Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
1,35 MB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngộ độc chì bệnh xảy nhiều nơi giới, nước phát triển phát triển, nguyên nhân nhiễm mơi trường đất, khơng khí, nước Hiện tỷ lệ bệnh nhân ngộ độc chì giảm cao nhiều nguyên nhân khác Khi vào thể chì ảnh hưởng đến hầu hết quan thần kinh, máu, thận, tiêu hóa, xương, miễn dịch, …tùy thuộc vào mức độ chì máu lứa tuổi Trẻ em bị ngộ độc chì bị tổn thương nặng nề co giật, hôn mê, viêm não, suy thận… chí tử vong Ở trẻ em có nồng độ chì máu lớn 70 μg/dl thường gây hội chứng não cấp trẻ nhỏ, hội chứng não cấp dễ gây tử vong di chứng thần kinh, tâm thần nặng với tỷ lệ tử vong 65% chưa có thuốc gắp chì giảm xuống 5% có thuốc điều trị đặc hiệu có tác dụng chì loại bỏ chì khỏi thể Khoảng 25 đến 30% trẻ bị di chứng vĩnh viễn gây chậm phát triển trí tuệ, rối loạn chức tâm thần [10] [18] Ngộ độc chì trẻ em nguy so với người lớn, đặc biệt với trẻ 24 tháng Phần lớn trẻ bị ngộ độc chì biểu triệu chứng lâm sàng thường khơng đặc hiệu khơng có triệu chứng Khơng vậy, có triệu chứng nặng co giật, mê, thiếu máu…thì ngộ độc chì thường chẩn đốn nhầm với bệnh viêm não, viêm màng não, động kinh, thiếu máu chưa rõ ngun nhân… Ngồi ra, chì ảnh hưởng lâu dài đến sức khỏe kể nồng độ chì máu thấp gây tập trung, giảm ý, giảm khả học tập, thay đổi hành vi, tăng huyết áp, suy thận, độc cho hệ thống miễn dịch quan sinh sản [37] Việc theo dõi phát triệu chứng lâm sàng đồng thời làm xét nghiệm độc chất chì cho đối tượng có yếu tố nguy hạn chế tình trạng chẩn đốn nhầm muộn, từ đưa hướng điều trị, theo dõi bệnh nhân kịp thời Trước đây, Việt Nam vụ ngộ độc chì xảy lẻ tẻ nhiễm mơi trường vơ tình tai nạn nhiễm chì, gần bật lên tình trạng ngộ độc chì trẻ em có xu hướng tăng nhanh, tập trung quy mô rộng khắp nước, tình trạng đáng báo động đòi hỏi phải có quan tâm tồn xã hội Từ đầu năm 2011, Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai Hà Nội tiếp nhận thăm khám điều trị hàng trăm trẻ bị ngộ độc chì bố mẹ cho sử dụng thuốc cam để chữa bệnh thường gặp trẻ em tưa lưỡi, loét miệng, biếng ăn….Hiện nay, nghiên cứu ngộ độc chì Việt Nam đặc biệt bệnh nhi Trước tình hình đó, nghiên cứu đề tài với mục tiêu sau: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng ngộ độc chì trẻ em” CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình ngộ độc chì 1.1.1 Đại cương chì Chì (Pb) nguyên tố hóa học bảng tuần hồn hóa học viết tắt Pb có số nguyên tử 82, chì có hóa trị phổ biến II, có IV Chì kim loại mềm, nặng, độc hại tạo hình Chì có màu trắng xanh cắt bắt đầu xỉn màu tiếp xúc với khơng khí Chì tồn thiên nhiên dạng quặng galena (chì sulfide) cerusite (PbCO3) Chì kết hợp với nguyên tử khác (sulfur, oxy, nitơ) nhóm nguyên tử OH, SH, NH2…để tạo thành phức hợp chứa chì Chì khơng tan nước axit lỗng, tan mơi trường axit nitric, axit acetic, axit sulfuric đậm đặc Chì vơ tồn nhiều dạng (hơi, hạt, nước) màu sắc khác nhau, ví dụ chì cromate (màu vàng đỏ), chì carbonate [Pb(OH)2.2PbCO3] (màu trắng), chì oxide (màu vàng), chì dioxide (màu nâu), chì tetroxide (màu đỏ sáng), sản xuất xăng dầu gồm chì hữu tetra-etyl chì tetra- methyl chì Người ta sử dụng chì nhiều ngành nghề, ví dụ sản xuất ắc quy, tạo nên chất nhuộm trắng sơn, thành phần màu tráng men đặc biệt tạo màu đỏ vàng [3], dùng làm ngăn để phòng chống phóng xạ hạt nhân, thường sử dụng nhựa PVC [22], sản lượng khai thác quặng chì khoảng 80,000 tấn/ năm Chì khơng có chức sinh lý thể, nồng độ lý tưởng máu μg/dl Khi tiếp xúc mức độ định, chì chất độc động vật người Nó gây tổn thương cho hệ thần kinh gây rối loạn hoạt động tế bào não Tiếp xúc mức cao gây rối loạn qua trình sinh tạo máu động vật Nhiễm độc chì ghi nhận từ thời La Mã cổ đại, Hy Lạp cổ đại, Trung Quốc cổ đại [9] Chì hấp thu vào thể người qua đường: hơ hấp, tiêu hóa, da niêm mạc, đường hơ hấp tiêu hóa [22] Hấp thụ chì đường hơ hấp phụ thuộc vào kích thước, tính hòa tan, khối lượng hạt chì, có khoảng 30 đến 40% chì hấp thu vào máu Chì hấp thu qua đường hơ hấp hít phải bụi, khói, có chì, trẻ em tiếp xúc với chất độc khí thở nhiều so với người lớn (diện tích tiếp xúc đường hơ hấp thể tích khí hít thở cho đơn vị cân nặng trẻ lớn hơn), chiều cao trẻ thấp nên hít thở khơng khí gần mặt đất nơi có nồng độ chì cao Tốc độ lắng đọng chì phổi trẻ em cao gấp 2,7 lần so với người lớn Phần lớn (gần 100%) chì khói chì hấp thu trực tiếp thơng qua phổi Trẻ em nhiễm chì qua đường tiêu hóa ăn, uống, bàn tay (không vệ sinh tay trước ăn uống, đưa tay lên miệng) ngậm, mút đồ vật có chì Trẻ em hấp thu chì qua đường tiêu hóa nhiều người lớn, có khoảng 10 đến 15% số lượng chì có thức ăn hấp thu vào máu người lớn qua dày ruột, hấp thu chì trẻ em lên tới 40% Ngoài hấp thu chì phụ thuộc vào thời gian vận chuyển đường tiêu hóa, tăng lên bệnh nhân ăn kiêng chế độ ăn thiếu yếu tố vi lượng canxi, photpho, sắt, kẽm… vitamin vitamin B6, C, E…[15] [22] Như vậy, người sống khu vực nhiễm chì chế độ ăn thiếu chất khống dễ bị ngộ độc chì Theo Serwint cộng khơng có mối liên quan tình trạng thiếu sắt trẻ em có nồng độ chì máu mức độ thấp trung bình, theo Bradman lại khẳng định tình trạng thiếu sắt có liên quan với nồng độ chì máu cao [15] [39] Chì hấp thu qua da ít, nghiên cứu cho thấy khoảng 0.06% số lượng chì hấp thu qua da da nguyên vẹn Tỷ lệ diện tích da cho đơn vị cân nặng trẻ em lớn người lớn nên hấp thu chất độc nhiều Số lượng chì hấp thu qua da phụ thuộc vào đặc tính vật lý chì (ví dụ: hữu hay vơ cơ), chì vơ khơng hấp thu qua da ngun vẹn chì hữu (ví dụ tetraethyl