MÔ tả về lâm SàNG, cận lâm SàNG kết QUả điều TRị áp XE QUANH AMIĐAN tại BệNH VIệN TAI mũi HọNG TRUNG ƯƠNG (từ tháng 1 2015 đến hết tháng 122015)

61 204 1
MÔ tả về lâm SàNG, cận lâm SàNG  kết QUả điều TRị áp XE QUANH AMIĐAN tại BệNH VIệN TAI mũi HọNG TRUNG ƯƠNG (từ tháng 1 2015 đến hết tháng 122015)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HC Y H NI MAI TH MAI PHNG MÔ Tả Về LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG & KếT QUả ĐIềU TRị áP XE QUANH AMIĐAN TạI BệNH VIệN TAI MũI HọNG TRUNG ƯƠNG (từ tháng /2015 đến hết tháng 12/2015) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2011-2017 HÀNỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI MAI THỊ MAI PHNG MÔ Tả Về LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG & KếT QUả ĐIềU TRị áP XE QUANH AMIĐAN TạI BệNH VIệN TAI MũI HọNG TRUNG ƯƠNG (từ tháng /2015 đến hết tháng 12/2015) KHểA LUN TT NGHIP BC SỸ Y KHOA KHÓA 2011-2017 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Phạm Thị Bích Đào HÀNỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, nhận giúp đỡ tạo điều kiện nhiệt tình thầy giáo, khoa, phòng nhà trường bệnh viện, với gia đình bạn bè Tơi xin trân trọng cảm ơn: - Ban Giám Hiệu, Phòng Đào tạo đại học, Bộ môn Tai Mũi Họng trường Đại học Y Hà Nội - Đảng ủy, Ban Giám đốc, phòng kế hoạch tổng hợp, phòng lưu trữ hồ sơ Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS.BS.Phạm Thị Bích Đào, người truyền đạt kiến thức, niềm say mê học tập tận tình hướng dẫn cho tơi tồn q trình nghiên cứu, hồn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn Hội đồng chấm luận văn đóng góp nhiều ý kiến quý báu để tơi hồn thiện khóa luận Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn gia đình, bạn bè ln khích lệ, động viên hỗ trợ tơi q trình học tập thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày… tháng… năm 2017 Sinh viên thực khóa luận Mai Thị Mai Phương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, tơi thực hiện, không chép nghiên cứu khác Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực, khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Hà Nội, ngày… tháng… năm 2017 Sinh viên thực kháo luận Mai Thị Mai Phương DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân I : Trung bình R : Kháng S : Nhạy TMH : Tai mũi họng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Việt Nam 1.2 Đặc điểm giải phẫu: 1.2.1 Giải phẫu amiđan tổ chức quanh amiđan: .3 1.2.2 Mạch máu: 1.2.3 Thần kinh: .7 1.3 Đặc điểm cấu trúc mô học 1.4 Bệnh học áp xe quanh amiđan 1.4.1 Định nghĩa: 1.4.2 Nguyên nhân: 1.4.3 Bệnh sinh 1.4.4 Triệu chứng lâm sàng 1.4.3 Thể lâm sàng .11 1.2.4 Cận lâm sàng .12 1.4.5 Chẩn đoán xác định .13 1.4.6 Biến chứng 13 1.4.7 Chẩn đoán phân biệt 14 1.5 Vi khuẩn áp xe quanh amiđan 14 1.5.1 Các vi khuẩn kị khí .14 1.5.2.Các vi khuẩn khí 14 1.6 Kháng sinh 16 1.61 Cơ chế tác dụng kháng sinh 16 1.6.2 Tiêu chí lựa chọn kháng sinh 16 1.6.3 Cơ chế kháng kháng sinh 16 1.6.4 Điều trị 16 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu .18 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn: 18 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ: 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3 Cỡ mẫu 18 2.4 Các thông số nghiên cứu 18 2.4.1 Mô tả lâm sàng, cận lâm sàng, vi khuẩn .18 2.4.2 Đánh giá kết điều trị 19 2.5 Xử lí số liệu .20 2.6 Địa điểm nghiên cứu 20 2.7 Đạo đức nghiên cứu 20 Chương 3: KẾT QUẢ 21 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 21 3.1.1 Tuổi .21 3.1.2.Giới 22 3.1.3 Thời gian theo mùa .22 3.1.4 Nguyên nhân khởi phát bệnh 23 3.1.5 Thời gian trước nhập viện .23 3.2 Triệu chứng lâm sàng 24 3.2.1.Triệu chứng toàn thân 24 3.2.2 Triệu chứng 24 3.2.3 Triệu chứng thực thể 25 3.2.4.Vị trí tổn thương 26 3.2.5.Thể lâm sàng 26 3.2.6.Tính chất mủ 27 3.3 Kết cận lâm sàng 28 3.3.1 Hình ảnh XQ cổ thẳng/nghiêng 28 3.3.2 Nuôi cấy vi khuẩn kháng sinh đồ………………………… 29 3.3 Kết điều trị 30 3.3.1 Đánh giá chung 30 3.3.2.Theo dõi kết điều trị 31 Chương 4: BÀN LUẬN 33 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 33 4.1.1.Tuổi 33 4.1.2.Giới 33 4.1.3.Thời gian theo mùa 34 4.1.4.Diễn biến bệnh .34 4.2 Đặc điểm lâm sàng .35 4.2.1 Triệu chứng toàn thân 35 4.2.2.Triệu chứng 35 4.2.3 Triệu chứng thực thể 36 4.2.4 Vị trí tổn thương 37 4.2.5 Thể lâm sàng .37 4.2.5 Tính chất mủ .37 4.3.Cận lâm sàng .37 4.3.1.Hình ảnh XQ cổ thẳng/nghiêng 37 4.3.2 Nuôi cấy vi khuẩn kháng sinhđồ ………………………… 38 4.4 Điều trị .39 KẾT LUẬN 43 KIẾN NGHỊ 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Triệu chứng toàn thân 24 Bảng 3.2: Mức độ kháng kháng sinh liên cầu 29 Bảng 3.3: Thực tế lâm sàng 30 36 - Trong nghiên cứu, chọc dò có mủ 100% bệnh nhân, tiêu chuẩn vàng chẩn đoán bệnh giúp chẩn đoán phân biệt với viêm tấy quanh amiđan, bệnh bạch hầu, bạch cầu cấp, sarcom amiđan…: với triệu chứng thực thể giống viêm tấy thực sự: phù nề trụ, thâm nhiễm hầu, sưng phồng amiđan… chọc dò vào amiđan khơng có mủ Khám phát triệu chứng thực thể há miệng hạn chế, sưng trụ trước amiđan, chọc dò có mủ bước quan trọng cần thực tỉ mỉ mà xác bác sĩ chuyên khoa để đưa chẩn đốn xác định tránh bỏ sót biến chứng nhầm lẫn bệnh hướng điều trị cụ thể 4.1.2.4 Vị trí tổn thương - Trong nghiên cứu, tỉ lệ áp xe quanh amiđan gần tương đương bên phải (52.7%) bên trái (47.3%), kết tương đồng với nghiên cứu Bonding (48%/49%) [13] Tuy nghiên cứu không gặp trường hợp gặp áp xe quanh amiđan bên Lê Sỹ Lân ghi nhận trường hợp (2.2%) [21], nghiên cứu Bonding tỉ lệ gặp bên 3% Kết cho thấy áp xe quanh amiđan gặp bên 4.1.2.5 Thể lâm sàng Lâm sàng áp xe quanh amiđan thể trước thể hay gặp chiếm 94.5%, thể sau gặp chiếm 5.5% phù hợp với đặc điểm giải phẫu khe Tourtual ăn sâu lấn phía trước, phía tới vỏ bọc amiđan, khe hay bị nhiễm trùng gây áp xe quanh amiđan thể trước Trong nghiên cứu khơng có trường hợp mắc áp xe quanh amiđan thể Kết tương đồng với tác giả nước Lê Sỹ Lân [21], Lê Huỳnh Mai [5], Sim Peo Pich [22], Hasegawa [48], Ophir D [49]… 4.1.2.6 Tính chất mủ 37 Màu sắc mủ có giá trị tiên lượng mặt mức độ nặng bệnh thời gian điều trị Chúng nhận thấy với bệnh nhân dẫn lưu mủ trắng bệnh nhân đến sớm, không cần điều trị phối hợp nhiều kháng sinh, cho kết điều trị tốt, thường viện sau ngày Số bệnh nhân mủ có màu vàng chiếm tỉ lệ cao (61.8%), phù hợp với nghiên cứu Lê Huỳnh Mai (52%), bệnh nhân đáp ứng tốt với điều trị Ceftzidin + Metronidazol Những bệnh nhân có mủ xanh thường có triệu chứng lân sàng rầm rộ hơn, điều trị phối hợp Ceftazidin+Levofloxacil+Metronidazol cho kết khả quan, bệnh nhân thường nằm viện ngày 4.1.3.Cận lâm sàng 4.1.3.1.Hình ảnh XQ cổ thẳng/nghiêng 100% kết phim X-quang cổ thẳng/nghiêng bình thường nghiên cứu khơng gặp trường hợp biến chứng Vì vậy, cho không cần chụp phim cổ thẳng/nghiêng cho người bệnh áp xe quanh amiđan trừ trường hợp nghi ngờ biến chứng viêm tấy lan tỏa tổ chức liên kết cổ 4.1.3.2.Nuôi cấy vi khuẩn kháng sinh đồ - Trong nghiên cứu, vi khuẩn phân lập đứng đầu Streptococcus chiếm 54.6%, nguyên gây bệnh vi khuẩn gặp như: S.pneumoniae 3.6%, Klebsiella 1.8%, khơng phân lập trường hợp có S.aureus, kết tương đồng với kết nghiên cứu Phạm Văn Vũ: Streptococcus chiếm 51,6%, Staphylococcus aureus gặp 6,9%, Hemophilus influenzae ghi nhận 3,5%, Klebsiella pneumoniae có 3,5% [28]; tác giả như: Bonding (Streptococcus 24%) [13], Phạm Kim Loan cộng (Streptococcus 36.1%) [50], Snow (30% Streptococcus β) [51] Tỉ lệ nuôi cấy cho kết âm tính cao, chiếm 40% cho nguyên 38 nhân kỹ thuật hiệu nuôi cấy phân lập vi khuẩn, đặc biệt ni cấy vi khuẩn kị khí nhiễm trùng vùng họng miệng nhiều hạn chế - Thực kháng sinh đồ với liên cầu cho kết nhạy cảm với nhiều loại kháng sinh nhóm cephalosporin hệ 3(Cefotaxime100%, Ceftriaxone 100% ,Ceftazidine 92.8%), ức chế beta-lactamase (Amo+ A.clavulanic 93.3%), tiếp sau nhóm Glycopetided (vancomycine 66.7%), Tetracycline (Doxycycline 66.7%), cephalosporin hệ (Cefuroxime 63.3%) Các kháng sinh Liên cầu kháng cao nhóm Macrolid (Erythromycine 83.3%), Amino glycosids (Gentamycine 70%, Amikacine 60%), Fluoroquynolones (Ofloxacine 46.7%, Ciprofloxacin 40%) Theo Lê Huỳnh Mai liên cầu nhạy với Amo+ A.clavunic 93.7%, Ciprofloxacine 76.4%, kháng với Gentamycine 83.4% Vancomycine 91% Theo Sim Peo Pich, Liên cầu nhạy cảm với Cefotaxim 68.42%, đề kháng với Amo+A.clavulanic 63.16%, Gentamycine 89.47%, tương đồng với kết cúa Nguyễn Văn Hưng, cho liên cầu kháng Amo+A.clavulanic 98.2%[52] 4.2 Đánh giá kết điều trị 4.2.1 Phác đồ điều trị  Phương pháp điều trị chủ yếu viện: - Được áp dụng 33trường hợp (60%): + Kháng sinh: o CEFTAZIDINE 1g×2L, Có thể kết hợp Levofloxacine 500mg×2L (Tm) o METRONIDAZON 500mg× 2L (Tm) + Methylprednisolone 40mg×1L (TM) +Thuốc hạ sốt, giảm đau, giảm phù nề… +Tất trường hợp chọc hút, rạch rộng dẫn lưu ổ áp xe 4.2.2 Đánh giá kết điều trị Theo phác đồ hiệu điều trị cao nhất, có 81.8% bệnh nhân sử dụng cho kết điều trị tốt ngày điều trị thứ 39 Theo chúng tơi, chích rạnh, dẫn lưu ổ áp xe bước điều trị quan trọng hạn chế việc ổ viêm tồn lâu, có xu hướng tái phát dẫn đến biến chứng khác thể lan rộng khoang khác vùng cổ gây nhiễm trùng vùng cổ sâu với biểu nhiễm trùng, nhiễm độc nặng hơn; Có thể có tràn khí da tràn khí trung thất, khó thở chí tử vong viêm nhiễm lan rộng vào trung thất  Kết điều trị chung: thực tế lâm sàng: - Các thuốc kháng sinh sử dụng theo kinh nghiệm viện đạt yêu cầu điều trị, khơng có trường hợp thất bại Phối hợp kháng sinh chống kị khí sử dụng rộng rãi 78.1% tổng số bệnh nhân - 69.1% trường hợp có kết điều trị tốt ngày điều trị thứ tăng lên đạt 87.3% ngày thứ 5: giảm đáng kể triệu chứng lâm sàng sau ngày hết hoàn toàn sau ngày điều trị như: Sốt, đau họng, nuốt đau, há miệng hạn chế, thở hôi Khám thực thể không thấy Amiđan sưng, lưỡi gà phù mọng; hầu trụ trước amiđan trở lại bình thường Khơng có trường hợp điều trị thất bại như: Các triệu chứng lâm sàng không giảm diễn biến xấu đi, xuất biến chứng: viêm tấy lan tỏa vùng cổ, viêm trung thất…hoặc gây biến chứng toàn thân (tim, thận, khớp) tác dụng phụ thuốc, cần phải thay đổi thuốc kháng sinh đựa vào kết kháng sinh đồ - Thời gian nằm viện thường khoảng đến ngày (49.1%), trường hợp bệnh nhân viện sớm ngày chiếm 20%, viện muộn ngày chiếm 12.7% Thời gian điều trị trung bình bệnh nhân 5.2 ngày, thời gian ngắn so với nghiên cứu Lê Huỳnh Mai (8ngày) [5] đối tượng nghiên cứu bệnh nhân giai đoạn áp xe amiđan nghiên cứu Lê Huỳnh Mai bao gồm giai đoạn viêm tấy giai đoạn áp xe Theo Bonding ngày điều trị trung bình bệnh nhân ngày[13], điều trị phần lớn dùng phương pháp cắt Amiđan “nóng”, biện pháp điều trị ảnh hưởng tới kết điều trị 40  Kết điền trị, tỉ lệ bệnh nhân điều trị khỏi, viện đạt 100% Khơng có trường hợp có biến chứng số tài liệu nêu, nhiên nghiên cứu Lê Huỳnh Mai ghi nhận trường hợp có biến chứng áp xe trung thất[5], tác Lương Sỹ Cần [19], Ngô Ngọc Liễn [20], Wolf M [47] ghi nhận trường hợp có biến chứng viêm phổi, nhiên tác giả cho trường hợp có biến chứng tình trạng bệnh nhân suy yếu, đến bệnh viên muộn, bệnh nhân nhỏ tuổi bệnh nhân hít phải mủ  Theo dõi sau điều trị: Trong nghiên cứu khơng có trường hợp tái phát bệnh quay lại viện vòng tháng, nghiên cứu chúng tơi hạn chế vấn đề theo dõi bệnh nhân tái phát điều trị sở y tế khác thực tế, chúng tội gặp nhiều bệnh nhân