ HS gặp khó khăn + Về phía HS: em quen với phương pháp dạy học truyền thống nên việc tiếp cận theo phương pháp nhiều bỡ ngỡ, lúng túng Đặc biệt, khả công nghệ thông tin em hạn chế nên việc dạy học mất nhiều thời gian + Về điều kiện khách quan: Hệ thống máy tính trường chưa đáp ứng được, nên em phải làm việc theo nhóm dùng chung máy tính KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI Đối chiếu với mục đích nhiệm vụ ban đầu đề ra, q trình nghiên cứu tơi đạt số kết sau: Về mặt lí luận, luận văn bổ sung làm sáng rõ sở lí luận dạy học tìm tòi, khám phá, lực giải vấn đề thực tiễn 87 Về mặt thực tiễn, đa số GV có nhận thức đắn chất dạy học tìm tòi, khám phá, có thái độ ủng hộ việc dạy học tìm tòi, khám phá với hỗ trợ phần mềm Tuy nhiên, phương pháp dạy học sử dụng hiệu mang lại chưa cao Kết điều tra thực trạng cho thấy việc nghiên cứu quy trình thiết kế tổ chức nội dung tìm tòi, khám phá với hỗ trợ CNTT cấp bách cần thiết Trên sở vận dụng sở lí luận chương 1, chương xây dựng nội dung tìm tòi, khám phá mức độ tìm tòi ứng với nội dung chủ đề “Động học chất điểm”; xây dựng hoạt động Coach hỗ trợ định hướng hoạt động tìm tòi HS thiết kế tiến trình dạy học theo phương pháp tìm tòi, khám phá theo trình tự tăng dần mức độ tìm tòi; xây dựng cơng cụ đánh giá lực GQVĐ thực tiễn Thực nghiệm sư phạm bước đầu cho phép rút đánh giá sơ hiệu tiến trình dạy học thiết kế việc bồi dưỡng phát triển lực GQVĐ thực tiễn HS Do thời gian ngắn, lực có hạn nên tơi chỉ tiến hành thực nghiệm nhóm lớp Vì việc đánh giá hiệu mang tính khái qt Chúng tơi tiếp tục thử nghiệm diện rộng để hoàn thiện đề tài Qua nghiên cứu thực trạng dạy học tìm tòi, khám phá với hỗ trợ CNTTvà qua trình thực nghiệm sư phạm, tơi có số kiến nghị sau đây: - Cần có sư tập huấn, trang bị kiến thức phương pháp dạy học tìm tòi, khám phá để vận dụng q trình dạy học góp phần nâng cao hiệu dạy học - Nhà trường cần tăng cường sở vật chất phục vụ cho việc dạy học: hệ thống máy vi tính, hệ thống máy chiếu… - Cần có trang bị kĩ sử dụng phần mềm phương tiện DH số khác TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ giáo dục đào tạo (2015), Dự thảo “Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể” Bộ GD ĐT (2014), Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo hướng phát triển lực học sinh , Hà Nội 88 Lương Duyên Bình, Nguyễn Xn Chi, Tơ Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2010), Sách giáo viên Vật lí 10, NXB Giáo dục Trần Bá Hoành (2004), “Dạy học bằng hoạt động khám phá có hướng dẫn”, Tạp chí Thơng tin khoa học giáo dục, số 102/2004, tr 2-6 Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học hiện đại: lí luận, biện pháp, kĩ thuật, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, tr 68 Đặng Thành Hưng, Trịnh Thị Hồng Hà, Nguyễn Khải Hoàn, Trần Vũ Khánh (2012), Lí thuyết phương pháp dạy học, NXB Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên Nguyễn Thế Khôi, Phạm Qúy Tư, Lương Tất Đạt, Lê Chân Hùng, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuân, Lê Trọng Tường (2012), Vật lí 10 Nâng cao, NXB Giáo dục Đào Thái Lai (2012), “Công nghệ thông tin thay đổi giáo dục”, Kỉ yếu Hội thảo Công nghệ thông tin giáo dục Việt Nam: tích hợp hay chuyển đổi?, Viện khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, tr 302 Trần Thị Bích Liễu (2012), “Sử dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học nước Việt Nam”, Kỉ yếu Hội thảo Công nghệ thông tin giáo dục Việt Nam: tích hợp hay chuyển đởi?, Viện khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, tr 150 10 Phạm Sỹ Nam (2011), “Một số định hướng việc dạy học tìm tòi, khám phá kiến thức giải tích cho học sinh THPT chun”, Tạp chí Đại học Sài Gòn, số 7/2011, tr 1-3 11 Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học mơn tốn trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 12 Phạm Xuân Quế, Ứng dụng công nghệ thông tin tở chức hoạt động nhận thức vật lí tích cực, tự chủ sáng tạo, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 13 Petty,G (1998), “Khám phá có hướng dẫn: Dạy bằng cách đặt câu hỏi”, Dạy học ngày nay, NXB Stanley Thornes, Tài liệu dịch dự án Việt - Bỉ, Hà Nội, tr 287 14 Lương Việt Thái (2012) Phát triển lực giải vấn đề thực tiễn học sinh qua dạy học khoa học tiểu học, Báo cáo đề tài cá nhân, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 89 15 Nguyễn Anh Thuấn, Trần Bá Trình (2014), Bài giảng Sử dụng phần mềm thiết kế nội dung dạy học Vật lí, Hà Nội 16 Trần Thúc Trình (2004), “Phương pháp khám phá nghiên cứu khoa học dạy học”, Tạp chí Thơng tin khoa học giáo dục, số 111/2004, tr 18-20 Tiếng Anh 17 Banchi H., Bell R (2008), “The Many Levels of Inquiry”, Science and Children, 46(2), pp 26-29 18 OECD (2013), Pisa 2015 Draft collabortive problem solving framework 19 http://www.thirteen.org/wnetschool/concept2class 90 ... cứu Tổ chức dạy học tìm tòi, khám phá chủ đề “Động học chất điểm” với sự hỗ trợ của phần mềm Coach Mục đích nghiên cứu Tổ chức dạy học tìm tòi, khám phá chủ đề “Động học chất. .. chất điểm” với hỗ trợ phần mềm Coach Chương 3: Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC TÌM TÒI, KHÁM PHÁ VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC. .. NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 1.1 Cơ sở lí luận dạy học tìm tòi, khám phá 1.1.1 Khái niệm dạy học tìm tòi, khám phá Có nhiều quan niệm dạy học tìm tòi, khám phá đưa ra: