Tiết 25: Ngoại khóa an toàn giao thông

19 902 11
Tiết 25: Ngoại khóa an toàn giao thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gi¸o dôc c«ng d©n Líp 8 Bài tập trắc nghiệm Theo em, nguyên nhân nào dẫn đến sự gia tăng các vụ tai nạn giao thông hiện nay? a. Cơ sở hạ tầng yếu kém: đường nhỏ hẹp, nhiều ổ gà b. Hạn chế về ý thức, sự hiểu biết của người tham gia giao thông. c. Sử dụng phương tiện giao thông kém chất lượng hoặc quá cũ nát. d. Cả ba ý trên. Đáp án: d Cách nhận dạng ba loại biển báo thông dụng Biển báo cấm: Hình tròn, viền màu đỏ, nền trắng, hình vẽ đen nhằm báo điều cấm hoặc hạn chế mà người sử dụng đường phải tuyệt đối tuân theo. Biển báo nguy hiểm: Hình tam giác đều, viền đỏ, nền màu vàng, hình vẽ đen mô tả sự việc báo hiệu nhằm báo cho người sử dụng đường biết trước tính chất các nguy hiểm trên đường để có cách xử trí cho phù hợp với tình huống. Biển chỉ dẫn, hiệu lệnh: Hình tròn hoặc hình vuông, nền màu xanh lam, hình vẽ màu trắng nhằm báo cho người sử dụng đường biết điều lệnh phải thi hành hoặc những điều có ích trong hành trình. Một vài con số đáng nhớ Tháng 7/2005: Theo Uỷ ban An toàn giao thông quốc gia, trong tháng 7, cả nước đã xảy ra 1.140 vụ tai nạn giao thông, làm chết 889 người, bị thương 950 người. So với cùng kỳ năm 2004, số vụ, số người bị thương giảm nhưng số người chết do tai nạn giao thông tăng 15 người (1,7%). Đa số các vụ tai nạn xảy ra trên đường bộ, nguyên nhân chính do người điều khiển vi phạm quy định về an toàn, phóng nhanh, vượt ẩu, say rượu, bia. (Báo ANTĐ số ra ngày 5/8/2005) Câu hỏi thảo luận Tình huống 1: Khi thấy trên đường có một hố to hoặc có một cống lớn bị mất nắp, có thể gây nguy hiểm cho người đi đường, em sẽ làm gì? Tình huống 2: Một người đi xe đạp vào đường dành cho xe ô tô và mô tô, va vào một người đi mô tô đang đi trên phần đư ờng của mình theo chiều ngược lại. Cả hai người ngã bị thương và bị hỏng xe. Có ý kiến cho rằng người đi xe máy phải chịu trách nhiệm bồi thường cho người đi xe đạp vì xe máy có tốc độ cao hơn xe đạp. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao? 3. Trong trường hợp xảy ra va chạm hoặc tai nạn giao thông, em tán thành những việc làm nào và không tán thành những việc làm nào sau đây: a. Chở người bị thương đi cấp cứu b. Lục soát, lấy đồ đạc của người bị nạn c. Báo cho công an hoặc chính quyền địa phương về vụ tai nạn d. Xúi giục những người bị va chạm cãi nhau đ. Cung cấp thông tin đúng sự thực cho cảnh sát giao thông; e. Đứng nhìn, không có hành động gì g. Tự ý đứng ra xử lý nhằm trục lợi cho mình h. Giữ gìn đồ đạc,vật dụng của người bị tai nạn i. Gây cản trở cho nhà chức trách khi làm việc k. Gọi xe hoặc nhờ người đưa ngư ời bị thương đi bệnh viện Có phương tiện nhưng không chịu đư a người bị thương đi cấp cứu m. Đưa tin sai lệch về tai nạn giao thông. Gợi ý trả lời Tình huống 1: Các cách ứng xử có thể có: Tìm cách báo cho người đi đường biết có sự nguy hiểm ở phía trước để họ đề phòng. Lấy vật chuẩn đánh dấu nơi nguy hiểm để mọi ngư ời dễ nhận thấy và đề phòng. Nếu có thể thì cùng mọi người tìm cách khắc phục sự cố nguy hiểm đó. Báo cho công an hoặc người có trách nhiệm biết để xử lý. Tình huống 2: Không đồng ý với ý kiến trên. Lý do: Người đi xe đạp có lỗi (không đi đúng phần đường của mình)gây ra tai nạn và phải chịu trách nhiệm về vi phạm của mình. Người đi xe môtô không có lỗi vì đã đi đúng phần đường của mình, nên không phải chịu trách nhiệm bồi thường cho người đi xe đạp. Mọi hành vi vi phạm đều phải được xử lý nghiêm minh, không phân biệt đối tượng vi phạm. Đáp án 3: Tán thành những việc làm: a,c,đ,h,k. Không tán thành những việc làm: b,d,e,g,i,l,m. Thảo luận các thông tin, tình huống 1. Thông tin: a. Chỉ trong một tuần giữa tháng 12 năm 2002, trên tuyến Quốc lộ 2 và 3 thuộc địa bàn hai huyện Đông Anh và Sóc Sơn đã xảy ra hơn 10 vụ tai nạn giao thông, làm 11 người bị chết. Nguyên nhân của phần lớn các vụ tai nạn đều do người điều khiển xe chạy với tốc độ nhanh, lại không chú ý quan sát. Đặc biệt, có nhiều trường hợp do vượt ẩu nên đã va chạm với ô tô ngược chiều, gây tai nạn dẫn đến tổn thương nặng. ( Theo báo ANTĐ- 20/12/2002) b. Khoảng 15 giờ ngày 16/12/2002, H-16 tuổi, đi xe máy Future của mẹ chở N- 18 tuổi và T- 14 tuổi, đi trên đường Thăng Long - Nội Bài. Khi đến địa phận xã Q huyện Mê Linh, H vượt xe ô tô đi cùng chiều phía trước. Nhưng do không chú ý là là lúc đó xe ô tô cũng đang rẽ trái, nên tay lái xe mô tô của H va vào bánh trước bên trái ô tô gây chấn thương nặng cho H và những người cùng đi trên xe máy. ( Theo báo ANTĐ- 20/12/2002) [...]... xe đều phải xếp hàng theo thứ tự trước sau để xuống phà Theo em, bạn nào nói đúng.Vì sao? Đáp án thông tin a: Nguyên nhân tai nạn trong trường hợp trên là do người điều khiển xe máy vượt xe ô tô không chú ý quan sát, đã vượt đúng lúc ô tô rẽ trái Đáp án thông tin b: H đã vi phạm quy định về an toàn giao thông: Chưa đủ 18 tuổi, chưa được cấp giấy phép lái xe, vi phạm điều 53 và điều 55 Luật GTĐB Chở... khác, ta phải báo hiệu( bằng đèn, còi hoặc bằng tay) và phải chú ý quan sát, khi thấy đảm bảo an toàn thì mới được vượt ( không có chướng ngại vật phía trước, không có xe chạy ngược chiều trong đoạn đư ờng định vượt, xe chạy trước đã tránh về bên phải), phải vượt về bên trái Đáp án tình huống: Bạn Vân nói đúng, lý do: Để đảm bảo an toàn cho người đi phà và trật tự nơi bến phà, theo quy định của luật...2 Tình huống: Nghỉ hè, Hương ,Vân và An cùng về quê của An chơi Trên đường về quê phải qua phà Đến bến phà, người lái xe yêu cầu mọi người xuống xe Trong lúc chờ phà, các bạn tranh luận với nhau xem người được xuống phà trước hay xe cơ giới được xuống trước Hương thì bảo người được xuống trước Vân bảo xe cơ giới được xuống trư ớc An bảo không ai được xuống trước mà tất cả người và xe... tình huống: Bạn Vân nói đúng, lý do: Để đảm bảo an toàn cho người đi phà và trật tự nơi bến phà, theo quy định của luật GTĐB thì khi xuống phà, xe cơ giới xuống trước, xe thô sơ và người xuống sau Hãy quan sát các bức ảnh sau, nhận xét hành vi của những người trong ảnh và nêu rõ cách ứng xử của em trong tình huống đó: Hình 1 Hình 2: Hình 3: Hình 4: Hình 5: Hình 6: Hình 7: Hình 8 . đáng nhớ Tháng 7/2005: Theo Uỷ ban An toàn giao thông quốc gia, trong tháng 7, cả nước đã xảy ra 1.140 vụ tai nạn giao thông, làm chết 889 người, bị thương. v­ît xe « t« kh«ng chó ý quan s¸t, ®· v­ît ®óng lóc « t« rÏ tr¸i. Đáp án thông tin b: H đã vi phạm quy định về an toàn giao thông: Chưa đủ 18 tuổi, chưa

Ngày đăng: 25/10/2013, 20:11

Hình ảnh liên quan

Hình 1 - Tiết 25: Ngoại khóa an toàn giao thông

Hình 1.

Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 2: - Tiết 25: Ngoại khóa an toàn giao thông

Hình 2.

Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 4: - Tiết 25: Ngoại khóa an toàn giao thông

Hình 4.

Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 6: - Tiết 25: Ngoại khóa an toàn giao thông

Hình 6.

Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 7: - Tiết 25: Ngoại khóa an toàn giao thông

Hình 7.

Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 8 - Tiết 25: Ngoại khóa an toàn giao thông

Hình 8.

Xem tại trang 19 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan