luận văn_co so kien nghi va ban hanh luat bieu tinh o nuoc ta

51 1.2K 18
luận văn_co so kien nghi va ban hanh luat bieu tinh o nuoc ta

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cơ sở kiến nghị ban hành Luật biểu tình nước ta CỞ SỞ KIẾN NGHỊ VÀ BAN HÀNH LUẬT BIỂU TÌNH Ở NƯỚC TA LỜI NĨI ĐẦU Lý chọn đề tài Trong nhóm quyền trị dân quyền biểu tình quyền người ghi nhận Công ước quốc tế, pháp luật nước Ở nước ta quyền thừa nhận Hiến pháp hành Tuy nhiên, pháp luật hành chưa có văn quy phạm pháp luật để cụ thể hố quyền biểu tình nên kể từ Hiến pháp có quy định đến nay, quyền biểu tình chưa thực vào đời sống nhân dân, yêu cầu khách quan tồn xã hội Từ người viết có lý chọn đề tài sau: Ban hành Luật biểu tình yêu cầu tất yếu xã hội dân chủ đại Một hình thức thể dân chủ việc người dân có quyền tham gia vào Nhà nước Quyền lợi hợp pháp nhân dân phải đặt lên hàng đầu Chủ trương sách có liên quan đến người dân người dân có quyền biết đóng góp ý kiến, Nhà nước có trách nhiệm tạo điều kiện để nhân dân thực quyền Biểu tình hình thức để nhân dân thực giám sát hoạt động Nhà nước Nếu người dân không biểu tình để bày tỏ quan điểm, thể xúc hoạt động Nhà nước lập nên chưa thể hết dân chủ xã hội Ban hành Luật biểu tình địi hỏi pháp chế XHCN Thực tế cho thấy muốn xã hội ổn định vấn đề quan trọng liên quan trực tiếp đến Nhà nước, công dân, xã hội… phải luật hóa phổ biến cách đầy đủ, kịp thời Biểu tình lĩnh vực quan trọng có tác động khơng đến an ninh mà cịn ảnh hưởng đến phát triển chung đất nước Bởi vậy, khơng có pháp luật biểu tình để điều chỉnh trực tiếp thiếu sót lớn Có luật biểu tình thực thi quyền biểu tình thực tế Đó khơng sở để Nhà nước tổ chức thi hành luật biểu tình cách thức mà cịn khuôn khổ, chuẩn mực để nhân dân thực quyền biểu tình Cả Nhà nước nhân dân dựa luật biểu tình để thực quyền nhiệm vụ Luật biểu tình khơng có xử lý vướng mắc phát sinh, để tình trạng diễn dài khơng ảnh hưởng đến tâm lý xã hội mà ảnh hưởng xấu đến hệ thống pháp luật nước ta Mục tiêu nghiên cứu GVHD: Đinh Thanh Phương Trang SVTH: Phạm Văn Nghĩa Cơ sở kiến nghị ban hành Luật biểu tình nước ta Biểu tình diễn biến phức tạp Việt Nam chưa có Luật biểu tình quy định cụ thể vấn đề Đồng thời, nhu cầu tất yếu xã hội, chưa có luật điều chỉnh để đáp ứng đòi hỏi xã hội Qua đề tài này, tác giả muốn khẳng định: Sự cần thiết phải có luật biểu tình Việt Nam Biểu tình quyền cơng dân ghi nhận Hiến pháp hành Và nhiệm vụ Nhà nước phải đảm bảo cho quyền thực thực tế thông qua việc ban hành Luật biểu tình Nêu lên đặc điểm hoạt động biểu tình hình thức biểu tình Phân biệt biểu tình với bạo loạn, bạo động Phân tích quyền người, quyền biểu tình mối quan hệ hai quyền Trình bày phân tích sở lý luận pháp lý cần thiết cho việc ban hành Luật biểu tình Đề xuất nội dung xây dựng Luật biểu tình Từ nội dung trên, người viết kiến nghị việc ban hành Luật biểu tình nước ta cần thiết Phương pháp nghiên cứu Khi nghiên cứu đề tài, người viết sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp Trong sử dụng phương pháp luận để xem xét toàn vấn đề đề tài Phương pháp sưu tầm tổng hợp nghiên cứu, kết hợp với phương pháp phân tích, so sánh, đối chiếu vấn đề để hoàn thành luận văn hoàn chỉnh Phạm vi nghiên cứu Biểu tình ngày trở thành vấn đề lớn, đánh dấu tiến xã hội loài người Đồng thời phương thức biểu tính tự do, dân chủ đời sống quần chúng nhân dân Cho nên, đề tài người viết tập trung vào nghiên cứu quyền biểu tình đưa sở lý luận pháp lý cho việc kiến nghị ban hành Luật biểu tình nước ta Song song, người viết đề xuất số nội dung xây dựng Luật biểu tình nhằm đảm bảo tính khả thi Luật ban hành Cấu trúc luận văn LỜI NĨI ĐẦU Chương 1: Khái qt chung biểu tình quyền biểu tình GVHD: Đinh Thanh Phương Trang SVTH: Phạm Văn Nghĩa Cơ sở kiến nghị ban hành Luật biểu tình nước ta Trong chương người viết trình bày khái niệm: biểu tình, quyền biểu tình, quyền người Nêu lên đặc điểm hình thức biểu tình thường thấy Đồng thời, người viết phân tích khác biệt hoạt động biểu tình với bao loạn, bạo động mối quan hệ quyền biểu tình với quyền người khác Chương 2: Cơ sở lý luận pháp lý cho việc ban hành Luật biểu tình nước ta Trong chương người viết đưa sở lý luận pháp lý, từ phân tích đánh giá cần thiết việc ban hành Luật biểu tình nước ta Chương 3: Một số kiến nghị xây dựng Luật biểu tình Trong chương người viết đưa số kiện nghị mặt nội dung lộ trình thực thi Luật biểu tình nước ta Từ nội dung kiến nghị đó, người viết phân tích lý giải cho việc kiến nghị đó, nhằm đảm bảo tính khả thi Luật PHẦN KẾT LUẬN CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BIỂU TÌNH VÀ QUYỀN BIỂU TÌNH 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BIỂU TÌNH 1.1.1 Khái niệm biểu tình GVHD: Đinh Thanh Phương Trang SVTH: Phạm Văn Nghĩa Cơ sở kiến nghị ban hành Luật biểu tình nước ta Theo Bách khoa toàn thư Bắc Mỹ (Encyclopaedia Americana) biểu tình hiểu hành động bất bạo lực nhóm người, nhằm mục đích đưa đến cộng đồng quan điểm hay cách nhìn vấn đề xã hội.1 Ở Việt Nam, theo cách hiểu số giới học giả thì, biểu tình tụ họp diễu hành đường phố để biểu thị ý chí, nguyện vọng biểu dương lực lượng, thường nhầm mục đích gây sức ép Hiểu rộng ra, biểu tình hình thức hành động bất bạo động nhằm thể mục đích, bày tỏ quan điểm ủng hộ phản đối vấn đề công cộng Như vậy, xem xét khái niệm biểu tình nêu trên, người viết nhận thấy định nghĩa có chung số điểm chung hoạt động biểu tình như: có nhiều người tham gia, mục đích bày tỏ thái độ, tinh thần tự nguyện, phương thức thể ơn hịa, bất bạo động Từ đó, người viết rút khái niệm thống biểu tình sau: biểu tình bao gồm hình thức bất bạo động nhiều người tập hợp lại nhằm mục đích bày tỏ quan điểm cách tự nguyện vấn đề xã hội 1.1.2 Đặc điểm hình thức biểu tình 1.1.2.1 Đặc điểm Để tránh nhằm lẫn với hoạt động khác, cần xác định rõ ràng số đặc điểm biểu tình sau: * Hình thức thể bất bạo động Điều cần thừa nhận hình thức thể biểu tình ơn hịa, bất bạo động Bất bạo động không dùng bạo lực, mà dùng biện pháp hịa bình để giải xung đột, mâu thuẫn thể, phe phái Nghĩa hoạt động biểu tình, phương thức hành động chủ đạo suốt trình hoạt động người biểu tình nhằm bày tỏ ý kiến, quan điểm vấn đề mà khơng dùng đến bạo lực gây rối làm trật tự xã hội Người tham gia biểu tình dùng nhiều phương pháp khác để thể quan điểm bao gồm dạng tuyên truyền, thuyết phục, gây sức ép Tùy hoạt động biểu tình có cách thức thể hình thức khác nhau, hoạt đồng phải thực cách công khai Võ Tấn Lộc- Kim Từ Nga: Quyền biểu tình- vấn đề lý luận thực tiễn, http://khoahoctre.com.vn/th-vin/nm-2010/215-quyn-biu-tinh-nhng-vn-ly-lun-va-thc-tin-pl-hc02.html,[ ngày truy cập 10/8/2012] Nguyễn Như Ý: Đại từ điển Tiếng việt, Nxb Văn hóa- thơng tin, tr 165 Nguyễn Như Ý: Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa- Thơng tin, tr.132 GVHD: Đinh Thanh Phương Trang SVTH: Phạm Văn Nghĩa Cơ sở kiến nghị ban hành Luật biểu tình nước ta Trên thực tế thấy có nhiều biểu tình lúc đầu diễn cách ơn hịa, bất bạo lực bất đồng căng thẳng cộng với kích động số đối tượng nên vào giai đoạn cuối thường xảy hành động bạo lực người biểu tình với cảnh sát, đồn biểu tình với đồn biểu tình khác Đến lúc tính bạo lực hình thành nên khơng thể xem biểu tình mà biến tướng biểu tình Vì vậy, để coi biểu tình tình trạng hành động cách ơn hịa, bất bạo động người biểu tình điều cần thiết Ví dụ: Ngày 19/10/2011, 120.000 người dân Hy Lạp tập trung biểu tình thủ Aten, nhằm phản đối kế hoạch “thắt lưng buột bụng” Chính phủ làm ảnh hưởng đến đời sống nhân dân * Do nhiều người tập hợp thực Biểu tình hoạt động mang tính tập thể, ý kiến quan điểm bày tỏ quan điểm chung số đông tập hợp lại sở quan điểm cá nhân có mục đích Vì vậy, để biểu tình nổ địi hỏi người tổ chức phải tập hợp lực lượng quần chúng đông đảo tham gia Nét đặc trưng biểu tình đấu tranh cách ơn hịa nên số lượng người tham nhiều khẳng định hiệu biểu tình Một biểu tình người tự đứng thực rời rạc để bày tỏ quan điểm mà cần có sức mạnh tập hợp đơng đảo người có quan điểm Chính sức mạnh số đơng quần chúng, người biểu tình gửi thông điệp đến đối tượng mà họ cần quan tâm đến Những người tham gia biểu tình có chung điểm là, hướng đến đối tượng mà họ ủng hộ hay phản đối để địi hỏi mà mong muốn, cho nên, người biểu tình có xu hướng liên kết với lại, tạo nên khối vững Mặc khác, thực tế số lượng người tham gia biểu tình ln có thay đổi định Khi biểu tình bắt đầu diễn ra, số lượng người tham gia có giới hạn số, sóng biểu tình lan rộng nhiều nơi thu hút đông đảo quần chúng tham gia Vì vậy, để đánh giá tồn diện số lượng người tham gia biểu tình cần xem xét tổng thể số lượng người tham gia ảnh hưởng suốt biểu tình Ví dụ biểu tình mang tên” Chiếm Phố Wall” Mỹ vào tháng 9/2011 Lúc đầu có nhóm nhỏ sinh viên khoảng chục người biểu tình cơng viên Zuccotti- New York, sau hai tuần phát động, phong trào "chiếm Phố Wall" thu hút hàng ngàn quần chúng tham gia hàng chục tiểu bang.4 * Nhằm mục đích bày tỏ quan điểm cách tự nguyện Nguyễn Viết: Phong trào “Chiếm phố Wall” biến đổi chất lượng?, báo điện tử Dân Trí, 2012, http://dantri.com.vn/c36/s36-528361/phong-trao-chiem-pho-wall-dang-bien-doi-ve-chat-va-luong.htm, [truy cập ngày 20/8/2012] GVHD: Đinh Thanh Phương Trang SVTH: Phạm Văn Nghĩa Cơ sở kiến nghị ban hành Luật biểu tình nước ta Biểu tình tượng xã hội mà có xung đột lợi ích giai cấp, tầng lớp, nhóm xã hội Mọi người biểu tình quyền lợi họ, chủ thể khác xã hội bị đối tượng khác xâm phạm Người biểu tình nhận thấy rằng, để tình trạng diễn thật khơng tốt cách họ tập hợp lại đấu tranh địi quyền lợi cho Vì mục đích người biểu tình họ cần bày tỏ quan điểm ủng hộ hay phản đối sách nhà nước, tổ chức hay cá nhân Đây phương thức phản biện xã hội nhằm đưa đến quan điểm, cách nhìn hồn thiện vấn đề xã hội Bày tỏ quan điểm mục đích người biểu tình để bảo đảm cho quyền lợi mình, chủ thể khác xã hội nói chung Mục đích người biểu tình khơng đơn thể phản đối vấn đề đó, mà nhiều trường hợp cịn bày tỏ ủng hộ quần chúng Có vấn đề người biểu bày tỏ thái độ ủng hộ phù hợp với thực tế, mang lại lợi ích cho xã hội Nếu tổ chức cá nhân có lựa chọn cách giải cho vấn đề ủng hộ người biểu tình góp phần củng cố làm cho vấn đề thực nhanh hiệu Chẳng hạn biểu tình vào ngày 4/12/2011 khoảng 25.000 thành viên thuộc phong trào niên Nga xuống đường hô vang hiệu ca ngợi phủ, ủng hộ chiến thắng Đảng nước Nga thống bầu cử hạ viện Mọi tụ họp quần chúng để bày tỏ thái độ, quan điểm vấn đề khơng thể coi biểu tình, mà người tham gia có nhận thức vấn đề cần phải biểu tình, có tác động từ người khác dẫn đến người bị tác động tham gia biểu tình tác động khơng phải ép buộc, đe dọa mặt tinh thần hay dụ dỗ, mua chuộc vật chất, tiền bạc Vì thực tế có số trường hợp, người dân bị số đối tượng phản động dùng thủ đoạn mua chuộc, lợi dụng, kích động động trị Họ dựa vào không hiểu biết người dân để tuyên truyền thông tin sai lệch, xuyên tạc nhà nước kêu gọi người dân biểu tình nhằm âm mưu gây rối trật tự, lật đổ quyền nhân dân Vì vậy, khơng có tự nguyện người dân khơng thể xem tụ họp đơng người biểu tình 1.1.2.2 Hình thức biểu tình Một biểu tình trước hết cần phải có tụ họp nhiều người, thể phản đối ủng hộ vấn đề xã hội Có thể tụ họp, bàn bạc, thảo luận để đưa ý kiến mang tính chất đóng góp hay bổ sung vấn đề Tuy nhiên, tùy theo tính chất, mức độ yêu cầu người biểu tình mà biểu tình diễn nhiều GVHD: Đinh Thanh Phương Trang SVTH: Phạm Văn Nghĩa Cơ sở kiến nghị ban hành Luật biểu tình nước ta cách đa dạng khác biểu tình phải cơng khai Trong xã hội dân chủ đại, biểu tình thực qua hình thức sau: * Diễu hành (hay cịn gọi mít tinh) Đây hành động xuống đường nhiều người, tất người di chuyển trật tự từ địa điểm đến địa điểm khác Người tham gia diễu hành vừa vừa hô hiệu theo dẫn người tổ chức diễu hành Ví dụ: năm 1963, lãnh đạo Martin Luther King, 250.000 người thuộc chủng tộc khác Hoa Kỳ tham gia diễu hành mang tên “Cuộc Diễu hành đến Washington Việc làm Tự do” Ở nước ta, hình thức biểu tình thể dạng ủng hộ kiện hay vấn đề nhà nước Thường nhà nước người đứng tổ chức quần chúng người tham gia vào dịp kỉ niệm ngày lễ lớn, kiện trọng đại dân tộc * Chiếm đóng (hay thường trực ) Được hiểu bao vây đông đảo quần chúng địa bàn cố định khoảng thời gian dài để địi u sách Ví dụ cuối năm 2008, hàng chục ngàn người Thái Lan sau chiếm giữ Tịa nhà phủ suốt từ tháng họ chuyển đến bao vây hai sân bay quốc tế Suvarnabhumi Don Mueang thủ Bangkok Những người biểu tình thề tiếp tục bao vây, chiếm giữ hai sân bay Bangkok tồn phủ Thái Lan phải từ chức * Giả chết (Die-in) Đây hình thức biểu tình có tính chất khổ hạnh Thơng thường người biểu tình đặt cảnh tượng chết chóc dùng để phản đối chiến tranh kêu gọi hịa bình, hay phản đối hành động gây ảnh hưởng đến mơi trường, sinh thái…Chẳng hạn biểu tình khoảng 250 nam nữ niên thủ đô Mexico Mexico vào tháng 02/2012 Họ khỏa thân, bôi máu lên người nằm giả chết bị bị giết Mục đích người trẻ tuổi u hịa bình chống lại mơn thể thao đấu bị đầy màu sắc bạo lực * Tập họp Được hiểu người biểu tình tập họp địa điểm cố định, để nghe diễn thuyết người, diễn đàn để đưa ý kiến quan điểm… 1.1.3 Sự khác biểu tình với bạo loạn bạo động 1.1.3.1 Khái niệm bạo loạn, bạo động GVHD: Đinh Thanh Phương Trang SVTH: Phạm Văn Nghĩa Cơ sở kiến nghị ban hành Luật biểu tình nước ta Bạo loạn dậy dùng bạo lực gây rối Mục đích hành động bạo loạn nhằm lật đổ quyền nhân dân nhóm người thực Bạo động hành động dậy dùng bạo lực để lật đổ quyền Hiểu rộng ra, Bạo động, bạo loạn hình đấu tranh bạo lực lực lượng chống đối nước, cấu kết với người nước ngoài, nhằm gây rối trật tự xã hội, an ninh quốc gia nhằm lật đổ quyền nhân dân thành lập nhà nước Từ định nghĩa bạo loạn bạo động, thấy hai hành động có tham gia, tụ tập nhiều người, người tham gia có sử dụng bạo lực nhằm mục đích gây rối trật tự xã hội, an ninh quốc gia nhằm chống lại nhà nước, lật đổ quyền nhân dân Đây đặc điểm chung bạo loạn bạo động 1.1.3.2 Sự khác biểu tình với bạo loạn bạo động Căn vào tính chất mục đích biểu tình với bạo loạn, bạo động, thấy có số đặc điểm khác biệt: * Tính bạo lực Cả hai hình thức bạo loạn bạo động phương thức phản kháng mãnh liệt nhóm người mang tính chống nhà nước, nên ngày từ lúc lên kế hoạch chuẩn bị, tính chất bạo lực hoạt động bắt đầu manh nha diễn xuyên suốt trình hành động Sử dụng bạo lực xem hành động chủ đạo bạo loạn bạo động, người tham gia cho sử dụng bạo lực u cầu họ đạt Chẳng hạn bạo động năm 2003 Gia Lai Đắc Lắc ví dụ điển hình Hàng ngàn người dân tộc thiểu số với vũ khí loại tập trung chiếm trụ sở quyền, đập phá nhiều cơng trình cơng cộng, địi thành lập nhà nước cho Khác với bạo loạn, bạo động, biểu tình thể biểu thị diện, hình ảnh, tiếng nói người tham gia biểu tình Họ hành động cách ơn hịa, bất bạo động Người tham gia biểu tình ln tuân thủ theo pháp luật đảm bảo trật tự xã hội Bản thân người tham gia biểu tình khơng muốn xảy hành động bạo lực biểu tình, hành động bạo lực làm ảnh hưởng đến an tồn tổn hại lợi ích thân họ, làm bất ổn xã hội * Mục đích hành động Mục đích cuối người tham gia bạo loạn, bạo động nhằm để chống đối lại nhà nước, gây rối an ninh trị, trật tự xã hội, lật đổ quyền thành lập nhà nước Trong đó, mục đích người biểu tình khơng phải để gây rối an ninh Nguyễn Như Ý: Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa- Thơng tin, tr.113 Nguyễn Như Ý: Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa- Thơng tin, tr.113 GVHD: Đinh Thanh Phương Trang SVTH: Phạm Văn Nghĩa Cơ sở kiến nghị ban hành Luật biểu tình nước ta trị lật đổ quyền mà họ địi hỏi quyền lợi cho mình, cho chủ thể khác cho tồn xã hội thơng qua đấu tranh ơn hịa Đây cịn coi hình thức phản biện xã hội người biểu tình nhằm hướng đến xã hội phát triển toàn diện mặt Tóm lại, để so sánh khác biệt hoạt động biểu tình với bạo loạn, bạo động Chúng ta cần xem xét đầy đủ tính chất mục đích hành động để từ có cách nhìn nhận đắn chất hoạt động biểu tình, tránh nhầm lẫn hành động với 1.2 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN BIỂU TÌNH 1.2.1 Khái niệm quyền người quyền biểu tình 1.2.1.1 Quyền người Trong tiếng Anh thuật ngữ human rights dịch quyền người- theo tiếng Việt nhân quyền- theo Hán Việt Như vậy, nhân quyền quyền người, xét mặt ngơn ngữ học, hai từ đồng nghĩa Do đó, hồn tồn sử dụng hai từ nghiên cứu, giảng dạy hoạt động thực tiễn quyền người * Quyền người giới Chủ thể quyền người cá nhân từ sinh tạo hoá ban cho họ quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc Quyền gắn liền với người từ họ sinh đi, tồn mà trao đổi chuyển giao cho Quyền người phạm trù đa diện, tùy theo cách nhìn nhận chủ quan cá nhân mà quyền người có cách định nghĩa khác Hiện nay, giới học giả có nhiều cách định nghĩa quyền người, định nghĩa tiếp cận vấn đề từ góc độ khác nhau, thuộc tính định nên chưa có thống định nghĩa hoàn thiện quyền người Theo Văn phịng Cao ủy Liên Hiệp Quốc “Quyền người đảm bảo pháp lý tồn cầu có tác dụng bảo vệ cá nhân nhóm chống lại hành động bỏ mặc mà làm tổn hại đến nhân phẩm, cho phép tự người“ Như vậy, quyền người có người vừa sinh ra, họ người quyền cơng nhận phạm vi tồn cầu Dựa vào định nghĩa có hai quan điểm nhìn nhận: Quan điểm coi quyền người quyền tự nhiên quan điểm coi quyền người quyền pháp lý Quan điểm coi quyền người quyền tự nhiên GVHD: Đinh Thanh Phương Trang SVTH: Phạm Văn Nghĩa Cơ sở kiến nghị ban hành Luật biểu tình nước ta Những học giả theo quan điểm coi quyền người quyền tự nhiên cho rằng, quyền người hình thành cách bẩm sinh vốn có tất người tạo hóa ban tặng cho quyền Bởi người nên, quyền cơng nhận phạm vi tồn cầu, khơng phụ thuộc vào điều kiện truyền thống, văn hóa, cộng đồng, nhà nước Nó khơng thể bị tước đoạt hay hạn chế tùy tiện ai, phân chia hạn chế phần hay toàn quyền người nào.7 Theo quan điểm này, rõ ràng, nhà nước hay chủ thể khác không ban phát hay tước bỏ quyền bẩm sinh cá nhân Các phủ chẳng qua khế ước xã hội cơng dân kỳ vọng mong muốn bầu phủ để phương tiện bảo vệ quyền tự nhiên họ để ban phát, quy định quyền cho họ Quan điểm coi quyền người quyền pháp lý Quan điểm cho quyền người phải nhà nước xác định cụ thể hóa quy phạm pháp luật, khơng phải bẩm sinh, vốn có cách tự nhiên Quyền mang tính chất khác biệt tương đối mặt văn hóa trị Như vậy, theo học thuyết quyền pháp lý, phạm vi, giới hạn góc độ định, thời hạn hiệu lực quyền người phụ thuộc vào ý chí tầng lớp thống trị yếu tố phong tục, tập quán, truyến thống…8 Nhân loại đến nhiều khác biệt từ hai quan điểm gốc Nhưng dù sao, cộng đồng quốc tế thống Tuyên ngôn quyền người năm 1948 Quyền người quyền bẩm sinh vốn có, bình đẳng với tất người Nó khơng thể bị tước đoạt hay hạn chế tùy tiện ai, nhà nước nào, khơng thể phân chia hạn chế phần hay toàn quyền người Tun ngơn tồn giới quyền người Liên Hiệp Quốc năm 1948 Công ước quốc tế quyền trị, dân Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa năm 1966 coi văn pháp lý quan trọng quyền người giới Hiện nay, hầu thành viên công ước này, có Việt Nam tham gia thực hóa cơng ước thực tế Điều có nghĩa rằng, nước có nghĩa vụ tơn trọng, không can thiệp vào việc cá nhân hưởng thụ quyền người Nhà nước phải ngăn chặn phòng ngừa vi Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng: Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009, tr 43 Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng: Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009, tr 44 GVHD: Đinh Thanh Phương Trang 10 SVTH: Phạm Văn Nghĩa ... Auckland ( New Zealand), Taipei (Đài Loan), Lisbon , Oporto (Bồ Đ? ?o Nha), Madrid (Tây Ban Nha), Frankfurt (Đức), Seoul (Hàn Quốc), London (Anh)… * Ở Tây Ban Nha Tây Ban Nha quốc gia nằm Châu... b? ?o loạn b? ?o động 1.1.3.2 Sự khác biểu tình với b? ?o loạn b? ?o động Căn v? ?o tính chất mục đích biểu tình với b? ?o loạn, b? ?o động, thấy có số đặc điểm khác biệt: * Tính b? ?o lực Cả hai hình thức b? ?o. .. Biểu tình rầm rộ Tây Ban Nha, B? ?o điện tử Thanh Niên, http://www.thanhnien.com.vn/pages/20120513 /bieu- tinh- ram-ro -o- tay -ban- nha.aspx,[truy cập ngày 24/8/2012] GVHD: Đinh Thanh Phương Trang 20

Ngày đăng: 04/09/2013, 15:45

Hình ảnh liên quan

Hình 1: Sơ đồ quy trình đăng kí biểu tình - luận văn_co so kien nghi va ban hanh luat bieu tinh o nuoc ta

Hình 1.

Sơ đồ quy trình đăng kí biểu tình Xem tại trang 40 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan