Kiến thức: - HS nhận biết mạng lới giao thông đờng bộ nớc ta - HS nhận biết những nguy hiểm thờng có khi đi trên đờng phố.. - Nhận biết đợc hành động an toàn và không an toàn trên đờng p
Trang 1Bài 1: Giao thông đờng bộ
I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- HS nhận biết mạng lới giao thông đờng bộ nớc ta
- HS nhận biết những nguy hiểm thờng có khi đi trên đờng phố
2 Kỹ năng:
- Biết phân biệt những hành vi an toàn và nguy hiểm khi đi trên đờng
- Biết cách đi trong ngõ hẹp, nơi hè đờng bị lấn chiếm, qua ngã t
3 Thái độ: Đi bộ trên vỉa hè, không đùa nghịch dới lòng đờng để đảm bảo an toàn
II Chuẩn bị:
- GV: tranh, phiếu học tập, bảng chữ: an toàn- nguy hiểm
- HS: SGK
III Các hoạt động dạy học:
* HĐ1: Giới thiệu an toàn và nguy hiểm.
a, Mục tiêu: - HS hiểu ý nghĩa an toàn và không an toàn khi đi trên đờng.
- Nhận biết đợc hành động an toàn và không an toàn trên đờng phố
b, Tiến hành: GV giải thích thế nào là an toàn, thế nào là nguy hiểm.
? Vì sao em ngã? Trò chơi của bạn nh thế gọi là gì?
VD: Đá bóng dới lòng đờng bị xe máy xô vào
Khi ngồi sau xe máy không bám chặt ngời ngồi trớc có thể bị ngã là nguy hiểm + An toàn: Khi đi trên đờng không để xảy ra va quệt, không bị ngã, bị đau, đó là an toàn
+ Nguy hiểm: Là các hành vi dễ gây tai nạn
- HS quan sát tranh( su tầm )
c Kết luận:
- Đi bộ hay qua đờng nắm tay ngời lớn là an toàn
- Đi bộ qua đờng phải tuân theotín hiệu đèn giao thông là đảm bảo an toàn
- Chạy và chơi dới lòng đờng là nguy hiểm
- Ngồi trên xe đạp do bạn nhỏ khác đèo là nguy hiểm
* HĐ2: Thảo luận nhóm phân biệt hành vi an toàn và nguy hiểm.
a, Mục tiêu:
- Giúp các em biết lựa chọn thực hiện hành vi khi gặp các tình huống không an toàn trên đờng phố
b, Cách tiến hành: (chia nhóm 5)
GV phát phiếu ghi tình huống( nh SGV)
Giải đáp:
1 Nhờ ngời lấy hộ
2 Không đi và khuyên bạn không nên đi
3 Nắm vào vạt áo của mẹ
4 Khônh chơi và khuyên các bạn tìm chỗ khác chơi
5 Tìm ngời lớn và nhờ đa qua đờng
c Kết luận : Khi đi bộ qua đờng, trẻ em phải nắm tay ngời lớn và biết tìm sự giúp đỡ
của ngời lớn khi cần thiết, không tham gia vào các trò chơi hoặc đá bóng đá cầu trên vỉa hè, đờng phố và nhắc nhở bạn mình không tham gia vào các hoạt động nguy hiểm
đó
* HĐ3: An toàn trên đờng đến trờng.
a, Mục tiêu:
HS biết khi đi học, đi chơi trên đờng phải chú ý đảm bảo an toàn
b, Cách tiến hành:
HS nói về an toàn trên đờng đi học
? Em đi đến trờng trên con đờng nào?
Trang 2? Em đi thế nào để đợc an toàn?
c Kết luận: - Trên đờng có nhiều loại xe đi lại, ta phải chú ý khi đi trên đờng.
- Đi trên vỉa hè hoặc đi sát lề đờng bên phải
- Quan sát kỹ trớc khi đi qua đờng để đảm bảo an toàn
* Củng cố:
GV nhận xét giờ
GV nhắc HS đi thế nào cho an toàn, tránh nguyhiểm
Ban giám hiệu kí duyệt
Bài 2: Giao thông đờng sắt
I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- HS nhận biết đặc điểm giao thông đờng sắt
- HS biết đợc những quy địnhkhi đi trên đờng bộ co đờng sắt cắt ngang
2 Kỹ năng:
- Nhớ và nêu đợc đặc điểm giao thông đờng sắt
- HS biết đợc những quy địnhkhi đi trên đờng bộ co đờng sắt cắt ngang
3 Thái độ: HS thực hiện đúng quy định trên đờng phố
II Chuẩn bị:
- GV: tranh minh hoạ, bài soạn
III Các hoạt động dạy học:
* HĐ1: Kiểm tra và giới thiệu bài mới.
a, Mục tiêu:
HS nhớ lại và nói về hành vi an toàn của ngời đi bộ
b, Cách tiến hành:
1- Kiểm tra bài cũ:
? Khi đi bộ em đi ở đâu để đợc an toàn?
2- Giới thiệu bài mới
* HĐ 2: Tìm hiểu đờng sắt
a, Mục tiêu:
Trang 3Kể tên và mô tả một số đờng sắt mà em biết.
b, Cách tiến hành:
GV phát phiếu học tập, HS thảo luận nhóm 5
Nhóm 1:Nội dung phiếu cho nhóm cùng nhau đi học (SGV/16)
Nhóm 2: Nội dung phiếu cho nhóm cùng nơi ở
Cử đại diện nhóm trình bày
c Kết luận: Em cần nhớ đờng đi học, đặc điểm đờng đi học Khi đi đờng phải quan sát
kỹ, đi cẩn thận
* HĐ 3: Tìm hiểu đờng sắt an toàn và cha an toàn.
a, Mục tiêu:
HS phân biệt đợc những đặc điểm an toàn hay cha an toàn trên đờng sắt
b, Cách tiến hành:
HS quan sát tranh – thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm khác bố sung ý kiến
c Kết luận: Đờng sắt là nơi quy định của mọi ngời.
* Củng cố- dặn dò:
Thực hành đi đờng an toàn
Ban giám hiệu kí duyệt
Bài 3: Biển báo hiệu giao thông đờng bộ
I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- HS biết một số biển báo giao thông
- Biết hình dáng, màu sắc, đặc điểm của nhóm biển báo
- Biết nội dung hiệu lệnh bằng tay của CSGT và của biển báo hiệu giao thông
2 Kỹ năng:
- Quan sát và biết một số biển báo giao thông
- Phân biệt nội dung 3 biển báo cấm: 101, 102, 112
3 Thái độ:
- Phải tuân theo biển báo Có ý thức tuân theo lệnh của biển báo giao thông
II Chuẩn bị:
- GV: tranh phóng to, 3 biển báo 101, 102, 112
- HS: SGK
III Các hoạt động dạy học:
* HĐ1: Giới thiệu bài mới.
* HĐ2:Hiệu lệnh của biển báo giao thông
a, Mục tiêu:
- Giúp HS biết đợc hiệu lệnh của biển báo giao thông và cách thực hiện hiệu lệnh đó
b, Cách tiến hành:
HS quan sát tranh SGK
c Kết luận:
Nghiêm chỉnh chấp hành theo hiệu lệnh của biển báo giao thông để đảm bảo an toàn khi đi trên đờng
* HĐ 3: Tìm hiểu về biển báo hiệu giao thông.
a, Mục tiêu:
- Biết hình dáng và màu sắc, đặc điểm của nhóm biển cấm
- Biết ý nghĩa nội dung 3 biển báo hiệu thuộc nhóm biển báo cấm
b, Cách tiến hành:
GV chia 6 nhóm, mỗi nhóm một biển báo cấm
HS thảo luận về màu sắc, hình dáng, hình vẽ bên trong
Trang 4GV: Biển báo cấm có đặc điểm gì? (hình tròn, viền màu đỏ, nền trắng, hình vẽ màu
đen )
c Kết luận: Khi đi trên đờng gặp biển báo cấm thì ngời và các loại xe phải thực
hiệnđúng theo lệnh ghi trên mỗi biển báo đó
* HĐ 4: Trò chơi Ai nhanh hơn“Ai nhanh hơn” ”
a, Mục tiêu:
- HS thuộc tên các biển báo vừa học
b, Cách tiến hành:
GV chọn 2 đội, mỗi đội 2 em, một em lật biển- một em đọc tên biển đó
Nhận xét, tuyên dơng đội nhanh, đúng
c Kết luận: Nhắc lại nội dung, đặc điểm từng biển.
* Củng cố:
HS quan sát xem ở đâu có đặt 3 biển báo hiệu giao thông vừ
Ban giám hiệu kí duyệt
Bài 4: Kĩ năng đi bộ và qua đờng an toàn
Trang 5I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Ôn lại kiến thức đi bộ đã học ở lớp 2
- HS biết cách đi bộ qua đờng
2 Kỹ năng:
- HS biết quan sát phía trớc khi qua đờng
- HS biết chọn nơi qua đờng an toàn
3 Thái độ:
- ở đoạn đờng nhiều xe qua lại tìm ngời lớn đề nghị giúp đỡ qua đờng
- HS có thói quen quan sát trên đờng, chú ý khi đi đờng
II Chuẩn bị:
- GV: tranh phóng to, phiếu học tập ghi tình huống
- HS: SGK
III Các hoạt động dạy học:
* HĐ1: Giới thiệu bài mới.
* HĐ2: Quan sát tranh.
Mục tiêu: HS nhận biết đợc thế nào là đi bộ qua đờng an toàn và không an toàn
Chia lớp thành các nhóm thảo luận theo tranh SGK
Đại siện các nhóm trình bày và giải thích lí do tại sao
_GV kết luận
*HĐ3: Thực hành theo nhóm
Mục tiêu: HS có kỹ năng thực hiện những hành vi đúng khi đi bộ trên đờng
_Chia lớp thành 8 nhóm( Mỗi nhóm thảo luận 2 câu nỏi)
_Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung
_GV kết luận
*Củng cố dặn dò
_Nhận xét tiết hpcj
_Dặn HS thực hiện tốt khi đi đờng
:
Ban giám hiệu kí duyệt
Bài 5:con đờng na toàn đến trờng I.Mục tiêu:
1 kiến thức
-HS biết một số loại xe thờng thấy trên đờng bộ
-Phân biệt xe thô sơ và xe cơ giới Biết tác đụng của các phơng tiẹn giao thông
2 Kĩ năng
-Biết trrn một số xe thờng thấy
-Nhận biết đợc các tiếng động cơ và tiếng còi của ô tô, xe máy để tránh nguy hiểm
3 Thái độ
-Không đi bộ dới lòng đờng
-Không chạy hoặc bám theo xe ô tô, xe máy đang đi
II Chuẩn bị:
Trang 6-GV: tranh SGK
-HS: Một số tranh ảnh về các phơng tiện giao thông đờng bộ
III Hoạt động dạy học:
-HĐI: Giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng
-HĐII: Nhận diện các phơng tiện giao thông.
-GV giảng: Tren đờng bộ có rất nhiều loại xe Chúng ta thấy có loại đi nhanh, có loại đi chậm Loại gây tiếng ồn, loại không gây ra tiếng ồn
-Cho HS quan sát tranh 1, 2 SGKđẻ HS nhận diện , so sánh và phân biệt hai loại phơng tiện giao thông đờng bộ và nêu câu hỏi:
? Các phơng tiện giao thông ở hình 1&2 có gì giốngvà khác nhau?
? Các phơng tiện ấy đi nhanh hay chậm? Khi đi phát ra tiếng ồn lớn hay nhỏ? Chở đợc lơng hàng ít hay nhiều?
? Trong các loại phơng tiện trên thì loại nào dễ gây nguy hiểm hơn?
-HS trả lời HS khác nhận xét bổ sung
-GV nêu KL: Xe thô sơ bao gồm các loại xe nh xe đạp, xích lô, xe bò, xe ngựa Xe cơ giới bao gồm ô to, xe máy
-Xe thô sơ đi chậm ít gây nguy hiểm hơn xe cơ giới Khi đi trên đờng ta phải chú ý âm thanh của câc loại xe để tránh
-GV giới thiêu thêm: Ngoài các loại xe trên còn có xe cứu thơng, xe cứu hoả, xe công
an đi làm nhiệm vụ các loại xe này gọi là xe u tiên Khi gặp các loại xe này mọi ngời
đều phải nhờng đờng
HĐIII: Trò chơi.” Ghi tên các loại xe”
-Chia lớp thành 3 nhóm phát phiếu và yêu cầu HS thảo luận nhóm ghi tên các phơng tiện giao thông theo 2 cột : Xe thô sơ và xe cơ giới
-HS thảo luận ghi vào phiếu và dán lên bảng
-HS và GV nhận xét Nừu đội nào ghi đợc nhiều và đúng thì đội đó thắng cuộc
*GV hỏi thêm:
? Nếu đợc đi chơi xa em thích đi loại phơng tiện nào? Vì sao?
? Có đợc nô đùa hay đi lại dới lòng đờng không? Tại sao?
-GV kết luận: Lòng đờng dành cho xe đi lại nên chúng ta không đợc đi bộ hay đùa nghịch dới lòng đờng để tránh xảy ra tai nạn
HĐIV: Quan sát tranh trả lời câu hỏi
-GV cho HS quan sát tiếp các tranh và nêu câu hỏi
? Trong tranh có những loại xe nào đi trên đờng?
? Khi qua đờng cần chú ý điều gì?
? Khi tránh ô tô, xe máy ta đợi xe gần tới mới tránh hay tránh từ xa? Vì sao?
-GV kết luận: Khi qua đờng phải quan sát các loại xe trên đờng và phải tránh từ xa để
đảm bảo an toàn
* Củng cố dặn dò:
? Kể tên các loại phơng tiện giao thông mà em biết?
-GV nhận xét tiết học
Ban giám hiệu kí duyệt
Trang 7Bài 6: An toàn khi đI ô tô, xe buýt I.Mục tiêu:
-HS biết ngồi an toàn trên ô tô, xe buýt
II Chuẩn bị: Tranh SGK
III Các hoạt động dạy học
HĐI: HS nắm đợc cách lên xuống xe an toàn
-GV cho HS thảo luận nhóm đôi qua qua quan sát tranh 1
-Đại diện nhóm trình bày
-HS và GV nhận xét
-GV kết luận :Khi lên hoặc xuống xe cần lu ý lên từ bên trái
HĐII: HS nắm đợc cách ngồi xe an toàn
-Cho HS quan sát tranh 2 và thảo luận nhóm đôi
-Đại diện nhóm trình bày
-HS và GV nhận xét
-GV kết luận :Ngồi ngay ngắn trên xe phía sau ngời lái, hai tay bám chặt ngời ngồi
tr-ớc hoặc bám vào yên xe đối với xe đạp
HĐIII: An toàn khi đi và ngồi trên ô tô, xe buýt
-HS quan sát tranh 3 và trả lời câu hỏi
? Để an toàn khi đi và ngồi sau xe máy ta phải làm gì?
-HS trả lời –Lớp và GV nhận xét bổ sung thêm
-GV kết luận: Khi đi và ngồi sau xe máy chúng ta nên đội mũ bảo hiểm và đi giày dép
có cài khoá
-HS đọc phần ghi nhớ SGK
*Củng cố dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về thực hành theo bài học
Ban giám hiệu kí duyệt