Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
795,81 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - HÀ PHÚ ANH CÁC YẾU TỐ VĨ MÔ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHỈ SỐ VN30 TRONG GIAI ĐOẠN 2006 - 2017 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - HÀ PHÚ ANH CÁC YẾU TỐ VĨ MÔ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHỈ SỐ VN30 TRONG GIAI ĐOẠN 2006 - 2017 Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng (Ngân hàng) Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ THÙY LINH Tp Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “Các yếu tố vĩ mô ảnh hưởng đến số VN30 giai đoạn 2006 - 2017” cơng trình nghiên cứu riêng Luận văn thực sở nghiên cứu lý thuyết có liên quan Các số liệu, mơ hình tính tốn kết nêu luận văn trung thực Tôi xin cam đoan luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác TÁC GIẢ Hà Phú Anh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng hình vẽ Tóm tắt - Abstract Chương 1: Giới thiệu nghiên cứu 1.1 Lý chọn nghiên cứu 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu 1.6 Kết cấu luận văn Chương 2: Tổng quan sở lý thuyết 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Lý thuyết giao dịch chứng khoán 2.1.2 Cơ sở lý luận ảnh hưởng yếu tố kinh tế vĩ mô đến số giá chứng khoán 11 2.2 Những nghiên cứu thực nghiệm yếu tố kinh tế vĩ mô tác động đến số giá chứng khoán 19 Tóm tắt chương 25 Chương 3: Phương pháp nghiên cứu 26 3.1 Mơ hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 26 3.1.1 Mơ hình nghiên cứu 26 3.1.2 Giả thuyết nghiên cứu 29 3.2 Mẫu nghiên cứu liệu nghiên cứu 32 3.2.1 Mẫu nghiên cứu 32 3.2.2 Dữ liệu nghiên cứu 33 3.3 Phương pháp xử lý liệu 34 Tóm tắt chương 39 Chương 4: Kết nghiên cứu thảo luận 40 4.1 Thống kê mô tả mẫu khảo sát 40 4.2 Kết kiểm định tác động yếu tố vĩ mơ đến số chứng khốn (VN30) 41 4.2.1 Kiểm định tương quan biến 41 4.2.2 Kiểm định tính dừng chuỗi thời gian 42 4.2.3 Phân tích đồng hợp kiểm tra mối quan hệ dài hạn biến 44 4.2.4 Kiểm định mối quan hệ nhân 47 4.2.5 Xác định mối quan hệ dài hạn yếu tố vĩ mô với số chứng khoán 48 4.2.6 Kiểm định tác động yếu tố vĩ mô đến số chứng khoán ngắn hạn 49 4.3 Thảo luận kết nghiên cứu 51 Tóm tắt chương 56 Chương 5: Kết luận hàm ý quản trị 57 5.1 Kết luận 57 5.2 Hàm ý sách quản trị 57 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu 65 Kết luận chương 66 Tài liệu tham khảo Phụ lục 1: Dữ liệu nghiên cứu Phụ lục 2: Kết nghiên cứu DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CPI Tỷ lệ lạm phát DN Doanh nghiệp EX Tỷ giá hối đoái EPS Lợi nhuận cổ phiếu M2 Cung tiền NĐT Nhà đầu tư GP Giá vàng GOS Tổng cục thống kê Việt Nam GDP Tổng sản phẩm quốc nội HNX Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội HOSE Sở Giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh IMF Quỹ tiền tệ quốc tế IIP Chỉ số giá công nghiệp VN30 Chỉ số chứng khoán VN30 VN Việt Nam VNIndex Chỉ số chứng khoán Việt Nam SGDCK TP.HCM Sở Giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh SIR Lãi suất liên ngân hàng TTCK Thị trường chứng khốn VECM Mơ hình hiệu chỉnh sai số DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH VẼ Bảng 3.1 Các yếu tố mơ hình nghiên cứu tác giả đề xuất .34 Bảng 3.2 Kỳ vọng tương quan yếu tố vĩ mô với số VN30 38 Bảng 3.3 Tóm tắt biến mơ hình nguồn thu thập liệu 39 Bảng 4.1: Bảng thống kê mô tả số liệu .47 Bảng 4.2: Bảng ma trận tương quan biến mơ hình 49 Bảng 4.3: Kết kiểm nghiệm đơn vị theo phương pháp có chặn 50 Bảng 4.4: Xác định độ trễ cho biến theo tiêu chuẩn 51 Bảng 4.5: Kiểm định Johansen với phương pháp Unrestricted Cointegration Rank Test (Trace) 52 Bảng 4.6: Kiểm định Johansen với phương pháp Unrestricted Cointegration Rank Test (Maximum Eigenvalue) 53 Bảng 4.7 Kiểm định hệ nhân yếu tố tác động đến VN30 .54 Bảng 4.8 Mơ hình hiệu chỉnh sai số ECM xác định mối quan hệ ngắn hạn 57 Hình 3.1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 35 TĨM TẮT "Các yếu tố vĩ mơ ảnh hưởng đến số VN30 giai đoạn 2006 - 2017" Hiện nay, giá chứng khoán vấn đề đầu tư xã hội quan tâm Đặc biệt mối quan hệ yếu tố kinh tế vĩ mơ tác động đến số giá chứng khốn Nghiên cứu thực nhằm mục đích xác định mối quan hệ yếu tố vĩ mô ảnh hưởng đến số giá chứng khoán VN30 dài hạn đo lường mức độ tác động yếu tố vĩ mô đến số VN30 ngắn hạn Nghiên cứu thực cho công ty niêm yết Sàn GDCK TPHCM khoảng thời gian từ tháng 01/2006 đến tháng 12/2017 Nghiên cứu thực phương pháp định lượng theo mơ hình Vector hiệu chỉnh sai số, kết hợp với kiểm định nhân để phân tích mối quan hệ biến kinh tế vĩ mô với số VN30 Kết nghiên cứu dài hạn, giá vàng (GP) tác động ngược chiều lên số VN30, tỷ giá hối đối (EX) khơng có ý nghĩa thống kê việc giải thích tác động tỷ giá hối đoái đến số chứng khoán (VN30), yếu tố tỷ lệ lạm phát (CPI), số sản xuất công nghiệp (IIP), Lãi suất (IR), cung tiền (M2) tác động chiều lên số VN30 Trong ngắn hạn biến sản lượng công nghiệp (IIP) cung tiền (M2) tác động chiều đến số VN30 Trong đó, biến lạm phát (CPI), lãi suất (IR), tỷ giá hối đoái (EX), giá vàng (GP) tác động ngược chiều đến số VN30 Trên sở kết nghiên cứu, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm phát triển TTCK VN, mà cụ thể minh bạch hố hệ thống thơng tin thị trường Bên cạnh đó, cần ổn định yếu tố vĩ mô nhằm phát triển TTCK Việt Nam Các nghiên cứu cần mở rộng thêm số biến vĩ mô, biến vi mô, biến phi kinh tế số yếu tố nội sinh để có nhìn bao qt nhân tố tác động đến số giá TTCK Từ khóa: Chỉ số giá chứng khoán (VN30), yếu tố vĩ mô ABSTRACT "Macro factors affecting VN30 index in the period of 2006 - 2017" Stock prices are very sensitive indicators in the overall environment of the socio-economic system, indicating, first of all, the safety level of the national finance system (Nguyen Thi My Dung, 2013) Currently, stock prices are an issue concerning not only investors but also society as a whole, especially, the relationship of macroeconomic factors affecting stock price index The study aims to determine the relationship between macroeconomic factors affecting the stock price index VN30 in the long term and measure the impact level of macro factors on VN30 index in the short term Research was conducted on companies listed on Ho Chi Minh City Stock Exchange during the period from January 2006 to December 2017 The study was conducted on quantitative research method with errorcorrecting Vector model, combined with causality tests to analyze the relationship between macroeconomic variables and VN30 index The results from this study show that in the long term, gold price (GP) and VN30 are negatively correlated while the exchange rate (EX) is not statistically significant in explaining the impact of exchange rates on stock price index The variables including Consumer Price Index (CPI), Index of Industrial Production (IIP), Interest Rate (IR) and Money Supply (M2) in the long termmove in the same direction with VN30 index In the short term, Index of Industrial Production (IIP) and Money Supply (M2) are positively correlated with VN30 index Meanwhile, variables including Consumer Price Index (CPI), Interest rates (IR), exchange rates (EX), gold prices (GP) are negatively correlated with VN30 index Based on the research results, the author proposes some solutions to develop Vietnam stock market, all of which serve the purpose ofenhancing the transparenceof the market’s information system Besides, it is necessary to stabilize macro factors to develop Vietnam stock market Further studies need to expand some macro variables, micro variables, noneconomic variables and some endogenous factors to have a broader view o f the factors affecting indexes on stock market Keywords: VN30-Index, Macro factors 58 chứng khoán Việt Nam giai đoạn từ tháng 1/2006 đến tháng 12/2017 Qua 13 năm phát triển, TTCK Việt Nam đạt số thành tựu định phát triển quy mô, phát triển hạ tầng kỹ thuật, cung cấp cho kinh tế kênh huy động vốn hiệu Bên cạnh gặp khơng khó khăn hạn chế thị trường giai đoạn vừa qua, nguyên nhân phần ảnh hưởng suy thoái kinh tế giới, nhiên có khơng ngun nhân xuất phát từ nước như: tâm lý, trình độ nhà đầu tư, cơng ty chứng khốn,… Từ kết nghiên cứu thực trạng thị trường chứng khoán Việt Nam, tác giả đề xuất số biện pháp nhằm phát triển TTCK Việt Nam sau: 5.2.1 Nâng cao tính minh bạch thị trường chứng khoán Từ kết nghiên cứu cho thấy ngắn hạn, số giá thị trường chứng khoán không bị tác động yếu tố vĩ mô mà chủ yếu ảnh hưởng tâm lý nhà đầu tư Một phần nguyên nhân nhà đầu tư khơng có nhiều kiến thức TTCK phân tích tình hình tài cơng ty, dễ bị ảnh hưởng thông tin không rõ ràng cổ phiếu thị trường Vì cần thiết phải nâng cao tính minh bạch thị trường nhằm đưa lại cho nhà đầu tư thị trường chứng khốn thơng tin xác Để nâng cao tính minh bạch thị trường, cần có giải pháp từ nhiều phía, cụ thể sau: 5.2.1.1 Về phía nhà nước Cần xây dựng chế giám sát thông tin: Hiện Việt Nam, quan giám sát riêng đảm bảo chất lượng thông tin công bố TTCK Đặc biệt, điều nghiêm trọng nhà đầu tư TTCK Việt Nam đa phần nhà đầu tư không chuyên nghiệp, dễ bị dao động tin đồn Từ đó, giá chứng khốn bị biến động mạnh UBCKNN có hoạt động phối hợp cơng ty chứng khốn việc tăng cường công tác tuyên truyền, hướng dẫn nhà đầu tư thận trọng với tin đồn khơng thức sai lệch; sở giao dịch công ty chứng khốn tăng cường cơng tác giám sát, ngăn ngừa tượng tung tin đồn thất thiệt thị trường chứng khốn Tuy nhiên, việc đảm bảo tính xác thông tin đưa thị trường đòi 59 hỏi phân tích, nghiên cứu bám sát biến động thị trường chứng khốn Chính vậy, đời chế giám sát thông tin phần giảm bớt mặt xấu thông tin thị trường, giúp nhà đầu tư an tồn tiếp nhận thơng tin Phát triển hình thức cơng bố thơng tin: Việc tăng cường nội dung công bố thông tin giải pháp góp phần cơng khai thơng tin chặt chẽ Nhà đầu tư có hội tiếp cận với thông tin mạng lưới rộng nội dung phong phú Điều nhằm hạn chế thông tin bên trong, thông tin cần thiết đến với nhà đầu tư không công khai Đồng thời, thông tin phải công bố rộng rãi nhiều phương thức khác để dễ dàng tìm kiếm Đặc biệt, với phát triển Internet, thông tin nên cập nhật thường xuyên trang điện tử Các phương tiện công bố thông tin UBCKNN bao gồm: trang thông tin điện tử, tin ấn phẩm khác UBCKNN Các phương tiện công bố thông tin SGDCK bao gồm: tin thị trường chứng khốn, trang thơng tin điện tử SGDCK, bảng hiển thị điện tử SGDCK… 5.2.1.2 Về phía doanh nghiệp Cần nâng cao nhận thức doanh nghiệp công bố thông tin: Trên thị trường chứng khoán Việt Nam nay, số doanh nghiệp có cơng bố thơng tin chưa thể chất lượng cụ thể thông tin Qua báo cáo tài chính, nhà đầu tư nhìn thấy thơng tin bên ngồi mà khơng hiểu cụ thể chất thơng tin Điều dẫn đến việc nhà đầu tư dễ hoài nghi thông tin mà doanh nghiệp đưa ra, ảnh hưởng không tốt đến tâm lý đầu tư diễn biến thị trường Các doanh nghiệp thông thường nhận thức công bố thông tin nghĩa vụ Nhưng bên cạnh đó, doanh nghiệp nên chủ động cung cấp thơng tin đến nhóm nhà đầu tư phù hợp với chiến lược đầu tư phát triển dài hạn doanh nghiệp Việc minh bạch thông tin giúp doanh nghiệp lựa chọn nhà đầu tư đồng hành với phát triển sản xuất kinh doanh qua giai đoạn Minh bạch thông tin vừa nghĩa vụ, vừa lợi ích doanh 60 nghiệp Nếu doanh nghiệp nhận thức công bố thông tin quyền lợi, thị trường trở nên minh bạch phát triển 5.2.1.3 Về phía cơng ty kiểm tốn Nâng cao vai trò kiểm tốn độc lập: Trong q trình đầu tư thị trường chứng khoán, bên cạnh giải pháp chế giám sát thơng tin, nhà đầu tư yên tâm việc tiếp cận thông tin kiểm tốn độc lập hoạt động có hiệu Đây coi hoạt động thiếu kinh tế thị trường với vai trò mang lại độ tin cậy cho thơng tin tài thơng qua báo cáo tài kiểm tốn, qua tạo sở cho bên tiến hành giao dịch kinh tế Tất nước phát triển Anh, Mỹ, Canada, cộng đồng châu Âu có luật điều khoản luật kiểm toán độc lập luật kế tốn viên cơng chứng Trên thực tế, nhà đầu tư khơng thể tự kiểm tra, đánh giá báo cáo tài doanh nghiệp niêm yết Trong thời gian qua, bên cạnh nỗ lực nhằm đảm bảo tính minh bạch thơng tin thị trường, hoạt động kiểm toán độc lập gặp phải số hạn chế cạnh tranh số doanh nghiệp kiểm tốn có biểu thiếu lành mạnh lợi ích cục bộ; khách hàng tự nguyện kiểm tốn ít; số lượng kiểm tốn viên có thiếu chất lượng đội ngũ kiểm toán viên chưa đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Do đó, thời gian tới, nhằm góp phần nâng cao hiệu thơng tin thị trường, kiểm tốn độc lập phải có biện pháp nhằm hồn thiện Các cơng ty kiểm tốn chưa thành viên hãng kiểm toán quốc tế cần gia nhập vào hãng kiểm tốn quốc tế có uy tín để tiếp nhận hỗ trợ kỹ thuật, đào tạo nhân viên cung cấp khách hàng từ hãng kiểm tốn mà thành viên 5.2.2 Nâng cao nhận thức lực nhà đầu tư 5.2.2.1 Về nhận thức nhà đầu tư 61 Nắm rõ quyền lợi tham gia vào thị trường: nhà đầu tư trước định đầu tư vốn vào công ty nên đọc kỹ điều lệ cơng ty để nhận thức rõ quyền lợi ích Thận trọng trình tiếp nhận xử lý thông tin: thông tin thị trường đa dạng, nhà đầu tư cần sáng suốt phân tích để khai thác yếu thị trường từ đưa hội đầu tư mang lại hiệu cho riêng Đồng thời họ kết hợp thơng tin với nhân tố tác động tích cực đến giá chứng khốn sau dự đốn biến động giá chứng khoán để lựa chọn phương án đầu tư hiệu nhất, hạn chế rủi ro cao Chủ động trang bị kiến thức TTCK như: nguyên tắc giao dịch bản, đọc hiểu báo cáo tài cơng ty số kỹ thuật phân tích chứng khoán … 5.2.1.2 Về việc nâng cao kiến thức cho nhà đầu tư Mặc dù nhà đầu tư chứng khoán phần trang bị kiến thức đầu tư vào thị trường, nhiên phần đông nhà đầu tư thiếu kỹ cần thiết Đa số nhà đầu tư tổ chức mong muốn có hiểu biết chứng khoán thị trường chứng khoán Trong đó, nhà đầu tư cá nhân, phần lớn chưa qua đào tạo, kiến thức mà họ có chủ yếu thông qua phương tiện thông tin đại chúng buổi nói chuyện chuyên đề Bên cạnh đó, tâm lý e ngại sẵn có nhiều nhà đầu tư cho việc trang bị kiến thức tính tốn, định giá chứng khốn… phức tạp Chính vậy, việc tăng cường lực nhà đầu tư cần thiết nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ tham gia thị trường Để làm điều này, nhà đầu tư phải tạo điều kiện việc tiếp cận với kiến thức thông qua chương trình đào tạo, tuyên truyền, phổ biến: Phối hợp quan chức việc tuyên truyền đào tạo kiến thức chứng khoán cách hiệu Tăng cường chương trình giảng dạy, đa dạng hóa hình thức như: giảng dạy chứng khốn truyền hình, báo, tạp chí, mạng xã hội,… 62 Kết hợp sở đào tạo, trường, tổ chức doanh nghiệp nhằm cung cấp kiến thức chuyên ngành, có thống lĩnh vực chứng khốn Tổ chức chương trình tìm hiểu thị trường chứng khoán, buổi trao đổi chuyên đề cụ thể nhằm giúp nhà đầu tư có hiểu biết sâu chứng khoán quy luật thị trường Những kiến thức mà nhà đầu tư có để họ tiến hành phân tích, so sánh đối chiếu cơng cụ đầu tư, sở định đầu tư xác có hiệu 5.2.3 Xây dựng hệ thống giám sát tự động hóa Hệ thống giám sát tự động bao gồm: hệ thống cảnh báo có dấu hiệu bất thường, hệ thống giám sát đặt lệnh nhà đầu tư, hệ thống giám sát thành viên, hệ thống tra cứu phân tích thơng tin chứng khốn, Nhìn chung, quy trình giám sát cần sử dụng mơ hình thống kê kế tốn phát vi phạm giao dịch tinh vi Để phát giao dịch vi phạm ngày trở nên phức tạp, hệ thống giám sát giao dịch điện tử cần đáp ứng khả xử lý nhanh nhạy, đồng thời cần có sở liệu để so khớp thông tin tài khoản liên quan Những vi phạm thời hạn công bố thơng tin giải triệt để có hệ thống công bố thông tin đại Hơn nữa, việc cơng nghệ hóa hệ thống cơng bố thơng tin đem lại lợi ích trực tiếp cho nhà đầu tư, thông qua việc họ tiếp cận với thơng tin cách nhanh chóng để đưa định đầu tư UBCK cần có định kịp thời nhanh nhạy biến động thị trường, đặc biệt thị trường có dấu hiệu đóng băng hay nóng đảm bảo thị trường chứng khốn Việt Nam hoạt động cách ổn định an tồn 5.2.4 Chuẩn hóa xác hóa việc xác định giá trị cổ phiếu phát hành lần đầu Mục đích để không xuất kinh doanh chênh lệch giá làm thị trường khơng hiệu Giá trị chứng khốn đánh giá Xây dựng niềm tin nhà đầu tư vào TTCK làm có trở nên có tính khoản cao 63 Trên tình hình Việt Nam nay, tiến hành cổ phần hóa doanh nghiệp, để phát hành lượng lớn cổ phiếu cơng chúng mức giá phải đủ hợp lý để Nhà nước doanh nghiệp có lợi Quan trọng hết phương pháp phù hợp phải xác định giá trị cổ phiếu sát với giá trị thực Nếu giá IPO không phản ánh giá trị nội cổ phiếu thị trường xảy tình trạng bị đầu nhiều Đối với doanh nghiệp khơng có vốn nhà nước, việc chọn thời điểm xác định giá chào bán cổ phần cơng chúng thường tính tốn theo hướng có lợi cho doanh nghiệp cổ đơng Tuy nhiên, doanh nghiệp Nhà nước, lợi ích doanh nghiệp mục tiêu phát triển kinh tế chung cần cân đối, Chính phủ cần tâm thực lộ trình cổ phần hóa vạch Giá chào bán cổ phần công chúng cần xác định hợp lý để khuyến khích người dân tham gia Huy động tối đa nguồn vốn nhàn rỗi dân vào phát triển kinh tế xã hội 5.2.5 Ổn định yếu tố vĩ mô nhằm hỗ trợ TTCK phát triển Cần phải đảm bảo tính vững mạnh, ổn định kinh tế cách chắn Sự ổn định tăng trưởng bền vững kinh tế vĩ mơ có mối quan hệ mật thiết với TTCK Chỉ kinh tế phát triển, lạm phát kiềm chế, giá trị đồng nội tệ mức lãi suất ổn định nhà đầu tư yên tâm, tin tưởng tham gia vào đầu tư chứng khoán Ngược lại, bối cảnh kinh tế vĩ mơ biểu dấu hiệu sa sút doanh nghiệp thu hẹp phạm vi hoạt động, giảm nhu cầu vốn, nhà đầu tư từ chối tham gia vào TTCK họ khơng tin tưởng vào khả toán sinh lời thị trường TTCK hoạt động hoạt động cách bất ổn thuyết phục Một số biện pháp ổn định yếu tố vĩ mô nhằm giúp cho TTCK phát triển sau: 5.2.5.1 Điều hành tỷ giá hối đoái Kết phân tích cho thấy tỷ giá hối đối có tác động dương đến số giá chứng khoán ngắn hạn nghĩa đồng Việt Nam tăng giá số chứng khốn giảm Chính mà cần có sách điều hành tỷ giá phù hợp Nhà 64 nước thực sách điều hành tỷ giá nhằm mục tiêu làm cho hàng hóa Việt Nam cạnh tranh với hàng hóa giới qua giúp cho TTCK phát triển ổn định Bên cạnh sách điều hành tỷ giá cần xem xét tình hình cán cân thương mại nước Khi thực sách ổn định tỷ giá, Nhà nước cần nhắm đến mục tiêu Khi tình hình cán cân xuất nhập nghiêng xuất khẩu, thả tỷ giá điều cần thiết, tỷ giá tăng làm lợi cho nhà xuất tình hình kinh tế nước khởi sắc Tuy nhiên cán cân xuất thâm hụt, tình hình nhập siêu ngày tăng tỷ giả hối đối phải thực sách thả có kiểm sốt Tuy nhiên, việc điều chỉnh tỷ giá kích thích xuất ảnh hưởng đến doanh nghiệp nhập Điều hành tỷ giá thực nhiệm vụ phức tạp, đòi hỏi phải có tính tốn để đảm bảo lợi ích từ nhiều phía Vì thay đổi giá trị đồng tiền phải đ ặt mối quan hệ với biến số vĩ mô khác kinh tế để đảm bảo điều chỉnh tỷ giá phù hợp, đáp ứng cân tổng thể kinh tế không riêng mục tiêu hỗ trợ xuất 5.2.5.2 Ổn định kiểm sốt lạm phát Kết phân tích cho thấy ngắn hạn lạm phát có tác động ngược chiều đến số giá chứng khoán: lạm phát tăng, số giá chứng khốn giảm dài hạn lạm phát có tác động dương đến thị trường chứng khốn kết khơng phù hợp với lý thuyết phần lớn nghiên cứu trước Chính để số chứng khốn ổn định phát triển cần phải trì mức lạm phát ổn định mức lạm phát vừa phải Để ổn định kiềm chế lạm phát sách cần đưa thực sách tiền tệ chặt chẽ, giải pháp nhằm hạn chế tăng trưởng tín dụng Vì tăng trưởng tín dụng cao tức lượng tiền lưu thông cao điều nguyên nhân làm cho lạm phát tăng Nên phát có nguy tăng trưởng tín dụng, ngân hàng nhà nước nên đưa sách kinh tế kịp thời để điều chỉnh phải cân đối tăng trưởng tín dụng với tăng trưởng GDP Chính sách điều hành giá cần thiết, điều hành giá mặt hàng 65 chủ lực giá xăng dầu, giá vàng, giá thép phôi… Tăng cường biện pháp hỗ trợ sản xuất mặt hàng lương thực thực phẩm, tạo nhiều hàng hóa cho tiêu dùng Thường xun phân tích, so sánh giá nhằm ứng phó kịp thời trước tình hình biến động giá giới để có điều chỉnh thích hợp 5.2.5.3 Điều hành lãi suất Kết phân tích cho thấy có tác động ngược chiều lãi suất đến số giá chứng khốn Khi lãi suất thay đổi cần có thời gian dài để tác động đến số giá chứng khốn Chính mà có biến động lãi suất, nhà điều hành phải tính đến tác động đến TTCK để từ đưa giải pháp thích hợp Khi định lãi suất cần tiếp cận thực tế khuynh hướng vĩ mơ tổng thể có hành động sớm dựa vào liệu có thực tế thu thập Theo cách Nhà nước nên tập trung xem xét đến biến động vĩ mô để đến nhận định khuynh hướng kinh tế Khi định sách lãi suất tầm vĩ mô, nên bỏ qua yếu tố vi mô phàn nàn từ thực tế Từ ổn định sách thời gian dài nhằm ổn định thị trường tài góp phần ổn định kinh tế nói chung TTCK nói riêng Cần thay đổi cách truyền tải thông tin vào thị trường Tránh tượng che dấu thông tin thơng tin thiếu xác ảnh hưởng xấu đến thị trường Khi đưa sách lãi suất nên đưa nhiều giai đoạn thay đổi bước, mức độ cụ thể Tránh trường hợp đưa sách cách đột ngột với mức độ lớn làm cho thị trường biến động khôn lường Điều ảnh hưởng khơng tốt cho thị trường tài TTCK Tuy nhiên nhận thấy thị trường cần có sách thay đổi cần phải kịp thời, phù hợp với xu hướng biến động thị trường 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực dựa nghiên cứu trước tác giả Phan Thị Bích Nguyệt Phạm Dương Phương Thảo (2013), nhiên đề tài không tránh số hạn chế như: 66 Thứ thực tế có nhiều biến kinh tế vĩ mơ tác động đến số VNIndex nghiên cứu giới hạn biến kinh tế vĩ mô: tỷ giá, lạm phát, giá dầu, lãi suất thị trường, giá trị sản xuất công nghiệp, cung tiền để nghiên cứu Việc giới hạn biến nghiên cứu nhiều ảnh hưởng đến kết mơ hình nghiên cứu (vì có khả nghiên cứu bỏ qua vài biến giải thích quan trọng khác, điều ảnh hưởng đến kết đề xuất mơ hình nghiên cứu hợp lý nhất) Mặt khác nghiên cứu không kết hợp ảnh hưởng biến vi mô tác động đến biến vĩ mô, điều làm cho biến mơ hình phản ánh mức độ tác động biến độc lập lên biến phụ thuộc không cao Thứ hai, mẫu nghiên cứu đề tài có 144 quan sát, đạt yêu cầu sở mẫu Tuy nhiên mẫu quan sát chưa thực đủ lớn, điều nhiều ảnh hưởng đến tính đại diện cỡ mẫu Các nghiên cứu cần mở rộng thêm số biến vĩ mô (chu kỳ kinh tế) số biến phi kinh tế (thiên tai, chiến tranh, trị) số yếu tố nội sinh như: lợi nhuận công ty niêm yết, cung cổ phiếu, cầu cổ phiếu, để có nhìn bao qt nhân tố tác động đến số giá TTCK KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương hệ thống lại kết nghiên cứu chương tác động yếu tố vĩ mơ đến số giá chứng khốn Việt Nam (VN30) Hạn chế nghiên cứu chưa đưa hết yếu tố vĩ mô vi mơ tác động đến số giá chứng khốn vào mơ hình nghiên cứu Trên sở kết nghiên cứu, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm phát triển TTCK VN, mà cụ thể hạn chế tâm lý đám đông nhà đầu tư thị trường chứng khoán bao gồm: minh bạch hoá hệ thống thông tin thị trường cách kết hợp giải pháp từ nhiều phía: nhà nước, doanh nghiệp niêm yết, quan kiểm toán độc lập, bên cạnh đó, cần nâng cao nhận thức kiến thức nhà đầu tư, xây dựng hệ thống giám sát tự động hoá cảnh báo nguy thị trường chuẩn hoá việc xác định giá trị cổ phiếu phát hành lần đầu nhằm tạo điều kiện cho nhà đầu tư có sở để đưa 67 định đầu tư cổ phiếu đắn, không bị ảnh hưởng tâm lý đám đông Ổn định yếu tố vĩ mô nhằm phát triển TTCK Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bùi Kim Yến (2006), Giáo trình thị trường chứng khoán, Đại Học Kinh Tế TP HCM – Nhà xuất Lao Động - Xã Hội, trang 6-14 Bùi Kim Yến Nguyễn Thái Sơn (2014) “Sự phát triển thị trường chứng khoán VN ảnh hưởng yếu tố kinh tế vĩ mô” Tạp chí Phát triển Hội nhập, Số 16 (26), trang -10 Đào Lê Minh (2006), Những vấn đề chứng khoán thị trường chứng khoán, Uỷ Ban chứng khoán nhà nước Trang 12 Lý Hoàng Ánh Đoàn Thanh Hà (2005), Thị trường chứng khoán, NXB Thống Kê Hà Nội, trang 7-15 Nguyễn Minh Kiều Bùi Kim Yến (2009), Thị trường tài chính, NXB Thống Kê, trang 12-20 Nguyễn Minh Kiều Nguyễn Văn Điệp (2013) “Quan hệ yếu tố kinh tế vĩ mô biến động thị trường chứng khoán: Bằng chứng nghiên cứu từ thị trường Việt Nam.” Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ, Tập 6, Số 3, trang 86 – 100 Nguyễn Thị Kiều Oanh (2011) Kiểm định lý thuyết thị trường hiệu - Kết thực nghiệm thị trường chứng khoán Việt Nam Luận văn Thạc Sĩ Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Mỹ Dung, (2013) “Nhân tố ảnh hưởng đến giá chứng khoán Việt Nam: Một số điểm cần lưu ý” Tạp chí phát triển hội nhập, số 8, (18), tháng 1-2/2012, trang 42-46 Nguyễn Thị Phương Nhung (2013) “Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển thị trường chứng khoán” Tạp chí Phát Triển-Hội Nhập Đại Học Kinh Tế- Tài Chính TPHCM - ISSN 1859-428X- Số 11 (21), trang 21 10 Nguyễn Thị Phương Nhung (2013) “The cause-effect relationship between economic and stock market development The case of Vietnam The 9th International Conference on Knowledge-Based Economy&Global Management (November 7-8, 2013)”, Southern Taiwan University of science and Technology , Tainan, Taiwan, R.O.C- No.102-2916-I-218-001-A1 ISBN 978-986-6975-73-8 11 Nguyễn Thị Phương Nhung (2014) “Ứng dụng mơ hình Vectơ hiệu chỉnh sai số VECM nhằm đo lường mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam” Tạp chí Phát triển khoa học cơng nghệ, chun san Kinh Tế - Luật Quản Lý, Đại Học Quốc Gia TPHCM, ISSN 18590128, Q2-2014, tập 17, trang 73-84 12 Phan Thanh Hà, Nguyễn Thị Hồng, Hoàng Huỳnh Mai (2007), Tác động kinh tế vĩ mô điều hành sách tiền tệ, NXB Văn Hố Thơng Tin, Hà Nội, trang 30-41 13 Phan Thị Bích Nguyệt Phạm Dương Phương Thảo, (2013) “Phân tích tác động yếu tố kinh tế vĩ mô đến thị trường chứng khốn Việt Nam” Tạp chí phát triển hội nhập, số (18) tháng 1-2/2013, trang 34-42 14 Tài liệu dịch Damordar N Gujarati, Chuỗi thời gian kinh tế lượng, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, niên khóa 2003-2004, Kinh tế lượng bản, Nhà Xuất Bản McGraw – Hill International, trang 1-32 15 Thuật ngữ thị trường chứng khoán từ điển Longman dictionary: http://www.ldoceonline.com/dictionary/stock-market, ngày truy cập 29/10/2013 16 Thuật ngữ thị trường chứng khoán, https://ahdictionary.com/word/search.html?q=stock+market 17 Trần Thị Thu Thủy Võ Thị Thùy Dương, (2015) “Sự tác động nhân tố kinh tế vĩ mô đến số giá cổ phiếu HOSE” Tạp chí phát triển hội nhập, số 24 (34) – tháng 09-10/2015, trang 59-67 18 Trần Văn Hoàng, Tống Bảo Trân (2014) “Sử dụng kiểm định nhân để phân tích mối quan hệ tăng trưởng kinh tế thị trường chứng khoán Việt Nam” Tạp chí Phát triển kinh tế trang 116-131 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 19 Adel Al Sharkas Marwan Alzoybi (2011) Stock prices and inflation: Evidence from Jordan, Saudi Arabia, Kuwait and Morocco Economic Research Forum Working Paper No.653 20 Branson, W.H (1983), Macroeconomic Determinants of Real Exchange Risk In R.J Herring (ed) Managening Foreign Exchange Risk Chapter Cambridge Cambridge University Press 21 Chen, N., R Roll & S Ross (1986), “Economic forces & the stock market”, Journal of Business, Vol.59 No.3, pp.383-403 22 Dornbusch, R and Fischer, S (1980), “Exchange Rates and the Current Account”, The American Economic Review, Vol 70, No 5, pp.960-971 Available at: http://www.jstor.org/stable/1805775 23 Fama, E.F (1970), “Efficient capital markets: A review of theory and empirical work”, Journal of Finance, Vol.25, pp.383-417 24 Friedman, M and Schwartz, A.J (1963), “Money and Business Cycles”, Review of Economics and Statistics, Vol.45 (1), pp.32-64 25 Gan, C., Lee, M., Young, H.W.A and Zhang, J., (2006), “Macroeconomic Variables and Stock Market Interaction: New Zealand Evidence”, Investment Management and Financial Innovations, Volume 3, Issue 26 Garefalakis, E.A., Dimitras, A., Koemtzopoulos, K., and Spinthiropoulos, K., (2011), “Determinant Factors of Hong Kong Stock market”, International Research Journal of Finance and Economics, Issue.62, pp.50-60 27 Hsing, Y., (2013) “Effects of Fiscal Policy and Monetary Policy on the Stock Market in Poland” Econonies, pp.19–25 28 Humpe, A., and Macmillan, P.,(2007), “Can Macroeconomic Variables Explain Long Term Stock Market Movements? A Comparison of the US and Japan”, CDMA Working Paper No 07/20 29 Ibrahim, M & Aziz, P P (2003), “Macroeconomic Variables and the Malaysian Equity Market: A View through Rolling Sub samples”, Journal of Economic Studies, vol 30(1), pp 6- 27 30 Jiranyakul, K (2009), “Economic Forces and the Thai Stock Market, 19932007”, NIDA Economic Review, Vol.4, No.2, pp.1- 12 31 Kwon, C S., Shin, T.S., & Bacon, F.W (1997) “The effect of macroeconomic variables on stock market returns in developing markets” Multinational Business Review, Fall, vol 5, issue 2, pp 63-70 32 Leeb, S Conrad, R.S (1996), Xác định thời điểm mua bán cổ phiếu (Trần Tuấn Thạc dịch), Nhà xuất Thống Kê 33 Mahmudul Alam and Salah Uddin (2009) “Relationship between interest rate and stock price: Empirical evidence from developed and developing countries” International Journal of Business and Management, Vol.4, No.3, p.43 – 51 34 Maysami, R C & Koh, T S (2000) “A vector error correction model of the Singapore stock market” International Review of Economics and Finance, vol 9: pp.79-96 35 Mohamed et al (2009) Effects of macroeconomic variables on stock prices in Malaysia: an approach of error correction model Emerging Markets Review, 2009, vol 2, issue 8, pp 141-148 36 Mohammed Omran and John Pointon (2001) “Does the inflation rate affect the performance of the stock market? The case of Egypt” Emerging Markets Review, vol 2, issue 3, pp 263-279 37 Mukherjee, T.K and Naka, A (1995),“Dynamic Relations between Macroeconomic Variables and the Japanese Stock Market: An Application of a Vector Error Correction Model”, Journal of Financial Research, Vol.18, No.2, pp.223-237 38 Narayan, K.P and Narayan, S (2010), “Modelling the impact of oil prices on Vietnam's stock prices”, Applied energy, Vol.87, No.1, pp.356-36 39 Rahman, A.A., Sidek, N.Z.M and Tafri, F.H (2009), “Macroeconomic determinants of Malaysian Stock Market”, African Journal of Business Management, Vol.3 (3), pp.095-106 40 Robert, D.Gay, (2008) “Effects of macroeconomic variables on stock market returns for four Emerging Economics: Brazil, Russia, India and China” Retrieved in International Finance and Economic Journal ... HỒ CHÍ MINH - HÀ PHÚ ANH CÁC YẾU TỐ VĨ MÔ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHỈ SỐ VN30 TRONG GIAI ĐOẠN 2006 - 2017 Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng (Ngân hàng) Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ... luận văn Các yếu tố vĩ mô ảnh hưởng đến số VN30 giai đoạn 2006 - 2017 cơng trình nghiên cứu riêng tơi Luận văn thực sở nghiên cứu lý thuyết có liên quan Các số liệu, mơ hình tính tốn kết nêu... nghiên cứu Các yếu tố vĩ mô ảnh hưởng đến số VN30 giai đoạn 2006 - 2017 để thực luận văn thạc sĩ chuyên ngành kinh tế tài ngân hàng Luận văn này nghiên cứu tổng hợp tác động yếu tố vĩ mơ nhiều