1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHÁNG THỂ KHÁNG PHOSPHOLIPID và tổn THƯƠNG HUYẾT học TRÊN BỆNH NHÂNLUPUS BAN đỏ hệ THỐNG

41 67 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 628,83 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ NGUYỄN HỒNG NGỌC KHÁNG THỂ KHÁNG PHOSPHOLIPID VÀ TỔN THƯƠNG HUYẾT HỌC TRÊN BỆNH NHÂN LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ NGUYỄN HỒNG NGỌC KHÁNG THỂ KHÁNG PHOSPHOLIPID VÀ TỔN THƯƠNG HUYẾT HỌC TRÊN BỆNH NHÂN LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG Chuyên ngành : Dị ứng miễn dịch lâm sàng Mã số : ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Thị Lâm HÀ NỘI – 2019 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Cơ chế bệnh sinh 1.1.3 Chẩn đoán Lupus ban đỏ hệ thống 1.2 LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG VÀ TỔN THƯƠNG HUYẾT HỌC 1.2.1 Thiếu máu [1] 1.2.2 Giảm bạch cầu .12 1.2.3 Giảm tiểu cầu 13 1.3 CÁC KHÁNG THỂ KHÁNG PHOSPHOLIPID .14 1.3.1 Định nghĩa 14 1.3.2 Các kháng thể kháng phospholipid .14 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 16 2.2 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU .16 2.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .16 2.3.1.Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 16 2.3.2 Tiêu chuẩn loại trừ .17 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu .17 2.4.2 Phương pháp chọn mẫu .17 2.4.3 Thu thập số liệu 17 2.4.4 Các biến số dùng nghiên cứu .17 2.4.5 Các bước tiến hành nghiên cứu 18 2.4.6 Sơ đồ nghiên cứu 19 2.5 SAI SỐ VÀ CÁCH KHẮC PHỤC 20 2.6 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 20 2.7 XỬ LÝ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CÂN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG CÓ TỔN THƯƠNG HUYẾT HỌC 22 3.1.1 Đặc điểm chung 22 3.1.2 Đặc điểm bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống có thiếu máu 24 3.1.3 Đặc điểm bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống giảm bạch cầu 25 3.1.4 Đặc điểm bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống có giảm tiểu cầu 26 3.2 MỐI LIÊN QUAN GIỮA CÁC KHÁNG THỂ KHÁNG PHOSPHOLIPID VÀ TỔN THƯƠNG HUYẾT HỌC Ở BỆNH NHÂN LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG 27 3.2.1 Mối liên quan kháng thể antiphospholipid thiếu máu bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống 27 3.2.2 Mối liên quan kháng thể antiphospholipid giảm bạch cầu bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống 27 3.2.3 Mối liên quan kháng thể antiphospholipid giảm tiểu cầu bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống 27 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 28 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tiêu chuẩn SILICC năm 2012 16 Bảng 2.2 Tiêu chuẩn kháng thể kháng phospholipid .17 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân theo tuổi 22 Biểu đồ 3.2: Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh 23 Biểu đồ 3.3: Phân bố bệnh nhân theo giới tính 23 Biểu đồ 3.3: Phân bố mức độ thiếu máu bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống .24 Biểu đồ 3.4: Biểu lâm sàng bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống có thiếu máu .24 Biểu đồ 3.4: Biểu lâm sàng bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống giảm bạch cầu 25 Biểu đồ 3.4: Biểu phân bố kiểu giảm bạch cầu 25 Biểu đồ 3.5 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống có.26 Biểu đồ 3.6 Mức độ giảm tiểu cầu bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống 26 ĐẶT VẤN ĐỀ Lupus ban đỏ hệ thống (Systemic Lupus Erythematosus) bệnh lý tự miễn hệ thống, đặc trưng tham gia không đồng nhiều quan sản xuất hàng loạt tự kháng thể, gây tổn thương đa quan với bệnh cảnh lâm sàng đa dạng [1] Các tổn thương huyết học thường gặp đa dạng bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống , thời điểm chẩn đoán suốt trình bệnh [2] Các biểu huyết học SLE bao gồm thiếu máu, tan máu tự miễn, rối loạn liên quan đến tế bào bạch cầu, giảm tiểu cầu, bệnh hạch bạch huyết / lách [1] Những bất thường biểu SLE, liên quan đến bệnh đồng thời khác / gây điều trị SLE Sự thay đổi cầm máu quan sát thấy bệnh nhân SLE có khả liên quan đến tự kháng thể [3, 4] Các kháng thể kháng phospholipid (aPLs) họ tự kháng thể chống lại protein huyết tương liên kết với phospholipid [5] Trên lâm sàng, kháng thể kháng phospholipid hay gặp bao gồm kháng thể kháng phospholipid, kháng thể kháng β2-glycoprotein-I, kháng thể kháng cardiolipin kháng đông lupus Các kháng thể xuất hầu hết bệnh nhân có hội chứng kháng phospholipid 30-40% bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống [6] Sự xuất kháng thể phospholipid làm tăng nguy huyết khối động, tĩnh mạch, nhồi máu tim biến cố thai sản [4] Một số nghiên cứu cho thấy mối tương quan kháng thể tổn thương huyết học Lupus ban đỏ hệ thống, đặc biệt giảm tiểu cầu lupus [2-4] Tuy nhiên tương quan chưa thống Mối liên quan kháng thể kháng phospholipid tổn thương huyết học vấn đề quan tâm quản lý điều trị bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ thống Ở Việt Nam, nghiên cứu vấn đề hạn chế, chúng tơi tiến hành đề tài “Kháng thể kháng phospholipid tổn thương huyết học bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ thống” với hai mục tiêu: Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ thống có tổn thương huyết học Mối liên quan kháng thể kháng phospholipid tổn thương huyết học bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ thống Chương TỔNG QUAN 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG 1.1.1 Khái niệm Lupus ban đỏ hệ thống (Systemic Lupus Erythematosus) bệnh lý tự miễn hệ thống, đặc trưng tham gia không đồng nhiều quan sản xuất hàng loạt tự kháng thể, gây tổn thương đa quan với bệnh cảnh lâm sàng đa dạng [1] Triệu chứng bệnh nhân khác từ tổn thương khớp da mức độ nhẹ đến bệnh lý quan nặng, đe dọa tính mạng Lupus ban đỏ hệ thống thường chẩn đoán ban đầu phụ nữ trẻ tuổi, ảnh hưởng đến phụ nữ 50 tuổi lớn tuổi [7, 8] Mặc dù bệnh gặp hai giới, lứa tuổi bệnh thường gặp phụ nữ độ tuổi sinh đẻ, tỷ lệ nữ/nam khoảng 9/1 Chẩn đoán điều trị sớm vô quan trọng Khoảng 10% đến 20% bệnh nhân chẩn đoán mắc SLE khởi phát muộn (chẩn đoán lần đầu từ 50 tuổi trở lên) thường có biểu nhẹ bệnh, dẫn đến chẩn đoán chậm trễ [8, 9] Tỷ lệ mắc SLE khác tùy nước, chủng tộc thời điểm nghiên cứu [10] Tại Hoa Kỳ, tỷ lệ mắc SLE 14,6-68 / 100.000 [11] Trong Thụy Sỹ tỷ lệ 39/100.000 1.1.2 Cơ chế bệnh sinh Lupus ban đỏ hệ thống bệnh lý tự miễn hệ thống với biển lâm sàng xuất phát từ tổn thương đa quan thể thận, khớp, hệ thần kinh quan huyết học Sự sai lầm hệ thống miễn dịch, yếu tố di truyền, hormon môi trường tương tác với biểu tổn thương quan [12] Sự hình thành bệnh SLE phát triển qua nhiều bước Một khoảng thời gian dài trước hình thành tự kháng thể, yếu tố giới tính, gen nhạy cảm môi trường tác động qua lại cá thể Các tự kháng thể hình thành trước xuất triệu chứng lâm sàng từ nhiều tháng đến nhiều năm, ban đầu thường gây tổn thương số quan gây bất thường xét nghiệm, sau tổn thương đa dạng đủ tiêu chuẩn để chẩn đoán bệnh SLE Cuối cùng, sau nhiều năm mắc bệnh, hầu hết bệnh nhân có triệu chứng lâm sàng với biểu đợt tiến triển nặng đợt cải thiện bênh (thường lui bệnh không hồn tồn) [1] Hình 1.1 Cơ chế bệnh sinh lupus ban đỏ hệ thống[1] a Hormon giới tính [12] 21 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CÂN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG CÓ TỔN THƯƠNG HUYẾT HỌC 3.1.1 Đặc điểm chung 3.1.1.1 Tuổi Tuổi =35 Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân theo tuổi 3.1.1.2 Thời gian mắc bệnh T hời gian mắc bệnh Mới phát 5 năm Biểu đồ 3.2: Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh 22 3.1.1.3 Giới tính Giới Nam Nữ Biểu đồ 3.3: Phân bố bệnh nhân theo giới tính 23 3.1.2 Đặc điểm bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống có thiếu máu 3.1.2.1 Mức độ thiếu máu 4.5 3.5 Nhẹ Vừa Nặng 2.5 1.5 0.5 Biểu đồ 3.3: Phân bố mức độ thiếu máu bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống 3.1.2.2 Biểu lâm sàng bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống thiếu máu Huyết áp thấp Mạch nhanh Móng tay có khía Chóng mặt Mệt mỏi Da xanh niêm mạc nhợt Biểu đồ 3.4: Biểu lâm sàng bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống có thiếu máu 24 3.1.3 Đặc điểm bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống giảm bạch cầu 3.1.3.1 Biểu lâm sàng bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống giảm bạch cầu Không biểu Sốt Mệt mỏi 0.5 1.5 2.5 3.5 4.5 Biểu đồ 3.4: Biểu lâm sàng bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống giảm bạch cầu 3.1.3.2 Phân bố kiểu giảm bạch cầu Phân bố kiểu giảm bạch cầu Giảm bạch cầu hạt Giảm bạch cầu lympho Giảm hai loại bạch cầu Biểu đồ 3.4: Biểu phân bố kiểu giảm bạch cầu 3.1.4 Đặc điểm bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống có giảm tiểu cầu 25 3.1.2.1 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống có giảm tiểu cầu Xuất huyết não Tiểu máu Column1 Column2 Column3 Xuất huyết da Chảy máu chân Không biểu Biểu đồ 3.5 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống có giảm tiểu cầu 3.1.2.2 Mức độ giảm tiểu cầu bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống 4.5 3.5 2.5 1.5 0.5 nhẹ vừa nặng 26 Biểu đồ 3.6 Mức độ giảm tiểu cầu bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống 3.2 MỐI LIÊN QUAN GIỮA CÁC KHÁNG THỂ KHÁNG PHOSPHOLIPID VÀ TỔN THƯƠNG HUYẾT HỌC Ở BỆNH NHÂN LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG 3.2.1 Mối liên quan kháng thể antiphospholipid thiếu máu bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống 3.2.2 Mối liên quan kháng thể antiphospholipid giảm bạch cầu bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống 3.2.3 Mối liên quan kháng thể antiphospholipid giảm tiểu cầu bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống 27 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN Bàn luận theo mục tiêu nghiên cứu: Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ thống có tổn thương huyết học Mối liên quan kháng thể kháng phospholipid tổn thương huyết học bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ thống 28 DỰ KIẾN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Wallace, D.J., Dubois' Lupus Erythematosus and Related Syndrom 2018 Fayyaz, A., et al., Haematological manifestations of lupus Lupus science & medicine, 2015 2(1): p e000078 Morgan, M., et al., Clinical analysis of 125 patients with the lupus anticoagulant Aust N Z J Med, 1993 23(2): p 151-6 Abu-Shakra, M., et al., Anticardiolipin antibodies in systemic lupus erythematosus: clinical and laboratory correlations Am J Med, 1995 99(6): p 624-8 Rich, R.R., et al., Clinical Immunology: Principles and Practice 2012: Elsevier Health Sciences Adkinson Jr, N.F., et al., Middleton's allergy: Principles and practice 2013: Elsevier Health Sciences Slawsky, K.A., et al., A structured literature review of the direct costs of adult systemic lupus erythematosus in the US Arthritis care & research, 2011 63(9): p 1224-1232 Arnaud, L., et al., Late-onset systemic lupus erythematosus Drugs & aging, 2012 29(3): p 181-189 Font, J., et al., Systemic lupus erythematosus in the elderly: clinical and immunological characteristics Annals of the rheumatic Diseases, 10 1991 50(10): p 702-705 Shoenfeld, Y., R Cervera, and M.E Gershwin, Diagnostic criteria in 11 autoimmune diseases 2010: Springer Science & Business Media Bernknopf, A., K Rowley, and T Bailey, A review of systemic lupus erythematosus and current treatment options Formulary, 2011 46(5): 12 p 178 Crispín, J.C., et al., Pathogenesis of human systemic lupus erythematosus: recent advances Trends in molecular medicine, 2010 13 16(2): p 47-57 Cohen-Solal, J., et al., Hormonal regulation of B-cell function and 14 systemic lupus erythematosus Lupus, 2008 17(6): p 528-532 Smith-Bouvier, D.L., et al., A role for sex chromosome complement in the female bias in autoimmune disease Journal of Experimental 15 Medicine, 2008 205(5): p 1099-1108 Doria, A., et al., Steroid hormones and disease activity during pregnancy in systemic lupus erythematosus Arthritis Care & Research: Official Journal of the American College of Rheumatology, 2002 16 47(2): p 202-209 Vyse, T.J and B.L Kotzin, Genetic basis of systemic lupus 17 erythematosus Current opinion in immunology, 1996 8(6): p 843-851 Liu K Wakeland E.K, G.R.R., Delineating the genetic basis of systemic 18 lupus erythematosus Immunity, 2001: p 397-408 S.R, P.P., Genetic Factors Predisposing to 19 Erythematosus and Lupus Nephritis, Semin Nephrol 2010: p 1-164 Burlingame R.W Kono D.H, O.D.G., et al, Lupus susceptibility loci in 20 New Zealand mice Proc Natl Acad Sci, USA, 1994: p 72 Idury R.M Cottingham R.W, S.A.A., Faster sequential genetic linkage 21 omputations Am J Hum Genet 53, 1993: p 63 Slingsby, Inherited deficiencies of complement in rheumatic diseases 22 Rheum Dis Clin North Am, 1996: p 75–94 Norsworthy P Slingsby JH, P.G., Homozygous hereditary C1q Systemic Lupus deficiency and systemic lupus erythematosus A new family and the molecular basis of C1q deficiency in three families Arthritis Rheum, 1996: p 70 23 F, S.M.R., Deficiency of the first component of human complement, 24 Immunodeficiencies, Philadelphia: Harward Academic, 1993 Quismorio F.P Mehrian R, S.G., Synergistic effect between IL-10 and bcl-2 genotypes in determining susceptibility to systemic lupus 25 erythematosus Arthritis Rheum, 1998: p 596–602 Zou W Llorente L, L.Y., et al, Role of interleukin 10 in the B lymphocyte hyperactivity and autoantibody production of human systemic lupus erythematosus, , J Exp Med, 1995: p 44 26 Richaud-Patin Y Llorente L, C.J., Dysregulation of nterleukin-10 production in relatives of patients with systemic lupus erythematosus 27 Arthritis Rheum, 1997 ,: p 35 Ramos-Casals, M., et al., Acute viral infections in patients with systemic lupus erythematosus: description of 23 cases and review of 28 29 30 31 32 the literature Medicine, 2008 87(6): p 311-318 Aslanidis, S., et al., Parvovirus B19 infection and systemic lupus erythematosus: activation of an aberrant pathway? European journal of internal medicine, 2008 19(5): p 314-318 Hochberg, M.C., Updating the American College of Rheumatology revised criteria for the classification of systemic lupus erythematosus Arthritis & Rheumatism: Official Journal of the American College of Rheumatology, 1997 40(9): p 1725-1725 Tan, E.M., et al., The 1982 revised criteria for the classification of systemic lupus erythematosus Arthritis & Rheumatism: Official Journal of the American College of Rheumatology, 1982 25(11): p 1271-1277 Feletar, M., et al., The impact of the 1997 update of the American College of Rheumatology revised criteria for the classification of systemic lupus erythematosus: what has been changed? Arthritis & Rheumatism: Official Journal of the American College of Rheumatology, 2003 48(7): p 2067-2069 Petri, M., et al., Derivation and validation of the Systemic Lupus International Collaborating Clinics classification criteria for systemic lupus erythematosus Arthritis & Rheumatism, 2012 64(8): p 2677- 33 2686 Cervera, R., G.K Bertsias, and D Boumpas, Systemic LupusErythematosus: Pathogenesis 20 and Clinical Features EULAR 34 2012 Giannouli, S., et al., Anaemia in systemic lupus erythematosus: from pathophysiology to clinical assessment Annals of the rheumatic diseases, 2006 65(2): p 144-148 35 Anemias, I.-M.H., Anemia of Chronic Disease Dubois' Lupus 36 Erythematosus and Related Syndromes-E-Book, 2018: p 473 Wikman, A., et al., Characterization of red cell autoantibodies in consecutive DAT-positive patients with relation to in vivo haemolysis 37 Annals of hematology, 2005 84(3): p 150-158 Valent, P and K Lechner, Diagnosis and treatment of autoimmune haemolytic anaemias in adults: a clinical review Wiener klinische 38 Wochenschrift, 2008 120(5-6): p 136-151 Carli, L., et al Leukopenia, lymphopenia, and neutropenia in systemic lupus erythematosus: prevalence and clinical impact—a systematic literature review in Seminars in arthritis and rheumatism 2015 39 Elsevier MICHAEL, S.R., et al., The hematologic aspects of disseminated (systemic) lupus erythematosus Blood, 1951 6(11): p 1059-1072 40 Katsanis, E., et al., Systemic lupus erythematosus and sickle hemoglobinopathies: a report of two cases and review of the literature 41 American journal of hematology, 1987 25(2): p 211-214 Ahmed, A.E., J.B Peter, and Y.Y Shoenfeld, ANCA testing New developments and clinical implications Clin Rev Allergy Immunol, 42 1998 16(3): p 303-11 Fabris, F., et al., Specific antiplatelet autoantibodies in patients with antiphospholipid antibodies and thrombocytopenia Eur J Haematol, 1994 53(4): p 232-6 PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU PHẦN HÀNH CHÍNH Họ tên BN: Tuổi: Địa chỉ: Dân tộc: Mã bệnh án/ mã nghiên cứu: PHẦN CHUYÊN MÔN I Tiền sử Thời gian chẩn đoán (năm):…………… ………………………… Mức độ kiểm soát bệnh: Số lần điều trị nội trú năm qua: … … lần Tiền sử tổn thương quan trước Thuốc sử dụng ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… II Lâm sàng cận lâm sàng Triệu chứng lâm sàng (cơ năng): a Toàn thân: HA: M: Chiều cao: Cân nặng: ………………………………………………………………………… b c d e f Da, niêm mạc (ghi rõ):………………………………………… Cơ - xương - khớp: Tim mạch/ Hô hấp Thận, tiết niệu, sinh dục Triệc chứng khác (phù?) ………………………………………………………………………… Cận lâm sàng CTM: RBC HGB WBC NEU (G/L) LYM (G/L) PLT a Sinh hóa Ure/Cre AST/ALT Glu Alb/Pro CRP PCT C3/C4 BC niệu HC niệu Pro niệu Pro 24h Tỷ lệ A/C BNP b Xét nghiệm miễn dịch ANA dsDNA Kháng thể kháng Kháng thể kháng Kháng đông β2 glycoprotein Cardiolipin lupus HN , ngày … tháng….năm 2019 Người làm bệnh án Nguyễn Hồng Ngọc ... giá kháng thể kháng phospholipid bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống có tổn thương huyết học - Bước 5: Xác định mối liên quan kháng thể kháng phospholipid tổn thương huyết ban đỏ hệ thống Đánh gi học. .. sàng bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ thống có tổn thương huyết học Mối liên quan kháng thể kháng phospholipid tổn thương huyết học bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ thống 3 Chương TỔNG QUAN 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH... 1: Các bệnh nhân chẩn đoán Lupus ban đỏ hệ thống có tổn thương huyết học dương tính với kháng thể phospholipid Nhóm 2: Các bệnh nhân chẩn đoán Lupus ban đỏ hệ thống có tổn thương huyết học âm

Ngày đăng: 18/07/2019, 13:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
15. Doria, A., et al., Steroid hormones and disease activity during pregnancy in systemic lupus erythematosus. Arthritis Care & Research Sách, tạp chí
Tiêu đề: Steroid hormones and disease activity duringpregnancy in systemic lupus erythematosus
27. Ramos-Casals, M., et al., Acute viral infections in patients with systemic lupus erythematosus: description of 23 cases and review of the literature. Medicine, 2008. 87(6): p. 311-318 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acute viral infections in patients withsystemic lupus erythematosus: description of 23 cases and review ofthe literature
28. Aslanidis, S., et al., Parvovirus B19 infection and systemic lupus erythematosus: activation of an aberrant pathway? European journal of internal medicine, 2008. 19(5): p. 314-318 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Parvovirus B19 infection and systemic lupuserythematosus: activation of an aberrant pathway
29. Hochberg, M.C., Updating the American College of Rheumatology revised criteria for the classification of systemic lupus erythematosus.Arthritis & Rheumatism: Official Journal of the American College of Rheumatology, 1997. 40(9): p. 1725-1725 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Updating the American College of Rheumatologyrevised criteria for the classification of systemic lupus erythematosus
30. Tan, E.M., et al., The 1982 revised criteria for the classification of systemic lupus erythematosus. Arthritis & Rheumatism: Official Journal of the American College of Rheumatology, 1982. 25(11): p. 1271-1277 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The 1982 revised criteria for the classification ofsystemic lupus erythematosus
31. Feletar, M., et al., The impact of the 1997 update of the American College of Rheumatology revised criteria for the classification of systemic lupus erythematosus: what has been changed? Arthritis &amp Sách, tạp chí
Tiêu đề: The impact of the 1997 update of the AmericanCollege of Rheumatology revised criteria for the classification ofsystemic lupus erythematosus: what has been changed
32. Petri, M., et al., Derivation and validation of the Systemic Lupus International Collaborating Clinics classification criteria for systemic lupus erythematosus. Arthritis & Rheumatism, 2012. 64(8): p. 2677- 2686 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Derivation and validation of the Systemic LupusInternational Collaborating Clinics classification criteria for systemiclupus erythematosus
33. Cervera, R., G.K. Bertsias, and D. Boumpas, Systemic LupusErythematosus: Pathogenesis 20 and Clinical Features. EULAR 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: SystemicLupusErythematosus: Pathogenesis 20 and Clinical Features
34. Giannouli, S., et al., Anaemia in systemic lupus erythematosus: from pathophysiology to clinical assessment. Annals of the rheumatic diseases, 2006. 65(2): p. 144-148 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anaemia in systemic lupus erythematosus: frompathophysiology to clinical assessment
36. Wikman, A., et al., Characterization of red cell autoantibodies in consecutive DAT-positive patients with relation to in vivo haemolysis.Annals of hematology, 2005. 84(3): p. 150-158 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Characterization of red cell autoantibodies inconsecutive DAT-positive patients with relation to in vivo haemolysis
37. Valent, P. and K. Lechner, Diagnosis and treatment of autoimmune haemolytic anaemias in adults: a clinical review. Wiener klinische Wochenschrift, 2008. 120(5-6): p. 136-151 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diagnosis and treatment of autoimmunehaemolytic anaemias in adults: a clinical review
38. Carli, L., et al. Leukopenia, lymphopenia, and neutropenia in systemic lupus erythematosus: prevalence and clinical impact—a systematic literature review. in Seminars in arthritis and rheumatism. 2015.Elsevier Sách, tạp chí
Tiêu đề: Leukopenia, lymphopenia, and neutropenia in systemiclupus erythematosus: prevalence and clinical impact—a systematicliterature review". in "Seminars in arthritis and rheumatism
39. MICHAEL, S.R., et al., The hematologic aspects of disseminated (systemic) lupus erythematosus. Blood, 1951. 6(11): p. 1059-1072 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The hematologic aspects of disseminated(systemic) lupus erythematosus
40. Katsanis, E., et al., Systemic lupus erythematosus and sickle hemoglobinopathies: a report of two cases and review of the literature.American journal of hematology, 1987. 25(2): p. 211-214 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Systemic lupus erythematosus and sicklehemoglobinopathies: a report of two cases and review of the literature
41. Ahmed, A.E., J.B. Peter, and Y.Y. Shoenfeld, ANCA testing. New developments and clinical implications. Clin Rev Allergy Immunol, 1998. 16(3): p. 303-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ANCA testing. Newdevelopments and clinical implications
42. Fabris, F., et al., Specific antiplatelet autoantibodies in patients with antiphospholipid antibodies and thrombocytopenia. Eur J Haematol, 1994. 53(4): p. 232-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Specific antiplatelet autoantibodies in patients withantiphospholipid antibodies and thrombocytopenia
Rheumatism: Official Journal of the American College of Rheumatology, 2003. 48(7): p. 2067-2069 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w