1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu CAN THIỆP hỗ TRỢ điều TRỊ HIVHCV sử DỤNG ỨNG DỤNG TRÊN điện THOẠI DI ĐỘNG THÔNG MINH

63 108 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

    • 1.1. Tình hình nhiễm HIV và/hoặc viêm gan HBV/HCV

      • 1.1.1. Trên thế giới

      • 1.1.2. Tại Việt Nam

    • 1.2. Tình hình sử dụng điện thoại di động thông minh

      • 1.2.1. Trên thế giới

      • 1.2.2. Tại Việt Nam

    • 1.3. Tình hình sử dụng ứng dụng sức khỏe trên điện thoại di động thông minh

      • 1.3.1. Trên thế giới

      • 1.3.2. Tại Việt Nam

    • 1.4. Ứng dụng điện thoại trong hỗ trợ điều trị và dự phòng HIV/AIDS, Viêm gan B, Viêm gan C

    • 2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

    • 2.2. Đối tượng nghiên cứu

    • 2.3. Thiết kế nghiên cứu

      • 2.3.1. Sơ đồ thiết kế nghiên cứu

      • 2.3.2. Thiết kế ứng dụng

      • 2.3.3. Quy trình thiết kế ứng dụng

      • 2.3.4. Giai đoạn phân tích và thiết kế

      • 2.3.5. Giai đoạn phát triển

      • 2.3.6. Giai đoạn thử nghiệm và đánh giá

    • 2.4. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu

    • 2.5. Các biến số/chỉ số nghiên cứu và đo lường

    • 2.6. Quy trình thực hiện nghiên cứu

    • 2.7. Xử lý và phân tích dữ liệu

    • 2.8. Đạo đức nghiên cứu

    • 3.1. Thiết kế ứng dụng trên điện thoại di động thông minh trong can thiệp hỗ trợ điều trị HIV/HCV

    • 3.2. Kết quả can thiệp hỗ trợ điều trị HIV/HCV sử dụng ứng dụng trên điện thoại di động thông minh

      • 3.2.1. Đặc điểm nhân khẩu học của đối tượng nghiên cứu

      • 3.2.2. Hành vi nguy cơ đối tượng nghiên cứu

      • 3.2.3. Đặc điểm lâm sàng và tuân thủ điều trị

      • 3.2.4. Chất lượng cuộc sống của đối tượng nghiên cứu

    • 3.3. Các yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống của đối tượng

    • 3.4. Hiệu quả can thiệp hỗ trợ điều trị HIV/HCV sử dụng ứng dụng trên điện thoại di động thông minh

    • 4.1. Thiết kế ứng dụng trên điện thoại di động thông minh trong can thiệp hỗ trợ điều trị HIV/HCV

    • 4.2. Can thiệp hỗ trợ điều trị HIV/HCV sử dụng ứng dụng trên điện thoại di động thông minh

    • 1. Thiết kế ứng dụng trên điện thoại di động thông minh trong can thiệp hỗ trợ điều trị HIV/HCV

    • 2. Can thiệp hỗ trợ điều trị HIV/HCV sử dụng ứng dụng trên điện thoại di động thông minh

  • KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU

  • DỰ TRÙ KINH PHÍ

    • Tổng cộng

    • Cộng

    • Cộng

  • Phụ lục 1: KHẢO SÁT NB SỬ DỤNG ỨNG DỤNG eCARE HÀNG THÁNG

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BÙI MINH THU NGHIÊN CỨU CAN THIỆPHỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ HIV/HCV SỬ DỤNG ỨNG DỤNG TRÊN ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG THÔNG MINH ĐỀ CƯƠNG DỰ TUYỂN NGHIÊN CỨU SINH HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADDIE : Analysis, Design, Development, Implementation and Evaluation AIDS (Phân tích, Thiết kế, Phát triển, Sử dụng Đánh giá) : Acquired Immune Deficiency Syndrome ARV CBYT Gen GIS HBV HCV HIV (Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải) : Anti Retrovirus (Thuốc kháng retrovirus) : Cán Y tế : Genotype (Kiểu gen) : Geographic Information System (Hệ thống thông tin địa lý) : Hepatitis B Virus (Vi rút viêm gan B) : Hepatitis C Virus (Vi rút viêm gan C) : Human Immunodeficiency Virus MSM (Virus gây suy giảm miễn dịch mắc phải người) : Men who have Sex with Men NCMT OS PNBD QHTD TCD4 (Quan hệ tình dục đồng giới nam) : Nghiện chích ma túy : Operating System (Hệ điều hành) : Phụ nữ bán dâm : Quan hệ tình dục : Tế bào Lympho T mang thụ thể CD4 bề mặt DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nước có tốc độ lây lan HIV nhóm người nghiện chích ma túy nhanh Châu Á thập kỷ qua Hiện nay, ước tính có khoảng 240,000 người nghiện ma túy; đối tượng chiếm khoảng nửa số ca nhiễm HIV phát chiếm hai phần ba tổng số ca nhiễm HIV Việt Nam [1] Bên cạnh đó, tình trạng đồng nhiễm bệnh khác viêm gan B (HBV) hay viêm gan C (HCV) bệnh nhân vấn đề cần quan tâm giải Theo nghiên cứu cho thấy, Việt Nam, tỷ lệ đồng nhiễm HBV bệnh nhân HIV từ 6,6% đến 16,7% [2, 3]; tỷ lệ đồng nhiễm HCV từ 42,1% đến 47,6% [2, 3] Mặc dù bệnh nhiễm trùng hội, vi rút gây viêm gan, cụ thể HBV HCV đánh giá nguyên nhân hàng đầu liên quan với tình trạng nhập viện tử vong người nhiễm HIV [3] Các kết nghiên cứu cho thấy người có tình trạng đồng nhiễm HBV HCV với HIV thường có tình trạng phá hủy tế bào gan nhanh hơn, bao gồm ung thư gan dẫn đến tử vong nhanh so với người tình trạng đồng nhiễm vi rút viêm gan [3, 4] Do đó, can thiệp giúp nâng cao hiệu chăm sóc bệnh nhân HIV đồng nhiễm viêm gan cần thiết Hiện nay, giới, việc ứng dụng thiết bị di động can thiệp vấn đề sức khỏe ngày phổ biến Các thiết bị di động điện thoại di động hay máy tính bảng (tablet) có ưu điểm trội chi phí thấp khả tiếp cận thông tin cao trở thành phương tiện truyền thông phổ biến Các thiết bị trở thành công cụ thiếu đời sống hàng ngày Đến cuối năm 2012, tồn giới có khoảng 4,3 tỷ th bao di động [5] Đặc biệt, giai đoạn gần đây, khai sinh dòng điện thoại di động thơng minh (smartphone) có kèm hệ điều hành (operating system - OS) mở kỷ nguyên thông qua việc hình thành kho ứng dụng, giúp cải thiện hiệu suất đáng kể cung cấp nhiều tiện ích so với dòng điện thoại thơng thường Hiện tồn hai OS gồm iOS công ty Apple Android công ty Google Thống kê cho thấy, năm 2012, có tới 46 tỷ lượt tải ứng dụng toàn giới hai hệ điều hành này, mang lại lợi nhuận khoảng 12 tỷ đô la Mỹ cho công ty phát triển ứng dụng [6] Có nhiều loại hình ứng dụng cho điện thoại thông minh với nội dung phong phú, bao gồm chủ đề từ Âm nhạc, Thể thao đến Giáo dục, Đời sống Y tế Trong đó, năm 2014 đánh dấu tăng trưởng vượt bậc thời gian trung bình người dành cho ứng dụng Sức khỏe [7] Việc phát triển nghiên cứu ứng dụng phần mềm điện thoại di động thông minh (smartphone) nhằm hỗ trợ điều trị phòng chống vấn đề sức khỏe liên quan đến HIV/AIDS dần trở thành xu hướng khoảng 15 năm trở lại [8] Có nhiều hình thức ứng dụng triển khai, bao gồm tin nhắn di động, đặt lịch hẹn, đặt báo thức, tin nhắn hội thoại Các phương pháp sử dụng để tăng cường tuân thủ trì điều trị HIV/AIDS, thúc đẩy trao đổi người bệnh thầy thuốc, đồng thời, nâng cao chất lượng dịch vụ y tế [8-12] Ở Việt Nam, việc ứng dụng y tế di động can thiệp phòng chống HIV/AIDS mẻ Nghiên cứu Trần Xuân Bách (2012) cho thấy tính chấp nhận khả thi cao việc sử dụng điện thoại di động hỗ trợ tuân thủ điều trị ARV [13] Từ đó, sở cho việc thiết kế ứng dụng triển khai can thiệp thực tiễn, nhằm nâng cao hiệu quản lý hỗ trợ bệnh nhân HIV trình điều trị Tuy nhiên, giới Việt Nam, chưa có nghiên cứu cụ thể việc xây dựng ứng dụng điện thoại cho bệnh nhân HIV/AIDS có đồng nhiễm HBV/HCV mà có ứng dụng cho bệnh Do đó, thực đề tài “Nghiên cứu can thiệp hỗ trợ điều trị HIV/HCV sử dụng ứng dụng điện thoại di động thông minh” với mục tiêu chính: Thiết kế ứng dụng điện thoại di động thông minh can thiệp hỗ trợ điều trị HIV/HCV Can thiệp hỗ trợ điều trị HIV/HCV sử dụng ứng dụng điện thoại di động thông minh Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nhiễm HIV và/hoặc viêm gan HBV/HCV 1.1.1 Trên giới Kể từ ca nhiễm phát năm 1981 nay, HIV/AIDS một vấn đề y tế công cộng ưu tiên hàng đầu HIV/AIDS sáu nguyên nhân hàng đầu gây gánh nặng bệnh tật tồn giới, góp phần vào 2,8% số ca tử vong hàng năm 3,3% tổng gánh nặng bệnh tật toàn cầu [14] Thống kê cho thấy, kể từ năm 2000 đến nay, có 38,1 triệu người nhiễm HIV 25,3 triệu người tử vong bệnh liên quan đến AIDS Theo ước tính UNAIDS, năm 2014, có khoảng 36,9 triệu người phải sống chung với HIV; triệu ca mắc (trong có 220.000 ca trẻ em) 1,2 triệu người tử vong AIDS [15] Tính đến cuối năm 2012, số người nhiễm HIV giới sống 35,3 (32,2 - 38,8) triệu người Trong đó, có 3,3 (3,1 - 3,8) triệu trẻ em 15 tuổi, khoảng 50% (48 - 53%) số người nhiễm phụ nữ Riêng năm 2012, số người nhiễm HIV phát 2,3 (1,9 - 2,7) triệu người, trẻ em 15 tuổi 320.000 (270.000 - 380.000) người, số người chết AIDS 1,6 (1,4 - 1,8) triệu người Cứ ngày trơi qua có thêm 7.000 trường hợp (1.000 trẻ em 6.000 người lớn) nhiễm HIV phát 90% số nước phát triển [16, 17] Châu Phi Cận Sahara: khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề đại dịch HIV/AIDS Ước tính có khoảng 25 triệu người nhiễm HIV sống, chiếm 70% số người nhiễm tồn cầu Riêng năm 2012, có khoảng 1,6 triệu người phát nhiễm HIV 1,2 triệu người chết AIDS [18] Tuy nhiên, quốc gia tình hình nhiễm HIV khác Trong Somalia Senegal tỷ lệ nhiễm HIV 1% dân số trưởng thành, Namibia, Zambia Zimbabwe khoảng 10 - 15% người lớn bị nhiễm HIV Khu vực Nam Phi nơi bị ảnh hưởng nặng nề HIV/AIDS, trở thành “tâm chấn” đại dịch HIV/AIDS toàn cầu Tỷ lệ nhiễm HIV Nam Phi 17,9%; có ba quốc gia mà tỷ lệ nhiễm HIV người lớn vượt 20%, Botswana (23,0%), Lesotho (23,6 %) Swaziland (26,5%) Hình thái lây truyền HIV Châu phi chủ yếu qua quan hệ tình dục (QHTD) khác giới nghiện chích ma túy (NCMT) [19] Châu Á: Những năm đầu vụ dịch thập kỷ 1980, châu lục khác phải đối phó với tình hình nghiêm trọng HIV, Châu Á chưa bị ảnh hưởng Nhưng vào năm 1990 dịch HIV/AIDS bắt đầu xuất số nước Châu Á đến cuối thập kỷ này, HIV lây lan nhanh chóng nhiều khu vực châu lục [20] Hiện nay, khoảng gần triệu người sống với HIV Nam Á, Đông Á Đông Nam Á Mặc dù, tỷ lệ nhiễm HIV nhiều nước Châu Á không cao, dân số đông làm cho số lượng người nhiễm HIV lớn Ví dụ Ấn Độ, tỷ lệ nhiễm HIV độ tuổi 15 - 49 0,1%, với 1,2 tỷ dân số, điều thực tương đương với 2,3 triệu người trưởng thành sống với HIV Ấn Độ [18] Khu vực Đông Nam Á: Là khu vực bị ảnh hưởng nặng nề dịch HIV/AIDS sau Châu Phi cận Sahara Hiện nay, có khoảng 4,0 triệu người khu vực nhiễm HIV Tại Indonesia, có khoảng 380.000 người sống với HIV, nơi có tốc độ lây lan nhanh Châu Á Số người nhiễm HIV tăng mạnh năm gần đây, tăng lần vào năm 2015 biện pháp phòng, chống HIV không hiệu QHTD rộng rãi tệ nạn NCMT lý làm gia tăng nhanh chóng đại dịch Indonesia Tỷ lệ phụ nữ bán dâm bị nhiễm HIV 15% tỷ lệ nhóm NCMT 36% [21] Thái Lan quốc gia điển hình cam kết mạnh mẽ để giải đại dịch HIV/AIDS gặt hái thành công to lớn Tuy nhiên, thời gian gần số nhiễm HIV tăng cao nhóm quan hệ tình dục đồng giới nam (MSM), đặc biệt Bangkok, nơi tỷ lệ nhiễm HIV nhóm tăng từ 17,3% năm 2003 lên 31,3% năm 2009 Hiện nay, có khoảng 590.000 người nhiễm HIV sống, chiếm tỷ lệ 1,2% dân số Thái Lan [22] Châu Mỹ La Tinh: khơng có biến động lớn HIV tiếp tục lây truyền nhóm có hành vi nguy cao, bao gồm người NCMT, hoạt động mại dâm đồng tính nam Ước tính số nhiễm HIV Châu Mỹ La Tinh năm 2012 86.000 người, nâng tổng số người sống với HIV khu vực lên tới 1,5 triệu người, chiếm 0,4% dân số Tại số thành phố Argentina gần 50% số người NCMT nhiễm HIV Brazil nơi có số người nhiễm HIV cao khu vực này, tính đến cuối năm 2012, Brazil có 595.000 người nhiễm HIV, chiếm 0,4% dân số [21] Đông Âu Trung Á: Người nhiễm HIV xuất vào năm 1996 có gia tăng mạnh Chỉ riêng năm 2012, phát thêm 150.000 người nhiễm HIV, nâng tổng số người sống với HIV Đông Âu Trung Á lên 1,4 triệu người so với 630.000 người năm 2001, tăng 150% Gần 90% số ca nhiễm HIV khu vực từ hai quốc gia: Cộng hòa Liên bang Nga (66%) Ukraine (21%) Hiện nhiều nước Trung Á Kazakhastan, Uzbekistan báo cáo có gia tăng số người nhiễm HIV hầu hết người NCMT [18] Châu Úc: Nhìn chung bị ảnh hưởng đại dịch HIV/AIDS Hiện nay, châu lục có khoảng 53.000 người nhiễm HIV sống 1.300 người tử vong AIDS Hình thái lây truyền HIV Châu Úc chủ yếu qua đường tình dục TCMT [17, 20] Bên cạnh đối tượng có nguy cao nhiễm HIV phụ nữ bán dâm, người nghiện chích ma túy MSM, số nhóm đối tượng khác có nguy nhiễm HIV đối tượng thiếu niên hay đối tượng cán y tế Theo thống kê Trung tâm phòng chống bệnh tật Hoa Kỳ, tỷ lệ thiếu niên từ 13 đến 24 tuổi nhiễm HIV chiếm 26% tổng số ca nhiễm HIV toàn nước Mỹ, có tới 50% thiếu niên bị nhiễm khơng biết tình trạng mắc bệnh thân [23] Các nguy mà thiếu niên hay gặp bao gồm việc có nhận thức hạn 10 chế nguy nhiễm HIV; chưa có thói quen xét nghiệm HIV; quan hệ tình dục khơng an tồn; tỷ lệ viêm nhiễm bệnh lây qua đường tình dục cao; vơ gia cư bị kì thị - tự kỉ [23] Đã có nhiều nghiên cứu tỷ lệ đồng nhiễm HIV/HCV tác động qua lại hai loại vi rút tiến triển bệnh gan tiến triển nhiễm HIV bệnh nhân đồng nhiễm HIV/HCV Trên 30% bệnh nhân HIV/AIDS có đồng nhiễm viêm gan C, HIV có tác động rõ rệt làm tăng nhanh trình tiến triển viêm gan vi rút C, làm tăng tỷ lệ mắc tử vong bệnh lý gan đối tượng này, đặc biệt làm tăng nguy nhiễm độc gan thuốc kháng vi rút (ARV), bệnh lý chuyển hóa, nhanh chóng dẫn đến xơ gan [24] Tỷ lệ đồng nhiễm HIV với viêm gan C Nhật 20%, miền tây Iran 72% [25] Hy lạp 90,4% [26] Tại Hoa kỳ, tỷ lệ nhiễm HCV 10,6% (95% CI = 8,7-12,4%), HCV genotype 87,5%, đồng nhiễm HIV/HCV 24,8% [27] Zhou J cộng [28] đánh giá đồng nhiễm viêm gan – HIV 2.979 bệnh nhân nước đông nam Á cho kết 49% có đồng nhiễm HCV Đánh giá tỷ lệ đồng nhiễm HIV với viêm gan C thời gian 2004-2005 Iran, Seyed Alinaghi S cộng thấy có tới 67,2% bệnh nhân đồng nhiễm HCV, chủ yếu nhóm tiêm chích ma túy tĩnh mạch (85,1%) [29] Douglas G Fish [30] nghiên cứu thấy từ 15% đến 30% người nhiễm HIV Hoa kỳ có đồng nhiễm với viêm gan vi rút C, 90% số trường hợp người tiêm trích ma túy tĩnh mạch Bệnh lý gan mạn tính đối tượng xơ gan, ung thư gan nguyên phát dẫn tới tử vong Liz Highleyman [31] nghiên cứu so sánh 4.280 bệnh nhân đồng nhiễm HIV/HCV điều trị ARV với 6.079 bệnh nhân HCV đơn từ 1997-2010, thấy 45% bệnh nhân có số lượng CD4 trước điều trị ≤ 200 cells/mm3 Các biểu lâm sàng: cổ chướng, viêm màng bụng vi khuẩn chảy máu giãn vỡ tĩnh mạch thực quản Không thấy bệnh lý não gan vàng da vàng mắt Tỷ lệ suy gan nhóm bệnh nhân đồng nhiễm HIV/HCV cao nhóm viêm gan C đơn (6,3% 5,0%) [chỉ số nguy HR = 1,83], ung thư tế bào gan nguyên phát tương đương 49 3.4 Hiệu can thiệp hỗ trợ điều trị HIV/HCV sử dụng ứng dụng điện thoại di động thông minh Bảng 3.29: Hiệu số hành vi, sức khỏe sau can thiệp Nhóm can thiệp Chỉ số Nhóm đối chứng TCT SCT CSHQ TCT SCT CSHQ (SD) (SD) (%) (SD) (SD) (%) TCT SCT CSHQ TCT SCT CSHQ (%) (%) (%) (%) (%) (%) Điểm CLCS theo thang điểm EQ5D5L Điểm CLCS tự đánh giá theo thang VAS Số lượng tế bào CD4 Số lần TCMT/tháng Tuân thủ điều trị Giai đoạn lâm sàng Mức độ phụ thuộc nicotine Sử dụng rượu mức độ say xỉn Sử dụng rượu mức độ có hại Sử dụng BCS QHTD HQCT (%) 50 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Thiết kế ứng dụng điện thoại di động thông minh can thiệp hỗ trợ điều trị HIV/HCV 4.2 Can thiệp hỗ trợ điều trị HIV/HCV sử dụng ứng dụng điện thoại di động thông minh 51 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Thiết kế ứng dụng điện thoại di động thông minh can thiệp hỗ trợ điều trị HIV/HCV Can thiệp hỗ trợ điều trị HIV/HCV sử dụng ứng dụng điện thoại di động thông minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tran, B.X., et al., Prevalence and correlates of alcohol use disorders during antiretroviral treatment in injection-driven HIV epidemics in Vietnam Drug Alcohol Depend, 2013 127(1-3): p 39-44 Thọ, P.V., et al., Đồng nhiễm HBV, HCV bệnh nhân nhiễm HIV bệnh viện bệnh nhiệt đới Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 2010 14(1): p 463-366 Hường, L.T.M., Nghiên cứu tình hình đồng nhiễm vi rút viêm gan B vi rút viêm gan C bệnh nhân HIV(+) Bệnh Viện Bạch Mai từ 7/2004 đến 6/2005 2005, Đại học Y Hà Nội Ngọc, T.T., Tình trạng nhiễm vi rút viêm gan A, B, C, D, E bệnh nhân viêm gan vi rút số tỉnh phía bắc Việt Nam 2001, Đại học Y Hà Nội Digit, S Global Mobile Penetration Reached 91 Percent in Q3 2012; 6.4 Billion Mobile Subscribers Worldwide 2012 20-03-2015]; Available from: http://sourcedigit.com/1264-global-mobile-penetration-q3-2012/ Research, P Mobile Applications Futures 2013-2017 2012 March 20, 2015]; Available from: http://www.portioresearch.com/en/mobile-industry- reports/mobile-industry-research-reports/mobile-applications-futures-20132017.aspx Statista Year-on-year growth in time spent per mobile app category in 2014 2014 March 20, 2015]; Available from: http://www.statista.com/statistics / 251096/fastest-growing-shopping-app-categories/ Horvath, T., et al., Mobile phone text messaging for promoting adherence to antiretroviral therapy in patients with HIV infection Cochrane Database Syst Rev, 2012 3: p Cd009756 Schwartz, S.R., et al., Acceptability and Feasibility of a Mobile Phone-Based Case Management Intervention to Retain Mothers and Infants from an Option B+ Program in Postpartum HIV Care Matern Child Health J, 2015 19(9): p 2029-37 10 L'Engle, K.L., et al., Scaled-Up Mobile Phone Intervention for HIV Care and Treatment: Protocol for a Facility Randomized Controlled Trial JMIR Res Protoc, 2015 4(1): p e11 11 Clouse, K., et al., High mobile phone ownership, but low Internet and email usage among pregnant, HIV-infected women attending antenatal care in Johannesburg J Telemed Telecare, 2015 21(2): p 104-7 12 Moyer, E., Peer mentors, mobile phone and pills: collective monitoring and adherence in Kenyatta National Hospital's HIV treatment programme Anthropol Med, 2014 21(2): p 149-61 13 Tran, B.X and S Houston, Mobile phone-based antiretroviral adherence support in Vietnam: feasibility, patient's preference, and willingness-to-pay AIDS Behav, 2012 16(7): p 1988-92 14 Vos, T., et al., Global, regional, and national incidence, prevalence, and years lived with disability for 301 acute and chronic diseases and injuries in 188 countries, 1990–2013: a systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2013 The Lancet, 2014 386(9995): p 743-800 15 (UNAIDS), T.J.U.N.P.o.H.A., Fact sheet: 2014 global statistics 2015 16 Quốc, L.H., Cam kết trị HIV Liên Hợp Quốc 2011: New York, USA 17 Organization, W.H., Global summary of the AIDS epidemic 2013: New York, USA 18 UNAIDS, Global Report: UNAIDS Report on the Global AIDS Epidemic 2013 2013 19 Levy, J.A., HIV pathogenesis: 25 years of progress and persistent challenges Aids, 2009 23(2): p 147-60 20 UNAIDS, AIDS epidemic update 2011: New York 21 UNAIDS, Regional Fact Sheet 2013: Asia and the Pacific 2013 22 UNGASS, Thailand: Global AIDS Response Country Progress Report 2012: Bangkok 23 Prevention, C.f.D.c.a HIV Among Youth 2015 1-11-2015]; Available from: http://www.cdc.gov/hiv/group/age/youth/index.html 24 Lacombe K and Rockstroh J, HIV and viral hepatitis coinfections: advances and challenges Gut, 2012 61 Suppl 1: p i47-i58 25 Mohammadi M and et al, Survey of both hepatitis B virus (HBsAg) and hepatitis C virus (HCV-Ab) coinfection among HIV positive patients Virol J, 2009 6: p 202 26 Devi KhS and et al., Coinfection by human immunodeficiency virus, hepatitis B virus and hepatitis C virus in injecting drug users J Indian Med Assoc, 2009 107(3): p 146-7 27 Bräu N and et al, Prevalence of hepatitis C and coinfection with HIV among United States veterans in the New York City metropolitan area Infectious Disease Section Bronx, New York 10468, USA 28 Zhou J and et al, Hepatitis B and C virus coinfection in The TREAT Asia HIV Observational Database J Gastroenterol Hepatol, 2007 22(9): p 1510-8 29 Sharma S and et al, Opportunistic infections in relation to CD4 level among HIV seropositive patients from central Nepal Nepal Med Coll J, 2010 12(1): p 1-4 30 Douglas G Fish, HIV and Hepatitis C Co-infection: Guideline and Commentary Disclosures, 2011 31 Liz Highleyman and HIV/HCV Coinfection AIDS 2012: HIV/HCV Coinfected People at Greater Risk for Liver Decompensation, 2012(the XIX International AIDS Conference (AIDS 2012) in Washington, DC) 32 Cục, P.c.H.A., Báo cáo Tình hình nhiễm HIV/AIDS kết hoạt động phòng, chống HIV/AIDS tháng đầu năm 2014 2014, Bộ Y tế: Hà Nội 33 Control, V.A.o.H.A., The annual review of HIV/AIDS control and prevention in the first six months 2015 and action plan in the last six months in 2015 2015, Ministry of Health: Hanoi 34 A4 and Khưu Văn Nghĩa, Thất bại điều trị viêm gan C không biến đổi kiểu gen HCV người nghiện trích ma túy đồng nhiễm HIV Dịch theo bài: HIV treatment failure not due to change in HCV genotype in HIV-positive IDUs; Chris Gadd đăng mạng aidsmap.com 12/09/2005, 2005 35 A1, et al., Kiểu gen siêu vị viêm gan C Việt Nam Y Học thành phố Hồ Chí Minh, 2006 Tập 10 số 1: p p28-34 36 A5, et al., Tình hình nhiễm HCV, HBV, HIV lao đối tượng nghiện ma tuý Y Học thành phố Hồ Chí Minh, 2009 37 A2 and Nguyễn Tiến Hòa, Tình trạng nhiễm HIV, HBV, HCV yếu tố liên quan số nhóm nguy cao Hà nội, 2008-2010 Luận án Tiến sĩ Y học, 2012 38 A6, et al., Đồng nhiễm HBV, HCV bệnh nhân nhiễm HIV Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP HCM Y Học thành phố Hồ Chí Minh, 2009 39 A7, et al., Lâm sàng đồng nhiễm HIV với viêm gan vi rút B, C Y học thực hành, 2011 40 Stats, I.W World Internet Users and 2015 Population Stats Internet Usage Statistics - The Internet big picture 2015 10-10-2015]; Available from: www.internetworldstats.com/stats.htm 41 Social, W.A., Báo cáo hàng năm thống kê số người sử dụng Internet 2014 42 Appota, Vietnam Mobile Market 2015 Outlook 2014 43 Dumitru, R.C., et al., Use and perception of internet for health related purposes in Germany: results of a national survey Int J Public Health, 2007 52(5): p 275-85 44 Pandey, A., et al., Smartphone apps as a source of cancer information: changing trends in health information-seeking behavior J Cancer Educ, 2013 28(1): p 138-42 45 Ventola, C.L., Mobile Devices and Apps for Health Care Professionals: Uses and Benefits P t, 2014 39(5): p 356-64 46 Dennison, L., et al., Opportunities and Challenges for Smartphone Applications in Supporting Health Behavior Change: Qualitative Study J Med Internet Res, 2013 15(4) 47 Lim, M.S., et al., SMS STI: a review of the uses of mobile phone text messaging in sexual health Int J STD AIDS, 2008 19(5): p 287-90 48 Ybarra, M.L and S.S Bull, Current trends in Internet- and cell phone-based HIV prevention and intervention programs Curr HIV/AIDS Rep, 2007 4(4): p 201-7 49 Cornelius, J.B., et al., Following the trail of an HIV-prevention Web site enhanced for mobile cell phone text messaging delivery J Assoc Nurses AIDS Care, 2012 23(3): p 255-9 50 Lester, R.T., et al., Effects of a mobile phone short message service on antiretroviral treatment adherence in Kenya (WelTel Kenya1): a randomised trial Lancet, 2010 376(9755): p 1838-45 51 Hightow-Weidman, L.B., et al., HealthMpowerment.org: feasibility and acceptability of delivering an internet intervention to young Black men who have sex with men AIDS Care, 2012 24(7): p 910-20 52 Muessig, K.E., et al., Mobile phone applications for the care and prevention of HIV and other sexually transmitted diseases: a review J Med Internet Res, 2013 15(1): p e1 53 Bradley, J., et al., The feasibility of using mobile phone technology for sexual behaviour research in a population vulnerable to HIV: a prospective survey with female sex workers in South India AIDS Care, 2012 24(6): p 695-703 54 Phillips, K.A., et al., Smartphone Delivery of Mobile HIV Risk Reduction Education AIDS Res Treat, 2013 2013 55 Young, S.D., Social Media Technologies for HIV Prevention Study Retention among Minority Men who have Sex with Men (MSM) AIDS and behavior, 2014 18(9): p 1625-1629 56 T.Unwin, P Unwin, and ICT4D, Information and Communication Technology for Development 2009: Cambridge University Press 57 Devi, B.R., et al., mHealth: An updated systematic review with a focus on HIV/AIDS and tuberculosis long term management using mobile phones Comput Methods Programs Biomed, 2015 122(2): p 257-65 58 van Velthoven, M.H., et al., Scope and effectiveness of mobile phone messaging for HIV/AIDS care: a systematic review Psychol Health Med, 2013 18(2): p 182-202 59 Jones, R., D.R Hoover, and L.J Lacroix, A randomized controlled trial of soap opera videos streamed to smartphones to reduce risk of sexually transmitted human immunodeficiency virus (HIV) in young urban African American women Nurs Outlook, 2013 61(4): p 205-215.e3 60 Cantudo-Cuenca, M.R., et al., A better regulation is required in viral hepatitis smartphone applications Farm Hosp, 2014 38(2): p 112-7 61 B, S and R R, Instructional technology: the definition and domains of the field 1994, Association for Educational Communications and Technology: Washington (DC) 62 Jones, S.R., S Carley, and M Harrison, An introduction to power and sample size estimation Emerg Med J, 2003 20(5): p 453-8 63 Tran, B.X., et al., Determinants of antiretroviral treatment adherence among HIV/AIDS patients: a multisite study Glob Health Action, 2013 6: p 19570 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Nội dung Người phụ trách Năm 2017 Năm 2018 Q2 Q3 Q4 Q1 Q2 Xây dựng, bảo vệ đề cương nghiên cứu Tổng quan tài liệu Thiết kế ứng dụng Xây dựng thử nghiệm ứng dụng Xây dựng số, biến số công cụ thu thập số liệu Thử nghiệm hồn chỉnh cơng cụ thu thập số liệu Hoàn thiện ứng dụng, đánh giá trước can thiệp Can thiệp đánh giá sau 3, 6, 12 tháng Làm sạch, nhập số liệu, xử lý phân tích số liệu Viết báo cáo, báo khoa học Nhóm NC Nhóm NC Nhóm NC Chuyên gia Nhóm NC Chuyên gia Nhóm NC Nhóm NC Chuyên gia Nhóm NC Nhóm NC Nhóm NC Nhóm NC Q3 Năm 2019 Q4 Năm 2020 Q1 Q2 Q3 Q4 Q1 Q2 Q3 Q4 DỰ TRÙ KINH PHÍ T T Nội dung khoản chi Th khốn chun mơn Nguyên, vật liệu, lượng Thiết bị, máy móc chuyên dùng Xây dựng, sửa chữa nhỏ Chi khác Tổng cộng Đơn vị: triệu đồng Tổng số Nguồn vốn Kinh Tự Khá Tỷ lệ (%) NSNN phí có c 36,2 48,8 38 74,2 51,2 100,0 GIẢI TRÌNH CÁC KHOẢN CHI Khoản Th khốn chun mơn Đơn vị: Triệu đồng TT Nội dung thuê khoán Tổng Nguồn vốn kinh phí NSNN Tự có Khác Xây dựng nghên cứu đề cương 2 Xây dựng ứng dụng 10 Lập mẫu phiếu điều tra Tập huấn điều tra viên 4.1 Giảng viên 1,4 4.2 Giải khát 1,2 4.3 Văn phòng phẩm + tài liệu 0,6 Phụ cấp Bác sĩ tư vấn Nhập số liệu, xử lý, phân tích số liệu Viết báo cáo 12 Cộng 36,2 Khoản Chi khác TT Nội dung 1.1 1.2 1.3 Photo tài liệu Photo câu hỏi vấn Văn phòng phẩm In ấn, đóng báo cáo đề tài Thù lao cho người cung cấp thông tin Phụ cấp chủ nhiệm đề tài Quản lý chung nhiệm vụ KH&CN (trong có chi thù lao trách nhiệm cho thư ký kế toán đề tài) Cộng Kinh phí 2 20 38 Nguồn vốn NSNN Tự có Khác Phụ lục 1: KHẢO SÁT NB SỬ DỤNG ỨNG DỤNG eCARE HÀNG THÁNG A A1 THƠNG TIN CHUNG Bạn có sử dụng ứng dụng sức khỏe điện thoại di động thông minh khơng A2 Nếu có, tên ứng dụng gì? A3 Bạn tự đánh giá mức độ sử dụng ứng dụng đạt điểm (Nếu điểm không sử dụng ngày 100 điểm sử dụng hàng ngày) Tần suất sử dụng điện thoại di động A4 Bạn tự đánh giá khả tuân thủ điều trị đạt điểm (0 100 tuân thủ tuyệt đối) C ĐÁNH GIÁ ỨNG DỤNG C1 Anh/chị có thấy ứng dụng sử dụng hay khơng? C2 Anh/chị có thấy giao diện ứng dụng có đẹp bố cục hợp lý hay khơng C3 Anh/chị có thấy thông tin đưa ứng dụng quản lý sức khỏe có cần thiết hay khơng? C4 Anh/chị có thấy chức ứng dụng có đáp ứng đủ nhu cầu hay khơng? C5 Anh/chị cảm thấy chức ứng dụng trội so với ứng dụng khác mà sử dụng? 3 Khơng Câu A4 Có (1-5 ứng dụng) Có (>5 ứng dụng) điểm >5 lần lần ngày =4 lần tuần chén/ly Không Vài tháng lần Hàng tháng Hàng tuần Hàng ngày 2 Có Khơng  Câu G1 Trong vòng phút 6-30 phút 31-60 phút Sau 60 phút Khơng biết Có Khơng SỬ DỤNG THUỐC LÁ Trong vòng 30 ngày trở lại đây, anh/chị có hút thuốc không? Khoảng sau thức dậy buổi sáng, anh/chị hút điếu thuốc ngày? E2 Có Khơng SỬ DỤNG RƯỢU BIA D1 D3 Có Khơng Trung bình ngày tại, anh/chị hút điếu thuốc? (1 bao thuốc = 20 điếu thuốc) Lúc thức dậy buổi sáng, anh/chị có hút thuốc nhiều so với thời điểm khác ngày không? E7 Khi bị ốm nặng phải nằm giường ngày, anh/chị có hút thuốc không? Điếu thuốc vào buổi 4 sáng Các thời điểm khác Sau bữa ăn Không thấy khó chịu Ít 10 điếu thuốc/ngày 11-20 điếu thuốc/ngày 21-30 điếu thuốc/ngày Trên 31 điếu thuốc/ngày Không nhớ Có Khơng Có Khơng G G1 G2 G3 SỬ DỤNG MA TÚY tháng qua, bạn có sử dụng chất gây nghiện khơng Nếu có, tháng qua bạn sử dụng ngày? Đó chất (Nhiều lựa chọn) Có Khơng  Câu F1 (ngày) Heroin (Hàng trắng, bạch phiến) Morphin Thuốc phiện (Hàng đen) Amphetamine (Hồng phiến) Methamphetamin (Hàng đá) Ecstasy (thuốc lắc) Cần sa (tài mà, cỏ) Dorlagan (thuốc ngủ) Phenobarrbital (thuốc ngủ) Benzodiazepam (Seduxen, xen) 11 Khác (ghi rõ) số lần/ngày số lần/tuần số lần/tháng Luôn Hầu hết lần Khoảng nửa số lần Thi thoảng Không Không nhớ Luôn Hầu hết lần Khoảng nửa số lần Thi thoảng Không Không nhớ Vợ/Chồng/người yêu/bồ Bạn tình khác Bạn chích Người bán ma túy Khác (ghi rõ) Không nhớ 10 G4 Trong tháng qua, bạn tiêm chích ma túy thường xuyên G5 Trong 12 tháng qua, tiêm chích ma túy bạn sử dụng lại bơm kim tiêm người khác thường xuyên nào?| G6 Trong 12 tháng qua, tiêm chích ma túy bạn đưa cho người khác sử dụng lại bơm kim tiêm thường xuyên nào?| G7 Bạn thường dùng chung bơm kim tiêm với ai? ... Thiết kế ứng dụng điện thoại di động thông minh can thiệp hỗ trợ điều trị HIV/HCV Các chức ứng dụng thiết kế, xây dựng, thử nghiệm can thiệp đối tượng nghiên cứu 3.2 Kết can thiệp hỗ trợ điều trị. .. Thiết kế ứng dụng điện thoại di động thông minh can thiệp hỗ trợ điều trị HIV/HCV Can thiệp hỗ trợ điều trị HIV/HCV sử dụng ứng dụng điện thoại di động thông minh 7 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU... ứng dụng cho bệnh Do đó, chúng tơi thực đề tài Nghiên cứu can thiệp hỗ trợ điều trị HIV/HCV sử dụng ứng dụng điện thoại di động thông minh với mục tiêu chính: Thiết kế ứng dụng điện thoại di

Ngày đăng: 18/07/2019, 13:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w