1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận Hình thành kỹ năng sống cho học sinh qua dạy học nội dung đạo đức, pháp luật trong mônGiáo dục Công dân ở trường THCS

51 87 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 350 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Thực kế hoạch kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên theo Thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10/7/2012 Bộ Giáo dục Đào tạo, để đáp ứng công tác bồi dưỡng giáo viên năm học 2016 – 2017 địa phương, Sở GD-ĐT Quảng Bình biên soạn tài liệu “Hình thành kỹ sống cho học sinh qua dạy học nội dung đạo đức, pháp luật môn Giáo dục Công dân trường THCS” nhằm giúp cán bộ, giáo viên giảng dạy môn Giáo dục Công dân THCS củng cố kiến thức, phương pháp giảng dạy môn Giáo dục Công dân Nội dung tài liệu (thời lượng 30 tiết), gồm phần, cụ thể sau: PHẦN I Một số vấn đề chung kỹ sống giáo dục kỹ sống mơn GDCD PHẦN II Hình thành kỹ sống cho học sinh qua nội dung đạo đức; PHẦN III Hình thành kỹ sống cho học sinh qua nội dung pháp luật Trong trình biên soạn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, nội dung hình thức, mong đóng góp, bổ sung thầy, giáo đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! ĐẶT VẤN ĐỀ Mục tiêu môn Giáo dục công dân (GDCD) trường THCS nhằm giáo dục cho học sinh (HS) hệ thống chuẩn mực giá trị đạo đức pháp luật bản, cần thiết người công dân mức độ phù hợp với lứa tuổi, sở góp phần hình thành ý thức hành vi người công dân cho HS, giáo dục em trở thành người công dân tốt, có phẩm chất lực đáp ứng đòi hỏi thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Song thực tế phần lớn bậc phụ huynh, giáo viên (GV) học sinh (HS) xem nhẹ mơn nên chưa thực tâm vào việc dạy học Phần lớn GV dạy GDCD kiêm nhiệm nên hạn chế nhận thức, tư tưởng, phương pháp giảng dạy khả tích hợp giáo dục kỹ sống (KNS) cho HS Chương trình GDCD cấp THCS cung cấp nhiều kiến thức, chuẩn mực đạo đức, qui định pháp luật, thực tế tình trạng học sinh sa sút đạo đức, vi phạm kỉ luật, vi phạm pháp luật… Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên, nguyên nhân sâu xa em trang bị kiến thức chưa trang bị cách vận dụng kiến thức Hay nói cách khác, vận dụng kiến thức học vào thực tế em yếu, em thiếu KNS cần thiết như: kỹ xác định giá trị, kỹ từ chối, kỹ kiên định, kỹ giao tiếp… Vì việc giáo dục KNS cho HS, nâng cao hiệu giáo dục KNS cho HS môn GDCD cần thiết PHẦN I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KỸ NĂNG SỐNG VÀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG TRONG MÔN GDCD I KỸ NĂNG SỐNG VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH Khái niệm Kỹ sống: Có nhiều quan niệm khác KNS: - Theo tổ chức y tế giới (WHO), KNS khả để có hành vi thích ứng tích cực, giúp cá nhân ứng xử hiệu trước nhu cầu thách thức sống hàng ngày - Theo tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO), KNS gắn với trụ cột giáo dục kỉ XXI là: học để biết, học để làm, học để tự khẳng định, học để chung sống Từ quan niệm thấy KNS bao gồm loạt kỹ cụ thể, cần thiết cho sống hàng ngày người Nói cách khác, KNS khả làm chủ thân người, khả ứng xử phù hợp với người khác xã hội, khả ứng phó tích cực trước tình sống Ý nghĩa việc giáo dục KNS - KNS nhịp cầu giúp người biến kiến thức thành thái độ, hành vi thói quen tích cực, lành mạnh Người có KNS phù hợp ln vững vàng trước khó khăn, thử thách, biết ứng xử, giải vấn đề cách tích cực phù hợp, họ thường thành công sống, yêu đời làm chủ sống Ngược lại người thiếu KNS thường bị vấp ngã, dễ bị thất bại sống - Giáo dục KNS thúc đẩy phát triển cá nhân mà góp phần thúc đẩy phát triển xã hội - Giáo dục KNS cho HS giáo dục KNS cho chủ nhân định phát triển tương lai đất nước Lứa tuổi học sinh lứa tuổi hình thành giá trị nhân cách, giàu ước mơ, ham hiểu biết, thích tìm tòi, khám phá song thiếu hiểu biết sâu sắc xã hội, thiếu KNS, dễ bị lơi kéo, kích động … đặc biệt bối cảnh hội nhập quốc tế chế thị trường nay, hệ trẻ thường xuyên chịu tác động đan xen yếu tố tiêu cực tích cực … Nếu thiếu KNS, em dễ bị lôi kéo vào hành vi tiêu cực, bạo lực, vào lối sống ích kỉ, lai căng, thực dụng, dễ bị phát triển lệch lạc nhân cách, việc giáo dục KNS cho hệ trẻ cần thiết, giúp em rèn luyện hành vi có trách nhiệm thân, gia đình, cộng đồng Tổ quốc; giúp em có khả ứng phó tích cực trước tình sống, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với gia đình, bạn bè người, sống tích cực, chủ động, an tồn, hài hòa lành mạnh II CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG MÔN GDCD Kỹ tự nhận thức - Kỹ tự nhận thức khả người hiểu thân mình, thể, tư tưởng, mối quan hệ xã hội thân; biết nhìn nhận, đánh giá tiềm năng, tình cảm, sở thích, thói quen, điểm mạnh, điểm yếu, … thân mình; quan tâm ln ý thức làm gì, kể nhận lúc thân cảm thấy căng thẳng - Tự nhận thức KNS người, tảng để người giao tiếp, ứng xử phù hợp hiệu với người khác để cảm thơng với người khác Ngồi ra, có hiểu mình, người có định, lựa chọn đắn phù hợp với khả thân, với điều kiện thực tế yêu cầu xã hội Kỹ xác định giá trị Kỹ xác định giá trị khả người hiểu rõ giá trị thân Kỹ xác định giá trị có ảnh hưởng lớn đến trình định người Kỹ giúp người ta biết tơn trọng người khác, biết chấp nhận người khác có giá trị niềm tin khác Kỹ kiểm soát cảm xúc - Kỹ kiểm soát cảm xúc khả người nhận thức rõ cảm xúc tình hiểu ảnh hưởng cảm xúc thân người khác nào, đồng thời biết cách điều chỉnh thể cảm xúc cách phù hợp - Kỹ kiểm soát cảm xúc cần kết hợp với kỹ tự nhận thức, kỹ ứng xử với người khác kỹ ứng phó với căng thẳng Kỹ ứng phó với căng thẳng Kỹ ứng phó với căng thẳng khả người bình tĩnh, sẵn sàng đón nhận tình căng thẳng phần tất yếu sống, khả nhận biết căng thẳng, hiểu nguyên nhân, hậu căng thẳng, biết cách suy nghĩ ứng phó cách tích cực bị căng thẳng Kỹ ứng phó với căng thẳng có nhờ kết hợp KNS khác như: kỹ tự nhận thức, kỹ xử lí cảm xúc, kỹ giao tiếp, kỹ tư sáng tạo, kỹ tìm kiếm giúp đỡ kỹ giải vấn đề Kỹ xử lý thông tin - Trong thời đại bùng nổ thơng tin nay, kỹ tìm kiếm xử lí thơng tin KNS quan trọng giúp người có thơng tin cần thiết cách đầy đủ, khách quan, xác, kịp thời - Kỹ tìm kiếm xử lí thơng tin cần kết hợp với kỹ tư phê phán kỹ tìm kiếm hỗ trợ, giúp đỡ Kỹ giao tiếp - Kỹ giao tiếp khả bày tỏ ý kiến thân theo hình thức nói, viết sử dụng ngôn ngữ thể cách phù hợp với hồn cảnh văn hóa, đồng thời biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác bất đồng quan điểm Bày tỏ ý kiến bao gồm bày tỏ suy nghĩ, ý tưởng, nhu cầu, mong muốn cảm xúc, đồng thời nhờ giúp đỡ tư vấn cần thiết - Kỹ giao tiếp yếu tố cần thiết cho nhiều kỹ khác bày tỏ cảm thông, thương lượng, hợp tác, tìm kiếm giúp đỡ, giải mâu thuẫn, kiểm sốt cảm xúc Người có kỹ giao tiếp tốt biết dung hòa mong đợi người khác; có cách ứng xử phù hợp làm việc với người khác môi trường tập thể, quan tâm đến điều người khác quan tâm giúp họ đạt điều họ mong muốn cách đáng Kỹ thể tự tin Kỹ thể tự tin giúp cá nhân giao tiếp hiệu hơn, mạnh dạn bày tỏ suy nghĩ ý kiến mình, đốn việc định giải vấn đề, thể kiên định, đồng thời giúp người có suy nghĩ tích cực lạc quan sống Kỹ hợp tác - Kỹ hợp tác khả cá nhân biết chia sẻ trách nhiệm, biết cam kết làm việc có hiệu với thành viên khác nhóm - Để có hợp tác hiệu quả, cần vận dụng tốt nhiều KNS khác như: tự nhận thức, xác định giá trị, giao tiếp, thể cảm thông, đảm nhận trách nhiệm, định, giải mâu thuẫn, kiên định, ứng phó với căng thẳng … Kỹ tư phê phán - Kỹ tư phê phán khả phân tích cách khách quan toàn diện vấn đề, vật, tượng, … xảy - Kỹ tư phê phán phụ thuộc vào hệ thống giá trị cá nhân Một người có kỹ tư phê phán tốt biết phối hợp nhịp nhàng với kỹ tự nhận thức kỹ xác định giá trị 10 Kỹ kiên định - Kỹ kiên định khả người nhận thức muốn lí dẫn đến mong muốn Kiên định khả tiến hành bước cần thiết để đạt mong muốn hồn cảnh cụ thể, dung hòa quyền, nhu cầu với quyền, nhu cầu người khác - Kỹ kiên định giúp tự bảo vệ kiến, quan điểm, thái độ định thân, đứng vững trước áp lực tiêu cực người xung quanh Ngược lại, khơng có kỹ kiên định, người bị tự chủ, bị xúc phạm, lòng tin, ln bị người khác điều khiển cảm thấy tức giận thất vọng, kỹ kiên định giúp cá nhân giải vấn đề thương lượng có hiệu 11 Kỹ đảm nhận trách nhiệm - Đảm nhận trách nhiệm khả người thể tự tin, chủ động ý thức chia sẻ công việc với thành viên khác nhóm Khi đảm nhận trách nhiệm, cần dựa điểm mạnh, tiềm thân, đồng thời tìm kiếm thêm giúp đỡ cần thiết để hoàn thành nhiệm vụ - Kỹ đảm nhận trách nhiệm có liên quan đến kỹ tự nhận thức, kỹ thể cảm thông, kỹ hợp tác kỹ giải vấn đề 12 Kỹ giải vấn đề Là khả cá nhân biết định lựa chọn phương án tối ưu hành động theo phương án chọn để giải vấn đề tình gặp phải sống, giải vấn đề có liên quan đến kỹ định, giao tiếp, xác định giá trị, kiên định, tư phê phán… Kỹ giải vấn đề quan trọng, giúp người ứng phó tích cực hiệu trước vấn đề tình sống 13 Kỹ giải mâu thuẫn Kỹ giải mâu thuẫn giúp người nhận thức nguyên nhân nảy sinh mâu thuẫn cách giải mâu thuẫn với thái độ tích cực, khơng dùng bạo lực, biết kiềm chế cảm xúc, biết giữ bình tĩnh, tránh bị kích động… Kỹ giải mâu thuẫn dạng đặc biệt kỹ giải vấn đề Kỹ giải mâu thuẫn cần kết hợp với kỹ liên quan khác như: kỹ giao tiếp, kỹ tự nhận thức, kỹ tư phê phán, kỹ định… PHẦN II HÌNH THÀNH KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH QUA NỘI DUNG ĐẠO ĐỨC I CÁC CHỦ ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG CHƯƠNG TRÌNH GDCD THCS T T Chủ đề đạo Lớp Lớp đức Sống cần kiệm, - Siêng năng, liêm chính, chí kiên trì Sống giản dị công, vô tư - Tiết kiệm - Tự chăm Sống tự trọng sóc, rèn luyện - Trung thực tôn trọng thân thể - Tự trọng người khác - Lễ độ Tôn trọng kỉ Sống có kỉ luật luật Sống nhân ái, vị Biết ơn tha - Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với Sống hội nhập thiên nhiên - Sống chan hòa với người Sống có văn Lịch sự, tế nhị hóa Lớp Lớp - Tơn trọng lẽ Chí cơng vơ phải tư - Liêm khiết - Tơn trọng người khác Tự chủ - Giữ chữ tín Pháp luật kỉ luật - Xây dựng - Yêu thương tình bạn người sáng, lành - Tơn sư mạnh trọng đạo Dân chủ kỉ luật Bảo vệ hòa bình - Tình hữu nghị - Đồn kết, Tôn trọng dân tộc tương trợ học hỏi - Hợp tác - Khoan dung dân tộc khác phát triển - Xây dựng gia đình văn hóa - Giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, Góp phần xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư Kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc T T Chủ đề đạo đức Lớp Lớp Lớp Lớp dòng họ Tích cực, tự giác Sống chủ động, hoạt động tập sáng tạo thể hoạt động xã hội Mục đích học Sống có mục tập học đích sinh Tự tin Tự lập - Năng động, sáng tạo - Làm việc có suất, chất lượng, hiệu Sống làm Lao động tự việc có kế giác sáng hoạch tạo II NỘI DUNG VÀ ĐỊA CHỈ GIÁO DỤC KNS Ở PHẦN ĐẠO ĐỨC TRONG MÔN GDCD THCS LỚP Các phương pháp / kỹ Các KNS cần giáo dục thuật dạy học tích cực sử dụng Bài - Kỹ đạt mục tiêu rèn luyện sức khoẻ - Động não Tự chăm - Kỹ lập kế hoạch rèn luyện sức khoẻ - Thảo luận nhóm/lớp sóc, rèn - Kỹ tư phê phán, đánh giá việc chăm - Trình bày phút luyện thân sóc, rèn luyện thân thể thân bạn bè thể Bài - Kỹ xác định giá trị (xác định siêng năng, - Động não Siêng kiên trì giá trị người) - Nghiên cứu trường hợp năng, kiên - Kỹ tư phê phán, đánh giá hành điển hình trì vi, việc làm thể đức tính siêng năng, kiên trì - Thảo luận nhóm - Chúng em biết - Trình bày phút Bài - Kỹ tư phê phán, đánh giá hành - Động não Tiết kiệm vi, việc làm thực tiết kiệm hành vi - Nghiên cứu trường hợp phung phí cải vật chất, sức lực, thời gian điển hình hành vi keo kẹt, bủn xỉn - Thảo luận nhóm/lớp - Kỹ thu thập xử lý thông tin thực hành - Chúng em biết tiết kiệm Tên dạy Tên dạy Bài Lễ độ Bài Tôn trọng kỉ luật Bài Biết ơn Bài Yêu thiên nhiên, sống hoà hợp với thiên nhiên Bài Sống chan hoà với người Các phương pháp / kỹ Các KNS cần giáo dục thuật dạy học tích cực sử dụng - Kỹ giao tiếp ứng xử lễ độ với người - Động não - Kỹ thể tự trọng giao tiếp với - Thảo luận nhóm người khác - Đóng vai - Kỹ tư phê phán, đánh giá hành - Chúng em biết vi lễ độ thiếu lễ độ - Kỹ tư phê phán, đánh giá hành - Động não vi tôn trọng thiếu tôn trọng kỉ luật - Nghiên cứu trường hợp - Kỹ phân tích, so sánh hành vi tơn trọng kỉ điển hình luật khơng tơn trọng kỉ luật - Thảo luận nhóm - Kỹ tư phê phán, đánh giá thân - Động não người khác lòng biết ơn - Thảo luận nhóm Kỹ thu thập xử lý thơng tin hoạt - Trình bày phút động thể lòng biết ơn - Kĩ thuật phòng tranh - Kỹ giải vấn đề việc bảo vệ - Động não thiên nhiên - Thảo luận nhóm - Kỹ tư phê phán, đánh giá hành vi bảo - Phương pháp dự án vệ thiên nhiên hành vi phá hoại thiên nhiên - Kỹ đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn, bảo vệ thiên nhiên - Kỹ trình bày suy nghĩ/ý tưởng - Kỹ trình bày suy nghĩ - Kỹ giao tiếp ứng xử chan hoà với người - Kỹ phản hồi/lắng nghe tích cực - Kỹ thể cảm thông với người khác Bài - Kỹ giao tiếp/ứng xử thể lịch sự, tế nhị Lịch sự, tế - Kỹ thể tự trọng giao tiếp với nhị người khác - Kỹ tư phê phán, đánh giá hành vi lịch sự, tế nhị hành vi chưa lịch sự, tế nhị Bài 10 - Kỹ hợp tác việc thực hoạt Tích cực động tập thể, hoạt động xã hội 10 - Động não - Nghiên cứu điển hình - Thảo luận nhóm - Đóng vai - Chúng em biết - Động não - Xử lí tình - Thảo luận nhóm - Đóng vai - Động não - Thảo luận nhóm Tên dạy Các KNS cần giáo dục dân thực quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội cơng dân địa phương Bài 18 Sống có đạo đức tuân theo pháp luật - Kỹ xác định giá trị (của sống có đạo đức tuân theo pháp luật phát triển cá nhân xã hội) - Kỹ tư phê phán đánh giá hành vi, việc làm không phù hợp với chuẩn mực đạo đức vi phạm pháp luật - Kỹ định ứng xử phù hợp tình sống - Kỹ tự nhận thức việc tuân thủ chuẩn mực đạo đức pháp luật thân - Kỹ đặt mục tiêu Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng - Bày tỏ thái độ - Hỏi chuyên gia - Dự án - Nghiên cứu trường hợp điển hình - Động não - Thảo luận nhóm - Đóng vai - Trình bày phút - Bày tỏ thái độ III RÈN MỘT SỐ KỸ NĂNG THÔNG QUA CÁC BÀI DẠY HỌC PHÁP LUẬT Rèn kỹ tư phê phán - Trong dạy học pháp luật, mục đích đạt đến HS có khả phân tích cách khách quan toàn diện vấn đề, vật, tượng xảy Đây kỹ mà dạy pháp luật phải ý tới Thông qua kỹ GV đồng thời rèn luyện cho HS kỹ thu thập xử lí thơng tin, kỹ định, kỹ tự nhận thức kỹ xác định giá trị - Trước vấn đề, vật, tượng GV cần hướng dẫn HS: + Thu thập thông tin vấn đề, vật, tượng từ nhiều nguồn khác + Sắp xếp thông tin thu thập theo nội dung cách hệ thống 37 + Phân tích, so sánh, đối chiếu, lí giải thơng tin thu thập được, đặc biệt thông tin trái chiều + Xác định chất vấn đề, tình huống, vật, tượng + Nhận định mặt tích cực, hạn chế vấn đề, tình huống, vật, tượng đó, xem xét cách thấu đáo, sâu sắc có hệ thống - Trong dạy GDCD chủ đề pháp luật kỹ tư phê phán áp dụng thực hành luyện tập phần liên hệ thực tế hành vi tình pháp luật xảy sống GV nêu lên vấn đề để học sinh phân tích, đánh giá mặt tiêu cực - tích cực, – sai, cách xử tốt sau đưa định ứng xử - Ví dụ minh hoạ: Bài 12: Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em (Sách GDCD Lớp 6) * Rèn kỹ tư phê phán phần liên hệ thực tế quyền trẻ em: Sau HS nắm quyền trẻ em, biết phân biệt dược nhóm quyền trẻ em theo cơng ước Liên hợp quốc GV tổ chức cho HS trình bày, trao đổi biểu tốt chưa tốt việc thực quyền trẻ em GV sử dụng kĩ thuật chia nhóm kĩ thuật trình bày phút để thực hoạt động Cách tiến hành: GV phân nhóm giao nhiệm vụ Các nhóm trình bày kết tìm hiểu Cho cá nhân HS bày tỏ thái độ trước biểu mà nhóm thống kê lên GV kết luận vấn đề: trẻ em tương lai giới Theo cơng ước Liên hợp quốc trẻ em có nhóm quyền Trong thực tế có nhiều việc làm thực quyền trẻ em song có việc làm xâm phạm quyền Vậy cần phân biệt rõ sai để có cách ứng xử bảo vệ quyền * Rèn kỹ tư phê phán phần luyện tập, củng cố: Tình huống: Lan học sinh lớp Nhà Lan nghèo Vì điều kiện kinh tế gia đình khó khăn nên đến hè Lan lại theo mẹ lên thành phố xin giúp việc gia đình để kiếm thêm tiền trang trải việc học hành thân năm học tới Gia đình Mai mà Lan giúp việc đối xử với Lan tốt Cô coi Lan cháu nhà nên không bắt Lan làm việc nặng nhọc hay sức Khi hết hè Lan muốn quê để chuẩn bị cho năm học Vì 38 thấy Lan ngoan ngỗn, chịu khó Mai sinh em bé nên gạ gẫm Lan bỏ học lại giúp cô, trả thêm tiền sau lo việc cho Lan Tuy Lan định quê để tiếp tục học Hỏi: Em thấy việc làm Mai có khơng? Vì sao? Bạn Lan học sinh nhỏ có đức tính nào? Có để cần học tập? GV sử dụng kỹ thuật dạy học động não, thảo luận nhóm để thực hoạt động Cách tiến hành: GV chia nhóm thảo luận Các nhóm trình bày kết thảo luận Các nhóm nhận xét, bổ sung cho GV kết luận vấn đề, nhấn mạnh ý nghĩa quyền trẻ em bổn phận trẻ em: Quyền trẻ em cần thiết phát triển trẻ em Thực tốt quyền trẻ em sống hạnh phúc, yêu thương, chăm sóc dạy dỗ, phát triển đầy đủ Đây yếu tố cần thiết để xây dựng nên giới tương lai tốt đẹp, văn minh, tiến Đồng thời phải biết bảo vệ quyền mình, chống lại xâm hại; tôn trọng quyền người khác thực tốt bổn phận - Khi sử dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học để rèn kỹ tư phê phán dạy học pháp luật GV cần cho HS thể mình, trải nghiệm, phân tích, so sánh để đạt tới kỹ thực hành pháp luật Chắc chắn em nắm chất vật, tượng mà cốt lõi tri thức pháp luật em có cách ứng xử phù hợp, đắn Trong số dạy GV nên phát huy ưu điểm phương pháp sắm vai, ứng xử tình để khắc sâu kỹ tư phê phán - Ví dụ minh hoạ: Bài 14: Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên (Sách GDCD lớp 7) Tình huống: khu dân cư nơi Huyền sinh sống có thùng rác cơng cộng Đa số gia đình đổ rác vào thùng rác đổ vào xe rác buổi chiều nên vệ sinh khu phố tốt Duy có bà Thành đổ rác nơi đầu phố Huyền số bạn nhỏ thường trông thấy Câu hỏi: Hãy sắm vai ứng xử tình Cách tiến hành: 39 GV chia nhóm cho học sinh sắm vai Các nhóm viết lời thoại, phân vai thể HS nhóm nhận xét cách ứng xử nhóm bạn GV nhận xét, tuyên dương kết luận vấn đề: việc đổ rác nơi quy định biện pháp để bảo vệ môi trường, thực quy định pháp luật Hành vi, việc làm bà Thành sai, chưa có ý thức cộng đồng, chưa giữ gìn vệ sinh chung cao chưa góp phần bảo vệ môi trường, vi phạm pháp luật Trách nhiệm phải biết bảo vệ môi trường nhà, trường, nơi công cộng phải biết nhắc nhở người tham gia Trong tình GV cần hướng dẫn em vào vai tuyên truyền viên việc bảo vệ môi trường giúp bà Thành người xung quanh hiểu rõ tác hại việc môi trường không bảo vệ nêu cao vai trò trách nhiệm cơng dân cộng đồng để góp phần bảo vệ mơi trường - Để rèn kỹ tư phê phán có hiệu GV cần đưa vấn đề, vật, tượng sát với nội dung học gần gũi đời sống hàng ngày Rèn kỹ kiểm sốt cảm xúc, ứng phó với căng thẳng - Học sinh THCS lứa tuổi mặt tâm sinh lý có biến đổi lớn Các em thích tự khẳng định cách tập làm “người lớn” Song mức độ kiểm sốt cảm xúc có hạn nên dễ mắc sai lầm tình pháp luật Làm để HS có khả nhận thức rõ cảm xúc tình hiểu ảnh hưởng cảm xúc thân người khác nào; qua biết cách điều chỉnh thể cảm xúc cách phù hợp - Kỹ kiểm soát cảm xúc có mối quan hệ mật thiết với kỹ khác có kỹ ứng phó với căng thẳng - Trong sống hàng ngày em thường gặp tình gây căng thẳng cho thân thường có tâm trạng cảm xúc khác Cũng có cảm xúc tích cực thường cảm xúc tiêu cực, gây ảnh hưởng không tốt tới sức khoẻ, thể chất tinh thần Điều đáng nói gặp tình căng thẳng HS phải kiểm soát cảm xúc mình, phải ứng phó để thực tri thức pháp luật trở thành hành vi pháp luật đắn Khi HS kiểm soát cảm xúc góp 40 phần giảm căng thẳng, giúp giao tiếp thương lượng có hiệu hơn, giải mâu thuẫn tốt định giải vấn đề phù hợp - Để rèn luyện kỹ kiểm sốt cảm xúc ứng phó với căng thẳng GV cần thực hiện: + Đặt HS vào hồn cảnh có vấn đề gây căng thẳng + Cho học sinh bày tỏ suy nghĩ, tình cảm + Nhận định suy nghĩ, tình cảm tích cực, tiêu cực từ định hướng suy nghĩ, hành động nên làm suy nghĩ, hành động không nên làm + GV định hướng suy nghĩ, hành động đắn - Kỹ kiểm soát cảm xúc ứng phó với căng thẳng thường sử dụng tình liên quan đến quyền lợi cá nhân HS vấn đề xảy sống cộng đồng mà em chứng kiến Cụ thể chủ đề quyền nghĩa vụ công dân Trong bài, GV vận dụng linh hoạt hoạt động với mục đích đặt em vào tình có vấn đề giúp em làm chủ thân có cách ứng xử phù hợp Với kỹ GV sử dụng kỹ thuật dạy học như: động não, xử lý tình huống, hỏi trả lời - Ví dụ minh hoạ: Bài 16: Quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm (Sách GDCD lớp 6) Giáo viên đưa số tình cho học sinh xử lý: Tình 1: Trong lớp bạn Lan vừa sách hướng dẫn giải toán nâng cao Là người ngồi cạnh Lan nên Lan bạn lớp nghi cho em thủ phạm Các bạn nói bóng gió, Lan chí chửi em - Cách ứng xử em? Tình 2: Thấy bà H từ bên đường đem bịch rác sang cạnh nhà đổ, ơng B vợ liền lên tiếng hai bên lời qua tiếng lại, lúc nặng nề hơn, họ chửi rủa tệ Một hỗn chiến xảy hai gia đình Hậu ơng B bị thương tật vĩnh viễn 35%, người phải hầu lãnh án Hỏi: - Lý khiến hai nhà cãi nhau, chửi dẫn đến đánh nhau? - Em rút học qua trường hợp trên? Bài 13: Phòng chống tệ nạn xã hội (Sách GDCD lớp 8) 41 Giáo viên đưa số tình như: Tình 1: H út gia đình giàu có H cha mẹ chiều chuộng cho ăn học cung cấp đầy đủ theo yêu cầu H H đua đòi ăn chơi bị bạn bè xấu rủ rê hút hêrôin Lần đầu để thử cho biết, nghiện nặng lúc khơng hay H thường xun chích hêrơin chung với bạn bè cho chích chung bày tỏ chân tình bạn nghiện Gần qua lần bị ốm vào bệnh viện làm xét nghiệm máu, H gục đầu đau đớn biết bị nhiễm HIV Hỏi: - Vì H rơi vào cạm bẫy ma tuý? - Theo em H có suy nghĩ hành động sai lầm nào? - Trong hoàn cảnh H phải làm người cần có thái độ với H? Tình 2: Giờ kiểm tra 45 phút môn vật lý Cả lớp chăm làm Chỉ có L loay hoay mà chưa làm Trong lòng lửa đốt Dưới ngăn bàn tập có thầy giáo vừa chữa hôm qua Hỏi: - Theo em L có cách ứng xử nào? - Cách ứng xử tốt nhất, sao? Bài 12: Quyền nghĩa vụ cơng dân gia đình (Sách GDCD lớp 8) Giáo viên sử dụng tình huống: Tình 1: Gia đình T có thành viên Bố, mẹ T anh trai Hằng ngày bố mẹ bắt T làm đủ việc Nếu khơng vừa lòng bị bố mẹ chửi mắng đánh đập Còn em trai ln bố mẹ nng chiều lý em người nối dõi tơng đường Hỏi: - Nhận xét hành vi, thái độ việc làm bố mẹ bạn T? - Nếu em T em xử nào? Tình 2: Hai chị em Hà Hoàn sinh lớn lên gia đình làm nghề nơng Dù vất vả bố mẹ đảm bảo cho hai chị em ăn học đến nơi, đến chốn Song hai bạn không coi trọng sức lao động cố gắng bố mẹ, chê bố mẹ nghèo khổ, quê mùa, lạc hậu thèm khát cảnh sống giàu sang số bạn có nhà cao cửa rộng, ăn mặc mốt, đồ dùng sang trọng cơng khai ca tụng bạn trước mặt cha mẹ mình, làm cho cha mẹ hai bạn buồn Hỏi: - Em có tán thành với cách ứng xử hai bạn khơng? Vì sao? - Em khuyên hai bạn nào? 42 Nói tóm lại để giúp em kiểm sốt cảm xúc, tình cảm ứng phó với căng thẳng vấn đề liên quan đến pháp luật sống ngày giáo viên phải trang bị cho em cách kiểm soát cảm xúc, làm chủ tình huống; để ngồi sống em khơng dễ bị vấp ngã hay thiếu làm chủ thân Rèn kỹ tư duy, sáng tạo - Trong dạy học pháp luật, rèn kĩ tư duy, sáng tạo giúp HS tư động với nhiều sáng kiến óc tưởng tượng, biết cách phán đốn thích nghi, có tầm nhìn có khả suy nghĩ rộng người khác, khơng bị bó hẹp vào kinh nghiệm trực tiếp trải qua, tư minh mẫn khác biệt Trong sống HS thường xuyên bị đặt vào hoàn cảnh bất ngờ ngẫu nhiên xảy Khi gặp phải hoàn cảnh đòi hỏi HS phải có tư sáng tạo kết hợp với kỹ kiểm sốt cảm xúc, ứng phó với xung đột, căng thẳng, chắn em có cách giải vấn đề cách linh hoạt phù hợp Đặc biệt HS biết kết hợp kỹ tư phê phán với kỹ tư sáng tạo lực tư học sinh tăng cường giúp ích nhiều cho học sinh việc giải vấn đề cách thuận lợi phù hợp - Để rèn luyện kỹ tư sáng tạo dạy học phần pháp luật GV cần: + Đặt câu hỏi mở cho HS + Cho HS dùng ngơn từ, từ ngữ để định nghĩa vấn đề, khái niệm pháp luật + Cho HS phân tích giả định, kiến thức + Cho HS trình bày suy nghĩ, ý tưởng trước vấn đề cụ thể - Để HS phát huy khả nhìn nhận giải vấn đề theo cách với ý tưởng mới, đồng thời phát huy khả khám phá kết nối kiến thức, độc lập suy nghĩ, GV sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học như: đặt câu hỏi, “chúng em biết 3", kĩ thuật “Bản đồ tư duy” Kỹ tư sáng tạo sử dụng tất dạy pháp luật thường đưa vào nội dung để em phát triển nhận thức, chiếm hữu tri thức pháp luật đề xuất biện pháp để thực quyền nghĩa vụ công dân lĩnh vực cách tốt - Ví dụ minh hoạ: 43 Bài 15: Bảo vệ di sản văn hoá (GDCD 7) Sau học sinh chiếm lĩnh đơn vị kiến thức theo chuẩn kiến thức kỹ là: khái niệm di sản văn hố nói chung di sản văn hố vật thể, di sản văn hố phi vật thể nói riêng, ý nghĩa di sản văn hoá, GV sử dụng phương pháp kỹ thuật động não cho HS cảm nhận chủ đề: để giữ gìn phát huy giá trị di sản văn hố phải làm Với hoạt động vừa rèn kỹ tư sáng tạo, đồng thời rèn ln cho HS kỹ trình bày suy nghĩ, ý tưởng Sau thời gian phút GV cho HS trình bày biện pháp em đề cập đến việc giữ gìn phát huy gía trị di sản văn hố Cũng “ Bảo vệ di sản văn hố “ GV rèn cho HS kỹ tư sáng tạo phần khám phá tri thức Cụ thể: sau cho HS quan sát ảnh di sản văn hoá để hình thành khái niệm di sản văn hố phân loại di sản văn hố GV hỏi: - Em có nhận xét quan sát ảnh trên? - Hãy phân loại ảnh trên? - Tại em lại xếp vậy? Rõ ràng câu hỏi mở giúp HS cởi mở trình bày suy nghĩ ý thức cách lập luận Chú ý học sinh trình bày, giải thích GV nên chấp nhận ý kiến đó, kể em hiểu không GV nên tiếp tục đặt câu hỏi khác để khám phá suy nghĩ em, giúp em nhận định điều đắn Sau hoạt động giáo viên tiếp tục phát triển kỹ tư học sinh cách đặt câu hỏi: - Vậy em hiểu di sản văn hố? - Có loại di sản văn hoá? - Làm để phân biệt đâu di sản văn hoá vật thể, đâu di sản văn hoá phi vật thể? GV nên lấy ý kiến nhiều em sau tổng hợp lại kết luận vấn đề Bài 19: Quyền tự ngôn luận (sách GDCD lớp 8) Sau học sinh nắm đơn vị kiến thức theo chuẩn kiến thức kỹ năng: khái niệm quyền tự ngôn luận; quy định pháp luật quyền tự ngôn luận, GV sử dụng phương pháp thảo luận nhóm kỹ thuật “chúng em biết 3” để tìm hiểu vấn đề sau: HS có quyền tự ngơn luận không thực cách nào? Khi HS nhóm trình bày GV nên khuyến khích HS tìm cách để thể quyền cách hiệu 44 Để thực hành kỹ tư sáng tạo GV tập nhà sau: em sử dụng quyền tự ngôn luận cách viết chủ đề sau: Bàn việc phòng chống tệ nạn xã hội Bàn biện pháp bảo vệ môi trường trường học Bàn phương pháp học bài, làm nhà có hiệu Mỗi em lựa chọn ba chủ đề để viết Như GV khuyến khích em viết giúp em xếp, tổ chức tư duy, độc lập suy nghĩ đưa giải pháp thiết thực Nên cho em hội để trình bày viết Qua thực tiễn giảng dạy cho thấy để giúp HS chủ động, sáng tạo việc lĩnh hội tri thức không rèn cho em kỹ tư sáng tạo Thiếu kỹ HS trở thành người thụ động máy móc sau sống gặp nhiều khó khăn, khó thành cơng cơng việc Rèn kỹ vận dụng tri thức pháp luật để giải số vấn đề thực tế - Trong dạy học pháp luật nhà trường mục tiêu đạt đến không giúp HS học để biết mà học để làm, học để tự khẳng định học để chung sống Vậy làm để tri thức pháp luật em trở thành hành vi pháp luật phù hợp Từ tư trừu tượng đến thực tiễn q trình nhận thức Chính trình giảng dạy GV phải ý rèn cho học sinh kỹ vận dụng tri thức pháp luật để giải vấn đề thực tế - Để rèn luyện kỹ đòi hỏi HS phải biết vận dụng kỹ khác để xem xét giải vấn đề GV rèn cho học sinh kỹ đan xen hoạt động dạy học lớp giao tập nhà cho HS Rèn tốt kỹ giúp HS tự tin đối mặt với thực tế sống Trong trình giảng dạy GV phải ý gắn nội dung học với vấn đề thực tế xảy gần gũi xung quanh em GV phải lựa chọn, xếp, đặt HS vào hoàn cảnh thực tế cho em tự giải vấn đề Để làm vấn đề yêu cầu GV phải bám sát chuẩn kiến thức, kỹ Sau học sinh hiểu, nắm tri thức pháp luật cho em vận dụng để giải số vấn đề thực tế - Ví dụ minh hoạ: Bài 14: Thực trật tự an tồn giao thơng (Sách GDCD lớp 6) * Về kiến thức: giúp HS: 45 + Nắm nguyên nhân chủ yếu tai nạn giao thông + Nắm quy định người bộ, xe đạp, quy định trẻ em + Nhận biết tín hiệu đèn giao thơng số biển báo thông dụng đường + Hiểu ý nghĩa việc thực trật tự an tồn giao thơng * Về kỹ năng: giúp HS: + Phân biệt hành vi thực với hành vi vi phạm pháp luật trật tự an tồn giao thơng + Biết thực quy định trật tự an tồn giao thơng nhắc nhở bạn bè thực tốt * Về thái độ: + Biết tôn trọng quy định trật tự an tồn giao thơng + Biết đồng tình, ủng hộ hành vi thực phê phán hành vi vi phạm trật tự an toàn giao thông * Từ chuẩn kiến thức kỹ thái độ, HS xác định vấn đề liên quan sát với thực tế, phù hợp với lứa tuổi Cụ thể: + Những hành vi vi phạm trật tự an tồn giao thơng học sinh ngun nhân dẫn tới tai nạn giao thông Biểu hiện: Giờ tan trường học sinh tụ tập trước cổng trường Đi xe đạp hàng ba hàng tư, lạng lách, đánh võng Đi xe đạp buông thả hai tay Trẻ em 12 tuổi xe đạp người lớn Đi lòng đường Đi qua đường khơng tn theo đèn tín hiệu GV nêu thêm câu hỏi: Những biển báo giao thơng thơng dụng có trục đường giao thơng: Đó biển báo nào? Có đâu? Ý nghĩa loại biển báo đó? HS mơ tả lại biển báo mà thân gặp, nhìn thấy + Giải pháp khắc phục tình trạng vi phạm trật tự an tồn giao thơng HS: Nắm vững quy tắc đường Có hiểu biết loại biển báo giao thơng thơng dụng Có ý thức đảm bảo trật tự an tồn giao thơng Tun truyền để bạn bè, người xung quanh thực 46 Tất vấn đề GV hướng dẫn HS thực Và sống, gặp vấn đề trên, HS biết phân biệt đâu hành vi thái độ đúng, đâu hành vi thái độ sai em có cách giải đắn phù hợp với quy định pháp luật thực trật tự an tồn giao thơng Bài 12: Quyền nghĩa vụ cơng dân hôn nhân (Sách GDCD lớp 9) * Về kiến thức: + HS hiểu nhân gì? Các nguyên tắc chế độ hôn nhân gia đình nước ta + Kể quyền nghĩa vụ công dân hôn nhân + Biết tác hại việc kết hôn sớm * Về kỹ năng: biết thực quyền nghĩa vụ thân việc chấp hành luật nhân gia đình * Thái độ: HS có thái độ chấp hành luật nhân gia đình Không tán thành với việc kết hôn sớm * Từ chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ gắn với việc rèn kỹ sống thông qua học, GV sử dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học thảo luận nhóm, nghiên cứu trường hợp điển hình, xử lý tình huống, dự án, động não, phòng tranh, bày tỏ thái độ để rèn số kỹ có kỹ vận dụng tri thức pháp luật để giải vấn đề thực tế Cụ thể: GV tổ chức trò chơi sắm vai ứng xử tình Tình 1: Lan năm 16 tuổi, vừa học xong lớp Có niên làng bên nhà giả muốn hỏi cưới Lan làm vợ Bố mẹ không cho Lan tiếp tục học lên lớp 10 mà bắt Lan phải lấy chồng Tình 2: Bố mẹ Hằng có người gái Vì ông bà nội cho chưa có trai nối dõi tông đường nên bắt ép bố mẹ Hằng phải sinh thêm em bé Tình 3: Cơ Hải giáo viên mầm non Từ lấy chồng phải nghỉ dạy Lý chồng cô bảo giáo viên mầm non thu nhập chẳng đáng bao nên nghỉ việc nhà phụ giúp gia đình Điều khiến Hải buồn GV để em áp dụng tri thức pháp luật vào phần hướng dẫn học nhà Ngoài tập sách giáo khoa GV cho em tập để rèn kỹ sau: 47 Bài tập vận dụng: Tìm hiểu thực tế tượng vi phạm pháp luật quyền nghĩa vụ cơng dân nhân từ đề xuất hướng giải sai phạm Như để giúp HS vận dụng tri thức pháp luật vào giải vấn đề thực tế trình giảng dạy GV cần bám sát chuẩn kiến thức, kỹ Mặt khác GV phải biết đặt HS vào vấn đề thường hay gặp sống ngày để HS làm quen ứng xử KẾT LUẬN 48 Môn GDCD có vai trò, vị trí quan trọng việc giáo dục nhân cách, KNS cho HS, đặc biệt qua hai phần nội dung Đạo đức Pháp luật Để giáo dục kỹ sống hiệu cần phải tuân theo số nguyên tắc định như: - Tổ chức hoạt động có tính tương tác cao cho HS Bởi KNS khơng thể hình thành qua việc nghe giảng tự đọc tài liệu mà phải thông qua hoạt động tương tác với người khác Nhiều KNS hình thành trình HS tương tác với bạn học người xung quanh (kỹ thương lượng, kỹ giải vấn đề …) thơng qua hoạt động có tính tương tác, HS có dịp thể ý tưởng mình, xem xét ý tưởng người khác, đánh giá xem lại kinh nghiệm sống trước theo cách nhìn nhận khác - Cho người học trải nghiệm qua tình thực tế HS có kỹ em tự làm việc đó, khơng nói việc Kinh nghiệm có HS hành động tình đa dạng giúp em dễ dàng sử dụng điều chỉnh kỹ phù hợp với điều kiện thực tế, GV cần thiết kế tổ chức thực hoạt động dạy học cho học sinh có hội thể ý tưởng cá nhân, tự trải nghiệm biết phân tích kinh nghiệm sống người khác - Giáo dục KNS phải có trình: nhận thức - hình thành thái độ thay đổi hành vi Đây trình mà yếu tố khởi đầu chu trình Do nhà giáo dục tác động lên mắt xích chu trình trên: thay đổi thái độ dẫn đến mong muốn thay đổi nhận thức hành vi hành vi thay đổi tạo nên thay đổi nhận thức thái độ Thay đổi hành vi thái độ giá trị người q trình khó khăn, khơng đồng thời Do GV cần kiên trì chờ đợi tổ chức hoạt động liên tục để HS trì hành vi có thói quen mới; tạo động lực cho HS điều chỉnh thay đổi giá trị, thái độ hành vi trước đây, thích nghi chấp nhận giá trị, thái độ hành vi GV cần tạo điều kiện cho HS tự tóm tắt ghi nhận cho thân sau học/ phần học - Cần thực giáo dục KNS nơi lúc, gia đình, nhà trường cộng đồng Trong nhà trường giáo dục kỹ sống thực học, hoạt động lao động, hoạt động đoàn thể - xã hội, hoạt động lên lớp hoạt động giáo dục khác 49 Tóm lại giáo dục đạo đức pháp luật nhà trường khẳng định vai trò mình, hình thành nên cơng dân có kỹ sống, có đạo đức tuân theo pháp luật Trong phạm vi tài liệu đề cập đến cách rèn số kỹ thường áp dụng dạy Tuy nhiên sử dụng tuỳ thuộc vào tình hình thực tế đối tượng HS mà GV giảng dạy Vì thiết rèn KNS cho HS thơng qua dạy, tập tình pháp luật đạo đức phải thật linh hoạt Sau tiết dạy cần rút kinh nghiệm để tiết dạy sau áp dụng có hiệu hơn, nhằm đạt mục đích cao giáo dục KNS giúp người học thay đổi hành vi, thay đổi định hướng lại giá trị, thái độ hành động theo hướng tích cực, giúp cho thân sống tự tin lành mạnh, phòng tránh nguy gây ảnh hưởng xấu đến phát triển thể chất tinh thần em, cách sống tốt cho tất em thời đại hội nhập phát triển MỤC LỤC 50 LỜI NÓI ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I – MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KỸ NĂNG SỐNG I II VÀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG TRONG MÔN GDCD Kỹ sống ý nghĩa việc giáo dục kỹ sống cho HS Khái niệm kỹ sống Ý nghĩa việc giáo dục kỹ sống Các kỹ sống cần giáo dục mơn GDCD PHẦN II – HÌNH THÀNH KỸ NĂNG SỐNG CHO HS THÔNG I QUA NỘI DUNG ĐẠO ĐỨC Các chủ đề đạo đức chương trình GDCD THCS Nội dung địa giáo dục kỹ sống phần đạo đức II III I II III 3 3 8 môn GDCD Một số soạn minh họa PHẦN III – HÌNH THÀNH KỸ NĂNG SỐNG CHO HS 20 THÔNG QUA NỘI DUNG PHÁP LUẬT Các chủ đề pháp luật chương trình GDCD THCS Nội dung địa giáo dục kỹ sống phần pháp luật 28 môn GDCD Rèn số kỹ thông qua dạy học pháp luật Rèn kỹ tư phê phán Rèn kỹ kiểm sốt cảm xúc, ứng phó với căng thẳng Rèn kỹ tư sáng tạo Rèn kỹ vận dụng tri thức pháp luật để giải số vấn đề thực tế KẾT LUẬN 51 28 29 38 38 41 44 46 50

Ngày đăng: 11/07/2019, 11:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w