1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

sáng kiến rèn kĩ năng đọc cho

34 117 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 362 KB

Nội dung

sáng kiến tập trung đưa ra các giải pháp nâng cao kĩ năng đọc cho học sinh lớp 4 thông qua phương pháp rèn luyện qua việc rèn cách phát âm, kĩ năng đọc đúng, đọc nhanh, đọc diễn cảm. Sáng kiến đưa ra các ví dụ về bài đọc cụ thể, có hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm. Sáng kiến đã được hội đồng sáng kiến các cấp công nhận, được áp dụng rộng rãi tại nhiều đơn vị. Đặc biệt phù hợp với vùng học sinh dân tộc thiểu số.

A ĐẶT VẤN ĐỀ i/ Lí chọn đề tài Trong bối cảnh giới có biến động mạnh mẽ, sâu sắc, Đảng Nhà nước ta đặt mục tiêu cải cách quan trọng kinh tế, trị, văn hóa, xã hội giáo dục coi quốc sách hàng đầu Song thực tế thực trạng giáo dục Việt Nam tốn nan giải mà mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục yêu cầu cấp thiết bậc giáo dục Tiểu học coi tảng Trong trình đổi phương pháp nội dung dạy học bậc Tiểu học với mục tiêu giáo dục toàn diện em học mơn học Tiếng Việt môn quan trọng Nhiệm vụ mơn Tiếng Việt Tiểu học hình thành cho học sinh kĩ kĩ xảo sử dụng Tiếng Việt hoạt động giao tiếp, kĩ đọc thơng, viết thạo.Trong phân mơn tập đọc chiếm vị trí quan trọng giúp học sinh làm quen với ngôn ngữ tác phẩm văn học Tập đọc giúp học sinh rèn luyện, phát triển kĩ nghe, nói, đọc, viết đồng thời tạo nên rung cảm thẩm mĩ bồi dưỡng giáo dục em tình cảm sáng tốt đẹp Thơng qua hoạt động đọc mà người tiếp xúc với kho tàng tri thức lồi người, trình độ ngơn ngữ khả tư ngày phát triển Tập đọc khẳng định hình thành phát triển cách có hệ thống kế hoạch, lực đọc cho học sinh Văn học loại hình nghệ thuật lấy ngôn từ làm phương tiện mà tập đọc phân môn văn học tác phẩm văn học nói chung hay tập đọc nói riêng ln có khả tác động kì diệu đến đời sống tâm hồn người, mở nhiều chiều đời sống xã hội phong phú mang tính nhân văn sâu sắc Song để học sinh hiểu tư tưởng tình cảm của tác phẩm việc rèn kĩ đọc có ý nghĩa quan trọng Song thực tế, công tác giáo dục huyện vùng cao gặp nhiều khó khăn cơng tác rèn kĩ đọc cho học sinh mà huyện Si Ma Cai điển hình Trong khó khăn chung ấy, trường Tiểu học số Sán Chải, nhận thấy việc nâng cao kĩ đọc cho học sinh yêu cầu cấp thiết để đạt mục tiêu chất lượng nói chung tâm huyết giáo viên với nghề, với học sinh nói riêng Trong thời gian qua, đề tài nghiên cứu rèn kĩ đọc cho học sinh nhiều GV đưa bàn bạc, nhiều giải pháp đưa đơn vị khác việc rèn kĩ đọc có khó khăn khác Chúng ta cần nhiều biện pháp cụ thể điều kiện thực tiễn đơn vị trường Ở lớp 1, việc đọc học sinh dừng lại kĩ đọc đúng, rõ ràng, rành mạch văn Lên lớp 3, kĩ đọc học sinh cần bước đầu có kĩ đọc nhanh, đọc diễn cảm Cụ thể học sinh phải đọc với tốc độ nhanh phải bước đầu biết thể tình cảm, thái độ tác giọng điệu nhân vật bài, phù hợp với thể loại nội dung văn Trước tất vấn đề đó, với kinh nghiệm cơng tác mình, tơi mạnh dạn đưa “Một số biện pháp rèn kĩ đọc cho học sinh lớp 3” PHẦN NỘI DUNG Chương I: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Để làm chủ công cụ ngôn ngữ cách có hiệu quả, học sinh phải làm chủ mặt âm ngôn ngữ Trong việc giáo dục ngôn ngữ cho học sinh trường Tiểu học nay, mặt âm tiếng mẹ đẻ chưa ý mức, học sinh đọc nói chưa tốt Muốn có hiệu quả, việc rèn kĩ đọc, nói học sinh phải tiến hành cách có kế hoạch, đồng bộ, việc xác định mục tiêu luyện tập, xác định ngun nhân tình trạng nói, đọc chưa tốt từ ba phía, ba nhân tố tham gia vào trình dạy học: Những khó khăn học sinh, hạn chế giáo viên bất cập tài liệu dạy học, từ xây dựng nội dung luyện tập, đề xuất đường, biện pháp kĩ thuật luyện đọc, luyện nói cho học sinh hệ thống tập tương ứng Trong khuôn khổ đưa số biện pháp rèn kĩ đọc cho học sinh lớp Trong thực tế, việc rèn kĩ đọc nói chung, hay đưa phương pháp giảng dạy thích hợp cho phân mơn tập đọc Tiểu học nhiều vấn đề phải bàn Đặc biệt đối tượng học sinh vùng cao rèn kĩ đọc vấn đề nan giải có tính chiều rộng, chiều sâu đòi hỏi cộng tác với giải pháp mang tính đồng tập thể, ban ngành giáo dục Môn tập đọc phân môn thực hành Nhiệm vụ quan trọng hình thành lực đọc cho học sinh Năng lực đọc tạo nên từ bốn kĩ đọc đúng, đọc nhanh, đọc hiểu đọc diễn cảm Bốn kĩ hình thành hai hình thức đọc: Đọc thành tiếng đọc thầm Chúng rèn luyện đồng thời hỗ trợ lẫn Vì tổ chức dạy tập đọc cho học sinh trình làm việc thầy trò để thực hai hình thức đọc Trong đọc thành tiếng hình thức khơng thể thiếu dạy học Đối với học sinh đầu cấp đọc thành tiếng điều kiện cần thiết để rèn luyện tính tự giác trình đọc Thực trạng vấn đề Trường Tiểu học số Sán Chải đóng địa bàn trung tâm xã Sán Chải có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển giáo dục Nhiều năm qua trường nhận quan tâm giúp đỡ đặc biệt quyền địa phương, Phòng GD&ĐT cơng tác giáo dục Năm 2010, trường công nhận trường Tiểu học đạt chuẩn Quốc gia mức độ Điều đặt mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục có kĩ đọc học sinh lên vấn đề cấp thiết Song việc nâng cao trình độ đọc kĩ đọc cho học sinh toán nan giải lẽ 2.1 Giáo viên Giáo viên chưa có khả ngơn ngữ tiếng Mông Đa số giáo viên giáo viên người Kinh vùng thấp lên công tác Một phận giáo viên chưa có hiểu biết sâu sắc ngơn ngữ, phong tục tập qn, văn hóa người dân địa phương Sự khác biệt ngôn ngữ tạo nên khoảng cách giáo viên học sinh Giáo viên khơng nắm quy tắc phát âm thói quen phát âm học sinh Một số giáo viên chưa quan tâm sát đến việc rèn kĩ đọc học sinh Phương pháp dạy học mang tính đại trà chung chung, đối tượng học sinh yếu chưa phân loại để rèn với phương pháp cụ thể Một số giáo viên quan tâm quan tâm chưa mức, chưa tìm phương pháp phù hợp để rèn học sinh Điều thể việc giáo viên thiếu kĩ tổ chức dạy học, cân đối thời gian cần thiết cho hoạt động, chưa giao nhiệm vụ cụ thể, vừa sức Song phải kể đến nhiều nguyên nhân áp lực thời gian, đổi phương pháp, giáo dục toàn diện …, thời gian để rèn học sinh yếu hạn chế, khả nhận thức học sinh chậm Việc rèn luyện đòi hỏi nhiều thời gian Giáo viên kiên trì có kinh nghiệm cơng tác làm Một số giáo viên hiểu chưa đúng, chưa sâu phương pháp rèn kĩ đọc, cách dạy học theo phương pháp truyền thống thiếu tính sáng tạo, khơ khan cứng nhắc, chủ yếu gọi đọc thông thường chưa sáng tạo cách rèn đọc, chưa cho học sinh kĩ cần thiết Do biến mơn tập đọc thành môn nhàm chán, không gây hứng thú học tập cho học sinh Năng lực đọc số giáo viên hạn chế, số giáo viên địa phương nói ngọng, phát âm khơng xác dẫn đến việc truyền thụ kĩ đọc hạn chế 2.2 Học sinh a/ Những khó khăn chung 100% học sinh người Mơng, trình độ ngôn ngữ phổ thông đánh giá mức độ giao tiếp sơ giản Sự khác biệt ngôn ngữ khó khăn việc rèn kĩ đọc Học sinh yếu khả nhận thức Đại đa số em xuất thân từ gia đình nơng nghiệp, điều kiện kinh tế khó khăn, thiếu thốn không đảm bảo, chất lượng sống mức độ thấp Các em tiếp xúc với văn hóa phương tiện thơng tin đại chúng, mức độ giao tiếp quanh quẩn thơn bản, gia đình, bạn bè Học sinh khơng có trợ giúp gia đình học tập Cụ thể đại đa số bố mẹ em chữ Nhiều gia đình khơng ý thức cần thiết việc cho em học Tại gia đình em khơng quan tâm giúp đỡ việc học, khơng có góc học tập riêng Việc học nhà khơng có, Hơn nữa, em phải thường xuyên nghỉ học làm giúp gia đình Điều đặc biệt xảy với học sinh lớp 4, Thói quen ngơn ngữ đặc điểm tâm lý cố hữu đa số học sinh nhút nhát, khả hàa nhập kém, lì, nói Điều hạn chế phần lớn đến việc tiếp thu kiến thức em Mặt khác tư học sinh tiểu học dừng lại mức độ tư đơn giản trực quan nên việc cảm thụ văn học học sinh gặp nhiều khó khăn Chất lượng cảm thụ văn học học sinh chưa đồng dẫn đến chất lượng đọc chưa cao b/ Thực trạng chất lượng học sinh Trên sở tơi tiến hành khảo sát chất lượng học sinh Đầu năm 2010 – 2011, nhà trường phân công dạy lớp 4A Tổng số học sinh 23 học sinh Tôi tiến hành khảo sát thu kết sau: Tæ ng 1-2 % 3-4 % §iĨm 5-6 % 7-8 % 9-10 % sè häc sin h 23 22 10 Nhìn vào bảng thống kê thấy, tỉ lệ học sinh trung bình chiếm 22% chủ yếu mắc phải lỗi sai sau: Phát âm chưa chuẩn + Phát âm sai, chưa chuẩn âm mở mơi khơng mở mơi: am/an, âm tròn mơi/ khơng tròn mơi: an/ang, iên/ un, ai/ay, ua/ uơ + Phát âm sai âm tả: l/n, ch/tr, s/x, r/d/gi + Không phân biệt dấu ngã/ dấu hỏi Đọc chậm: + Học sinh đọc chậm tốc độ đọc khoảng 20 tiếng/ phút Đọc hiểu: + Khả cảm thụ tác phẩm học sinh thấp Đọc chưa diễn cảm: + Học sinh chưa thể sắc thái giọng đọc + Học sinh chưa ngắt giọng + Học sinh có tốc độ đọc chưa chuẩn + Học sinh có ngữ điệu đọc chưa + Học sinh chưa biết nhấn giọng đọc từ gợi cảm + Học sinh rụt rè, nhút nhát, đọc nhỏ, ê a B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Để nâng cao chất lượng đọc cho học sinh đòi hỏi người giáo viên phải kiên trì bền bỉ thực bước cơng việc khó khăn Tơi tiến hành biện pháp sau: I/ Nhóm giải pháp tâm lý Để rèn kĩ đọc tốt trước tiên người giáo viên phải truyền cho học sinh tâm lý u thích mơn tập đọc, thích đọc, thích thể Vì nhóm giải pháp nhằm tìm cách kích thích tâm lí, tạo tâm lí hứng khởi cho học sinh việc tiếp thu học Tạo hứng thú học tập cho học sinh: Có nhiều hình thức để giúp học sinh say mê hứng thú học tập Tôi ln tìm tòi hình thức để thay đổi tập đọc, tạo cho học sinh cảm hứng bất ngờ từ học sinh hứng thú với đọc Những hình thức tạo hứng thú học tập cho học sinh thường áp dụng là: • Giới thiệu hấp dẫn: Cách giới thiệu hấp dẫn giúp học sinh có nhiều hứng thú tập đọc em tò mò, ham tìm hiểu Để tránh đơn điệu giới thiệu bài, tơi lại có cách giới thiệu khác nhau: + Giới thiệu lời nói cách hấp dẫn: Ví dụ: Khi học bài: “Bốn anh tài” (Tiếng Việt 4, tập 2) tơi giới thiệu sau: “Các em ạ! Trong tập đọc hôm nay, em biết đọ sức thiếu niên yêu tinh dữ, nhiều phép thuật Họ làm để thắng yêu tinh Cô mời em theo dõi nội dung tập đọc “Bốn anh tài” + Giới thiệu lời nói kết hợp hỗ trợ đồ dùng trực quan tranh, ảnh, băng, đĩa … Ví dụ: Khi dạy “Cánh diều tuổi thơ” nhà thơ Tạ Duy Anh (Tiếng Việt 4, ập 1) cho học sinh nghe băng hát “Cánh diều mơ ước” sau giới thiệu: Tuổi thơ thường gắn với ước mơ, hồi bão tốt đẹp Trò chơi thả diều đem lại niềm vui cho lũ trẻ mục đồng nào? Chúng ta theo dõi, tìm hiều điều qua tập đọc “Cánh diều tuổi thơ” * Đọc mẫu giáo viên: Cách đọc mẫu diễn cảm hấp dẫn giáo viên khiến học sinh hứng thú với tập đọc cố gắng đọc mẫu cho thật hấp dẫn để lôi em đến với học cách tự nhiên Ví dụ dạy “Tuổi ngựa” Xuân Quỳnh (Tiếng Việt 4, tập 1) tơi gợi cho học sinh tưởng tượng cậu bé ngồi lưng ngựa bay qua miền trung du bạt ngàn, thảo nguyên xanh mênh mông, cánh đồng đầy hoa thơm, ngọt, … để học sinh có hứng thú, cảm giác lâng lâng bay đến vùng đất lạ Từ học sinh hào hứng với tập đọc tìm hiều nội dung * Đổi phương pháp dạy học Mặt khác để tạo hứng thú học tập cho học sinh áp dụng đổi phương pháp dạy học ln thiết kế hoạt động nhóm với cách chia nhóm linh hoạt, biểu tượng nhóm hấp dẫn, thiết kế trò chơi học tập phù hợp để tạo hứng thú học tập cho học sinh Sau tơi xin giới thiệu số trò chơi vận động đơn giản lớp học, nhằm giảm bớt căng thẳng, mệt mỏi mà tăng thêm hiệu học tập học sinh như: Ngoài giáo viên cần có biện pháp cụ thể học sinh nói, lười phát biểu Giáo viên quan tâm nhiều với học sinh yếu, gọi đọc nhiều lần với nội dung ngắn Đưa câu hỏi tìm hiểu phù hợp với trình độ học sinh Cụ thể sâu vào bài, chẻ nhỏ câu hỏi SGK thành câu hỏi nhỏ, dễ cho học sinh hiểu * Quan tâm đến thời lượng hoạt động, đặc biệt hoạt động đọc không qua kéo dài tạo tâm lý nhàm chán * Quan tâm đến thái độ học tập học sinh Khi giáo viên quan sát thấy học sinh trầm, mệt mỏi cần kích thích tâm lí trò chơi, văn nghệ, * Sử dụng đô dùng trực quan sinh động hấp dẫn Các bai tập đọc tim thấy đô dung sử dụng thư viện la? Các bai tập đọc tự thiết kế dung đơn giản la? Dẫn chứng cụ thể? Tạo động lực học tập cho học sinh đọc Để tạo động lực học tập cho học sinh, giáo viên cần có cách đơn giản như: Sử dụng ngơn ngữ khích lệ, ln ngợi khen học sinh làm tốt yêu cầu Hướng cho học sinh đặt mục tiêu lớn học môn tập đọc cách nêu gương điển hình kĩ đọc tốt Có thể cho học sinh nghe giọng đọc hay qua băng, đĩa Chấm điểm cao học sinh đọc tốt Thường xuyên tổ chức thi đọc học sinh có trình độ tương đương II/ Nhóm giải pháp kĩ thuật Mơn tập đọc lớp phải rèn luyện cho học sinh kĩ đọc Đó đọc đúng, đọc nhanh, đọc hiểu đọc diễn cảm Luyện đọc Đọc yêu cầu học sinh phát âm xác tiếng, vần, thanh, âm tả Đây kĩ tương đối khó với học sinh vùng cao, thói quen phát âm tiếng địa phương em Đọc giúp học sinh hiểu xác nghĩa từ, khâu quan trọng việc rèn luyện kĩ đọc cho học sinh Muốn đọc thi trước hết giáo viên phải luyện phát âm cho học sinh Muốn vậy, trước hết thực chất phải giải vấn đề phương ngữ Giáo viên phải phân biệt lỗi sai học sinh bắt nguồn từ đâu? Từ xác định đưa vào nhóm: Nhóm lỗi sai kĩ thuật phát âm nhóm lỗi sai biến thể phương ngữ Sai kĩ thuật phát âm chủ yếu học sinh khơng biết cách điều chỉnh hình miệng, đầu lưỡi, môi, răng, … trường hợp cụ thể Sai biến thể phương ngữ xuất phát từ thói quen phát âm tiếng dân tộc Điều thể rõ việc học sinh không phân biệt dấu hỏi/ dấu ngã Khi sửa lỗi phát âm cho học sinh giáo viên phải mềm dẻo, linh hoạt, lựa chọn chuẩn phát âm gần với giọng địa phương học sinh từ đối chiếu với cách phát âm theo phương ngữ điểm sai lạc Nói chung, nói tiếng Việt học sinh thương phát âm sai phần: phụ âm đầu, phần vần điệu Học sinh thường phát âm sai do: bỏ âm (Ví dụ: “hoa” nói thành “ho”), thay thành âm khác (Ví dụ: “tai” nói thành “kai”) Học sinh tạo âm sai không làm ba yếu tố sau: 1/ Đặt vị trí quan phát âm tham gia tạo nên âm Tạo luống xác Phối hợp đặt vị trí đẩy để phát tiếng Chúng ta khái quát bước để tạo nên âm theo nguồn tài liệu Kĩ thuật phát âm chuẩn tiếng Việt I Các bước để tạo nên nguyên âm Nguyên âm “A” - Miệng há to, lưỡi nằm ngang khoang Miệng - Đưa lên khoang miệng - Bật phát tiếng (sở lên cổ thấy rung, để mu Bàn tay gần miệng thấy thở ấm nhẹ) Nguyên âm “U” 10 - Đầu lưỡi chạm lên vòm miệng - Đẩy qua miệng, khơng đưa lên mũi - Bật lưỡi vào vòm miệng phát tiếng 18 Phụ âm “nh” - Đầu lưỡi chạm nhẹ vào hàm dưới, mặt lưỡi chạm nhẹ lên vòm (giống âm “ch”) - Đưa lên mũi (nếu chạm tay vào mũi thấy có rung nhẹ) - Mở miệng, hạ lưỡi xuống phát tiếng 19 Phụ âm “h” - Há miệng - Đẩy qua miệng (có thể cảm nhận luồng qua lòng bàn tay) - Phát tiếng (chú ý: đẩy kéo dài liền với việc phát tiếng, không đứt quãng) Từ sở giáo viên, nhận thấy học sinh mắc phải lỗi sai chủ yếu sau: a/ Phát âm không chuẩn vần chủ yếu rơi vào trường hợp: * Không phân biệt âm mở môi không mở môi Giáo viên cần đọc mẫu chuẩn, thể xác mặt, hình miệng, mơi, u cầu học sinh quan sát, nhận xét Từ giáo viên yêu cầu học sinh đọc theo Cụ thể đọc vần: an, on, un, ưn, ơn, ôn, hinh miệng mở theo chiều dọc, luồng trực tiếp, môi không khép Khi đọc âm am, om, um, ưm, ơm, ôm, hình miệng mở theo chiều dọc, luồng trực tiếp, môi khép * Học sinh chưa biết điều chỉnh độ tròn mơi 20 Khi đọc vần ua/uơ, iên/ uyên, uya, eo/oe, ao/oa … giáo viên cần hướng dẫn học sinh điều chỉnh độ tròn mơi để phát âm xác Ví dụ đọc tiếng hoa phải đọc tròn mơi, đọc tiếng hao đọc khơng tròn mơi * Học sinh chưa biết cách điểu chỉnh, thay đổi độ rộng hình miệng Khi đọc vần an/ang, ân/âng, on/ong, ôn/ông, un/ung, ưn/ ưng giáo viên cân hướng dẫn học sinh thay đổi độ rộng hình miệng Ví dụ đọc tiếng hình miệng mở vừa phải, đọc tiếng cong hình miệng mở to theo chiều dọc Khi đọc vần ai/ay, giáo viên cần hướng dẫn học sinh thay đổi cách mở hình miệng như: – hình miệng mở theo chiều dọc, ay – hình miệng mở theo chiều ngang Từ cho học sinh luyện đọc tiếng chứa vần b/ Phát âm không chuẩn phụ âm chủ yếu rơi vào trường hợp * Không phân biệt âm l/n Đây lỗi sai phổ biến không xảy với học sinh mà giáo viên phát âm chưa xác Phát âm sai l/n chủ yếu thuộc lỗi sau: + Phát âm lẫn lộn l /n (lúc phát âm l n ngược lại) + Chuyển thành cách phát âm (Hoặc phát âm n, phát âm l) + Loại thứ ba xảy với người có ý thức phát âm giáo viên câu từ có chứa nhiều tiếng có phụ âm đầu l va n xen lẫn nhau, phát âm phụ âm đầu tiếng thứ hai thường bị phát âm lẫn với phụ âm đầu tiếng thứ Để điều chỉnh lỗi sai yêu cầu giáo viên phải nắm kĩ thuật phát âm hai phụ âm l/n sau: Trong tiếng Việt có loại phụ âm phụ âm tắc phụ âm xát Phụ âm tắc phụ âm mà phát âm luồng tư phổi qua khoang bị cản hồn tồn vị trí (phụ âm n thuộc nhóm này) Phụ âm xát phụ âm mà phát âm luồng từ phổi qua khoang phát âm khơng bị cản hồn tồn, có khe hở nhỏ vị trí để luồng qua cách dễ dàng (Phụ âm l thuộc nhóm này) 21 + Vê cách luyện phát âm vị trí phát âm /n/ phụ âm tắc, vang, đầu lưỡi Trước phát âm đầu lưỡi đặt mặt sau làm điểm cản hoàn toàn Luồng tử phổi qua khoang miệng, sau bật lưỡi ra, lưỡi thẳng, đầu lưỡi tụt lại, tạo thành âm nờ (trong na, nóng bức, hơm nay) /l/ phụ âm xát, vang bên, đầu lưỡi - quặt Trước phát âm đầu lưỡi đặt vị trí lợi hàm làm điểm cản phần luồng từ phổi qua khoang miệng, thoát hai bên cạnh lưỡi, đầu lưỡi cong lên, lưỡi chuyển động theo chiều xuống tạo thành âm lờ (Trong la đà, lóng lánh, lay động) Nắm phương pháp luyện phát âm giáo viên cho học sinh luyện cho học sinh đọc từ có chứa phụ âm n/l tập đọc Nếu học sinh bị ngọng nặng giáo viên có luyện cho học sinh hình thức khác như: Luyện phát âm cách tìm hiểu nghĩa từ học sinh khắc sâu vào trí nhớ Giáo viên mở từ điển Tiếng Việt đọc từ có phụ âm đầu n/l Giáo viên yêu cầu học sinh đọc so sánh nghĩa từ có phụ âm đầu giống Ví dụ: La (nốt nhạc) – na (cây ăn quả), lo (trạng thái tâm lí lo lắng điều đó) – no (Cảm giác ăn uống) … Sau đó, giáo viên yêu cầu học sinh nhớ nghĩa, viết lại, đặt câu có chứa từ nhẩm đọc Giáo viên cần ý sửa lỗi phát âm cho học sinh tất tiết học, mơn học, cách nói chuyện hàng ngày đạt hiệu cao Ngồi giáo viên luyên phát âm cách giao cho học sinh luyện đọc thơ, văn, kể chuyện có chứa phụ âm n/l Kiểm tra điều chỉnh thường xuyên, liên tục * Không phân biệt phụ âm đâu ch/tr, s/x, r/d/gi a/ Phân biệt phụ âm ch/ tr Giáo viên cần đọc mẫu cách chuẩn xác tiếng có chứa phụ âm đầu ch/ tr Sau cho học sinh phân biệt khác hai cách đọc * Cách đọc âm ch: Âm ch âm đầu lưỡi, vòm cứng Khi đọc âm ch đọc sau: 22 - Mặt lưỡi chạm lên vòm miệng, đầu lưỡi chạm nhẹ vào - Giữ khoang miệng - Bật mạnh mặt lưỡi vào vòm miệng phát tiếng * Cách đọc âm tr :Âm tr âm đầu lưỡi cong, vom cứng.Khi đọc âm tr đọc sau: - Mặt lưỡi chạm lên vòm miệng, đầu lưỡi cong chạm vào hàm - Giữ vòm miệng - Bật mạnh lưỡi vào vòm miệng phát tiếng Sau giáo viên cho học sinh đọc, luyện tiếng giống có chứa phụ âm đầu ch/tr phân biệt nhiều lần Ví dụ: trâu/ châu báu, anh trai/ chai, … b/ Phân biệt phụ âm x/s * Âm x: Là âm đầu lưỡi, hàm khít Đọc âm x sau: - Hai mơi có chiều hướng căng muốn cười tì sát vào hàm răng, đầu lưỡi tì vào đỉnh đầu hàm - Hơi đưa lên khoang miệng, tạo âm “xì” kéo dài - Bật phát tiếng * Âm s: Là âm đầu lưỡi cong, vòm cứng Khi đọc âm s đọc sau: - Cắn nhẹ hai hàm vào - Tạo âm “sì” kéo dài - Há miệng phát tiếng (chú ý âm “sì” kéo dài liền với việc phát tiếng không đứt quãng) Giáo viên đọc mẫu âm s x thật chuẩn xác Học sinh lắng nghe, phân biệt khác hai cách đọc Sau đó, giáo viên liệt kê tiếng giống có chứa phụ âm đầu s/x yêu cầu học sinh luyện đọc hiểu nghĩa Ví dụ: học sinh/xinh xắn, xâu kim/ sâu, … c/ Phân biệt phụ âm d/gi/r * Âm d: Là âm lưỡi bẹt, vòm cứng Cách đọc âm d sau: - Hai hàm cắn nhẹ vào - Tạo âm “gì” kéo dài (chạm tay vào cổ thấy có rung nhẹ) - Mở miệng phát tiếng (chú ý: âm “gì” kéo dài liền với việc phát tiếng, không đứt quãng) * Âm r: Là âm đầu lưỡi rung, vòm cứng Cách đọc âm r sau: - Hai hàm cắn nhẹ vào - Đầu lưỡi cong, chạm hàm - Mở miệng phát tiếng tạo âm “gì”kéo dài, (chạm tay vào cổ thấy có rung mạnh) * Âm gi: Là âm đầu lưỡi bẹt, vòm cứng Cách đọc âm gi giống cách đọc âm d tiếng “gì” kéo dài Giáo viên đọc mẫu âm d, r, gi thật chuẩn xác Học sinh lắng nghe, phân biệt khác hai cách đọc Sau đó, giáo viên liệt kê tiếng có chứa phụ âm đầu r/d/gi yêu cầu học sinh luyện đọc hiểu nghĩa Ví dụ: giết giặc, da diết, da dẻ, rũ rượi, giảm giá, rung rinh, … 23 * Không phân biệt dấu hỏi dấu ngã Đây lỗi sai chịu ảnh hưởng phương ngữ 95% học sinh lớp mắc phải lỗi phát âm không phân biệt dấu hỏi/ dấu ngã Điều giống người miền Nam nói tiếng phổ thơng Để sửa lỗi sai đỏi hỏi người giáo viên phải kiên trì Lỗi chủ yếu sửa phương pháp giáo viên đọc mẫu, học sinh sửa theo phải luyện thường xuyên liên tục Luyện đọc nhanh Đọc nhanh yêu cầu học sinh phải đọc tốc độ tối đa theo quy định chuẩn kiến thức kĩ lớp ? Song, đọc nhanh yêu cầu học sinh phải thục kĩ đọc Khi học sinh đọc tốt, học sinh xử lý nhanh chữ mắt Đọc nhanh thể lực đọc trình độ cao a/ Chuẩn bị Để học sinh đọc nhanh trước hết giáo viên phải giúp học sinh làm việc sau: + Xác định mục tiêu đọc mức độ nào? + Xác định rõ thời gian học sinh có để đọc xong + Điều chỉnh tư ngồi đọc, khoảng cách mắt sách theo quy định b/ Bí đọc nhanh Để học sinh đọc nhanh hơn, giáo viên phải nắm bí để đọc nhanh Tơi nghiên cứu áp dụng bí đọc nhanh sau: Theo nguồn tài liệu từ sách “Tôi tài giỏi bạn thế” mắt người có khả quét 3,81 cm/ lần tương đương với đến từ Như kĩ thuật đọc nhanh liên quan đến kĩ thuật luyện mắt Chúng ta dạy học sinh cách luyện mắt cách đưa mắt quét theo đường ngang từ trái sang phải, học sinh không cần phải đọc xác tất từ mắt đặt đến điều học sinh học kĩ thuật đưa mắt Khi bắt đầu trang sách học sinh biết nhìn cách tổng thể, biết linh hoạt chuyển động mắt Sau học kĩ thuật đưa mắt, giáo viên bắt đầu điều chỉnh tốc độc đọc học sinh băng cách sau: Mỗi học sinh chuẩn bị bút chì để chữ đọc Học sinh cầm đầu bút chi di chuyển ngang theo đường thẳng, không nhấc bút Khi bút chì 24 đến đâu học sinh đọc mắt từ (chú ý khơng đọc thầm) Từ giáo viên yêu cầu học sinh tăng tốc độ di chuyển bút chì Khi bút chì di chuyển nhanh hơn, mắt bắt buộc phải đưa theo nhanh Học sinh di chuyển bút nhanh cho chữ bút chì chạm đến học sinh đọc mắt Giáo viên thay bút chì thước kẻ hay vật dụng khác có chiều dài tương tự, có gắn thêm vật có màu sắc đầu bút hiệu việc tăng ý mắt Hinh ảnh minh họa c/ Xóa bỏ thói quen khơng tốt Để đọc nhanh giáo viên cân luyện cho học sinh xóa bỏ thói quen sau: Mơn tập đọc Tiểu học thương luyện cho học sinh kĩ đọc tiếng, đọc thâm va trả lơi câu hỏi hay đọc hiểu Khi đọc tiếng, học sinh có thói quen đọc to chữ va thương kéo dai âm đọc Khi đọc thâm em thương có thói quen đọc nhẩm rơi lắng nghe âm đâu Chính thói quen lam giảm tốc độ đọc học sinh Kĩ thuật đọc nhanh yêu câu giáo viên giúp học sinh xóa bỏ thói quen Đọc nhanh la đọc băng mắt Khi học sinh có thói quen đọc băng mắt nhanh Khi yêu cẩu đọc tiếng học sinh điêu chỉnh âm lượng phát ngắn gọn, xác, rõ rang Thứ hai la thói quen đọc “nháy” lại Thói quen hinh giáo viên luyện kĩ đọc Học sinh thương có thói quen nhin nhin lại chữ vưa đọc xem có xác khơng, dưng lại chữ lâu lam thơi gian, hiệu đọc nhanh thấp Vi luyện đọc nhanh trước tiên phải luyện đọc Giáo viên phải thực tưng bước cách kiên tri thu hiệu d/ Đọc nhanh liên quan đến kĩ đưa yêu cầu giáo viên Giáo viên phải có kĩ đưa yêu cầu rõ ràng, xác Khi giáo viên đưa yêu cầu không rõ ràng, dứt khoát, hiệu hoạt động thấp Nếu yêu cầu giáo viên động lệnh, có thời gian thu mức độ tập trung học sinh Cụ thể tơi xin đưa ví dụ đưa yêu cầu luyện đọc nhanh sau: Ví dụ: Khi giáo viên nói: “Các em cần đọc nhanh lên”, “Các em đọc nhanh”, “đọc nhanh lên nào…” Những yêu cầu nói âm đều hiệu tập trung học sinh thấp Nhưng giáo viên đặt 25 mục tiêu cho học sinh “Các em đọc nhanh nhất! thời gian phút” Giáo viên gõ tiếng thước “Đọc nhanh! Bắt đầu!” Động lệnh đưa to, rõ ràng dứt khoát thu hiệu tập trung cao độ học sinh chắn hiệu đọc nhanh tốt nhiều Thứ hai la thói quen đọc “nháy” lại Thói quen hinh giáo viên luyện kĩ đọc Học sinh thương có thói quen nhin nhin lại chữ vưa đọc xem có xác khơng, dưng lại chữ lâu lam thơi gian, hiệu đọc nhanh thấp Vi luyện đọc nhanh trước tiên phải luyện đọc Giáo viên phải thực tưng bước cách kiên tri thu hiệu Luyện đọc - hiểu Đọc hiểu kĩ đọc hiểu nội dung Đọc hiểu trước hết học sinh phải tập trung Luyện khả tập trung điều quan trọng để rèn kĩ đọc hiểu Trong lớp học có nhiều học sinh Tâm lý chung học sinh bị phân tán âm thanh, tiếng động, hoạt động diễn xung quanh Học sinh Tiểu học thường có thói quen đọc to, kéo dài làm hiệu đọc nhanh giảm mà lại làm tập trung bạn xung quanh Vậy làm để học sinh tập trung hơn? Khả tập trung liên quan đến khả điều khiển tổ chức lớp học giáo viên Giáo viên phải có kĩ sau: + Quản lí lớp: Phải ngăn ngừa tập trung Vì ln quan sát lớp kĩ, ln nhìn vào mắt học sinh Bằng cách bạn bắt gặp em ngồi khơng n, nhìn cửa sổ, tán gẫu với bạn Từ bạn có phản ứng phù hợp trước mức độ ồn làm tập trung học sinh khác tạo nên tình cần phải giải + Hòa đồng tất học sinh lớp: Điều yêu cầu người giáo viên phải kéo tất học sinh lớp tham gia vào giảng Lỗi thông thường số giáo viên ý đến học sinh giỏi có khả trả lời đúng, để tránh thời gian Vì chẻ nhỏ câu hỏi, gợi ý để tất học sinh tham gia trả lời Đừng hướng vào 3,4 học sinh đứng đầu lớp để bỏ em lại phía sau 26 + Ln kiểm tra xem học sinh có hiểu hay khơng? Chúng ta biết học sinh ln ngại thừa nhận không hiểu, đặc biệt bạn em vẻ hiểu rõ Hãy đặt thêm câu hỏi mang tính biện chứng để xem học sinh có thật hiểu hay không? + Luôn minh họa: Trong dạy học, giáo viên thường mắc lỗi nói hướng dẫn nhiều Vì hướng dẫn minh họa học sinh cần làm lời giải thích dài dòng, chi tiết Song, lớp học, học sinh có khả tập trung mức độ đọc khác Điều yêu cầu giáo viên phải phân loại đối tượng học sinh giỏi học sinh yếu đưa yêu cầu với mức độ khác Những học sinh yếu khả tập trung kém, thường lơ đễnh ý thứ trang sách Giáo viên cần đặc biệt quan tâm đến đối tượng học sinh cách đứng bên cạnh, giao tiếp mắt học sinh đọc bài, cổ vũ động viên khích lệ em làm tốt Trong học để tăng mức độ tập trung giáo viên cần để ý cho em tham gia vào hoạt động đọc ngắn, trả lời câu hỏi dễ Trong hoạt động nhóm sử dụng học sinh làm nhóm trưởng + Giáo viên phải có kĩ đặt câu hỏi Câu hỏi đưa phải rõ ràng xác Câu hỏi chẻ nhỏ nội dung phù hợp với đối tượng học sinh 4/ Đọc diễn cảm Đọc diễn cảm yêu cầu đặt đọc văn bản, văn chương có yếu tố ngơn ngữ nghệ thuật Đó việc đọc thể kỹ làm chủ ngữ điệu, chỗ ngừng giọng, cường điệu giọng để biểu đạt ý nghĩ tình cảm mà tác giả gửi gắm đọc đồng thời biểu thông hiểu, cảm thụ người đọc tác phẩm Đọc diễn cảm thể lực đọc trình độ cao thể sở đọc đọc lưu loát Ở dạng văn khác cách thể giọng đọc diễn cảm khác Tuy nhiên dù dạng văn yêu cầu kĩ đọc diễn cảm phải đảm bảo yêu cầu : Đọc ngắt nghỉ chỗ; đọc kiểu câu; đọc tốc độ; đọc cường độ; đọc cao độ c/ Biện pháp đọc diễn cảm 27 1- Thực kĩ thuật vê ngắt giọng, ngữ điệu, sắc thái, cách nhấn giọng, nhịp độ đọc, ánh mắt, chử Dựa vào mục tiêu cụ thể, dựa vào khả đối tượng học sinh, hướng dẫn em cách đọc diễn cảm theo số tiêu chí sau: 1.1/ Ngắt giọng Ngắt giọng học sinh biết ngừng nghỉ chỗ Đây yếu tố quan trọng tạo nên đọc diễn cảm Tôi hướng dẫn học sinh cách ngắt giọng theo số quy tắc sau: - Ngắt giọng theo ngữ pháp: Trong tập đọc, giúp học sinh phát chỗ cần ngừng nghỉ phù hợp với quy tắc ngữ pháp cách dùng bút chì gạch gạch (/) chỗ ngắt hơi, gạch hai gạch (//) chỗ nghỉ Kết hợp rèn luyện cách ngắt nghỉ phân môn Luyện từ câu cách ngắt, nghỉ giọng gặp dấu chấm phẩy, dấu cảm, ngắt trạng ngữ thành phần chủ ngữ, vị ngữ câu Ví dụ: Cho học sinh thảo luận tập phát chỗ cần ngắt giọng theo quy tắc ngữ pháp đoạn văn sau: Tôi ngửa cổ suốt thời lớn// để chờ đợi nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời/ hi vọng tha thiết cầu xin//: “Bay diều ơi!/ Bay đi!/ Cánh diều tuổi ngọc ngà bay đi/ mang theo nỗi khát khao tôi.//” (Cánh diều tuổi thơ – Tạ Duy Anh) Hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ theo cụm từ cách giữ câu văn dài Giáo viên đọc mẫu yêu cầu học sinh phát chỗ ngắt Ví dụ: Những đám mây nhỏ sà xuống cửa kính tơ/ tạo nên cảm giác bồng bềnh huyền ảo.// (Đường Sa Pa – Nguyễn Phan Hách) Ngắt theo nhịp thơ 28 Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận biết thể thơ, tìm nhịp thơ phổ biến từ có cách ngắt giọng phù hợp Ví dụ: Thơ lục bát nhịp thơ phổ biến 2/4 4/4 đọc “Mẹ ốm” Trần Đăng Khoa học sinh phải biết phát ngắt nhịp thơ dòng hai khổ thơ sau: Cánh màn/ khép lòng ngày Ruộng vườn vắng mẹ/ cuốc cày sớm trưa.// Nắng mưa/ từ Lặn đời mẹ/ đến chưa tan.// Hoặc thể thơ thất ngôn nhịp phổ biến 4/3 Chẳng hạn thơ “Đoàn thuyền đánh cá” Huy Cận, giáo viên cần hướng dẫn học sinh ngắt dòng theo nhịp 4/3 Mặt trời xuống biển/ lửa Sóng cài then/ đêm sập cửa.// Đồn thuyền đánh cá/ lại khơi Câu hát căng buồm/ gió khơi.// Nhịp thơ ngắt linh hoạt tùy thuộc vào ý nghĩa ngữ pháp dòng thơ, câu thơ, đặc biệt thể thơ tự học sinh khó tìm nhịp thơ phổ biến cần có hướng dẫn gợi mở giáo viên Lưu ý học sinh cách lấy hơi, giữ hơi, đọc thơ vơi giọng chậm rãi thong thả, tự nhiên vừa có sức rung động từ bên Ngắt giọng biểu cảm (còn gọi ngắt giọng tâm lý: ngắt giọng dù khơng có dấu câu với ý gây ấn tượng): thông qua hiểu nội dung, cảm thụ sâu sắc giáo viên hướng dẫn học sinh cách ngắt giọng biểu cảm tạo cho người nghe tập trung ý góp phần tạo nên hiệu nghệ thuật cao cho văn Ví dụ: Chẳng hạn câu thơ: “Mẹ/ đất nước tháng ngày con.//” Từ việc học sinh hiểu rõ qua thơ tác giả muốn nói lên niềm tự hào, lòng biết ơn tình cảm sâu sắc tác giả mẹ Tôi gợi ý để học sinh ngắt nhịp 29 làm bật hình ảnh người Mẹ, học sinh phát ngắt giọng sau tiếng “Mẹ” Cách lơi giọng: Tương tự cách ngắt giọng biểu cảm, kĩ thuật lơi giọng đọc diễn cảm tạo cho người nghe hứng thú, ấn tượng làm người mẹ cảm nhận giá trị nghệ thuật văn Ví dụ: Khi đọc “Cánh diều tuổi thơ” nhà thơ Tạ Duy Anh (Tiếng Việt tập 1) Ở đoạn cuối thơ tơi gợi ý cho học sinh thử tìm cách đọc để thể ước mơ, khát khao em nhỏ gửi gắm cánh diều Đọc để âm hưởng văn đọng tâm trí người đọc, người nghe Từ gợi ý học sinh tìm cách đọc sau: Tôi ngửa cổ suốt thời lớn/ để chờ đợi nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời/ hi vọng tha thiết cầu xin:// “Bay … diều ơi//Bay đi” 1.2/ Ngữ điệu đọc: Để học sinh thể ngữ điệu đọc, ý bồi dưỡng học sinh cách thể loại câu từ phân môn Luyện từ cầu Ví dụ: Khi đọc câu hỏi nhấn giọng cao giọng từ dùng để hỏi (Trăng … từ đâu đến?) đọc câu kể giọng đọc chậm rãi, câu cảm, câu cầu khiến thể theo cảm xúc vui, buồn …” Bay diều ơi! Bay đi.” Qua học sinh tự phát loại câu có tập đọc biết cách đọc câu 1.3/ Sắc thái giọng đọc Tùy thuộc vào nội dung nghệ thuật tập đọc mà hướng dẫn học sinh có cách đọc thể giọng đọc cho phù hợp Có đọc với giọng vui tươi sáng (VD: Bài “Đoàn thuyền đánh cá” Huy Cận), có đọc với giọng ấu yếm, dịu dàng, đầy tình thương ( Như “Mẹ ốm” Trần Đăng Khoa) Hướng dẫn học sinh chuyển sắc thái giọng đọc qua tập đọc thuộc thể loại truyện, học sinh cần biết phân biệt lời người dẫn truyện với lời nhân vật 30 Ví dụ: Khi dạy “Thưa chuyện với mẹ”(Tiếng Việt – Tập I): Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đọc lời Cương: Lễ phép, khẩn khoản, thiết tha xin mẹ đồng ý cho học nghề rèn giúp thuyết phục cha Giọng mẹ Cương: Ngạc nhiên thấy xin học nghề thấp kém, cảm động, dịu dàng hiểu lòng “Con muốn giúp mẹ phải … làm đầy tớ anh thợ rèn.” Lời người dẫn truyện toàn đọc với giọng nhẹ nhàng Ba dòng cuối (hồi tưởng Cương cảnh lao động hấp dẫn lò rèn): đọc chậm với suy tưởng, sảng khối, hồn nhiên 1.4/ Cách đọc nhấn giọng Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm từ gợi tả, gợi cảm, từ nêu lên nội dung đoạn, từ học sinh biết nhấn giọng từ, cụm từ Ví dụ: Khi cho học sinh luyện đọc “Bè xuôi sông La” nhà thơ Vũ Duy Thông Giáo viên hướng dẫn học sinh biết đọc diễn cảm thơ với giọng nhẹ nhàng, trìu mến, phù hợp với nội dung miêu tả vẻ đẹp bình yên ả dòng sơng La, với tâm trạng người bè say mê ngắm cảnh ước mơ tương lai Từ giáo viên hướng dẫn học sinh nhấn giọng từ ngữ miêu tả vẻ đẹp sống động sông La sau: Sông La sông La Trong ánh mắt Bờ tre xanh im mát Mươn mướt đơi hàng mi Bè chiều thầm Gỗ lượn đàn thong thả Như bầy trâu lim dim Đằm n ả Sóng long lanh vẩy cá Chim hót bờ đê 1.5/ Nhịp độ đọc: Thể giọng đọc nhanh hay chậm, khẩn trương hay vừa phải Nhịp độ đọc nội dung văn định Có đoạn đọc với giọng chậm rãi, có đoạn đọc với giọng gấp gáp, hối 31 Ví dụ: Trong “Thắng biển” Chu Lai (Tiếng Việt – tập 2) Đoạn 1: Câu đầu đọc với giọng chậm rãi Những câu sau nhanh dần Đoạn 2: Giọng đọc gấp gáp, căng thẳng Đoan 3: Giọng hối hả, gấp gáp Câu kết giọng đọc khẳng định, tự hào 1.6/ Cách thể điệu bộ, cử chỉ, ánh mắt: Tư thế, nét mặt, cử biểu bên ngồi người đọc có tác dụng bổ sung cho ngữ điệu đọc diễn cảm, Nét mặt phải thể thái độ người đọc với nội dung tác phẩm cách tự nhiên Đọc câu chuyện vui, nét mặt phải tươi sáng Đọc câu chuyện buồn nét mặt biểu lộ đồng cảm Ngoài việc thể ánh mắt, điệu bộ, cử làm tăng thêm giao cảm người đọc với người nghe Ví dụ: Khi đọc “Người ăn xin” Tuốc – ghê- nhép (Tiếng Việt – Tập I), người đọc phải thể nét mặt buồn, ánh mắt đồng cảm đọc đến đoạn miêu tả đau khổ, đáng thương ông lão ăn xin “Đôi mắt ông lão đỏ đọc giàn giụa nước mắt Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại Chao ơi! Cảnh nghèo đói gặm nát người đau khổ thành xấu xí biết nhường nào!” Các biện pháp luyện đọc: 5.1/ Biện pháp 1: Cung cấp mẫu Cung cấp mẫu giáo viên làm mẫu cách xác Khi luyện đọc đúng, giáo viên phải phát âm chuẩn xác thể rõ kĩ thuật đọc qua hình miệng, mơi, răng, lưỡi, … Từ yêu cầu học sinh nhận xét cách đọc bắt trước, luyện đọc lại Khi luyện đọc diễn cảm giáo viên phải đọc thể xác số âm thanh, phù hợp với nội dung bài, phô diễn cảm xúc mà tác giả gửi gắm cách sáng tạo Sau hướng dẫn học sinh phân tích số âm thanh, ghi đánh dấu kí hiệu theo quy đinh sau: Ngắt giọng (/), ngừng giọng (//) Lên giọng(:), xuống giọng (?), chỗ đọc chậm (= = =), chỗ đọc nhanh (===), chỗ nhấn giọng (X) Luyện đọc diễn cảm nên chọn đoạn tiêu biểu, thể cảm xúc, tư tưởng cao tác phẩm Khi đọc mẫu cần lưu ý vị trí thích hợp để lớp theo dõi, quan sát 32 mẫu tốt nhất; cần tạo khơng khí học tập, tâm cho HS đọc mẫu(thái độ HS biết chờ đợi, im lặng, trật tự) 5.2 Luyện đọc theo giọng mẫu: Giúp HS rèn kĩ đọc đúng, đọc diễn cảm theo định hướng mẫu Bước chiếm nhiều thời gian xem trọng tâm biện pháp đọc mẫu Cần luyện tập thường xuyên với cường độ cao để giúp HS ghi nhớ vận dụng tốt mẫu phân tích Để tránh nhàm chán với HS phải luyện tập nhiều, hình thức luyện tập cần phong phú (Cá nhân, nhóm, thi đọc, phân vai, nối tiếp, …) Khi luyện tập cần đảm bảo thời gian học, mục tiêu học Thực bước thao tác bản: Chọn hình thức tổ chức luyện tập(cá nhân/ nhóm/ tập thể); giao nội dung luyện tập; tổ chức luyện tập 5.3 Nhận xét, sửa chữa, điều chỉnh, khái quát hóa cách đọc đọc giúp HS điều chỉnh, sửa chữa, ý thức sâu sắc cách đọc Chúng ta nên tổ chức nhận xét điều chỉnh theo nhóm tập thể lớp Cách thức thực bước là: tổ chức nhận xét; điều chỉnh; khái quát yêu cầu đọc 5.3/ Lồng ghép việc luyện kĩ đọc vào tất bước tập đọc, môn học khác Ni dung? 5.4/ Hoạt động ngoại khoá Để nâng cao chất lợng đọc bên cạnh việc tiến hành biện pháp nêu tiến hành số biện pháp sau: - Tổ chức hoạt động ngoại khoá nh đọc cho học sinh nghe tác phẩm dành cho thiếu nhi sách giáo khoa nh: tác phẩm Dế mèn phiêu lu ký Tô Hoài, hai đứa trẻ Thạch Lamvào sinh hoạt lớp, giải lao để bồi dỡng cho học sinh niềm say mê văn học - Cùng với học sinh xây dựng ngăn sách văn học tủ sách lớp cách dùng quyên góp cho mợn đầu sách văn học mà học sinh có 33 - Tạo thành nhóm đọc ngoại khoa, nhóm có em đọc tốt em cha đọc tốt để học sinh hỗ trợ việc đọc - Tổ chức cho học sinh thi đọc văn, thơ vào sinh hoạt tập thể có động viên khen thởng cho học sinh đọc tốt bàng tặng phẩm nhỏ nhằm khÝch lƯ häc sinh c¶ líp PHẦN KẾT LUẬN 34 ... tập đọc phân môn thực hành Nhiệm vụ quan trọng hình thành lực đọc cho học sinh Năng lực đọc tạo nên từ bốn kĩ đọc đúng, đọc nhanh, đọc hiểu đọc diễn cảm Bốn kĩ hình thành hai hình thức đọc: Đọc. .. chức thi đọc học sinh có trình độ tương đương II/ Nhóm giải pháp kĩ thuật Môn tập đọc lớp phải rèn luyện cho học sinh kĩ đọc Đó đọc đúng, đọc nhanh, đọc hiểu đọc diễn cảm Luyện đọc Đọc yêu cầu... phương pháp rèn kĩ đọc, cách dạy học theo phương pháp truyền thống thiếu tính sáng tạo, khơ khan cứng nhắc, chủ yếu gọi đọc thông thường chưa sáng tạo cách rèn đọc, chưa cho học sinh kĩ cần thiết

Ngày đăng: 18/07/2019, 00:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w