Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
4,96 MB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Đau thắt lưng vùng thấp (low back pain) hội chứng bệnh phổ biến, hay gặp lứa tuổi lao động nam nữ Theo số tác giả có khoảng 70% người nước công nghiệp phương tây bị đau lưng vài lần đời [1] Theo ước tính có 6,8 triệu người trưởng thành Mỹ bị đau lưng [2] Tại Mỹ, đau lưng nguyên nhân thứ hai sau bệnh đường hô hấp khiến bệnh nhân đến khám [3] Đau thắt lưng không gây nguy hiểm đến tính mạng ảnh hưởng lớn đến sức lao động, chất lượng sống kinh tế gia đình người bệnh phải nghỉ việc, đồng thời trả chi phí khám điều trị ngày đắt đỏ Theo nghiên cứu năm 2006 tạp chí Journal of Bone and Joint Surgery cho thấy tổng chi phí cho chứng đau lưng Mỹ từ 33 đến 66 tỷ đô la [4] Đau thắt lưng nhiều nguyên nhân khác gây ra, có thối hóa cột sống thắt lưng(THCSTL) nguyên nhân thường gặp quan trọng [5] Bệnh diễn biến mãn tính, đau kiểu học, có khơng có kiểu đau thần kinh tọa Ở Việt Nam, theo nghiên cứu trường đại học Tôn Đức Thắng năm 2014 thành phố Hồ Chí Minh 10 người 40 tuổi có người bị thối hóa cột sống, có 44% người bị đau lưng [6] Theo ước tính đau thắt lưng chiếm tỷ lệ 2% cộng đồng, 6% tổng số bệnh xương khớp [7] Tại Anh, 90% trường hợp đau lưng cấp tính điều trị khỏi vòng tuần, nhiên có 25% bệnh nhân bị tái phát lại năm có 7% bệnh nhân phát triển thành đau lưng mãn tính [8] Tuy chưa có thống kê cụ thể tình hình điều trị đau lưng Việt Nam với việc tuổi thọ trung bình tăng , chi phí điều trị ngày đắt đỏ, áp lực cơng việc lớn tỷ lệ đau lưng mãn tính chắn ngày tăng Vì việc tìm phương pháp điều trị thích hợp, dễ áp dụng góp phần làm giảm tỷ lệ tái phát tránh bệnh diễn biến nặng Có nhiều phương pháp điều trị đau lưng thối hóa cột sống y học đại (YHHĐ) y học cổ truyền (YHCT) áp dụng có hiệu điều trị định Các phương pháp điều trịbằng YHCT có lịch sử hàng ngàn năm tác dụng phụ so với thuốc YHHĐ Trong YHCT, đau lưng thối hóa thuộc phạm vi chứng tý với bệnh danh yêu thống Châm cứu chữa bệnh kích thích vào huyệt hệ kinh mạch, để điều hòa hoạt động chức bị rối loạn thể Trênlâm sàng, châm cứu có tác dụng giảm đau, tăng cường dinh dưỡng tổ chức, giảm viêm, giãn cơ, giảm xung huyết, phù nề chỗ Thuốc sắc mà đặc biệt thuốc cổ phương, có giá trị lâm sàng điều trị thể bệnh định đúc kết từ kinh nghiệm cha ông Sự phối hợp hai phương pháp cách hợp lý làm nâng cao hiệu điều trị bệnh Bài thuốc cổ phương “Độc hoạt thang” trích từ tác phẩm” Y học tâm ngộ”của tác giả Trình Chung Linh,có tác dụng khu phong tán hàn trừ thấp, bổ can thậncó thể định cho chứng yêu thống thể phong hàn thấp kèm can thận hư Tuy nhiên chưa có nghiên cứu tác dụng thuốc hiệu điều trị kết hợp với châm cứu điều trị đau thắt lưng Vì vậychúng tơi tiến hành đề tài: “Đánh giá tác dụng điều trị đau thắt lưng thối hóa cột sống điện châm kết hợpbài thuốc Độc hoạt thang”với mục tiêu: Đánh giá tác dụng