có tiền sử viêm tấy/áp xe quanh amiđan trước đến điều trị Trong nghiên cứu Sim Peo Pich, nhận thấy có 3/22 trường hợp (18.1%) bệnh nhân tái phát Ở bệnh nhân không cắt amiđan nóng, theo Nielsen tỉ lệ tái phát 21% , Herbild cộng tỉ lệ 22% (theo dõi sau năm) Vậy cho tỉ lệ tái phát bệnh nhân áp xe quanh amiđan phải chiểm tỉ lệ cao bệnh có tính chất dễ tái phát số tài liệu nói [51, 53] KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 55 bệnh nhân điều trị áp xe quanh amiđan bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương từ tháng 1/2015 đến hết tháng 12/2015 đưa số nhận xét sau: Mô tả lâm sàng, cận lâm sàng vi khuẩn áp xe quanh amiđan  Đặc điểm đối tượng nghiên cứu - Tuổi: 41-60 (40.1%) - Giới: Nam/Nữ: 2/1 - Mùa: mùa hè (32.7%) 41 - Thời gian từ mắc bệnh đến vào viện: 3-4 ngày 67.3% - Diễn biến: đứng đầu sau đợt cấp viêm amiđan mạn (52.7%)  Triệu chứng lâm sàng vi sinh - Toàn thân: sốt (85.5%) - Cơ năng: Các triệu chứng điển hình gặp đau họng, nuốt đau, tăng tiết nước bọt (100%) Thay đổi giọng nói 85.5% Hơi thở (20%), quay cổ khó (12.7%) - Triệu chứng thực thể: Há miệng hạn chết 100% Sưng phồng trụ trước amiđan 94.5%, lưỡi gà bị đẩy lệch bên lành, amiđan sưng, đỏ, bị đẩy phía trong, sau 60%.Hạch góc hàm 25.5%, phù nề thiệt 9.1%, sưng trụ sau amiđan 5.5% - Bên tổn thương: bên phải (52.7%) bên trái(47.3%) - Thể lâm sàng: Lâm sàng áp xe quanh amiđan thể trước 94.5%; thể sau 5.5% - Các kết cận lâm sàng thu - Kết ni cấy vi khuẩn: Dương tính 60%, (Streptococci 54.6% S.pneumoniae 3.6%, Klebsiella 1.8%, S.aureus 0%) âm tính 40% - Kết kháng sinh đồ (Liên cầu): nhạy cảm cephalosporin hệ 3,4 (Cefotaxime100%, Ceftriaxone 100%, Ceftazidine 92.8%), ức chế beta- lactamase (Amo+A.clavulanic 93.3%), (vancomycine 66.7%), Tetracycline (Doxycycline 66.7%), cephalosporin hệ (Cefuroxime 63.3%) Kháng cao nhóm Macrolid (Erythromycine 83.3%), Amino glycosids (Gentamycine 70%, Amikacine 60%), Fluoroquynolones (Ofloxacine 46.7%, Ciprofloxacin 40%) - X-Quang: 100% kết phim X-quang cổ thẳng/nghiêng bình thường Kết điều trị - Phương thức điều trị: Nội khoa kết hợp dẫn lưu ổ áp xe - Kết điều trị: Tỉ lệ bệnh nhân điều trị khỏi, viện đạt 100% Khơng có trường hợp có biến chứng Khơng có trường hợp tái phát bệnh quay lại viện vòng 3tháng - Thời gian điều trị: Thời gian điều trị trung bình bệnh nhân 5.2 ngày 42 KIẾN NGHỊ Vi khuẩn hay gặp liên cầu, chưa có kháng sinh đồ, bác sĩ lâm sàng lựa chọn nhóm thuốc nhạy cảm với Liên cầu như: nhóm cephalosporin hệ 3,4 (Cefotaxime100%, Ceftriaxone 100%, Ceftazidine 92.8%); ức chế beta-lactamase (Amo+A.clavulanic 93.3% TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 16 Lê Văn Lợi (2001), Cấp cứu Tai Mũi Họng, Nhà xuất Y học Phạm Khánh Hòa (2001), Cấp cứu tai mũi họng, Nhà xuất Y học Passman M., Knipping S Schrom T ( 2002), "abscess tonsillectomy for peritonsillar abscess", Rev Laryngol Oto Rhinol, 123 (1) Sana S (2005), "Emergency Otorhinolaryngolocal cases in medical college Kontaka-A Statistical analysis" Indian journal of Otolaryngology and Head and Neck Surgery, 57(3), tr.219-225 Lê Huỳnh Mai (2004), vài nhận xét viêm tấy áp xe quanh Amidan bệnh viện Tai Mũi Họng TP HCM, Hội nghị khoa học lần thứ 21, tr.145-149 Võ Tấn (1974), Tai mũi họng thực hành tập 1, Nhà xuất Y học, 169-172 Lanwaini A.K Kaplan K.J (1991), "Mediasitinal and thoracic complication of necrotisingfasciitis of the head and neck", Head and neck, 13 (6), pp531-19 Trương Văn Tám (2003), Viêm tấy, áp xe quanh amiđan năm bệnh viện đa khoa Lâm Đồng, Nội san Tai Mũi Họng Hội nghị Cần Thơ, tr.60-63 Virtaneva K., Graham M R et al Porcella S F (2003), Group A Streptococcus gene expression in humans and cynomolgus macaques with acute pharyngitis , Infect Immun, 71(4), 2199-2207 Niên giám thống kê y tế 2010 (2010 ), Bộ Y tế Việt Nam MD Benoit J Gosselin, (2016), "Peritonsillar abscess", Anual Meeting of the American Academy of Otolaryngology- Head and neck Surgery, San Dieago Michael G Romaine F (2002), An evidence-based review of the treatment of peritonsillar abscess, Anual Meeting of the American Academy of Otolaryngology- Head and neck Surgery, San Dieago Bonding.P (1973), Tonsillectomy 'a chaud' The Joural of Laryngology and Otology, 87/12, 1171-1181 Romaine F Michael G (2002), An evidence-based review of the treatment of peritonsillar abscess, Anual Meeting of the American Academy of Otolaryngology- Head and neck Surgery, San Dieago, CA Brook I, Frazier E.H Thomson D.H (1991), Aerobic and anaerobic micro biology of peritonsillae abscess, Laryngoscope; 101:189-92 Kieff KS Ahmads (1999), Selection antibiotic after incision and drainage of peritonsillar abscesses, Otolaryngol Head Neck Surg;, 120(1), 7-61 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Akifumi Tanaka Matsuda (2002), "Peritonsillar abscess: A study of 724 cases in Japan" Lê Đăng Hà (2000), Vấn đề kháng kháng sinh vi khuẩn, nhà xuất Y học, tr 12 Lương Sỹ Cần cộng (1992), Những vấn đề cấp cứu Tai Mũi Họng, Viện Tai mũi Họng, tài liệu lưu hành nội bộ, tr.91 Ngô Ngọc Liễn (2006), Giản yếu bệnh học Tai Mũi Họng, Nhà xuất Y học,, tr.285 Lê Sỹ Lân (1988), Đóng góp nhận xét vệ 136 trường hợp viêm tấy áp xe quanh amiđan gặp viện TMH, Luận văn Bác sĩ nội trú Sim Keo Pich (2006), Các biểu lâm sang đánh giá kết điều trị viêm tấy áp xe quanh amidan bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương từ 11/2005-11/2006, luận văn thạc sĩ y học Đỗ Xuân Hợp (1978), Giải phẫu đầu mặt cổ, Nhà xúât Y học., tr 134-137 Frank H.Netter (2011), "Atlas giải phẫu người", Nhà xuất Y học Nguyễn Đình Bảng (1991), Tập tranh giải phẫu Tai Mũi Họng, 190,194 Trương Cam Cống, Phạm Phan Địch Đỗ Kính (1977), Mơ học đại cương, Nhà xuất Y học, tr.118-193 Roydahause N (1973), Histology of the tonsils, Australia, Jour Laryng , Soc, p.274 Phạm Văn Vũ (2008), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng đánh giá kết điều trị biến chứng viêm tấy, áp xe quang amiđan phẫu thuật cắt nóng Huế" Saharia P.S (2013), Clinical atlas of ENT and Head & Neck diseases, chủ biên, Newdehi, India, tr tr.64 Nguyễn Hồng Thanh (2013), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng vá đánh giá kết điều trị nhiễm trùng cổ sâu Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương, Luận văn thạc sỹ y học Phạm Khánh Hòa, Phạm Thị Bích Đào Phạm Trần Anh (2016), Cấp cứu tai mũi họng, chủ biên, Nhà xuất Y học Wei-Chung Hsu Wang-Yu Su Cheng-Ping Wang (2006), ""Inferior Pole Peritonsillar Abscess Successfully Treated with"" Trường Đại học Y khoa Hà Nội (2001), Bài Giảng vi sinh y học, Nhà xuất Y học Lê Huy Chính (2007), Vi sinh vật Y học, Nhà xuất y học Đào Văn Phan (2007), "Dược lí học", Nhà xuất Y học Vũ Chu Hùng, Trịnh Hùng Cường Phạm Huy Tiến (2004), Kháng sinh trị liệu thực hành lâm sáng (Sách dịch), Nhà xuất Y học 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 Bộ Y Tế Ban tư vấn sử dụng kháng sinh (2015), Hướng dẫn sử dụng kháng sinh, Nhà xuất Y học McGinn JD Schraff S, Derkay CS (2001), Peritonsillar abscess in children: a 10-year review of diagnosis and management., Int J pediatr Otorhinolaryngol, 57(3), pp 213-8 Terrence E Steyer (2002), Peritonsillar Abscess: Diagnosis and Treatment, Am Fam Physician 65; 93-6 Elizabeth J.Rosen (2002), Deep neck space and infection: Grand Rounds presentation, UTMB, Dept., of Otolaryngology Ueyama T Suzuki M (1999), Immediate tonsillectomy for peritonsillar abscess., Auris Nasus Larynx, 26(3); 299-304 Passy V (1994), Pathogenesis of Peritonsillar abscess., Larygoscope, 104(2):185-90 Parker GS Lockhart R, Tami TA (1991), Role of quinsy tonsillectomy in the management of peritonsillar abscess, Ann Otolaryngol Chir Cervicofac, 112(8)/393 Nicklans P.J (1999), Deep neck infections Curr Infect Dis rep, 1(1), pp 39-46 Knipping S., Paasmann M, Schrom T cộng (2002), Abscess tonsillectomy for acute peritonsillar abscess, Rev Laryngol Oto Phinol, 123(1) pp13-6 Dulguerov P Marchal, Lehmann W (1999), "Cervical necrotizing fascititis", Laryngoscope 104(7), pp.795-98 Kronenberg J Wolf M, Kessler A, et al (1988), peritonsillar abscess in children and its indication for tonsillectomy Ann Otolaryngol, 8:82-4 Hasegawa J (1972), Puncture as a treatmet of peritonsillar abscess, ORL Tkoyo- Exc Med.ORL, 25/2 Bawnik J Ophir D, Poria Y, et al (1988), Aprrospective evaluation of outpatient management by needle aspiration, Arch Otolaryngol Head Neck Surg, 144:661-3 Phạm Kim Loan Hoàng Thu Thủy (1976), Tìm hiểu vi khuẩn amiđan, Nội san TMH, tr.46-48 Snow DG (1991), The microbiology of peritonsillar sepsis, J Laryngol Otol, 105(7):553-5 Vũ Côn Cường Nguyễn Văn Hưng (2006), Theo dõi đề kháng kháng sinh vi khuẩn gây bênh thường gặp bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương năm 2004-2005 tháng năm 2006 Hội nghị Tai Mũi Họng miền Bắc Hà Nội Even-Chen I Wolf M, Kronenberg J (1994), peritonsillar abscess: repeated needl aspiration verus incision and drainage, Ann Otol Rhinol Laryngol, 103:554-7 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Hành Họ tên: Tuổi: Giới: Mã hồ sơ Nghề nghiệp: Địa chỉ: Điện thoại: Ngày vào viện: Ngày viện: II Chuyên môn: Bệnh sử: + Hồn cảnh xuất bệnh Khơng rõ Sau viêm Amyđan mạn đợt cấp Sau nhiễm trùng – vùng quanh Do dị vật + Bên tổn thương: Trái Phải bên + Thời gian từ có biểu bệnh đến vào viện: 24h 2-3 ngày 4-5 ngày 6-7 ngày Sau ngày Khám 2.1 Triệu chứng tồn thân: mơi khơ, lưỡi bẩn Sốt (≥38,5ᵒC) 2.2 Triệu chứng năng: Đau họng , nuốt đau Nói khó, thay đổi giọng nói Tăng tiết nước bọt Hơi thở Quay cổ khó 2.3 Triệu chứng thực thể: Hạch góc hàm sưng, đau Há miệng hạn chế Khít hàm Màn hầu, lưỡi gà phù nề, đẩy vẹo sang bên lành Amyđan sưng phồng Trụ trước sưng đỏ Amyđan bị đẩy vào trong, xuống sau Trụ sau sưng đỏ, Amyđan bị đẩy trước Màu sắc mủ Cận lâm sàng: + X quang cổ nghiêng: Bình thường: Bất thường Cụ thể:…… + X quang phổi thẳng: Bình thường Bất thường: Cụ thể:…… +xét nghiệm vi khuẩn (bệnh phẩm mủ) 16 Streptococci (liên cầu) S aureus (tụ cầu vàng) S.peumoniae (phế cầu) Klebsiella Không nuôi cấy + Kháng sinh đồ Kháng sinh S n Amo+A.Clavulanic Cefuroxime Cefotaxime Ceftazidine Ceftriaxone Ciprofloxacine Ofloxacine R % n I % n % Gentamycine Amikacine Erythromycine Doxycycline Vancomycin Chẩn đoán thể lâm sàng Thể trước Thể sau Điều trị 5.1 phương thức điều trị: 5.2 Cách thức sử dụng kháng sinh: Metronidazole Cephalosporin Beta lactam Aminosid Quinolon Khác 5.3 Thời gian điều trị khỏi, viện ngày ngày >7 ngày 5.4 Tái phát sau điều trị (tính 3tháng sau điều trị khỏi) Khơng tái phát Tái phát Có biến chứng - phù nề quản - Viêm hạch góc hàm - Áp xe thành bên họng - Khác: viêm tắc xoang hang, tổn thương động mạch cảnh trong, NKH… - Tử vong DANH SÁCH BN ÁP XE QUANH AMIĐAN T1-T12 NĂM 2015 Mã bệnh nhân 15.000321 15.000762 15.000036 15.000673 15.000002 15.000721 15.000960 15.000913 0004 15.001475 15.001242 15.001320 15.001547 15.001383 15.001398 15.001273 15.002011 15.002569 15.002193 15.003720 15.003542 15.003937 15.003340 15.004545 15.004299 15.005099 15.005839 15.006281 15.005594 15.007282 15.006348 15.007018 15.007381 Mã lưu 0045 0052 0084 0138 0155 0063 0069 0120 0003 0025 0027 0035 0042 0070 0131 0159 0176 0168 0203 0018 0053 0072 0124 0136 0218 0059 0095 0146 0172 0004 0020 0104 0113 Tên bệnh nhân Đỗ Xuân V Nghiêm Thị Y Nguyễn Văn N Nguyễn Thị L Dương Văn L Nguyễn Đức T Bùi Thị Kim L Lê Tuấn T Đặng Thị T Nguyễn Thiện T Cồ Thị B Trần Ngọc H Đinh Văn C Lê Văn B Phạm Thị N Nguyễn Thị S Trần Văn B Trần Đình V Thân Thị N Nguyễn Thị H Nguyễn Văn B Nguyễn Hữu T Nguyễn Thị V Vũ Văn V Lê A Đỗ Văn H Nguyễn Thị Ngọc T Vũ Văn V Trần Văn L Nguyễn Văn T Nguyễn Đình Q Đỗ Huy S Lê Văn T Tuổi Nghề 51 45 31 84 49 47 45 43 79 38 51 33 62 47 27 74 68 57 62 36 37 32 52 22 36 56 25 47 64 26 58 64 35 K K K T60 K K K K T60 K K K T60 K K T60 T60 K T60 K K TD GV K LR K K K T60 SV K T60 K Địa Hà Nội Yên Bái Hải Dương Hà Nội Thái Nguyên Bắc Ninh Hà Nội Hà Nội Hưng Yên Phú Thọ Ninh Bình Nam Định Hà Nội Hưng Yên Nam Định Thanh Hóa Lào Cai Bắc Ninh Nghệ An Nam Định Vĩnh Phúc Hà Nội Nghệ An Nam Định Hưng n Hà Nội Ninh Bình Hòa Bình Nam Định Thanh Hóa Bắc Ninh Hà Nội Hải Dương Ngàyvào viện Ngày viện 14 01 27 01 05 01 26 01 01 01 27 01 02 02 31 01 19 02 06 03 22 02 02 03 10 03 04 03 04 03 26 02 24 03 07 04 30 03 09 05 06 05 13 05 27 04 26 05 20 05 04 06 18 06 26 06 15 06 15 07 29 06 09 07 16 07 2015 16 01 2015 30 01 2015 12 01 2015 28 01 2015 05 01 2015 02 02 2015 06 02 2015 06 02 2015 06 03 2015 11 03 2015 04 03 2015 04 03 2015 13 03 2015 09 03 2015 09 03 2015 06 03 2015 27 03 2015 09 04 2015 06 04 2015 13 05 2015 11 05 2015 18 05 2015 04 05 2015 29 05 2015 25 05 2015 08 06 2015 22 06 2015 29 06 2015 17 06 2015 17 07 2015 03 07 2015 13 07 2015 20 07 2015 2015 2015 2015 2015 2015 2015 2015 2015 2015 2015 2015 2015 2015 2015 2015 2015 2015 2015 2015 2015 2015 2015 2015 2015 2015 2015 2015 2015 2015 2015 2015 2015 0133 0187 0194 0206 0015 0016 0101 0110 0191 0196 0014 0028 0036 0037 0118 0017 0045 0027 0080 0162 15.007090 15.007374 15.007829 15.006748 15.009820 15.010314 15.010078 15.010089 15.010518 15.010080 15.011289 15.011471 15.011123 15.011665 15.011395 15.011934 15.012133 15.013504 15.013697 15.013275 Hoàng Q Nguyễn Thị L Nguyễn Thanh B Trương Vĩnh H Tơ Đình C Đõ Văn H Nguyễn Công H Chu Văn A Nguyễn Thị D Trần Văn H Phạm Anh H Nguyễn Thế Đ Nguyễn TrungC Hoàng Văn N Lê Thị Hà M Trần Thị D Nguyễn Thị Quỳnh N Phạm Quang H Phạm Văn T Phạm Việt D 27 60 40 67 65 62 43 63 45 28 31 29 33 46 15 43 34 43 50 23 K K K T60 T60 T60 LR T60 K TD K K K K TE7 K K K K K Hà Nội Hà Nội Hà Nội Nam Định Vĩnh Phúc Hà Nội Nam Định Hưng Yên Hưng Yên Hưng Yên Hà Nội Hà Nội Nam Định Hưng Yên Hà Nội Nam Định Hà Nội Hà Nội Hưng Yên Hà Nội 10 07 16 07 24 07 04 07 07 09 20 09 13 09 14 09 25 09 13 09 15 10 20 10 12 10 24 10 19 10 30 10 05 11 11 12 18 12 07 12 2015 14 07 2015 20 07 2015 27 07 2015 10 07 2015 11 09 2015 23 09 2015 16 09 2015 16 09 2015 30 09 2015 16 09 2015 19 10 2015 26 10 2015 15 10 2015 27 10 2015 22 10 2015 02 11 2015 09 11 2015 16 12 2015 21 12 2015 11 12 2015 2015 2015 2015 2015 2015 2015 2015 2015 2015 2015 2015 2015 2015 2015 2015 2015 2015 2015 2015 Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Xác nhận Xác nhận giáo viên hướng dẫn Phòng KHTH bệnh viện TMHTW ... tiêu: Mô tả lâm sàng, cận lâm sàng vi khuẩn áp xe quanh amiđan thời gian 1/ 2 015 đến hết tháng 12 /2 015 Đánh giá kết điều trị áp xe quanh amiđan khoa cấp cứu Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương 2 Chương... sĩ lâm sàng [9] Với lí trên, tơi thực đề tài: “Mơ tả triệu chứnglâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị áp xe quanh amiđan bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ơng từ tháng 1/ 2 015 đến hết tháng 12 /2 015 ”... - 2 017 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI MAI THỊ MAI PHNG MÔ Tả Về LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG & KếT QUả ĐIềU TRị áP XE QUANH AMIĐAN TạI BệNH VIệN TAI MũI HọNG TRUNG ƯƠNG (từ tháng

Ngày đăng: 18/07/2019, 13:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • BN : Bệnh nhân

  • I : Trung bình

  • R : Kháng

  • S : Nhạy

  • TMH : Tai mũi họng

  • 1.1. Lịch sử nghiên cứu

    • 1.1.1. Trên thế giới

    • Áp xe quanh amiđan được mô tả lần đầu tiên vào thế kỉ thứ 14, tuy nhiên chỉ từ khi thuốc kháng sinh xuất hiện vào thế kỉ 20 thì bệnh mới được mô tả rộng rải hơn [11].

    • Năm 1911 và 1915 Winkler và Barnes lần đầu tiên đưa ra quan điểm cắt amiđan trong thời gian áp xe (cắt nóng) tại Mỹ nhưng mãi từ năm 1930 đến 1970 việc cắt amiđan trong thời gian áp xe này mới thực hiện [12].

    • Năm 1973, Bonding đã nghiên cứu về cắt amiđan nóng, cho kết quảvề thời gian điều trị nội trú của bệnh nhân là 6 ngày[13]. Tuy nhiên, ngày nay đây không được coi là chỉ định phẫu thuật.

    • Năm 1961 King đưa ra kiến nghị điều trị áp xe amiđan chỉ nên chọc hút dẫn lưu mủ (không chích rạch) [14], tuy nhiên kết quả không khả quan.

    • Năm 1991 Brook I đã nghiên cứu về các vi khuẩn ái khí và vi khuẩn kị khí gây bệnh được xác định trong áp xe quanh amiđan với kết quả là vi khuẩn ái khí chiếm 65% tổng số các trường hợp áp xe quanh amiđan, trong đó liên cầu tan huyết chiếm nhiều nhất 22.5%. Bên cạnh sự xuất hiện của các typ liên cầu khác và tụ cầu vàng, phế cầu, H.ifluenza [15]. Nhiều tác giả khác Kieff KS. (1999) [16], Ahmads Akifumi, Tanaka Matsuda (2002) [17]…cũng cho rằng liên cầu là vi khuẩn hay gây bệnh nhất.

    • Năm 1992 đề án Alexander được thành lập với sự theo dõi tính nhạy cảm của 16 kháng sinh, cho thấy mức độ toàn cầu của từng quốc gia và địa phương của vấn đề kháng thuốc trong nhiễm khuẩn hô hấp tại cộng đồng và làm cơ sở cho việc lựa chọn kháng sinh thích hợp [18].

    • 1.1.2. Việt Nam

    • 1.2. Đặc điểm cơ bản về giải phẫu:

      • 1.2.1. Giải phẫu amiđan và tổ chức quanh amiđan:

      • 1.2.2. Mạch máu:

      • 1.2.3. Thần kinh:

      • 1.3. Đặc điểm cơ bản về cấu trúc mô học

      • 1.4. Bệnh học của áp xe quanh amiđan

        • 1.4.1. Định nghĩa:

        • 1.4.2. Nguyên nhân:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan