Hình thái mũi và mối tương quan giữa góc mũi môi với các thành phần liên quan ở nhóm người việt tại hà nội tuổi từ 18 – 25

135 107 0
Hình thái mũi và mối tương quan giữa góc mũi môi với các thành phần liên quan ở nhóm người việt tại hà nội tuổi từ 18 – 25

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Xã hội ngày phát triển, mức sống người dân ngày nâng cao, thẩm mỹ khuôn mặt trở thành mối quan tâm hàng đầu người, thẩm mỹ mũi thành tố quan trọng góp phần tạo nên vẻ đẹp hồn thiện [1] Là đơn vị thẩm mỹ bật nằm trung tâm khuôn mặt, mũi đơn vị nhô nên dễ bị biến dạng chấn thương hàm mặt, bệnh lý dị tật bẩm sinh vùng hàm mặt ảnh hưởng nhiều đến thẩm mỹ mũi [2] Cùng phát triển kinh tế xã hội, người hướng đến đẹp muốn đẹp hơn, hồn mỹ hơn, lẽ nhu cầu phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ mũi ngày tăng cao Thành công phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ mũi khơng thể thiếu q trình phân tích hình thái mũi cách tồn diện [3],[4] bên cạnh hình thái mũi ngồi, thẩm mỹ mơ mềm vùng mũi môi yếu tố then chốt làm nên hài hòa mũi với tổng thể khn mặt, thẩm mỹ vùng đánh giá qua góc mũi mơi [5] Vì vậy, hiểu biết đầy đủ đặc điểm hình thái mũi nói chung mối tương quan mơ mềm vùng mũi mơi nói riêng cần thiết cho nhà lâm sàng để chẩn đoán, lên kế hoạch tiên lượng kết điều trị, không phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ mà chỉnh hình hàm mặt Để phân tích đặc điểm hình thái mơ mềm mũi, có ba phương pháp thường sử dụng là: đo trực tiếp, phân tích gián tiếp qua ảnh phân tích gián tiếp qua phim X-Quang sọ mặt từ xa Trong đó, phương pháp đánh giá qua đo trực tiếp khn mặt cho biết xác kích thước thật, số trung thực Tuy nhiên phương pháp nhiều thời gian cần có nhiều kinh nghiệm để xác định điểm chuẩn xác mơ mềm nên tác giả sử dụng nghiên cứu [6],[7] mà chủ yếu sử dụng phân tích ảnh chụp chuẩn hóa kỹ thuật số phim XQuang sọ mặt từ xa tính khách quan cao, phân tích mơ cứng mơ mềm [8],[9], [10], dễ dàng lưu trữ thông tin Trên giới, có nhiều cơng trình nghiên cứu hình thái mũi từ sớm người da trắng [11],[12],[13], số người da đen [14], [15], [16], gần nghiên cứu người châu Á [17],[18],[19],[20],[21] cho thấy khác biệt chủng tộc đặc điểm hình thái thông số nhân trắc mô mềm mũi Tại Việt Nam, có số tác giả nghiên cứu nhân trắc học Hoàng Tử Hùng (1999) [1], Lê Gia Vinh (2000) [22], Võ Trương Như Ngọc (2010) [23], hầu hết tác giả nghiên cứu nhân trắc sọ - mặt nói chung, nghiên cứu hình thái mũi hạn chế [24],[25], chưa đáp ứng nhu cầu ứng dụng điều trị Trên lâm sàng, bác sỹ phẫu thuật thẩm mỹ chỉnh hình hàm mặt thường phải vào số số đo cơng trình nghiên cứu nước ngoài, chủ yếu người da trắng (Caucasian) so với người Việt Nam có nhiều khác biệt Bởi vậy, việc xác định số, kích thước hình thái mơ mềm mũi người Việt nhu cầu cần thiết Xuất phát từ thực tiễn đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Hình thái mũi mối tương quan góc mũi mơi với thành phần liên quan nhóm người Việt Hà Nội tuổi từ 18 – 25 ” với hai mục tiêu sau: Mô tả số đặc điểm hình thái mơ mềm mũi ảnh chuẩn hóa nhóm người Việt Hà Nội tuổi từ 18 - 25 Xác định mối tương quan góc mũi mơi với thành phần liên quan phim sọ nghiêng nhóm đối tượng Chương TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm giải phẫu mũi Mũi chia làm ba phần: mũi ngoài, khoang mũi xoang Giải phẫu mũi nhà tạo hình thẩm mỹ quan tâm ứng dụng lâm sàng nhiều Khung sườn mũi chống đỡ xương mũi phần ba sụn hai phần ba dưới, bao phủ da mô mềm 1.1.1 Khung xương mũi Khung xương mũi gồm hai xương mũi phần mũi xương trán, mỏm trán gai mũi xương hàm Xương mũi chống đỡ tạo nên phần ba khung sườn vòm mũi (Hình 1.1) [26] 1.1.2 Khung sụn mũi Các sụn mũi: gồm sụn mũi bên, sụn cánh mũi lớn, sụn cánh mũi nhỏ, sụn mũi phụ (sụn vừng), sụn vách mũi sụn mía Cùng với xương mũi, sụn mũi bên, sụn cánh lớn, sụn cánh nhỏ sụn mũi phụ tạo nên vòm mũi (Hình 1.1) [26] Các phần tạo nên vách ngăn mũi gồm: xương (mảnh thẳng xương sàng, xương mía) sụn (sụn vách mũi, sụn mía, trụ sụn cánh lớn) (Hình 1.2) [26] Xương mũi Sụn mũi bên Trụ ngồi sụn cánh lớn Vòm mũi Trụ sụn cánh lớn Sụn cánh nhỏ Mơ xơ mỡ cánh mũi Hình 1.1 Xương sụn mũi (mặt bên) [26] Xương mũi Mảnh thẳng đứng xương sàng Xương Xương hàm Sụn vách mũi Lát cắt qua sụn mũi bên Hình 1.2 Cấu trúc vách ngăn mũi [26] 1.1.3 Mơ mềm mũi Mũi có hình dáng lăng trụ tứ giác hình tháp gồm ba phần chính: khung xương-sụn mũi, bên bao phủ da, tổ chức mơ mềm da lót bên niêm mạc Góc tháp mũi liên tiếp với trán gốc mũi, gốc mũi nằm hai mắt; nơi gặp hai mặt bên tháp mũi đường gờ tròn gọi sống mũi Sống mũi tận đầu tự phía trước-dưới có tên đỉnh mũi; mặt bên tháp mũi mở rộng tận phía cánh mũi, hai cánh mũi tạo với má hai rãnh hai bên gọi rãnh mũi má Ở phía dưới, hai bên đỉnh mũi có hai lỗ mũi trước ngăn cách vách mũi [26] 1.1.4 Da mơ da Da vùng mũi ngồi lông tương đối dày phần ba mũi Da trở nên mỏng đoạn phần ba giữa, đoạn phần ba dày trở lại có nhiều tuyến bã Da người châu Á thường dày săn thuận lợi cho việc sử dụng chất liệu nhân tạo tạo hình nâng mũi Mô mềm da bao gồm: cơ, mạch máu, thần kinh, mô mỡ liên kết khác [26] 1.1.5 Các thuật ngữ mốc giải phẫu phân tích thẩm mỹ mũi Các mốc giải phẫu mơ mềm có cách xác định rõ ràng, ký hiệu thống tất tài liệu nghiên cứu (Hình 1.3) [27] Hình 1.3 Các điểm giải phẫu mô mềm [27] Các thuật ngữ mô tả tương quan mũi quan trọng phân tích thẩm mỹ mũi, cho phép mơ tả rõ ràng tương quan mũi phức hợp sọ mặt trạng thái nghỉ để chẩn đoán lập kế hoạch điều trị Tương quan với sọ mặt: trước, sau, trên, Tương quan thành phần mũi: đầu, chóp, sống, (Hình 1.4) [26] Về mặt giải phẫu thẩm mỹ chia mũi ngồi thành sáu tiểu đơn vị gồm: gốc mũi, sống mũi, thành bên mũi, chóp mũi, cánh mũi, tam giác phần mềm mũi, trụ mũi Trong trình phẫu thuật, đường rạch da, nếp sẹo phải nằm ranh giới đơn vị kết cải thiện (Hình 1.4) [26] Hình 1.4 Các thuật ngữ mơ tả tương quan không gian mô mềm mũi, tiểu đơn vị thẩm mỹ mũi [26] 1.2 Đặc điểm hình thái mũi Đánh giá cách tỉ mỉ có hệ thống tảng đánh giá thẩm mỹ mũi Trước hết cần phân tích mũi đơn vị thẩm mỹ độc lập khuôn mặt, đánh giá đặc điểm hình thái cấu trúc thẩm mỹ mũi bao gồm sống mũi, đỉnh mũi, mũi… Bên cạnh cần phân tích mũi mối tương quan với khuôn mặt cấu trúc xung quanh [26] Một mũi dài hay ngắn, rộng hay hẹp, cao hay thấp, hài hòa hay khơng hài hòa… phải đánh giá mối tương quan với khn mặt cho sẵn với cấu trúc liên quan khuôn mặt [23] 1.2.1 Một số phân loại dạng mũi Rudolf (1928) phân thành 15 dạng mũi (theo trích dẫn Trần Thị Anh Tú [24]) Hình 1.5 Phân loại mũi theo Rudolf (1928) [24] Olivier (1971) phân thành năm dạng mũi (theo trích dẫn Trần Thị Anh Tú [24]) Hình 1.6 Phân loại mũi theo Olivier (1971) [24] Legent Jost (1988) phân thành chín dạng mũi người Châu Âu mũi (theo trích dẫn Trần Thị Anh Tú [24]) Hình 1.7 Phân loại mũi theo Legent Jost (1988) [24] Các nghiên cứu trước chủ yếu mô tả dạng hình vẽ mũi nhìn nghiêng, hầu hết tác giả phân loại dạng mũi dựa hình dạng đường viền sống mũi, đỉnh mũi góc mũi mơi Uzun A (2014) phân loại thành năm dạng mũi nam năm dạng mũi nữ dựa tiêu chuẩn: độ dài sống mũi, độ sâu gốc mũi, độ xoay đỉnh mũi độ dốc mũi [28] Nam Nữ Hình 1.8 Năm dạng mũi nam năm dạng mũi nữ Thổ Nhĩ Kỳ theo Uzun A (2014) [28] Tại Việt Nam, Trần Thị Anh Tú (2003) nghiên cứu hình thái mũi 400 sinh viên người Việt Dựa theo phân loại dạng mũi Olivier dựa tiêu chuẩn hình dạng đường viền sống mũi, góc mũi mơi, Trần Thị Anh Tú bổ sung tiêu chuẩn xếp loại dựa hình dạng lỗ mũi ảnh thẳng, sử dụng cách gọi tên thơng dụng người dân bình thường, xếp thành sáu dạng mũi (Hình 1.14): mũi thẳng (53,5), mũi lõm (39,25), mũi gãy (2%), mũi gồ (5,25), mũi hếch (17%), mũi khoằm (1,5%) [24] A B C D E F A: Mũi thẳng B:Mũi lõm C: Mũi gãy D: Mũi gồ E: Mũi hếch F:Mũi khoằm Hình 1.9 Các dạng mũi theo phân loại dựa vào góc mũi mơi đặc điểm đường viền sống mũi Trần Thị Anh Tú (1999) [24] Năm 2017, Nguyễn Thành Nhân nghiên cứu 400 đối tượng người Việt, phân loại thành chín dạng mũi theo ba tiêu chí: độ nhơ đường viền sống mũi, góc mũi mơi số mũi [25] Hình dạng sống mũi tiêu chuẩn nhiều tác giả sử dụng nghiên cứu hình thái mũi phân tích, chẩn đốn lập kế hoạch phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ Theo nghiên cứu Farhad B.N người da trắng (2011), đường viền sống mũi lý tưởng nên song song lõm nhẹ xuống so với đường thẳng nối gốc mũi đỉnh mũi Ở nữ, sống mũi lý tưởng lõm nhẹ mm so với đường nam sống mũi lý tưởng trùng với đường Nếu sống mũi nằm phía so với đường nối sống mũi, đòi hỏi cần nâng mở rộng sống mũi ngược lại, sống mũi 10 nằm phía so với đường nối sống mũi, cần thu gọn sống mũi Đường viền sống mũi so với đường nối sống mũi thẳng, gồ, lõm Sống mũi gồ thường có bướu mũi Trường hợp sống mũi lõm hình yên ngựa ( mũi gãy) thường hậu chấn thương xương mũi và/hoặc chấn thương sụn vòm mũi, trường hợp cần phẫu thuật nâng mũi [26] A Mũi lõm B Mũi thẳng C Mũi gồ Hình 1.10 Đường nối sống mũi (nasal dosal line) đường thẳng kẻ từ điểm nasion ( N’) đến đỉnh mũi pronasale (Pn) [26] Tiêu chuẩn phân loại dựa theo số đo góc mũi mơi có ý nghĩa việc đánh giá thẩm mỹ mô mềm vùng mũi môi, yếu tố then chốt phản ánh hài hòa/bất hài hòa mũi khn mặt nhìn nghiêng Tuy nhiên, giá trị góc mũi mơi khơng phụ thuộc vào hình thái mũi mà phụ thuộc vào hình thái mơi Góc mũi mơi giới hạn bình thường có thực phản ánh hài hòa vùng mũi mơi? Góc mũi mơi nhọn có phản ánh tình trạng mũi khoằm khơng? Góc mũi mơi tù có phản ánh mức độ hếch mũi không? Để trả lời câu hỏi này, cần đánh giá góc mũi mơi mối tương quan với thành phần liên quan, đặc biệt với mũi mơi 1.2.2 Các kích thước tháp mũi - Chiều cao mũi kích thước theo chiều dọc từ điểm lõm mũi nasion (N’) đến điểm mũi subnasale (Sn) NGUYỄN VĂN K 19T Độ nghiêng môi lớn độ nghiêng bờ mũi bình thường, góc mũi mơi tù PHẠM VIỆT A 19T PHỤ LỤC 5: NHÓM NGHIÊN CỨU BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THÙY LINH HÌNH THÁI MŨI VÀ MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA GĨC MŨI MƠI VỚI CÁC THÀNH PHẦN LIÊN QUAN Ở NHÓM NGƯỜI VIỆT TẠI HÀ NỘI TUỔI TỪ 18-25 Chuyên ngành: Răng Hàm Mặt Mã số: 60720601 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Võ Trương Như Ngọc HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Sự thành công gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ người xung quanh, khơng thể thiếu bảo dìu dắt Thầy, Cơ, quan tâm giúp đỡ gia đình bạn bè Từ tận đáy lòng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: Thầy PGS.TS Võ Trương Như Ngọc, người Thầy ln theo sát tận tình hướng dẫn em suốt hành trình dài để hồn thành luận văn này, cho em ý kiến vô bổ ích để em ngày hồn thiện chun mơn hoạt động khoa học Với lòng biết ơn sâu sắc,em xin gửi lời cảm ơn tới thầy Viện trưởng Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt: PGS.TS Trương Mạnh Dũng, Chủ nhiệm đề tài cấp Nhà nước, đạo hướng dẫn, tạo điều kiện tốt để chúng em thực đề tài, Thầy theo sát bước, với kiến thức chuyên môn sâu rộng lòng nhiệt huyết nghiệp trồng người, bảo cho chúng em ý kiến vơ q báu để em hồn thành đề tài Em xin trân trọng cảm ơn ban lãnh đạo Trường Đại học Y Hà Nội,Viện đào tạo Răng Hàm Mặt, ban lãnh đạo Trung tâm Kỹ thuật cao khám chữa bệnh Răng Hàm Mặt tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập nghiên cứu Em muốn gửi lời cám ơn đến Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Y tế cung cấp kinh phí đạo thực đề tài Với tình cảm vơ u q trân trọng, em xin gửi lời cám ơn đến Cơ TS Hồng Kim Loan tập thể phòng Đào tạo sau Đại học, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến anh - chị - em - bạn đồng nghiệp, giảng viên - cán - điều dưỡng viên - học viên Viện đào tạo Răng Hàm Mặt giúp đỡ, hỗ trợ trình thực đề tài ln động viên, khích lệ tinh thần tơi lúc khó khăn Và tơi xin gửi tình cảm yêu thương tới bạn bè - người thân gia đình tơi, ln điểm tựa vững tiếp cho sức mạnh để trọn đường dài Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn ! LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thùy Linh, học viên lớp Cao học khóa 24, chuyên ngành Răng Hàm Mặt, Trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS TS Võ Trương Như Ngọc Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Người viết cam đoan Nguyễn Thùy Linh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CCM : Chân cánh mũi CTM : Chân trụ mũi DMC : Đường mũi cằm FH : Mặt phẳng Frankfort KC : Khớp cắn L/FH : Độ nghiêng môi với mặt phẳng ngang Frankfort Min : Giá trị nhỏ Max : Giá trị lớn N/FH : Độ nghiêng mũi với mặt phẳng ngang Frankfort NTP : Nasal Tip Projection ( độ nhô mũi) SKCLI : Sai khớp cắn loại I SKCLII : Sai khớp cắn loại II SKCLIII : Sai khớp cắn loại III TT : Thứ tự TB : Trung bình X : Giá trị trung bình  : Độ lệch chuẩn MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm giải phẫu mũi 1.1.1 Khung xương mũi 1.1.2 Khung sụn mũi .3 1.1.3 Mô mềm mũi 1.1.4 Da mô da 1.1.5 Các thuật ngữ mốc giải phẫu phân tích thẩm mỹ mũi .4 1.2 Đặc điểm hình thái mũi 1.2.1 Một số phân loại dạng mũi .6 1.2.2 Các kích thước tháp mũi 10 1.2.3 Độ nhô xoay đỉnh mũi .11 1.2.4 Tương quan mũi khuôn mặt 15 1.2.5 Tương quan góc mũi – môi với thành phần liên quan 16 1.3 Các phương pháp nghiên cứu mô mềm mũi .20 1.3.1 Phép đo trực tiếp 21 1.3.2 Phép đo ảnh chụp 22 1.3.3 Phép đo phim sọ nghiêng từ xa .22 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu .24 2.2.1 Thời gian 24 2.2.2 Địa điểm .24 2.3 Phương pháp nghiên cứu .24 2.4 Cỡ mẫu nghiên cứu .24 2.5 Cách chọn mẫu 25 2.6 Các biến số nghiên cứu .25 2.6.1 Đặc điểm hình thái mũi ảnh chuẩn hóa 25 2.6.2 Tương quan góc mũi mơi với thành phần liên quan phim sọ nghiêng từ xa 31 2.7 Kỹ thuật công cụ thu thập thông tin .32 2.7.1 Kỹ thuật chụp ảnh chuẩn hóa, mốc giải phẫu ảnh chuẩn hóa .33 2.7.2 Kỹ thuật chụp phim sọ nghiêng từ xa 38 2.8 Các bước tiến hành nghiên cứu 40 2.9 Xử lý số liệu 41 2.10 Sai số biện pháp khống chế sai số 41 2.11 Đạo đức nghiên cứu 43 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 44 3.1.1.Tỷ lệ giới tính 44 3.1.2 Tỷ lệ loại khớp cắn theo phân loại Angle 44 3.1.3 Đặc điểm phân phối chuẩn phép đo 45 3.2 Một số đặc điểm hình thái mơ mềm mũi ảnh chuẩn hóa 46 3.2.1 Các dạng mũi 46 3.2.2 Vị trí chân trụ mũi (CTM) so với chân cánh mũi (CCM) .47 3.2.3 Hình dạng lỗ mũi trước 48 3.3 Mối tương quan góc mũi mơi thành phần liên quan phim sọ nghiêng từ xa 55 3.3.1 Mối tương quan góc mũi mơi với góc xương-răng 55 3.3.2 Mối tương quan góc mũi môi với độ nghiêng bờ mũi, môi trên, cửa 56 Chương BÀN LUẬN 60 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 60 4.1.1 Tỷ lệ giới tính .60 4.1.2 Đặc điểm phân phối chuẩn phép đo 60 4.2 Hình thái tháp mũi người Việt Nam trưởng thành ảnh chuẩn hóa .62 4.2.1 Các dạng mũi 62 4.2.2 Các dạng lỗ mũi qua ảnh chụp thẳng trước 63 4.2.3 Kích thước tháp mũi 64 4.2.4 Độ nhô xoay đỉnh mũi 66 4.2.5 Tương quan mũi khuôn mặt 68 4.3 Mối tương quan góc mũi mơi với thành phần liên quan phim sọ nghiêng từ xa 70 4.3.1 Mối tương quan mô mềm mũi môi với mô cứng phim sọ nghiêng từ xa 70 4.3.2 Mối tương quan góc mũi mơi thành phần - mô mềm liên quan phim sọ nghiêng từ xa 73 KẾT LUẬN 80 KIẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các biến số định lượng 25 Bảng 2.2 Tiêu chuẩn phân loại dạng mũi theo hình thái mũi theo Olivier Trần Thị Anh Tú .29 Bảng 2.3 Các biến số định tính ảnh chuẩn hóa 30 Bảng 2.4 Các biến định lượng .31 Bảng 2.5 Các mốc giải phẫu ảnh chuẩn hóa 36 Bảng 2.6 Các mốc giải phẫu phim sọ nghiêng .39 Bảng 2.7 Ý nghĩa hệ số tương quan 42 Bảng 3.1 Phân bố đối tượng theo giới 44 Bảng 3.2 Phân bố đối tượng theo khớp cắn 44 Bảng 3.3 Tỷ lệ dạng mũi theo giới 46 Bảng 3.4 Tỷ lệ vị trí chân trụ mũi so với chân cánh mũi theo giới 47 Bảng 3.5 Tỷ lệ hình dạng lỗ mũi trước theo giới 49 Bảng 3.6 Các kích thước tháp mũi 50 Bảng 3.7 Độ nhô độ xoay đỉnh mũi 50 Bảng 3.8 Tương quan kích thước dọc mũi với khuôn mặt .51 Bảng 3.9 Tương quan kích thước ngang mũi với khn mặt 51 Bảng 3.10 Giá trị trung bình góc mũi trán, góc mũi cằm, góc mũi mơi theo giới .52 Bảng 3.11 Tỷ lệ vị trí mơi so với đường mũi- cằm (DMC) theo giới 53 Bảng 3.12 Giá trị trung bình góc mũi mơi số góc xương –răng có liên quan mặt phẳng Frankfort phim sọ nghiêng từ xa 55 Bảng 3.13 Hệ số tương quan góc mũi mơi với số góc xương phim sọ nghiêng từ xa 55 Bảng 3.14 Giá trị trung bình độ nghiêng mơi trên, độ nghiêng bờ mũi, độ nghiêng cửa theo giới 56 Bảng 3.15 Giá trị trung bình góc mũi mơi, độ nghiêng mơi trên, độ nghiêng cửa theo phân loại tương quan xương 56 Bảng 3.16 Giá trị trung bình độ nghiêng bờ mũi, mơi trên, cửa theo độ lớn góc mũi mơi phim sọ nghiêng từ xa 57 Bảng 3.17 Giá trị trung bình độ nghiêng bờ mũi, mơi trên, cửa góc mũi mơi bình thường (800≤Cm-Sn-Ls≤1000) theo phân loại hình dạng lỗ mũi ảnh thẳng 57 Bảng 3.18 Hệ số tương quan góc mũi mơi với thành phần liên quan phim sọ nghiêng từ xa 58 Bảng 4.1 Hệ số tương quan góc mũi mơi với góc mơ cứng phim sọ nghiêng từ xa 72 Bảng 4.2 Bảng so sánh giá trị góc mũi mơi phim sọ nghiêng từ xa với tác giả khác 74 Bảng 4.3 Bảng so sánh giá trị độ nghiêng môi độ nghiêng bờ mũi phim sọ nghiêng từ xa với tác giả khác 76 Bảng 4.4 Hệ số tương quan góc mũi mơi với thành phần liên quan phim sọ nghiêng từ xa 78 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ dạng mũi theo giới 47 Biểu đồ 3.2 Vị trí chân trụ mũi so với chân cánh mũi 48 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ dạng lỗ mũi trước theo giới 49 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ vị trí mơi so với đường mũi- cằm (DMC) theo giới 54 Biểu đồ 3.5 Mối tương quan Cm-Sn-Ls L/FH 58 Biểu đồ 3.6 Mối tương quan Cm-Sn-Ls N/FH 59 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Xương sụn mũi Hình 1.2 Cấu trúc vách ngăn mũi Hình 1.3 Các điểm giải phẫu mơ mềm .5 Hình 1.4 Các thuật ngữ mô tả tương quan không gian mô mềm mũi, tiểu đơn vị thẩm mỹ mũi Hình 1.5 Phân loại mũi theo Rudolf Hình 1.6 Phân loại mũi theo Olivier .6 Hình 1.7 Phân loại mũi theo Legent Jost Hình 1.8 Năm dạng mũi nam năm dạng mũi nữ Thổ Nhĩ Kỳ theo Uzun A Hình 1.9 Các dạng mũi theo phân loại dựa vào góc mũi mơi đặc điểm đường viền sống mũi Trần Thị Anh Tú Hình 1.10 Đường nối sống mũi (nasal dosal line) đường thẳng kẻ từ điểm nasion ( N’) đến đỉnh mũi pronasale (Pn) Hình 1.11 Các kích thước tháp mũi số mũi 11 Hình 1.12 Sự xoay đỉnh mũi 11 Hình 1.13 Sự thay đổi độ nhô mũi với giá trị góc mũi mặt khác theo Joseph 12 Hình 1.14 Cách xác định số Baum 13 Hình 1.15 Cách xác định số Goode 14 Hình 1.16 Cách xác định số Crumley số Crumley 14 Hình 1.17 Góc trán mũi lý tưởng tử 1150 - 1300 .16 Hình 1.18 Góc mũi mơi lý tưởng nam từ 1000 ± 120, nữ từ 1050 ± 100 17 Hình 1.19 Các góc vùng mũi mơi theo Fitzgerald cộng 19 Hình 1.20 Sáu góc sọ-mặt nghiên cứu Fitzgerald cộng bao gồm góc mặt, góc lồi mặt, ANB, SGn/FH, góc trục mặt Y - Axis FMA .20 Hình 2.1 Cách phân loại mũi hếch, mũi trung gian, mũi khoằm dựa vào góc mũi mơi hình dạng lỗ mũi .29 Hình 2.2 Cách phân loại sống mũi dựa vào đường nối gốc - đỉnh mũi 29 Hình 2.3 Ảnh chụp thẳng chuẩn 33 Hình 2.4 Ảnh chụp nghiêng chuẩn 33 Hình 2.5 Khoảng cách từ đối tượng nghiên cứu đến ống kính 1,5m 35 Hình 2.6 Các mốc giải phẫu ảnh chuẩn hóa thẳng nghiêng 35 Hình 2.7 Giao diện phần mềm VNCEPH 37 Hình 2.8 Đo ảnh phần mềm VNCEPH 37 Hình 2.9 Đo phim phần mềm VNCEPH 38 Hình 2.10 Các mốc giải phẫu phim cepha .40 Hình 2.11 Sơ đồ bước tiến hành nghiên cứu đề tài 40 Hình 3.1 Lược đồ tần suất khoảng cách Pn-AC, Pn-Sn En-En 45 Hình 3.2 Lược đồ tần suất góc Cm-Sn-Ls, N-Pn-Pg, Pn-N’-Pg’ 45 Hình 3.3 Các dạng mũi 46 Hình 3.4 Vị trí chân trụ mũi so với chân cánh mũi 47 Hình 3.5 Lỗ mũi trước ảnh thẳng 48 Hình 3.6 Vị trí mơi so với đường mũi-cằm 52 Hình 4.1 Lược đồ tần suất khoảng cách Pn-AC, Pn-Sn En-En 61 Hình 4.2 Lược đồ tần suất góc Cm-Sn-Ls, N-Pn-Pg, Pn-N’-Pg’ 61 ... tiến hành nghiên cứu đề tài: Hình thái mũi mối tương quan góc mũi mơi với thành phần liên quan nhóm người Việt Hà Nội tuổi từ 18 – 25 ” với hai mục tiêu sau: Mô tả số đặc điểm hình thái mơ mềm mũi. .. (N’-Pn) [26] Tương quan mũi với thành phần khác khuôn mặt Mối tương quan mũi với thành phần xung quanh bao gồm: trán, cằm Thể tương quan góc trán – mũi, mũi – cằm, đường mũi- cằm Góc trán mũi tạo... chuẩn hóa nhóm người Việt Hà Nội tuổi từ 18 - 25 Xác định mối tương quan góc mũi mơi với thành phần liên quan phim sọ nghiêng nhóm đối tượng 3 Chương TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm giải phẫu mũi Mũi chia

Ngày đăng: 17/07/2019, 21:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Chỉ số mũi của Olivier [26] là một trong những tiêu chuẩn đánh giá đặc trưng hình thái chủng tộc. Chỉ số mũi là tỷ lệ giữa chiều rộng mũi (AL-Al) và chiều cao mũi từ gốc mũi đến chân trụ mũi (N-Sn), công thức được tính như sau:

  • Chỉ số mũi =

  • Độ nhô và xoay của đỉnh mũi đóng vai trò thiết yếu để đánh giá hình thể ngoài phần đỉnh mũi, đặc biệt là trong phẫu thuật tạo hình. Tuy nhiên đây là hai chỉ số khó lượng hoá vì không có mốc giải phẫu nào đủ hằng định để làm mốc tham chiếu. Người ta cần dựa vào mối liên quan mật thiết của độ nhô và xoay của đỉnh mũi với sự nhô của cằm, dạng hình học của môi để đánh giá [26].

  • Nghiên cứu của Devcic Z. (2011) về độ nhô và xoay của đỉnh mũi được tiến hành như sau: dựa vào đánh giá của 78 người ngẫu nhiên trong cộng đồng, chọn ra 300 bức ảnh sinh viên nữ độ tuổi từ 18-25 trong kho dữ liệu ảnh nhân trắc của trường Đại học California-Irvine mà họ cho là có khuôn mặt cuốn hút nhất, sau đó đánh giá 6 chỉ số về độ nhô đỉnh mũi cho từng bức ảnh. Kết quả cho thấy vẻ đẹp khuôn mặt không có mối liên quan có ý nghĩa thống kê với bất kì chỉ số nào trong cả 6 chỉ số. Ông kết luận không nên coi các chỉ số này là tiêu chuẩn tuyệt đối cần đạt, nhưng khi lập kế hoạch chỉnh hình cũng như đánh giá kết quả hậu phẫu thì hãy tham khảo chúng, đặc biệt là các chỉ số Crumley vì nó đạt lý tưởng ở nhiều khuôn mặt nhất [29]. Sáu chỉ số trong nghiên cứu của Devcic Z. bao gồm:

  • + Chỉ số thứ nhất theo mô tả của Baum (1982) qui định độ nhô đỉnh mũi tốt nhất đạt được khi tỷ lệ giữa độ dài từ N’ đến chân đường cao hạ từ Pn xuống đoạn N’-Sn và độ dài đường cao đó bằng 2:1 Sau này, Powell và Humphreys (1984) cũng sử dụng phương pháp tương tự, chỉ khác ở chỗ hai ông dùng cả chiều dài đoạn N’-Sn làm tử số, tỷ lệ lý tưởng là 2,8:1 (Hình 1.8) [12].

  • + Chỉ số thứ 3 mô tả bởi Simons (1982) sử dụng tỷ lệ giữa Pn-Sn và Sn-Ls, ông cho rằng tỷ lệ này đạt 1:1 là chuẩn [26].

  • + Goode tiếp tục đóng góp thêm phương pháp thứ 4 để lượng giá độ nhô đỉnh mũi. Ông kẻ các đường thẳng sau trên ảnh nghiêng: đường thứ nhất từ điểm N’ đến nếp gấp nơi chân cánh mũi liên tiếp với rãnh mũi má (Ac), đường thứ hai đi qua Pn vuông góc với đường thứ nhất, đường thứ 3 là N’-Pn (đối với người mũi thẳng thì đó là sống mũi). Ba đường thẳng trên giới hạn nên một tam giác, độ nhô đỉnh mũi là lý tưởng khi ba cạnh của tam giác đạt tỷ lệ 3:4:5. Chỉ số Goode khoảng 0,55-0,6 [12]. Khi đạt được tỷ lệ này, góc mũi mặt khoảng 360. Chỉ số Goode càng cao thì độ nhô mũi càng lớn ( Hình 1.9) [26].

  • + Phương pháp thứ 5 và thứ 6 sử dụng chỉ số Crumley 1 và Crumley 2 được công bố trong một nghiên cứu của Crumley (1988) [30]. Trong phương pháp 5, Devcic Z. cho rằng tỷ lệ giữa đoạn N’-Ls và khoảng cách từ điểm Pn đến đoạn thẳng đó (chỉ số Crumley 1) nên là 3,53. Trong phương pháp thứ 6, ông sử dụng tam giác 3:4:5 của Goode nhưng kéo dài đoạn N’ qua rãnh mũi má đến khi cắt mô mềm vùng cằm (giả sử tại điểm M). Lúc này, tỷ lệ giữa đoạn từ na đến M và đoạn vuông góc hạ từ Pn xuống (chỉ số Crumley 2) đạt 4,23 thì độ nhô đỉnh mũi đạt lý tưởng (Hình 1.10) [29].

  • Toàn bộ mũi nằm ở tầng giữa mặt. Khi nhìn nghiêng, mũi bắt đầu từ điểm gốc mũi, lý tưởng ngang mức nếp gấp mi mắt trên và kết thúc ở điểm chân trụ mũi. Vì mũi nằm ở trung tâm và là đơn vị thẩm mỹ lồi nhất của khuôn mặt nên mũi có vai trò quan trọng trong thẩm mỹ khuôn mặt. Khi xác định các đặc điểm của một chiếc mũi, nên đưa ra trong tương quan với giới tính, chiều cao, dáng người và đặc biệt là tương quan với toàn bộ khuôn mặt, cũng như mối tương quan của mô mềm mũi với các cấu trúc khác trên khuôn mặt [23].

    • Giới

    • Số lượng

    • Tỷ lệ %

    • Nam

    • 232

    • 44,5

    • Nữ

    • 289

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan