1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của viêm xoang hàm một bên

86 197 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 8,62 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm mũi xoang bệnh thường gặp nước ta, chiếm tỷ lệ hàng đầu bệnh lý Tai Mũi Họng Bệnh thường kéo dài, dai dẳng, ảnh hưởng đến chất lượng sống người bệnh Ngồi bệnh gây nên biến chứng nguy hiểm đến tính mạng Ở Việt Nam, từ nhiều năm trước có nghiên cứu số tác giả cho thấy tỷ lệ mắc bệnh viêm mũi xoang mạn tính chiếm 2-5% dân số [1],[2] Trong giai đoạn 2000 - 2003 theo thống kê nghiên cứu Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Uơng độ tuổi lao động từ 16-50 chiếm 87% số bệnh nhân viêm mũi xoang đến khám[3] Hiện nay, viêm mũi xoang bệnh lý phổ biến nước ta giới Tại Mỹ, viêm mũi xoang chiếm tới 14% dân số Mỹ với khoảng 31 triệu người mắc năm[4] Viêm mũi xoang biểu viêm đa xoang viêm đơn xoang tùy nguyên nhân gây bệnh Trong đó, viêm xoang hàm bên bệnh lý thường nguyên nhân đặc biệt nấm, Thực tế cho thấy tỉ lệ bệnh lý không gặp thực hành lâm sàng Hiện với phương tiện nội soi tai mũi họng chẩn đốn hình ảnh ngày đại (Cắt lớp vi tính, cộng hưởng từ) có bước tiến chẩn đốn viêm mũi xoang nói chung viêm xoang hàm bên nói riêng Do vấn đề điều trị nội khoa hay phẫu thuật trở nên đơn giản hiệu Đặc biệt với phát triển chuyên ngành giải phẫu bệnh vi sinh học, bệnh tích lấy xoang xác định rõ ràng mức vi thể, giúp chẩn đốn tìm ngun gây viêm sau phẫu thuật xác giúp ích nhiều cho điều trị sau mổ theo dõi bệnh sau Ngành Tai mũi họng có nhiều cơng trình nghiên cứu viêm mũi xoang vòng vài chục năm trở lại Tuy nhiên nghiên cứu đa phần tập trung khảo sát viêm đa xoang, cơng trình nghiên cứu viêm xoang Thêm vào đó, kiến thức tổng quan dịch tễ học, tổng hợp chung dấu hiệu lâm sàng cận lâm sàng để chẩn đoán dạng viêm xoang đơn độc chưa nhiều, đặc biệt vị trí xoang hàm, nơi có tần suất viêm xoang cao xoang lại Do để có nhìn tổng qt dạng viêm xoang bên hay gặp lâm sàng viêm xoang hàm, thực đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm xoang hàm bên” nhằm hai mục tiêu: Mơ tả đặc điểm lâm sàng, cắt lớp vi tính, vi sinh học, mô bệnh học viêm xoang hàm bên Đối chiếu đặc điểm lâm sàng, cắt lớp vi tính với vi sinh học, mơ bệnh học Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Trên giới - Năm 2004, hai tác giả người Mỹ Kaplan Kountakis nghiên cứu 64 bệnh nhân chẩn đoán giải phẫu bệnh bệnh lý xoang hàm bên ghi nhận: Số bệnh nhân bị viêm xoang mạn khơng có polyp chiếm 42%, viêm xoang mạn có polyp chiếm 19%, nấm chiếm 3%, lại nguyên nhân khác[5] - Năm 2008, Các tác giả Han Ju Chen, Huan Sen Chen, Yen Liang Chang, Yung Chien Huang nghiên cứu bệnh lý mờ đục xoang hàm bên dựa lâm sàng, nội soi, cắt lớp vi tính mũi xoang giải phẫu bệnh với 830 bệnh nhân phẫu thuật Kết có 116 ca (14%) có bệnh lý xoang hàm bên Trong viêm xoang hàm mạn tính 52%, nấm xoang hàm 29,3%; polyp 2,6% [6] - Năm 2015 tác giả Troeltzsch M cộng nghiên cứu 174 ca viêm xoang hàm bên nhận thấy có viêm xoang viêm xoang nguyên nhân khác[7] 1.1.2 Ở Việt Nam Có số tác giả nghiên cứu bệnh lý viêm xoang hàm nhiều khía cạnh như: lâm sàng, cắt lớp vi tính, vi khuẩn, nấm… - Lê Cơng Định nghiên cứu 31 trường hợp viêm xoang hàm mạn tính mủ trẻ em BVTMHTW (1987 - 1993), có tỷ lệ dương tính 48.38%, Streptococcus pneumoniae gặp nhiều (37.5%), H influenzae (25%) [8] - Phạm Tuấn Cảnh nghiên cứu 79 trường hợp viêm xoang hàm mạn tính người lớn BVTMHTW (1994) có tỷ lệ ni cấy dương tính 39.24% H influenzae gặp nhiều (25%) tới M catarrhalis 18.75% [9] - Phạm Quang Thiện nghiên cứu 74 trường hợp viêm xoang hàm mạn tính Bệnh Viện Việt Nam - Thuỵ Điển (2001) tỷ lệ phân lập vi khuẩn 63,5%[10] - Năm 2009, tác giả Nguyễn Thị Linh Chi (Đại học Y Hà Nội) nghiên cứu viêm hệ thống xoang trước bên, nhận thấy có 31/57 ca có viêm xoang hàm đơn bên (do nguyên nhân: nấm, răng)[11] Trần Minh Trường công bố đề tài nghiên cứu lâm sàng viêm xoang hàm mạn tính nấm bệnh viện Chợ Rẫy từ 2003 - 2008, nhận thấy số 57 ca viêm xoang hàm nấm có 34 ca viêm xoang bên, ca viêm xoang hàm kết hợp xoang sàng, 10 ca viêm xoang hoàm kết hợp viêm xoang bướm, định danh nấm Aspergillus[12] - Năm 2014, Nguyễn Hoàng Thùy Dung (Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh) nghiên cứu 63 bệnh nhân viêm xoang hàm bên có định mổ cho thấy kết giải phẫu bệnh lý viêm xoang hàm mạn chiếm 58,7%; bao gồm viêm xoang mạn khơng polyp (46%), viêm xoang có polyp (12,7%) Bệnh viêm xoang hàm nấm chiếm 39,7%, định danh nấm Aspergillus Bệnh lý viêm xoang hàm chiếm 1,6%[13] 1.2 Một số đặc điểm giải phẫu xoang hàm: 1.2.1 Xoang hàm Xoang hàm phát triển hoàn chỉnh lúc tuổi tới tuổi trưởng thành ngừng phát triển Có thể nói xoang hàm hốc rỗng nằm xương hàm trên, hình tháp gồm mặt, đáy đỉnh phát triển ngồi tới tận củ gò má xương hàm Mảnh thủng Lỗ thông xoang hàm Mảnh đứng Xoang hàm Hốc mắt Hình 1.1 Sơ đồ xoang hàm lỗ thông xoang [14] - Mặt trước đường vào phẫu thuật xoang kinh điển - Mặt sàn ổ mắt, mỏng, hay vỡ bị chấn thương, mặt có ống dây thần kinh ổ mắt tạo thành gờ lồi vào xoang hàm - Mặt sau liên quan với hố chân bướm-hàm chân bướm-khẩu cái, đường vào hố chân bướm-hàm phẫu thuật thắt động mạch hàm - Nền hay mặt vách mũi-xoang, 1/4 sau-trên mặt có lỗ thơng xoang hàm vào ngách Bờ xoang liên quan đến hàm trên, chân mọc hẳn vào xoang, nguyên nhân bệnh lý viêm xoang răng bị sâu * Lỗ thông xoang hàm thực tế ống nhỏ, coi phần mê đạo sàng Lỗ rộng khoảng 2,5 mm, nằm 1/4 sau-trên, tức góc cao xoang, đổ vào hốc mũi đầu phễu sàng, vùng PHLN Ngoài ra, khoảng 10 – 40 % có vài lỗ thơng xoang phụ niêm mạc bị khuyết vùng fontanelles tạo nên [15],[16],[17] Các lỗ thông xoang phụ đường dẫn lưu sinh lý bình thường * Mối liên quan xoang hàm - Mối liên quan xương: Nền xoang hàm có mối liên quan mật thiết với chân hàm Các có mối liên quan với xoang gọi xoang, thông thường bao gồm hàm trên, ngoại trừ cửa Hình 1.2 Phân loại mối liên hệ chân hàm sàn xoang hàm [18] 0: Chân không tiếp xúc với bờ vỏ xương xoang hàm 1: Sàn xoang lõm xuống dưới, chân có tiếp xúc với bờ vỏ xương 2: Sàn xoang lõm xuống dưới, phần chân nằm xoang phần chóp nằm ngồi ranh giới xoang 3: Sàn xoang lõm xuống dưới, chân chóp nằm xoang 4: Sàn xoang lồi lõm, bao phủ toàn phần chân Trung bình hàm có mối liên quan với xoang hàm theo thứ tự giảm dần sau: R6 – R7 – R5 – R8 – R4 – R3 - Mối liên quan mạch máu thần kinh: Lớp xương ngăn cách XHT chân hàm lớp xương xốp thấm Trong có nhiều mạch máu nhỏ nhánh thần kinh từ tủy răng, xoang mạch máu thần kinh dày đặc nối liền chân xoang Do xuất viêm nhiễm xoang, vi khuẩn độc tố từ vi khuẩn dễ dàng xâm nhập vào xoang hàm ngược lại 1.2.2 Phức hợp lỗ-ngách Hình 1.3 Phức hợp lỗ-ngách [19] Là phần trước ngách mũi giữa, giới hạn xoang sàng trước, mỏm móc, gồm chủ yếu ngách trán-sàng khe bán nguyệt, có lỗ thông xoang hàm, xoang trán xoang sàng trước Đây coi vùng ngã tư dẫn lưu xoang vào hốc mũi Bất kỳ cản trở vùng gây tắc nghẽn dẫn lưu xoang dẫn đến viêm xoang Do tầm quan trọng mà Naumann (Amsterdam-1965) đề nghị đặt tên phức hợp lỗ ngách (ostiomeatal complex) [20] Đây vùng giải phẫu đóng vai trò quan trọng chế sinh bệnh viêm mũi xoang, có viêm xoang hàm 1.2.3 Đặc điểm sinh lý xoang hàm 1.2.3.1 Cấu tạo niêm mạc xoang hàm Xoang hàm hệ thống xoang nói chung bao phủ lớp niêm mạc liên tục với niêm mạc hốc mũi biểu mô đường hô hấp đặc trưng tế bào trụ có lơng chuyển [21],[22],[23]: * Lớp biểu mơ trụ giả tầng có lơng chuyển, gồm loại tế bào: - Tế bào trụ có lông chuyển, tế bào trụ không lông chuyển, tế bào hình đài, tế bào đáy * Lớp màng đáy: Dày khoảng 800Å ngăn cách lớp biểu mô mô liên kết, thành phần gồm sợi liên võng chất vơ định hình * Lớp mơ liên kết biểu mô: gồm tế bào thuộc hệ thống liên võng thành phần mạch máu thần kinh, nằm biểu mô màng sụn (hoặc màng xương) 1.2.3.2 Sự vận chuyển niêm dịch lòng xoang hàm: Messerklinger quan sát hoạt động hệ thống lông chuyển tiêu tử thi sau 24 đến 48h, thời gian tế bào lơng hoạt động trì đường hướng vận động Messerklinger phát điều quan trọng dịch tiết tạo xoang khơng phải có vân chuyển ngẫu nhiên đến lỗ thông mũi xoang mà theo đường định tuỳ thuộc vào xoang, tất hướng lỗ thông tự nhiên xoang [24] Vận chuyển niêm dịch lòng xoang hàm [25] Trong xoang hàm, chuyển dịch tiết đáy xoang lan xung quanh, lên thành xoang theo kiểu hình Niêm dịch vận chuyển dọc theo thành trước, trong, sau, thành để lên phía trên, dọc theo trần xoang, từ dich tiết tập trung lỗ thông xoang hàm Thông thường, lỗ thông tự nhiên xoang hàm mở vào 1/3 sau đáy phễu sàng Phễu sàng thường thông với khe qua rãnh bán nguyệt Niêm dịch xoang hàm vận chuyển dọc theo phễu sàng để qua rãnh bán nguyệt, sau vượt qua mặt phần sau để đổ vào họng mũi Không phải tất thành xoang tốc độ vận chuyển hệ thống niêm dịch lông chuyển giống nhau, mà tùy theo thời gian vùng vận chuyển niêm dịch nhanh vùng khác ngược lại Như vậy, niêm dịch vùng hòa lẫn với niêm dịch vùng khác đường tới lỗ thông xoang hàm Dịch tiết xoang hàm luôn vận chuyển lỗ thơng xoang cho dù có lỗ thơng có thêm lỗ thông xoang hàm phụ Thường dịch tiết vòng qua lỗ Trong trường hợp dịch tiết tăng độ qnh tồn lớp dịch nhầy lướt qua lỗ thơng xoang hàm phụ mà khơng khỏi xoang đường Hình 1.4 Sơ đồ vận chuyển niêm dịch xoang hàm [25] 1.3 Cơ chế bệnh sinh viêm xoang hàm bên Lỗ thơng mũi xoang đóng vai trò quan trọng chế bệnh sinh viêm xoang nói chung viêm xoang hàm nói riêng Khi lỗ thơng bị tắc, thơng khí mũi – xoang bị đi, dẫn tới giảm oxy lòng xoang, làm cho áp lực xoang giảm, gây phù nề niêm mạc, tăng xuất tiết, suy giảm chức hệ lơng chuyển LTMX khơng đóng vai trò thơng khí mà quan trọng dẫn lưu, lỗ thông đảm bảo dẫn lưu từ xoang mũi Khi bị tắc chức dẫn lưu, chất xuất tiết ứ đọng xoang làm rối loạn chức hệ thống lông nhày, niêm mạc xoang phù nề Đồng thời áp lực âm xoang tạo điều kiện cho 10 di chuyển ngược chiều chất dịch từ mũi vào xoang mang theo vi khuẩn, xuất tiết chất bẩn….tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển virus, vi khuẩn làm cho VX tiếp diễn theo vòng luẩn quẩn gọi vòng xoắn bệnh lý [25] Tóm lại, chế bệnh sinh quan trọng VMX phù nề niêm mạc mũi – xoang gây bít tắc LTMX Cơ chế bệnh sinh viêm xoang hàm qua ba bước: Bước 1: Tắc lỗ thông xoang hàm: Thường viêm niêm mạc mũi bị phù nề viêm nhiễm khuẩn, kích thích, chèn ép, chấn thương Bước 2: Ứ đọng dịch tiết xoang hàm : Lỗ thông xoang hàm bị tắc làm chức dẫn lưu giảm, ứ đọng dịch làm suy giảm hoạt động hệ thống lông nhày gây phù nề niêm mạc xoang gây nên viêm xoang Bước 3: Viêm nhiễm xoang hàm : Do áp lực xoang âm so với hốc mũi nên vi khuẩn bị hút từ hốc mũi vào xoang kèm theo dịch gây nên viêm xoang Trong trình vi khuẩn phát triển xoang lại làm niêm mạc xoang dày lên, viêm phù nề làm hệ thống lông nhày không hoạt động lại làm cho viêm nhiễm xoang ngày trở nên nặng nề [26] Thông qua nội soi mà ngày người ta hiểu chế xâm nhập vào xoang hàm bệnh lý Người ta thấy lớp niêm dịch dày quánh nằm đường vào xoang hàm qua lỗ thông xoang hàm phụ Dịch tiết sau vào xoang vận chuyển lên hướng lỗ thông xoang hàm Tại đây, dịch đặc quánh chồng chéo lên nên rơi xuống đáy xoang Từ đáy xoang, phần niêm dịch lại tham gia vào chu trình vận chuyển niêm dịch qua lỗ thông xoang hàm phụ để tới lỗ thông xoang hàm lỗ thơng thơng thống Bởi vậy, có thuật nội soi mũi xoang kèm Atlas minh họa ,Nhà xuất đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 2005, 24 20 Menta D (1993), Atlat of endoscopic sinonasal surgery, Philadelphia, London, 25-75 21.Schaefer S.D.(1989), Endoscopic Total Sphenoethmoidectomy The Otolatyngologic Clinics of North America August 1989, Volume 22/ Number 4, 727-733 22.Ngô Ngọc Liễn ,Võ Thanh Quang, Vai trò phẫu thuật nội soi mũi xoang số bệnh lý mũi – xoang, Tạp chí y học Việt Nam, 5, 1999, 49-53 23.Bologer W.E, Batzin C.A, and Parsons D.S, Paranasol sinus bonyanatomic varicaticorsand mucosal abnoma lities, Laryngoscope, vol 101, 1991 p 5664 24.Messerklinger W (1978), Endoscopy of nose, Urban and Schwarzenberg, Baltimore, Munich, 1-178 25.Nguyễn Tấn Phong (2016), Phẫu thuật nội soi chức xoang NXB Y học, Hà Nội 26.Parsons, D.S (1996), Pediatric sinusitis Otolaryngologic Clinics of North america, 29 27 Wright D (1997), Chronic sinusitis, Disease of ear, nose and throat, The Roal free hospital – London vol 3, 273 – 314 28 Fokkens W.J.,Lund V.J., Mullol J., Bachert C.,etal (2012) EPOS 2012, Rhinology 50, 5-107 29.Lê Huy Chính (2007), Vi Sinh Vật Y Học, Nhà xuất Y Học, Hà Nội 30.Nguyễn Văn Hòa (2016), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, vi khuẩn viêm mũi xoang mạn tính nhiễm khuẩn người lớn Bệnh Viện Tai Mũi Họng Trung Ương, Luận văn thạc sỹ y học, Đại Học Y Hà Nội 31.Itzhak Brook (2006) Sinusitis of odotogenic origin Otolaryngology-Head anh neck surgery, 135, 349-355 32.Lê Văn Sơn (2013), Bệnh lý phẫu thuật hàm mặt tập 2, NXB Giáo Dục Việt Nam, Hà Nội 33.Võ Tấn (1983), Thể lâm sàng viêm xoang răng, Tai mũi họng thực hành tập 1, Nhà xuất Y học, 121 34.David M Y (2001), Imaging insinus disease Diseases of the sinuses Diagnosis and management, 1-12 35.Berrylin J.F (2005), The medical and surgical managenment of Allergic fungal rhinosinusitis, Sinus surgery: Endoscopic and microscopic, 141-147 36.Gary A Incaudo, M Eric Gershwin (2012), Fungal sinusitis, Diseases of the sinus A Comprehensive Textbook of Diagnosis anh Treatment, 339-346 37.Roy R.C (2002), The medical and surgical management of allergic fungal rhinosinusitis, Sinus surgery: Endoscopic and microscopic, 141 – 147 38.Saing Pisy (2006) Nghiên cứu hình thái lâm sàng xét nghiệm viêm xoang nấm bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương từ tháng 0107 năm 2006, Luận văn thạc sĩ y học, Đại Học Y Hà Nội 39.Nguyễn Thị Tuyết (2007), Nghiên cứu dị hình hốc mũi bệnh nhân viêm xoang bệnh viện Tai mũi họng Trung Ương từ 5/2006 – 8/2007, Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp II, Đại Học Y Hà Nội 40.Nguyễn Tấn Phong ( 2005), Điện quang chẩn đoán tai mũi họng, NXB Y học, Hà Nội 41 Huỳnh Vĩ Sơn (2001), Góp phần chẩn đoán điều trị viêm mũi xoang nấm Trung Tâm Tai Mũi Họng Thành Phố Hồ Chí Minh, Luận văn chuyên khoa cấp 2, Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh 42 Lê Minh Tâm (2008), Mối tương quan lâm sàng, CT scan, giải phẫu bệnh PCR viêm xoang nấm Luận văn Bác sĩ nội trú, Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh 43 Phạm Văn Sơn (2006) Nghiên cứu bệnh lý viêm xoang hàm mạn tính đối chiếu nội soi chụp cắt lớp vi tính Luận văn thạc sĩ y học, Đại Học Y Hà Nội 44 Tạ Thị Hạnh ( 2013) Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh lý mũi xoang bên Luận văn thạc sĩ Y học, Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh 45 Võ Văn Khoa (2000) Đối chiếu lâm sàng, mơ bệnh học viêm xoang mạn tính Luận án tiến sĩ Y học Đại học Y Hà Nội 46 Kim Dalziel, Ken Stein, Ali Round, Ruth Garside and Pam Royle (2003), Systematic review of endoscopic sinus surgery for nasal polyps, Health Technology Assessment , 1-9 47 Regimantas S., Ricardas K.,Saulius V, Odotogennic maxillary sinusitis: a review, Stomatologija, Baltic Dental and Maxillofacial Journal 16, 39-43 48 Al Pokorny and Roderick Tataryn (2013), Clinical and radiologic findings in a case series of maxillary sinusitis of dental origin, International Forum of Allergy & Rhinology Vol 3, 973 – 979 49 D Chandrika, Anantharaju G S.(2016), Study of etiological factors inunilateral maxillary chronic sinusitis, Int J Otorhinolaryngol Head Neck Surg 3(1), 88-90 50 Gwaltney M.Jack et al (1992), The microbial etiology and antimicrobial therapy of adults with acute community-acquired sinusitis: A fifteen-year experience at the University of Virginia and review of other selected studies, FEES 2000 Fifth Annual Endoscopic Sinus Surgery Course 1-3 march 2000, 457-461 51 Nguyễn Đình Bảng, Lê Trần Quang Minh (1993), Góp phần nghiên cứu vai trò vi khuẩn yếm khí viêm xoang Chun đề Tai Mũi Họng, Hội Tai Mũi Họng thành phố Hồ Chí Minh, – 52 Nhan Trừng Sơn(2008), Tai Mũi Họng tập II, Nhà xuất y học, Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, 104-112, 447-442 53 Trịnh Thị Hồng Loan(2003), Viêm mũi xoang mạn tính tượng kháng thuốc kháng sinh nay, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ đa khoa, Trường đại học Y Hà Nội 54 Nguyễn Thị Bích Hường (2011), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng vi khuẩn viêm xoang trẻ em bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương", Luận văn thạc sỹ y học, Đại Học Y Hà Nội 55 Itzahak Brook (2005), Microbiology of Acute and Chronic Maxillary Sinusitis Associated with an Odontogenic Origin, Laryngoscope 115(5), 823-825 56 Young Joon Jun, Jae Min Shin, Jae Young Lee, et al.(2018), Bony Changes in a Unilateral Maxillary Sinus Fungal Ball, J.Craniofac Surg 29(1), 44 – 47 57 Ly D , Hellgren J (2018), Is dental evaluation considered in unilateral maxillary sinusitis? A retrospective case series, Acta Odontol Scand 1-5 58 Ungar OJ, Yafit D, Kleinman S, et al.(2018), Odontogenic sinusitis involving the frontal sinus: is middle meatal antrostomy enough?, Eur Arch Otorhinolaryngol 275(9), 2291-2295 59 Longhini AB, Ferguson BJ (2011), Clinical aspects of odontogenic maxillary sinusitis: a case series, Int Forum Allergy Rhinol.1(5), 409-415 60 Bomeli SR, Branstetter BF , Ferguson BJ (2009), Frequency of a dental source for acute maxillary sinusitis, Laryngoscope 119(3), 580-584 61 Crovetto-Martínez R1, Martin-Arregui FJ, Zabala-López-de-Maturana A, et al.(2014), Frequency of the odontogenic maxillary sinusitis extended to the anterior ethmoid sinus and response to surgical treatment, Med Oral Patol Oral Cir Bucal, 19(4), 409-413 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Hành Họ tên Tuổi Giới: Nam Nữ Nghề nghiệp: Dân tộc Địa chỉ: Số ĐT Ngày vào viện:…………………………Khoa…………… Mã số BA: II Tiền sử: III Lí vào viện: IV Thông tin bệnh: Triệu chứng năng: ( bên ) * Chảy mũi: Có Khơng Dịch nhầy mủ bẩn , thối * Ngạt mũi: Có Khơng Tính chất: Liên tục Từng đợt * Đau nhức vùng mặt : Có Khơng Tính chất: Âm ỉ Trội thành * Ngửi : - Bình thường Có Khơng - Có Rối loạn: Giảm ngửi Có Khơng Mất ngửi Có Khơng Ngửi thối Có Khơng ngửi trứng gà ung Có Khơng * Các triệu chứng khác : Có Khơng Đau nhức Hơi thở hôi Sốt Ho dai dẳng Mệt mỏi Đau nhức tai Khám thực thể bên tổn thương: 2.1 Nội soi khe Đặc điểm tổn thương Niêm mạc mũi bình thường Niêm mạc mũi Xung huyết Khe Sạch Có Khơng Khe dịch nhầy Khe có mủ Khe có polyp Khe có tổ chức ngờ nấm 2.2 Cấu trúc hốc mũi liên quan Cấu trúc Có Bình thường Cuốn Đảo chiều Q phát Polyp Đaỏ chiều Mỏm móc Q phát Polyp Bình thường Bóng sàng Q phát Polyp VN dị hình 2.3 Dấu hiệu thực thể miệng hàm liên quan: Khám miệng Rò mủ qua vùng lợi hàm Mất hàm (số…) Đau gõ Khác Có Khơng Khơng Hình ảnh phim chụp CLVT mũi xoang tư 3.1.Kiểu hình ảnh bệnh tích Đặc điểm Mờ toàn xoang hàm Mờ phần xoang hàm Dầy thành xoang hàm Vơi hóa, cản quang xoang Dị vật cản quang Có 3.2 Tổn thương Răng hàm liên quan Không Tổn thương hàm Thông đáy xoang với miệng Chân thông lên xoang hàm Khác Có Khơng 3.3 Tổn thương xoang hàm kèm xoang khác Có Khơng Nếu có: Xoang Hàm - Sàng Xoang Hàm – Trán – Sàng Xoang Hàm – Trán – Sàng – Bướm V: Chẩn đoán xác định: VII Bệnh tích mổ: Khe giữa: Sạch □ Dịch nhầy □ Mủ bẩn □ Polyp □ Khối ngờ nấm □ Dị hình: - Cuốn : Bình thường □ Quá phát □ Đảo chiều □ Polyp □ - Mỏm móc: Quá phát □ Đảo chiều □ Polyp □ - Bóng sàng: Bình thường □ Q phát □ Polyp □ VII Kết vi sinh học : - Vi khuẩn ( HIỀU KHÍ): DƯƠNG TÍNH□ ( … Chủng/1 bệnh phẩm) ÂM TÍNH□ - TÊN VI KHUẨN: VIII Kết Mơ bệnh học: - Nấm: Có □ ( Tên nấm: ) Không □ - Niêm mạc xoang hàm: + Viêm mạn tính Khơng polyp □ IX Ngun nhân: + Polyp viêm □ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN VĂN HI NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN L ÂM SµNG CđA VI£M XOANG HµM MéT B£N Chun ngành: Tai Mũi Họng Mã số : 60720155 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Công Định HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới:  Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, Bộ môn Tai Mũi Họng - Trường Đại Học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để hồn thành tốt chương trình học tập  Đảng ủy, Ban giám đốc, Phòng kế hoạch tổng hợp Bệnh Viện Tai Mũi Họng Trung Ương tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập trường, bệnh viện Bộ môn thực đề tài  Đảng ủy, Ban Giám Đốc Khoa Tai Mũi Họng, Khoa Chẩn đốn hình ảnh, Khoa Vi sinh, Trung tâm Giải Phẫu Bệnh, Phòng Kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập thực đề tài Với lòng kính trọng biết ơn, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến:  PGS.TS Lê Công Định: Trưởng khoa Tai Mũi Họng bệnh viện Bạch Mai, giảng viên Bộ môn Tai Mũi Họng Trường Đại Học Y Hà Nội, người thầy tận tình dạy bảo dìu dắt tơi q trình học tập , nghiên cứu khoa học, đồng thời tận tình hướng dẫn đóng góp nhiều ý kiến q báu q trình học tập thực nghiên cứu Tôi xin trân trọng biết ơn giúp đỡ tận tình tập thể bác sỹ, điều dưỡng, hộ lý khoa Tai Mũi Họng Bệnh viện Bạch Mai Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương nhiệt tình giúp đỡ, ủng hộ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, tơi kính trọng tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, anh chị em, bạn bè, đồng nghiệp ủng hộ, động viên, bảo để giúp vượt qua nhiều thử thách khó khăn suốt q trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2018 BS Nguyễn Văn Hải LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Văn Hải, học viên cao học khóa 25 – Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Tai Mũi Họng, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực dưới hướng dẫn PGS.TS.BS Lê Cơng Định Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác được công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, được xác nhận chấp thuận cơ sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, 10 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Hải DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân BVTMHTW : Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương CĐPTNSMX : Chỉ định phẫu thuật nội soi mũi xoang CLVT : Cắt lớp vi tính LTMX : Lỗ thông mũi xoang MBH : Mô Bệnh Học NM : Niêm mạc PHLN : Phức hợp lỗ ngách PT NSMX : Phẫu thuật nội soi mũi xoang TB : Tế bào VMX : Viêm mũi xoang VX : Viêm xoang VXH : Viêm xoang hàm XH : Xoang hàm MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ... trí xoang hàm, nơi có tần suất viêm xoang cao xoang lại Do để có nhìn tổng qt dạng viêm xoang bên hay gặp lâm sàng viêm xoang hàm, thực đề tài Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm xoang. .. sàng, cận lâm sàng viêm xoang hàm bên nhằm hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cắt lớp vi tính, vi sinh học, mô bệnh học viêm xoang hàm bên Đối chiếu đặc điểm lâm sàng, cắt lớp vi tính với vi... Rẫy từ 2003 - 2008, nhận thấy số 57 ca viêm xoang hàm nấm có 34 ca viêm xoang bên, ca viêm xoang hàm kết hợp xoang sàng, 10 ca viêm xoang hoàm kết hợp viêm xoang bướm, định danh nấm Aspergillus[12]

Ngày đăng: 17/07/2019, 13:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Nguyễn Thị Linh Chi (2009), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nội soi và chụp cắt lớp vi tính của viêm xoang trước một bên. Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nội soi vàchụp cắt lớp vi tính của viêm xoang trước một bên
Tác giả: Nguyễn Thị Linh Chi
Năm: 2009
12.Trần Minh Trường (2009), Nghiên cứu lâm sàng viêm xoang do nấm trong thời gian 2003 – 2008 tại khoa Tai Mũi Họng bệnh viện Chợ Rẫy, Tạp chí Y học thực hành (662) – số 5/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chíY học thực hành
Tác giả: Trần Minh Trường
Năm: 2009
13.Nguyễn Hoàng Thùy Dung (2014), Khảo sát đặc điểm lâm sàng, CT scan, nội soi và giải phẫu bệnh của viêm xoang hàm một bên tại Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM từ tháng 8/2013 đến tháng 5/2014. Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Đại học Y Dược Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát đặc điểm lâm sàng, CT scan,nội soi và giải phẫu bệnh của viêm xoang hàm một bên tại Bệnh viện Đạihọc Y Dược TPHCM từ tháng 8/2013 đến tháng 5/2014
Tác giả: Nguyễn Hoàng Thùy Dung
Năm: 2014
14. Legent F., Perlemuter L., Vandenbrouck C. (1969). Cahiers d’anatomie ORL, Masson & Cie Editeurs Paris 1969 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cahiers d’anatomieORL
Tác giả: Legent F., Perlemuter L., Vandenbrouck C
Năm: 1969
15. Phạm Kiên Hữu (2000). Phẫu thuật nội soi mũi-xoang qua 213 trường hợp mổ tại bệnh viện nhân dân Gia Định. Luận án tiến sỹ Y học, ĐH Y Dược TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phẫu thuật nội soi mũi-xoang qua 213 trườnghợp mổ tại bệnh viện nhân dân Gia Định
Tác giả: Phạm Kiên Hữu
Năm: 2000
16. Davis W.E., Templer J., Parsons D.S. (1996). Anatomy of the Paranasal Sinuses. The Otolatyngologic clinics of North America 1996, 29(1), 57-74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Otolatyngologic clinics of North America 1996
Tác giả: Davis W.E., Templer J., Parsons D.S
Năm: 1996
17. Nghiêm Thu Hà (2001). Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật nội soi trong chẩn đoán viêm xoang hàm mạn tính. Luận văn thạc sỹ Y học, ĐH Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật nội soi trong chẩnđoán viêm xoang hàm mạn tính
Tác giả: Nghiêm Thu Hà
Năm: 2001
18. Arbel Sharan, DMD, David Madjar, DMD (2006) Correlation between maxillary sinus floor topography and related root position of posterior teeth using panoramic and cross-sectional computed tomography imaging, Oral And Maxillofacial Radiology Editor: Allan G. Farman, Vol. 102 No. 3 September 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Oral And Maxillofacial Radiology Editor: Allan G. Farman
21.Schaefer S.D.(1989), Endoscopic Total Sphenoethmoidectomy. The Otolatyngologic Clinics of North America August 1989, Volume 22/Number 4, 727-733 Sách, tạp chí
Tiêu đề: TheOtolatyngologic Clinics of North America August 1989
Tác giả: Schaefer S.D
Năm: 1989
22.Ngô Ngọc Liễn ,Võ Thanh Quang, Vai trò của phẫu thuật nội soi mũi - xoang trong một số bệnh lý mũi – xoang, Tạp chí y học Việt Nam, 5, 1999, 49-53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của phẫu thuật nội soi mũi -xoang trong một số bệnh lý mũi – xoang
23.Bologer W.E, Batzin C.A, and Parsons D.S, Paranasol sinus bonyanatomic varicaticorsand mucosal abnoma lities, Laryngoscope, vol 101, 1991 p. 56- 64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Laryngoscope
24.Messerklinger W. (1978), Endoscopy of nose, Urban and Schwarzenberg, Baltimore, Munich, 1-178 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Endoscopy of nose
Tác giả: Messerklinger W
Năm: 1978
25.Nguyễn Tấn Phong (2016), Phẫu thuật nội soi chức năng xoang. NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phẫu thuật nội soi chức năng xoang
Tác giả: Nguyễn Tấn Phong
Nhà XB: NXB Yhọc
Năm: 2016
27. Wright D. (1997), Chronic sinusitis, Disease of ear, nose and throat, The Roal free hospital – London. vol 3, 273 – 314 Sách, tạp chí
Tiêu đề: TheRoal free hospital – London
Tác giả: Wright D
Năm: 1997
28. Fokkens W.J.,Lund V.J., Mullol J., Bachert C.,etal (2012) EPOS 2012, Rhinology. 50, 5-107 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rhinology
30.Nguyễn Văn Hòa (2016), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, vi khuẩn trong viêm mũi xoang mạn tính nhiễm khuẩn người lớn tại Bệnh Viện Tai Mũi Họng Trung Ương, Luận văn thạc sỹ y học, Đại Học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, vi khuẩn trongviêm mũi xoang mạn tính nhiễm khuẩn người lớn tại Bệnh Viện Tai MũiHọng Trung Ương
Tác giả: Nguyễn Văn Hòa
Năm: 2016
31.Itzhak Brook (2006). Sinusitis of odotogenic origin. Otolaryngology-Head anh neck surgery, 135, 349-355 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Otolaryngology-Headanh neck surgery
Tác giả: Itzhak Brook
Năm: 2006
34.David M. Y (2001), Imaging insinus disease. Diseases of the sinuses.Diagnosis and management, 1-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diseases of the sinuses."Diagnosis and management
Tác giả: David M. Y
Năm: 2001
35.Berrylin J.F (2005), The medical and surgical managenment of Allergic fungal rhinosinusitis, Sinus surgery: Endoscopic and microscopic, 141-147 36.Gary A. Incaudo, M. Eric Gershwin (2012), Fungal sinusitis, Diseases of thesinus. A Comprehensive Textbook of Diagnosis anh Treatment, 339-346 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinus surgery: Endoscopic and microscopic", 141-14736.Gary A. Incaudo, M. Eric Gershwin (2012), Fungal sinusitis, "Diseases of the"sinus. A Comprehensive Textbook of Diagnosis anh Treatment
Tác giả: Berrylin J.F (2005), The medical and surgical managenment of Allergic fungal rhinosinusitis, Sinus surgery: Endoscopic and microscopic, 141-147 36.Gary A. Incaudo, M. Eric Gershwin
Năm: 2012
37.Roy R.C (2002), The medical and surgical management of allergic fungal rhinosinusitis, Sinus surgery: Endoscopic and microscopic, 141 – 147 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinus surgery: Endoscopic and microscopic
Tác giả: Roy R.C
Năm: 2002

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w