CÁC NGHIÊN cứu về GIẢI PHẪU đám rối THẦN KINHCỔ, đám rối CÁNH TAY và THẦN KINH XI

38 74 2
CÁC NGHIÊN cứu về GIẢI PHẪU đám rối THẦN KINHCỔ, đám rối CÁNH TAY và THẦN KINH XI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ THÀNH TRUNG Chuyên đề CÁC NGHIÊN CỨU VỀ GIẢI PHẪU ĐÁM RỐI THẦN KINH CỔ, ĐÁM RỐI CÁNH TAY VÀ THẦN KINH XI CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ THÀNH TRUNG Chuyên đề CÁC NGHIÊN CỨU VỀ GIẢI PHẪU ĐÁM RỐI THẦN KINH CỔ, ĐÁM RỐI CÁNH TAY VÀ THẦN KINH XI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Xuân Khoa Cho đề tài: Nghiên cứu giải phẫu đám rối thần kinh cổ, đám rối cánh tay thần kinh XI người Việt Nam trưởng thành Chuyên ngành : Giải phẫu người Mã số : 62720104 CHUYÊN ĐỀ TIẾN SỸ HÀ NỘI – 2018 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ I Đám rối thần kinh cánh tay 1.1 Khái quát giải phẫu đám rối thần kinh cánh tay 1.1.1 Cấu tạo .3 1.1.2 Liên quan 1.1.3 Phân nhánh 1.2 Các biến đổi giải phẫu II Đám rối thần kinh cổ 16 2.1 Giải phẫu đám rối thần kinh cổ 16 2.1.1 Giải phẫu đám rối thần kinh cổ .16 2.1.2 Sự phân nhánh ĐRTK cổ 16 2.2 Các nghiên cứu giải phẫu ĐRTK cổ .20 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 20 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 26 KẾT LUẬN 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC HÌNH Hình Cấu tạo ĐRTKCT Hình Liên quan ĐRTCT nách .5 Hình 3: ĐRCT theo Uzun Bilgic Hình 4: ĐRTKCTtheoUzun Bilgic .8 Hình 5: ĐRTKCT theo Uzun Bilgic Hình ĐRTKCT theo Uzun Bilgic Hình ĐRTKCT bên phải có bất thường thân 11 Hình Biến thể ĐRCT theo Wozniak 11 Hình 9: ĐRTKCT theo Pandey Shukla .13 Hình 10: ĐRTKCT theo Pandey Shukla 13 Hình 11: ĐRTKCT theo Pandey Shukla 13 Hình 12: ĐRTKCT theo Pandey Shukla 13 Hình 13: Tương quan TK TK bì 14 Hình 14 Sự biến đổi bó sau theo Qing-hua Mao 15 Hình 15 Sơ đồ đám rối thần kinh cổ .16 Hình 16 Các dạng biến đổi thần kinh chẩm nhỏ 21 Hình 17 Các dạng biến đổi thần kinh tai lớn 21 Hình 18 Các dạng biến đổi thần kinh ngang cổ .22 Hình 19 Các dạng biến đổi thần kinh đòn 23 Hình 20 Các dạng quai cổ nhóm II nhóm III 24 Hình 21 Các dạng quai cổ nhóm IV .25 Hình 22 Các dạng quai cổ nhóm V 25 ĐẶT VẤN ĐỀ Đám rối thần kinh cánh tay (ĐRTKCT), đám rối thần kinh cổ (Cervical Plexus) mạng lưới phân bố phức tạp dây TK Các biến thể ĐRCT rối thần kinh cổ phổ biến, điểm để hình thành nhiều dây TK [1] Những biến thể hình thái đám rối thần kinh cánh tay yếu tố ảnh hưởng đến trình hình thành chi dây thần kinh ngoại biên giai đoạn phôi thai [2] Đám rối thần kinh cánh tay chi phối vận động cảm giác cho tồn chi trên, có vai trò vơ quan Dù mức độ tổn thương hay nhiều ảnh hưởng đến chức hoạt động tay Trong chấn thương chỉnh hình, tổn thương ĐRTKCT tổn thương thường gặp Các ngun nhân tai nạn giao thơng, tai nạn lao động, tai nạn sinh hoạt, trẻ sơ sinh đẻ… hậu chế trực tiếp hay gián tiếp vùng cổ-vai.Tổn thương ĐRTKCT nhổ đứt rễ TK hồn toàn hay phần tùy theo chế chấn thương [3] Các nghiên cứu ĐRTK cổ tiến hành nhằm ứng dụng kiểm soát biến chứng tim mạch sau thủ thuật có gây tê đám rối, ứng dụng ngăn ngừa giảm cảm giác sau phẫu thuật vùng đầu, cổ sử dụng chuyển vạt da phẫu thuật vùng đầu, vùng cổ ứng dụng phẫu thuật thẩm mỹ v.v Trên giới có nhiều tác giả nghiên cứu giải phẫu ĐRTKCT như: Walsh (1877) [4], Kerr (1918) [5], Linell (1921) [6], lee (1992) [7], Uzun Belgic (1999) [8], Fazan (2003) [9], Pandey Shukla (2007) [10]….đã nhiều biến đổi ĐRTKCT Tại Việt Nam, chưa có nhiều nghiên cứu đặc điểm giải phẫu ĐRCT Một số nghiên cứu “ Các dạng đám rối thần kinh cánh tay người Việt Nam”của tác giả Lê Văn Cường [11], “ Nghiên cứu giải phẫu đám rối thần kinh cánh tay nách, mức mỏm quạ 23 thi thể người lớn Việt Nam” Hoàng Văn Chương (1999) [12]và tác giả Nguyễn Văn Huy “Nghiên cứu giải phẫu ứng dụng đám rối thần kinh cánh tay, đám rối cổ thần kinh XI người Việt Nam trưởng thành [3]” Sự hiểu biết biến thể giải phẫu hệ thần kinh ngoại biên quan trọng việc giải thích bất thường hội chứng triệu chứng lâm sàng [1],[13] Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu ĐRTKCT đem lại nghiều ý nghĩa thực hành lâm sàng, gây mê, ngoại khoa, thần kinh, phục hồi chức Các nghiên cứu ĐRTK cổ tiến hành nhằm ứng dụng kiểm soát biến chứng tim mạch sau thủ thuật có gây tê đám rối, ứng dụng ngăn ngừa giảm cảm giác sau phẫu thuật vùng đầu, cổ sử dụng chuyển vạt da phẫu thuật vùng đầu, vùng cổ ứng dụng phẫu thuật thẩm mỹ v.v I Đám rối thần kinh cánh tay 1.1 Khái quát giải phẫu đám rối thần kinh cánh tay 1.1.1 Cấu tạo Đám rối cánh tay tạo nên từ nhánh trước bốn thần kinh sống cổ phần lớn nhánh trước thần kinh sống ngực Nhánh trước thần kinh cổ thường tách nhánh tới thần kinh cổ thần kinh ngực thường nhận nhánh từ thầnt kinh ngực Các nhánh trước gọi rễ (roots) đám rối Nhánh trước thần kinh cổ hợp thành thân (Superior trunk); nhánh trước thần kinh cổ trở thành thân (Middle trunk); nhánh trước thần kinh cổ thần kinh ngực tạo nên thân (Inferior trunk) Các thân chạy chếch tam giác cổ sau sau xương đòn, thân tách đơi thành phần trước (Anterior division) sau (Posterior division) Các phần trước thân thân tạo nên bó ngồi (Lateral cord), nằm động mạch nách Phần trước thân xuống sau động mạch nách trở thành bó (Medial cord) Phần sau ba thân tạo nên bó sau (Posterior cord), nằm sau động mạch nách 1.1.2 Liên quan Đám rối cánh tay chia thành phần đòn (Supraclavicular part) phần đòn (Infraclavicular part) Phần đòn nằm cổ bao gồm rễ, thân nhánh bên tách từ rễ thân Phần đòn nằm nách bao gồm bó nhánh bó Hình Cấu tạo ĐRTKCT [14] * Ở cổ, đám rối nằm tam giác cổ sau, che phủ mạc cổ, bám da cổ da; bị bắt chéo thần kinh đòn, bụng vai móng, tĩnh mạch cảnh ngồi nhánh nơng động mạch ngang cổ Các thân đám rối từ bậc thang trước giữa; chúng nằm đoạn bậc thang động mạch đòn, riêng thân nằm sau động mạch * Ở nách - Ở ngực bé: bó ngồi sau nằm ngồi động mạch, bó nằm sau động mạch - Ở sau ngực bé: bó vây quanh động mạch tên gọi chúng - Ở ngực bé: nhánh tận bó ngồi nằm ngồi động mạch; nhánh tận bó sau nằm sau động mạch; nhánh tận bó nằm động mạch, trừ rễ thần kinh TM nách Cơ ngực bé (đã cắt) Thần kinh XI Cơ bậc thang trước Xương đòn (đã cắt) Tĩnh mạch nách Cơ ngực bé (đã cắt) Hình Liên quan ĐRTCT nách [14] 1.1.3 Phân nhánh 1.1.3.1 Các nhánh phần đòn * Các nhánh từ rễ: - Các nhánh tới bậc thang dài cổ (C5, 6, 7, 8) - Thần kinh lưng vai (Dorsal scapular nerve) tách từ rễ bụng C5, xuyên qua bậc thang giữa, sau nâng vai, nhánh sâu động mạch vai sau đến trám - Thần kinh ngực dài (Long thoracic nerve) tách từ C5, C6, C7, nhánh tách từ C7 vắng mặt Hai nhánh xuyên chếch qua bậc thang giữa, hợp lại bên cơ, 19 ngang cổ thần kinh đòn - Thần kinh chẩm nhỏ (lesser occipital nerves) tách chủ yếu từ C2 (đơi kèm theo dây thần kinh từ C3 hợp lại), uốn quanh thần kinh phụ lên dọc bờ sau ức đòn chũm, phân nhánh vào da vùng bên chẩm da mặt loa tai [14],[15] - Thần kinh tai lớn (great auricular nerves) hình thành từ nhánh nối C2 C3 lên, bắt chéo qua mặt nông ức đòn chũm tĩnh mạch cảnh ngồi, tới ngang đầu tuyến mang tai chia thành nhánh trước sau Nhánh trước phân vùng da phủ tuyến mang tai, nhánh sau vào vùng da phủ mõm chủm hai mặt loa tai [14] - Thần kinh ngang cổ (transverse cutaneous nerves) hình thành từ nhánh nối C2 C3 uốn quanh gần điểm bờ sau ức đòn chũm chạy trước ngang cơ, bám da cổ, chia thành nhánh nhánh dưới, phân phối vào da phủ mặt trước bên cổ, từ than xương hàm tới xương ức [14],[15] - Các thần kinh đòn (supraclavicular nerves) xuất phát từ thân chung thường hình thành từ nhánh nối dây thần kinh C3 C4 Sau lộ bờ sau ức đòn chũm từ thân chung, thần kinh xuống ngang qua tam giác cổ sau, bám da cổ, tới thành ngực trước vùng vai - Thần kinh đòn bắt chéo qua xương đòn đầu ức ức đòn chũm để phân phối xa tới tận đường xuống thấp tới tận xương sườn II - Thần kinh đòn trung gian bắt chéo qua đoạn xương đòn để phân phối vùng da phủ lên ngực lớn delta tới tận ngang mức xương sườn II 20 - Thần kinh đòn ngồi bắt chéo đầu ngồi xương đòn phân phối da phủ khớp vai nửa delta [14] 2.1.2.2 Các nhánh sâu Các nhánh sâu chi phối cho gồm nhánh đến chi phối cho ức đòn chũm (C2, C3, C4), thang (C2 C3), nâng vai (C3, C4), thẳng đầu bên (C1) thẳng đầu trước (C1, C2), dài đầu (C1, C2, C3), dài cổ (C2,C3, C4), bậc thang nhánh cho hoành (dây thần kinh hoành) dây thần kinh hoành phụ [14] - Thần kinh hoành (Phrenic nerve): Thần kinh hoành chứa sợi vận động cảm giác thể cho hoành sợi cảm giác cho màng phổi phúc mạc