1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHẬN xét HIỆU QUẢ các PHƯƠNG PHÁP KHỞI PHÁT CHUYỂN dạ TRÊN THAI từ 37 đến 41 TUẦN tại BỆNH VIỆN PHỤ sản TRUNG ƯƠNG

51 234 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 756,66 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI CHHAY SOPHEARA NHẬN XÉT HIỆU QUẢ CÁC PHƯƠNG PHÁP KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ TRÊN THAI TỪ 37 ĐẾN 41 TUẦN TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI CHHAY SOPHEARA NHẬN XÉT HIỆU QUẢ CÁC PHƯƠNG PHÁP KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ TRÊN THAI TỪ 37 ĐẾN 41 TUẦN TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành: Sản phụ khoa Mã số: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS-TS LƯU THỊ HỒNG HÀ NỘI - 2018 DANH MỤC VIẾT TẮT ACOG AFI CCTC CTC DHA ĐKLĐ HC Clifford KPCD PG PGE2 RCOG TC TQDKS : American Congress of Obstetricians and Gynecologists (Hiệp hội Sản Phụ khoa Mỹ) : Amniotic Fluid Index (Chỉ số nước ối) : Cơn co tử cung : Cổ tử cung :DeHydroisoAndrostérone : Đường kính lưỡng đỉnh : Hội chứng Clifford : Khởi phát chuyển : Prostaglandin : Prostaglandin E2 : Royal College of Obstetricians and Gynecologists (Trường Hoàng gia Sản Phụ khoa) : Tử cung : Thai dự kiến sinh ĐẶT VẤN ĐỀ Chuyển tự nhiên q trình sinh lý phức tạp làm xóa mở cổ tử cung đẩy thai, phần phụ thai khỏi đường sinh dục người mẹ Chuyển đủ tháng chuyển xảy từ đầu tuần 37 đến cuối tuần 41, lúc thai nhi sống độc lập tử cung [1] Tuy nhiên, nhiều trường hợp cần chấm dứt thai kỳ chưa có chuyển tự nhiên Ví dụ mẹ tiền sản giật nặng điều trị ổn định thai đủ tháng, mẹ bị đái tháo đường mà thai vượt qua thử thách chịu chuyển tuần thai thứ 37 đến 39, mẹ có bệnh lý nội khoa nặng khác bệnh thận, bệnh phổi mãn tính, Lupus, bệnh lý rối loạn đơng máu, tăng cholesterone máu bệnh lý gan thái hóa mỡ thai kì… Những trường hợp thai già tháng (> 41 tuần) thai ngày dự sinh (> 41 tuần): có suy giảm chức bánh nồng độ oxy máu thai nhi dẫn đến nhiều nguy cơ: thai chết lưu, thai suy trường diễn, thai suy chuyển dạ, cần khởi phảt chuyển mẹ đủ điều kiện theo dõi đẻ đường âm đạo Một số trường hợp có vỡ ối non, theo khuyến cáo 2009 ACOG ối vỡ non thai > 37 tuần định chấm dứt thai kì, khơng chờ đợi vào chuyển tự nhiên sau 12 – 24 [2],[3] Gây chuyển tác động thầy thuốc làm cho chuyển bắt đầu mà chuyển tự nhiên để chấm dứt thai kỳ nhằm rút ngắn thời gian chuyển dạ, tránh rủi ro cho mẹ cho thai [3] Trong lịch sử sản khoa có nhiều phương pháp gây chuyển áp dụng thuốc hay học Tuy nhiên tác giả cho phương pháp gây chuyển phổ biến đặt sonde bóng đơi kênh cổ tử cung, đặt PGE2 dùng PGE1 [4] Tại Việt Nam, từ sau năm 2012 việc sử dụng PGE1 không khuyến cáo Bộ Y Tế [13] Do hai phương pháp phổ biến đặt PGE2 đặt sonde bóng đơi kênh cổ tử cung gây chuyển Tại Việt Nam, tác giả tập trung nghiên cứu số trường hợp gây chuyển thiểu ối, thai ngày sinh, trường hợp thai non tháng có định đình thai nghén Để có nhìn tổng quan gây chuyển nhóm thai đủ tháng từ 37 đến 41 tuần Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài : “Nhận xét hiệu phương pháp gây chuyển thai từ 37 đến 41 tuần bệnh viện Phụ Sản Trung Ương” với 02 mục tiêu sau: Nhận xét hiệu phương pháp gây chuyển thai từ 37 đến 41 tuần Đánh giá số yếu tố liên quan đến kết gây chuyển Chương TỔNG QUAN 1.1 Sinh lý chuyển 1.1.1 Khái niệm Chuyển trình sinh lý phức tạp làm xóa mở cổ tử cung đẩy thai, phần phụ thai khỏi đường sinh dục người mẹ Chuyển đủ tháng chuyển xảy từ đầu tuần 37 đến cuối tuần 42, lúc thai nhi sống độc lập tử cung Cơn co tử cung (CCTC) động lực chuyển dạ, tạo nên tượng xóa mở cổ tử cung (CTC), thành lập đoạn dưới, làm thay đổi đáy chậu, đồng thời đẩy thai rau từ buồng tử cung [1] 1.1.2 Các giai đoạn chuyển Chuyển chia làm ba giai đoạn, thời gian giai đoạn dài ngắn khác - Giai đoạn 1: (giai đoạn xóa mở CTC) tính từ bắt đầu chuyển tới CTC mở hết, giai đoạn chia làm hai giai đoạn nhỏ: + Giai đoạn tiềm tàng (giai đoạn 1a): cổ tử cung mở cm + Giai đoạn tích cực (giai đoạn 1b): cổ tử cung mở từ 4-10 cm - Giai đoạn 2: (giai đoạn sổ thai) tính từ CTC mở hết đến thai sổ - Giai đoạn 3: (giai đoạn sổ rau) tính từ thai sổ đến rau bong sổ hoàn toàn màng rau Thời gian chuyển trung bình sản phụ so từ 16 đến 24 giờ, sản phụ rạ thời gian chuyển ngắn hơn, trung bình từ đến 12 Các chuyển 24 gọi chuyển kéo dài [1] 1.1.3 Cơ chế chuyển Mặc dù trình độ khoa học ngày phát triển, nhiên đến chế phát sinh chuyển chưa rõ đầy đủ xong có số tác giả đưa giả thuyết áp dụng hầu hết khoa sản bệnh viện sản khoa giới Việt Nam [1],[2] 1.1.3.1.Vai trò Prostaglandin (PG) Các thay đổi cổ tử cung (CTC) xảy trước bắt đầu chuyển bao gồm mềm dần, ngắn dần mở dần lỗ cổ tử cung Q trình gọi chín muồi cổ tử cung (cervical ripening) Cơ chế sinh lý chín muồi CTC chưa biết rõ, có nhiều giả thuyết giải thích cho việc chín muồi CTC, quan trọng tác động prostaglandins E2 (PGE2) F2α (PGF2α) Các Prostaglandins có nguồn gốc từ tiền chất arachidonic acid, tìm thấy tử cung, đặc biệt PGF2α có nhiều màng rụng mẹ, màng thai, đặc biệt màng ối, sản xuất chủ yếu PGE2 Ngoài ra, Prostaglandin nhóm E F tử cung gia tăng chuyển dạ, thai trưởng thành lẫn thai non tháng Tác dụng Prostaglandins tạo phản ứng sinh hóa phức tạp làm biến đổi sợi collagen cổ tử cung chất cổ tử cung Các sợi collagen trở nên tách rời khơng gắn bó chặt chẽ với glycosaminoglycans khiến chúng dễ dàng chuyển động; ngồi có gia tăng Cytokin, thấm nhập bạch cầu làm cổ tử cung mở ra, bắt đầu cho CD Trong in vitro, PGF2α lẫn PGE2 gây co TC Tuy nhiên, in vivo, PGF2α màng rụng tác động chủ yếu thúc đẩy co TC, PGE2 hiệu cho chín muồi cổ tử cung Vào cuối thai kì, có tăng tổng hợp prostaglandin nhờ vào chế: (1) Giảm Progesterone nên giảm tác dụng ức chế sản xuất prostaglandin, (2) estrogen tăng gây kích thích tổng hợp prostaglandin (3) Sự gia tăng nồng độ Oxytocin kích thích làm tăng prostaglandins Các quan sát cho thấy động vật, chín muồi CTC khởi đầu chủ yếu giảm nồng progesterone máu, đó, người có thêm gia tăng chất đối kháng progesterone nội sinh Sự chín muồi cổ tử cung diễn từ trước bắt đầu vào CD vài ngày đến vài tuần [1],[2] Hình 1.1 Cơ chế tác động PGE2 chín muồi CTC 1.1.3.2 Vai trò Estrogen Progesteron Trong q trình thai nghén, chất estrogen tăng nhiều làm tăng kích thích sợi trơn TC tốc độ lan truyền hoạt động điện cơ, TC trở nên mẫn cảm với tác nhân gây CCTC Estrogen làm tăng phát triển lớp tử cung làm thuận lợi cho việc tổng hợp PG Progesteron có tác dụng làm giảm co bóp tử cung Nồng độ progesteron giảm cuối thời kỳ thai nghén, làm thay đổi tỷ lệ estrogen/ progesteron tác nhân gây chuyển [1],[2] 1.1.3.3 Vai trò Oxytocin Vasopressin Người ta xác định chuyển có tăng tiết oxytocin vùng hạ não, theo sợi dây thần kinh xuống thuỳ sau tuyến yên sản phụ Các đỉnh liên tiếp oxytocin có tần số tăng lên q trình chuyển đạt mức tối đa rặn đẻ[1],[2] 1.1.3.4 Một số yếu tố khác [1],[2] a) Yếu tố mẹ: Cơ chế màng rụng tổng hợp prostaglandin tuyến n giải phóng oxytoxin vấn đề tranh luận Người ta quan sát thấy đỉnh nồng độ oxytoxin với tần suất tăng chuyển dạ, đạt tối đa pha sổ thai Tuy nhiên oxytoxin dường khơng có vai trò khởi phát chuyển nồng độ lại tăng lên trình chuyển dạ.Các hoạt chất sinh học sản xuất tháng cuối thai nghén như: adrenalin, nor-adrenalin, acetylcholin, serotonin, histamin tham gia vào co bóp tử cung Sự căng dãn từ từ mức tử cung đáp ứng với kích thích phát sinh chuyển Nhiễm khuẩn vấn đề liên quan đến khởi phát chuyển Trong số trường hợp vi khuẩn tiết enzym phospholipase dẫn đến hình thành PG từ acid arachidonic có sẵn dịch ối gây chuyển b) Yếu tố thai: Thai vô sọ hay thiểu tuyến thượng thận thai nghén thường bị kéo dài, thai bị cường thượng thận thường gây đẻ non 1.1.4 Động lực chuyển [1],[2] Động lực chuyển CCTC, có tác động sau: CCTC giúp thành lập đoạn TC, làm xóa, mở CTC CCTC tạo áp lực để đẩy thai nhi từ TC qua giai đoạn lọt, xuống, quay sổ CCTC tạo áp lực để thành lập đầu ối, sau sổ thai làm cho rau bong đẩy rau màng rau sổ ngồi 1.1.4.1 Cơn co tử cung Bình thường có thai, TC có co nhẹ, tháng cuối gọi co Braxton-Hicks có đặc điểm áp lực co từ 3-15 mmHg, khoảng cách co dài không gây đau Khi bắt đầu chuyển dạ, co bóp TC trở thành đặn làm cho sản phụ cảm thấy đau CCTC chuyển có tính chất tự động ý muốn sản phụ CCTC xuất phát từ điểm góc TC (thường góc phải), sau lan tỏa khắp thân TC.CCTC chuyển có tính chất nhịp nhàng, đặn, tăng dần cường độ thời gian co Lúc chuyển dạ, CCTC nhẹ thưa, CCTC mạnh lâu CCTC gây đau: Nguồn gốc đau chưa biết rõ Có nhiều giải thích đau CCTC: (1) co TC bị thiếu dưỡng khí nên đau, (2) co TC chèn ép hạch thần kinh lớp TC, (3) CTC xóa mở gây đau, (4) TC co làm căng lớp phúc mạc bên gây đau Áp suất buồng TC thay đổi tùy theo trạng thái TC Lúc TC không co, trương lực – 15 mmHg Lúc TC co trương lực tăng đến 40 - 50 mmHg * Hiệu co tử cung: - Thúc đẩy thai phía đoạn tử cung - Làm giãn đoạn hình thành đầu ối - Xoá mở cổ tử cung * Điều hồ co tử cung kiểm sốt bởi: - Estrogen cho phép tạo protein co nên sợi tử cung dễ bị kích thích làm dễ cho dẫn truyền kích thích - Progesteron: Tăng nối calci-ATP, gây hạ thấp calci tự tế bào kéo theo giãn sợi Ức chế truyền hoạt động điện sợi - Prostaglandin: giải phóng calci dự trữ màng tế bào - Oxytocin khởi phát co tử cung, làm mạnh hoạt động go, tăng lưu thông calci Thai dự ngày sinh Khác Tổng số Nhận xét 3.1.6 Phương pháp gây chuyển Bảng 3.6 Phương pháp gây chuyển Phương pháp Đặt bóng đơi PEG2 Tổng số n % 3.2 Đánh giá kết khởi phát chuyển 3.2.1 Thay đổi số Bishop sau đặt bóng Bảng 3.6 Thay đổi số Bishop sau đặt bóng Chỉ số Bishop n Thấp Cao p (điểm) Trước đặt (1) 12 (2) 24 (3) Nhận xét: 3.2.2 Thay đổi số Bishop sau đặt PGE2 Bảng 3.7 Thay đổi số Bishop sau đặt PGE2 Chỉ số Bishop (điểm) Trước đặt (1) 12 (2) n Thấp Cao p 24 (3) Nhận xét: 3.2.3 Tỷ lệ gây chuyển thành công thất bại Bảng 3.8 Tỷ lệ gây chuyển thành cơng thất bại Kết Đặt bóng n % PGE2 n % Thành công mức độ Thành công mức độ Thành công chung Thất bại Nhận xét 3.2.4 Tỷ lệ phối hợp với Oxytocin Bảng 3.9: Tỷ lệ phối hợp với Oxytocin Kết Đặt bóng n % PGE2 n % Có Khơng Tổng Nhận xét 3.2.5 Thời gian trung bình từ bắt đầu tới gây chuyển thành công Bảng 3.10 Thời gian trung bình từ bắt đầu tới gây chuyển thành công Thời gian (giờ) Kết Đặt bóng PGE2 Ngắn Dài Trung bình Mức Mức Mức Mức Nhận xét: 3.2.6 Tỷ lệ đẻ đường âm đạo tính theo thời gian từ bắt đầu gây chuyển Bảng 3.11 Tỷ lệ đẻ đường âm đạo tính theo thời gian từ bắt đầu gây chuyển Số bệnh nhân Thời gian (giờ) Tỷ lệ % < 12 > 12 Tổng số Nhận xét 3.2.7 Tần số co sau sử dụng phương pháp gây chuyển Bảng 3.12 Tần số co Tần số co Đặt bóng n Cơn co / 10 phút PGE2 % n % Tổng số Nhận xét: 3.2.8 Các bất thường co tử cung Bảng 3.12 Các bất thường co tử cung Đặc điểm co Cơn co bình thường Cơn co không đồng Tăng trương lực Cơn co TC cường tính Nhận xét n Tỷ lệ % 3.2.9 Thống kê cách đẻ Bảng 3.13 Cách đẻ Cách đẻ Đẻ thường n Tỷ lệ % Forceps Mổ lấy thai Tổng số Nhận xét 3.2.10 Những nguyên nhân phải mổ lấy thai trường hợp thất bại Bảng 3.14 Những nguyên nhân phải mổ lấy thai trường hợp thất bại Nguyên nhân CTC không tiến triển Thai suy Ngôi khơng lọt Cơn co cường tính Tổng số n Tỷ lệ % Nhận xét 3.2.11 Tình trạng tim thai Bảng 3.15 Tình trạng tim thai Đặc điểm tim thai Bình thường < 120 > 160 Dip I Dip II Dip biến đổi Tổng số Nhận xét n Tỷ lệ % 3.2.12 Tai biến sơ sinh Bảng 3.16 Tai biến sơ sinh (ngạt, nhiễm trùng) Tai biến Ngạt Nhiễm trùng Khơng có tai biến Tổng số Nhận xét: n Tỷ lệ % 3.2.13 Các tai biến mẹ Bảng 3.17 Các tai biến cho mẹ Biến chứng Chảy máu sau đẻ Cơn co TC cường tính Vỡ tử cung Nhiễm khuẩn Tổng số Nhận xét n Tỉ lệ % 3.3 Một số yếu tố liên quan đến thành công khởi phát chuyển 3.3.1 Tỷ lệ gây chuyển thành công theo tuổi mẹ Bảng 3.18 Tỷ lệ gây chuyển thành công theo tuổi mẹ Kết Thành công Thất bại n % n Tuổi mẹ 20-24 25-29 30-34 35-39 Tổng số Nhận xét: 3.3.2 Tỷ lệ gây chuyển thành công theo số lần đẻ % p Bảng 3.19 Tỷ lệ gây chuyển thành công theo số lần đẻ Kết Thành công n % Thất bại n % Số lần Con so Con rạ Tổng số Nhận xét: 3.3.3 Tỷ lệ gây chuyển thành công theo tuổi thai Bảng 3.20 Tỷ lệ gây chuyển thành công theo tuổi thai Kết Tuổi thai (tuần) 37 38 39 40 41 42 Tổng số Thành công n % Thất bại n % Nhận xét: 3.3.4 Tỷ lệ gây chuyển thành công theo số Bishop p p Bảng 3.21 Tỷ lệ gây chuyển thành công theo số Bishop Kết Thành công n CS Bishop(điểm) Tổng số Nhận xét: % Thất bại n p % 3.3.5 Tỷ lệ gây chuyển thành cơng tính theo cân nặng trẻ Bảng 3.22 Tỷ lệ gây chuyển thành cơng tính theo cân nặng trẻ Kết Cân nặng (g) < 3500 > 3500 Tổng số Nhận xét: Thành công n % Thất bại n % p CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN DỰ KIẾN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Việt Hùng (1999) "Sinh lý chuyển dạ", Bài giảng sản phụ khoa, Nhà xuất y học, tr.84-86 Philip Steer and Caroline Flint (1999), Physiology and management of normal labour, BMJ Mar 20; 318(7186): 793–796 WHO (2011) WHO Recommendations for Induction of Labour The American College of Obstetricians and Gynecologists (2009) Induction of Labor ACOG, 2009 114: p 386-397 T, G.T.C.D.G.- A.A.K.U.J.G.A.J.R., Fetal fibronectin: a new tool for the prediction of successful induction of labor 1996 Dec; Obstet Gynecol 1996 175:p 1516-1521 Bishop EH Pelvic scoring for elective induction.Obstet Gynecol 1964 Aug;24:266-8 ACOG Practice Bulletin No 107: Induction of labor.ACOG Committee on Practice Bulletins - Obstetrics Obstet Gynecol 2009 Aug;114 (2 Pt 1):38697 Boulvain M, Stan C, Irion O (2005) Membrane sweeping for induction of labour Cochrane Database Syst Rev Jan 25;(1):CD000451 Smyth RM, Markham C, Dowswell T (2013 Amniotomy for shortening spontaneous labour Cochrane Database Syst Rev 2013 Jun 18; (6):CD006167 10 Phan Trường Duyệt (2000) "Các phương pháp thăm dò số lâm sàng", Thăm dò sản khoa, Nhà xuất y học, tr.275-277 11 Thomas J, Fairclough A, Kavanagh J (2014) Vaginal prostaglandin (PGE2 and PGF2a) for induction of labour at term Cochrane Database Syst Rev Jun 19;(6):CD003101 12 Lydon-Rochelle M, H.V., Easterling TR, Martin DP, Risk of uterine rupture during labor among women with a prior cesarean delivery N Engl J Med Vol 345: p 13 Bộ Y Tế (2012) Tài liệu đào tạo Hướng dẫn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản” Công văn số 379/BYT-K2ĐT ngày 19/01/2012 14 Royal College of Obstetricians and Gynaecologists (2008) Induction of labour - NICE clinical guideline 70, July 2008 15 Alfirevic Z, Kelly AJ, Dowswell T(2009) Intravenous oxytocin alone for cervical ripening and induction of labour Cochrane Database Syst Rev, Oct 7;(4):CD003246 16 Kelly AJ, K.J., Thomas J (2001), Relaxin for cervical ripening and induction of labour Cochrane Database Syst Rev, April, 23 17 Dharani Hapangama and James P Neilson (2009) Mifepristone for induction of labour Cochrane Database Syst Rev Jul 8; (3): CD002865 18 Boulvain M, K.A., Lohse C, et al (2001), Mechanical methods for induction of labour Cochrane Database Syst Rev, (4):CD001233 19 Atad J, H.M., Auslender R, et al (1996), A randomized comparison of prostaglandin E2, oxytocin, and the double-balloon device in inducing labor Obstet Gynecol, Vol 87: pp: 223 20 Cromi et al (2012) A randomized trial of preinduction cervical ripening: Dinoprostone vaginal insert versus double-balloon catheter, Am J Obstet Gynecol, Vol.207(2), p.125.e1-7 21 Du C, Liu Y, Ding H, Zang R, Tan J (2015) "Double-balloon catheter vs dinoprostone vaginal insert for induction of labor with an unfavorable cervix", Arch Gynecol Obstet, Vo.291(6), p.1221-7 22 Mai Thị Mỹ Duyên, Huỳnh Nguyễn Khánh Trang (2014) Hiệu khởi phát chuyển với thông foley qua kênh cổ tử cung thai phụ từ 37 tuần bệnh viện đa khoa Tây Ninh Y Học TP Hồ Chí Minh, Tập 18, Phụ Số 1, tr: 157-162 23.Lê Nguyễn Thy Thy, Huỳnh Nguyễn Khánh Trang (2013) Y Hoc TP Ho Chi Minh Vol 17 - Supplement of No - tr: 55 – 60 24.Nguyễn Bá Mỹ Ngọc, Phạm Việt Thanh (2013) So sánh hiệu khởi phát chuyển prostaglandin E2 gel với thông foley đặt kênh cổ tử cung thai ≥ 37 tuần thiểu ối Y Hoc TP Ho Chi Minh Vol 17 - Supplement of No - tr: 149 – 155 25.Lê Thiện Thái, Đoàn Thị Phương Lam (2013) Nhận xét hiệu gây chuyển bóng Cook cải tiến vào ống cổ tử cung, Tạp chí sản phụ khoa,11(3) 45-47 26 Bộ Y Tế (2007), Hồi sức sơ sinh ngạt, Tài liệu hướng dẫn chuẩn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản, tr.341-345 Phụ Lục PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN Số hồ sơ bệnh án: Họ tên bệnh nhân: ……… …… Tuổi ………… Nghề nghiệp Công chức Tự Làm ruộng Công nhân Đẻ lần thứ: Sẩy, nạo, hút : Tuổi thai AFI Chỉ số Bishop Phương pháp gây chuyển 10 Chỉ số Bishop sau thực phương pháp gây chuyển 1.Bốn Sáu 3.Tám 4.Mười Mười hai 11.Cách đẻ: Đẻ thường 2.Mổ đẻ 3.foceps 4.Giác kéo 12 Thời gian gây chuyển dạ: 13 Giờ bắt đầu gây chuyển 14 Giờ kết thúc gây chuyển 15 Thời gian gây chuyển đến CTC mở 3cm 16 Thời gian gây chuyển đến CTC mở 10cm 17 Truyền Oxytocin Có Khơng 18 Dùng thuốc giảm co Có 2.Khơng 19 Loại thuốc giảm co Spasfon Papaverin Buscopan Atropin Không 20 Đặc điểm tim thai Bình thường Chậm 160 lần /phút Dip I Dip II Dip biến đổi 21 Ối có phân su Có Không 22 Cân nặng trẻ sơ sinh : gram 23 Apgar phút: …… phút: … 24 Lý mổ Thai suy CTC không tiến triển Đầu khơng lọt Cơn co cường tính 25 Tai biến Chảy máu Nhiễm khuẩn ối Vỡ tử cung Tăng co Thai ngạt ... NỘI CHHAY SOPHEARA NHẬN XÉT HIỆU QUẢ CÁC PHƯƠNG PHÁP KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ TRÊN THAI TỪ 37 ĐẾN 41 TUẦN TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành: Sản phụ khoa Mã số: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC... đình thai nghén Để có nhìn tổng quan gây chuyển nhóm thai đủ tháng từ 37 đến 41 tuần Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài : Nhận xét hiệu phương pháp gây chuyển thai từ 37 đến 41 tuần bệnh viện Phụ. .. viện Phụ Sản Trung Ương với 02 mục tiêu sau: Nhận xét hiệu phương pháp gây chuyển thai từ 37 đến 41 tuần Đánh giá số yếu tố liên quan đến kết gây chuyển Chương TỔNG QUAN 1.1 Sinh lý chuyển 1.1.1

Ngày đăng: 11/07/2019, 15:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Việt Hùng (1999). "Sinh lý chuyển dạ", Bài giảng sản phụ khoa, Nhà xuất bản y học, tr.84-86 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý chuyển dạ
Tác giả: Nguyễn Việt Hùng
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 1999
2. Philip Steer and Caroline Flint (1999), Physiology and management of normal labour, BMJ. Mar 20; 318(7186): 793–796 Sách, tạp chí
Tiêu đề: BMJ
Tác giả: Philip Steer and Caroline Flint
Năm: 1999
7. ACOG Practice Bulletin No. 107: Induction of labor.ACOG Committee on Practice Bulletins - Obstetrics. Obstet Gynecol. 2009 Aug;114 (2 Pt 1):386- 97 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Obstet Gynecol
8. Boulvain M, Stan C, Irion O (2005). Membrane sweeping for induction of labour. Cochrane Database Syst Rev. Jan 25;(1):CD000451 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cochrane Database Syst Rev
Tác giả: Boulvain M, Stan C, Irion O
Năm: 2005
10. Phan Trường Duyệt (2000). "Các phương pháp thăm dò bằng chỉ số lâm sàng", Thăm dò về sản khoa, Nhà xuất bản y học, tr.275-277 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp thăm dò bằng chỉ số lâmsàng
Tác giả: Phan Trường Duyệt
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2000
12. Lydon-Rochelle M, H.V., Easterling TR, Martin DP, Risk of uterine rupture during labor among women with a prior cesarean delivery. N Engl J Med . Vol 345: p. 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: N Engl J Med
16. Kelly AJ, K.J., Thomas J (2001), Relaxin for cervical ripening and induction of labour. Cochrane Database Syst Rev, April, 23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cochrane Database Syst Rev
Tác giả: Kelly AJ, K.J., Thomas J
Năm: 2001
17. Dharani Hapangama and James P Neilson (2009). Mifepristone for induction of labour. Cochrane Database Syst Rev. Jul 8; (3): CD002865 18. Boulvain M, K.A., Lohse C, et al (2001), Mechanical methods for inductionof labour. Cochrane Database Syst Rev, (4):CD001233 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cochrane Database Syst Rev." Jul 8; (3): CD00286518. Boulvain M, K.A., Lohse C, et al (2001), Mechanical methods for inductionof labour." Cochrane Database Syst Rev
Tác giả: Dharani Hapangama and James P Neilson (2009). Mifepristone for induction of labour. Cochrane Database Syst Rev. Jul 8; (3): CD002865 18. Boulvain M, K.A., Lohse C, et al
Năm: 2001
19. Atad J, H.M., Auslender R, et al (1996), A randomized comparison of prostaglandin E2, oxytocin, and the double-balloon device in inducing labor.Obstet Gynecol, Vol 87: pp: 223 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Obstet Gynecol
Tác giả: Atad J, H.M., Auslender R, et al
Năm: 1996
20. Cromi et al (2012). A randomized trial of preinduction cervical ripening:Dinoprostone vaginal insert versus double-balloon catheter, Am J Obstet Gynecol, Vol.207(2), p.125.e1-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J ObstetGynecol
Tác giả: Cromi et al
Năm: 2012
21. Du C, Liu Y, Ding H, Zang R, Tan J (2015). "Double-balloon catheter vs.dinoprostone vaginal insert for induction of labor with an unfavorable cervix", Arch Gynecol Obstet, Vo.291(6), p.1221-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Double-balloon catheter vs.dinoprostone vaginal insert for induction of labor with an unfavorablecervix
Tác giả: Du C, Liu Y, Ding H, Zang R, Tan J
Năm: 2015
22. Mai Thị Mỹ Duyên, Huỳnh Nguyễn Khánh Trang (2014). Hiệu quả khởi phát chuyển dạ với thông foley qua kênh cổ tử cung ở thai phụ từ 37 tuần tại bệnh viện đa khoa Tây Ninh. Y Học TP. Hồ Chí Minh, Tập 18, Phụ bản Số 1, tr: 157-162 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Y Học TP. Hồ Chí Minh
Tác giả: Mai Thị Mỹ Duyên, Huỳnh Nguyễn Khánh Trang
Năm: 2014
23.Lê Nguyễn Thy Thy, Huỳnh Nguyễn Khánh Trang (2013). Y Hoc TP. Ho Chi Minh Vol. 17 - Supplement of No 1 - tr: 55 – 60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Y Hoc TP. Ho ChiMinh
Tác giả: Lê Nguyễn Thy Thy, Huỳnh Nguyễn Khánh Trang
Năm: 2013
24.Nguyễn Bá Mỹ Ngọc, Phạm Việt Thanh (2013). So sánh hiệu quả khởi phát chuyển dạ của prostaglandin E2 gel với thông foley đặt kênh cổ tử cung ở thai ≥ 37 tuần thiểu ối. Y Hoc TP. Ho Chi Minh Vol. 17 - Supplement of No 1 - tr: 149 – 155 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Y Hoc TP. Ho Chi Minh
Tác giả: Nguyễn Bá Mỹ Ngọc, Phạm Việt Thanh
Năm: 2013
25.Lê Thiện Thái, Đoàn Thị Phương Lam (2013). Nhận xét hiệu quả gây chuyển dạ của bóng Cook cải tiến vào ống cổ tử cung, Tạp chí sản phụ khoa,11(3) 45-47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí sản phụ khoa
Tác giả: Lê Thiện Thái, Đoàn Thị Phương Lam
Năm: 2013
26. Bộ Y Tế (2007), Hồi sức sơ sinh ngạt, Tài liệu hướng dẫn chuẩn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản, tr.341-345 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hướng dẫn chuẩn quốc gia vềcác dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản
Tác giả: Bộ Y Tế
Năm: 2007
4. The American College of Obstetricians and Gynecologists (2009). Induction of Labor. ACOG, 2009. 114: p. 386-397 Khác
5. T, G.T.C.D.G.- A.A.K.U.J.G.A.J.R., Fetal fibronectin: a new tool for the prediction of successful induction of labor. 1996 Dec;. Obstet Gynecol 1996.175:p. 1516-1521 Khác
6. Bishop EH Pelvic scoring for elective induction.Obstet Gynecol. 1964 Aug;24:266-8 Khác
9. Smyth RM, Markham C, Dowswell T (2013. Amniotomy for shortening spontaneous labour. Cochrane Database Syst Rev. 2013 Jun 18;(6):CD006167 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w