1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÁC hư từ và, với, CÙNG TRÊN BA BÌNH DIỆN kết học NGHĨA học DỤNG học

136 114 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 673 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  - NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN CÁC HƯ TỪ VÀ, VỚI, CÙNG TRÊN BA BÌNH DIỆN KẾT HỌC - NGHĨA HỌC - DỤNG HỌC Chuyên ngành Mã số : Ngôn ngữ học : 62.22.02.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Ngưới hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THỊ LAN ANH HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Lê Thị Lan Anh, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Phòng Sau đại học, Khoa Ngữ văn - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội với tư cách đơn vị đào tạo tổ chức cho luận văn bảo vệ Tôi xin gửi lời tri ân tới thầy cô Bộ môn Ngôn ngữ học Khoa Ngữ văn - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội bảo, dạy dỗ tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập nghiên cứu để hoàn thành khóa luận Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè người thân ủng hộ, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Hà Nội, tháng 10 năm 2016 Tác giả luận vặn Nguyễn Thị Thanh Huyền QUY ƯỚC TRÌNH BÀY Quy ước viết tắt CTCP Cấu trúc cú pháp CTNBH Cấu trúc nghĩa biểu CTĐT Cấu trúc đề - thuyết ĐĐT Đề đề tài ĐVB Đề văn ĐTT Đề tình thái Đ Phần đề T Phần thuyết CN Chủ ngữ VN Vị ngữ Các quy ước khác Chú thích cho tài liệu trích dẫn đặt dấu ngoặc vng [ ] theo thứ tự: tên tài liệu trích dẫn, trang tài liệu; thông tin đầy đủ tài liệu ghi mục Tài liệu tham khảo Ví dụ: “Xét thành phần câu xét chỉnh thể câu gắn liền với khái niệm chức từ, gắn liền với thực hóa vị trí đơn vị tham gia vào tổ chức câu” [30, 134] Câu trích dẫn tài liệu số 30, trang 134 - Các dấu có đánh dấu (-) luận văn câu sai - Các dấu có đánh dấu (+) luận văn câu vi ết l ại MỤC LỤC PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Ngữ pháp chức (mơ hình nghiên cứu ngơn ngữ ba bình diện) hướng nghiên cứu mở, nhiều nhà ngơn ngữ học quan tâm tìm hiểu Mơ hình lí thuyết dùng để soi sáng tượng ngôn ngữ cấp độ có cấp độ từ Ở đó, từ khơng nghiên cứu bình diện ngữ pháp mà xem xét bình diện ngữ nghĩa ngữ dụng Dưới ánh sáng ngữ pháp ba bình diện, vấn đề từ xem xét cách toàn diện hệ thống 1.2 Tiếng Việt đại có vốn từ vơ lớn Bên cạnh lớp thực từ phong phú, đa dạng, không ngừng bổ sung thêm từ lớp hư từ ln có tính chất ổn định, hữu hạn Tuy tập hợp có số lượng khơng lớn hư từ lại sử dụng với tần số cao Nếu thiếu hư từ, khó khăn việc thể ý nghĩa ngữ pháp quan hệ ngữ pháp 1.3 Trong lớp hư từ tiếng Việt, có ba từ giản dị chúng lại giữ vai trò vơ quan trọng lời ăn tiếng nói hàng ngày sáng tác văn chương Đó và, với, Ba từ ba hư từ chuyên dụng, có tần số xuất lớn hội thoại tác phẩm văn chương Chúng dùng linh hoạt với nhiều chức khác nhau, biểu thị nghĩa tình thái đa dạng độc đáo Những từ vừa có nét đồng lại có nét khác biệt, thay cho sử dụng Đây từ thú vị vốn từ vựng tiếng Việt chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu chúng cách hệ thống ba bình diện kết học - nghĩa học dụng học Vì lí trên, chúng tơi chọn vấn đề “Các hư từ và, với, ba bình diện kết học - nghĩa học - dụng học” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu hư từ tiếng Việt Từ thập niên 60 kỉ XX trở lại đây, nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, vấn đề từ loại nói chung hư từ nói riêng nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, xem xét Số lượng cơng trình nghiên cứu hư từ nhiều Tuy nhiên, quan điểm tác giả vấn đề chưa có thống Có nhiều ý kiến, nhiều quan niệm khuynh hướng khác cơng trình nghiên cứu Sau chúng tơi xin điểm qua số cơng trình nghiên cứu hư từ tiếng Việt giai đoạn a Trước đây, xem xét quan điểm ngữ pháp truyền thống hư từ tiếng Việt chủ yếu nghiên cứu bình diện cấu trúc Chúng tơi tìm thấy nhiều cơng trình nhà ngữ pháp vấn đề hư từ nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt Nguyễn Kim Thản Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt vào đặc trưng từ vựng - ngữ pháp để xác định số loại từ Tác giả chia tiếng Việt thành ba loại lớn: thực từ, hư từ tình thái từ Trong loại chia thành nhóm nhỏ Theo tác giả, hư từ từ ý nghĩa từ vựng chân thực, khơng thành phần câu dấu hiệu tình cảm, thái độ đứng lẻ câu Vì vậy, ông cho chia chúng theo tác dụng ngữ pháp Có từ có tác dụng phụ thuộc vào từ khác những, hay biểu thị quan hệ ngữ pháp từ với từ khác và, với…Ông cho biết, hư từ dùng để quan hệ từ từ phụ gọi giới từ hư từ dùng để liên hợp hai từ hai đoạn câu với gọi liên từ Ở cơng trình này, tác giả chủ yếu nghiên cứu hư từ dựa chức câu Từ đó, ơng giúp bạn đọc phân biệt khác biệt hư từ thực từ dựa vai trò chúng Còn vấn đề khác, ta thấy cơng trình ơng quan tâm Tác giả Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung Ngữ pháp tiếng Việt (tập 1) dựa vào tiêu chí ý nghĩa ngữ pháp, khả kết hợp, chức vụ cú pháp để phân định vốn từ loại tiếng Việt có hư từ Theo tác giả, “hư từ có chất khơng nhất, khơng có ý nghĩa từ vựng chân thực có tác dụng nối kết mà khơng tự làm thành câu” [3, 153] Qua nghiên cứu, tác giả rút kết luận “hư từ nhóm từ có số lượng thực từ, có ý nghĩa phạm trù chung mờ nhạt, chuyên dùng biểu thị quan hệ” [3, 153] Chúng ta thấy rằng, cơng trình này, tác giả hoạt động bình diện kết học nhóm hư từ cụ thể bình diện nghĩa học dụng học chưa có quan tâm cách thấu đáo Lê Biên Từ loại tiếng Việt đại đưa quan niệm hư từ Ơng cho rằng, loại từ chiếm số lượng từ khơng lớn, ý nghĩa có tính chất ngữ pháp phương tiện diễn đạt quan hệ khái niệm tư Tác giả phân hư từ ba nhóm phụ từ, quan hệ từ tình thái từ Ở nhóm hư từ này, ông làm sáng tỏ ý nghĩa ngữ pháp, khả kết hợp hoạt động ngữ pháp chúng với minh họa cụ thể, rõ ràng Ta thấy rằng, giống hai cơng trình kể trên, nghiên cứu Lê Biên hư từ tiếng Việt dừng lại phương diện cấu trúc ngữ pháp mà Tác giả Đinh Văn Đức Ngữ pháp tiếng Việt đưa ba tiêu chuẩn ý nghĩa, khả kết hợp chức vụ cú pháp để làm phân định hư từ Theo ông, hư từ tiểu loại từ quan trọng, số lượng không lớn, tần số xuất cao có ý nghĩa thiên tính chất ngữ pháp khơng có khả làm thành phần câu Ông rút kết luận hư từ không trực tiếp biểu niệm mà “là phương tiện biểu đạt mối quan hệ khái niệm tư theo cách thức phản ánh ngôn ngữ người ngữ” [24, 43] Bản chất hư từ quy định khả kết hợp chức chúng câu Ta thấy, cơng trình nghiên cứu này, tác giả Đinh Văn Đức xem xét tiểu loại hư từ bình diện ngữ pháp Tuy tiểu loại nghiên cứu cách rõ ràng thấy nghiên cứu hư từ theo hướng nhiều phương diện cần khai thác nghiên cứu sâu Trong Ngữ pháp tiếng Việt, tác giả Đỗ Thị Kim Liên vào ý nghĩa phạm trù, khả kết hợp, chức vụ cú pháp để nghiên cứu hư từ Qua ý kiến phân tích lý giải mình, tác giả cho hư từ từ không mang ý nghĩa từ vựng, không độc lập tạo thành câu làm thành tố cụm từ làm thành tố cụm từ liên kết để tạo cụm từ Tác giả Nguyễn Hữu Quỳnh Ngữ pháp tiếng Việt có quan điểm tương tự tác giả vào ý nghĩa khái quát, đặc điểm ngữ pháp giống từ để vào nghiên cứu nhóm từ thuộc từ loại hư từ Và cơng trình có hạn chế giống với viết kể Cũng nghiên cứu hư từ tiếng Việt, tác giả Vũ Đức Nghiệu Hư từ tiếng Việt kỉ XV Quốc âm thi tập Hồng đức quốc âm thi tập lại sâu vào nguồn gốc trình phát triển hư từ số tác phẩm Qua nghiên cứu tác giả, thấy nguồn gốc biến đổi ý nghĩa cách sử dụng hư từ Tuy nhiên, nhận định khái quát số hư từ tiếng Việt nhiều vấn đề để tìm hiểu nghiên cứu tiếp Ở cơng trình khác, ta thấy GS TS Hồng Trọng Phiến Từ điển giải thích hư từ tiếng Việt (năm 2003) liệt kê đầy đủ ý nghĩa hư từ với ví dụ cụ thể Ở cơng trình này, tác giả nói sơ qua vị trí câu hư từ đề cập Tuy vậy, gợi ý khái qt, giúp người đọc có nhìn ban đầu hư từ mà Khi nhắc đến hư từ tiếng Việt, phải kể đến chuyên luận Hư từ tiếng Việt đại tác giả Nguyễn Anh Quế (năm 1988) Ở đây, tác giả giúp bạn đọc nắm bắt kiến thức nguyên tắc sở việc phân định phân loại hư từ tiếng Việt; ý nghĩa chức hư từ; hư từ vấn đề từ loại, phân loại hư từ; hư từ chuyên dùng làm thành tố phụ đoản ngữ… Đây kiến thức quan trọng giúp người đọc có nhìn khái qt vấn đề Trong Giải thích từ gần âm, gần nghĩa dễ nhầm lẫn (2003), tác giả Trương Chính giúp bạn đọc hiểu sơ qua ý nghĩa hư từ có âm nghĩa giống Ở đây, tác giả làm sáng tỏ ý nghĩa hoạt động ngữ pháp hư từ để giúp bạn đọc có nhìn sơ bộ, tránh nhầm lẫn sử dụng từ Tác giả Phạm Hùng Việt Trợ từ tiếng Việt đại (2003) nêu ý nghĩa ngữ pháp vị trí trợ từ tiếng Việt với ví dụ cụ thể Tuy nhiên, cơng trình xem xét phận nhỏ hư từ (trợ từ) chủ yếu nghiên cứu chúng phương diện ý nghĩa đơn lẻ chưa nghiên cứu hư từ cách toàn diện có hệ thống Ngồi ra, ta kể đến số luận văn, khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Sư phạm Hà Nội tập trung vào nghiên cứu vấn đề hư từ tiếng Việt Hư từ tiếng Việt tác giả Bùi Thị Vân Quỳnh (năm 2000), Hư từ điều kiện - giả thiết tiếng Việt tác giả Nguyễn Thị Thu Trang (năm 2007) hay Hư từ tình thái truyện ngắn Thạch Lam tác giả Trần Văn Ta (năm 2014),… Có thể nói, có nhiều cơng trình nghiên cứu hư từ tiếng Việt Tuy nhiên, qua viết đây, dễ dàng nhận thấy thời kì trước ngữ pháp chức năng, tác giả chủ yếu tập trung vào vấn đề ngữ pháp hình thức từ loại mà quan tâm đến bình diện khác Họ quan tâm nghiên cứu phương diện ý nghĩa ngữ pháp, khả kết hợp chức vụ cú pháp từ loại để từ giúp bạn đọc phân biệt khác từ loại hư từ với từ loại khác Có số cơng trình tìm hiểu nghĩa từ lại nghiên cứu nghĩa độc lập, không làm tốt lên mối quan hệ bình diện nghĩa với bình diện khác từ loại tiếng Việt Hạn chế giải thấu đáo xem xét hư từ theo hướng ngữ pháp chức b Ngữ pháp chức khuynh hướng nghiên cứu ngữ pháp hướng vào chức ngữ nghĩa Đưa ngữ pháp chức vào nghiên cứu ngữ pháp, nhà ngơn ngữ học vận dụng để xem xét, tìm hiểu lĩnh vực từ loại Biểu rõ gần xuất số luận văn thạc sĩ, báo xem xét, nghiên cứu số hư từ số nhóm hư từ ba bình diện Chúng tơi xin điểm tên số luận văn, khóa luận tiêu biểu số tác sau: Tác giả Quản Thị Thu Phương (năm 2000) có đề tài Tìm hiểu hoạt động tiểu từ đi, thôi, nào, với, Ở đây, tác giả nghiên cứu tiểu từ để tìm giống khác chúng bình diện Từ đó, đưa cách sử dụng cụ thể ý nghĩa trường hợp kèm theo ví dụ minh họa giúp người đọc nhận diện chúng trường hợp sử dụng cụ thể Bên cạnh có đề tài Tìm hiểu hoạt động ngữ pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng hai từ cho tiếng Việt tác giả Triệu Như Mây (năm 2011); Thì, là, mà tiếng Việt nhìn từ lí thuyết ba bình diện: kết học, nghĩa học dụng học tác giả Nguyễn Thị Kim Dung (năm 2012) hay Tìm hiểu nhóm từ đồng (cũng, còn, lại, vẫn, cứ, đều) ba bình diện kết học, nghĩa học dụng học tác giả Nguyễn Thị Vân Anh (năm 2013)… Nhìn chung, tác giả xem xét vấn đề đưa theo hướng nghiên cứu ba bình diện ngữ pháp chức cách kĩ lưỡng Ta thấy rằng, ngữ pháp chức mẻ, nhiều lĩnh vực để nhà nghiên cứu quan tâm, khám phá Cũng chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu hư từ tiếng Việt theo hướng Tuy nhiên, nói, xem xét số hư từ theo hướng ba