1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KẾT QUẢ CHẨN đoán VIÊM RUỘT THỪA cấp KHÔNG BIẾN CHỨNG tại BỆNH VIỆN hữu NGHỊ VIỆT đức

46 147 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 2,23 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI KHÚC VĂN BÁCH KẾT QUẢ CHẨN ĐỐN VIÊM RUỘT THỪA CẤP KHƠNG BIẾN CHỨNG TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC Chuyên nghành : Ngoại khoa Mã số : 62720125 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI KHÚC VĂN BÁCH KẾT QUẢ CHẨN ĐOÁN VIÊM RUỘT THỪA CẤP KHÔNG BIẾN CHỨNG TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC Chuyên nghành : Ngoại khoa Mã số : 62720125 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS DƯƠNG TRỌNG HIỀN HÀ NỘI - 2018 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân BV : Bệnh viện ĐNTT : Đa nhân trung tính HCP : Hố chậu phải HCT : Hố chậu trái HSP : Hạ sườn phải MNL : Mạc nối lớn MT : Manh tràng MTRT : Mạc treo ruột thừa PTNS : Phẫu thuật nội soi RT : Ruột thừa VPM : Viêm phúc mạc VPMKT : Viêm phúc mạc khu trú VPMRT : Viêm phúc mạc ruột thừa VPMTT : Viêm phúc mạc toàn thể VRT : Viêm ruột thừa VRTC : Viêm ruột thừa cấp MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU - SINH LÝ RUỘT THỪA .3 1.1.1 Giải phẫu ruột thừa 1.1.2 Sinh lý ruột thừa 1.2 GIẢI PHẪU BỆNH LÝ .6 1.2.1 Phân loại giải phẫu bệnh .6 1.2.2 Đặc điểm đại thể vi thể viêm ruột thừa 1.3 SINH LÝ BỆNH VÀ VI KHUẨN TRONG RUỘT THỪA VIÊM .8 1.3.1 Sinh lý bệnh 1.3.2 Vi khuẩn gặp VRT 1.4 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VIÊM RUỘT THỪA 1.5 CHẨN ĐOÁN VRT CHƯA BIẾN CHỨNG .11 1.5.1 Đặc điểm lâm sàng 11 1.5.2 Cận lâm sàng .13 1.5.3 Các thang điểm chẩn đoán sớm VRTC .15 1.5.4 Thể khơng điển hình [51] 16 1.6 CHẨN ĐỐN VRT CĨ BIẾN CHỨNG 18 1.6.1 Viêm phúc mạc toàn thể 18 1.6.2 Áp xe ruột thừa hay viêm phúc mạc khu trú .19 1.6.3 Đám quánh ruột thừa 20 1.7 CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT [51] .20 1.7.1 Các nguyên nhân gây đau bụng cấp: 20 1.7.2 Các nguyên nhân nội khoa 22 1.8 PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ .22 1.8.1 Vô cảm 23 1.8.2 Phẫu thuật cắt RT mở 23 1.8.3 Phẫu thuật cắt RT nội soi .24 1.8.4 Biến chứng sau mổ viêm ruột thừa .25 Chương 25 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .25 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 25 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.2.1 Loại thiết kế nghiên cứu 26 2.2.2 Cỡ mẫu 26 2.3 CÁC NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .26 2.3.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 26 2.4 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 28 2.4.1 Kết PTNS điều trị VRT 28 2.5 XỬ LÝ SỐ LIỆU .28 2.5.1 Thu thập số liệu 28 2.5.2 Phương pháp xử lý số liệu 28 CHƯƠNG 29 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .29 CHƯƠNG 29 DỰ KIẾN BÀN LUẬN .29 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Một số vị trí RT gặp lâm sàng [15] Hình 1.2: Giải phẫu manh tràng ruột thừa [15] ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm ruột thừa bệnh lý cấp cứu hay gặp số cấp cứu ngoại tiêu hố, theo thống kê Mỹ năm có khoảng 300.000 trường hợp mổ cắt ruột thừa viêm [1], [2], [3] Ở Việt Nam theo Nguyễn Trinh Cơ số tác giả khác tỷ lệ cắt ruột thừa viêm chiếm 40,5 - 49,8% tổng số cấp cứu ổ bụng [4], [5] Viêm ruột thừa cấp chẩn đốn sớm điều trị kịp thời bệnh nhân hồi phục nhanh, sau 24 tiếng trở lại sinh hoạt bình thường, nhiên viêm ruột thừa cấp khơng chẩn đốn sớm diễn biến thành apxe ruột thừa, viêm phúc mạc ruột thừa (VPMRT) phẫu thuật khó khăn để lại nhiều biến chứng cho bệnh nhân apxe tồn dư, nhiễm trùng nhiễm độc nặng gây suy đa tạng, có tử vong hay biến chứng khác dính ruột, tắc ruột, thoát vị thành bụng vv Ngày việc chẩn đoán viêm ruột thừa (VRT) dựa vào dấu hiệu lâm sàng có trợ giúp lớn phương tiện cận lâm sàng siêu âm, CT scanner, MRI Các phương tiện có hầu khắp tuyến từ trung ương đến địa phương Tuy nhiên tỷ lệ viêm ruột thừa đến muộn có biến chứng cao: Tỷ lệ viêm phúc mạc ruột thừa bệnh viện Việt Đức năm 2004 - 2005 21,07 %, bệnh viện Xanh Pôn Hà Nội, tỷ lệ VPMRT 12,63%, bệnh viện Hoàn Mỹ TP Hồ Chí Minh tỷ lệ VPMRT 15,5% năm 2000 - 2003 [6] Mặc dù việc chẩn đốn xác viêm ruột thừa trường hợp triệu chứng điển hình người lớn tương dối dễ dàng, thực tế lại có nhiều trường hợp khơng điển hình với lý khác làm cho chẩn đốn khó khăn dẫn đến thái độ xử trí khơng đứng đắn, tỷ lệ mổ âm tính cao mổ muộn (khi viêm phúc mạc) Theo nhiều nghiên cứu tỷ lệ mổ âm tính viêm ruột thừa (tức mổ không viêm ruột thừa) mức cao 15-30% nước có y tế phát triển Theo nghiên cứu Dado (2000) cho thấy tỷ lện 23%, Fente (2009) 26,4% đặc biệt Izbicki (1992) tỷ lệ lên tới 40% [7] [8] [9] Sự khó khăn chẩn đốn viêm ruột thừa bệnh cảnh lâm sàng đa dạng thể khơng điển hình, thay đổi vị trí ruột thừa so với bình thường, xảy địa khác (người già, trẻ nhỏ, phụ nữ có thai, bệnh nhân có bệnh lý kết hợp…) Theo tác giả Robert K.Josloff Kart A.Zucker tỷ lệ chẩn đốn nhầm khoảng 10% bệnh nhân nam đến 40% bệnh nhân nữ nên chẩn đoán viêm ruột thừa vấn đề đáng bàn đến [10] Thêm vào đó, tình trạng sử dụng kháng sinh thuốc giảm đau tùy tiện y tế tư nhân cộng đồng ảnh hưởng không nhỏ đến biểu lâm sàng bệnh gián tiếp ảnh hưởng đến kết điều trị Mặc dù có nhiều đề tài nghiên cứu phương pháp chẩn đoán, phương pháp phẫu thuật điều trị viêm ruột thừa song số lượng đề tài nghiên cứu tỷ lệ chẩn đốn xác viêm ruột thừa Việt Nam hạn chế, tơi thực đề tài này: “Kết chẩn đoán viêm ruột thừa cấp không biên chứng bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức” với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trường hợp viêm ruột thừa không biến chứng bệnh viện Hữu nghị Việt Đức giai đoạn từ tháng 07 năm 2018 đến tháng 06 năm 2019 Đánh giá kết chẩn đoán trước, sau mổ yếu tố liên quan đến chẩn đoán CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU - SINH LÝ RUỘT THỪA 1.1.1 Giải phẫu ruột thừa * Vị trí ruột thừa Ruột thừa la ống hẹp, hình giun, tách từ thành sau manh tràng, đầu tận hồi tràng khoảng 2cm Nó nằm nhiều vị trí sau: - Ở sau manh tràng phần đại tràng lên - Treo vành chậu hông, nữ sát với vòi tử cung buồng trứng phải - Nằm manh tràng - Nằm trước đoạn tận hồi tràng (có thể tiếp xúc với thành bụng trước) sau đoạn tận hồi tràng Mốc bề mặt gốc ruột thừa điểm nối 1/3 1/3 đường nối gai chậu trước-trên bên phải tới rốn (điểm McBurney) Ba dải sán đại tràng đại tràng lên manh tràng hội tụ gốc ruột thừa chiều dài ruột thừa biến đổi từ 2-20cm, trung bình 9cm Nó dài trẻ em teo giảm chiều dài sau tuổi trung niên Nó nối với mạc treo hồi tràng một mạc treo ruột thừa ngắn Nếp phúc mạc thường có hình tam giác, chạy suốt dọc ruột thừa đến tận đỉnh Động mạch ruột thừa, nhánh động mạch hồi-đại tràng, chạy sau hôi tràng để vào mạc treo ruột thừa cách đoạn ngắn Lòng ruột thừa nhỏ mở vào manh tràng lỗ, lỗ ruột thừa, nằm sau lỗ hồi-manh tràng Lớp niêm mạc ruột thừa chứa nhiều nang bạch huyết chùm, làm cho niêm mạc ruột thừa lồi vào lòng ruột thừa [11] RT nằm vị trí khác theo tác giả: Wakeley (1933) thống kê qua 10.000 trường hợp mổ tử thi thấy vị trí RT sau manh tràng 65,28%, hố chậu 31,01%, cạnh manh tràng 2,26%, trước hồi tràng 1%, cạnh đại tràng sau hồi tràng 0,4%, góc gan 0,1% [5], [12] Nguyễn Quang Quyền (1993): 53,3% RT vị trí hố chậu, RT sau manh tràng chiếm 30%, vị trí khác gặp [13] Nguyễn Văn Khoa cộng (1995) thống kê thấy có tới 83,4% RT hố chậu phải 14,89% RT sau manh tràng, RT hố chậu bé 0,6%, gan 0,41%, quai ruột 0,7% [14] Hình 1.1: Một số vị trí RT gặp lâm sàng [15] Trong y văn, số dạng đặc biệt khác RT mô tả: + RT hố chậu trái, trường hợp đảo ngược phủ tạng + RT dài, đầu ruột thừa kéo dài sang bên trái ổ bụng, viêm gây đau hố chậu trái + Trường hợp thai nhi phát triển quai ruột quay khơng hết, manh tràng vị trí bất thưòng, thấy RT cạnh dày, thuỳ gan phải Mạc treo RT phần tiếp tục mạc treo tiểu tràng qua 26 * Tiêu chuẩn lựa chọn: - Bệnh nhân có chẩn đoán trước mổ viêm ruột thừa đầy đủ hồ sơ bênh án * Tiêu chuẩn loại trừ: - Bệnh nhân mổ có chẩn đốn trước mổ khơng phải viêm ruột thừa, sau mổ viêm ruột thừa 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Loại thiết kế nghiên cứu Mô tả tiến cứu 2.2.2 Cỡ mẫu Chọn mẫu thuận tiện 2.3 CÁC NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Bệnh nhân ghi nhận bệnh án từ vào viện đến viện theo mẫu bệnh án nghiên cứu 2.3.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 2.3.1.1 Các yếu tố dịch tễ học - Tuổi, giới, nghề nghiệp - Thời gian từ bị bệnh đến vào nhập viện - Thời gian từ nhập viện đến mổ - Có điều trị trước vào viện - Loại thuốc điều trị trước vào viện - Số lượng thuốc dùng 2.3.1.2 Tiến sử bệnh tật: - Trước có điều trị bệnh khơng - Có mổ bụng khơng 2.3.1.3 Các triệu chứng lâm sàng 27 + Triệu chứng năng: đau, sốt, nôn, ỉa lỏng - Đau: vị trí khởi phát,tính chất đau,mức độ đau, vị trí đau vào viện - Đại tiện: bình thường, ỉa lỏng, táo bón - Nơn, buồn nơn + Triệu chứng tồn thân: sốt, mơi khơ lưỡi bẩn, mạch, huyết áp + Triệu chứng thực thể: Bụng chướng hay khơng chướng, có sẹo cũ hay khơng: sẹo mổ mở, nội soi, rốn hay rốn Ấn điểm đau, Phản ứng thành bụng, Dấu hiệu Blumberg Cảm ứng phúc mạc 2.3.1.4 Các triệu chứng cận lâm sàng + Công thức máu: bạch cầu tăng cao (>10.0G/L), bạch cầu đa nhân trung tính tăng cao (>75%) + Siêu âm: bệnh nhân siêu âm khoa chẩn đoán hình ảnh bệnh viện Việt Đức Các tiêu chuẩn chẩn đoán VRT siêu âm theo tiêu chuẩn Verroken R cộng (1996) [44] là: Dấu hiệu VRT xung huyết, mưng mủ: - Kích thước RT to ≥ 7mm, thành dày ≥3mm - Phản ứng viêm xung quanh RT - Có thể thấy dịch xung quanh sỏi phân lòng RT Dấu hiệu VRT vỡ: - Tăng âm đường bao quanh RT - Khơng có đứt đoạn siêu âm lớp niêm mạc - Có dịch ổ bụng Hoại tử thành RT: - Xoắn vặn cấu trúc lớp đồng tâm thành RT - Dấu hiệu hình hạt cà phê áp xe RT 28 Chẩn đốn dương tính có dấu hiệu siêu âm Hoặc có hình ảnh: Ruột thừa tăng kích thước, ấn khơng xẹp đau, có dày đáy manh tràng, có dịch HCP Dougla, gan có hình ảnh mạc nối lớn, quai ruột bọc quanh RT bên có hình ảnh ổ dịch bao quanh RT + Chụp XQuang ổ bụng: khơng có liềm + CT Scanner ổ bụng: Theo Bixby cộng [46] dấu hiệu CTscaner đặc hiệu cho VRT gồm: - Tăng bắt thuốc thành ruột thừa - Đường kính RT ≥ 7mm 2.4 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 2.4.1 Kết PTNS điều trị VRT 2.5 XỬ LÝ SỐ LIỆU 2.5.1 Thu thập số liệu Sử dụng bệnh án mẫu thiết kế để thu thập số liệu, trực tiếp thăm khám điều tri cho bệnh nhân, kết hợp hồ sơ bệnh án bệnh viện Hữu nghị Việt Đức 2.5.2 Phương pháp xử lý số liệu - Số liệu nhập máy tính phần mềm SPSS16.0 - Sử dụng test thống kê y học: + Các biến số rời rạc mô tả theo tỷ lệ phần trăm, so sánh biến rời rạc sử dụng thuật toán χ2 + Các biến liên tục mơ tả dạng trị số trung bình, cộng trừ phương sai so sánh sử dụng test T- student Kết so sánh khác có ý nghĩa thống kê p < 0.05 29 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đình Hối (1988 ), Bệnh học ngoại khoa Đại học y dược TP Hồ Chí Minh, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 113 - 161 Đỗ Xuân Hợp, Manh trùng tràng giải phẫu bụng, 1968, Y học thể dục thể thao, Hà nội, Ha nội, 211–220 Sherlock DJ, Aute appendicitis in the over- sixty age group, Presse med 1996 Apr 27 25, 707-10 Nguyễn Trinh Cơ (1985), Viêm ruột thừa cấp, chuyên khoa ngoại, NXB y học Hà Nội,tr 45-62 Hà Đắc Lâm (2006), Nghiên cứu định, kết diều trị viêm ruột thừa người cao tuổi phẫu thuật nội soi bệnh viện trung ương quân đội 108, Luận văn Thạc sĩ y học HVQY, Hà Nội Đào Tuấn (2007), Nghiên cứu ứng dụng nội soi điiều trị viêm phúc mạc viêm ruột thừa người lớn bệnh viện Xanh Pôn Hà Nội năm 2006 - 2007, Luận văn chuyên khoa trường Đại học y Hà Nội, Hà Nội Denizbasi A Unluer E.E (2003) The role of the emergency medicine resident using the Alvarado score in the diagnosis of acute appendicitis compared with the general surgery resident Eur J Emerg Med Off J Eur Soc Emerg Med, 10(4), 296–301 Dado G., Anania G., Baccarani U cộng (2000) Application of a clinical score for the diagnosis of acute appendicitis in childhood: a retrospective analysis of 197 patients J Pediatr Surg, 35(9), 1320–1322 Mohammed A.A., Daghman N.A., Aboud S.M cộng (2004) The diagnostic value of C-reactive protein, white blood cell count and neutrophil percentage in childhood appendicitis Saudi Med J, 25(9), 1212–1215 10 Guanà R., Gesmundo R., Maiullari E et al (2010) Treatment of acute appendicitis with one-port transumbilical laparoscopic-assisted appendectomy: a six-year, single-centre experience Afr J Paediatr Surg AJPS, 7(3), 169–173 11 Nguyễn Văn Huy, giải phẫu ruột thừa Giải phẫu người Nhà xuất y hoc, Hà Nội, 264 12 Wakeley P.G.,(1933), The position of the vermiform appendix as ascertained by an analysis of 10.000 cases, J Anat, 67, pp 277-283 13 Nguyễn Quang Quyền (1993), Giải phẫu bụng, NXB Y học Hà Nội, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Khoa (1996), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng chẩn đốn viêm ruột thừa cấp tính, Luận văn PTS khoa học Y- Dược Hà Nội, Hà Nội 15 Frank H.Netter.MD, (2004), Atlats giải phẫu người Nhà xuất Y học, Hà Nội 16 Lao Cao Đài (1983), Viêm ruột thừa cấp Ngoại Khoa- Sách bổ túc sau đại học, NXB Y học, Hà Nội 17 Lê Cao Đài, Lê Sĩ Liêm, Đồng Sỹ Thuyên, Lê Trọng Bổng (1979), Viêm ruột thừa cấp, dịch P.Chevrel U.Richarme, NXB Y học, Hà Nội 18 Lê Thành Dũng (2001), Nghiên cứu đối chiếu liên quan lâm sàng, cận lâm sàng, siêu âm với giải phẫu bệnh lý Viêm ruột thừa cấp, Luận văn chuyên khoa Ngoại chung HVQY, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Xuyên (1997), Viêm phúc mạc, Bệnh học ngoại khoa bụng, Học viên quân y, Hà Nội 20 Đỗ Xuân Hợp (1968), “Manh tràng trùng tràng”, Giải phẫu bụng, NXB Y học thể dục thể thao,tr 211-220 21 Phạm Khuê (1993), Cấp cứu lão khoa, NXB y học, Hà Nội 22 Ciani S, Chuaqui B (2000), “ Histological featues of resolving acute, non - complicated plegmônus appendicitis”, Pathol -res-Pract, 196, pp.89-93 23 Ngô Huy (1989), Sức khỏe tuổi thọ, NXB quân đội nhân dân, Hà Nội 24 Listorto G, Ferranti F, Mancini G, Pizzicannella G, Sablone M.G, Rossi M.,D Aristotile A.,.(1996), " The role of Ente 25 Vương Hùng (1991), Viêm ruột thừa, Bệnh học ngoại khoa, NXB y học, Hà Nội 26 Nguyễn Đình Hối (1988), Viêm ruột thừa, Bệnh học ngoại khoa, Đại học y dược TP.Hồ Chí Minh,tr113-161 27 Nguyễn Quý Tảo (1986), Viêm ruột thừa, Giải phẫu bệnh phủ tạng, Đại học quân y, Hà Nội 28 Nguyễn Đức Ninh (1997), Cắt bỏ ruột thừa, Phẫu thuật ống tiêu hóa, NXB y học, Hà Nội 29 Brachet J., Desarmenien J (1965), Pathologic chirurgicale abdomen,Paris, 176-191 30 Boerema WJ., Burnand KG., Fitzpatric RI (1981), “ Acute appendicitis”, Aust.N.Z.J.Surg, Vol.5.1.No.2,pp.165-168 31 Hồng Cơng Đắc (2004), Bệnh học ngoại khoa sau đại học, NXB y học, Hà Nội 32 Guller U, Jain N, Peterson ED, Muhlbaier LH, Eubanks S, Pietrobon R (2004), “Laparoscopic appendectomy in the elderly” S 33 Fabiani P, Bartels A.M, Cussio R, (1996) Ann Cher, 892–895 34 Naver B, Delgadillo X, Cambier E (2001), Laparoscopic and safety: a report of 96 consecutive case Richir C, Guiot P, 35 Triệu Triều Dương, Nguyễn Cường Thịnh, Nguyễn Anh Tuấn (2004) Đánh giá kết chẩn đoán điều trị viêm ruột thừa cấp phẫu thuật nội soi bênh viện trung ương quân đội 108, Tạp chí y học viêt nam số đặc biệt tháng 11/2004 37 Trần Hữu Vinh cộng (2014) Nhận xét kết ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị viêm phúc mạc ruột thừa khoa ngoại bệnh viện Bạch Mai, Tạp chí y học thực hành số 2/2014, tr.70-73 38 Bùi Tuấn Anh, Nguyễn Vũ Quang (2014), Nghiên cứu kết điều trị viêm phúc mạc ruột thừa phẫu thuật nội soi ổ bụng bệnh viên quân y 103 tạp chí y dược học quân số 8- 2014, tr148-151 39 Hallfeldt K.,Puhmann M., Waldner H., Schweiberer L, (1996), " Diagnosic problems inacute appendicitis and indication f 40 Nguyễn Tòng (1992), Viêm ruột thừa cấp, Bách khoa thư bệnh học, Tập 1, NXB y học, Hà Nội 41 David AG., Chantell BG., John.SM (1995), “Use of neutrophil: Lymphocyte ration in the diagnois of appendicitis”, The American Sugeon, Vol 61, pp.257 42 Harold Ellis, Appendix, Section VIII: Appendix and colon 43 Kum CK (1995 ), " Safe laparoscopic appendectomy ", Essential for Basic Laparoscopic Surgery,pp 31-37 44 Verroken R., Pennickx F., Vanhoe L., Marchal G., Geboes K., Kerremans R (1996), " Diagnostic accuracy of ultra - sonography and surgical decision- making in patients referred for suspicion of appendicitis, Acta chir Beld, 96 pp158-160 45 Nguyễn Hồng Ninh, Nhận xét giá trị phương pháp chẩn đoán viêm ruột thừa, Tạp chí khoa học cơng nghệ Việt Nam 115(01), 137–142 46 Bixby SD, et al (2007) Perforated versus nonprerforated acute appendicitis: acuracy of multidetector CT detection Radiology, 243 47 Alfredo Alvarado(1986), A practical score for the early cliagnos of acute appendicitis Annals of Emergency Medicine 48 Madan Samuel (2002), Pediatric Appendicitis Score Journal of Pediatrice Surgery, 37(6):877 -881 49 Kharbanda, A B; Taylor, G.A; Fish man, S.J; Bachun, R.G.(2005), Aclical decision raletoidentifi child renat low risk 50 Lintula, H; Pesonen, E; Kokhi; H; Vanamoc, K;Eskalinen, M.(2005), Adiagnostic score for children with Suspeted appendici 51 Bộ môn ngoại trường đại học y Hà Nội Viêm ruột thừa Bệnh học ngoại khoa dùng cho sau đại hoc Nhà xuất y hoc, 171–188 52 Lê Lộc (2001), Nghiên cứu chẩn đoán điều trị áp xe ruột thừa phương pháp chọc hút mủ hướng dẫn siêu âm, Luận án tiến sỹ y học Y Dược Huế, Huế 53 Yamini D., Vargas H., Bongard F., Klein S., Stamos MJ., (1998),” Perforated appendicitis: Is it truly a surgical urgency Am Surg, Oct, 64, pp 970-5 54 Zucker KAM., Josloff R (1997)." Laparoscopic appendectomy", Lapar Endoscopic Surgery,pp 203 - 208 55 Trần Bình Giang (2002), Phẫu thuật nội soi ổ bụng, NXB Y học Hà Nội MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Hình ảnh VRT có sỏi phân CT Hình ảnh RT siêu âm Hình ảnh RT viêm mủ Hình ảnh apxe RT BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I HÀNH CHÍNH Mã hồ sơ Họ tên Tuổi Giới: nam , nữ  Địa chỉ: Điện thoại Nghề nghiệp Trình độ học vấn Tơn giáo Vào viện .giờ .ngày tháng năm Mổ lúc ngày tháng năm Ngày viện: ngày tháng năm II TRƯỚC MỔ Lý vào viện: - Thời gian từ đau đến vào viện(giờ): 12h  12-24h  24-48h  48-72h  >72h  Tiền sử - Sẹo mổ bụng cũ: 1không  2dưới rốn  3trên rốn  4trên rốn  - Bệnh kết hợp: 1tim mạch  2hô hấp  3tiết niệu  4nội tiết  thần kinh  - Điều trị trước vào viện: 1tự mua thuốc tây  2tự mua thuốc nam  3điều trị sở y tế công  4điều trị sở y tế tư nhân  5điều trị khác  6không điều trị  - Loại thuốc điều trị trước vào viện: 1Kháng sinh  giảm đau  giãn  4Không rõ  - Số lượng thuốc dùng:ngày liều Khám lâm sàng 3.1 Toàn thân - Ý thức: 1tỉnh  lơ mơ  hôn mê  - Mạch……l/p, HA………mmHg, NT .l/p - Nhiệt độ: 1không sốt  2Sốt nhẹ (37,5-38.50C)  3Sốt cao(>38,50C)  Nhiệt độ cụ thể:………oC 3.2 Cơ - Đau bụng: + Vị trí khởi phát: 1thượng vị 2HCP 3HCT 4Hạ vị 5MSP 6MST  7HSP  8HST  9Vùng rốn  + Khởi phát: 1Từ từ Đột ngột  + Tính chất đau: Liên tục  Thành  + Mức độ đau: Âm ỉ Dữ dội    + Vị trí đau vào viện : 1thượng vị 2HCP 3HCT 4Hạ vị 5MSP 6MST 7HSP 8HST 9Vùng rốn + Nôn  Buồn nơn  Chán ăn  + Đại tiện: Bình thường  Iả lỏng  Táo bón  3.3 Thực thể: - Ấn điểm đau: 1thượng vị  Điểm Mac-Burney  3HCT  4Hạ vị  5MSP  6MST  7HSP  8HST  9Vùng rốn  - Phản ứng thành bụng: 1Không  HCP  3Bụng phải  Khắp bụng Hạ vị  - Cảm ứng phúc mạc: 1Có  Khơng  - Dấu hiệu Blumberg: 1Có  Khơng  - Viêm phúc mạc: 1Có  Khơng  Cận lâm sàng 4.1 Công thức máu: BC .BCĐNTT .mono…….lynpho…… Hc……., Hb……, hst……., tiểu cầu……… CRP…… , máu lắng…… Đơng máu 4.2 Sinh hóa máu: số bất thường 4.3 Siêu âm ổ bụng: - Dịch ổ bụng: - Kích thước RT - Kích thước ổ ap xe - Các tổn thương khác kèm theo………………………………………… 4.4 CT ổ bụng: - Vị trí ruột thừa: HCP  sau manh tràng hạ sườn phải tiểu khung:  vị trí khác:  Nếu vị trí khác, đâu ? : …………………………… - Kích thước RT - Dịch ổ bụng - Mức độ thâm nhiễm mỡ - Kích thước ổ ap xe - Sỏi phân RT: 1có  khơng  - Các tổn thương khác kèm theo…………………………………………… 4.6 Lấy mủ cấy vi khuẩn, làm kháng sinh đồ: 1có  khơng  - Kết cấy: - Kết kháng sinh đồ 4.7 Giaỉ phẫu bệnh: 1VRT xung huyết  3VRT hoại tử 2VRT mủ  4VRT thủng   Chẩn đoán trước mổ - Trước mổ: 1VRT 2VPMRT 3Apxe RT 4Khác III PHẪU THUẬT: Vị trí RT: HCP  sau manh tràng  hạ sườn phải  tiểu khung  vị trí khác  Nếu vị trí khác, đâu ? : ………………………………………… Đại thể ruột thừa: - Viêm ruột thừa: VRT xung huyết VRT mủ VRT hoại tử VPMTT VRT Ap xe RT Khác - Nếu khơng VRT, bệnh ? : …………………………………… - Giải phẫu bệnh vi thể: VRT xung huyết VRT mủ VRT hoại tử VRT thủng Tổn thương khác Nêu cụ thể tổn thương khác……………………………………… - Thời gian mổ(phút): - Tư BN: 1Đầu thấp nghiêng trái 2Đầu cao nghiêng trái - Vị trí đắt trocar: 1Rốn+HSF+HCT 2Rốn +HCT+Hạ vị 3Rốn+HCT+HCP 4Khác - Tình trạng ổ bụng: 1Khơng có dịch - Vị trí dịch: 1HCP Douglas - Giả mạc: 1Có - Dính: 1Có 2Dịch mủ 3Dịch 3Khắp ổ bụng 2Khơng Khơng - Vị trí RT thủng: 1Đầu 2Thân - Gốc RT: 1Bình thường 2Mủn - Cách thức cắt RT: 1Cắt xi dòng - Xử lý gốc: 1Buộc 3Gốc 2Ngược dòng 2Khâu - Lau rửa ổ bụng: 1Lau 3Clip 2Rửa 3Lau+ rửa - Nước rửa ổ bụng:1Nacl0,9% - Dẫn lưu: 1Có - Vị trí dẫn lưu:1HCP 2Nacl+Betadine Khơng 2Douglas 3Dưới gan - Số lượng dẫn lưu: - Tai biến mổ: Không Chảy máu Tổn thương ruột Khác Cụ thể tai biến:…………………………………………………… - Chuyển mổ mở:1 Có 2Khơng - Ngun nhân mổ mở: Chảy máu Tổn thương ruột Khơng tìm thấy RT Khơng khâu gốc RT Nguyên nhân khác Cụ thể nguyên nhân mổ mở:……………………… - Xử trí chuyển mổ mở: IV SAU MỔ - Kháng sinh:1Cefalosporin hệ 2Ciprobay - Phối hợp Metronidazon: 1Có 3Khác 2Khơng - Số ngày dùng kháng sinh - Thuốc giảm đau sau mổ:1Paracetamo 2Morphin - Số ngày dùng giảm đau: - Thời gian có trung tiện - Rút dẫn lưu ngày - BN ăn ngày thư - Biến chứng sau mổ:1Khơng 2Có - Nhiễm trùng vết mổ: 1Khơng 2Có - Chảy máu: 2Có 1Khơng - Tụ máu thành bụng: 1Khơng 2Có - Apxe tồn dư: 1Khơng 2Có - Rò vết mổ: 1Khơng 2Có - Tử vong: 1Khơng 2Có - Các biến chứng khác 3Khác ... đề tài nghiên cứu tỷ lệ chẩn đốn xác viêm ruột thừa Việt Nam hạn chế, tơi thực đề tài này: Kết chẩn đoán viêm ruột thừa cấp không biên chứng bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức với mục tiêu: Mô tả... - Viêm ruột thừa xung huyết - Viêm ruột thừa mưng mủ - Viêm ruột thừa hoại tử - Viêm ruột thừa thủng, vỡ mủ 1.2.2 Đặc điểm đại thể vi thể viêm ruột thừa Trong viêm ruột thừa cấp giải phẫu bệnh. .. trường hợp viêm ruột thừa không biến chứng bệnh viện Hữu nghị Việt Đức giai đoạn từ tháng 07 năm 2018 đến tháng 06 năm 2019 Đánh giá kết chẩn đoán trước, sau mổ yếu tố liên quan đến chẩn đoán 3

Ngày đăng: 11/07/2019, 15:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Nguyễn Quang Quyền (1993), Giải phẫu bụng, NXB Y học Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải phẫu bụng
Tác giả: Nguyễn Quang Quyền
Nhà XB: NXB Y học Hà Nội
Năm: 1993
14. Nguyễn Văn Khoa (1996), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và chẩn đoán viêm ruột thừa cấp tính, Luận văn PTS khoa học Y- Dược Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàngvà chẩn đoán viêm ruột thừa cấp tính, Luận văn PTS khoa học Y- DượcHà Nội
Tác giả: Nguyễn Văn Khoa
Năm: 1996
15. Frank H.Netter.MD, (2004), Atlats giải phẫu người. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Atlats giải phẫu người
Tác giả: Frank H.Netter.MD
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2004
16. Lao Cao Đài (1983), Viêm ruột thừa cấp Ngoại Khoa- Sách bổ túc sau đại học, NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viêm ruột thừa cấp Ngoại Khoa- Sách bổ túc sauđại học
Tác giả: Lao Cao Đài
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1983
19. Nguyễn Văn Xuyên (1997), Viêm phúc mạc, Bệnh học ngoại khoa bụng, Học viên quân y, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viêm phúc mạc, Bệnh học ngoại khoa bụng
Tác giả: Nguyễn Văn Xuyên
Năm: 1997
20. Đỗ Xuân Hợp (1968), “Manh tràng và trùng tràng”, Giải phẫu bụng, NXB Y học và thể dục thể thao,tr .211-220 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Manh tràng và trùng "tràng”
Tác giả: Đỗ Xuân Hợp
Nhà XB: NXB Y học và thể dục thể thao
Năm: 1968
21. Phạm Khuê (1993), Cấp cứu lão khoa, NXB y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấp cứu lão khoa
Tác giả: Phạm Khuê
Nhà XB: NXB y học
Năm: 1993
22. Ciani S, Chuaqui B. (2000), “ Histological featues of resolving acute, non - complicated plegmônus appendicitis”, Pathol -res-Pract, 196, pp.89-93 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Histological featues of resolving acute,non - complicated plegmônus appendicitis
Tác giả: Ciani S, Chuaqui B
Năm: 2000
23. Ngô Huy (1989), Sức khỏe và tuổi thọ, NXB quân đội nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sức khỏe và tuổi thọ
Tác giả: Ngô Huy
Nhà XB: NXB quân đội nhân dân
Năm: 1989
25. Vương Hùng (1991), Viêm ruột thừa, Bệnh học ngoại khoa, NXB y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viêm ruột thừa, Bệnh học ngoại khoa
Tác giả: Vương Hùng
Nhà XB: NXB y học
Năm: 1991
26. Nguyễn Đình Hối (1988), Viêm ruột thừa, Bệnh học ngoại khoa, Đại học y dược TP.Hồ Chí Minh,tr113-161 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viêm ruột thừa, Bệnh học ngoại khoa
Tác giả: Nguyễn Đình Hối
Năm: 1988
30. Boerema WJ., Burnand KG., Fitzpatric RI (1981), “ Acute appendicitis”, Aust.N.Z.J.Surg, Vol.5.1.No.2,pp.165-168 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acute appendicitis
Tác giả: Boerema WJ., Burnand KG., Fitzpatric RI
Năm: 1981
31. Hoàng Công Đắc (2004), Bệnh học ngoại khoa sau đại học, NXB y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học ngoại khoa sau đại học
Tác giả: Hoàng Công Đắc
Nhà XB: NXB y học
Năm: 2004
32. Guller U, Jain N, Peterson ED, Muhlbaier LH, Eubanks S, Pietrobon R (2004), “Laparoscopic appendectomy in the elderly” S Sách, tạp chí
Tiêu đề: Laparoscopic appendectomy in the elderly
Tác giả: Guller U, Jain N, Peterson ED, Muhlbaier LH, Eubanks S, Pietrobon R
Năm: 2004
33. Fabiani P, Bartels A.M, Cussio R, (1996). Ann Cher, 892–895 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ann Cher
Tác giả: Fabiani P, Bartels A.M, Cussio R
Năm: 1996
34. Naver B, Delgadillo X, Cambier E (2001), Laparoscopic and safety: a report of 96 consecutive case Richir C, Guiot P Sách, tạp chí
Tiêu đề: Laparoscopic and safety: areport of 96 consecutive case
Tác giả: Naver B, Delgadillo X, Cambier E
Năm: 2001
24. Listorto G, Ferranti F, Mancini G, Pizzicannella G, Sablone M.G, Rossi M.,D Aristotile A.,.(1996), " The role of Ente Khác
29. Brachet. J., Desarmenien. J. (1965), Pathologic chirurgicale abdomen,Paris, 176-191 Khác
35. Triệu Triều Dương, Nguyễn Cường Thịnh, Nguyễn Anh Tuấn (2004) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w