1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tính an toàn của viên “sâm nhung tán dục đơn” trên thực nghiệm

80 125 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Vô sinh nỗi phiền muộn cặp vợ chồng, vấn đề mang tính thời sự, thu hút quan tâm tồn xã hội [1] Tỷ lệ vơ sinh ngày gia tăng quốc gia giới, có Việt Nam Ngun nhân vơ sinh chồng vợ, hai đơi khơng tìm ngun nhân [2] Trong vô sinh nam giới chiếm 50% cặp vợ chồng vô sinh [3] Đối với vô sinh nam, nguyên nhân phổ biến bất thường tinh dịch đồ, mà chủ yếu bất thường số lượng chất lượng tinh trùng [4], [5], [6] Số lượng chất lượng tinh trùng người giới ngày có xu hướng giảm [7],[8],[9],[10],[11] Theo nghiên cứu Tổ chức Y tế giới: mật độ tinh trùng giảm từ 40 triệu/ml (1980) xuống 20 triệu/ml (1999) 15 triệu/ml (2010); tỷ lệ tinh trùng tiến tới giảm từ 50% (1999) xuống 32% (2010) [10],[11] Ngày có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới sức khỏe nói chung chức sinh sản nam giới nói riêng như: nhiễm mơi trường, bệnh nghề nghiệp, stress, lối sống, lạm dụng hóa chất,… Những yếu tố tác động trực tiếp gián tiếp lên trình sinh sản trưởng thành tinh trùng khiến chế bệnh sinh suy giảm tinh trùng ngày phức tạp [12],[13],[14], [15],[16],[17],[18] Y học đại có nhiều thành tựu điều trị suy giảm tinh trùng kết không ổn định dễ có tác dụng khơng mong muốn Vì việc sử dụng phương thuốc y học cổ truyền điều trị suy giảm tinh trùng nhiều tác giả quan tâm Suy giảm tinh trùng theo Y học cổ truyền xếp vào chứng “vô tử”, số tác giả Trung quốc dùng thuật ngữ “thiểu tinh”, “nhược tinh” [19], [20] Nhiều ăn, gia vị thuốc lưu truyền dân gian có tác dụng tăng khả sinh sản Tuy có hiệu tản mạn, vơ sinh vấn đề nan giải Việc sử dụng thảo dược thiên nhiên an toàn hiệu để điều trị bệnh ngày nhiều người quan tâm nghiên cứu Phan Hoài Trung nghiên cứu tác dụng thuốc Sinh tinh thang đến số lượng chất lượng tinh trùng thấy thuốc có hiệu tăng tinh trùng tới 80,18% [21] Trong Cảnh Nhạc toàn thư đề cập tới Tán dục đơn để điều trị chứng vô sinh nam giới Năm 2015, Bệnh viện YHCT Đà Nẵng, Nguyễn Văn Dũng, Khúc Thị Song Hương, Trần Quang Minh tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá tác dụng thuốc Tán dục đơn bệnh nhân suy giảm số lượng chất lượng tinh trùng Sau tháng điều trị, số lượng chất lượng tinh trùng tăng đáng kể, có ý nghĩa thống kê, kết điều trị 56,7% đạt loại tốt, 23,3% đạt loại [22] Trên sở đó, chúng tơi dùng Tán dục đơn gia thêm hai vị Lộc Nhung Nhân sâm với mục đích tăng cường thêm hiệu thuốc lên số lượng chất lượng tinh trùng Bài thuốc sản xuất cách đại dạng viên hoàn để thuận tiện sử dụng Xuất phát từ lý trên, với hi vọng góp thêm phương pháp điều trị cho bệnh nhân bị suy giảm tinh trùng, tiến hành đề tài với ba mục tiêu: Nghiên cứu tính an toàn viên “Sâm nhung Tán dục đơn” thực nghiệm Nghiên cứu tác dụng viên “Sâm nhung Tán dục đơn” bệnh nhân suy giảm tinh trùng thể thận dương hư Theo dõi số tác dụng không mong muốn viên “Sâm nhung Tán dục đơn” bệnh nhân suy giảm tinh trùng thể thận dương hư Chương TỔNG QUAN 1.1 Y HỌC HIỆN ĐẠI 1.1.1 Quá trình tạo tinh trùng Sự sản sinh tinh trùng xảy tất ống sinh tinh suốt đời sống tình dục nam giới Dưới tác dụng hormon hướng sinh dục tuyến yên, khoảng 15 tuổi tinh hoàn bắt đầu sản sinh tinh trùng chức trì suốt đời [23] 1.1.1.1 Các giai đoạn trình sản sinh tinh trùng Thành ống sinh tinh chứa lượng tế bào biểu mô gọi tinh nguyên bào Những tế bào nằm thành – lớp từ ngồi vào phía lòng ống Các tinh nguyên bào tăng sinh liên tục để bổ sung số lượng phần số chúng biệt hóa qua nhiều giai đoạn để trở thành tế bào tinh [23],[24] Ở giai đoạn đầu trình sản sinh tinh trùng, tinh nguyên bào nằm sát màng đáy gọi tinh nguyên bào A phân chia lần thành tinh nguyên bào B [23] * Sự phân chia giảm nhiễm Thời kỳ kéo dài 24 ngày Các tinh nguyên bào sau chui qua hàng rào để vào lớp tế bào Sertoli thay đổi lớn lên tạo thành tế bào lớn tinh bào I Tinh bào I phân chia giảm nhiễm để tạo thành tinh bào II thành tiền tinh trùng mang nửa NST (22,X), (22,Y) Do phân chia giảm nhiễm nên có hai loại tinh trùng tinh trùng mang NST giới tính X tinh trùng mang NST giới tính Y [23] * Sự phát triển tiền tinh trùng sau phân chia giảm nhiễm Trong vài tuần sau phân chia, tiền tinh trùng nuôi dưỡng thay đổi chất bao bọc tế bào Sertoli để trở thành tinh trùng Những thay đổi là: Mất bào tương, tổ chức lại chromatin nhân để tạo đầu tinh trùng, phần bào tương màng tế bào lại thay đổi hình dạng để tạo thành đuôi tinh trùng Tất giai đoạn tạo thành tinh bào, tiền tinh trùng tinh trùng xảy tế bào Sertoli Chính tế bào Sertoli ni dưỡng, bảo vệ kiểm sốt q trình sản sinh tinh trùng [23] * Sự tạo thành tinh trùng Tiền tinh trùng tạo thành mang đặc tính tế bào biểu mơ Nhưng sau tiền tinh trùng bắt đầu dài thành tinh trùng [23] Tinh nguyên bào (44,XY) lần phân chia Tinh bào I (44,XY) Phân chia giảm nhiễm Tinh bào II (22,X) Tinh bào II (22,Y) Phân chia giảm nhiễm Tiền tinh trùng Tinh trùng (22,X) Tiền tinh trùng Tiền tinh trùng Tiền tinh trùng Tinh trùng (22,X) Tinh trùng (22,Y) Tinh trùng (22,Y) Hình 1.1 Các giai đoạn sản sinh tinh trùng [23] 1.1.1.2 Sự thành thục tinh trùng mào tinh hoàn Tinh trùng lấy từ ống sinh tinh phần đầu mào tinh hồn khơng có khả vận động khơng thể thụ tinh với nỗn Sau tinh trùng mào tinh hoàn 18 – 24 chúng có khả vận động mạnh dịch mào tinh có protein ức chế khả vận động chúng phóng vào đường sinh dục nữ Sau tạo thành ống sinh tinh, tinh trùng cần khoảng 10 ngày để di chuyển qua 6m chiều dài ống mào tinh hoàn [23] Ở người, từ tế bào mầm nguyên thủy phải 75 ngày tạo tinh trùng trưởng thành [25] 1.1.2 Đặc điểm tinh trùng tinh dịch 1.1.2.1 Tinh trùng Tinh trùng bình thường dài khoảng 60µm, gồm phần: đầu, cổ, [26],[27],[28],[25],[29],[30] * Phần đầu: chứa nhân lớn choán gần hết thể tích đầu, xung quanh bao lớp tế bào chất mỏng khơng có bào quan Phía trước đầu đầu chủ yếu golgi tạo thành, nguyên sinh chất phía trước đặc lại màng dày lên thành hình chóp giúp tinh trùng di chuyển môi trường lỏng Phần có chứa lysin hyaluronidase có tác dụng dung giải màng trứng thụ tinh số chất khác giúp cho việc tiếp xúc với màng sinh chất trứng tham gia chức hoạt hóa * Phần cổ: cổ băng sinh chất mỏng nối đầu đi, có chứa trung thể gần nằm phía tiếp giáp đầu trung thể xa phía tiếp giáp Trung thể có vai trò quan trọng phân chia hợp tử * Phần đi: có sợi trục nguyên sinh chất đặc lại chạy dọc suốt chiều dài Đi gồm có ba đoạn: + Đoạn trung gian nằm tiếp với phần cổ, đoạn có bao lò xo bao quanh sợi trục ty thể biến dạng dính với tạo thành, tham gia vào hoạt động chuyển hóa, cung cấp lượng cho vận động tinh trùng Sát với cổ có trung thể xa + Đoạn đi: kích thước dài, cấu tạo gồm sợi trục giữa, xung quanh bao lớp nguyên sinh chất mỏng + Đoạn cuối ngắn, có sợi trục trần bao màng tế bào [31] Hình 1.2 Cấu tạo tinh trùng [31] 1.1.2.2 Tinh dịch Tinh dịch dịch phóng giao hợp Tinh dịch hỗn hợp dịch bao gồm dịch từ ống dẫn tinh (chiếm 10% tổng thể tích), dịch túi tinh (60%), dịch tuyến tiền liệt (30%) lượng nhỏ từ tuyến niêm mạc đặc biệt tuyến hành niệu đạo Với lượng lớn lại phóng cuối cùng, dịch túi tinh có tác dụng đẩy tinh trùng khỏi ống phóng tinh niệu đạo Độ pH trung bình tinh dịch 7,5 Với độ pH kiềm này, tinh dịch trung hòa bớt tính acid dịch âm đạo, tạo mơi trường thích hợp cho tinh trùng hoạt động [23], [31] 1.1.3 Tổng quan tinh dịch đồ Cuốn Cẩm nang xét nghiệm tinh dịch đồ xuất lần năm 1980 sau lần cập nhật (1987, 1992, 1999) Đến 2010, WHO tái cẩm nang lần thứ 5, chỉnh sửa lại số số [10],[11],[32],[33] THƠNG SỐ TINH DỊCH ĐỒ Thể tích Màu sắc Thời gian lỏng hóa (ly giải) pH Mật độ tinh trùng Tổng số tinh trùng lần xuất tinh Tinh trùng tiến tới nhanh (A) Tinh trùng tiến tới chậm (B) Tinh trùng không tiến tới (C) Tinh trùng không di động (D) Tỷ lệ tinh trùng sống Tỷ lệ tinh trùng hình thái bình thường Bạch cầu ĐƠN THƠNG SỐ BÌNH THƯỜNG WHO 1999 WHO 2010 VỊ ml ≥2 ≥ 1,5 Trắng đục Trắng đục phút ≤ 30 15 – 60 7,2 – 8,4 ≥ 7,2 10 /ml ≥ 20 ≥ 15 106/ml 40 % % % A ≥ 25 % B ≥ 25 Hoặc 39 PR ≥ 32 Hoặc PR + NP ≥ 40 % A + B ≥ 50 ≥ 75 % ≥ 30 ≥ 04 106/ml ≤1 Tế bào lạ ≤ ≥ 58 * Theo WHO 2010 độ di động tinh trùng phân làm ba loại: - Di động tiến tới (PR – progressive motility): tinh trùng di động nhanh, thành đường thẳng vòng tròn lớn mà khơng tính đến tốc độ di chuyển - Di động không tiến tới di động chỗ (NP – non – progessive motility) bao gồm tất di động khác lại bao gồm di động chuyển thành vòng tròn nhỏ, di động khó khăn đầu nhúc nhích quan sát thấy nhúc nhích - Khơng di động (immotility): tất trường hợp tinh trùng không di động [11] * Theo WHO 1999, độ di động tinh trùng chia làm loại: - Loại A: Tinh trùng di động tiến tới nhanh: nhiệt độ 370C, soi kính hiển vi, tốc độ di chuyển tinh trùng ≥ 25 µm/giây, tương đương lần chiều dài đầu, ½ chiều dài ≥ 20 µm/giây nhiệt độ 200C - Loại B: Tinh trùng tiến tới chậm - Loại C: Tinh trùng di động khơng tiến tới (< µm/giây) - Loại D: Tinh trùng bất động [10] * Mối liên quan hai tiêu chuẩn: PR = A+B, NP = C, IM = D 1.1.4 Suy giảm tinh trùng theo YHHĐ 1.1.4.1 Chẩn đoán suy giảm tinh trùng Bảng 1.1 Các thuật ngữ chẩn đoán suy giảm tinh trùng [10],[11] Thuật ngữ Oligozoospermia (1) WHO 1999 WHO 2010 Mật độ tinh trùng Mật độ tinh trùng (Tinh trùng ít) Asthenozoospermia (2) < 20 triệu/ml A < 25% (Tinh trùng yếu) Teratozoospermia (3) A+B < 50% Tỷ lệ tinh trùng Tỷ lệ tinh trùng hình thái bình hình thái bình thường < 30% thường < 04% (Hình thái bình thường ít) Oligoasthenozoospermia (Ít yếu) Oligoteratozoospermia (Ít hình thái bình thường ít) Asthenoteratozoospermia (Yếu hình thái bình thường ít) < 15 triệu/ml PR < 32% Phối hợp (1) (2) Phối hợp (1) (3) Phối hợp (2) (3) Oligoasthenoteratozoospermia (Ít, yếu hình thái bình thường ít) Phối hợp (1), (2) (3) 1.1.4.2 Tổng quan suy giảm tinh trùng theo YHHĐ Khả sinh sản nam giới phụ thuộc vào số lượng chất lượng tinh trùng (quá trình tạo tinh trùng) yếu tố đảm bảo di chuyển tinh trùng từ nơi sinh đến phân sinh dục nữ gặp nỗn bào Nguyên nhân gây suy giảm số lượng chất lượng tinh trùng: - Nguyên nhân trước tinh hoàn: rối loạn hormon hướng sinh dục nguyên phát thứ phát - Nguyên nhân tinh hoàn: bệnh lý tinh hoàn * Suy giảm hormon hướng sinh dục nguyên phát: - Thiếu hụt hormon GnRH vùng đồi rối loạn chức bất thường hình thái vùng đồi, làm giảm LH FSH máu, lâm sàng có hội chứng Prader – Willi hội chứng Morsier – Kallman Suy chức vùng đồi làm phóng thích GnRH khơng có, giảm nồng độ LH FSH, dẫn tới hậu suy tinh hoàn thứ phát SGTT [34],[35],[36] - Thiếu hụt LH đơn thuần: kích thước tinh hồn bình thường thể tích tinh dịch thấp, số lượng tinh trùng sinh thiết tinh hồn thấy tế bào dòng tinh trưởng thành Những người thường khơng biểu rõ đặc tính phụ nam giới nên người ta gọi hội chứng “hậu cắt bỏ hai tinh hoàn”, dáng “hoạn quan” - Thiếu hụt FSH đơn thuần: Những người thể nam tính mạnh mẽ tinh trùng khơng có [37],[38],[39] * Suy giảm hormon hướng sinh dục tăng mức hormon khác: 10 - Sản xuất nhiều androgen: sản tuyến thượng thận thiếu enzym 21 – hydroxylase bẩm sinh làm giảm tổng hợp corticoid dẫn đến tuyến yên tăng tiết ACTH kích thích tuyến thượng thận tăng pregnenolon Chất chuyển hóa theo hướng tổng hợp androgen Testosteron máu tăng cao gây ức chế sản xuất LH FSH dẫn tới kích thích khơng đầy đủ tế bào Leydig Sertoli, tinh hoàn teo bé giảm sinh tinh dương vật to [34] Rối loạn gặp người lạm dụng steroid đồng hóa, chủ yếu vận động viên điền kinh - Nồng độ estradiol cao: nồng độ estradiol máu tăng mức ức chế sản xuất hormon hướng sinh dục dẫn đến suy tinh hoàn thứ phát Nguyên nhân u vỏ tuyến thượng thận, u tế bào Sertoli u tế bào Leydig [34],[40] - Prolactin tiết mức: nguyên nhân suy thận mạn, xơ gan, u tuyến yên Tăng prolactin giới hạn sinh lí gây rối loạn cương dương ức chế sinh tinh - Cường nội tiết khác: bệnh cường giáp, bệnh nhân thường kèm theo di chứng dị tật tinh hoàn tuyến yên, nồng độ estradiol máu cao [34]; hàm lượng glucocorticoid máu cao (hội chứng Cushing trị liệu) ức chế tiết LH, làm giảm nồng độ androgen máu gây rối loạn chức tinh hoàn * Suy giảm hormon hướng sinh dục thứ phát số hóa dược: thuốc corticoid androgen, Cyproteron acetat, Spironolacton, Halothan, Finasterid, nghiện cần sa nặng [40] * Rối loạn trình tạo tinh trùng bệnh lý tinh hoàn:  Các bệnh lý tinh hoàn rối loạn gen Khối u bìu – tinh hồn – loại gì? Có □ Không □ Bệnh khác: Toàn thân: Tinh thần: Nặng: kg Cao .cm BMI Mạch: Huyết áp: Bệnh kèm theo: Đái tháo đường: Tuyến yên: Tuyến thượng thận: Gan mật: Tim mạch: Bệnh thận: Nhiễm khuẩn hệ tiết niệu: Dị dạng hệ tiết niệu: Các dị tật khác: III KHÁM YHCT Có □ Có □ Có □ Có □ Có □ Có □ Có □ Có □ Có □ Triệu chứng Sắc mặt nhợt Vọng Văn Lưỡi nhợt Rêu trắng mỏng Tiếng nói nhỏ Sợ lạnh Vấn Mỏi lưng gối Tiểu nhiều lần Nước tiểu dài Đại tiện phân nát Tay chân lạnh Thiết Mạch trầm nhược Chẩn đốn: □ Khơng □ Khơng □ Khơng □ Không □ Không □ Không □ Không □ Không □ Không D0 D30 D60 D90 Bệnh danh: Bát cương: Tạng phủ : Nguyên nhân: Điều trị Pháp điều trị: Phương thuốc: IV TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN Triệu chứng Nôn Mẩn ngứa Đau bụng Rối loạn đại tiện Có Khơng CHỈ SỐ KẾT QUẢ D0 D30 D60 D90 Mạch (nhịp/phút) Huyết áp tối đa (mmHg) Huyết áp tối thiểu (mmHg) V KẾT QUẢ CẬN LÂM SÀNG PHIẾU XÉT NGHIỆM HORMON THÔNG SỐ ĐƠN VỊ LH FSH Estradiol Prolactin Testosteron mIU/ml mIU/ml pg/ml ng/ml ng/ml KẾT QUẢ D0 D90 PHIẾU PHÂN TÍCH TINH DỊCH THƠNG SỐ ĐƠN VỊ KẾT QUẢ D0 D30 D60 D90 pH Thể tích ml Mật độ tinh trùng 106/ml Tổng số tinh trùng 106 Tỷ lệ tinh trùng di động % Tỷ lệ tinh trùng sống % Tỷ lệ tinh trùng hình thái % bình thường Kết luận PHIẾU XÉT NGHIỆM MÁU THƠNG SỐ ĐƠN VỊ Hồng cầu T/L HGB g/L Bạch cầu G/L Tiểu cầu G/L AST UI/L ALT UI/L Creatinin µmol/L KẾT QUẢ D0 D90 Ure mmol/L PHỤ LỤC III BẢNG GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG CỦA CÁC CHỈ SỐ HORMON SINH DỤC CHỈ SỐ LH (mIU/ml) FSH (mIU/ml) Estradiol (pg/ml) Prolactin (ng/ml) Testosteron (ng/ml) GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG 1,5 – 20 – 10 10 – 175 – 30 – 10 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - HỒ HƯƠNG XN NGHIÊN CỨU TÍNH AN TỒN VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA VIÊN “SÂM NHUNG TÁN DỤC ĐƠN” TRÊN BỆNH NHÂN SUY GIẢM TINH TRÙNG THỂ THẬN DƯƠNG HƯ ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HỒ HƯƠNG XN NGHIÊN CỨU TÍNH AN TỒN VÀ HIỆU QUẢĐIỀU TRỊ CỦA VIÊN “SÂM NHUNG TÁN DỤC ĐƠN” TRÊN BỆNH NHÂN SUY GIẢM TINH TRÙNG THỂ THẬN DƯƠNG HƯ Chuyên ngành: Y học cổ truyền Mã số : ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN QUANG MINH HÀ NỘI - 2017 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ALT : Alanin aminotransferase AST : Aspartate aminotransferase AIDS : Acquired Immuno Deficiency Syndrome BMI : Body Mass Index D0 : Trước điều trị D60 : Sau điều trị 60 ngày D90 : Sau điều trị 90 ngày FSH : Follicle Stimulating hormone GnRH : Gonadotropin Releasing Hormone HCG : Human Chorionic Gonadotropin HIV : Human Immunodeficiency Virus HTBT : Hình thái bình thường LH : Luteinizing Hormone NST : Nhiễm sắc thể SGTT : Suy giảm tinh trùng WHO : World Health Organization YHCT : Y học cổ truyền YHHĐ : Y học đại MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Y HỌC HIỆN ĐẠI 1.1.1 Quá trình tạo tinh trùng 1.1.2 Đặc điểm tinh trùng tinh dịch .5 1.1.3 Tổng quan tinh dịch đồ .6 1.1.4 Suy giảm tinh trùng theo YHHĐ 1.2 Y HỌC CỔ TRUYỀN 13 1.2.1 Quan niệm YHCT tinh .13 1.2.2 Các thể lâm sàng điều trị SGTT theo YHCT 15 1.2.3 Tổng quan thuốc nghiên cứu 17 1.3 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ ĐIỀU TRỊ SUY GIẢM TINH TRÙNG .23 1.3.1 Các nghiên cứu giới 23 1.3.2 Các nghiên cứu nước 24 Chương 27 CHẤT LIỆU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .27 2.1 CHẤT LIỆU NGHIÊN CỨU 27 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .27 2.2.1 Nghiên cứu thực nghiệm .27 2.2.2 Nghiên cứu lâm sàng 27 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .29 2.3.1 Trên thực nghiệm 29 2.3.2 Trên lâm sàng 31 2.3.3 Các tiêu theo dõi .36 2.3.4 Đánh giá kết điều trị .36 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 37 Chương 39 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .39 3.1 TRÊN THỰC NGHIỆM .39 3.1.1 Độc tính cấp 39 3.1.2 Độc tính bán trường diễn 39 3.2 TRÊN LÂM SÀNG .41 3.2.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu .41 3.2.2 Phân loại mẫu tinh dịch đồ trước sau điều trị 42 3.2.3 Kết thay đổi số tinh dịch đồ 43 Chương 49 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 49 4.1 TRÊN THỰC NGHIỆM .49 4.1.1 Độc tính cấp 49 4.1.2 Độc tính bán trường diễn 49 4.2 TRÊN LÂM SÀNG .49 4.2.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 49 4.2.2 Phân loại mẫu tinh dịch đồ trước sau điều trị 49 4.2.3 Kết thay đổi số tinh dịch đồ 49 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các thuật ngữ chẩn đoán suy giảm tinh trùng Bảng 2.1 Đánh giá kết điều trị chung 37 Bảng 3.1 Kết nghiên cứu độc tính cấp viên hồn SNTDĐ chuột 39 Bảng 3.2 Ảnh hưởng viên hoàn SNTDĐ thể trạng chung chuột 39 Bảng 3.3 Ảnh hưởng viên hoàn Sâm nhung tán dục đơn số lượng Hồng cầu,Hemoglobin, bạch cầu, tiểu cầu chuột 40 Bảng 3.4 Ảnh hưởng SNTDĐ nồng độ AST, ALT, protein toàn phần huyết chuột 41 Bảng 3.5 Ảnh hưởng SNTDĐ nồng độ creatinin huyết chuột 41 Bảng 3.6 Kết nghiên cứu vi thể gan chuột thí nghiệm 41 Bảng 3.7 Kết nghiên cứu vi thể thận chuột thí nghiệm 41 Bảng 3.8 Nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 42 Bảng 3.9 Tuổi trung bình theo nhóm vơ sinh .42 Bảng 3.10 Phân loại thể trạng đối tượng nghiên cứu 42 Bảng 3.11 Mối liên quan thể trạng phân loại mật độ tinh trùng 42 Bảng 3.12 Mối liên quan thể trạng phân loại độ di động tinh trùng 42 Bảng 3.13 Mối liên quan thể trạng phân loại hình thái tinh trùng 42 Bảng 3.14 Phân loại bệnh nhân suy giảm tinh trùng 43 Bảng 3.15 Thể tích (V) tinh dịch trung bình trước sau điều trị .43 Bảng 3.16 Độ pH tinh dịch trước sau điều trị 44 Bảng 3.17 Mật độ tinh trùng trung bình trước sau điều trị .44 Biểu đồ 3.18 Thay đổi tỷ lệ bệnh nhân có mật độ tinh trùng .44 Bảng 3.19 Tổng số tinh trùng lần xuất tinh trước sau điều trị 44 Bảng 3.20 Tỷ lệ tinh trùng tiến tới (PR) trung bình trước sau điều trị 44 Bảng 3.21 Tỷ lệ tinh trùng sống trung bình trước sau điều trị 45 Bảng 3.22 Tỷ lệ tinh trùng hình thái bình thường trung bình trước sau điều trị 45 Bảng 3.23 Thay đổi mật độ tinh trùng theo nhóm tuổi .45 Bảng 3.24 Thay đổi tỷ lệ tinh trùng tiến tới theo nhóm tuổi .46 Bảng 3.25 Thay đổi tỷ lệ tinh trùng sống theo nhóm tuổi 46 Bảng 3.26 Thay đổi tỷ lệ tinh trùng có hình thái bình thường theo nhóm tuổi 46 Bảng 3.27 Thay đổi mật độ tinh trùng theo nhóm vơ sinh 46 Bảng 3.28 Thay đổi tỷ lệ tinh trùng tiến tới theo nhóm vơ sinh 46 Bảng 3.29 Thay đổi tỷ lệ tinh trùng sống theo nhóm vơ sinh 46 Bảng 3.30 Thay đổi tỷ lệ tinh trùng hình thái bình thường theo nhóm vơ sinh 46 Bảng 3.31 Kết công thức máu trước sau điều trị 46 Bảng 3.32 Kết sinh hóa máu trước sau điều trị 47 Bảng 3.33 Kết hormon sinh dục trước sau điều trị 47 Bảng 3.34 Các triệu chứng theo YHCT trước sau điều trị .47 Bảng 3.35 Dấu hiệu lâm sàng không mong muốn .48 Bảng 3.36 Tần số mạch, huyết áp động mạch trước sau điều trị .48 Bảng 3.37 Kết công thức máu trước sau điều trị 48 Bảng 3.38 Kết sinh hóa máu trước sau điều trị 48 Bảng 3.39 Kết hormon sinh dục trước sau điều trị 48 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Trọng lượng lô chuột trước, sau uống viên hoàn Sâm nhung tán dục đơn 39 Biểu đồ 3.2 Phân bố nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu 42 Biểu đồ 3.3 Phân loại lý điều trị 42 Biểu đồ 3.4 Thay đổi tỷ lệ bệnh nhân tích tinh dịch .44 Biểu đồ 3.5 Thay đổi tỷ lệ bệnh nhân có tinh trùng yếu .44 Biểu đồ 3.6 Thay đổi tỷ lệ bệnh nhân có tinh trùng sống ≥ 58% .45 Biểu đồ 3.7 Thay đổi tỷ lệ bệnh nhân có hình thái bình thường ≥ 04% 45 Biểu đồ 3.8 Kết chung sau điều trị 45 Biểu đồ 3.9 Mối liên quan kết chung nhóm tuổi 46 Biểu đồ 3.10 Mối liên quan kết chung nhóm vơ sinh .46 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Các giai đoạn sản sinh tinh trùng .4 Hình 1.2 Cấu tạo tinh trùng .6 ... lý trên, với hi vọng góp thêm phương pháp điều trị cho bệnh nhân bị suy giảm tinh trùng, tiến hành đề tài với ba mục tiêu: Nghiên cứu tính an tồn viên “Sâm nhung Tán dục đơn” thực nghiệm Nghiên. .. đơn” thực nghiệm Nghiên cứu tác dụng viên “Sâm nhung Tán dục đơn” bệnh nhân suy giảm tinh trùng thể thận dương hư Theo dõi số tác dụng không mong muốn viên “Sâm nhung Tán dục đơn” bệnh nhân suy giảm... điều trị suy giảm tinh trùng 1.2.3 Tổng quan thuốc nghiên cứu * Tên thuốc: Sâm nhung tán dục đơn * Nguồn gốc: Cảnh nhạc toàn thư * Thành phần: từ Bài Tán dục đơn Thục địa Bạch truật Câu kỷ tử Đương

Ngày đăng: 18/07/2019, 13:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w