bình diện, tác giả đặc điểm hư từ bình diện kết học, nghĩa học dụng học Với hướng nghiên cứu này, số hư từ xem xét cách tồn diện có hệ thống 2.2 Lịch sử nghiên cứu hư từ và, với, Và, với, ba hư từ quen thuộc người Việt sử dụng với tần số lớn hoạt động giao tiếp hàng ngày Cũng có số tác giả vào nghiên cứu ba hư từ phương diện khác Chúng tơi kể số cơng trình tiêu biểu: Trong tác phầm Hư từ tiếng Việt kỉ XV Quốc âm thi tập Hồng Đức quốc âm thi tập, Vũ Đức Nghiệu có thống kê nhận xét khái quát hư từ Ơng có ý thức so sánh hư từ với hư từ và, với: “Trong Quốc âm Hồng Đức, dùng 68 lần: làm phó từ trước vị từ 25 lần, làm liên từ 18 lần, làm giới từ 25 lần Ở đây, xuất (được dùng) với ý nghĩa, chức làm liên từ, giới từ nhiều ý nghĩa, chức làm phó từ trước vị từ (174) Bốn hôm sau, cô lại mời cô không chối từ (175) Và lại lần Chả - có bạn người nước văn minh, học thêm văn minh [5, 74] (176) Năm đồng hào đôi nẩy lên cái, tiếng làm giật [5, 119] Với - kết từ (177) … kể chị Cu với chị Bẻm lấy trộm mít nhà hàng xóm đem tỉnh bán với chị Thung toét mắt giả tảng thong manh để câu trộm gà [2, 115] (178) Hắn mặc quần nái đen với áo tây vàng Cái ngực phanh, đầy nét chạm trổ rồng, phượng với ông tướng cầm chùy, hai cánh tay [2, 36] (179) Tao liều chết với bố nhà mày [2, 39] (180) Không táo bạo mà dám gây với cha Bá Kiến, bốn đời làm tổng lý [2, 40] (181) Thế mà dám độc lực chọi với lý trưởng… [2, 40] (182) Bây uống rượu với chuối xanh chấm muối trắng thấy ngon Hắn uống rượu với ngon [2, 48] (183) Nhưng với lý Kiến, khơng cơm rượu tiền túi, phải cho ngồi xe chung lại tỉnh [2, 44] (184) Bà uất ức, uất ức với [2, 67] (185) Mười thằng chín thằng trở với vẻ đồ, tính ương ngạnh học từ phương xa [2, 41] (186) Ta nói chuyện với nhau, xong [2, 39] (187) Người lớn cả, câu chuyện với đủ [2, 39] (188) Tôi ngấm ngầm ghen với Đức [2, 77] (189) Hắn mặc quần nái đen với áo tây vàng Cái ngực phanh, đầy nét chạm trổ rồng, phượng với ông tướng cầm chùy, hai cánh tay [2, 36] PL12 (190) Thúc chửi, cắm vườn chém, sinh chuyện với lí trưởng làng có lỗi cố ý ẩn lậu tên can phạm [2, 45] (191) Và chúng cười với [2, 60] (192) Bây uống rượu với chuối xanh chấm muối trắng thấy ngon Hắn uống rượu với ngon [2, 48] (193) Nhưng với lý Kiến, khơng cơm rượu tiền túi, phải cho ngồi xe chung lại tỉnh [2, 44] (194) Bây tơi đến thưa với ơng, tính tốn xem cho đem ni cháu [2, 45] (195) Bà uất ức, uất ức với [2, 67] (196) Nhưng lều nát mà trăng làm cho bề ngồi trơng đẹp, người quằn quại, nức nở, nhăn nhó với đau thương kiếp [2, 131] (197) Mười thằng chín thằng trở với vẻ đồ, tính ương ngạnh học từ phương xa [2, 41] (198) Người lớn cả, câu chuyện với đủ [2,39] (199) Ngoài mặt tử tế với nhau, thật bụng lúc muốn cho lụn bại để cưỡi lên đầu lên cổ [2, 42] (200) Hồi Bá Kiến làm lý trưởng, kình với mặt… [2, 42] (201) … muốn sống với vợ nghe [2, 42] (202) Hắn muốn làm nũng với thị với mẹ [2, 65] (203) Vợ làm nhuốc nhơ với làng, với xóm [2, 119] (204) Ơng V đưa cho danh thiếp mang tên với tơi hồn tồn xa lạ [2, 102] (205) Thị bẽn lẽn chào Hàn với vẻ e lệ đáng yêu [2, 236] PL13 (206) Hỡi ôi! Nhu theo tính Nhu hiền lành: Nhu trở với chồng, với vợ hai, sống vú nhà chúng, nghiệp tay Nhu dùng tiền mự mà tạo [2, 289] (207) Khốn nỗi, họ cần gặp trò chuyện với [2, 85] (208) Trẻ con, đứa chả thích nhà với bố, với mẹ để chẳng người động đến thân [2, 348)] (209) Bây uống rượu với chuối xanh chấm muối trắng thấy ngon Hắn uống rượu với ngon [1, 48] (210) Anh trở lại với nghèo nàn cũ, với thiếu thốn kẻ không tiền [2, 39] (211) Tơi phải khổ với tơi lâu [2, 166] (212) Họ ngấm ngầm ghen với [2, 250] (213) Muốn mua mua, chẳng mua đừng, đắt ngang ngang với nhân sâm [2, 357] (214) Tôi với cô tuổi [2, 239] (215) Ai, anh với có họ [2, 39] (216) Nhưng với Lí Kiến, khơng cơm rượu, tiền túi, phải cho ngồi xe chung lại tỉnh [2, 44] (217) Trinh thân mật với Ngạn với nhiều người khác [2, 108] (218) Bà ta bảo: “Ta với ta, chẳng nói ơng rõ: lúc khó khăn này, mười nhà họa có nhà có tiền mà may mặc ” [2, 353] (219) Khơng đèn đóm chống lại với mưa, với gió [2, 196] (220) Ừ đong năm hào Với bảo mẹ Xuyên bán chịu cho tao chai rượu [2, 148] (221) Mày hư quá! Sao học không bảo em với? [2, 75] (222) Hình ảnh chó ghẻ với buồn mơ hồ lảng vảng óc chàng [2, 31] PL14 (223) Sáu hào với hai hào tám [2, 165] (224) Hình ảnh chó ghẻ với buồn mơ hồ lảng vảng óc chàng [2,31] (225) Ai, anh với có họ [2, 39] (226) Hắn gắt gỏng với vợ, với con, với ai, với [3, 10] (227) Mẹ đâu có sào vườn với túp lều con [3, 205] (228) Chúng biết ăn với hét! [3, 12] (229) Mặt trăng cười với [3, 31] (230) Y trà trộn với phu phen, với thợ thuyền [3, 94] (231) Tôi với bác Hiệp người đồng hương [3, 30] (232) Cái nặng với vợ khiêng [3, 190] (233) Chỗ chỗ riêng để vui thú với vợ [3, 194] (234) Về làm vội? Ở đây, uống với chén rượu [3, 226] (235) Chỗ anh em với nhau, phải lại, uống chén rượu với [3, 227] (236) Anh em nối khố với [3, 229] (237) Ngồi mặt đơi bên tử tế với [3, 238] (238) Ơng Đích với tơi chưa cưới xin cả, yêu [3, 243] (239) Thưa cụ, thuê nhà, đưa cụ tháng mà ngày, với đôi chiếu… [3, 258] (240) Có lẽ tháng sau tơi thu xếp với Đích [3, 264] (241) Mất đám rồi, bà lại trở mặt, tử tế với San [3, 265] (242) Có lần Mơ vặc với bà mẹ vợ [3, 267] (243) Cũng miền rừng núi , người ta quen với ve, với vắt [3, 454] (244) Với người đầu óc bốc lên vậy, cơng an thật khó xử [3, 503] (245) Chúng ăn bữa cơm liên hoan với dân làng sân đình [4, 16] (246) Tơi khơng biết hỏi chuyện trước với Thận [4, 22] PL15 (247) Chúng cần bắt lên lạc với đồng chí bí thư xã đêm [4, 23] (248) Bữa ăn tối hôm ấy, theo đề nghị người đàn bà chủ nhà, Thụy đoàn trinh sát chiến trường dọn cơm ăn chung với gia đình [4, 60] (249) Cây cơm nguội lăng không tán thành nhận định si lại với đại biểu đầy trải uy tín đề lời kêu gọi thiếu niên ngày có đầu óc tưởng tượng phong phú [4, 75] (250) Vả lại, chỗ hàng xóm láng giềng với [4, 85] (251) Và anh trở đây, trở với gốc rễ [4, 98] (252) Ơng lão trò chuyện với gian nhà [4, 114] (253) Dậy mà ăn tết tinh thần với đời! [5, 48] (254) Các ông triết lý với lỡ tàu [5, 41] (255) Tao định đến ăn tết với mày [5, 37] (256) Người khách đương luống cuống, sượng sùng lầm vú già với mẹ ơng chủ… [5, 25] (257) Nhưng bác đừng lôi với [5, 24] (258) Đến ta với không giấu là! [5, 17] (259) Ngay xưa năm u cháu ốm, cụ có giúp bát mật với hai đấu gạo [5, 61] (260) Hôm sau, lúc đương uống rượu với chả cá, ông Trưởng đánh liều hỏi… [5, 14] (261) Rồi áo, quần, giầy, bít tất, găng tay, có thứ để chống với rét, quện vào người xù xù [5, 5] (262) Chúng mày đến chơi với bánh chưng nhà tao tao tống cổ PL16 [5, 43] (263) Thế mày phải cáu với bọn mà mày gọi người ta [5, 45] (264) Hay để chúng em góp sức với anh để tìm cho chóng? [5, 55] (265) Nhờ ơng vào xin với quan cho họp chợ… [5, 65] (266) Cô uống bia với thứ nước ấy, nhiên thấy thật [5, 75] (267) Vì muốn thỏa mãn đời sống vật chất với chồng, nên cô không từ chối người Mĩ [5, 74] (268) Cô thú tội với chồng, mong chồng trả thù cho cô [5, 77] (269) Rồi họ tỏ cảm tình với người cố [5, 83] (270) Thế bà ngồi đay nhé, để tơi chạy ù lại đằng ấy, giao hẹn với chị cu Sứt mẹ chị vay tơi năm đấu gạo độ năm [5, 83] (271) Tôi thấy chị khủng khỉnh với người trên, không nên [5, 190] (272) Mày phải nhớ này, mày khơng dính trinh túi, ba mưới tết mày mò đến nhà tao, định ăn phò tao tết, mày với tao phải lần đến nhà thằng Trần [5, 40] (273) À, lập tâm giới thiệu với à? [5, 24] (274) Mình với tơi kiềm chế [5, 158] (275) Còn với nghề, mày phải yêu quý, tự hào [5, 45] (276) Thế bà đến Sở Cẩm, với lòng tự tin hiếu danh thực người đời [5, 205] (277) Với quân này, ngào [5, 207] (278) Có đâu, đêm hơm qua đằng tuần với thầy quản vào mé rừng làng Cổ Tích [5, 142] (279) Họ với ơng nói chuyện làm cho [5, 191] (280) Tôi với Tiến qua cầu; dừng lại tựa vào thành cầu [6, 19] (281) Hai bà thầm với [6, 126] PL17 (282) Tôi kết bạn với Tiến thân thiết, chiều tan học, tiễn đến tận đầu cầu trở [6, 18] (283) Với nàng, thời gái duyên thắm chờ mong hết [6, 56] (284) Loan nghĩ đến câu chuyện quan trọng mẹ với chị Nhung ban nãy, vẻ bần thần nghĩ ngợi mẹ nàng tự nhiên mỉm cười, tưởng tượng thấy hình ảnh Minh ” [6, 11] (285) Bỗng tự nhiên câu chuyện với bà cô, Loan yên hẳn người lại: chàng vào [6, 12] (286) Nhưng dịp sang chơi bến Sen ít, người bên khơng hay giao thiệp với người bên [6, 17] (287) Cái bi kịch diễn vài lần, lần với cô thiếu nữ khác, cô trẻ đẹp sau bận Tiến vắng lại đem theo [6, 212] (288) Ở chơi anh Ở chơi sáng sớm mai với thể [6, 197] (289) Tôi yêu Tiến yêu cô gái, Tiến thùy mị, hiền lành hết lòng với bạn [6, 18] (290) Nhưng bốn tháng sau, khỏi nhà thương, Minh quen dần với số phận [6, 37] (291) Tơi với Khanh - người bạn duyên nợ trăm năm- ngồi bàn câu chuyện làm ăn, ấm nước chè giải khát pha hầu nhạt [6, 161] (292) Với ba người trước, hai trai, gái, cha mẹ Dung thấy khó nhọc, vất vả lo cho đàn đủ ăn, hai trai học [6, 123] (293) Cách mười bước, Xuân Tóc Đỏ ngồi tri kỉ với chị hàng mía [7, 20] (294) Nào! Vào ken cờ ban với mỹ nhân cho đào hoa thể [7, 25] (295) Ăn với độ mưới năm, ơng Phó Đaon chết, chết trung thành với nhà nước, chết chung tình với vợ, chết người yêu vợ PL18 sức [7, 27] (296) Thầy minđơ mở phòng giam lúc Xn Tóc Đỏ chiến với ơng thầy số [7, 34] (297) Thành thử sở Cẩm nhớ ơn bà chẳng hiệu buôn ế ẩm với bà khách quen [7, 37] (298) Thơi! Tơi định nói có vong hồn ơng Đoan với ơng Phán nhà tơi chứng giám cho, định thủ tiết với hai ông! [7, 43] (299) Xuân Tóc Đỏ đi, với mối hi vọng chứa chan lòng… [7, 46] (300) Nói chuyện mĩ thuật với bình dân thật phí lời [7, 49] (301) Vâng! Bà Phán dặn lại … nói hộ… với bà… [7, 51] (302) Ơng chủ, bà chủ với bà tân thời ông du học sinh lên xe lên hiệu khách ăn cơm [7, 58] (303) Tơi lại có họ với ơng Văn Minh [7, 67] (304) Với chó tây cánh tay, với hai mắt mơ màng nhìn lên quạt, bà Phó Đoan linh hồn nước Việt Nam đường tiến hóa giải phóng [7, 73] (305) Lạy cụ! Thật không ngờ hôm cụ Hồng lại đến chơi với em! [7, 73] (306) Từ mà đi, Xn ln dự tiệc với bà Phó Đoan, với vợ chồng Văn Minh, lí tưởng tự do, bình đẳng [7, 93] (307) Giữa lúc ấy, ông chủ khách sạn, với quần áo đại tiệc chạy [7, 105] (308) Thoạt đầu, Xuân đánh với bà Văn Minh [7, 127] (309) Cháu bà, bác đánh giậm, với vợ, chị mò cua bắt ốc, khốn thay, nách hai đứa mọn, phen nhăn nhó chẳng đủ ăn [9, 16] PL19 (310) Một lần, nàng phô với đôi vòng vàng nhẫn đồng hồ lấp lánh kim cương, kêu học trò tặng làm kỉ niệm [9, 36] (311) Chàng làm bạn với ả phù dung, muốn hưởng hạnh phúc quên, muốn lên cảnh thiên đường mà người ta thò tay với đươc [9, 103] (312) Thì chung tình với bác? [9, 110] (313) Hãy đằng với tao! [9, 170] (314) Này cắn trộm, phản chủ với bà! [9, 235] (315) Người lại vác bừa, đưa trâu trở lại chỗ cũ với sắc mặt thìu thịu [10, 9] (316) Ước chừng mươi trâu bò với bọn thợ cày ra cổng [10, 12] (317) Thủ quỹ nhanh nhảu bước lên thềm đình với tráp sơn đen bệ căp đùi phải [10, 14] (318) Với sức khỏe mạnh, với tính nhanh nhảu, với đức chịu thương chịu khó nghề cày thuê cuốc mướn, năm son rỗi, vợ chồng nhà anh kiếm dược thừa ăn [10, 26] (319) Em chịu khó nhặt với chị! [10, 28] (320) Với ông, vợ chồng đĩ Dậu họ hàng thân thích [10, 43] (321) Con mẹ kia! Bán bán nào? Vào mà nói chuyện với bà! [10, 49] (322) Với búi tóc ngất ngưởng đầu, với sức học chữ nho rưỡi chữ quốc ngữ, ông gọi thầy đồ [10, 58] (323) Với vẻ băn khoăn, Tý bưng bát khoai chìa tận mặt mẹ… [10, 87] (324) Chữ “lang” xứng đáng với người có học thuốc biết chữa bệnh, phường đại bịp đâu có “lang” chút [11, 156] (325) Tiếp với chuyện này, muốn nhắc lại với bạn đọc PL20 đoạn cổ tích [11, 167] (326) Đã vậy, mắc nợ với họ, phải tốn họ nhiều khoản [11, 173] (327) Thảo, với bó hoa nén hương tay, lững thững dắt Kế theo đường cạnh lũy tre, cổng [11, 178] (328) Hầu hết vị thần thánh bị ơng kì mục nhà quê khẩn khoản cầu cúng, xin kêu với trời mưa [11, 194] (329) Cái người thứ dám địch với Trần Văn Tào [11, 272] (330) Với người Âu châu, mũ tôn vương mà quý giá lẽ [11, 327] (331) Chị đừng tưởng chị thân với anh Bá Linh mà đủ đâu [11, 350] (332) Với anh nhà nho, người quen [11, 358] (333) Vì hợp với tình nước An Nam [11, 368] (334) Giữa tiếng hoan hô vạn người, cụ ung dung nhà với vợ [11, 439] (335) Thơi có đầu có mỏ, gọi góp tiếng với người [11, 460] (336) Rồi y hát câu tẩy oan với hồn tội [13, 20] (337) Nghĩ đến nhân duyên thầy cháu với nhà chùa đây, thực bền kì cháu [13, 26] (338) Mộng Liên hẳn với quan Phó Sứ [13, 53] (339) Với Tú, đời hết tất xán lạn [13, 74] (340) Ở côi cút với bạch, cô Tú dệt vải khâu thuê vá mướn cho người xón làng… [13, 74] Với - trợ từ (341) Chơi với bời! Cái lúc đến, trơng giun chết, cạy gỉ mũi chưa khơng thấy chơi với bời! [2, 270] PL21 (342) Ối làng nước ôi! Cứu với! Ối làng nước ơi! Bố thằng Kiến đam chết tơi! Thằng lý Cường đâm chết tơi rồi, làng nước ơi! [2, 37] (343) Thật tình bà chả ưa anh lang cu tí Người với ngợm mà đến hay! [2, 323] (344) Đã mà khơng biết phận Chơi với bời! [2, 271] (345) Đằng kể Rồi nữa? Kể cho tớ nghe nhà với [2, 442] (346) Mẹ kiếp, sáu ươi tuổi phải nghỉ hưu, người ta xin lại chưa được, đằng ba tuổi toẹt, vội nghỉ với ngơi [5, 226] (347) Ông với ênh gì! Tơi khơng quen mặc Ba hào khơng bán thơi [5, 122] (348) Cái đồ cơm toi lấy mà chồng với [6, 98] (349) Chỉ sáo với địch ngày, chả cơng trạng [6, 215] (350) Ơi chào, sớm với muộn có ăn thua [6, 115] (351) Thơi, làm rể bà Cả vừa Cho chúng tao ăn cỗ cưới với nhé! [6, 220] (352) Chỉ sáo với địch ngày, chả công trạng [6, 215] (353) Đàn bà, gái, nửa đêm hỏi với han gì? Sao cậu khơng sai vú già tống khứ cho [6, 161] (354) Nước mẹ gì! Bóp với chả bóp! Phòng giam lỗ mũi! Rõ chả biết xấu [7, 30] (355) Nó lẩm bẩm cổ họng: “Mẹ kiếp! Chứ với chả cái!” [7, 40] (356) Nó lẩm bẩm: “Mẹ kiếp, chữ lại chữ với chả nghĩa!” [7, 49] (357) Mẹ kiếp! Quần với chả áo! [7, 61] (358) Mẹ kiếp! Con Giời với chả Phật [7, 143] (359) Tôi đây…! Phải đâu mà lạy với lục…? [9, 24] (360) Anh bếp có nhà khơng? Làm phúc đánh chó cho tơi với! [10, 45] (361) Hắn gãi tai, tiến gần lại, tủm tỉm lễ phép xin chủ nhân cho uống trà tầu với! [13, 33] PL22 (362) Bao em nhớn, học giỏi lên tập trường quan đốc tỉnh, thăm lại thầy, chị thả thơ cho em đánh với nhá! [13, 48] Với - phụ từ (363) Thị vừa lắc đầu, vừa chạy lụt cụt để tỏ ý định khơng nhượng tí nữa, gọi với theo…[2, 204] (364) Mơ chẳng nói Nó đến nửa thang gắc Oanh lại gọi với…[3, 183] (365) Tôi giận gạt ra, quay Ngạc chế với: “Ê, ê, nhớn mà đeo bùa túi kìa.” [6, 226] (366) Tơi thấy mắt bà sáng lên tia sáng thèm muốn ao ước Bà nói với: “Đứa bé trơng kháu khỉnh nhỉ.” [6, 100] Cùng - kết từ (367) Hiền ngắm nghía từ đầu mượt đến gót giày bóng y, hít mùi nước hoa thoang thoảng với mùi thuốc thơm tạt lại [2, 539] (368) Sau trơ lại Chí Phèo cha cụ bá [2, 38] (369) Bá Kiến có ý muốn dàn xếp thật [2, 41] (370) Ấy sáng hôm sau, hai chai rượu dâu với Sinh lên đường [2, 157] (371) Bà than thở rằng, bước sang năm ốm đau để San hỏi thăm bà [3, 256] (372) Họ hành quân đội, lẫn với đội, mặt trận đội [3, 481] (373) Trời vừa sẫm tối, cậu chiến sĩ lên đường [4, 15] (374) Các bạn học ông, họ thăng đường quan cả, thường phàn nàn hoạn nộ chậm chạp ông [5, 115] (375) Lặng lẽ, Thảo Kế cúi đầu trước mộ [11, 180] Cùng - phụ từ (376) Cả hai bên hại [2, 30] (377) Nghe tiếng “ờ” sang rung lên cổ họng binh PL23 Hựu bắt chước giọng ông chánh Ngạc, bốn anh cười [2, 150] (378) Hôm gặp nhau, hai người khóc; Mai khơng đâu vẻ xinh tươi nữa, năm năm héo hon bên người chồng ác nghiệt đổi thay chàng [2, 26] (379) Ở hai ở, chịu hai chịu [2, 203] (380) Và hai vội nhìn xuống đất [2, 162] (381) Úm ba la! Ba ta khổ cả! (2, 547) (382) Lão ăn lão chia cho ăn [2, 293] (383) Tơi nói đùa đấy, túng [2, 510] (384) Cả hai người ruột đau quằn quặn [2, 367] (385) Cả hai cười lớn [3, 27] (386) Ba người quãng [3, 50] (387) Dù nhà, gặp vườn hay chơi về, ra… bà cúi chào [3, 24] (388) Trong dè tiền, dè sức khỏe Hoặc dè sức khỏe để dè tiền, hai đằng [3, 42] (389) Lúc ăn, bà không chịu ngồi [3, 227] (390) Cơm chiều xong vào lúc bốn giờ, Hồng mời tơi với vợ chồng anh đến chơi người phố tản cư [3, 428] (391) Hai vào lối ngõ, bước mảnh đất đầy rêt phong [4, 26] (392) Tơi ghé mái tóc Thận sát ngực, đứng bên trước mảnh sân hồi lâu trước chia tay [4, 26] (393) Thế hơm thật khó xử, cô nằm mơ thấy hai chàng trai lúc đến tìm trước quầy hàng [4, 57] (394) Ba ngựa dừng bước, thở, vẫy đuôi xoàn xoạt, giậm chân xuống đất rắn cấc để đuổi muỗi [5, 196] (395) Mọi người ngơ ngác hỏi nhau, phải nhắc lại câu bọn lính mà họ khơng hiểu… [64] PL24 (396) Cùng vui sướng, hai lại nắm tay lững thững phíá bể bơi… [117] (397) Người lính vái rạp thẳng, người cai bắt chước theo; hai chạy trốn [9, 80] (398) Năm phút sau, hai về, có sâu mỏ [9, 190] (399) Cả bọn cười ầm lên [10, 187] (400) Thúy Vân, Thúy Kiều đẻ lứa [11, 187] (401) Người đàn ơng chưa nói rứt anh tuần vội nhảy ra, reo: Vợ đĩ Tít đẻ anh em ạ! [11, 206] (402) Ba cụ cạn chén lúc, nói lúc [13, 109] Cùng - trợ từ (403) Thân em lụa đào Phất phơ chợ biết vào tay ai? Em vin cành trúc, em tựa cành mai, Đông đào, tây liễu, biết bạn cùng? [381] (404) Cá buồn cá lội thung thăng, Người buồn, người biết đãi đằng Phương đông chưa rạng Mai, Đồng hồ chưa cạn, lấy bạn [359] (405) Chàng ơi! Trẩy sớm hay trưa? Để em gánh gạo tiễn đưa hành trình Thương nàng đến tháng sinh, Ăn trơng cậy vào ai? Rồi sinh gái, sinh trai, Sớm khuya mưa nắng lấy bạn cùng?… (406) Em ta nguyện Răng long, tóc bạc ta đừng quên [12, 372] (407) Bầu thương lấy bí cùng, Tuy khác giống chung giàn [12, 420] (408) Nhiễu điều phủ lấy giá gương PL25 Người nước phải thương [12, 421] PL26 ... chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu chúng cách hệ thống ba bình diện kết học - nghĩa học dụng học Vì lí trên, chúng tơi chọn vấn đề Các hư từ và, với, ba bình diện kết học - nghĩa học - dụng. .. Việt theo hư ng Tuy nhiên, nói, xem xét số hư từ theo hư ng ba bình diện, tác giả đặc điểm hư từ bình diện kết học, nghĩa học dụng học Với hư ng nghiên cứu này, số hư từ xem xét cách tồn diện có... Chương 1: Cơ sở lí luận Chương 2: Bình diện kết học hư từ và, với, Chương 3: Bình diện nghĩa học dụng học hư từ và, với, 11 Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Trong chương này, luận văn trình bày khái quát

Ngày đăng: 17/07/2019, 21:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w