1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu tạo HÌNH KHUYẾT HỔNG PHẦN mềm NGÓN TAY BẰNG vạt CUỐNG MẠCH HÌNH đảo bên NGÓN

55 146 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 4,11 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ NGUYỄN ĐỨC TIẾN NGHI£N CøU TạO HìNH KHUYếT HổNG PHầN MềM NGóN TAY BằNG VạT CUốNG MạCH HìNH ĐảO BÊN NGóN CNG D TUYN NGHIÊN CỨU SINH HÀ NỘI – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y T NGUYN C TIN NGHIÊN CứU TạO HìNH KHUYếT HổNG PHầN MềM NGóN TAY BằNG VạT CUốNG MạCH HìNH §¶O B£N NGãN Chun ngành: Chấn thương Chỉnh hình Tạo hình Mã số: 62720129 ĐỀ CƯƠNG DỰ TUYỂN NGHIÊN CỨU SINH Dự kiến hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Bắc Hùng PGS.TS Phạm Văn Duyệt HÀ NỘI – 2016 CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÀI LUẬN VỀ DỰ ĐỊNH NGHIÊN CỨU Họ tên thí sinh: NGUYỄN ĐỨC TIẾN Cơ quan công tác: Bộ môn Ngoại Phẫu thuật thực hành Trường Đại học Y Dược Hải Phòng Chun ngành dự tuyển: Chấn Thương Chỉnh Hình Tạo Hình Mã số: 62720129 Lý lựa chọn đề tài, lĩnh vực nghiên cứu Chuyên ngành Phẫu thuật Tạo hình chun ngành nước ta ngày phát triển để khẳng định vai trò đóng góp lĩnh vực y học Trong trình học bác sĩ nội trú chuyên ngành Ngoại Khoa trường đại học Y Hải Phòng tơi gặp nhiều vết thương khuyết hổng phần mềm phức tạp, khuyết hổng phần mềm sau cắt lọc điều trị bỏng… Các kiến thức Ngoại khoa học chưa đủ để giải cách tổn thương Tôi may mắn làm quen với chuyên ngành Phẫu thuật Tạo hình trình thực đề tài tốt nghiệp nội trú bệnh viện Đa khoa Xanh Pơn với hướng dẫn GS.TS Trần Thiết Sơn Thầy người dìu dắt bước tơi chuyên ngành, thầy giảng dạy bảo ban trình học tập điều trị chăm sóc bệnh nhân Tuy nhiên, học tập, trực tiếp điều trị nghiên cứu lĩnh vực cảm thấy hứng thú, thấy lựa chọn nghề nghiệp đắn Phẫu thuật Tạo hình chun ngành khó, áp lực cơng việc lại lớn Một người làm cơng tác Phẫu thuật Tạo chuyên ngành khác, kiến thức chuyên sâu lĩnh vực cần phải hiểu biết rõ chuyên ngành liên quan Với loại tổn thương đòi hỏi chất liệu tạo hình phù hợp để đạt kết tốt giải phẫu, chức thẩm mỹ, đặc biệt khuyết hổng phân mềm vùng bàn ngón tay Bàn tay (BT), đặc biệt ngón tay (NT), phận tinh tế hệ vận động, tham gia vào hầu hết hoạt động lao động sinh hoạt hàng ngày, thực chức vận động tinh vi xúc giác tinh tế Trong chấn thương, khuyết hổng phần mềm (KHPM) NT tổn thương thường gặp Tuy vết thương bàn tay đơn đe dọa tính mạng bênh nhân điều trị không gây ảnh hưởng đến chức bàn tay, chí dẫn đến tàn phế Có nhiều phương pháp tạo hình sử dụng để che phủ KHPM NT nhằm bảo tồn chức hình thái NT nghĩa đảm bảo yêu cầu: Bảo tồn tối đa chiều dài ngón, có lớp mỡ đệm da che phủ KHPM, phục hồi chức vận động tinh vi xúc giác tinh tế ngón tay, ngăn ngừa cứng khớp, cho phép BN quay trở lại hoạt động bình thường Đáp ứng yêu cầu tốt phương pháp tạo hình KHPM NT vạt tổ chức đặc biệt vạt đặc biệt vạt có cuống mạch ni đặc biệt vạt cuống mạch hình đảo Vạt cuống mạch hình đảo khơng đảm bảo có nguồn ni dưỡng độc lập chủ động mà có khả sử dụng linh hoạt cung quay vạt lên đến 180 Trong vạt da cuống mạch hình đảo vạt da cuống mạch hình đảo bên ngón vạt sử dụng linh hoạt Năm 1989, Lai C.S cộng sử dụng vạt bên ngón tay cuống ngược dòng, tuần hồn ngược chiều để che phủ tổn thương da đốt xa ngón dài Vạt thiết kế bên ngón tay với bó mạch TK bên ngón ngược dòng dùng để che phủ tổn thương đốt xa ngón tay Sự cấp máu cuống vạt thơng qua vòng nối ĐM mu ngón tay gan ngón tay vùng chỏm đốt Tác giả ứng dụng 52 BN, tất đạt kết tốt Do ngón tay cấp máu hai ĐM gan ngón tay riêng mặt bên ngón, hai bó ĐM cho nhiều nhánh xiên có nhiều vòng nối với đặc biệt vòng nối quang khớp nên cần tồn vẹn hai bó mạch đủ khả cấp máu cho ngón tay Vạt cuống mạch hình đảo mặt bên ngón tay thiết kế dựa ĐM gan ngón tay riêng nhánh xun vòng nối với lựa chọn đảo da tại: mặt mu, mặt gan hay mặt bên ngón tay lựa chọn linh hoạt hai cách sử dụng cuống ni xi dòng ngược dòng Vạt cuống mạch hình đảo bên ngón khơng đuwọc sử dụng để che phủ KHPM ngón tay bị tổn thương mà huy động đảo da từ ngón cho ngón khác bàn tay Tại Việt Nam có số báo cáo việc áp dụng vạt cuống mạch để che phủ KHPM NT Tuy nhiên chưa có đề tài đánh giá cách tỉ mỉ đặc điểm lâm sàng, đánh giá kết xác định yếu tố ảnh hưởng đến kết che phủ KHPM NT Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tạo hình khuyết hổng phần mềm ngón tay vạt cuống mạch hình đảo bên ngón” nhằm hai mục tiêu: Đánh giá kết tạo hình che phủ khuyết hổng phần mềm ngón tay vạt cuống mạch hình đảo bên ngón Xác định yếu tố ảnh hưởng yếu tố ảnh hưởng đến kết phẫu thuật nhận xét định Mục tiêu mong muốn đạt Hồn thành chương trình nghiên cứu sinh thời hạn phép Đánh giá kết phẫu thuật tạo hình che phủ khuyết phần mềm ngón tay vạt cuống mạch hình đảo bên ngón, từ xác định yếu tố ảnh hưởng đến kết phẫu thuật nhận xét định Lý lựa chọn sở đào tạo Trường Đại học Y Hà Nội thành lập năm 1902, trường đại học lớn có bề dày lịch sử lâu đời trường Đại học có Việt Nam Trong kỷ hình thành phát triển vừa qua Nhà trường đóng góp vai trò quan trọng việc đào tạo nhân lực cho ngành y tế, có nhiều thành tích đáng kể chăm sóc sức khỏe nhân dân, phục vụ xã hội phát triển đất nước, thời bình kháng chiến dân tộc Trường Đại học Y Hà Nội trường đại học y tế hàng đầu giáo dục Việt Nam với bề dày lịch sử Với nhiều đóng góp cho cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc, Trường Đảng Nhà nước tặng nhiều danh hiệu phần thưởng cao quý cho cá nhân tập thể Với bề dày lịch sử 110 năm, nơi quy tụ nhiều nhà khoa học đầu ngành lĩnh vực y tế nói chung chun ngành Phẫu thuật tạo hình nói riêng Bộ mơn Phẫu thuật tạo hình trường Đại học Y Hà Nội Bộ môn thành lập sớm nước lĩnh vực tạo hình Trưởng Bộ mơn GS TSKH Nguyễn Huy Phan, nhà phẫu thuật xuất sắc Y học Việt Nam, có uy tín lớn nước đồng nghiệp quốc tế đánh giá cao Sự phát triển ngành Vi phẫu thuật phẫu thuật tạo hình Việt Nam gắn liền với tên tuổi nghiệp Người Tiếp đến PGS.TS Nguyễn Bắc Hùng học trò suất sắc GS.TSKH Nguyễn Huy Phan thầy tin tưởng đề cửgiao nhiệm vụ kế nhiệm vị trí Trưởng Bộ mơn Phẫu thuật Tạo hình, Trường Đại học Y Hà Nội từ năm 1997 Và GS TS Trần Thiết Sơn người tiên phong chuyên ngành, thực nhiều kỹ thuật tiên tiến ngang tầm quốc tế kỹ thuật giãn tổ chức, kỹ thuật thu gọn vú phì đại có sử dụng cuống ni động mạch ngực hay vạt đùi trước làm mỏng kỹ thuật vi phẫu tích Hiện mơn có liên kết đào tạo trao đổi hợp tác với nhiều trung tâm, viện chấn thương chỉnh hình uy tín giới như: Mĩ, Pháp, Đức, Hàn Quốc, Đài Loan… Tơi tin q trình học tập khơng học tập rèn luyện với chuyên gia Việt Nam mà có hội làm việc với chun gia hàng đầu giớ lĩnh vực phẫu thuật tạo hình Để lĩnh hội tinh túy chuyên ngành áp dụng vào trình làm việc thân Bản thân tơi q trình học bác sĩ nội trú trường đại học Y Hải Phòng may mắn làm quen với chuyên ngành phẫu thuật tạo hình trình học tập thực đề tài tốt nghiệp nội trú khoa Phẫu thuật tạo hình bệnh viện Đa khoa Xanh Pơn Tơi GS.TS Trần Thiết Sơn thầy cô mơn Phẫu thuật tạo tập thể khoa phẫu thuật tạo hình bệnh viện đa khoa Xanh Pôn người thầy giảng dậy cho kiến thức thổi bùng lửa đam mê tơi với chun ngành Từ đến với đam mê chuyên ngành, nhiệt huyết tuổi trẻ, tinh thần ham học hỏi cố gắng học tập để nâng cao trình độ chun mơn thân góp phần vào cơng tác giảng dậy môn công tác điều trị bệnh nhân khoa phòng Tơi tin tưởng phát huy kiến thức sẵn có tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm kiến thức chuyên ngành sau hồn thành khóa học Nghiên cứu sinh Trường Đại học Y Hà Nội Bệnh viện Xanh Pôn Bệnh viện tuyến đầu ngành thành phố Hà Nội quy tụ đội ngũ bác sĩ có nhiều kinh nghiệm, có học hàm học vị, đặc biệt lĩnh vực tạo hình; thực tế có nhiều đề tài cao học, Bác sĩ nội trú Bệnh viện, NCS thực Hội đồng cấp đánh giá cao Bệnh viện hữu nghị Việt Tiệp Hải Phòng nơi tơi tham gia cơng tác hy vọng áp dụng kiến thức học vào q trình điều trị chưm sóc bệnh nhân bệnh viện góp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng điều trị Do đó, tơi lựa chọn sở để nghiên cứu thu thập số liệu Những dự định kế hoạch để đạt mục tiêu mong muốn - Viết đề cương nghiên cứu hướng dẫn người hướng dẫn, hoàn thiện hồ sơ, nộp hồ sơ theo thời gian quy định nhà trường - Hoàn chỉnh đề cương nghiên cứu sau xét tuyển (từ tháng 09 – 10/2016) - Tiến hành nghiên cứu, thu thập số liệu từ tháng 10/2016 đến tháng 4/2019 Bản thân người nghiên cứu trực tiếp lựa chọn bệnh nhân, tham gia phẫu thuật trực dõi đánh giá kết trình điều trị bệnh nhân tái khám đánh giá kết lâu dài định kỳ cho bệnh nhân Thu thập số liệu nghiên cứu theo phiếu nghiên cứu thống cho tất bệnh nhân theo tiêu chuẩn chọn bệnh - Từ tháng 5/2019 đến tháng 10/2019: Hoàn chỉnh số liệu nghiên cứu, tiến hành phân tích viết đề tài nghiên cứu - Từ tháng 10/2019 đến tháng 10/2020: Hoàn chỉnh luận án nghiên cứu báo cáo đề tài trước hội đồng cấp sở hội đồng cấp nhà nước Thực tốt quy định học viên Nghiên cứu sinh Hoàn thành chứng chuyên ngành, chuyên đề nghiên cứu theo yêu cầu Tham gia hội nghị sau đại học thường niên Thường xuyên liên hệ với cán hướng dẫn, với Bộ Môn sở Đào tạo suốt trình nghiên cứu Kinh nghiệm Sau tốt nghiệp bác sĩ Đa khoa trường đại học Y Hải Phòng tơi may mắn nhà trường phân cơng công tác Bộ môn Ngoại Phẫu thuật thực hành trường Đại học Y Hải Phòng Được trí ban giám hiệu, mơn bệnh viện hữu nghị Việt Tiệp Hải Phòng tơi giao nhiệm vụ giảng dậy, quản lý sinh viên lâm sàng, đồng thời la bác sĩ điều trị khoa Bỏng – Tạo Hình bệnh viện Viện Tiệp Hải Phòng từ 01/11/2010 đến Trong thời gian hồn thành chương trình đào tạo bác sĩ nội trú chuyên ngành Ngoại Khoa trường đại học Y Hải Phòng từ 2010 đến 2013.Trong thời gian học bác sỹ nội trú đào tạo kiến thức ngoại khoa tổng quát học Phẫu thuật Tạo hình sở chuyên khoa hàng đầu nước chuyên ngành Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn Đề tài tốt nghiệp bác sỹ nội trú: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng kết tạo hình che phủ khuyết phần mềm búp ngón tay vạt chỗ bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn” Sau tốt nghiệp tơi tiếp tục cơng tác giảng dạy môn môn phân công đảm nhiệm giảng vết thương bàn tay, nhiễm trùng bàn tay, vết thương phần mềm… Trong môi trường giảng dạy nghiên cứu giúp thường xuyên cập nhật kiến thức mới, trau dồi kỹ nghiên cứu khoa học Đồng thời q trình cơng tác khoa điều trị tiếp xúc với nhiều hình thái tổn thương khuyết hổng phần mềm bàn ngón tay đặc biệt búp ngón tay ứng dụng nhiều kỹ thuật tạo hình để che phủ khuyết hổng phần mềm, từ tơi ngày trưởng thành công việc Trong nghiên cứu khoa học: Tôi nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở làm chủ nhiệm đề tài Tích cực tham gia biên soạn sách, tài liệu giảng dạy môn, công tác điều trị khoa phòng Viết đăng tạp trí khoa học chuyên ngành Tham gia hội nghi khoa học chuyên ngành báo cáo nhiều hội nghị hội nghị ngoại khoa học trẻ bệnh viện Việt tiệp Hải Phòng, hội nghị khoa học trẻ trường đại học Y Dược Hải Phòng, hội nghi khoa học kỹ thuật tỉnh Duyên Hải Bắc Bộ lần thứ hai, hội nghị Phẫu thuật Tạo hình tồn quốc lần thứ V, hội nghị quốc tế liền vết thương Việc giúp rèn luyện kỹ diễn giải, trình bày vấn đề khoa học trước hội nghị Dự kiến việc làm nghiên cứu sau tốt nghiệp Nếu tuyển chọn làm Nghiên cứu sinh, tiếp tục làm việc Bộ môn Ngoại phẫu thuật thực hành trường Đại học Y Dược Hải Phòng Tơi tin rằng, kinh nghiệm thu thời gian học tập giúp tơi q trình giảng dạy, điều trị nghiên cứu sau này, đặc biệt nghiên cứu lĩnh vực tạo hình Đề xuất người hướng dẫn PGS TS Nguyễn Băc Hùng, Nguyên trưởng Bộ mơn Phẫu thuật Tạo hình, Trường ĐH Y Hà Nội PGS.TS Phạm Văn Duyệt - Trưởng môn Ngoại phẫu thuật thực hành trường đại học Y Dược hải Phòng Nghiên cứu sinh Nguyễn Đức Tiến XÁC NHẬN HỘI ĐỒNG SAU BẢO VỆ ĐỀ CƯƠNG CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN 27 S0 Khơng có cảm giác vùng phân bố TK (0 điểm) S2+ Phục hồi cảm giác va chạm đau đớn, có loạn cảm (3 điểm) Phục hồi cảm giác va chạm đau đớn, loạn cảm biến mất, chức S3 nhận biết hai điểm phân biệt trạng thái tĩnh: > 15 mm, trạng thái động > mm (4 điểm) Như S3 phục hồi khơng hồn toàn chức nhận biết hai điểm S3+ phân biệt trạng thái tĩnh: 7-15 mm, trạng thái động 4-7 mm (5 điểm) Phục hồi cảm giác đầy đủ nhận biết hai điểm phân biệt trạng S4 thái tĩnh: 2-6 mm, trạng thái động 2-3 mm (6 điểm) - Chức vận động: + Ngón 1: • Gấp duỗi khớp bàn ngón: 50/0/5 • Gấp duỗi khớp liên đốt: 85/0/15 • Dạng – khép khớp thang bàn: 95/0/45 + Ngón 2-5: • Gấp duỗi khớp bàn ngón: 95/0/45 • Gấp duỗi khớp liên đốt 1: 100/0/0 • Gấp duỗi khớp liên đốt 2: 80/0/0 + Theo tiêu chuẩn hội phẫu thuật bàn tay Mỹ (ASSH): • Tốt : Phục hồi chức vận động bình thường điểm • Khá: Phục hồi 75% biên độ vận động khớp điểm • Trung bình: phục hồi từ 50 đến 75% biên độ vận động khớp điểm • Kém: phục hồi 50% biên độ vận động bình thường khớp điểm • Thất bại: Khớp khơng vận động: -1 điểm - Hình thể ngón: + Búp ngón tay tròn bình thường (2 điểm) + Biến dạng mặt mu búp ngón tay (1 điểm) 28 + Biến dạng mặt bên búp ngón tay (0 điểm) + Biến dạng hồn tồn búp ngón tay (-1 điểm) - Móng quặp: tượng móng khơng mọc thẳng mà quặp xuống che búp ngón tay: Khơng (0 điểm), có (-1 điểm) - Mức độ hài lòng bệnh nhân với kết phẫu thuật: Rất hài lòng (2 điểm), hài lòng (1 điểm), khơng hài lòng (0 điểm) - Đánh giá chung kết xa (> tháng) dựa vào: + Đánh giá dựa theo thang điểm tiêu nghiên cứu kết gần chia làm mức độ: • Mức độ tốt: Từ 10 đến 15 điểm • Mức độ trung bình: Từ đến điểm • Mức độ Xấu: điểm 2.4 Phương pháp xử lý số liệu Các số liệu ghi lại mẫu thu thập số liệu, nhập xử lý theo phần mềm SPSS 16.0 Các biến định lượng tính tốn tần suất, tỉ lệ tổn thương, hồi phục theo phương pháp phẫu thuật So sánh tỷ lệ kiểm định mối liên quan biến định lượng dùng test χ2 Ngưỡng ý nghĩa thống kê p

Ngày đăng: 11/07/2019, 15:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nae-Ho Lee and etc. (2012). Innervated Cross-Finger Pulp Flap for Reconstruction of the Fingertip, 2012 The Korean Society of Plastic and Reconstructive Surgeons, Arch Plast Surg 2012,39, 637-642 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 2012 The Korean Society of Plasticand Reconstructive Surgeons, Arch Plast Surg 2012,39
Tác giả: Nae-Ho Lee and etc
Năm: 2012
2. P.Loréa et al (2006). Reconstruction of Fingertip Defects with the Neurovascular Tranquilli-Leali Flap, Journal of Hand Surgery (British and European Volume, 2006), 31B, 3, 280-284 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Hand Surgery (Britishand European Volume, 2006), 31B, 3
Tác giả: P.Loréa et al
Năm: 2006
3. Nguyễn Việt Nam (2012). Nghiên cứu giải phẫu động mạch bàn tay, ngón tay và ứng dụng trong trồng lại bàn, ngón tay, Luận án tiến sỹ Y học, Học viện Quân Y Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu giải phẫu động mạch bàn tay,ngón tay và ứng dụng trong trồng lại bàn, ngón tay
Tác giả: Nguyễn Việt Nam
Năm: 2012
4. Trịnh Văn Minh (2004). Bàn tay, Giải phẫu định khu chi trên, Giải phẫu người tập I, Nhà xuất bản y học, Hà nội, 217-231 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải phẫu định khu chi trên, Giảiphẫu người tập I
Tác giả: Trịnh Văn Minh
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2004
5. Nguyễn Vũ Hoàng, (2002). Đánh giá kết quả một số phương pháp tạo hình che phủ khuyết phần mầm vết thương ngón tay, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú chuyên nghành tạo hình Đại học y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả một số phương pháp tạohình che phủ khuyết phần mầm vết thương ngón tay
Tác giả: Nguyễn Vũ Hoàng
Năm: 2002
6. A. Alpar et al (2001). Local Flaps for Fingertip Injuries: A Plastinated Model, Journal of the International Society for Plastination 16, (2001), 42-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of the International Society for Plastination 16, (2001)
Tác giả: A. Alpar et al (2001). Local Flaps for Fingertip Injuries: A Plastinated Model, Journal of the International Society for Plastination 16
Năm: 2001
7. S. H. Lee et al. (2014). Modified anterograde pedicle advancement flap in fingertip injury, The Journal of Hand Surgery (European Volume), published online 30 September 2014. XXE(X) 1-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Journal of Hand Surgery (European Volume),published online 30 September 2014
Tác giả: S. H. Lee et al
Năm: 2014
9. Netter H và Frank MD (2004), Chi trên, Atlas giải phẫu người, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, 421-484 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Atlas giải phẫu người
Tác giả: Netter H và Frank MD
Nhà XB: Nhàxuất bản Y học Hà Nội
Năm: 2004
10. Strauch B, Moura W. (1990). Arterial system of the fingers, J Hand Surg Am Jan;15(1), 148-154 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J HandSurg Am Jan;15(1)
Tác giả: Strauch B, Moura W
Năm: 1990
11. Bahar Bassiri Gharb et al (2010). Tranquilli-Leali or Atasoy flap: an anatomical cadaveric study, Journal of Plastic, Reconstructive &Aesthetic Surgery (2010) 63, 681-685 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Plastic, Reconstructive &"Aesthetic Surgery (2010)
Tác giả: Bahar Bassiri Gharb et al
Năm: 2010
12. S. E. Varitimidis et al (2005). Restoration of function and sensitivity utilizing a homodigital neurovascular island flap after amputation injuries of the fingertip, Journal of Hand Surgery. British and European Volume(30B: 4:), 338–342 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Hand Surgery
Tác giả: S. E. Varitimidis et al
Năm: 2005
13. Nguyễn Hữu Chỉnh (2007), Chi trên, Giải phẫu hệ thống chi, nhà xuất bản y học Hà Nội. 9-64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải phẫu hệ thống chi
Tác giả: Nguyễn Hữu Chỉnh
Nhà XB: nhà xuấtbản y học Hà Nội. 9-64
Năm: 2007
14. J. Bakhach, J. C. Guimberteau, B. Panconi (2009). The Gigogne Flap:An Original Technique for an Optimal Pulp Reconstruction, Journal of Hand Surgery. 34E 2. 227-234 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal ofHand Surgery
Tác giả: J. Bakhach, J. C. Guimberteau, B. Panconi
Năm: 2009
16. Mary O'Brien (2009). Fundamentals of Plastic Surgery, Plastic and Hand Surgery in Clinical Practice Classifications and definitions, Springer-Verlag London. 1-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Plastic andHand Surgery in Clinical Practice Classifications and definitions,Springer-Verlag London
Tác giả: Mary O'Brien
Năm: 2009
17. John B. Hijjawi, Allen T. Bishop (2009). Management of Simple Wounds: Local Flaps, Z-Plasty, and Skin Grafts, Chapter 3, Soft Tissue Surgery, 1st, Lippincott Williams & Wilkins, 81-104 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chapter 3, Soft TissueSurgery, 1st, Lippincott Williams & Wilkins
Tác giả: John B. Hijjawi, Allen T. Bishop
Năm: 2009
18. M. Barry et al (2001). Fingertip and nail bed injuries Chapman's Orthopaedic Surgery 3rd edition, Lippincott Williams & Wilkins Publishers, 666-678 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chapman'sOrthopaedic Surgery 3rd edition
Tác giả: M. Barry et al
Năm: 2001
19. S. Chow, E. Ho (1982). Open Treatment of Fingertip Injuries in Adults, J Hand Surg 7, 470 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Hand Surg
Tác giả: S. Chow, E. Ho
Năm: 1982
20. Jay W. Granzow, J. Brian Boyd (2010). Grafts, Local and Regional Flaps, Plastic and Reconstructive Surgery, Springer Dordrecht Heidelberg London New York, 77-99 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Plastic and Reconstructive Surgery, Springer DordrechtHeidelberg London New York
Tác giả: Jay W. Granzow, J. Brian Boyd
Năm: 2010
21. Erdogan Atasoy et al (1970). Reconstruction of the Amputated Finger Tip with a Triangular Volar Flap, J Bone Joint Surg Am, 52(5), 921- 926 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Bone Joint Surg Am
Tác giả: Erdogan Atasoy et al
Năm: 1970
22. D. Jerome et al (2001). Local hand flaps, Journal ofThe American Society for Surgery of the Hand, Vol 1, NO. 1, FEBRUARY 2001. 25-46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal ofThe American Societyfor Surgery of the Hand, Vol 1, NO. 1, FEBRUARY 2001
Tác giả: D. Jerome et al
Năm: 2001

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w