Giáo dục môi trường địa phương trong dạy học môn Khoa học lớp 4 cho học sinh tiểu học tại xã Hồng Thu, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu” làm đề tài nghiên cứu. Đề tài gồm 3 phần : Phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận và kiến nghị. Phần nội dung gồm có 3 chương:Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về giáo dục môi trường địa phương trong dạy học môn Khoa học lớp 4 xã Hồng Thu, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai ChâuChương 2 : Tích hợp giáo dục môi trường trường địa phương trong dạy học môn Khoa học lớp 4 tại xã Hồng Thu, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai ChâuChương 3: Thực nghiệm giáo dục2.Mục đích nghiên cứuMục đích của đề tài: nhằm nâng cao chất lượng GDMT địa phương trong giảng dạy môn KH cho học sinh lớp 4 Tiểu học Hồng Thu, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu .3. Khách thể và đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu: giáo dục môi trường địa phương trong dạy học môn Khoa học lớp 4 cho HS Tiểu học Hồng Thu, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Khoa Giáo dục Tiểu học - - ĐỀ TÀI NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM Chuyên ngành: Phương pháp dạy học các môn tư nhiên và xã hợi GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG ĐỊA PHƯƠNG TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TẠI XÃ HỒNG THU, HUYỆN SÌN HỒ, TỈNH LAI CHÂU Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Thấn Người thực hiện: Bùi Thị Ngọc Lớp Đại học Tiểu học K3 Trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Lai Châu LAI CHÂU, 2019 MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU PHẦN 2: NỘI DUNG .5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG ĐỊA PHƯƠNG TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP CHO HỌC SINH TIỂU HỌC XÃ HỒNG THU, HUYỆN SÌN HỒ, TỈNH LAI CHÂU Cơ sở lý luận việc tích hợp giáo dục môi trường địa phương dạy học môn khoa học lớp .5 1.1 Vị trí và mục tiêu giáo dục môi trường trường tiểu học 1.2 Đặc trưng giáo dục môi trường địa phương 1.3 Khả giáo dục môi trường qua mơn khoa học chương trình cấp tiểu học .6 Cơ sở thưc tiễn việc giáo dục môi trường địa phương dạy học môn khoa học lớp cho học sinh tiểu học tại xã Hồng Thu, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu 2.1 Thực trạng môi trường xã Hồng Thu, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu 2.2 Thực trạng giáo dục môi trường địa phương qua môn khoa học cho học sinh tiểu học xã Hồng Thu, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu CHƯƠNG 2: TÍCH HỢP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG ĐỊA PHƯƠNG TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP CHO HỌC SINH TIỂU HỌC XÃ HỒNG THU, HUYỆN SÌN HỒ, TỈNH LAI CHÂU 14 Khái quát chung vấn đề tích hợp giáo dục môi trường .14 1.1 Khái niệm tích hợp giáo dục mơi trường 14 1.2 Các mức độ tích hợp giáo dục mơi trường .14 1.3 Các ngun tắc và hình thức tích hợp .14 Tích hợp giáo dục môi trường địa phương dạy học môn Khoa học lớp cho học sinh tiểu học xã Hồng Thu, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu 15 2.1 Những nội dung giáo dục môi trường xã Hồng Thu, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu cần tích hợp chương trình mơn Khoa học 15 2.2 Một sớ kế hoạch bài học tích hợp GDMT địa phương dạy học 15 CHƯƠNG 3: THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM 25 Nội dung thử nghiệm 25 1.1 Tổ chức thực nghiệm .25 1.2 Đánh giá kết thực nghiệm 26 1.2.1 Đánh giá kết kết trước thực nghiệm 26 1.2.2 Đánh giá kết sau thực nghiệm 27 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 31 PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Môi trường sống trở thành vấn đề quan tâm nhất thách thức lớn nhất nhân loại Bởi lẽ, môi trường sống gắn liền với sống người, với sự tồn tại phát triển xã hội loài người Ngày nay, nhân loại phải đối mặt với nhiều vấn đề môi trường rất xúc nan giải như: Sự cạn kiệt các nguồn tài nguyên thiên nhiên: đất, rừng, khoáng sản, động - thực vật… Tình trạng nhiễm mơi trường rất nghiêm trọng: nhiễm nguồn nước, khơng khí, tiếng ồn xảy nghiêm trọng Vì vấn đề bảo vệ mơi trường hết trở thành nhiệm vụ cấp bách toàn xã hội Để khắc phục hậu cần thời gian dài, liên tục, hành động từ bây giờ, tốn nhiều công sức tiền Do đó, bảo vệ mơi trường nên bắt đầu việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, nhất học sinh, sinh viên Và nên giáo dục mơi trường địa phương để có thể gắn liền với thực tiễn Hiện nay, việc trang bị kiến thức bảo vệ môi trường nhà trường chưa trọng mức, chưa xem môn học các cấp học phổ thông Giáo dục môi trường chỉ lồng ghép các mơn học số tiết học ngoại khóa Một số thi bảo vệ môi trường tổ chức trường học , song nặng tính hình thức, ý thức bảo vệ mơi trường chưa hình thành rõ nét học sinh Việc giáo dục môi trường địa phương nhà trường phổ thông rất cần thiết giúp các em hiểu biết thiên nhiên mơi trường, từ giáo dục cho các em ý thức quan tâm thường xuyên đến môi trường, hình thành các em lòng u thích tôn trọng thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống, phong cảnh đẹp, các di tích văn hoá lịch sử đất nước Trong hệ thống phân môn cấp Tiểu học mơn Khoa học mơn học phù hợp nhất để lồng ghép Giáo dục môi trường Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “Giáo dục môi trường địa phương dạy học môn Khoa học lớp cho học sinh tiểu học xã Hồng Thu, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu” làm đề tài nghiên cứu Đề tài gồm phần : Phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận kiến nghị Phần nội dung gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn giáo dục môi trường địa phương dạy học môn Khoa học lớp xã Hồng Thu, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu Chương : Tích hợp giáo dục mơi trường trường địa phương dạy học môn Khoa học lớp tại xã Hồng Thu, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu Chương 3: Thực nghiệm giáo dục Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài: nhằm nâng cao chất lượng GDMT địa phương giảng dạy môn KH cho học sinh lớp Tiểu học Hồng Thu, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu Khách thể và đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: giáo dục môi trường địa phương dạy học môn Khoa học lớp cho HS Tiểu học Hồng Thu, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu Khách thể nghiên cứu: GDMT trường tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu và ý nghĩa đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu : - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc GDMT địa phương - Khảo sát nghiên cứu thực trạng việc GDMT địa phương trường tiểu học Hồng Thu, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu - Tiến hành thực nghiệm đối chiếu kết qủa thực nghiệm giáo dục Ý nghĩa đề tài - Đề tài giáo dục môi trường địa phương dạy học môn Khoa học lớp góp phần giáo dục cho HS ý thức bảo vệ môi trường địa phương - Đề tài giáo dục môi trường địa phương dạy học mơn Khoa học lớp góp phần tìm các phương pháp giáo dục mơi trường phù hợp với hồn cảnh địa phương Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Trường Tiểu học Hồng Thu, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu, khoảng thời gian từ tháng đến tháng năm 2019 PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG ĐỊA PHƯƠNG TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP CHO HỌC SINH TIỂU HỌC XÃ HỒNG THU, HUYỆN SÌN HỒ, TỈNH LAI CHÂU Cơ sở lý luận việc tích hợp giáo dục môi trường địa phương dạy học môn khoa học lớp 1.1 Vị trí và mục tiêu giáo dục mơi trường trường tiểu học Khái niệm môi trường: Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển người sinh vật Khái niệm giáo dục môi trường: Tại hội nghị liên Chính Phủ GDMT (năm 1977 tại Grudia) UNESCO đưa định nghĩa: “GDMT quá trình tạo dựng cho người nhận thức mối quan tâm đối với các vấn đề mơi trường, cho người có đủ trình độ kiến thức, thái độ, kiến thức, kĩ để có thể nảy sinh tương lai” Vị trí giáo dục môi trường trường tiểu học: Trong các bậc học, tiểu học bậc móng toàn hệ thống giáo dục cao Giai đoạn có rất nhiều thuận lợi để việc GDMT bậc tiểu học đạt hiệu cao Do giáo dục mơi trường trường tiểu học có vị trí vơ quan trọng đối với việc hình thành ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ sinh thái cho học sinh Mục tiêu giáo dục môi trường trường tiểu học: GDMT nhằm đem lại cho đối tượng GDMT: - Tri thức, kỹ phương pháp hoạt động để nâng cao lực việc lựa chọn phong cách sống thích hợp với việc sử dụng cách hợp lý khôn ngoan các nguồn lực tài nguyên thiên nhiên để họ có thể tham gia hiệu vào việc phòng ngừa giải các vấn đề môi trường cụ thể nơi họ sinh sống làm việc Đây mục tiêu khả hoạt động cụ thể - Có thái độ, cách cư xử đắn trước các vấn đề môi trường, xây dựng cho quan niệm đắn ý thức, trách nhiệm, giá trị nhân cách để dần hình thành các kỹ thu thập số liệu phát triển sự đánh giá thẩm mỹ… Nguyên tắc giáo dục môi trường trường học - Nội dung chương trình cần trọng thực hành, hình thành các kỹ BVMT - Nội dung mục tiêu , phương pháp GDMT phải phù hợp với trình độ phát triển học sinh cấp học - Nội dung chương trình cần phải ý khai thác tình hình thực tế mơi trường địa phương xã Hồng Thu, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu 1.2 Đặc trưng giáo dục môi trường địa phương Giáo dục môi địa phương giáo dục vấn địa lí mơi trường xã hội địa phương bổ sung cho nội dung giáo dục bắt buộc chung thống nhất nước, nhằm trang bị cho học sinh hiểu biết địa phương nơi sinh sống Đồng thời bồi dưỡng cho học sinh tình yêu quê hương, ý thức bảo vệ môi trường địa phương Đặc trưng môn giáo dục môi trường địa phương mơn trường ln ln thay đổi, biến động theo không gian thời gian nên nhiều kiến thức sách giáo khoa (SGK) chưa đủ mang tính cập nhật nên việc thu thập xử lí thông tin môi trường tại tỉnh cần thiết Ví dụ: Khi dạy “Đặc điểm khí hậu Việt Nam” sau học xong này, GV có thể cho HS nhà (lên mạng, sách, báo, tivi ) tìm các sự kiện, số liệu nói lên tính thất thất thường khí hậu nước ta (các tư liệu, số liệu các trận hạn hán, lũ lụt, sương muối ) Mỗi địa phương có đặc điểm mơi trường sống,lịch sử phát triển, trình độ phát triển kinh tế xã hội, dân trí… khác Chính việc đưa giáo dục mơi trường địa phương vào giáo dục phải linh hoạt phù hợp với tình hình thực địa phương Như vậy, hoạt động giáo dục môi trường mới thực sự phát huy tác dụng 1.3 Khả giáo dục mơi trường qua mơn khoa học chương trình cấp tiểu học Đặc điểm môn học khoa học và khả lồng ghép giáo dục môi trường địa phương vào mơn học Mơn TN-XH tích hợp kiến thức giới tự nhiên xã hội, có vai trò quan trọng việc giúp học sinh (HS) học tập các môn Khoa học, Lịch sử Địa lý các cấp cao Góp phần đặt móng ban đầu cho việc giáo dục khoa học tự nhiên khoa học xã hội các cấp học Môn học coi trọng việc tổ chức cho HS trải nghiệm thực tế, tạo cho các em hội tìm tòi, khám phá giới tự nhiên xã hội xung quanh; vận dụng kiến thức vào thực tiễn, học cách ứng xử phù hợp với tự nhiên xã hội Do vậy, khả lồng ghép giáo dục môi trường thông qua các môn TN-XH rất cao Tuy nhiên, địa phương khác có đặc điểm môi trường sống, lịch sử phát triển, trình độ phát triển kinh tế xã hội, dân trí… khác Chính việc đưa giáo dục môi trường địa phương vào giáo dục cần thật linh hoạt phù hợp với tình hình thực địa phương Như vậy, hoạt động giáo dục môi trường mới thực sự phát huy tác dụng Đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học Học sinh tiểu học có tình cảm hồn nhiên, mang nặng màu sắc cảm tính Cùng với quá trình học tập phát triển tâm lý, tình cảm củng cố phát triển sở nhận thức ngày đắn hơn, đầy đủ đối tượng chuẩn mực các mối quan hệ sống các em Trẻ dễ bắt chước hành động người khác, kể hành động vượt quá sức trẻ, đơi lúc tính bột phát, ngẫu nhiên thể hiện hành động trẻ Về mặt hành động các em rất hiếu động, độ tuổi bắt đầu phát triển nhận thức lý tính tức phát triển tư mới Trí nhớ các em xây dựng sở mới quá trình học tập, điều khiển cách có ý thức Do vậy, khả ghi nhớ học tập các mơn học nói chung mơn giáo dục mơi trường tự nhiên các em đào tạo kỹ lưỡng đem lại hiệu bước đầu quan trọng quá trình học tập sau cấp học cao Cơ sở thưc tiễn việc giáo dục môi trường địa phương dạy học môn khoa học lớp cho học sinh tiểu học tại xã Hồng Thu, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu 2.1 Thực trạng môi trường xã Hồng Thu, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu Giới thiệu xã Hồng Thu, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu: xã thuộc huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu, Việt Nam Xã Hồng Thu có diện tích 63,9 km², dân số năm 1999 2770 người, mật độ dân số đạt 43 người/km² Thưc trạng môi trường tại xã Hồng Thu, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu: Ở xã Hồng Thu - Sìn Hồ tồn tại số vấn đề mơi trường sau: - Tình trạng sạt lở đất nghiêm trọng hiện tượng chặt phá rừng - Khơng có khu xử lý rác thải, rác bị chất đống bên đường gây mất mỹ quan gây ô nhiễm mơi trường - Rác thải rắn khơng có nơi tập kết xử lý mà bị đổ nơi hẻo lánh đổ bên đường - Ô nhiễm nước phát sinh sinh hoạt người, khu xử lý nước thải, nước trực tiếp đổ các sông suối gần nhà Gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng ảnh hưởng tới nguồn ngầm sinh hoạt người dân - Tình trạng nước đọng sau lũ, rác thải, xác động vật chết sau lũ… chưa xử lý kịp thời nên rất hay xảy bệnh dịch sau đợt lũ quét - Trên 80% hộ dân chưa có nhà vệ sinh hợp vệ sinh Người dần vẫn giữ thói quen ni vật ni trâu, bò, lợn, gà… dưới gầm sàn nhà Rất mất vệ sinh nhiều bệnh tật - Du lịch phát triển kèm theo lượng rác thải khơng phân hủy rất nhiều, mà địa phương chưa có khu xử lý rác thải không phân hủy Lượng rác trôi gây mất mỹ quan ô nhiễm môi trường - Khai thác khoáng sản vật liệu xây dựng bừa bãi, khơng có giấy phép Việc khai thác không quy hoạch ảnh hưởng tới địa chất có thể gây hiện tượng sạt lở đất đá 2.2 Thực trạng giáo dục môi trường địa phương qua môn khoa học cho học sinh tiểu học xã Hồng Thu, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu Về nhận thức giáo viên việc giáo dục môi trường địa phương thông qua môn tư nhiên xã hội Để tiến hành khảo nhận thức GV GDMT địa phương dạy học môn khoa học lớp cho HS tiểu học xã Hồng Thu, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu tiến hành phát phiếu hỏi vấn giáo viên tiểu học khối lớp Trường Tiểu học Hồng Thu, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu thu kết thể hiện bảng 1.1 sau Bảng 1.1 Nhận thức giáo viên mức độ cần thiết GDMT địa phương dạy học môn khoa học lớp cho HS tiểu học xã Hồng Thu, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu Mức độ Số lượng(người) Xử lý (%) Rất cần thiết 10 76,9% Cần thiết 15,4% Không cần thiết 7,7% (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu khảo sát) Biểu đồ 1.1 Mức độ cần thiết GDMT địa phương dạy học môn Khoa học lớp cho học sinh tiểu học Hồng Thu, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu Kết bảng khảo sát 2.1 cho thấy nhận thức mức độ cần thiết GDMT địa phương các thầy cô giáo khối lớp rất cao Trong tổng số 13 GV khảo sát có 10/13 GV cho GDMT địa phương dạy học mơn KH rất cần thiết Có 2/13 GV cho GDMT địa phương dạy học môn KH cần thiết Số GV cho GDMT địa phương dạy học môn KH không cần thiết chỉ có 1/13 GV lựa chọn Tỉ lệ các ý kiến cho GDMT địa phương dạy học môn TN – XH rất cần thiết rất cao chiếm tới 76,9% Tỉ lệ các ý kiến cho GDMT địa phương dạy học môn KH cần thiết chiếm 15,4% Còn tỉ lệ GV cho GDMT địa phương dạy học môn KH không cần thiết chỉ chiếm phần rất nhỏ bé 7,7% Điều cho thấy các thầy cô giáo khối lớp rất quan tâm tới vấn đề giáo dục môi trường địa phương dạy học môn KH Hoạt động GDMT Trường Tiểu học Hồng Thu, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu Để tiến hành khảo sát thực trạng giáo dục môi trường địa phương dạy học môn KH lớp cho HS Tiểu học Hồng Thu, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu, tiến hành phát phiếu hỏi vấn giáo viên tiểu học khối lớp Tiểu học Hồng Thu, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu thu kết thể hiện bảng 1.2 , 1.3, 1.4 1.5 Bảng 1.2 Mức độ thường xuyên GDMT địa phương dạy học môn Khoa học cho HS trường Tiểu học Hồng Thu, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu Tần suất áp dụng Giáo viên (người ) Tỉ lệ (%) Thường xuyên 69,2% Thỉnh thoảng 23,1% Không 7,7% (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu khảo sát) Thông qua các số liệu thu thập từ việc khảo sát , tơi nhận thấy có 9/13 GV thường xun áp dụng GDMT địa phương dạy học môn Khoa học lớp 4, có 3/13 GV thỉnh thoảng mới áp dụng, chỉ có 1/13 GV khơng áp dụng GDMT địa phương dạy học môn Khoa học lớp Tỉ lệ GV thường xuyên GDMT địa phương dạy học chiếm tỉ lệ cao nhất 76,9%, thỉnh thoảng mới GDMT địa phương 15,4%, tỉ lệ GV khơng GDMT địa phương chỉ chiếm 7,7 % Điều cho thấy GV quan tâm trú trọng tới việc GDMT ĐỊA PHƯƠNG thông qua môn Khoa học Để tìm hiểu mức độ phù hợp các nội dung GDMT ĐỊA PHƯƠNG tích hợp với mơn Khoa học khảo sát cho kết bảng 1.3 sau đây: Bảng 1.3 Mức độ phù hợp các nợi dung GDMT địa phương tích hợp với môn Khoa học Mức độ Phù hợp Chưa phù hợp Lựa chọn Tỉ lệ (%) 11 84,6% 15,4% (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu khảo sát) 10 CHƯƠNG 3: THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM Nội dung thử nghiệm 1.1 Tổ chức thực nghiệm Mục đích thưc nghiệm: Tích hợp GDMT địa phương thông qua môn KH lớp cho HS Tiểu học xã Hồng Thu, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu Nội dung thưc nghiệm: GDMT địa phương xã Hồng Thu, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu vào học : “Trao đổi chất thực vật” Thời gian thực nghiệm : từ tuần 24 đến tuần 30 năm học 2018 – 2019 Địa bàn thực nghiệm: Trường Tiểu học xã Hồng Thu, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu Đối tượng thực nghiệm: 50 HS lớp 4A lớp 4B trường Tiểu học Hồng Thu, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu Số lượng HS tham gia thực nghiệm : - Lớp thực nghiệm : 25 HS – Lớp 4A trường Tiểu học Hồng Thu, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu - Lớp đối chứng : 25 HS – Lớp 4B trường Tiểu học Hồng Thu, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu Phương pháp tiến hành thưc nghiệm - Chúng lập kế hoạch học cụ thể Sau phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp 4A - lớp thực nghiệm cách thức tổ chức dạy học nội dung hai dạy thực nghiệm sau nhờ họ tiến hành thực nghiệm Từ đó, GV chủ nhiệm đánh giá kết học tập HS Phương pháp đánh giá - Tiến hành kiểm tra (cùng đề) trước sau dạy thực nghiệm để kiểm tra sự tiến HS sau tham gia học tập - Dùng thang điểm 10 để đánh giá kiến thức, kỹ năng, thái độ HS - Cách xếp loại : Loại giỏi (9-10 điểm), Loại Khá (7-8 điểm), loại Trung Bình (5-6 điểm), loại yếu (dưới điểm) Cách chấm điểm cụ thể sau: + Câu 1,2: Kiểm tra kiến thức: 10 điểm Câu 1: Mỗi ý chọn điểm Câu 2: Chọn ý d b ý 2,5 điểm, chọn các ý lại điểm + Câu 3: Kiểm tra kỹ năng: 10 điểm Chọn ý a điểm, các ý lại điểm + Câu 4,5: Kiểm tra thái độ: 10 điểm 24 Câu 4: Chọn ý b 2,5 điểm, chọn ý a điểm Câu 5: Chọn ý 2,5 điểm - Đối chiếu so sánh kết mặt kiến thức, kỹ , thái độ lớp 4A 4B tại Trường Tiểu học Hồng Thu, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu 1.2 Đánh giá kết thực nghiệm 1.2.1 Đánh giá kết kết trước thực nghiệm Mục đích: Nhằm xác định trình độ ban đầu HS lớp thực nghiệm đối chứng, sự tương quan các trình độ Nội dung kiểm tra - Nội dung GDMT có liên quan đến vấn đề MT địa phương - Nội dung kiểm tra mặt: Kiến thức, kỹ năng, thái độ Phương pháp đánh giá - Phân tích - so sánh - Sử dụng toán thống kê để tính tỷ lệ giỏi, khá, trung bình, yếu (cách cho điểm theo thang đánh giá) lớp, tính giá trị trung bình cộng lớp đối chứng lớp thực nghiệm Kết a Kết kiểm tra kiến thức trước thực nghiệm (Bài kiểm tra phần phụ lục ) Bảng 1: Kết kiểm tra kiến thức trước thực nghiệm Số Điểm Lớp Tần số kiểm tra cụ thể H TB S 10 cộng Lớp 4A (Lớp thực nghiệm) 25 0 5 3 0 5,64% Lớp 4B (Lớp đối chứng) 25 0 5 0 6,0% Qua kết kiểm tra thực nghiệm nhận thấy: Số HS đạt điểm khá lớp thực nghiệm chiếm 40%, lớp đối chứng 44%, số HS đạt điểm trung bình dao động từ 28% (lớp thực nghiệm) đến 32% (lớp đối chứng) Điểm trung bình cộng hai lớp chỉ đạt trung bình, dao động từ 5,64% (lớp thực nghiệm) đến 6,0% (lớp đối chứng) Kết kiểm tra kiến thức hai lớp trung bình khá cao nghiêng lớp đối chứng b Kết kiểm tra kỹ trước thực nghiệm (Bài kiểm tra phần phụ lục) Bảng 2: Kết kiểm tra kỹ trước thực nghiệm Lớp Số HS Điểm Tần số kiểm tra cụ thể 25 10 Lớp 4A (Lớp thực nghiệm) Lớp 4B (Lớp đối chứng) 25 25 0 0 0 TB cộng 5,4% 5,76 % Qua kết kiểm tra thực nghiệm nhận thấy kỹ hai lớp đạt loại trung bình Điểm trung bình cộng hai lớp chỉ đạt trung bình dao động từ 5,4% (lớp thực nghiệm) đến 5,76% (lớp đối chứng) Kết kiểm tra kỹ nghiêng lớp đối chứng c Kết kiểm tra thái độ trước thực nghiệm Bảng 3: Kết kiểm tra thái độ trước thực nghiệm Lớp Lớp 4A (Lớp thực nghiệm) Lớp 4B (Lớp đối chứng) Số HS 25 25 Tần số kiểm tra cụ thể 10 1 5 0 4 4 4 0 Điểm TB cộng 6,28% 6,64 % Thái độ HS đạt mức trung bình biểu hiện rõ nét ở: + Điểm trung bình cộng HS dao động từ 6,28% (lớp thực nghiệm) đến 6,64% (lớp đối chứng) Điểm cao nghiêng lớp đối chứng Tóm lại, qua kết kiểm tra trước thực nghiệm lớp mức trung bình tỷ số cao nghiêng lớp đối chứng 1.2.2 Đánh giá kết sau thực nghiệm Mục đích: Thơng qua việc so sánh kết trước sau thực nghiệm, để đánh giá tính khả thi hợp lý các biện pháp GDMT Sự so sánh thể hiện ba tiêu chí: - Trung bình cộng - Tỷ lệ điểm giỏi, khá, trung bình yếu - Độ lệch chuẩn Nội dung : Nội dung GDMT ba mức độ: kiến thức, kỹ thái độ hành vi thực hiện qua các biện pháp nhằm nâng cao hiệu GDMT Phương pháp đánh giá - Phân tích - so sánh 26 - Sử dụng toán thống kê tính tỷ lệ điểm giỏi, khá, trung bình, yếu (cách cho điểm theo thang đánh giá) lớp, tính giá trị trung bình cộng lớp đối chứng lớp thực nghiệm Đánh giá kết a) Kết kiến thức sau thực nghiệm Bảng 4: Kết kiểm tra kiến thức sau thực nghiệm Lớp Số H S Tần số kiểm tra cụ thể 10 Lớp 4A (Lớp thực nghiệm) Lớp 4B (Lớp đối chứng) 25 25 4 0 0 3 0 0 Điểm TB cộng 7,2% 6,6% Qua thực nghiệm thấy điểm trung bình cộng lớp thực nghiệm (7.2%) cao lớp đối chứng (6,6%).Tỷ lệ điểm lớp thực nghiệm chủ yếu nằm mức độ khá giỏi, khơng có điểm yếu.Điểm lớp đối chứng tỷ lệ lớn nằm mức trung bình khá, khơng có điểm yếu So sánh kết kiến thức lớp thực nghiệm trước sau thực nghiệm: Điểm trung bình cộng tăng lên đáng kể từ 5,4 % trước thực nghiệm lên 7,2 % sau thực nghiệm Tỷ lệ điểm Giỏi tăng từ 0% lên đến 20%, tỷ lệ điểm yếu giảm từ 36% xuống 0% Qua phần kiểm tra kiến thức chúng tơi nhận thấy các em có kiến thức nhu cầu nước thực vật tự nhiên nói chung hệ thống thực vật địa phương – xã Hồng Thu nói riêng b) Kết kỹ sau thực nghiệm Bảng 5: Kết kiểm tra kỹ sau thực nghiệm Lớp Lớp 4A (Lớp thực nghiệm) Lớp 4B (Lớp đối chứng) Số H S 25 25 Tần số kiểm tra cụ thể 10 1 0 0 0 0 Điểm TB cộng 7,0% 6,32% Điểm trung bình cộng lớp đối chứng lớp thực nghiệm có sự chênh lệch từ 6.32% (lớp đối chứng) lên 7.0% (lớp thực nghiệm) Về tỷ lệ điểm: Lớp thực nghiệm tỷ lệ điểm khá, giỏi chiếm tỷ lệ lớn (16% điểm giỏi 44% điểm khá), Điểm trung bình chiếm 27 40%, khơng có điểm yếu Lớp đối chứng điểm yếu khơng tỷ lệ điểm giỏi rất thấp, tỷ lệ điểm khá trung bình vẫn chiếm phần rất lớn So sánh kết kỹ lớp thực nghiệm trước sau thực nghiệm: Điểm trung bình cộng kỹ tăng lên đáng kể từ 6,28% lên 7,0% Về tỷ lệ điểm giỏi tăng lên từ 0% trước thực nghiệm lên 16% sau thực nghiệm, tỷ lệ điểm khá tăng từ 28% trước thực nghiệm lên 44% sau thực nghiệm, đặc biệt tỷ lệ điểm yếu giảm từ 36% xuống 0% c) Kết thái độ sau thực nghiệm Bảng 6: Kết kiểm tra thái độ sau thực nghiệm Lớp Lớp 4A (Lớp thực nghiệm) Lớp 4B (Lớp đối chứng) Số H S 25 25 Tần số kiểm tra cụ thể 10 3 5 0 0 5 5 0 0 Điểm TB cộng 7,2% 7,04 % Qua bảng số liệu chúng tơi nhận thấy điểm trung bình cộng hai lớp có sự thay đổi nghiêng lớp thực nghiệm 7,2% lớp đối chứng chỉ có điểm trung bình cộng 7,04% Tỷ lệ điểm giỏi lớp thực nghiệm 28% cao lớp đối chứng 20% Điểm cao nghiêng phía lớp thực nghiệm.Thái độ HS đạt mức Khá So sánh kết thái độ lớp thực nghiệm trước sau thực nghiệm: Điểm trung bình cộng có sự thay đổi đáng kể tăng từ 5,4% trước thực nghiệm lên 7,0% sau thực nghiệm Tỷ lệ điểm Giỏi tăng từ 20%trước thực nghiệm lên 28% Tỷ lệ điểm khá tăng từ 20% trước thực nghiệm lên 32% sau thực nghiệm, tỷ lệ điểm trung bình vẫn giữ nguyên mức 40%.Và đặc biệt tỷ lệ điểm Yếu giảm từ 20 % trước thực nghiệm xuống 0% sau thực nghiệm Kết luận thưc nghiệm Dựa vào kết phân tích ba mặt : Kiến thức, kỹ năng, thái độ hành vi thông qua việc giảng dạy môn Khoa học cho học sinh lớp rút kết luận sau: - Kết kiểm tra cho thấy HS lớp có sự thay đổi tích cực sau tiến hành thực nghiệm - Qua thực nghiệm cho thấy HS có thái độ học tập rất nghiêm túc, các em rất chăm lắng nghe giảng, tham gia tích cực vào hoạt động đóng góp xây dựng 28 Tóm lại, qua việc tiến hành thực nghiệm lớp 4A 4B Trường tiểu học Hồng Thu, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu mang lại hiệu rất cao công tác GDMT địa phương KẾT LUẬN CHƯƠNG - Trong hoạt động giảng dạy môn KH giáo viên cần cực kỳ linh hoạt nắm vững chun mơn Từ đó, tổ chức các hoạt động giáo dục phù hợp với nội dung GDMT ĐỊA PHƯƠNG Trong quá trình đó, người GV phải ln quan sát quá trình hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân HS Từ có phương pháp giáo dục đắn, hợp lý - Các phương pháp hình thức GDMT cần phải áp dụng linh hoạt, tránh dập khuôn máy móc - Để nâng cao hiểu GDMT ĐỊA PHƯƠNG GV cần sáng tạo hoạt động giảng dạy, vận dụng kiến thức chuyên môn nhuần nhuyễn với tích hợp GDMT địa phương dạy học mơn Khoa học - Việc tiến hành thực nghiệm cho thấy mức độ hiệu việc tích hợp GDMT địa phương vào giảng dạy môn Khoa học lớp cho học sinh Tiểu học Hồng Thu, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu 29 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Bằng thực tế giảng dạy nghiên cứu chương trình, kết hợp áp dụng các phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập học sinh, các GV nên kết hợp với các giáo viên môn khác, thống nhất áp dụng sáng kiến vào công tác giảng dạy đơn vị trường đem lại hiệu tích cực Đối với HS từ chỗ các em có ý thức bảo vệ môi trường chưa tốt, thờ trước sự ô nhiễm môi trường đến ý thức tốt trách nhiệm trước cộng đồng việc chung tay bảo vệ môi trường, bảo vệ hành tinh Trên sở giúp cho các em học sinh lòng ham mê, u thích mơn - giúp cho thầy cô giáo định hướng nghề nghiệp cho các em học sinh ghế nhà trường, đồng thời các em các tuyên truyền viên gia đình, địa phương Đối với giáo viên, có thể tự tìm tòi, nghiêm cứu học hỏi kiến thức có liên quan đến vấn đề ô nhiễm môi trường đặc biệt kiến thức thực có liên quan tại địa phương, nước giới, ý thức tầm quan trọng công tác giáo dục bảo vệ môi trường cho HS, biện pháp hữu hiệu có tính bền vững nhất các biện pháp để góp phần thực hiện mục tiêu bảo vệ môi trường II KIẾN NGHỊ - Đối với nhà trường cần tạo điều kiện để cho giáo viên, HS tham quan, học hỏi kinh nghiệm, học tập nâng cao hiểu biết môi trường - Cần cung cấp, mua sắm thêm nhiều tài liệu, sách báo có liên quan đến mơi trường để giúp cho việc học tập thuận lợi - Đối với địa phương: + Cần có chế tài việc xử lí các tổ chức cá nhân vi phạm luật bảo vệ môi trường địa phương + Vận động, tuyên truyền các ban, ngành, đoàn thể nhân dân có ý thức bảo vệ mơi trường Có kế hoạch xây dựng nơi đổ rác thải, nước thải cho đảm bảo công tác vệ sinh môi trường cho nhân dân nhất các chất thải vô khó tiêu - Đối với giáo viên cần tích cực học hỏi nâng cao kiến thức đặc biệt kiến thức thực tế môi trường - Đối với HS cần tích cực học hỏi, thu nhận thơng tin từ phương tiện, từ thực tế làm vốn kiến thức để vận dụng kiến thức thực tế vào học DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo: Lê Văn Hồng (2001), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, NXB Đại Học quốc gia Hà Nội Nguyễn Lan , Phương pháp dạy học quản lí lớp học, NXB Đại Học Huế, 2008 30 Lê Huỳnh (chủ biên) – Nguyễn Thu Hằng Giáo trình gió dục dân số mơi trường giảng dạy địa lý địa phương NXB ĐHSP, 2009 PGS.TS Nguyễn Đức Khiển – TS Nguyễn Kim Hoàng , An ninh môi trường, NXB Thôn tin truyền thông (2004) Lê Văn Khoa, Môi trường ô nhiễm NXB Giáo dục, 2007 Bùi Phương Nga (chủ biên) các tác giả, Sách giáo viên sách giáo khoa môn Khoa học lớp NXB Giáo dục, 2012 Nguyễn Hữu Phúc, Môi trường quanh ta NXB ĐHQG Hà Nội, 2019 Môi trường giáo dục bảo vệ môi trường - Nhà xuất Giáo dục (Lê Văn Khoa chủ biên) Một số văn nghị quyết, chỉ thị đường lối Đảng Nhà nước giáo dục bảo vệ môi trường 10 Nghị số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 Bộ trị việc bảo vệ mơi trường thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước 11 Chỉ thị số 29-CT/TW ngày 21/01/2009 Ban bí thư về: Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Nghị số 41-NQ/TW Bộ trị bảo vệ mơi trường thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước 12 Nghị số 24-NQ/TW ngày 03/06/2013 Ban chấp hành Trung ương Đảng chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lí tài ngun bảo vệ mơi trường 31 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu khảo sát giành cho giáo viên giáo dục môi trường địa phương dạy học môn Khoa học lớp cho học sinh tiểu học tại xã Hồng Thu, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu Để góp phần nâng cao chất lượng hiệu GDMT địa phương dạy học môn Khoa học lớp cho học sinh tiểu học huyện Sìn Hồ – Lai Châu Các thầy vui lòng trả lời các câu hỏi dưới Hãy khoanh tròn đáp án mà thầy cô cho Thầy (cô) nhận thấy việc GDMT địa phương dạy học môn môn Khoa học lớp cho học sinh tiểu học huyện Sìn Hồ – Lai Châu có cần thiết khơng? a Rất cần thiết b Cần thiết c Không cần thiết Các thầy (cơ) có thường xun GDMT địa phương dạy học môn môn Khoa học lớp cho học sinh tiểu học huyện Sìn Hồ – Lai Châu? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Không Thầy (cơ) có thường xun sử dụng các phương pháp dạy học tích cực GDMT địa phương dạy học môn cho Khoa học lớp 4? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Không Đánh giá thầy (cô) mức độ hứng thú GDMT địa phương dạy học môn Khoa học lớp huyện Sìn Hồ? a Rất hứng thú b Bình thường c Khơng hứng thú Những nội dung giáo dục môi trường địa phương dạy học môn Khoa học lớp mà thầy đưa vào tích hợp với mơn Khoa học có phù hợp với tình hình mơi trường thực tế tại địa phương khơng? a Rất phù hợp b Chưa phù hợp Trong quá trình GDMT địa phương dạy học mơn Khoa học lớp 4cho HS tiểu học hụn Sìn Hồ thầy (cơ) gặp phải khó khăn gì? a Thiếu thốn sở vật chất b Chưa sự chỉ đạo cấp c Chưa có sự phối hợp các tổ chức XH nhà trường d Ý kiến khác………………………… ………………………………………………………………………… 32 Phụ lục 2: Giáo án thưc nghiệm - Nhu cầu nước thưc vật I.Mục tiêu Giúp HS: -KT:Hiểu loài thực vật có nhu cầu nước khác -KN:Kể số loài thuộc họ ưa ẩm, ưa nước, sống nơi khô hạn -TĐ:Ứng dụng nhu cầu nước thực vật trồng trọt -BVMT: Bảovệ nguồn nước II.Đồ dùng dạy học -HS sưu tầm tranh, ảnh, thật sống nơi khô hạn, nơi ẩm ướt dưới nước -Hình minh hoạ trang 116, 117 SGK -Giấy khổ to bút dạ III.Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Ổn định 2.KTBC -Gọi HS lên KTBC: +Thực vật cần để sống ? +Hãy mơ tả cách làm thí nghiệm để biết cần để sống ? -Nhận xét, cho điểm 3.Tiết a) Giới thiệu Tiết: -GV giới thiệu Tiết nêu mục tiêu Tiết học Hoạt động 1: Mỗi loài thực vật có nhu cầu nước khác -Kiểm tra việc chuẩn bị tranh, ảnh, thật HS -Tổ chức cho HS hoạt động nhóm Hoạt động HS Hát -HS lên trả lời câu hỏi -Lắng nghe -Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị các bạn -HS hoạt động nhóm theo sự hướng dẫn GV -Phát giấy khổ to bút dạ cho HS -Yêu cầu : Phân loại tranh, ảnh các loại thành -Cùng phân loại tranh, nhóm: sống nơi khơ hạn, nơi ẩm ướt, ảnh dựa vào hiểu biết sống dưới nước, sống cạn dưới nước để tìm thêm các loại khác -GV giúp đỡ nhóm, hướng dẫn HS chia giấy làm cột có tên nhóm Nếu HS viết thêm 33 lồi mà khơng sưu tầm tranh, ảnh -Gọi đại diện HS trình bày u cầu các nhóm khác bổ sung -Nhận xét, khen ngợi HS có hiểu biết, ham đọc sách để biết loài lạ Ví dụ : +Nhóm sống dưới nước: bèo, rong, rêu, tảo, khoai nước, đước, chàm, bụt mọc, vẹt, sú, rau muống, rau rút, … +Nhóm sống nơi khô hạn :xương rồng, thầu dầu, dứa, hành, tỏi, thuốc bỏng, lúa nương, thơng, phi lao, … +Nhóm ưa sống nơi ẩm ướt : khoai môn, rau rệu, rau má, thài lài, bóng nước, ráy, rau cỏ bợ, cói, lá lốt, rêu, dương xỉ, … +Nhóm vừa sống cạn, vừa sống dưới nước : rau muống, dừa, lưỡi mác, cỏ, … +Em có nhận xét nhu cầu nước các lồi ? -Các nhóm dán phiếu lên bảng Giới thiệu với lớp lồi mà nhóm sưu tầm Các nhóm khác nhận xét, bổ sung +Các lồi khác có nhu cầu nước khác nhau, có chịu khơ hạn, có ưa ẩm, có lại vừa sống cạn , vừa sống -Cho HS quan sát tranh minh hoạ trang 116 SGK dưới nước -GV kết luận : Để tồn và phát triển loài thực -Lắng nghe vật cần có nước Có ưa ẩm, có chịu khô hạn Cây sống nơi ưa ẩm hay khơ hạn phải hút nước có đất để nuôi cây, lượng nước này ỏi, phù hợp với nhu cầu -Quan sát tranh, trao đổi trả lời câu Hoạt động 2: Nhu cầu nước giai đoạn hỏi +Hình 2: Ruộng lúa vừa mới cấy, phát triển loài -Cho HS quan sát tranh minh hoạ trang 117, SGK ruộng bà nông dân làm cỏ lúa Bề mặt ruộng lúa chứa nhiều trả lời câu hỏi nước +Mô tả em nhìn thấy hình vẽ ? +Hình 3: Lúa chín vàng, bà nơng dân gặt lúa Bề mặt ruộng lúa khô +Cây lúa cần nhiều nước từ lúc mới cấy đến lúc lúa bắt đầu uốn câu, vào +Vào giai đoạn lúa cần nhiều nước ? hạt 34 +Tại giai đoạn mới cấy làm đòng, lúa +Giai đoạn mới cấy lúa cần nhiều nước lại cần nhiều nước ? để sống phát triển, giai đoạn làm đòng lúa cần nhiều nước để tạo hạt +Em biết loại mà giai + Cây ngô: Lúc ngô nẩy mầm đến lúc đoạn phát triển khác cần lượng nước hoa cần có đủ nước đến bắt khác ? đầu vào hạt khơng cần nước + Cây rau cải: rau xà lách; su hào cần phải có nước thường xuyên + Các loại ăn lúc non để sinh trưởng phát triển tốt cần tưới nước thường xuyên đến lúc chín, cần nước + Cây mía từ trồng cần tưới nước thường xuyên, đến mía bắt đầu có đốt lên luống khơng cần tưới nước … +Khi thời tiết thay đổi, nhu cầu nước +Khi thời tiết thay đổi, nhất trời thay đổi ? nắng, nhiệt độ trời tăng cao cần phải tưới nhiều nước cho -GV kết luận: Cùng loại cây, giai -Lắng nghe đoạn phát triển khác cần lượng nước khác Ngoài ra, thời tiết thay đổi, nhu cầu nước thay đổi Vào ngày nắng nóng, thoát nhiều nước nên nhu cầu nước cao Biết nhu cầu nước để có chế độ tưới nước hợp lý cho loại vào thời kì phát triển đạt suất cao Hoạt động 3: Trò chơi “Về nhà” Cách tiến hành: -GV chia lớp thành nhóm, nhóm cử đại diện -Hs tham gia chơi tham gia -GV phát cho HS cầm tấm thẻ ghi: bèo, xương rồng, rau rệu, ráy, rau cỏ bợ, rau muống, dừa, cỏ, bóng nước, thuốc bỏng, dương xỉ, hành, rau rút, đước, chàm, HS cầm các tấm thẻ ghi: ưa nước, ưa khô hạn, ưa ẩm -Khi GV hô: “Về nhà, nhà”, tất các HS tham 35 gia chơi mới lật thẻ lại xem tên chạy đứng sau bạn cầm thẻ ghi nơi ưa sống -Cùng HS tổng kết trò chơi Đội bạn tính điểm, sai trừ điểm Lưu ý: Với loại cây: rau muống, dừa, cỏ, HS có thể đứng vào vị trí ưa nước ưa ẩm tính điểm GV có thể giải thích thêm lồi có thể vừa sống cạn, vừa sống dưới nước 4.Củng cố - Thảo luận giữ gìn vệ sinh mơi trường nước tại địa phương 5.Dặn dò -Dặn HS nhà học chuẩn bị Tiết sau -Nhận xét tiết học 36 Phụ lục 3: Bài kiểm tra thưc nghiệm Em khoanh tròn vào đáp án Câu 1: Mỗi lồi thực vật có nhu cầu nước nào? a Có lồi cần nhiều nước b Có lồi cần nước c Có lồi cần lượng nước vừa đủ d Có lồi có khả dự trự nước để sử dụng dần e Có lồi khơng cần nươc Câu 2: Vào giai đoạn ngô cần nhiều nước nhất? a Khi mới gieo hạt b Khi nảy mầm c Khi hoa d Khi bắt đầu vào hạt e Khi bẻ bắp Câu 3: Khi tưới nước cho nên tưới nước gì? a Nước thải sinh hoạt từ cống rãnh b Nước sau rửa rau xong c Nước rửa tay, chân xong d Nước sạch từ sông suối ao hồ Câu Khi thấy bạn khác làm ô nhiễm nguồn nước tại địa phương các em làm gì? a Khơng làm b Khun bạn khơng nên làm ô nhiễm môi trường nước, bạn không nghe nhờ sự can thiệp người lớn Câu : Bảo vệ nguồn nước trách nhiệm ai? a Người lớn 37 b Trẻ em c Các tổ chức xã hội Phụ lục 4: Mợt số hình ảnh tình hình mơi trường địa phương và hình ảnh thưc nghiệm 38 ... học mơn Khoa học môn học phù hợp nhất để lồng ghép Giáo dục môi trường Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài Giáo dục môi trường địa phương dạy học môn Khoa học lớp cho học sinh tiểu học xã... LUẬN VÀ THỰC TIỄN GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG ĐỊA PHƯƠNG TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP CHO HỌC SINH TIỂU HỌC XÃ HỒNG THU, HUYỆN SÌN HỒ, TỈNH LAI CHÂU Cơ sở lý luận việc tích hợp giáo dục môi trường. .. giáo dục môi trường địa phương dạy học môn khoa học lớp .5 1.1 Vị trí và mục tiêu giáo dục môi trường trường tiểu học 1.2 Đặc trưng giáo dục môi trường địa phương