chì) lại hấp thu qua da chúng tan môi trường lipid Sau hấp thu vào máu, chì gắn hầu hết vào hồng cầu (khoảng 99%), số lượng tự lại phân phối rộng rãi vào mô, đạt nồng độ cao xương, răng, gan, thận, não, tim, phổi lách Tỷ lệ dự trữ chì xương người lớn 95% trẻ em 70% Về lâu dài chì tập trung chủ yếu xương, đặc biệt vỏ xương (chiếm 70 đến 95% số lượng chì thể), chì tích lũy xương suốt đời Chì tích lũy đặc biệt ngà trẻ em Chì từ xương sau giải phóng từ từ vào máu gây ngộ độc kéo dài Thời gian bán thải chì máu 35 ngày (ở trẻ em lên tới 10 tháng) [22] Chì di chuyển cách nhanh chóng vào nhiều quan khác Nghiên cứu động vật cho thấy gan, não thận có nồng độ chì mơ mềm lớn sau tiếp xúc cấp tính, đặc biệt não, tập trung vào vùng đồi Thời gian lắng đọng chì trẻ em dài người lớn, thời gian bán thải chì mơ mềm 40 ngày Và cuối cùng, hầu hết chì tích tụ lại thể xương, lượng chì xương chiếm 90% tổng số lượng chì thể người lớn, trẻ em số lượng khoảng 75% Trong mơ khống chì phân bố khơng đều, tích tụ nhiều vào vùng có tượng canxi hóa mạnh xảy Xương xem ngăn kép, với ngăn tương đối nông bất ổn định (bè xương, xương xốp) có thời gian bán thải 90 ngày ngăn sâu ổn định (vỏ xương) có thời gian bán thải 10 đến 30 năm [10] Chì ngăn nơng khơng ổn định dễ dàng trao đổi xương máu, ngăn sâu ổn định thời gian tích lũy kéo dài nhiều thập kỷ Trong thời điểm căng thẳng sinh lý, thể huy động chì xương vào máu làm tăng nồng độ chì máu Chì đào thải chủ yếu qua thận (khoảng 65%) tiêu hóa (khoảng 35%), ngồi đào thải qua mồ hơi, tóc móng tay khơng đáng kể Trẻ em giữ lại chì thể nhiều so với người lớn, trẻ giữ lại tới 33% số lượng chì người lớn đến 4%, lý chức thận trẻ em chưa hoàn thiện đặc biệt trẻ 24 tháng tuổi Chì đảo thải tương đối chậm, ước tính thời gian bán thải 10 năm [9] Số lượng chì tích lũy thể, nguyên nhân gây ngộ độc chì kéo dài việc điều trị tốn thời gian 1.1.2 Cơ chế gây ngộ độc chì - Trên huyết học: Chì có nhiều ảnh hưởng khác lên huyết học bao gồm: + Ức chế enzym tham gia trình tổng hợp nhân Hem hemoglobin: ALA synthetase, ALA dehydratase, Ferrochelatase + Tăng thải qua đường niệu porphyrins, coproporphyrins, σ- aminolevulinic acid (ALA), zinc- protoporphyrin + Ức chế tổng hợp erythropoietin chì làm tổn thương đến thận + Ức chế enzym Na-K ATPase pyrimidine-5’-nucleotidase gây ảnh hưởng đến chuyển hóa lượng hồng cầu → thay đổi tính chất màng hồng cầu → Thời gian trung bình hồng cầu giảm + Ức chế pyrimidine-5’-nucleotide làm rối loạn chuyển hóa q trình phát triển hồng cầu → vón cục chuỗi ARN enzym phân hủy chuỗi ARN → xuất hồng cầu ưa kiềm máu ngoại vi Kết gây hậu giảm tổng hợp nhân Hem Hemoglobin, làm thay đổi tính chất màng hồng cầu gây hậu thiếu máu, tan máu Sơ đồ tác động chì lên trình tổng hợp Heme [22]: Succinyl- CoA Glycine ALA synthetase ALA dehydratase ALA Porphobilinogen Pb Coproporphyrin Protoporphyrin Ferrochelatase Fe Heme Hình 1.1: Hình ảnh hồng cầu ưa kiềm [22] - Trên hệ thần kinh: + Chì ảnh hưởng đến não nhiều chế khác + Chì qua hàng rào máu não (đặc biệt chì hữu cơ- alkyl chì tan môi trường lipid) vào tế bào não thay cho ion Canxi làm rối loạn trình phân bố Canxi, vận chuyển bơm Canxi- ATPase + Sự kích thích protein kinase-C gây hậu thay đổi điều hòa máu não, ức chế hệ cholinergic (điều tiết glutamate liên quan đến màng synap thần kinh) + Chì ảnh hưởng nhiều đến chuyển hóa hệ thần kinh, bao gồm hệ glutamatergic, dopaminergic, cholinnergic [9] [20] Tất hệ thống đóng vai trò quan trọng bề mặt khớp, chuyển hóa tế bào não liên quan đến chức nhận thức trí nhớ + Trong trường hợp nặng gây phù não tăng áp lực nội sọ + Chì ảnh hưởng lên thần kinh cảm giác thần kinh vận động + Nghiên cứu động vật: có tổn thương tế bao Schwann, thối hóa myelin sợi trục - Trên tiêu hóa: + Ảnh hưởng chì lên tiêu hóa phụ thuộc vào nồng độ chì máu, + Cơ chế ảnh hưởng đến trơn đường tiêu hóa, nặng gây đau bụng chì co thắt trơn co cứng thành bụng + Hủy hoại tế bào gan rối loạn trình khử độc gan (làm tổn thương tế bào cytocrom P450) sinh tổng hợp protein tế bào gan - Trên hệ tiết niệu: + Khi chì đào thải qua thận, chì gắn với protein vận chuyển bề mặt tế bào ống thận tạo phức hợp chì-protein dễ dàng vào tế bào ống thận, gây rối loạn chuyển hóa tế bào (hơ hấp tế bào lượng), đặc trưng hội chứng Fanconilike gồm protein niệu, đường niệu phosphate niệu + Hoại tử tế bào ống thận cấp ngộ độc chì cấp nồng độ lớn chì đào thải gây tổn thương trực tiếp tế bào ống thận + Hạn hấp thu canxi ống thận ức chế enzym hydroxylase, enzym xúc tác cho 25-hydroxy vitamin D thành 1,25- hydroxy vitamin D → làm hạn chế hấp thu chuyển hóa vitamin D + Giảm đào thải axit uric qua đường niệu → tăng lắng đọng tinh thể urat khớp → triệu chứng bệnh gout: sưng đau biến dạng khớp - Trên hệ xương: + Xương nơi chì tập trung nhiều thể + Chì làm ảnh hưởng đến trình tạo cốt bào hủy cốt bào + Chì ức chế tạo enzym 1,25- hydroxy vitamin D → rối loạn chuyển hóa Canxi q trình tạo cốt bào hủy cốt bào→ tăng lắng đọng Canxi đầu xương phát triển (xương đùi, xương cánh tay, cẳng tay, cẳng chân) + Giảm tăng trưởng xương giảm chiều cao trẻ em bị ngộ độc chì A B Hình 1.2: Tổn thương viền sáng chì đầu sụn xương dài (A) viền xanh lợi (B) [22] 1.1.3 Tình hình ngộ độc chì Nguyên nhân ngộ độc chất xuất phát môi trường sống ngộ độc chì vấn đề nghiên cứu rộng rãi [10] Đầu tiên Nicarder, nhà nghiên cứu thực vật học Hy lạp mô tả đau bụng 10 bại liệt người ngộ độc chì [11] Ngộ độc chì có liên quan đến sụp đổ đế chế La Mã sử dụng nguồn nước với ống dẫn nước, vật dụng sinh hoạt có chứa chì Sau thời kỳ cổ đại, ngộ độc chì khơng nhắc đến tài liệu y học cuối thời kỳ trung cổ Ở kỷ 17, bác sĩ người nước Đức Eberhard Gockel phát bị nhiễm chì rượu nguyên nhân gây dịch bệnh đau bụng Theo thống kê vào năm 1978 NIOSH (National Institute of Occupation Safety and Health- Viện nghiên cứu sức khỏe an toàn nghề nghiệp): triệu người cơng nhân Mỹ có tiếp xúc với chì, chủ yếu cơng nhân làm việc nhà máy sản xuất ác quy, điện hóa học, xăng dầu, ga, in ấn…, từ đưa tiêu chuẩn cho phép nồng độ chì khơng khí máu nhằm bảo đảm an toàn cho sức khỏe người lao động Với cách mạng cơng nghiệp vào kỷ 19, ngộ độc chì có liên quan đến mơi trường trở nên phổ biến trở lại, đặc biệt phát minh sơn có chứa chì sử dụng thời gian dài Trong kỷ 20, tình trạng ngộ độc chì bật rõ rệt phát minh xăng có pha chì, đào thải mơi trường sống số lượng lớn chì, bên cạnh tình trạng sử dụng vật dụng bảo quản thực phẩm đồ uống lon có tráng chì Ngộ độc chì chủ yếu từ đường tiêu hóa (thức ăn nước uống có nhiễm chì); xảy sau vơ tình nuốt phải loại đất bụi nhiễm chì sơn gốc chì [12] Ngồi nguồn tiếp xúc chì từ mơi trường nêu trên, có nguồn phát triển mạnh mẽ nước phát triển phát triển thuốc dân gian đồ mỹ phẩm Một số thực hành y học dân gian Đông Tây Ban Nha, Ấn Độ, Châu Á Trung Quốc cho phép sử dụng kim loại nặng để điều trị bệnh, số thuốc có chứa hàm lượng chì cao (hơn 90%) ví dụ: Azarcon, Alarcon, Coral, Pay-loo-ah, Greta… thuốc dạng viên bao phim, dạng bột màu vàng màu cam BẢNG THEO DÕI CÂN NẶNG CỦA TRẺ GÁI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGÔ VIT HNG NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG CủA NGộ ĐộC CHì TRẻ EM ĐIềU TRị TạI TRUNG TÂM CHốNG ĐộC BệNH VIệN BạCH MAI CHUYấN NGÀNH : HỒI SỨC CẤP CỨU MÃ SỐ: 60.72.31 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Ngô Đức Ngọc PGS TS Bế Hồng Thu HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin thể lòng biết ơn trân trọng tới PGS.TS Phạm Duệ, Giám đốc Trung tâm Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai, TS Ngô Đức Ngọc, Giáo viên Bộ môn Hồi sức cấp cứu, Trường đại học Y Hà Nội PGS.TS Bế Hồng Thu, Phó giám đốc Trung tâm Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai thầy cô tận tâm, truyền đạt cho kiến thức, kinh nghiệm, vốn sống bước đến với nghề nghiệp công tác nghiên cứu khoa học Tôi xin trân trọng cảm ơn Bộ môn Hồi sức cấp cứu Trường đại học Y Hà Nội, đứng đầu thầy chủ nhiệm môn PGS TS Nguyễn Đạt Anh, dạy cho kiến thức cần thiết công việc người bác sỹ hồi sức cấp cứu vốn nhiều khó khăn Tôi xin trân trọng cảm ơn anh chị bác sỹ, điều dưỡng Trung tâm Chống độc hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện cho học tập làm nghiên cứu hai năm qua Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến anh chị nhân viên hai khoa Cấp cứu Hồi sức tích cực Bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện giúp học tập không kiến thức mà thái độ nhẫn nại, kiên trì u thương người bệnh Tơi xin cảm ơn Phòng lưu trữ hồ sơ Phòng Kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện cho tiếp cận bệnh án nghiên cứu cách thuận lợi Lời cuối cùng, xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới Giáo sư Vũ Văn Đính, người thầy vĩ đại chuyên ngành Hồi sức cấp cứu Giáo sư Nguyễn Thị Dụ, người thầy xây móng cho chuyên ngành Chống độc nước, cho hội học tập làm việc ngày hôm LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất số liệu nghiên cứu số liệu lấy từ bệnh án Trung tâm Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai phần thuộc nghiên cứu trung tâm Chống độc Trung tâm Chống độc hồn tồn có quyền sử dụng số liệu nghiên cứu đề tài khoa học báo cáo Trung tâm Tôi xin cam đoan tất số liệu nghiên cứu đề tài nghiên cứu thu thập, phân tích cách trung thực, khách quan chưa công bố nghiên cứu trước Tất thông tin bệnh nhân nghiên cứu giữ đảm bảo bí mật theo quy định ngành Bộ Y tế Tác giả Ngô Việt Hưng DANH MỤC VIẾT TẮT BLL Blood Lead Level (Nồng độ chì máu) HC Hồng cầu BC Bạch cầu TC Tiểu cầu Hb Hemoglobin (Huyết sắc tố) Hct Hematocrit (Thể tích khối hồng cầu) MCV Mean corpuscular volume (Thể tích trung bình hồng cầu) Mean corpuscular MCHC hemoglobine concentration (Nồng độ Huyết sắc tố trung bình hồng cầu) ASAT Aspartat- Amino Transferase ALAT Alanin- Amino Transferase Bilirubin TP Bilirubin toàn phần Bilirubin TT Bilirubin trực tiếp Bilirubin GT Bilirubin gián tiếp WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) NN Nhỏ LN Lớn TB Trung bình ALA δ-Amino Levulinic Acid MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình ngộ độc chì 1.1.1 Đại cương chì 1.1.2 Cơ chế gây ngộ độc chì 1.1.3 Tình hình ngộ độc chì 1.1.4 Tình hình ngộ độc chì trẻ em .11 1.2 Lâm sàng cận lâm sàng ngộ độc chì 15 1.2.1 Lâm sàng .15 1.2.2 Cận lâm sàng .18 1.3 Chẩn đốn ngộ độc chì trẻ em : .19 1.3.1 Chẩn đoán xác định: 19 1.3.2 Chẩn đoán mức độ .19 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Địa điểm thời gian thực 20 2.2 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 20 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ .20 2.3 Phương pháp nghiên cứu 20 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .20 2.3.2 Cỡ mẫu 20 2.3.3 Các tiêu nghiên cứu .20 2.3.4 Các tiêu chuẩn áp dụng .23 2.4 Phương tiện nghiên cứu 28 2.5 Xử lý số liệu .29 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 30 3.1.1 Đặc điểm giới 30 3.1.2 Phân bố theo nhóm tuổi .30 3.1.3 Phân bố địa phương .31 3.1.4 Nguồn tiếp xúc 32 3.1.5 Chẩn đoán sở điều trị trước chuyển đến Trung tâm Chống độc 32 3.1.6 Đặc điểm thuốc cam 33 3.2 Lâm sàng 36 3.2.1 Triệu chứng xuất sau tiếp xúc nguồn chứa chì 36 3.2.2 Hệ huyết học 37 3.2.3 Hệ thần kinh 38 3.2.4 Hệ tiêu hóa 39 3.3 Cận lâm sàng 40 3.3.1 Xét nghiệm nồng độ chì máu chì niệu 40 3.3.2 Mức độ chì máu theo nhóm tuổi 40 3.3.3 Nồng độ chì máu mức độ thiếu máu .41 3.3.4 Nồng độ chì máu tình trạng thiếu máu 41 3.3.5 Nồng độ chì máu tình trạng vào viện .42 3.3.6 Nồng độ chì máu tình trạng dinh dưỡng 42 3.3.7 Các số huyết học 43 3.3.8 Các số sinh hóa máu 43 3.3.9 Hình ảnh tăng sáng đầu sụn xương dài: 44 3.3.10 Biểu sóng động kinh điện não đồ: 45 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 46 4.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 46 4.2 Lâm sàng 49 4.3 Cận lâm sàng 51 KẾT LUẬN 54 KIẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Phân bố theo địa phương 31 Bảng 3.2: Phân bố cụ thể theo tỉnh 31 Bảng 3.3: Nguồn tiếp xúc với độc chất chì 32 Bảng 3.4: Chẩn đoán sở điều trị trước chuyển đến 32 Bảng 3.5: Kết bệnh ban đầu bệnh nhân dùng thuốc cam 33 Bảng 3.6: Đường dùng thuốc cam 35 Bảng 3.7: Thời gian xuất triệu chứng ngộ độc .36 Bảng 3.8: Biểu lâm sàng hệ huyết học 37 Bảng 3.9: Triệu chứng lâm sàng hệ thần kinh .38 Bảng 3.10 Thời gian kéo dài triệu chứng thần kinh .38 Bảng 3.11: Mối liên quan giảm tinh thần vận động với nhóm tuổi 39 Bảng 3.12: Các triệu chứng lâm sàng biểu hệ tiêu hóa 39 Bảng 3.13: Nồng độ chì máu chì niệu 40 Bảng 3.14: Mức độ máu theo nhóm tuổi 40 Bảng 3.15: Nồng độ chì máu mức độ thiếu máu .41 Bảng 3.16: Nồng độ chì máu nhóm bệnh nhân có biểu thiếu máu 41 Bảng 3.17: Nồng độ chì máu tình trạng bệnh nhân vào viện 42 Bảng 3.18: Nồng độ chì máu tình trạng dinh dưỡng 42 Bảng 3.19: Các số huyết học 43 Bảng 3.20: Các số sinh hóa máu 43 Bảng 3.21: Thời gian tăng enzym gan nồng độ chì máu 44 Bảng 3.22: Tỷ lệ hình ảnh bất thường phim Xquang 44 Bảng 3.23: Tỷ lệ xuất sóng bất thường ghi điện não đồ 45 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Đặc điểm giới 30 Biểu đồ 3.2: Phân bố theo nhóm tuổi 30 Biểu đồ 3.3: Lý dùng thuốc cam 33 Biểu đồ 3.4: Địa mua thuốc cam 34 Biểu đồ 3.5: Màu sắc thuốc cam .34 Biểu đồ 3.6 Số đợt dùng thuốc cam 35 Biểu đồ 3.7: Tỷ lệ triệu chứng .36 ... nay, nghiên cứu ngộ độc chì Việt Nam đặc biệt bệnh nhi Trước tình hình đó, chúng tơi nghiên cứu đề tài với mục tiêu sau: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng ngộ độc chì trẻ em CHƯƠNG TỔNG... chì trẻ em giới Ngộ độc chì biết đến từ sớm trẻ em, đối tượng chịu ảnh hưởng chì nhiều lại quan tâm muộn Trẻ em đối tượng chịu ảnh hưởng ngộ độc chì hậu nhiễm mơi trường (từ xăng sơn pha chì, nguồn... làm việc Tình trạng ngộ độc chì trẻ em Việt Nam chưa quan tâm nghiên cứu nhiều [5] [6] [7] Ngộ độc chì ghi nhận từ năm 1980, nguồn gốc gây ngộ độc chì xăng sơn có pha chì, chì hàn, hệ thống nước