phủ mặt cho hồnh Nó chủ yếu hình thành từ C4, có hợp lại C3 C5 Thần kinh hoành chạy thẳng đứng xuống dưới, bắt chéo mặt trước bậc thang trước (từ bờ tới bờ trong) sau trước sống mạc cổ, lách động mạch tĩnh mạch đòn vào ngực Trong ngực, xuống trước cuống phổi, ngoại tâm mạc sợi màng phổi trung thất Ở trung thất trên, thần kinh hoành phải vào tĩnh mạch cánh tay đầu phải tĩnh mạch chủ trên, thần kinh hoành trái rãnh động mạch cảnh chung đòn tráu, sau tĩnh mạch cánh tay đầu trái [14],[15] - Thần kinh hoành phụ (Accessory phrenic nerve): Thần kinh hoành phụ xuất phát từ nhánh quai nối năm (C5, C6) chạy xuống xương đòn, cạnh thần kinh hồnh nằm sau (có thể nằm trước) tĩnh mạch đòn Thần kinh hồnh phụ nhập lại với thần kinh hoành ngang xương sườn đầu tiên, xuống ngang rốn phổi xa nhập lại Thần kinh hồnh phụ xuất phát từ C4, C6 đám rối cổ nông nhiên, trường hợp bắt gặp thần kinh hồnh phụ chủ yếu xuất phát từ C5 [15] 21 2.1.2.3 Các nhánh nối Đám rối cổ tiếp nối với dây thần kinh sọ XI, XII thần kinh giao cảm cổ - Các nhánh nối với thần kinh phụ (XI): Các sợi thần kinh cổ 2,3,4 tách từ quai nối II III nối với thần kinh phụ (thần kinh sọ thứ XI), nhánh dây thần kinh phụ vào ức đòn chũm thanh, chi phối cảm giác sâu cho hai [17] - Các nhánh nối với thần kinh giao cảm: Bốn thần kinh gai sống cổ nối với hạch giao cảm cổ (ganglion cervicale superius) bốn nhánh nối xám [17] - Nhánh nối với thần kinh hạ lưỡi (XII): Gồm nhánh tách từ quai nối I tới nối tiếp với thần kinh lưỡi (thần kinh sọ thứ XII), hay mượn đường dây xuống góp phần tạo thành quai cổ (ansa cervicalis) [17] - Quai cổ: Được tạo nên rễ rễ kết hợp lại với + Rễ (radix superior theo T.A.1997) (trước gọi rễ trước, radix anterior, theo N.A.1985) gồm sợi tách từ quai nối cổ I chạy xuống bao thần kinh lưỡi, tách khỏi thần kinh này, thẳng xuống trước động mạch cảnh trong, nằm bề dày bao mạch cảnh Khi tới ngang mức gân trung gian vai móng tiếp nối với rễ đám rối cổ Đôi quai cổ tạo nên cao hơn, trường hợp quai thường nằm phía sau tĩnh mạch cảnh [17] + Rễ (radix inferior theo T.A 1997), (trước gọi rễ sau, radix posterior, theo N.A 1985), thường tách từ nhánh trước thần kinh sống cổ từ quai nối II chạy xuống dưới, tĩnh mạch cảnh trong, tới ngang mức gân trung gian vai móng chạy trước bắt chéo trước tĩnh mạch cảnh nối tiếp với rễ [17] Quai cổ cho nhánh vận động gần toàn móng: vai 22 móng, ức giáp, ức móng Riêng giáp móng nhánh giáp móng (ramus thyrohyoideus) tách từ nhanh trước thần kinh sống cổ I, mượn đường thần kinh lưỡi đến vận động [17] 2.2 Các nghiên cứu giải phẫu ĐRTK cổ 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới Từ trước đến nay, giới có nhiều nhà giải phẫu học phẫu thuật viên nghiên cứu, mô tả đặc điểm giải phẫu ĐRTK cổ phân nhánh đám rối thần kinh cổ, Romance JC (1981); Woodburne RT (1988); Hamilton WJ (1995); Ronald A.Bergman (1995); Cornish & Philip.B (1999) hay đặc biệt năm gần Rashid Al – Jomard (2009); Muhammad Rafique (2011); Ainaa Syahirah Roslan (2011) v.v Các nghiên cứu tác giả mô tả chi tiết đặc điểm giải phẫu đám rối cổ, từ rút đặc điểm giải phẫu điển hình sựu phân nhánh đám rối thần kinh cổ Các tác giả có nhận định mô tả giống đặc điểm giải phẫu điển hình ĐRTK cổ giống hình ảnh giải phẫu trình bày sách giáo khoa giải phẫu hành… Các nghiên cứu tác giả ngồi kết điển hình có đề cập đến số dạng phân nhánh bất thường ĐRTK cổ nhiên chưa đưa số cụ thể tỷ lệ thường gặp dạng phân nhánh bất thường Năm 2012 Sanjai Sangvichien cộng [2] trình bày báo cáo khoa học “Các biến thể giải phẫu nhánh nông ĐRTK cổ người Thái” với 108 tiêu phẫu tích Báo cáo Sanjai Sangvichien mơ tả đặc điểm giải phẫu hình thành nhánh nông ĐRTK cổ Trong báo cáo Sanjai Sangvichien mơ tả hình thành dây thần kinh chẩm nhỏ có dạng (hình 1.2) Trong dạng A hình thành kết hợp C2, C3 với 81 trường hợp (75%) dạng điển hình Dạng B hình thành từ C2 với 12 trường hợp (11,11%); dạng C hình thành từ C3 với 10 trường 23 hợp (9,26%); dạng D hình thành kết hợp C3,C4 với trường hợp (4,63%) Tương ứng dạng B, C, D có mặt 25% trường hợp phân loại dạng biến đổi dây thần kinh chẩm nhỏ [2],[10] Hình 16 Các dạng biến đổi thần kinh chẩm nhỏ (Sanjai Sangvichien)[2] Dây thần kinh tai lớn có dạng mơ tả (hình 1.3) Với dạng A hình thành kết hợp C2, C3 có 79 trường hợp (73,15%) Dạng B có nguồn gốc từ C2 trường hợp (1,85%); dạng C có nguồn gốc C3 22 trường hợp (20,37%); dạng D có nguồn gốc C3, C4 trường hợp (4,63%) Tương ứng dạng B, C, D có mặt 26,85% trường hợp phân loại dạng biến đổi dây thần kinh tai lớn [2] 24 Hình 17 Các dạng biến đổi thần kinh tai lớn (Sanjai Sangvichien)[2] Thần kinh ngang cổ có dạng mơ tả (hình 1.4) Trong dạng A hình thành kết hợp C2, C3 77 trường hợp (71,30%) xem dạng điển hình Dạng B hình thành kết hợp C2, C3 C4 trường hợp (1,85%); dạng C hình thành kết hợp nhánh chung C2, C3 nhánh chung C3, C4 trường hợp (1,85%); dạng D có nguồn gốc từ C2 22 trường hợp (20,37%); dạng E hình thành từ kết hợp C3, C4 trường hợp (4,63%) Tương ứng dạng B, C, D, E có mặt 28,70% trường hợp phân loại dạng biến đổi dây thần kinh ngang cổ [2] Hình 18 Các dạng biến đổi thần kinh ngang cổ (Sanjai Sangvichien)[2] Các thần kinh đòn mơ tả theo dạng khác (hình 1.5) Trong dạng A hình thành từ kết hợp C3, C4 95 trường hợp (87,96%) xem dạng điển hình Dạng B hình thành từ kết hợp C3, C4 C5 trường hợp (0,93%) Dạng C có nguồn gốc từ C4 trường hợp (5,56%) Dạng D có nguồn gốc từ thân chung nhánh đến chi phối cho thang gặp trường hợp (3,70%) Dạng E 25 hình thành từ kết hợp C4, C5 trường hợp (1,85%) Tương ứng với dạng B, C, D, E có mặt 12,04% trường hợp phân loại dạng biến đổi dây thần kinh đòn [2] Hình 19 Các dạng biến đổi thần kinh đòn (Sanjai Sangvichien)[2] Trong tất năm dạng mơ tả thần kinh đòn khác hình thành tất 108 trường hợp (100%) phân chia thành dây thần kinh đòn trong, thần kinh đòn trung gian thần kinh đòn ngồi Khơng có trường hợp phân nhánh bất thường Cũng từ kết nghiên cứu đưa kết luận giới tính hay bên phải bên trái không ảnh hưởng đến xuất dạng biến đổi Ngoài nghiên cứu “Các biến thể giải phẫu nhánh nông đám rối thần kinh cổ người Thái” [2] trước đó, năm 2003 Sanjai Sangvichien cộng [1] công bố kết nghiên cứu “Các biến thể giải phẫu quai thần kinh cổ người Thái” nghiên cứu tác giả mô tả quai cổ thành nhóm khác nhau, nhóm tác giả lại nhận định dạng biến thể giải phẫu khác quai cổ Cụ thể: Nhóm I quai cổ dài rễ bắt chéo phía trước tĩnh mạch cảnh 26 Nhóm có 38/108 trường hợp (35,19%) gồm dạng A, B, C, D (hình 1.8), dạng A hay gặp [1] I-A I-B I-C I-D Nhóm II quai cổ dài có rễ sau tĩnh mạch cảnh Nhóm có 5/108 trường hợp (4,63%) gồm dạng A, B (hình 1.9) [1] Nhóm III quai cổ ngắn có rễ bắt chéo phía trước tĩnh mạch cảnh Nhóm có 12/108 trường hợp (11,11%) gồm dạng A, B (hình 1.9) [1] II-A II-B III-A III-B Hình 20 Các dạng quai cổ nhóm II nhóm III (Sanjai Sangvichien)[1] Nhóm IV quai cổ ngắn có rễ sau tĩnh mạch cảnh Nhóm gặp 40/108 trường hợp (37,04%) gồm có dạng A, B, C, D, E, F, 27 G (hình 1.10) [1] IV-A IV-B IV-C IV-D IV-F IV-G IV-E Hình 21 Các dạng quai cổ nhóm IV (Sanjai Sangvichien)[1] Nhóm V nhóm quai cổ dạng đặc biệt, nhóm gặp 13/108 trường hợp (12,04%), gồm có dạng A, B, C, D, E (hình 1.11) [1] V-A V-C V-B V-D V-E Hình 22 Các dạng quai cổ nhóm V (Sanjai Sangvichien) [1] Ngồi nghiên cứu đặc điểm giải phẫu đám rối thần kinh cổ số tác giả kết hợp nghiên cứu ứng dụng khác liên quan đến đám rối cổ 28 R Di Francia, X Papon, P Mercier tháng 12 năm 2010 [8] Trong nghiên cứu tác giả đo khoảng cách trung bình từ thần kinh tai lớn bờ sau ức đòn chũm đến đầu xương đòn (D1) khoảng cách trung bình từ thần kinh ngang cổ bờ sau ức đòn chũm đến đầu xương đòn (D2) với kết sau: D1= 8,96 ± 1,85 cm (5,1 – 10,0 cm) D2= 7,46 ± 1,81 cm (6,4 – 12,0 cm) 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước Việc nắm rõ giải phẫu biến đổi ĐRTK cổ có ý nghĩa quan trọng giúp cho phẫu thuật viên, bác sĩ gây mê hồi sức việc gây tê vùng xử lý tổn thương ĐRTK cổ Các nghiên cứu Việt Nam ĐRTK cổ phần lớn tập trung nhiều vào ứng dụng gây tê phẫu thuật Các nghiên cứu sâu ĐRTK cổ Việt Nam chưa nhiều Năm 1976 tác giả Đỗ Xuân Hợp [18] mô tả ĐRTK cổ phân nhánh Năm 2013, Nguyễn Văn Phú báo cáo đề tài “ Nhận xét giải phẫu đám rối thần kinh cổ tiêu phẫu tích” [10] Trong nghiên cứu tác giả ngồi việc thống kê mô tả dạng điển hình, khơng điển hình nhánh nơng, nhánh sâu nhánh nối đám rối thần kinh cổ so sánh kết nghiên cứu với nghiên cứu tác giả khác giới Cũng năm 2013, với khuôn khổ đề tài “Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật chuyển rễ C7 từ bên lành điều trị nhổ, đứt hoàn toàn rễ thần kinh đám rối cánh tay”tác giả Nguyễn Văn Huy cộng có thực đề tài nhánh “Nghiên cứu giải phẫu ứng dụng đám rối cánh tay, đám rối cổ thần kinh XI người Việt Nam trưởng thành” [13] nghiên cứu này, phần đám rối thần kinh cổ tác giả thống kê thấy nhánh nơng ĐRTK cổ thường bờ sau ức đòn chũm vị trí khác (80%), khơng tập trung điểm, phần lớn tiêu bản, thần kinh hồnh có nguyên ủy sách giáo khoa mô tả, tức nhánh từ C3, C4, C5 29 hợp lại (70%), 30% lại TK hồnh có ngun ủy từ C3, C4 mà khơng có tham gia nhánh từ C5 KẾT LUẬN Các nghiên cứu giải phẫu đám rối thần kinh cổ, đám rối cánh tay thần kinh XI tiến hành từ lâu Tùy theo mục đích nghiên cứu mà nghiên cứu sâu vào khía cạnh khác đám rối thần kinh Ở Việt Nam nghiên cứu giải phẫu đám rối thần kinh cổ, đám rối cánh tay thần kinh XI ít, chưa đáp ứng việc làm sở cho phẫu thuật có tổn thương đám rối Vì vậy, nghiên cứu giải phẫu đám rối thần kinh cổ, đám rối cánh tay thần kinh XI cần tiếp tục thực TÀI LIỆU THAM KHẢO Singhal S, Rao VV, Ravindranath R (2007) Variations in brachial plexus and the relationship of median nerve with the axillary artery: a case report J Brachial Plex Peripher Nerve Inj,2, 21 Jamuna M (2010) A rare variation in the mode of termination of posterior cord of brachial plexus Int J Anat Varia,3, 95-96 Nguyễn Văn Huy (2013) Nghiên cứu giải phẫu ứng dụng đám rối cánh tay, đám rối cổ thần kinh XI người Việt Nam trưởng thành Đề tài cấp Bộ Quốc Phòng, Bộ Quốc Phòng Walsh Jf (1877) The Anatomy of the brachial plexus American Journal of Medical Science, 74, 387-397 Kerr AT (1918) The brachial plexus of nerves in man, the variations in its formation and branches Am J Anat, 23, 285–395 Linell, E.A (1921) The Distribution of Nerves in the Upper Limb, with reference to Variabilities and their Clinical Significance J Anat, 55, 79-112 Lee HY, Chung H, Seok W, Kang S (1992).Variations of the ventral rami of the brachial plexus J Korean Med Sci, (1), 19-25 Uzun & Bilgic (1999) Some variation in formation of brachial plexus in infants Turkish Journal of Medical Sciences, 29, 573-577 Fazan VPS, Amadeu AS, Caleffi AL, Filho OAR (2003) Brachial plexus variations in its formation and main branches Acta Cir Bras, 18, 14–18 10 Pandey, S K and Shukla, V K (2007) Anatomical variations of the cords of brachial plexus and the median nerve Clin Anat, 20(2), 150-6 11 Lê Văn Cường (1999) Các dạng đám rối thần kinh cánh tay người Việt Nam.Tạp chí hình thái học,1 12 Hoàng Văn Chương (1999) Giải phẫu đám rối thần kinh cánh tay nách, mức mỏm quạ 23 thi thể người lớn Việt Nam Hình thái học, 199 (1), 92 13 Aggarwal A, Harjeet K, Sahni D, Aggarwal A (2009) Bilateral multiple complex variations in the formation and branching pattern of brachial plexus Surg Radiol Anat, 31, 723-31 14 Netter F (2008), Atlas giải phẫu người, Nhà xuất Y học, Tp.Hồ Chí Minh 15 Prasad, Patel (2016) Branching Pattern and Variations and Possible Clinial Implications of those Variations.IOSR Journal of Dental and Medical Sciences (IOSR-JDMS), 15 (4), 23-28 16 Wozniak, Kedzia, Dudek (2013) Analysis of variability of brachial plexus cords in human Perinatal Medicine,19 (1), 31-36 fetuses.Archives of 17 Thwin, Zaini et al (2012) Unusual variations of the lateral and posterior cords in a female cadaver.Singapore Med J, 53(6), 128-130 18 Le Minor, J.M (1992) A rare variant of the median and musculocutaneous nerve in man Archieves Anatomy Histology Embryology,73, 33 – 42 19 Ferreira H (2015) Communications between median and musculocutaneous nerves Int J Pharm Bio Sci, 6(2), 951 – 957 20 Malukar, O and Rathva, A (2011) A study of 100 cases of Brachial Plexus, National Journal of Community Medicine,2(1), 166- 170 21 Qing-hua Mao, Yu-xiu Meng, jing-li (2016) Case report: A rare variant of the posterior cord of the brachial plexus, Eur J Anat,20 (2), 191-193 22 Dayal S and Ky M (2009) The Variations In The Roots of Origin Of The Phrenic Nerve J MGIMS,14(2), 24-27 23 Matejcik V (2005) Variations of nerve Root of the brachial plexus,Bratisl Lek List,106(1), 34-36 24 Standring (2008).The anatomical basis of clinical practice Gray’s anatomy, 40th 25 Jamuna, M and Amudha, G (2011) A Cadaveric Study on the Anatomic Variations of the Musculocutaneous Nerve in the Infraclavicular Part of the Brachial Plexus.Journal of clinical and Diagnostic Research, 5, 1144-1147 26 Joshi, S.D, Joshi, S.S, and Athavale, S.A (2008) Hitch- hiking fibres of lateral cord of brachial plexus in search of their destination.J Anat Soc India,57,28-29 27 Aktan Z, Ozturk L, Bilge O, Ozer M, Pinar Y (2001) A cadaveric study of the anatomical variations of the brachial plexus nerves in the axillary region and arm.Turk J Med Sci,31, 147–150 ... nhiều nghiên cứu đặc điểm giải phẫu ĐRCT Một số nghiên cứu “ Các dạng đám rối thần kinh cánh tay người Việt Nam”của tác giả Lê Văn Cường [11], “ Nghiên cứu giải phẫu đám rối thần kinh cánh tay. .. [21] 18 II Đám rối thần kinh cổ 2.1 Giải phẫu đám rối thần kinh cổ 2.1.1 Giải phẫu đám rối thần kinh cổ Đám rối thần kinh (ĐRTK) cổ (Cervical plexus) tạo nên nhánh trước bốn dây thần kinh sống... cổ ứng dụng phẫu thuật thẩm mỹ v.v I Đám rối thần kinh cánh tay 1.1 Khái quát giải phẫu đám rối thần kinh cánh tay 1.1.1 Cấu tạo Đám rối cánh tay tạo nên từ nhánh trước bốn thần kinh sống cổ

Ngày đăng: 16/07/2019, 16:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Gồm các nhánh bên và các nhánh tận:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan