NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và điều TRỊ u LYMPHO tế bào lớn bất THỤC sản ở TRẺ EM tại BỆNH VIỆN k

46 145 6
NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và điều TRỊ u LYMPHO tế bào lớn bất THỤC sản ở TRẺ EM tại BỆNH VIỆN k

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ TRẦN QUỲNH NGÂN NGHI£N CøU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN L ÂM SàNG Và ĐIềU TRị U LYMPHO Tế BàO LớN BấT THụC SảN TRẻ EM TạI BệNH VIệN K CNG LUN VN THẠC SỸ Y HỌC Hà Nội - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI B Y T TRN QUNH NGN NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN L ÂM SàNG Và ĐIềU TRị U LYMPHO Tế BàO LớN BấT THụC SảN TRẻ EM T¹I BƯNH VIƯN K Chun ngành: Ung thư Mã số: 60720149 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Văn Công Hà Nội - 2018 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ALCL : U lympho tế bào lớn bất thục sản (Anaplastic large cell lymphoma) ALK : Anaplastic lymphoma kinase BC : Bạch cầu BCTT : Bạch cầu trung tính BN : Bệnh nhi Cs : Cộng ĐƯHT : Đáp ứng hoàn toàn ĐƯMP : Đáp ứng phần MBH : Mô bệnh học NPM : Nucleophosmin NHL - BFM 90 : Non-Hodgkin’s Lymphoma – Berlin-Frankfurt-Münster 90 SGOT/ SGPT : Serum Glutamat Oxalat/Pyruvat Transaminase STKB : Sống thêm không bệnh STTB : Sống thêm toàn TC :Tiểu cầu TKTW :Thần kinh trung ương ULAKH : U lympho ác tính khơng Hodgkin WHO : Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số đặc điểm dịch tễ 1.1.1 Tỉ lệ mắc bệnh 1.1.2 Tuổi 1.1.3 Giới 1.1.4 Vùng địa lý chủng tộc 1.1.5 Yếu tố nguy 1.2 Đặc điểm lâm sàng 1.2.1 Triệu chứng B 1.2.2 Hạch to 1.2.3 Tổn thương hạch 1.3 Giai đoạn bệnh 1.4 Đặc điểm mô bệnh học 1.4.1 Lịch sử phát bệnh 1.4.2 Đặc điểm tế bào học .9 1.4.3 Đặc điểm dấu ấn miễn dịch 10 1.5 Di truyền phân tử 10 1.6 Điều trị 11 1.6.1 Nguyên tắc chung 11 1.6.2 Vai trò phẫu thuật 11 1.6.3 Hóa trị 12 1.6.4 Xạ trị .13 1.6.5 Điều trị ALCL tái phát 13 1.6.6 Độc tính liên quan đến điều trị .15 1.6.7 Đáp ứng điều trị 16 1.7 Yếu tố tiên lượng 17 1.7.1 Yếu tố tiên lượng lâm sàng 17 1.7.2 Yếu tố tiên lượng mô học .18 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 19 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 19 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 19 2.2.3 Địa điểm nghiên cứu 19 2.3 Các tiêu chí nghiên cứu .20 2.3.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 20 2.3.2 Đánh giá kết điều trị 21 2.4 Phương pháp thu thập số liệu 23 2.5 Kỹ thuật khống chế sai số 23 2.6 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 23 2.7 Đạo đức nghiên cứu 24 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng .25 3.1.1 Đặc điểm chung 25 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng .26 3.1.3 Đặc điểm cận lâm sàng 28 3.2 Kết điều trị 29 3.2.1 Đáp ứng điều trị 29 3.2.2 Độc tính điều trị 30 3.2.3 Kết sống thêm 31 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .32 4.1 Bàn luận đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 32 4.1.1 Bàn luận đặc điểm chung 32 4.1.2 Bàn luận đặc điểm lâm sàng 32 4.1.3 Bàn luận đặc điểm cận lâm sàng 32 4.2 Bàn luận kết điều trị 32 4.2.1 Bàn luận đáp ứng điều trị 32 4.2.2 Bàn luận độc tính điều trị 32 4.2.3 Bàn luận kết sống thêm .32 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 32 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Giai đoạn bệnh ULAKH trẻ em theo St Jude Murphy Bảng 1.2 Độc tính hệ tạo huyết 15 Bảng 1.3 Độc tính gan, thận 15 Bảng 1.4 Độc tính khác 16 Bảng 3.1 Phân bố nhóm tuổi .25 Bảng 3.2 Lí vào viện 26 Bảng 3.3 Thời gian khởi bệnh 26 Bảng 3.4 Triệu chứng toàn thân 26 Bảng 3.5 Vị trí tổn thương 27 Bảng 3.6 Giai đoạn bệnh 27 Bảng 3.7 Nồng độ LDH huyết 28 Bảng 3.8 Protein ALK 28 Bảng 3.9 Dấu ấn miễn dịch .28 Bảng 3.10 Đáp ứng điều trị 29 Bảng 3.11 Đáp ứng điều trị 29 Bảng 3.12 Đáp ứng điều trị 29 Bảng 3.13 Đáp ứng điều trị theo triệu chứng B 30 Bảng 3.14 Độc tính lên hệ tạo huyết 30 Bảng 3.15 Độc tính lên gan, thận .30 Bảng 3.16 Độc tính khác 31 ĐẶT VẤN ĐỀ U lympho ác tính bệnh lý tăng sinh khơng kiểm sốt, tạo thành khối u từ tế bào lympho tủy, tế bào ác tính lan tràn khắp quan thơng qua đường bạch huyết [1] U lympho ác tính bao gồm u lympho ác tính khơng Hodgkin u lympho Hodgkin, ung thư đứng thứ ba sau u não, bệnh bạch cầu trẻ em [2] Trong đó, u lympho ác tính khơng Hodgkin chiếm phần lớn trường hợp chẩn đốn u lympho ác tính trẻ em, bao gồm u lympho Burkitt, u nguyên bào lympho, u tế bào B lớn lan tỏa, u lympho thể bất thục sản [3] Theo phân loại WHO 2008, U lympho tế bào lớn bất thục sản (Anaplastic large cell lymphoma-ALCL) u lympho tế bào dòng T, chiếm 10-15% u lympho ác tính trẻ em [4] Đây bệnh lý gặp nhiều trẻ em người lớn, tuổi trung bình mắc bệnh 12 tuổi [5] Bệnh có lâm sàng đa dạng, thường biểu triệu chứng u lympho ác tính khơng Hodgkin triệu chứng B, tổn thương hạch to Đồng thời, tổn thương hạch chiếm ưu thế, đa dạng vị trí trung thất, phổi, da, tủy xương, xương tạng ổ bụng, hệ thần kinh trung ương… [6], [7], [8] Bệnh thường chẩn đoán giai đoạn muộn [9], triệu chứng thường nhầm lẫn với bệnh lý mạn tính khác [3] Nhờ hiểu biết sâu sắc mô bệnh học di truyền học phân tử [10], [11] mà ngày tỉ lệ phát bệnh nhiều có nhiều bước tiến điều trị [12] Các phác đồ điều trị đa hóa trị, liệu pháp điều trị trúng đích, điều trị miễn dịch hay phát triển ghép tế bào gốc tạo máu giúp tăng thời gian sống thêm toàn cho bệnh nhân mắc bệnh lý [5] U lympho tế bào lớn bất thục sản ung thư có khả chữa khỏi cao trẻ em, với liệu pháp đa hóa trị tỉ lệ khỏi bệnh lên đến 65-95% bệnh nhi ung thư [13] Trên giới, nghiên cứu điều trị ALCL đưa kết tỉ lệ đáp ứng điều trị cao dù bệnh giai đoạn muộn Các nghiên cứu Non Hodgkin’s Lymphoma Berlin-Frankfurt-Muster (NHL-BFM) 83, 86, 90 với phác đồ kết hợp nhiều thuốc đem lại thời gian sống thêm không biến cố (EFS) năm đạt 76-90% [14] Tổ chức nghiên cứu u lympho ác tính khơng Hodgkin châu Âu, tiến hành nghiên cứu ALCL99 đối tượng bệnh nhân U lympho tế bào lớn bất thục sản, kết luận thời gian sống thêm toàn năm đạt 92,5%, sống thêm không biến cố 74,1% [12] Tại Việt Nam, nghiên cứu u lympho ác tính khơng Hodgkin trẻ em thực nhiều bệnh viện nước Tuy nhiên chưa có nghiên cứu sâu vào nghiên cứu u lympho tế bào lớn bất thục sản Do đó, chúng tơi tiến hành đề tài với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng u lympho tế bào lớn bất thục sản trẻ em bệnh viện K từ 2005 đến 2019 Đánh giá kết điều trị u lympho tế bào lớn bất thục sản trẻ em bệnh viện K từ 2005 đến 2019 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số đặc điểm dịch tễ 1.1.1 Tỉ lệ mắc bệnh U lympho ác tính bệnh ác tính đứng hàng thứ ba trẻ em sau bạch cầu cấp (27,5%) u não (17,4%), ULAKH chiếm khoảng 4,3% tất ung thư trẻ em [1].U lympho ác tính khơng Hodgkin chiếm 60% trường hợp chẩn đốn U lympho ác tính trẻ em [3] U lympho ác tính khơng Hodgkin trẻ em thường gặp gồm u lympho Burkitt, u nguyên bào lympho, u lympho tế bào B lớn lan tỏa, u lympho trung thất ALCL [2], [15] Theo phân loại WHO 2008, ALCL u lympho T, chiếm 10%-15% u lympho ác tính trẻ em [1],[2] 20-50% u lympho tế bào lớn trẻ em [4] Tỉ lệ mắc bệnh khoảng 4.3 - 7.8 ca/1000000 nam giới năm, 2.8 - 3.4 ca/ 1000000 nữ giới năm Theo Alessandri (Canada, 2002) tỉ lệ mắc bệnh 1,2/1000000 trẻ 15 tuổi Tuổi trung bình chẩn đốn 8,23 tuổi [9] 1.1.2 Tuổi Tuổi trung bình mắc bệnh 12 tuổi, gặp trường hợp mắc bệnh tuổi [16] Theo Erman cs (2015) nghiên cứu 23 trường hợp độ tuổi 18, tuổi trung bình 11,4 tuổi, nhỏ 3,6 tuổi lớn 17,8 tuổi [7] Tỉ lệ mắc bệnh tăng lên sau 10 tuổi, gặp nhiều trẻ em, trung vị tuổi 11.3 Trong nghiên cứu Han cộng sự, tuổi trung bình trẻ chẩn đốn 10,8 tuổi, từ 1,4 đến 16 tuổi [6] 25 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 3.1.1 Đặc điểm chung 3.1.1.1 Phân bố nhóm tuổi giới Bảng 3.1 Phân bố nhóm tuổi Giới Nhóm tuổi Nam Tần số Tỷ lệ Nữ Tần số Chung Tỷ lệ 0-5 >5-10 >10-13 >13-16 Tổng X ± SD Nhỏ nhất-lớn 3.1.1.2 Phân bố giới Biểu đồ 3.1 Phân bố giới Tần số Tỷ lệ p 26 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng 3.1.2.1 Lí vào viện Bảng 3.2 Lí vào viện Lí vào viện Tần số Tỷ lệ (%) p 3.1.2.2 Thời gian khởi bệnh Bảng 3.3 Thời gian khởi bệnh Thời gian khởi bệnh Giai đoạn III Tần số Tỷ lệ Giai đoạn IV Tần số Tỷ lệ tháng p 3.1.2.3 Triệu chứng toàn thân Bảng 3.4 Triệu chứng toàn thân Triệu chứng toàn thân Thiếu máu Triệu chứng B Gầy sụt cân p Tần số Tỷ lệ (%) 27 3.1.2.4 Vị trí tổn thương Bảng 3.5 Vị trí tổn thương Vị trí tổn thương Cổ Trung thất Tại hạch Bụng Chậu Tủy xương Xương Các tạng ổ bụng Ngoài Trung thất Da hạch Phổi Hệ thần kinh trung ương Khác Tần số Tỷ lệ (%) 3.1.2.5 Giai đoạn bệnh Bảng 3.6 Giai đoạn bệnh Giai đoạn bệnh Giai đoạn I Giai đoạn II Giai đoạn III Giai đoạn IV Tần số Tỷ lệ (%) 28 3.1.3 Đặc điểm cận lâm sàng 3.1.3.1 Nồng độ LDH huyết Bảng 3.7 Nồng độ LDH huyết Nồng độ LDH huyết (U/l) Bình thường Tăng p Tần số Tỷ lệ (%) 3.1.3.2 Đặc điểm protein màng tế bào Bảng 3.8 Protein ALK Protein màng tế bào ALK dương tính ALK âm tính p Tần số Tỷ lệ (%) 3.1.3.3 Đặc điểm dấu ấn miễn dịch Bảng 3.9 Dấu ấn miễn dịch Dấu ấn miễn dịch ALK dương tính Tần số Tỷ lệ ALK âm tính Tân Tỷ lệ CD3 CD30 CD20 CD5 CD15 EMA p 3.2 Kết điều trị 3.2.1 Đáp ứng điều trị 3.2.1.1 Đáp ứng điều trị chung Bảng 3.10 Đáp ứng điều trị Đáp ứng điều trị ĐUHT Tần số Tỷ lệ (%) 29 ĐƯMP Không đáp ứng p 3.2.1.2 Đáp ứng điều trị theo phác đồ Bảng 3.11 Đáp ứng điều trị Đáp ứng Phác đồ điều trị ALCL99 Tần số Tỉ lệ BMF-90 Tần số Tỉ lệ điều trị Khác Tần số Tỉ lệ ĐƯHT ĐƯMP Không đáp ứng p 3.2.1.3 Đáp ứng điều trị theo giai đoạn Bảng 3.12 Đáp ứng điều trị Đáp ứng Giai đoạn I,II Tần số Tỉ lệ điều trị Giai đoạn III, IV Tần số Tỉ lệ Khác Tần số Tỉ lệ ĐƯHT ĐƯMP Không đáp ứng p 3.2.1.4 Đáp ứng điều trị theo triệu chứng B Bảng 3.13 Đáp ứng điều trị theo triệu chứng B Đáp ứng điều trị Tần số ĐƯHT ĐƯMP Khơng đáp ứng p 3.2.2 Độc tính điều trị 3.2.2.1 Độc tính lên hệ tạo huyết Triệu chứng B Tỷ lệ (%) Tần số Tỷ lệ (%) 30 Bảng 3.14 Độc tính lên hệ tạo huyết Độc tính Độ III-IV Tỷ lệ (%) Thiếu máu Hạ bạch cầu đa nhân trung tính Giảm tiểu cầu p 3.2.2.2 Độc tính lên gan, thận Bảng 3.15 Độc tính lên gan, thận Độc tính Tăng SGOT Tăng SGPT Tăng ure Tăng creatinin p Độ III-IV Tỷ lệ (%) 3.2.2.3 Độc tính khác Bảng 3.16 Độc tính khác Độc tính Độ III-IV Tỷ lệ (%) Nôn Viêm miệng Tiêu chảy Xuất huyết tiêu hóa Nhiễm trùng p 3.2.3 Kết sống thêm 3.2.3.1 Kết sống thêm không bệnh, STTB theo giai đoạn 3.2.3.2 Kết STKB, STTB theo số lượng vị trí tổn thương ngồi hạch 3.2.3.3 Kết STKB, STTB theo nồng độ LDH 31 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Bàn luận đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 4.1.1 Bàn luận đặc điểm chung 4.1.2 Bàn luận đặc điểm lâm sàng 4.1.3 Bàn luận đặc điểm cận lâm sàng 4.2 Bàn luận kết điều trị 4.2.1 Bàn luận đáp ứng điều trị 4.2.2 Bàn luận độc tính điều trị 4.2.3 Bàn luận kết sống thêm DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thị Việt Hương Nghiên cứu kết điều trị u lympho ác tính khơng Hodgkin trẻ em giai đoạn III+IV phác đồ NHL - BFM 90 bệnh viện K Sandlund J.T (2015) Non-Hodgkin Lymphoma in Children Curr Hematol Malig Rep, 10(3), 237–243 Non-Hodgkin’s Lymphoma in Childhood | NEJM , accessed: 06/02/2018 Campo E., Swerdlow S.H., Harris N.L., et al (2011) The 2008 WHO classification of lymphoid neoplasms and beyond: evolving concepts and practical applications Blood, 117(19), 5019–5032 Lowe E.J and Gross T.G (2013) Anaplastic Large Cell Lymphoma in Children and Adolescents Pediatr Hematol Oncol, 30(6), 509–519 Han J.Y., Suh J.K., Lee S.W., et al (2014) Clinical characteristics and treatment outcomes of children with anaplastic large cell lymphoma: a single center experience Blood Res, 49(4), 246–252 Ataş E., Kutluk M.T., Akyüz C., et al (2015) Clinical features and treatment results in children with anaplastic large cell lymphoma Turk J Pediatr, 57(5), 458–466 Wang Y.-F., Yang Y.-L., Gao Z.-F., et al (2012) Clinical and laboratory characteristics of systemic anaplastic large cell lymphoma in Chinese patients J Hematol OncolJ Hematol Oncol, 5, 38 Alessandri A.J., Pritchard S.L., Schultz K.R., et al (2002) A populationbased study of pediatric anaplastic large cell lymphoma Cancer, 94(6), 1830–1835 10 Hapgood G and Savage K.J (2015) The biology and management of systemic anaplastic large cell lymphoma Blood, 126(1), 17–25 11 The Pathological Spectrum of Systemic Anaplastic Large Cell Lymphoma (ALCL) , accessed: 05/29/2018 12 Prokoph N., Larose H., Lim M.S., et al (2018) Treatment Options for Paediatric Anaplastic Large Cell Lymphoma (ALCL): Current Standard and beyond Cancers, 10(4) 13 Treatment Options for Paediatric Anaplastic Large Cell Lymphoma (ALCL): Current Standard and beyond , accessed: 06/09/2018 14 Reiter A., Schrappe M., Tiemann M., et al (1994) Successful treatment strategy for Ki-1 anaplastic large-cell lymphoma of childhood: a prospective analysis of 62 patients enrolled in three consecutive BerlinFrankfurt-Munster group studies J Clin Oncol Off J Am Soc Clin Oncol, 12(5), 899–908 15 Wright D., McKeever P., and Carter R (1997) Childhood non-Hodgkin lymphomas in the United Kingdom: findings from the UK Children’s Cancer Study Group J Clin Pathol, 50(2), 128–134 16 Văn quy phạm pháp luật , accessed: 06/12/2018 17 Stein H., Foss H.D., Dürkop H., et al (2000) CD30(+) anaplastic large cell lymphoma: a review of its histopathologic, genetic, and clinical features Blood, 96(12), 3681–3695 18 Lamant L., Pileri S., Sabattini E., et al (2010) Cutaneous presentation of ALK-positive anaplastic large cell lymphoma following insect bites: evidence for an association in five cases Haematologica, 95(3), 449– 455 19 Ferreri A.J.M., Govi S., Pileri S.A., et al (2012) Anaplastic large cell lymphoma, ALK-positive Crit Rev Oncol Hematol, 83(2), 293–302 20 Leberfinger A.N., Behar B.J., Williams N.C., et al (2017) Breast Implant-Associated Anaplastic Large Cell Lymphoma: A Systematic Review JAMA Surg, 152(12), 1161–1168 21 Deley M.-C.L., Reiter A., Williams D., et al (2008) Prognostic factors in childhood anaplastic large cell lymphoma: results of a large European intergroup study Blood, 111(3), 1560–1566 22 Williams D., Mori T., Reiter A., et al (2013) Central nervous system involvement in anaplastic large cell lymphoma in childhood: results from a multicentre European and Japanese study Pediatr Blood Cancer, 60(10), E118-121 23 Pasqualini C., Minard-Colin V., Saada V., et al (2014) Clinical analysis and prognostic significance of haemophagocytic lymphohistiocytosisassociated anaplastic large cell lymphoma in children Br J Haematol 24 Stadler S., Singh V.K., Knörr F., et al (2018) Immune Response against ALK in Children with ALK-Positive Anaplastic Large Cell Lymphoma Cancers, 10(4) 25 Ferreri A.J.M., Govi S., Pileri S.A., et al (2013) Anaplastic large cell lymphoma, ALK-negative Crit Rev Oncol Hematol, 85(2), 206–215 26 Murphy S.B (1980) Classification, staging and end results of treatment of childhood non-Hodgkin’s lymphomas: dissimilarities from lymphomas in adults Semin Oncol, 7(3), 332–339 27 The biology and management of systemic anaplastic large cell lymphoma | Blood Journal , accessed: 05/31/2018 28 Swerdlow S.H., Campo E., Pileri S.A., et al (2016) The 2016 revision of the World Health Organization classification of lymphoid neoplasms Blood, 127(20), 2375–2390 29 Seidemann K., Tiemann M., Schrappe M., et al (2001) Short-pulse B-nonHodgkin lymphoma-type chemotherapy is efficacious treatment for pediatric anaplastic large cell lymphoma: a report of the Berlin-FrankfurtMünster Group Trial NHL-BFM 90 Blood, 97(12), 3699–3706 30 Brugières L., Le Deley M.-C., Rosolen A., et al (2009) Impact of the methotrexate administration dose on the need for intrathecal treatment in children and adolescents with anaplastic large-cell lymphoma: results of a randomized trial of the EICNHL Group J Clin Oncol Off J Am Soc Clin Oncol, 27(6), 897–903 31 Vu K and Ai W (2018) Update on the Treatment of Anaplastic Large Cell Lymphoma Curr Hematol Malig Rep, 13(2), 135–141 32 Skarbnik A.P.Z and Smith M.R (2012) Brentuximab vedotin in anaplastic large cell lymphoma Expert Opin Biol Ther, 12(5), 633–639 33 Mikles B., Levine J., Gindin T., et al (2014) Brentuximab vedotin (SGN-35) in a 3-year-old child with relapsed systemic anaplastic large cell lymphoma J Pediatr Hematol Oncol, 36(2), e85-87 34 Damm-Welk C., Pillon M., Woessmann W., et al (2015) Prognostic factors in paediatric anaplastic large cell lymphoma: role of ALK Front Biosci Sch Ed, 7, 205–216 35 Brugières L., Deley M.C.L., Pacquement H., et al (1998) CD30+ Anaplastic Large-Cell Lymphoma in Children: Analysis of 82 Patients Enrolled in Two Consecutive Studies of the French Society of Pediatric Oncology Blood, 92(10), 3591–3598 36 Prognostic significance of circulating tumor cells in bone marrow or peripheral blood as detected by qualitative and quantitative PCR in pediatric NPM-ALK–positive anaplastic large-cell lymphoma | Blood Journal , accessed: 06/02/2018 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc BẢN CAM KẾT Đồng ý cho sử dụng thơng tin, hình ảnh nghiên cứu Tên là…………………………………………… Địa chỉ…………………………………………… Điện thoại………………………………… Là người nhà bệnh nhi………………… Chẩn đốn……………………………………… Tơi đại diện cho cháu cháu đồng ý cho nhóm nghiên cứu sử dụng thơng tin, hình ảnh cháu nghiên cứu này, để phục vụ công tác khám chữa bệnh nhi ung thư Ngày …… tháng…… năm Người làm cam kết MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I HÀNH CHÍNH Bệnh án số: Mã lưu trữ: Họ tên bệnh nhân: Tuổi: Giới Nam Nữ Người thân Điện thoại liên hệ: Địa chỉ: Quận/huyện: Tỉnh/thành phố: Ngày vào viện: Ngày nghiên cứu Lý vào viện: II LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Lý vào viện: Thời gian khởi bệnh tháng Dưới tháng Trên tháng Triệu chứng B Có Khơng Thiếu máu Có Khơng Gầy sụt cân Có Khơng Vị trí tổn thương Tại hạch Cổ Trung thất Bụng Chậu Ngoài hạch Tủy xương Xương Tạng ổ bụng Da Phổi Hệ thần kinh trung ương Khác………………… Giai đoạn bệnh I II III IV Nồng độ LDH ……… Bình thường Tăng Protein ALK Dương tính Âm tính Dấu ấn miễn dịch CD3 CD30 CD20 CD5 CD15 EMA ĐIỀU TRỊ Phương pháp Phẫu thuật Xạ trị Hóa trị Liều tia…….Gy Phác đồ hóa trị………… Liều dùng 100% 100%-75% 75%-50%

Ngày đăng: 11/07/2019, 15:13

Mục lục

    Lí do vào viện

    Thời gian khởi bệnh

    Triệu chứng toàn thân

    Vị trí tổn thương

    Các tạng ổ bụng

    Hệ thần kinh trung ương

    Nồng độ LDH huyết thanh (U/l)

    Protein màng tế bào

    Dấu ấn miễn dịch

    Đáp ứng điều trị

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan