Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
258,32 KB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn tự thân thực không chép cơng trình nghiên cứu người khác để làm sản phẩm riêng Các thơng tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Tác giả hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Tác giả Phạm Hà Thu LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Như Mai, người bảo, hướng dẫn giúp đỡ tận tình suốt thời gian thực hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Khoa Tâm lý học, Phòng đào tạo sau đại học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tạo điều kiện giúp đỡ thực luận văn Cuối xin cảm ơn thành viên gia đình động viên, ủng hộ, chia sẻ chỗ dựa tinh thần giúp tập trung nghiên cứu hoàn thành luận văn Phạm Hà Thu MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Mức độ sáng tạo chung giáo viên mầm non Bảng 3.2: Mức độ sáng tạo giáo viên mầm non tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ Bảng 3.3: Những thuận lợi trình tổ chức hoạt động tạo hình Bảng 3.4: Những khó khăn q trình tổ chức hoạt động tạo hình DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ở Việt Nam giới, giáo dục đào tạo đóng vai trị quan trọng, nhân tố then chốt, động lực thúc đẩy kinh tế phát triển Bởi vậy, hầu hết quốc gia, phủ coi giáo dục quốc sách hàng đầu Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, kiến thức trí tuệ, người làm chủ tương lai, làm cho đất nước ngày giàu mạnh Muốn đạt mục tiêu phải việc chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, có vai trò đặc biệt quan trọng việc đặt móng cho hình thành phát triển nhân cách người Lứa tuổi mầm non ví “thời kỳ vàng đời”, phát triển trẻ từ 0-6 tuổi giai đoạn phát triển có tính định để tạo nên lực phát triển thể chất lẫn trí tuệ tương lai Với đời sống người dân ngày nâng cao tiến không ngừng việc cải thiện chất lượng giáo dục, bậc giáo dục mầm non ngày thu hút quan tâm xã hội Hoạt động tạo hình (HĐTH) trẻ mầm non hoạt động góp phần cho phát triển toàn diện trẻ Đây hoạt động nghệ thuật phương tiện quan trọng việc giáo dục thẩm mỹ, hình thành phát triển trẻ nhiều mầm mống sáng tạo Nó giúp trẻ tìm hiểu, khám phá thể cách sinh động trẻ nhìn thấy giới xung quanh Hoạt động có đầy đủ điều kiện đảm bảo tác động đồng lên phát triển trẻ đạo đức – trí tuệ - thẩm mỹ hình thành phẩm chất, kĩ ban đầu người thành viên xã hội Nói để thấy tầm quan trọng hoạt động tạo hình trẻ mầm non Tuy nhiên, việc trẻ tiếp thu phát triển tốt lực hoạt động tạo hình hay khơng lại phụ thuộc lớn vào khả tổ chức giáo viên Nếu giáo viên tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ theo phương pháp lạc hậu, rập khn, theo lối mịn làm hạn chế khả trẻ, ngược lại, biết sáng tạo, sử dụng phương pháp hay phù hợp giúp trẻ phát triển cách tốt Vì lý vậy, đề tài “Tính sáng tạo giáo viên mầm non tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ” chọn nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Chỉ thực trạng tính sáng tạo hoạt động giảng dạy giáo viên mầm non tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ tìm hiểu số yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng đó, nhằm đưa số khuyến nghị góp phần cải thiện phát triển tính sáng tạo giáo viên tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: 120 giáo viên thuộc trường mầm non thuộc địa bàn quận Thanh Xuân – Thành phố Hà Nội 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Mức độ sáng tạo giáo viên mầm non tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ Giả thuyết nghiên cứu Tính sáng tạo giáo viên mầm non tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo đạt mức trung bình Mức độ sáng tạo hoạt động tạo hình cho trẻ giáo viên mầm non phụ thuộc phần lớn vào mức độ sáng tạo nói chung cá nhân thâm niên giảng dạy họ Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng sở lý luận đề tài: Phân tích tài liệu để làm sáng tỏ số vấn đề lý luận, phương pháp luận phương pháp nghiên cứu liên quan đến tính sáng tạo giáo viên mầm non việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ - Nghiên cứu thực trạng mức độ sáng tạo giáo viên mầm non tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ - Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến tính sáng tạo giáo viên mầm non tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Giới hạn đối tượng nghiên cứu: Hoạt động tạo hình trường mầm non gồm nhiều nội dung, đề tài tập trung nghiên cứu tính sáng tạo giáo viên mầm non tổ chức hoạt động tạo hình vẽ cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn (từ – tuổi) - Giới hạn khách thể địa bàn nghiên cứu: • Địa bàn nghiên cứu: Trường mầm non Thanh Xuân Bắc, Thanh Xuân, Hà Nội Trường mầm non Tràng An, Thanh Xuân, Hà Nội Trường mầm non Khương Đình, Thanh Xn, Hà Nội • Khách thể nghiên cứu: 120 giáo viên Trong có: 40 giáo viên thuộc trường mầm non Thanh Xuân Bắc 40 giáo viên thuộc trường mầm non Tràng An 40 giáo viên thuộc trường mầm non Khương Đình Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu Sử dụng phương pháp để đọc văn bản, tài liệu, tạp chí, báo cáo, nghiên cứu khoa học, luận văn…ở nước nghiên cứu lĩnh vực có liên quan đến tính sáng tạo giáo viên mầm non tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ, từ tiếp thu kết nghiên cứu từ hệ thống tài liệu để làm rõ sở lý luận đề tài làm rõ khái niệm có liên quan - Phương pháp quan sát Sử dụng để tìm hiểu cách thức tổ chức hoạt động tạo hình giáo viên mầm non - Phương pháp trắc nghiệm Sử dụng trắc nghiệm TSD-Z K.Urban để đo tính sáng tạo khách thể nghiên cứu - Phương pháp điều tra bảng hỏi Xây dựng bảng hỏi gồm câu hỏi đóng câu hỏi mở xếp cách hợp lý nhằm thu thập thơng tin tổng quan tính sáng tạo giáo viên mầm non tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ Hình thức tiến hành: Phát phiếu hỏi để khách thể tự làm độc lập - Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học Sử dụng phần mềm SPSS dành cho nghiên cứu xã hội Phương pháp để loại bỏ kết nghiên cứu chưa đủ tin cậy thống kê kết đạt độ tin cậy, đưa số liệu xử lý vào luận điểm nhận định để chứng minh giả thuyết khoa học đề tài nghiên cứu Chương LÝ LUẬN VỀ TÍNH SÁNG TẠO TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH Ở TRƯỜNG MẦM NON 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1.Trên giới Trên giới, sáng tạo vấn đề nghiên cứu độc tôn tâm lý học Các học giả nghiên cứu sáng tạo dựa tác phẩm văn học nghệ thuật, tự thuật danh nhân, tiểu sử… để tìm nguyên nhân, khác biệt dẫn đến sáng tạo người Thuật ngữ khoa học sáng tạo (Heuristics, Creatology hay Asinveniendi) lần xuất cơng trình nhà tốn học Pappos sống vào nửa cuối kỷ III Alexandria – Hy Lạp “Khoa học hóa tư sáng tạo” hay sáng tạo, theo quan niệm lúc giờ, khoa học phương pháp quy tắc làm sáng chế, phát minh lĩnh vực khoa học, kỹ thuật, văn học, nghệ thuật, trị, triết học, tốn học, qn sự… Sau nhà tốn học triết học tiếng Descartes, Leibnitz, Bernard Bolzano… có nhiều cố gắng thành lập hệ thống khoa học nghiên cứu khả sáng tạo người nhiên điều chưa thể thực Rất lâu sau đó, khoa học sáng tạo bị lãng quên Mãi đến kỷ XIX, nhà xã hội học có đóng góp đáng kể việc giải vấn đề sáng tạo Họ cho rằng, chất tính tích cực sáng tạo hoạt động tưởng tượng, nhờ hoạt động tưởng tượng mà kích thích khả sáng tạo Quan điểm sau nhà tâm lý học Macxit ủng hộ phát triển 10 Sau Chiến tranh Thế giới thứ 2, vấn đề sáng tạo ý nghiên cứu mạnh thời điểm nhân loại có bước tiến vượt bậc khoa học kỹ thuật yêu cầu phát triển kinh tế nước Trong đó, Mỹ Liên Xơ hai nước có nhiều thành tựu to lớn đáng kể • Ở nước Mỹ: Nước Mỹ nước có khoa học – kỹ thuật phát triển vào bậc giới, nhà khoa học có điều kiện thuận lợi mặt sở vật chất để tiến hành cơng trình nghiên cứu sáng tạo Vào đầu năm 1920, Lewis Terman tiến hành số cơng trình nghiên cứu sáng tạo học sinh có số IQ từ 140 trở lên Cơng trình đánh giá cao, sau ơng cịn nghiên cứu nhiều cơng trình khác lĩnh vực sáng tạo rút nhiều điều vấn đề chung sáng tạo như: nhân cách sáng tạo, sản phẩm sáng tạo… Năm 1938, sách vấn đề sáng tạo xuất bản, sách tác giả A.Osborn Ông nhà kinh doanh lại quan tâm đến lĩnh vực sáng tạo, đặc biệt tư sáng tạo Ông cho đời sách sáng tạo tái 26 lần Một sách sách giáo khoa “Ứng dụng ý tưởng khoáng đạt” sử dụng 300 trường đại học cao đẳng Năm 1944, William Gardon – nhà nghiên cứu sáng tạo người Mỹ - đưa luận điểm chung việc kích thích tư sáng tạo Từ năm 1953 – 1959, ông đề xuất phương pháp sáng tạo với tên Xinetic (tiếng Hy Lạp nghĩa kết hợp yếu tố khác chủng loại).Các nhóm Xinetic nhóm bao gồm người thuộc ngành nghề khác nhau, gặp với mục đích giải vấn đề sáng tạo đường luyện trí tưởng tượng kết hợp với yếu tố dung hịa 10 85 + Có ý kiến giáo viên cho nội dung tạo hình khó trẻ + Do đặc điểm tâm sinh lý trẻ lớp không đồng nên giáo viên gặp khó khăn cho trẻ thực tạo hình Những khó khăn làm ảnh hưởng đến kết HĐTH với trẻ cản trở khả sáng tạo giáo viên Tuy nhiên, nhờ việc tìm hiểu khó khăn giúp đề tài đề xuất vài biện pháp nhằm khắc phục điểm hạn chế tính sáng tạo giáo viên tổ chức hoạt động tạo hình 3.5 Mối liên hệ mức độ sáng tạo giáo viên theo test TSD-Z mức độ sáng tạo tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ Sử dụng phần mềm xử lý số liệu SPSS để kiểm tra mối liên hệ mức độ sáng tạo giáo viên theo test TSD-Z mức độ sáng tạo tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 30 giáo viên chọn để tiến hành quan sát, đề tài thu kết sau: Thống kê mô tả Điểm TB Mức độ sáng tạo tính theo trắc nghiệm Mức độ sáng tạo tính theo tiêu chí sáng tạo Độ lệch chuẩn Tỏng số 1.1000 48066 30 9333 52083 30 Tương quan Mức độ sáng tạo Hệ số tương 85 Mức độ Mức độ sáng tạo sáng tạo tính theo tính theo tiêu chí trắc nghiệm sáng tạo 716(**) 86 tính theo trắc nghiệm quan Pearson Trị số P Tổng bình phương tích chéo Hiệp phương sai Tổng số Mức độ sáng tạo Hệ số tương tính theo tiêu chí quan Pearson sáng tạo Trị số P Tổng bình phương tích chéo Hiệp phương sai Tổng số 000 6.700 5.200 231 179 30 30 716(**) 000 5.200 7.867 179 271 30 30 Với hệ số r=0.716 hệ số p=0, kết luận mức độ sáng tạo tổ chức hoạt động tạo hình có mối tương quan thuận, chặt chẽ với mức độ sáng tạo nói chung đo theo thang TSD-Z Phần lớn giáo viên đạt điểm cao test TSD-Z đạt điểm cao bảng đánh giá mức độ sáng tạo tổ chức hoạt động tạo hình Như vậy, lực sáng tạo sẵn có giáo viên yếu tố quan trọng bên cạnh yếu tố khách quan chủ quan khác Đề tài xin phân tích tiết tổ chức hoạt động tạo hình giáo viên Nguyễn Thị Hải Y., giáo viên có vẽ phân tích trên, để so sánh làm rõ tương quan mức độ sáng tạo cá nhân mức độ sáng tạo tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ Dưới giáo án tiết tổ chức hoạt động tổ chức chủ đề “Vẽ hoa mùa xuân” giáo viên Y: 86 87 Thông qua dự giờ, quan sát tiết tổ chức tạo hình giáo viên Y, đề tài thấy giáo viên Y thực yêu cầu bước đề giáo án Xét theo mức độ sáng tạo tính theo tiêu chí, tiết tổ chức hoạt động tạo hình đạt mức tốt (15 điểm) có đặc điểm bật sau: - Tính tương tác giáo viên với trẻ tốt Khách thể biết cách dẫn dắt, gợi ý, khơi gợi cho trẻ nói lên suy nghĩ mong muốn Hệ thống câu hỏi phong phú, cụ thể, kích thích trẻ hoạt động trí tuệ ngơn ngữ Một loạt câu hỏi đặt “Con muốn vẽ loại hoa nào?” “Muốn vẽ loại hoa đó, phải sử dụng nét vẽ nào?” vừa giúp trẻ định hướng lại cách thức thực sản phẩm không làm sắc trẻ Sau trẻ bắt đầu thực hoạt động vẽ, khách thể tiếp tục đến bàn để gợi ý (vì khoảng thời gian đàm thoại với trẻ ý tưởng, giáo viên có thời gian để hỏi từ 3-4 trẻ lớp), thêm gợi ý cách bố cục (có thể vẽ bơng hoa, bình hoa, vườn hoa…), cách phối hợp chất liệu (sử dụng kết hợp loại màu màu sáp, màu dạ…) giúp trẻ có thêm nhiều ý tưởng q trình hồn thành vẽ mà khơng mang tính gị ép, định hướng trẻ theo ý riêng Đến phần nhận xét, đánh giá sản phẩm, khách thể tiếp tục phát huy mạnh tương tác với trẻ để trẻ nói lên cảm nhận tranh, giúp trẻ hào hứng việc đặt tên tác phẩm Mặc dù có nhiều giáo viên biết cách sử dụng hệ thống câu hỏi để tương tác với trẻ, giáo viên có cách thể riêng phản ứng trẻ với kiểu tương tác khác Giáo viên Y có ưu điểm nhạy cảm với phản ứng trẻ, nắm bắt tốt suy nghĩ , nhanh nhạy việc phát thấy trẻ gặp vấn đề lúng túng việc chọn nét vẽ, chọn màu… giải quyết, tháo gỡ cho trẻ cách nhẹ nhàng, thái độ ln quan tâm, tận tình với câu 87 88 hỏi dù nhỏ trẻ, tạo nên trẻ thái độ hợp tác tích cực, hào hứng tham gia vào hoạt động tạo hình lớp - Khách thể có sử dụng vài cách thức độc đáo khác trình tổ chức hoạt động tạo sử dụng slide hình ảnh kết hợp với tranh vẽ, cho trẻ vẽ tranh to, hay kết hợp âm nhạc cho trẻ vẽ… chi tiết đáp ứng yêu cầu tiêu chí sáng tạo, nhiên thứ không đặc sắc, sáng tạo mức đơn giản, thứ hai không bật, điểm đặc trưng phân biệt nhóm mức độ sáng tạo tốt – trung bình – Từ đặc điểm tính sáng tạo tổ chức hoạt động tạo hình trẻ mầm non, đề tài xin rút số đặc điểm tâm lý cá nhân khách thể dựa theo cấu trúc tính sáng tạo: - Tính trơi chảy, lưu lốt ý tưởng ngơn ngữ, thể qua việc giáo viên thành thục giảng tương tác với trẻ, ln tìm câu trả lời phù hợp gây hứng thú cho trẻ câu hỏi mà trẻ đặt - Tính nhạy cảm tình có vấn đề, thể khả bao quát rộng giáo viên lớp, quan sát nhanh để phát trẻ gặp phải vấn đề, giải thấu đáo, hợp lý - Tính mềm dẻo : giáo viên có cách chuyển tiếp, dẫn dắt bước tiết tổ chức hoạt động tạo hình tốt, giúp trẻ nhanh chóng thích ứng chuyển từ hoạt động sang hoạt động khác nắm bắt nội dung đề tài Như vậy, so sánh kết khách thể thơng qua hai test, thấy đo cách khác đưa kết chung khách thể có mức độ sáng tạo tốt Trong test TSD-Z cho thấy tính tưởng tượng phong phú tự khách thể tiêu 88 89 chí đánh giá mức độ sáng tạo giáo viên tổ chức hoạt động tạo hình lại cho thấy tính mềm mại, nhanh nhạy tư giải vấn đề 3.6 Mối liên hệ mức độ sáng tạo giáo viên tổ chức hoạt động tạo hình với thâm niên công tác Sáng tạo thường nhắc đến với tuổi trẻ Rất nhiều người cho độ tuổi có mối quan hệ mật thiết đến lực sáng tạo người trẻ thường thích tìm tòi, khám phá điều lạ, độc đáo, trái ngược với người lớn tuổi thường gắn với thứ quen thuộc, lề lối Tuy nhiên, với ngành nghề địi hỏi sáng tạo khơng ý tưởng mà kỹ năng, kinh nghiệm giáo viên mầm non, liệu ưu mức độ sáng tạo có thuộc người trẻ? 89 90 Thống kê mô tả Điểm TB Thâm niên giáo viên Mức độ sáng tạo tính theo tiêu chí sáng tạo Độ lệch chuẩn Tổng số 1.0000 83045 30 9333 52083 30 Tương quan Thâm niên giáo viên Thâm niên giáo viên Mức độ sáng tạo tính theo tiêu chí sáng tạo Hệ số tương quan Pearson Trị số P Tổng bình phương tích chéo Hiệp phương sai Tổng số Hệ số tương quan Pearson Trị số P Tổng bình phương tích chéo Hiệp phương sai Tổng số Mức độ sáng tạo tính theo tiêu chí sáng tạo 159 400 20.000 2.000 690 069 30 30 159 400 2.000 7.867 069 271 30 30 Quan sát bảng số liệu trên, kết luận với hệ số p=0.4 cho thấy khơng có mối liên hệ mức độ sáng tạo với thâm niên 90 91 công tác giáo viên mầm non Điều lý giải thơng qua q trình dự lên tiết tạo hình, giáo viên trẻ tỏ sáng tạo việc sử dụng vật liệu độc đáo áp dụng cách vào đề, dẫn dắt lạ giáo viên lớn tuổi lại có ưu kỹ tương tác với trẻ Họ nhạy cảm việc phát vấn đề trẻ nhanh chóng tìm cách giải phù hợp với tình khác Do đó, tiến hành đánh giá toàn diện mức độ sáng tạo giáo viên mầm non tổ chức hoạt động tạo hình, yếu tố độ tuổi hay thâm niên cơng tác khơng phải yếu tố có sức ảnh hưởng Tiểu kết chương Kết thúc chương nghiên cứu kết thực trạng luận văn, đề tài thực nội dung sau: - Luận văn xác định thực trạng tính sáng tạo giáo viên mầm non đo test TSD-Z tính sáng tạo giáo viên mầm non tổ chức hoạt động tạo hình đo tiêu chí sáng tạo Theo đó, tính sáng tạo chung giáo viên mầm non đo test TSD-Z: có 4,5% giáo viên sáng tạo mức kém; 69,1% đạt mức trung bình 26,4% đạt mức độ sáng tạo tốt Đối với tính sáng tạo giáo viên mầm non tổ chức hoạt động tạo hình: có 16,7% giáo viên mức độ kém; 73,3% mức độ trung bình 10% giáo viên mầm non sáng tạo mức độ tốt - Đề tài tìm hiểu mối tương quan tính sáng tạo giáo viên mầm non đo test TSD-Z tính sáng tạo giáo viên mầm non tổ chức hoạt động tạo hình đo tiêu chí sáng tạo, mối tương quan tính sáng tạo giáo viên tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ với thâm niên cơng tác họ Trong đó, mối tương quan tính sáng tạo giáo viên mầm non đo test tỉ lệ thuận với tính sáng tạo giáo viên mầm non tổ chức hoạt động tạo hình đo tiêu chí sáng tạo, 91 92 khơng có mối liên hệ tính sáng tạo giáo viên mầm non tổ chức hoạt động tạo hình với thâm niên cơng tác họ - Bên cạnh đó, đề tài nghiên cứu yếu tố khách quan chủ quan ảnh hưởng đến tính sáng tạo giáo viên mầm non tổ chức hoạt động tạo hình Những yếu tố khung chương trình đổi mới, giúp đỡ từ phía nhà trường, yêu nghề, yêu trẻ thân… thuận lợi giúp người giáo viên mầm non phát triển tính sáng tạo tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ Mặt khác, số lượng trẻ đông thời lượng lên tiết ngắn hai yếu tố chủ đạo dẫn tới khó khăn sáng tạo tổ chức hoạt động tạo hình giáo viên mầm non 92 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát thực tiễn, đề tài đến số kết luận sau: 1.1 Tính sáng tạo vấn đề nhiều nhà tâm lý học nước quan tâm nghiên cứu Họ nghiên cứu theo nhiều hướng khác nhau, với nhiều khách thể khác nhau, nhiên chưa có cơng trình sâu nghiên cứu tính sáng tạo giáo viên mầm non tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ Do việc tìm hiểu, nghiên cứu tính sáng tạo giáo viên mầm non tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ để từ đề xuất kiến nghị giúp phát triển tính sáng tạo tổ chức hoạt động tạo hình giáo viên mầm non điều cần thiết giai đoạn 1.2 Về nghiên cứu thực trạng: Luận văn nghiên cứu tính sáng tạo giáo viên mầm non thông qua trắc nghiệm TSD-Z Klaus K.Urban thông qua tiêu chí đánh giá mức độ sáng tạo tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ Kết khảo sát thu cho thấy phần lớn giáo viên mầm non đạt mức độ sáng tạo trung bình hai phương pháp đánh giá Kết nghiên cứu có mối tương quan thuận tính sáng tạo giáo viên mầm non đo theo test TSD-Z tính sáng tạo tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ theo tiêu chí đánh giá Những giáo viên có mức độ sáng tạo chung tốt có mức độ sáng tạo tốt tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ ngược lại Khơng có mối tương quan tính sáng tạo giáo viên mầm non tổ chức hoạt động tạo hình thâm niên công tác Ở giai đoạn nghề, giáo viên mầm non có ưu riêng để phát huy tính sáng tạo tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 93 94 Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tính sáng tạo giáo viên mầm non tổ chức hoạt động tạo hình, yếu tố xuất phát từ nhà trường, từ thân người giáo viên từ đứa trẻ Sự đổi chương trình giảng dạy, lòng yêu nghề mến trẻ điều kiện thuận lợi giúp giáo viên mầm non phát huy tính sáng tạo Bên cạnh đó, việc có q đơng trẻ lớp thời gian lên tiết hạn chế hai ngun nhân dẫn đến việc kìm hãm sáng tạo giáo viên mầm non tổ chức hoạt động tạo hình Kiến nghị Thơng qua việc tiếp xúc tìm hiểu tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non, đề tài xin kiến nghị số điều sau với mục đích nâng cao mơi trường sáng tạo cho giáo viên trẻ tiến hành hoạt động tạo hình 1.3 Với trường mầm non Nhà trường nên tạo điều kiện để giáo viên có thêm điều kiện bồi dưỡng tạo hình, cung cấp nguyên vật liệu cần thiết để giáo viên sáng tạo việc làm đồ dùng đồ chơi Hàng năm, nhà trường nên phát động phong trào làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo để giáo viên trau dồi, phát huy lực nghệ thuật sáng tạo thân Ngoài ra, nhà trường nên đặt yêu cầu cụ thể học tạo hình để chất lượng tiết học thu tốt Sau chủ điểm (một năm có chủ điểm), yêu cầu giáo viên cho học sinh làm sách chủ điểm Làm vậy, giáo viên phải đầu tư suy nghĩ xây dựng ý tưởng phù hợp với chủ điểm khả trẻ, đồng thời giáo viên phát triển khả tương tác với trẻ thông qua việc gợi ý hướng dẫn trẻ thực tạo hình 2.2 Với phụ huynh học sinh 94 95 Phụ huynh nên có nhìn đắn tầm quan trọng hoạt động tạo hình phát triển tồn diện trẻ, từ phối hợp với giáo viên thực tập nhà với trẻ, nâng cao lực tạo hình trẻ Điều tạo điều kiện cho giáo viên phát huy sáng tạo tiết tạo hình lớp Phụ huynh ủng hộ giáo viên cách thu thập, đóng góp tranh ảnh có liên quan đến chủ điểm trẻ học, nguyên liệu đơn giản để giáo viên trẻ làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho học tập tổ chức hoạt động tạo hình 2.3 Với thân giáo viên Mỗi giáo viên nên chủ thể tích cực, rèn luyện phát huy tính sáng tạo cách đầu tư nhiều thời gian cho việc chuẩn bị tổ chức hoạt động tạo hình, linh hoạt cách xử lý tình huống, đặc biệt ln u thương trẻ, coi trẻ mục đích, trung tâm việc giảng dạy Thường xuyên tham quan triển lãm tranh để học hỏi, nâng cao lực cảm thụ thân Mạnh dạn cho trẻ sử dụng nhiều chất liệu hoạt động tạo hình 95 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Lê Thị Bằng (1998), Bước đầu đánh giá tưởng tượng sáng tạo sinh viên trường Đại học Mỹ thuật Công nghiệp Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ A.G.Covaliov (1971), Tâm lý học cá nhân, NXB Giáo dục Phan Dũng (1992), Làm để sáng tạo, Ủy ban Khoa học Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Minh Hạc (1991), Tâm lý học, NXB Giáo dục Thúc Hanh (1996), Sáng tạo thưởng ngoạn, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật Nguyễn Trọng Hoàn, Liên tưởng, tưởng tượng nghệ thuật – phẩm chất tâm lý sáng tạo giảng văn học, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 4/1998 Lê Huy Hoàng (2002), Sáng tạo điều kiện chủ yếu để kích thích sáng tạo người Việt Nam đại, NXB Khoa học Xã hội Hà Nội Nguyễn Văn Huyên, Cấu trúc hình tượng nghệ thuật – khả gợi mở tiềm sáng tạo, Tạp chí Triết học, số 4/1987 Phạm Thu Hương (2000), Tiềm sáng tạo biểu vận động theo nhạc trẻ mẫu giáo – tuổi, Luận văn Thạc sỹ 10 Nguyễn Công Khanh (2004), Đánh giá đo lường khoa học xã hội, NXB Chính trị Quốc gia 11 Đỗ Thị Thanh Mai (2000), Nghiên cứu khả sáng tạo trẻ mẫu giáo lớn – tuổi thông qua hoạt động vẽ, Luận văn Thạc sỹ 12 M.A.Nanđôp (1978), Tâm lý học sáng tạo văn học, NXB Văn học 13 Phạm Thành Nghị (2011), Những vấn đề Tâm lý học sáng tạo, NXB Đại học Sư phạm 14 P.A.Rudich (1980), Tâm lý học, NXB Thể dục thể thao 15 Huỳnh Văn Sơn (2009), Tâm lý học sáng tạo, NXB Giáo dục 96 97 16 Trần Văn Tính (2007), Những điều kiện phát triển tư sáng tạo cho học sinh nhà trường phổ thơng, Tạp chí Khoa học Giáo dục (19), tr – 12 Lê Thanh Thủy(2006), Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non, NXB Đại học Sư Phạm 17 Nguyễn Huy Tú (2000), Nghiên cứu ứng dụng trắc nghiệm TSD-Z Klaus K.Urban trẻ em tuổi học sinh tiểu học, Báo cáo Khoa học đề tài cấp Bộ, B98-49-56, Viện Khoa học Giáo dục 18 Nguyễn Huy Tú (2002), Về tiềm sáng tạo học sinh nay, Tạp chí Giáo dục số 25, t3 19 Nguyễn Huy Tú (2004), Vấn đề tư sáng tạo số sáng tạo, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 11 năm 2004 20 Nguyễn Huy Tú (2005), Về tính sáng tạo số sáng tạo CQ, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 21 Nguyễn Huy Tú (2006), Hiện trạng mức độ tính sáng tạo sinh viên Sư phạm, Báo cáo tổng kết đề tài Nghiên cứu khoa học cấp Bộ 22 Nguyễn Huy Tú (2007), Bộ trắc nghiệm sáng tạo TSD – Z Klaus K.Urban với ứng dụng nước Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm 23 Nguyễn Ánh Tuyết (cb) (2002), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non: Từ lọt lòng đến tuổi, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 24 Từ điển Triết học (1986), NXB Tiến Bộ Matxcơva 25 Nguyễn Đức Uy (1999), Tâm lý học sáng tạo, NXB Giáo dục Hà Nội 26 L.X.Vưgôtxki (1968), Tâm lý học nghệ thuật (Hoàn Lam Kiên Giang dịch, 1995), NXB Khoa học Xã hội, trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 27 Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Tài liệu nước 97 98 28 Arinond.J.E (1962), Education for Innovation, In: Source book of Creative Thinking, New York 29 Getzels J and Jackson P (1962), Creativity and intelligence: Explorations with gifted students, New York 30 Getzels (1970), J.W & Jackson, P.W, The highly intelligent and the highly creative adolescent, Penguin 31 Guilford J.P (1970), Creativity American Psychologist, The Haworts Press, Inc New York 32 Kenneth.M.Heilman (2005), Creativity and the Brain, Psychology Press, Tay&Francis Group, 270 Mandison Avenue, New York, NY10016 98 99 99 ... cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu Sử dụng phương pháp để đọc văn bản, tài liệu, tạp chí, báo cáo, nghiên cứu khoa học, luận văn? ??ở nước nghiên cứu lĩnh vực có liên quan đến tính sáng tạo giáo... III Alexandria – Hy Lạp “Khoa học hóa tư sáng tạo” hay sáng tạo, theo quan niệm lúc giờ, khoa học phương pháp quy tắc làm sáng chế, phát minh lĩnh vực khoa học, kỹ thuật, văn học, nghệ thuật, trị,... Viện Hàn lâm khoa học Bungary – có cơng trình nghiên cứu chất sáng tạo văn học Trong tác phẩm “Tâm lý học sáng tạo văn học” ông đề cập đến vấn đề trình sáng tạo, yếu tố ý thức sáng tạo văn học vấn