Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
10,92 MB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Thận niệu quản đôi (TNQĐ) dị tật thường gặp dị tật tiết niệu trẻ em với tần suất mắc bệnh khoảng 0.8% Bệnh thường gặp trẻ nữ nhiều trẻ nam với tỷ lệ từ đến lần [1] TNQĐ dị tật mà bên thận có hai đơn vị thận, hai bể thận, đổ chung vào niệu quản hay hai niệu quản riêng rẽ TNQĐ khơng hồn tồn thường khơng có biểu bệnh lý nên khơng phải can thiệp gì, ngược lại TNQĐ hồn tồn với nhiều hình thái bệnh lý cần phải can thiệp ngoại khoa để sửa chữa dị tật Có nhiều phương pháp phẫu thuật điều trị TNQĐ tuỳ theo hình thái bệnh lý khác Tuy nhiên chia làm phương pháp chính: - Phẫu thuật bảo tồn hai đơn vị thận niệu quản: trồng lại hai niệu quản vào bàng quang, nối niệu quản với bể thận, nối niệu quản với niệu quản, mở chỏm túi sa niệu quản cho trường hợp có túi sa niệu quản - Phẫu thuât cắt bỏ đơn vị thận kèm theo niệu quản bệnh lí mở mở nội soi Ngày nhờ chẩn đoán sớm hai đơn vị thận chức nên kỹ thuật bảo tồn thay kỹ thuật cắt bỏ đơn vị thận kèm theo niệu quản bệnh lí Mặc dù có số kĩ thuật bảo tồn sử dụng kỹ thuật nối niệu quản-niệu quản nội soi coi phương pháp phẫu thuật phù hợp với sinh lí gây sang chấn Kỹ thuật nội soi tiến hành trocar qua ổ bụng sau phúc mạc Năm 2011 kỹ thuật nối niệu quản-niệu quản sử dụng nội soi sau phúc mạc hỗ trợ áp dụng bệnh viện Nhi trung ương Tuy nhiên chưa có đề tài nghiên cứu với số lượng bệnh nhân lớn đánh giá kết lâu dài sau phãu thuật công bố Vì luận án “Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nối niệu quảnniệu quản có nội soi trocar hỗ trợ điều trị bệnh lý thận niệu quản đôi thể điển hình” tiến hành nhằm hai mục tiêu: Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nối niệu quản-niệu quản nội soi trocar hỗ trợ điều trị bệnh lý thận niệu đơi thể điển hình Đánh giá kết điều trị bệnh lý thận niệu quản đôi thể điển hình kỹ thuật nối niệu quản-niệu quản có sử dụng nội soi trocar hỗ trợ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Phôi thai học 1.1.1 Phơi thai học mầm niệu quản Hình 1: Phơi thai học bình thường mầm niệu quản Mầm niệu quản phát triển nhanh chóng để hồ vào dải sinh thận Bể thận hình thành vào tuần thứ Mầm niệu quản tạo toàn hệ thống thận: niệu quản, bể thận, đài thận, ống góp Phần gấp ống trung thận nơi mầm niệu quản bình thường nối với ống nơi mà ống trung thận uốn cong phía trước vào để nối với phần bụng ổ nhớp Phần xa ống trung thận xuất phát từ mầm niệu quản hình thành ống tiết chung Ống trung thận hoà vào ổ nhớp để trở thành xoang tiết niệu sinh dục Vào tuần thứ 8, ống tiết chung hoà vào xoang tiết niệu sinh dục, niệu quản ống trung thận đổ riêng biệt vào xoang tiết niệu sinh dục Ban đầu, mầm niệu quản phía so với ống trung thận chúng gần Do phát triển lỗ niệu quản xuống sang bên ống trung thận di chuyển xa vào để kết thúc niệu đạo sau Ống trung thận hình thành mào tinh, túi tinh ống dẫn tinh Vào tuần 12 thời kỳ bào thai, lỗ niệu quản ống trung thận đạt tới vị trí cuối Đó di trú mầm niệu quản ống trung thận 1.1.2 Sự hình thành TNQĐ hồn tồn Sự xuất mầm niệu quản có nguồn gốc riêng rẽ từ ống trung thận giải thích cho bất thường niệu quản Nếu mầm xuất gần điểm bình thường từ ống trung thận tạo thận đơi hồn tồn mà khơng có triệu chứng Ngược lại, mầm niệu quản vị trí bình thường, vị trí thấp hình thành thận đơi hồn tồn với luồng trào ngược bàng quang - niệu quản đơn vị thận lỗ niệu quản đổ vào vị trí thấp bên vị trí bình thường Hình 2: Một mầm niệu quản vị trí bình thường, vị trí thấp Bất thường dấu hiệu lâm sàng mô tả Ambrose: mầm niệu quản vị trí bình thường, nằm cao lỗ niệu quản đơn vị thận nằm thấp vào vị trí bình thường [2] Hinh 3: Một mầm niệu quản vị trí bình thường, vị trí cao Phơi thai học TNQĐ giải thích qui luật Meyer - Weigert: TNQĐ hoàn toàn, lỗ niệu quản đơn vị thận nằm xa vị trí bình thường 1.2 Hình thái giải phẫu TNQĐ 1.2.1 TNQĐ khơng hồn tồn 1.2.1.1 TNQĐ khơng hồn tồn hình chữ Y (Incomplete Ureteral Duplication: Y Ureter) Hình 4: TNQĐ khơng hồn tồn hình chữ Y TNQĐ khơng hồn tồn với niệu quản chung đổ vào bàng quang chia đôi mầm niệu quản sau tách từ ống trung thận Mức độ tật đơi tuỳ theo vị trí chia đôi hai nhánh Bể thận chia đôi chia đôi cao hai nhánh chiếm 10% Vị trí chia đơi chiếm 50% Vị trí chia đơi phần xa chiếm 25% Hình thái thường khơng có biểu lâm sàng nên đa số trường hợp phát cách ngẫu nhiên Tuy nhiên, phần nối chữ Y hai nhánh nước tiểu trào ngược từ niệu quản lên niệu quản Người ta gọi luồng trào ngược kiểu Yo - Yo gây ứ đọng nước tiểu giãn niệu quản [1,3] Hình 5: Luồng trào ngược niệu quản-niệu quản kiểu Yo-Yo Luồng trào ngược Yo-Yo thường gặp niệu quản chia đôi phần thấp gặp phần tận chia đôi vách niệu quản [4] Luồng trào ngược Yo-Yo gây nhiễm trùng nước tiểu hay đau vùng hơng Đơi TNQĐ khơng hồn tồn phối hợp với tắc phần nối bể thận-niệu quản Trong trường hợp niệu quản đơn vị thận thường ngắn phẫu thuật sửa chữa phải nối bên-bên nối tận-tận phẫu thuật Anderson Hynes [5] Hình 6: Hội chứng phần nối bể thận-niệu quản đơn vị thận 1.2.1.2 TNQĐ khơng hồn tồn với đầu tận tịt (Incomplete Ureteral Duplication: Blind-Ending Ureter) Hình 7: TNQĐ khơng hồn tồn với đầu tận bị tịt Đây hình thái gặp TNQĐ khơng hồn tồn với đoạn niệu quản cuối bị tịt [1,6] Bào thai học hình thái mầm niệu quản chia đơi có nhánh niệu quản gắn với nhu mô thận Tỉ lệ gặp nữ gấp lần nam thường gặp bên phải Hình thái dễ bị nhầm với túi thừa niệu quản [7] Culp đưa số đặc điểm hình thái này: đoạn cuối niệu quản bị tịt, chiều dài gấp lần chiều rộng có tổ chức học giống niệu quản [8] 1.2.1.3 TNQĐ khơng hồn tồn với niệu quản hình chữ Y đảo ngược (Incomplete Ureteral Duplication: Inverted Y Ureter) Đây hình thái gặp bất thường niệu quản phân nhánh Bào thai học hình thái mầm niệu quản tách riêng rẽ từ ống trung thận lại hợp lại trước thâm nhập vào dải hậu thận Hình thái gặp nữ Nếu nhánh đầu xa bị lạc chỗ gây đái rỉ [9] TNQĐ niệu quản hình chữ Y ngược Britt thơng báo năm 1972 [10] 1.2.2 TNQĐ hồn toàn 1.2.2.1 TNQĐ hoàn toàn luồng trào ngược bàng quang - niệu quản Hình 8: Trào ngược bàng quang-niệu quản bên 10 Trong hình thái TNQĐ hồn tồn, luồng trào ngược bàng quang - niệu quản nguyên nhân thường gặp bệnh thận mắc phải Luồng trào ngược đơn vị thận lỗ niệu quản đổ lạc chỗ sang bên đường hầm niêm mạc ngắn nêu Niệu quản đơn vị thận có lỗ niệu quản đổ vào xa vị trí bình thường theo qui luật Meyer-Weigert có đường hầm niêm mạc dài nên thường không bị trào ngược Đôi có luồng trào ngược đơn vị thận lỗ niệu quản nằm cổ bàng quang niệu đạo Fehrenbaker nhận thấy 2/3 trẻ bị TNQĐ có luồng trào ngược bàng quang niệu quản với biểu nhiễm trùng tiết niệu [11] 1.2.2.2 TNQĐ túi sa niệu quản TSNQ thường kết hợp với thận niệu quản đơi hồn tồn dẫn lưu đơn vị thận trên, chế hình thành TSNQ chưa rõ ràng nêu phần bào thai học TSNQ nằm ngồi bàng quang Lỗ TSNQ bị hẹp, kích thước bình thường hay xoè TSNQ hai bên chiếm 10%, TSNQ bàng quang chiếm tỉ lệ 60 80% [12] 80% TSNQ phối hợp với TNQĐ đơn vị thận [13] Rất TSNQ phối hợp với niệu quản tận tịt [14] Đơn vị thận TSNQ thường bị loạn sản [15] Phân loại TSNQ: Erisson người đưa phân loại TSNQ Ông chia TSNQ làm hai loại: TSNQ đơn giản (simple ureterocele) TSNQ nằm hoàn toàn bàng quang TSNQ lạc chỗ cổ bàng quang hay niệu đạo (ectopic ureterocele) [16] 51 2.1.2 Thận niệu quản bốn Đây hình thái gặp Soderdahl mô tả [47] 2.2 Các nghiên cứu phẫu thuật cắt đơn vị thận nối niệu quản niệu quản Tác giả Dorko (2016) cho biết dị tật phổ biến hệ thận tiết niệu thận niệu quản đôi đa phần trường hợp thận niệu quản đôi làm tăng nguy nhiễm khuẩn tiết niệu biến chứng phức tạp khác [44] Nghiên cứu tác giả Tam cộng (2011) cắt đơn vị thận giảm chức phẫu thuật nội soi đường rạch sử dụng dụng cụ nội soi thơng thường cho thấy phẫu thuật an tồn, khả thi cho kết tương đương với mổ mở [45] Tác giả Sakellaris tiến hành nghiên cứu 10 năm với tổng số 43 ca thận niệu quản đơi thể điển hình với đơn vị thận chức phẫu thuật cắt đơn vị thận tốt chức đơn vị thận 10% [46] Nerli cộng (2011) tiến hành cắt đơn vị thận phương pháp nội soi đường qua phúc mạc với 29 bệnh nhân cho kết tốt nhiên thời gian theo dõi ngắn [47] Một nghiên cứu đa trung tâm kết hợp Mỹ Châu Âu tác giả Jayram cộng (2011) cho thấy sau phẫu thuật nội soi sau phúc mạc cắt đơn vị thận trên, tỉ lệ đơn vị thận bị ảnh hưởng dẫn tới giảm chức đánh giá phim xạ hình thận sau mổ 5% [52] Tác giả Joyeux (2017) thực nghiên cứu phẫu thuật nội soi sau phúc mạc cắt đơn vị thận cho thấy tỉ lệ biến chứng lên tới 29% [55] 52 Một nghiên cứu khác Esposito (2016) so sánh phẫu thuật cắt đơn vị thận đường qua phúc mạc với sau phúc mạc phẫu thuật sau phúc mạc cho tỉ lệ biến chứng cao qua phúc mạc [56] Tác giả Pearce (2011) nghiên cứu trường hợp thận niệu quản đôi thể điển hình kèm theo túi sa niệu quản phẫu thuật cắt đơn vị thận cần kèm với can thiệp mở túi sa niệu quản [53] Hisano cộng (2012) tiến hành nối niệu quản đơn vị thận với bể thận đơn vị thận kỹ thuật nội soi qua phúc mạc cho kết tốt chức thận bảo tồn [54] Tác giả Smith cộng (1989) so sánh phẫu thuật nối niệu quản niệu quản cắt đơn vị thận giảm chức cho thấy tỉ lệ biến chứng phẫu thuật tương đương [57] Một nghiên cứu khác tác giả Chacko (2007) chứng minh phẫu thuật nối niệu quản niệu quản lựa chọn tốt cho trường hợp niệu quản đơn vị thận giãn to [58] Gonzalez (2006) thông báo trường hợp phẫu thuật nội soi nối niệu quản- niệu quản để điều trị TNQĐ có niệu quản lạc chỗ Tác giả nhận thấy phẫu thuật khó niệu quản thường nhỏ phẫu thuật an tồn khơng có biến chứng sau mổ, thời gian nằm viện ngắn [42] Steyaert (2009) phẫu thuật nội soi sau phúc mạc nối niệu quản- niệu quản cho trường hợp 18 tháng tuổi bị TNQĐ có niệu quản lạc chỗ cịn chức đơn vị thận trên.Tác giả nhận thấy phương pháp tốt với thời gian mổ 120 phút, khơng có biến chứng sau mổ, thuốc giảm đau sau mổ [43] 53 Phẫu thuật nội soi trocar sau phúc mạc hỗ trợ nối niệu quản niệu quản phương pháp tiếp cận cho bệnh lý thận niệu quản đôi thể điển hình, chưa có báo cáo y văn ngồi nước KẾT LUẬN Tóm lại, tổng quan y văn nước cho thấy phẫu thuật điều trị thận niệu quản đôi phẫu thuật phức tạp với nhiều phương pháp tiếp cận Cho đến nhiều kỹ thuật khác áp dụng để điều trị thận niệu quản đôi thể điển hình nhiên chưa có kỹ thuật coi lý tưởng tất phẫu thuật viên chấp nhận.Vì biểu hình thái, chức dị tật kèm bệnh lý thận niệu quản đôi đa dạng nên khó nói kỹ thuật mổ ưu việt áp dụng trường hợp Tại Việt Nam giới có nhiều tác giả cơng bố cơng trình nghiên cứu phẫu thuật điều trị thận niệu quản đôi thể điển hình Nhưng phần lớn nghiên cứu tập trung vào đánh giá kết sau cắt đơn vị thận giảm chức năng, nghiên cứu đánh giá việc bảo tồn hai đơn vị thận Để phục vụ cho nghiên cứu đề tài hoàn thiện luận án, phần tiểu luận tổng quan điểm lại hiểu biết cập nhật kiến thức giải phẫu phôi thai học, phương pháp lâm sàng cận lâm sàng sử dụng chẩn đoán, kỹ thuật mổ thông dụng cho dị tật thận niệu quản đơi Từ hiểu biết đó, kết đề tài “nối niệu quản niệu quản phương pháp nội soi trocar hỗ trợ điều trị bệnh lý thận niệu quản đơi thể điển hình” so sánh với 54 nghiên cứu trước để tìm phương án tiếp cận tối ưu cho bệnh lý phức tạp BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NI NGUYN THANH QUANG ĐáNH GIá KếT QUả ĐIềU TRị THậN NIệU QUảN ĐÔI BằNG PHƯƠNG PHáP NốI NIệU QUảN-NIệU QUảN Có NộI SOI Hỗ TRợ TIU LUN TNG QUAN HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THANH QUANG ĐáNH GIá KếT QUả ĐIềU TRị THậN NIệU QUảN ĐÔI BằNG PHƯƠNG PHáP NốI NIệU QUảN-NIệU QUảN Có NộI SOI Hỗ TRợ Thy hng dn: PGS.TS Lờ Anh Tuấn Cho đề tài: Đánh giá kết điều trị Thận niệu quản đôi phương pháp nối niệu quản - niệu quản có sử dụng nội soi sau phúc mạc hỗ trợ Chuyên ngành : Ngoại thận tiết niệu Mã số : 62720126 TIỂU LUẬN TỔNG QUAN HÀ NỘI - 2018 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Phôi thai học 1.1.1 Phôi thai học mầm niệu quản 1.1.2 Sự hình thành TNQĐ hoàn toàn .4 1.2 Hình thái giải phẫu TNQĐ .6 1.2.1 TNQĐ khơng hồn tồn 1.2.2 TNQĐ hoàn toàn 1.2.3 TNQĐ niệu quản lạc chỗ 11 1.3 Các biểu lâm sàng thường gặp TNQĐ .14 1.4 Các phương pháp chẩn đốn hình ảnh 15 1.4.1 Siêu âm: 15 1.4.2 Chụp hệ tiết niệu tĩnh mạch: 20 1.4.3 Chụp bàng quang ngược dòng: .24 1.4.4 Nội soi bàng quang: 25 1.4.5 Chụp cộng hưởng từ hệ tiết niệu 27 1.4.6 Đồng vị phóng xạ 28 1.5 Các phương pháp phẫu thuật điều trị TNQĐ 30 1.5.1 Các phương pháp phẫu thuật bảo tồn: 30 1.5.2 Phẫu thuật cắt đơn vị thận trên: 39 1.5.3 Các phương pháp phẫu thuật nội soi điều trị TNQĐ: 40 1.6 Kỹ thuật đề tài nghiên cứu: “phẫu thuật nối niệu quản-niệu quản có nội soi trocar hỗ trợ” .44 1.6.1 Đối tượng nghiên cứu 44 1.6.2 Phương pháp nghiên cứu 45 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN TỚI ĐỀ TÀI .49 2.1 Một số hình thái đặc biệt TNQĐ: 49 2.1.1 Thận niệu quản ba 49 2.1.2 Thận niệu quản bốn 50 2.2 Các nghiên cứu phẫu thuật cắt đơn vị thận nối niệu quản niệu quản 50 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC HÌNH Hình 1: Phơi thai học bình thường mầm niệu quản Hình 2: Một mầm niệu quản vị trí bình thường, vị trí thấp .5 Hinh 3: Một mầm niệu quản vị trí bình thường, vị trí cao Hình 4: TNQĐ khơng hồn tồn hình chữ Y Hình 5: Luồng trào ngược niệu quản-niệu quản kiểu Yo-Yo Hình 6: Hội chứng phần nối bể thận-niệu quản đơn vị thận Hình 7: TNQĐ khơng hồn tồn với đầu tận bị tịt Hình 8: Trào ngược bàng quang-niệu quản bên Hình 9: Các vị trí lạc chỗ niệu quản nam (A) nữ (B) 12 Hình 10: Niệu quản lạc chỗ vào âm đạo .13 Hình 11: Túi sa niệu quản sa ngồi 14 Hình 12: TSNQ bàng quan 17 Hình 13: Niệu quản giãn phía sau bàng quang 18 Hình 14: Ứ nước nhẹ đơn vị thận 18 Hình 15: Ứ nước nặng đơn vị thận 18 Hình 16: Giả TSNQ giãn phần cuối niệu quản 19 Hình 17: Giả TSNQ niệu quản lạc chỗ vào âm đạo 19 Hình 18: Niệu quản giãn sau bàng quang .20 Hình 19: TNQĐ bên, bên phải chức đơn vị thận tốt, bên trái chức đơn vị thận giảm 21 Hình 20: TNQĐ bên, bên phải chức đơn vị thận tốt, bên trái chức đơn vị thận 21 Hình 21: Đơn vị thận bên phải chức năng, đơn vị thận bị đẩy xuống 22 Hình 22: Giảm chức đơn vị thận bên trái, giảm số đài thận đơn vị thận 22 Hình 23: TNQĐ bên, chức đơn vị thận bên giảm 23 Hình 24: TNQĐ TSNQ phải .23 Hình 25: Trào ngược nặng vào niệu quản đơn vị thận 24 Hình 26: Trào ngược vào TSNQ toàn đơn vị thận bên trái 25 Hình 27: Trào ngược bàng quang niệu quản bên .25 Hình 28: bên trái: TSNQ bàng quang, bên phải: TSNQ sau soi bàng quang mở TSNQ .26 Hình 29: bên trái: TSNQ ngồi bàng quang gây tắc cổ bàng quang, bên phải: mở túi sa .26 Hình 30: Niệu quản lạc chỗ 27 Hình 31: TNQĐ bên, đơn vị thận bên trái mât chức 29 Hình 32: Kỹ thuật mổ nối bể thận-bể thận 31 Hình 33 Kỹ thuật nối niệu quản - niệu quản 32 Hình 34: Đường mổ Pfannestiel 33 Hình 35: Mở bàng quang tìm lỗ niệu quản .33 Hình 36: Phẫu tích niệu quản 33 Hình 37: Tạo đường hầm niêm mạc .34 Hình 38: Kéo niệu quản qua đường hầm .34 Hình 39: Khâu lỗ niệu quản 34 Hình 40: Phẫu tích niệu quản 35 Hình 41: Đưa niệu quản bàng quang .35 Hình 42: Tạo đường hầm niêm mạc bàng quang khâu lỗ niệu quản vào niêm mạc bàng quang .36 Hình 43: Kỹ thuât mổ trồng lại niệu quản 36 Hình 44: Kỹ thuật mổ cắt TSNQ trồng lại niệu quản 37 Hình 45: Kỹ thuật mở túi sa niệu quản 38 Hình 46: TNQĐ bên phải, TSNQ phải 38 Hình 47: Sau soi bàng quang mở TSNQ 39 Hình 48 Lỗ niệu quản bên trước tiêm Deflux .43 Hình 49 Sau tiêm Deflux 43 Hình 18: Thận niệu quản bên phải .49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Campbell MF (1970): Anomalies of the ureter In Campbell MF, Harrison JH (eds) Urology, ed3 Philadelphia, WB Saunder Co, pp 1478-1670 Ambose SS, Nicholson WP (1964): Ureteral reflux in duplicated ureters J Urol; 92:439-443 Tresidder GC, Blandy JP, Murray RS (1970): Pyelopelvic and uretero- ureteric reflux Br J Urol; 41:728-734 Lenaghan D (1962): Bifid ureters in children: an anatomical, physiological and clinical study J Urol 1962; 87:808-814 Ossandon F, Androulakakis P, Ransley PG (1981): Surgical problems in pelvioureteral junctionobstruction of the lower moiety in incomplete duplex systems J Urol; 125:871-875 Peterson LJ, Grimes JH, Weinerth JL, et al (1975): Blind-ending branches of bifid ureters Urology 1975; 5:191-194 Rank WB, Mellinger GT, Spiro E (1960): Ureteral diverticula: etiologic considerations J Urol; 83:566-570 Culp OS (1947): Ureteral diverticulum, classification of the literature and report of an authentic case J Urol 1947; 58:309-315 Klauber GT, Reid EC (1972): Inverted Y reduplication of the ureter J Urol; 107:362-364 10 Britt DB, Borden TA, Woodhead DM (1972): Inverted Y ureteral duplication with a blind-ending branch J Urol; 108:387-390 11 Fehrenbaker LG, Kelalis PP, Stickler GB (1972): Vesicoureteral reflux and ureteral duplication in children J Urol; 107:862-866 12 Eklof O, Lohr G, Ringertz H, et al (1978): Etopic ureterocele in the male infant Acta Radiol [Diagno] (Stockh); 19:145-149 13 Brock WA, Kaplan WG (1978): Ectopic ureteroceles in children J Urol; 119:800-806 14 Amar AD (1971): Simple ureterocele at the distal end of blind-ending ureter J Urol; 106:423-426 15 Perrin EV, Persky L, Tucker A et al (1974): Renal duplication and dysplasia Urology; 4:660-665 16 Ericsson NO (1954): Ectopic ureterocele in the male infant Acta Chir Scand (suppl); 197:8-12 17 Stephens FD (1963): Congenital Malformations of the rectum, Anus and Genitourinary Tracts, London, E & S Livingstone 18 Husmann DA (1999): Ureteral Ectopy, Ureteroceles and other Anomalies of the distal Ureter Pediatric Urology Practice, Lippincott William and Wilkins; 302-308 19 Husmann DA, Ewalt DH, Glenski WJ, et al (1995): Ureterocele associated with ureteral duplication and nonfunctioning upper pole segment: management by partial nephroureterectomy alone J Urol; 154:723-729 20 Johnston JH, Davenport TJ (1969): The single ectopic ureter Br J Urol; 41:428-431 21 Schulman CC (1976), The single ectopic ureter Eur Urol; 2:64-68 22 Ellecker AG (1958): The extravesical ectopic ureter Br J Surg; 45:344-348 23 Malek RS, Kelalis PP, Burke EC (1972): Simple and ectopic ureterocele in infancy and childhood Surg Gynecol Obstete; 134:611-615 24 Malek RS, Kelalis PP, Stickler GB, et al (1972): Observations on ureteral ectopy in children J Urol; 107:308-312 25 Kjellberg SR, Ericsson NO, Rudhe U (1968): The lower Urinary Tract in Childhood: Some Correlated Clinical and Roentgenologic Observations Chicago, Year Book Medical Publishers, Inc 26 Uson AC, Schulman CC (1972): Ectopic ureter emptying into the rectum: report of a case J Urol; 108: 156-158 27 Ellecker AG (1958): The extravesical ectopic ureter Br J Surg; 45:344-348 28 Gordon HL, Kessler R (1972): Ectopic ureter entering the seminal vesicle associated with renal dysplasia J Urol; 108:389-392 29 Seitzman DM, Patton JF (1960): Ureteral ectopia : Ureteral ectopia: combined ureteral and vas deferens anomaly J Urol; 84:604-608 30 Soderdahl DW (1976): Bilateral ureteral quadruplication J Urol; 116: 255-259 31 Royle MG, Goodwin WE (1971): The management of ureteroceles J Urol; 106:42-48 32 Amar AD (1971): Simple ureterocele at the distal end of blind-ending ureter J Urol; 106:423-426 33 Perkins PJ, Kroovand RL, Evans AT (1972): Ureteral triplication Radiology; 108:533-536 34 Kim HJ, Lee HY, Han SW (2007): Posoperative Outcome of the Upper Pole Kidney with a Complete Ureteral Duplication and complicated with Ureteroceles or Ectopic Ureter after Pyeloureterostomy Korean J Urol; 48: 1155-1160 35 Ellsworth PI, Lim DJ, Walker RD, Stevens PS, Barraza MA, Mesrobian GJ (1996): Common sheath reimplantation yelds excellent results in treatment of vesicoureteral reflux in duplicated collecting systems The Journal of Urology; 155: 1407-1409 36 Chertin B, Chaim JB, Landau EH, Koulikov P, Nadu A, Reissman P, Farkas A, Mor Y (2007): Pediatric transperitoneal laparoscopic partial nephrectomy: Comparison with an age-mached group undergoing open surgery Pediatr Surg Itn; 23: 1233-1236 37 Abouassaly R, Gill I, Kaouk JH (2007): Laparoscopic Upper pole Partial Nephrectomy for Duplicated Renal Collecting System in Adult patients Urology; 69:1202-1205 38 Piaggio L, Guimond JF, Figueroa TE, Barthold JS, Golzalez R (2006): Comparision of Laparoscpic and Open Pratial Nephrectomy for Duplication Anormalies in children The Journal of Urology; 175: 2269-2273 39 Valla JS, Breaud J, Carfagna L, Tursini S, Steyaert H (2003): Treatment of ureterocele on duplex ureter: Upper pole nephrectomy by retroperitoneoscopy in children based on a series of 24 cases European Urology, 43: 426-429 40 Mustaque I, Haleblian G (2007): Laparoscopic heminephrectomy in infant and children: First 54 cases Journal of Pediatric Urology; 3: 100-103 41 Ghoneimi AE, Hashim HA, Bonnard A, Verkaukas G, Marcher MA, Huot O, Aigrain Y (2006): Retroperitoneal laparoscopic nephrectomy in children: At last the gold standard? Journal of Pediatric Urology; 2: 357-363 42 Gonzalez R, Piaggio L (2007): Initial experience with laparoscopic ipsilateral ureteroureterostomy in infant and children for Duplication Anormalies of the Urinary Tract The Journal of Urology; 177: 2315-2318 43 Steyaert H, Lauron J, Merrot T, Leculee R, Valla JS (2009): Functional Ectopic Ureter in Case of Ureteric Duplication in children: Initial Experience with Laparoscpic Low Transperitoneal Ureteroureterostomy J Laparo endosc Adv Surg Tech A 44 Capozza N, Caione P: Vesicoureteral reflux: Surgical and endoscopic treatment Pediatr Nephrol; 22: 1261-1265 45 Kohri K, Nagai N, Kanebo S, et al (1978): Bilateral trifid ureters associated with fused kidney, ureterovesiacl stenosis, left cryptorchidism and angioma of the bladder J Urol; 120:249-256 46 Kjellberg SR, Ericsson NO, Rudhe U (1968): The lower Urinary Tract in Childhood: Some Correlated Clinical and Roentgenologic Observations Chicago, Year Book Medical Publishers, Inc ... điển hình? ?? tiến hành nhằm hai mục tiêu: Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nối niệu quản -niệu quản nội soi trocar hỗ trợ điều trị bệnh lý thận niệu đơi thể điển hình Đánh giá kết điều trị bệnh lý thận. .. lượng bệnh nhân lớn đánh giá kết lâu dài sau phãu thuật công bố Vì luận án ? ?Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nối niệu quảnniệu quản có nội soi trocar hỗ trợ điều trị bệnh lý thận niệu quản đôi thể điển. .. thận niệu quản đôi thể điển hình kỹ thuật nối niệu quản -niệu quản có sử dụng nội soi trocar hỗ trợ 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1. 1 Phôi thai học 1. 1 .1 Phơi thai học mầm niệu quản Hình 1: Phơi