điện châm thuốc “Độc hoạt thang” điều trị đau thắt lưng thối hóa cột sống Theo dõi tác dụng không mong muốn phương pháp điều trị Chương 1TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN GIẢI PHẪU SINH LÝ CỘT SỐNG THẮT LƯNG 1.1.1 Cấu tạo đốt sống thắt lưng Cột sống thắt lưng (CSTL) gồm đốt sống, đĩa đệm đĩa đệm chuyển đoạn Một đốt sông bao gồm có: Thân đốt sống: hình trụ, có mặt mặt dưới, lõm có vành xương đặc xung quanh, chiều ngang rộng chiều trước – sau Các mỏm đốt sống: + Mỏm gai từ mặt sau cột sống chạy sau xuống có đặc điểm rộng, thơ, dày đỉnh + Mỏm ngang dài mảnh, nối cuống nhánh ngang qua phía ngồi + Mỏm khớp: hai mỏm khớp hai mỏm khớp mỏm có diện khớp nối đốt sống liền + Lỗ đốt sống: giới hạn phía trước thân đốt sống, hai bên phía sau cung đốt sống, đốt khép lại thành cột sống lỗ sống tạo thành ống sống [9] 1.1.2 Cấu tạo đĩa đệm - Đặc điểm chung: CSTL gồm bốn đĩa đệm hai đĩa đệm chuyển đoạn( đĩa đệm lưng- thắt lưng đĩa đệm thắt lưng – cùng) Kích thước đĩa đệm xuống lớn, riêng đĩa đệm thắt lưng – hai phần ba chiều cao đĩa đệm L4 – L5 [9] Hình 1.1 Cấu tạo đốt sống thắt lưng [10] - Cấu trúc đĩa đệm + Nhân nhầy: Nhân nhầy cấu tạo lưới liên kết gồm sợi mềm ép chặt vào chứa chất nhầy lỏng( mucoprotein) Mô đĩa đệm không tái tạo, lại luôn chịu trọng tải lớn nhiều tác động khác( chấn thương cột sống, nâng vật nặng, lao động chân tay) chóng hư thối hóa + Vòng sợi : Bao gồm nhiều vòng xơ sụn đồng tâm, cấu tạo sợi sụn đàn hồi, đan với theo kiểu xoắn ốc tạo thành lớp [11], [12] + Mâm sụn: Có vai trò chức dinh dưỡng cho khoang gian đốt theo chế khuếch tán 1.1.3 Cơ – dây chằng * Cơ vận động cột sống:Gồm có hai nhóm chính: nhóm cạnh cột sống nhóm thành bụng - Nhóm cạnh cột sống: chạy từ cổ đến xương cùng, có đặc điểm nằm sâu ngắn, nhóm gồm có thắt lưng( chậu sườn), lưng dài ngang gai Ba hợp thành khối chung nằm rãnh sống rãnh thắt lưng, có tác dụng làm duỗi cột sống, đồng thời phối hợp với nghiêng, xoay cột sống [13],[14] - Nhóm thành bụng, gồm có + Cơ thẳng: Nằm phía trước thành bụng, có hai bó thẳng nằm hai bên đường Vì nằm phía trước trục cột sống nên thẳng bụng gập thân người mạnh + Nhóm chéo: Có hai chéo( chéo trong, chéo ngoài) Các chéo có chức xoay thân người , xoay sang bên trái cần chéo phái chéo trái hoạt động ngược lại [13],[15] * Dây chằng cột sống - Dây chằng dọc trước: Phủ vào mặt trước đốt sống, bám vào đĩa đệm thân đốt sống - Dây chằng dọc sau: Phủ mặt sau thân đốt sống, bám vào đĩa đệm - Dây chằng bao khớp: Dây chằng bao khớp bao quanh khớp và khớp hai đốt sống kế cận - Dây chằng vàng: Dây chằng vàng phủ phần sau ống sống, bám từ cung đốt đến cung đốt khác Dây chằng vàng có tính đàn hồi, cột sống cử động, góp phần kéo cột sống trở nguyên vị trí [9] - Dây chằng gai, dây chằng liên gai nối gai sống với Ngoài đốt L4-L5 nối với xương chậu dây chằng thắt lưng chậu, dây chằng bám vào đỉnh mỏm ngang bám vào tận mào chậu phía trước phía sau Dây chằng thắt lưng chậu căng dãn giúp hạn chế di động mức hai đốt sống thắt lưng L4, L5 [13],[14] 1.1.4 Sự phân bố thần kinh Rễ thần kinh thoát khỏi ống sống qua lỗ gian đốt, từ phía rễ thần kinh chọc thủng màng cứng tới hạch giao cảm cạnh sống tách hai nhánh + Nhánh trước : Phân bố cho vùng trước thể + Nhánh sau: Phân bố cho da, vùng lưng bao khớp diện khớp liên cuống + Nhánh màng tủy: Đi từ hạch giao cảm, chui qua lỗ gian đốt vào ống sống, chi phối cho thành phần bên bao gồm khớp liên cuống, dây chằng dọc sau, bao tủy Vì nguyên nhân làm lỗ gian đốt bị hẹp kích thích rễ thần kinh gây tượng đau [9] 1.2 ĐAU THẮT LƯNG THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI Đau CSTL hay gọi đau lưng vùng thấp (low back pain) hội chứng đau khu trú khoảng từ ngang mức L1 đến nếp lằn mơng (có thể đau bên hai bên), hội chứng xương khớp hay gặp thực hành lâm sàng [5] 1.2.1 Nguyên nhân gây đau lưng Đau lưng ngun nhân học (90-95%) - Thối hóa đĩa đệm cột sống hay gặp 63-73% - Thối hóa cột sống - Trượt thân đốt sống - Hẹp ống sống - Các chứng gù vẹo cột sống - Dị dạng bẩm sinh [5] Đau cột sống bệnh toàn thân (Đau cột sống thắt lưng “triệu chứng”) - Do thấp (viêm cột sống dính khớp, viêm khớp chậu ) - Do nhiễm khuẩn (viêm cột sống vi khuẩn, áp xe màng cứng ) - U lành, u ác tính (đa u tủy xương, ung thư nguyên phát, u dạng xương ) - Bệnh lý nội tiết (cường cận giáp trạng, loãng xương ) - Nguyên nhân nội tạng (loét dày-hành tá tràng, sỏi thận, phình động mạch chủ ) - Nguyên nhân khác: Xơ tủy xương, tâm thần [13],[16],[17] 1.2.2 Cơ chế gây đau lưng Theo chế Cơ chế hóa học Bản chất giải phóng chất kích thích hóa học bao gồm hydrogen hay enzym từ tế bào viêm tế bào tổ chức bị tổn thương Những chất kích thích trực tiếp đầu mút thần kinh có nhiều cấu trúc nhạy cảm dây chằng dọc sau, màng tủy, bao khớp, rễ thần kinh từđó làm xuất tín hiệu dẫn truyền cảm giác đau thần kinh trung ương gây nên triệu chứng đau [15] Cơ chế học Đây chế chủ yếu gây đau thắt lưng nhiều bệnh nhân Áp lực học mức ảnh hưởng tới chức sinh lý đĩa đệm, khớp liên cuống tổ chức phần mềm xung quanh cột sống Cơ chế gây đau kích thích học chưa sáng tỏ Đau thắt lưng theo chế có đặc điểm đau nén ép, châm chích, dao đâm,đau thay đổi cường độ tần số thay đổi tư cột sống [18] Cơ chế phản xạ đốt đoạn Khi tạng ổ bụng bị tổn thương khơng gây đau tạng mà cảm giác đau lan tới vùng cột sống có khoanh tủy chi phối có liên quan vềgiải phẫu thần kinh cảm giác nội tạng với thần kinh tủy sống [5],[19],[20] 1.2.3 Tổng quan thối hóa cột sống thắt lưng 1.2.3.1 Định nghĩa Thối hóa CSTL bệnh mạn tính tiến triển từ từ tăng dần gây đau, hạn chế vận động, biến dạng CSTL mà khơng có biểu viêm Tổn thương bệnh tình trạng thối hóa sụn khớp đĩa đệm cột sống phối hợp với thay đổi phần xương màng hoạt dịch [21] 1.2.3.2 Ngun nhân thối hóa chế bệnh sinh Thối hóa cột sống hậu nhiều yếu tố: tuổi cao, nữ, nghề nghiệp lao động, số yếu tố khác tiền sử chấn thương cột sống, bất thường trục chi dưới, tiền sử phẫu thuật cột sống, yếu cơ, di truyền, tư lao động [21] Có nhiều giả thuyết chế thối hóa chủ yếu thuyết học cho có tải học làm thay đổi chuyển hóa tế bào sụn, hình thành men proteolytic gây phá vỡ chất sụn sau gây thối hóa dần sụn khớp, biến đổi cấu trúc khớp hình thành gai xương [5] Hình 1.2 Hình ảnh thối hóa cột sống thắt lưng [22] 1.2.3.3 Triệu chứng lâm sàng Triệu chứng - Đau kiểu học, đau âm ỉ, có đau cấp cột sống, xuất tăng lên vận động, thay đổi tư thế, giảm đau đêm nghỉ ngơi Đau diễn biến thành đợt, dài ngắn tùy trường hợp, hết đợt hết đau hồn tồn Sau tái phát đợt khác, đau liên tục tăng dần (đặc biệt thoái hóa khớp thứ phát) [21] Bệnh nhân có dấu hiệu cứng cột sống vào buổi sáng Khi thoái hóa nặng đau liên tục ảnh hưởng đến giấc ngủ Bệnh nhân cảm thấy tiếng lục khục cử động cột sống [21] - Bệnh nhân hay đau khu trú cột sống Một số trường hợp có đau rễ dây thần kinh hẹp lỗ liên hợp thoát vị đĩa đệm kết hợp, hẹp ống sống, bệnh nhân đau theo đường dây thần kinh tọa - Bệnh nhân khơng có tiền sử ngã chấn thương rõ rệt mà hình thành người có tiền sử đau CSTL cấp đau dây thần kinh tọa đau CSTL thống qua - Bệnh khơng có biểu triệu chứng toàn thân sốt, thiếu máu, gầy sút cân Triệu chứng thực thể - Hội chứng cột sống + Cột sống thắt lưng đường cong sinh lý, có biến dạng cột sống gù, vẹo Cơ cạnh sống thắt lưng gồ hai bên, khơng nóng đỏ, sờ nắn thấy khối căng, + Điểm đau giữa, cạnh CSTL: Ấn vị trí mỏm gai đốt sống, vị trí cách đường liên mỏm gai 2cm phát điểm đau + Hạn chế tầm vận động CSTL: Yêu cầu bệnh nhân gấp,duỗi, nghiêng phải, nghiêng trái, xoay quan sát thấy tầm vận động bị hạn chế dùng thước đo tầm vận động Bình thường độ duỗi 31°, gấp 110°, nghiêng bên 20°, xoay bên 24 độ Đánh giá tầm vận động CSTL tư duỗi, gấp, nghiêng [9] Độ duỗi cột sống: Điểm đặt cố định gai chậu trước, cành cố định đặt dọc theo đùi, cành di động đặt dọc theo thân, yêu cầu bệnh nhân đứng thẳng, hai gót chân chụm vào nhau, ngửa thân tối đa ta đo góc đo độ duỗi CSTL Độ gấp cột sống: Đặt thước giống trên, yêu cầu bệnh nhân cúi thân tối đa ta góc đo độ gấp CSTL Độ nghiêng cột sống: Điểm cố định gai sau S1, cành cố định theo phương thẳng đứng, cành di động đặt dọc cột sống, bệnh nhân đứng thẳng yêu cầu nghiêng tối đa bên, góc đo góc nghiêng CSTL + Nghiệm pháp tay đất: Bênh nhân đứng thẳng hai gót chạm nhau, từ từ cúi xuống phía trước hết mức bệnh nhân , khớp gối giữ thẳng, bình thường bàn tay chạm đất Nghiệm pháp dương tính khoảng cách bàn tay đất trên10cm + Nghiệm pháp Schober: Bệnh nhân đứng thẳng, xác định mốc thứ giao điểm đường thẳng qua điểm cao hai mào chậu Mốc thứ hai đo từ điểm thứ lên phía 10 cm Yêu cầu bệnh nhân cúi gập người tối đa phía trước Đo lại khoảng cách hai điểm Độ giãn CSTL bình thường khoảng 46cm, 4cm bị coi hạn chế [5] [23] - Dấu hiệu loại trừ: Khơng có tổn thương khớp háng, khớp chậu, không đau thắt lưng kèm đau nội tạng [5],[16],[17],[24],[25] 1.2.3.4 Cận lâm sàng - Xquang thường quy cột sống thắt lưng thẳng, nghiêng: Có hình ảnh hẹp khe đĩa đệm, mâm đĩa đệm nhẵn, đặc xương sụn, gai xương thân đốt sống, hẹp lỗ liên hợp đốt sống 10 - Xét nghiệm tế bào máu ngoại vi sinh hóa bình thường - Chụp cộng hưởng từ (MRI), chụp cắt lớp (CT) cột sống định trường hợp có vị đĩa đệm [21] 1.2.3.5 Chẩn đoán xác định - Lâm sàng: Có hội chứng cột sống bệnh nhân khơng có triệu chứng tồn thân sốt, gầy sút cân, thiếu máu - Xét nghiệm công thức máu sinh hóa bình thường - Xquang CSTL thường quy: Hẹp khe khớp với bờ diện khớp nhẵn,đặc xương sụn, gai xương thân đốt sống, hẹp lỗ liên hợp đốt sống - MRI CT: Hình ảnh hẹp khe khớp, đặc xương sụn, gai xương, ngồi đánh giá tổn thương đĩa đệm phần mềm cạnh sống 1.2.3.6 Chẩn đoán phân biệt Trường hợp đau cột sống có biểu viêm: có dấu hiệu tồn thân sốt, thiếu máu, gấy sút, hạch ngoại vi cần chẩn đoán phân biệt với bệnh lý [21] - Bệnh lý cột sống huyết âm tính viêm cột sống dính khớp - Viêm đốt sống đĩa đệm (do nhiễm khuẩn lao) - Ung thư di xương 1.2.3.7 Điều trị Nguyên tắc: - Điều trị theo triệu chứng (thuốc chống viêm, giảm đau, giãn kết hợp với thuốc chống thối hóa tác dụng chậm - Nên phối hợp biện pháp điều trị nội khoa , vật lý trị liệu, phục hồi chức Điều trị cụ thể - Vật lý trị liệu: Bài tập thể dục, xoa bóp, kéo nắn, chiếu hồng ngoại, chườm nóng, liệu pháp suối khống, bùn nóng, paraphin, tập dựng lưng Mục đích phương pháp làm tăng lưu lượng máu, giảm phù nề, giảm bớt kết dính, tăng độ linh hoạt CSTL [26],[27],[28] - Điều trị nội khoa + Thuốc giảm đau theo bậc thang giảm đau tổ chức y tế giới: 28 2.3.5.2 Đánh giá mức độ hạn chế vận động cột sống thắt lưng Đánh giá độ giãn CSTL qua nghiệm pháp Schober: 14≤Schober≤16 điểm 13 ≤ Schober < 14 cm điểm 12 ≤ Schober < 13 cm điểm 11 ≤ Schober < 12 cm điểm 10 ≤ Schober 30cm 2.3.5.3 Đánh giá mức độ co điểm điểm điểm điểm điểm Đánh giá mức độ co trước sau điều trị lâm sàng: Khơng co cứng điểm Có co điểm 2.3.5.4 Chức sinh hoạt hàng ngày tâm lý bệnh nhân Đánh giá chức sinh hoạt ngày: Chúng sử dụng câu hỏi “ Oswestry lowback pain disability questionaire” (xem phần phụ lục) để đánh giá cải thiện chức sinh hoạt ngày Bộ câu hỏi gồm 10 câu, câu cho điểm với mức trả lời tương ứng Cách tính : Chỉ số OD = tổng điểm 10 câu ×2×% 29 Kết – 20% 21 – 41% 41 – 60% 61 – 80% 81 – 100% Mức độ Tốt Khá Trung bình Kém Rất Điểm điểm điểm điểm điểm điểm Đánh giá trạng thái tâm lý bệnh nhân: Chúng sử dụng thang điểm DASS-21, để đánh giá trạng thái tâm lý bệnh nhân Thang điểm có 42 câu hỏi đánh giá trạng thái tinh thần bệnh nhân: Trầm cảm, lo âu, căng thẳng Bệnh nhân chọn câu trả lời phù hợp với tình trạng Cách tính điểm: Điểm trầm cảm, lo âu, căng thẳng tính cộng điểm đề mục thành phần, nhân hệ số Mức độ Trầm cảm Lo âu Căng thẳng Bình thường Nhẹ Vừa 0–9 10 – 13 14 – 20 0–7 8–9 10 – 14 – 14 15 – 18 19 – 25 Nặng Rất nặng 21 – 27 ≥ 28 15 – 19 ≥ 20 26 – 33 ≥ 34 2.3.5.5 Đánh giá thay đổi YHCT Đánh giá thay đổi lưỡi theo YHCT: Dựa vào triệu chứng lưỡi theo YHCT bệnh nhân lâm sàng mà phân loại sau: - Triệu chứng lưỡi theo YHCT có thay đổi: điểm - Triệu chứng lưỡi không thay đổi: điểm Đánh giá thay đổi triệu chứng lâm sàng khác theo YHCT Dựa vào nhóm triệu chứng lâm sàng theo YHCT khai thác bệnh nhân vào viện như: sợ lạnh, tay chân lạnh,hoa mắt, chóng mặt, ù tai, ngủ, ăn kém, tiểu tiện nhiều đánh sau: - Tốt (3 điểm): Các triệu chứng cải thiện từ 70% trở lên so với ban đầu lâm sàng - Khá (2 điểm): Các triệu chứng cải thiện từ 50% đến 80% so với TĐT - Khá : Tổng điểm SĐT tăng 60%6 tháng 3.1.5 Phân bố bệnh nhân theo mức độ đau VAS trước điều trị Bảng 3.5 Phân bố bệnh nhân theo theo mức độ đau VAS trước điều trị Nhóm Nhóm n Mức độ đau VAS Không đau Đau nhẹ Đau vừa Đau nặng Đau nghiêm trọng VAS trung bình p(1-2) Tỷ lệ % Nhóm n Tỷ lệ % Tổng n Tỷ lệ % 3.1.6 Đặc điểm tổn thương cột sống thắt lưng phim X – quang Bảng 3.6 Hình ảnh phim X- quang cột sống thắt lưng Nhóm Nhóm n Tỷ lệ % Nhóm n Tỷ lệ % n Tổng Tỷ lệ % 34 Hình ảnh X – quang Mất đường cong sinh lý Gai xương, mỏ xương Hẹp khoang gian đốt sống Hẹp khe liên đốt Cầu xương Đặc xương sụn p(1-2) 3.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 3.2.1 Sự cải thiện mức độ đau theo VAS Bảng 3.7 Đánh giá cải thiện mức độ đau sau thời điểm điều trị Nhóm Mức độ Khơng đau Đau nhẹ Đauvừa Đau nặng Đau nghiêm trọng Tổng VAS ± SD p(T0T10) p(T0T20 pT10(1-2) pT20(1-2) T0 Tỷ n lệ % Nhóm T10 Tỷ n lệ % T20 n T0 Tỷ lệ % n Tỷ lệ % Nhóm T10 Tỷ n lệ % T20 n Tỷ lệ % 3.2.2 Sự cải thiện tầm vận động cột sống trước sau điều trị Bảng 3.8 Sự cải thiện mức độ vận động cột sống theo nghiệm pháp schober Nhóm Thời điểm T0 Nhóm (n=30) ±SD Nhóm (n=30) ±SD p(1-2) 35 T10 Khoảng tay đất (cm) T20 50 45 21 40 35 30 25 22 20 15 10 T0 18 12 15 T10 Nhóm Nhóm 10 T20 Biểu đồ 3.1 Sự cải thiện mức độ vận động CSTL theo nghiệm pháp tay đất Bảng 3.9 So sánh cải thiện tầm vận động CSTL trước và sau điều trị Nhóm Chỉ số Gấp T10 Duỗi Nghiêng trái Nghiêng phải Gấp T20 Duỗi Nghiêng trái Nghiêng phải Nhóm ( ±SD) Mức TĐ SĐT chên p1 T h NHÓM ( ±SD) Mức TĐ SĐT chên p2 T h pchênh1-2 36 3.2.3 Sự thay đổi co vùng thắt lưng trước sau điều trị Bảng 3.10 Sự thay đổi co vùng thắt lưng trước và sau điều trị Nhóm Nhóm T0 n Mức độ Co Không co Tổng p Nhóm T20 Tỷ lệ % n T0 Tỷ lệ % n T20 Tỷ lệ % n Tỷ lệ % 3.2.4 Sự thay đổi chức hoạt động sinh hoạt ngày Bảng 3.11 Sự cải thiện phân bố chức và hoạt đông sinh hoạt hàng ngày sau giai đoạn điều trị Mức độ Tốt Nhóm T0 Nhóm T10 T20 T0 Nhóm T10 T20 n % n % n % n % n % n % Khá Trung bình Kém Rất pT0-T10 pT0-T20 37 3.2.5 Tình trạng tâm lý bệnh nhân trước sau điều trị hai nhóm 30 25 20 T0 T10 T20 15 10 Trầm cảm Lo âu Căng thẳng Biểu đồ 3.2 Sự cải thiện tình trạng tâm lý bệnh nhân (n=60) 3.2.6 Sự thay đổi lưỡi theo YHCT T20 Nhóm Nhóm T10 T0 10 15 20 25 Biểu đồ 3.3 Sự thay đổi lưỡi trước và sau điều trị 38 3.2.7 Sự thay đổi nhóm triệu chứng lâm sàng khác theo YHCT sau điều trị Bảng 3.12 Sự thay đổi triệu chứng lâm sàng khác theo YHCT trước sau điểu trị Nhóm Nhóm Nhóm T0 Mức độ Tốt Khá Trung bình Kém Tổng p(T0)12 p(T20)12 p(T0T20)12 T20 T0 T20 Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng % lượng % lượng % lượng % 3.2.8 Kết điều trị chung Tốt Khá Trung bình 40% 30% 50% 30% 20% 40% 20% Kém 50% 25% 50% 35% 35% 35% 15% 25% 30% 10% 20% 15% 10% 10% 0% Nhóm T10 Nhóm T10 Nhóm 20 Nhóm T20 Biểu độ 3.4 Kết điều trị chung sau thời điểm điều trị 3.3 TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN 3.3.1 Trên lâm sàng Bảng 3.13 Tác dụng không mong muốn lâm sàng 39 Tác dụng không mong Nhóm n Tỷ lệ % muốn Vựng châm Chảy máu chỗ châm Gãy kim Nhiễm trùng chỗ Buồn nơn, nơn Đau bụng Đi ngồi phân lỏng Dị ứng ngồi da Khác Nhóm n Tỷ lệ % p(1-2) 3.3.2 Trên cận lâm sàng Bảng 3.14 Chỉ số cận lâm sàng trước và sau điều trị Nhóm Chỉ số Hồng cầu (T/L) Bạch cầu (G/L) Tiểu cầu (G/L) Ure (mmol/l) Creatinin (µmol/l) AST (U/L) ALT (U/L) Nhóm (± SD) T0 T20 Nhóm (± SD) p1 T0 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN T20 p2 40 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 4.1.1 Đặc điểm chung theo giới, tuổi, nghề nghiệp, thời gian bị bệnh 4.1.2 Đặc điểm lâm sàng: Theo thang điểm VAS, tầm vận động cột sống thắt lưng, chức hoạt động sinh hoạt hàng ngày tâm lý bệnh nhân 4.1.3 Đặc điểm cận lâm sàng: Theo tổn thương cột sống thắt lưng phim X quang 4.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.2.1 Hiệu giảm đau theo VAS 4.2.2 Hiệu cải thiện tầm vận động cột sống, cải thiện tình trạng co 4.2.3 Hiệu cải thiện hạn chế chức hoạt động sinh hoạt hàng ngày, mức độ tâm lý 4.2.4 Đánh giá thay đổi triệu chứng lưỡi triệu chứng kháctheo y học cổ truyền 4.2.5 Kết điều trị chung 4.3 CÁC TÁC DỤNG KHƠNG MONG MUỐN (NẾU CĨ) 41 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Kết luận tác dụng phương pháp điện châm kết hợp với bài thuốc “Độc hoạt thang” điều trị bệnh nhân ĐTL thoái hóa CSTL Kết luận tác dụng khơng mong muốn phương pháp can thiệp DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ ... cứu điều trị đau thắt lưng Vì vậychúng tơi tiến hành đề tài: Đánh giá tác dụng điều trị đau thắt lưng thối hóa cột sống điện châm kết hợpbài thuốc Độc hoạt thang với mục tiêu: Đánh giá tác dụng. .. điều trị đau thắt lưng thối hóa cho kết tốt đạt 88,6% [42] Khi đánh giá tác dụng điều trị đau thắt lưng thoái hóa cột sống điện châm huyệt Đại trường du, Giáp tích L1-L5, Thứ liêu, Ủy trung kết. .. thang với mục tiêu: Đánh giá tác dụng điện châm thuốc Độc hoạt thang điều trị đau thắt lưng thối hóa cột sống Theo dõi tác dụng không mong muốn phương pháp điều trị 3 Chương 1TỔNG QUAN TÀI LIỆU