1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN văn TRAN THI TRINH

65 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 401 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mọi vật sợ thời gian phủ mờ tất cả, thân thời gian lại sợ vĩ nhân, trường tồn vĩ nhân trường cửu Lớp thời gian dày lên tơn cao hơn, rực rỡ hơn, rõ nét người nhân loại Nguyễn Tn sáng tác ơng minh định cho giá trị Là nhà văn ln “đi tìm đẹp, thật” đời, Nguyễn Tuân để lại dấu ấn đậm nét, độc đáo, khó lẫn lộn với nhà văn đương thời Nếu Vang bóng thời đánh tác phẩm “gần đạt đến độ tồn thiện, tồn mỹ” (Vũ Ngọc Phan) u ngơn đỉnh cao giới nghệ thuật đặc thù độc đáo Nguyễn Tuân Yêu ngôn giới thần kỳ, ma quái mà nhà văn tìm đẹp, thật đời Khơng vậy, thể tài u ngơn đưa nhà văn đến với dòng văn học mới, dòng văn học đậm chất kì ảo Và văn học yếu tố kì ảo, quái dị làm nên dòng truyện đặc sắc nửa đầu kỉ XX Yếu tố kì ảo khơng biểu quan niệm giới đa chiều người tâm linh, hữu hình hóa ác giấc mơ chân – thiện – mỹ, mà thể cảm hứng nhận thức lại thực chất triết lí u ngơn tiếp tục khẳng định giá trị dòng chảy văn học đương làm rõ giá trị, kinh nghiệm truyền thống loại “truyện kì ảo” mà bút bậc thầy Nguyễn Tuân khai phá sáng tạo Tìm hiểu Yếu tố kì ảo tập truyện ngắn u ngơn Nguyễn Tn góp phần nhìn nhận đánh giá toàn diện giới nghệ thuật đặc thù nghiệp văn chương Nguyễn Tuân, với đóng góp to lớn cho văn học kì ảo Việt Nam 2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nguyễn Tuân tượng văn học đặc biệt có nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu phong cách sáng tác nghiệp ơng Riêng với u ngơn kể đến số viết, cơng trình nghiên cứu sau: Trước hết, phải kể đến GS Nguyễn Đăng Mạnh, ông số nhà nghiên cứu “tâm huyết” với nhà văn Nguyễn Tuân có nhiều viết nghiên cứu Nguyễn Tuân toàn diện sâu sắc từ thân nghiệp đến quan điểm nghệ thuật, ngôn từ nghệ thuật… Đặc biệt, ông người thực điều mong muốn Nguyễn Tuân sưu tầm truyện ngắn kì ảo thành hồn chỉnh u ngơn Trong Lời giới thiệu tập truyện, Nguyễn Đăng Mạnh phác họa diện mạo u ngơn Ơng cho truyện Yêu ngôn viết thời kỳ sáng tác bế tắc nhất, khủng hoảng Nguyễn Tuân Trong truyện quái đản ấy, Nguyễn Đăng Mạnh nhìn thấy phảng phất người tài hoa tài tử “Và dù chuyện ma ma tài tử, ma Nguyễn Tuân” [22, tr 8] Ở viết Nguyễn Tuân tùy bút, Phong Lê nhận định tác phẩm trước Cách mạng tháng Tám Nguyễn Tuân thể “một thất vọng trước tại, nhà văn quay khứ để nhấm nháp hình ảnh “vang bóng thời”, thú vui xem lịch ướp hương cuội, thả thơ…thậm chí có ham muốn dã man, ma quái buổi “tiệc đầu lâu”, cách “chém treo ngành”…Ơng cho u ngơn “lạc bút” Nguyễn Tuân, đào bới tơi đơn, ích kỷ, mặc kệ đời, vào chủ nghĩa cá nhân hưởng lạc, giới Nguyễn Tuân hoàn toàn cách biệt với sống nhân dân Rồi khơng tránh khỏi có lúc, nhà văn lạc sang giới khác, giới kinh dị, ma quái Trên đỉnh non Tản, Báo oán, Loạn âm…và sau Chùa Đàn” [16, tr 75] Đi sâu vào giới Yêu ngôn Phong Lê cho “dù có muốn lên non Tản, xuống cõi âm, giới Nguyễn Tuân giới tù túng, chật hẹp, ngột ngạt, thiếu khí trời thiếu khí người” [16, tr 75] Tôn Thảo Miên đánh giá mạch truyện u ngơn “một hướng ly khác vào loại truyện thần kỳ, quái đản, thả tư tưởng vào cõi âm, tránh xa sống trần gian…Và phần lớn sáng tác Nguyễn Tuân thời kỳ bộc lộ phản ứng tiêu cực ơng xã hội, tìm lại vẻ đẹp dĩ vãng để ngậm ngùi, nuối tiếc, bng thả sống bê tha trụy lạc, trốn tránh sống thực cách sáng tác loại truyện thần kỳ, quái đản, truyện cõi âm mơ hồ đó” [16, tr 20] Nguyễn Thị Thanh Minh viết Một phong cách tự Nguyễn Tuân khẳng định: “Không phải ngẫu nhiên mà Nguyễn Tuân viết loạt truyện gọi Yêu ngôn Đây săn tìm cảm giác lạ, mãnh liệt Ở đề tài này, Nguyễn Tuân bộc lộ tất sức mạnh trí tưởng tượng, để diễn tả niềm khao khát cảm giác khác thường, điều mà ơng khơng thể tìm thấy sống thực tại” [20, tr 331] Thụy Khuê viết Thi pháp Nguyễn Tuân, nhấn mạnh “Yêu ngơn lộ rõ chủ đích Nguyễn Tn muốn tìm mối liên lạc siêu hình sống, chết, tình yêu nghệ thuật, đưa quan niệm"Tài, Tử tương đố" đối xứng với thuyết "Tài, Mệnh tương đố" Nguyễn Du Tài tử chuốc lấy chết, chết họ gần tiền định chữ tài liền với chữ tử, chữ tử lại đồng âm với tử chết, tức tài tử có đồng âm với chết” [30] Trong viết Nguyễn Tuân – Người nhập vai, Vương Trí Nhàn cho “u ngơn đời từ hết lòng làm nghề, nhập thân với nghề Người ta bắt gặp Nguyễn Tuân mê ma lực ngơn ngữ, ngòi bút ốp dòng để viết văn rờn rợn thứ chất kì quái Trước Cách mạng, cộng với bế tắc tìm tòi nghệ thuật, giây phút tự mê làm nảy sinh ông trang “yêu ngôn” Xác ngọc lam, Đới roi, Rượu bệnh đỉnh cao Chùa Đàn” [17, tr 201] Tiếp đó, loạt viết Một số suy nghĩ Nguyễn Tuân Yêu ngôn, Nguyễn Tuân Một tư nghệ thuật kiểu Liêu Trai, Vương Trí Nhàn giải thích nhan đề tập truyện ngắn Yêu ngôn: “Hai chữ yêu ngôn dùng nhằm để loại truyện đời rờn rợn khơng khí ma qi; nhiều chuyện xảy nhỡn tiền mà huyền xưa có cõi âm; nhân vật có người mà lại có ma, người ma sống lẫn lộn để làm nên chuyện ly kỳ quái đản, song suy cho lại gợi cho người đọc thấy tinh thần sâu xa đời sống thực” [35] Trong viết Liêu trai đại Việt Nam, Trần Lê Bảo cho “Và liêu trai đại Việt Nam lưu ý truyện ngắn đại Việt Nam có màu sắc kì ảo liêu trai Trung Quốc mà có cách tân theo yêu cầu thời đại, tâm hồn dân tộc Việt Nam Và u ngơn truyện Yêu ngôn Nguyễn Tuân với oan hồn xỏa tóc, non cao huyền bí văn học đại gặp trang sách Bồ Tùng Linh” [13, tr 308] Từ đó, giúp ta nhận thấy Yêu ngôn Nguyễn Tuân viết theo lối Liêu Trai Bồ Tùng Linh với chuyện ma chuyện quỉ kì quái hoang đường Gần đây, Tạp chí Thế giới ta, số 418/2013 có viết Tình truyện u ngơn Nguyễn Tuân, Nguyễn Hoàng Liêm nhận định “loại truyện Yêu ngôn Nguyễn Tuân bắt nguồn từ truyện truyền kì, chí qi thời trung đại Thơng thường người xưa viết truyện hoang đường, ma quái hay thần tiên với mục đích răn đời, tải đạo hướng người đến chân – thiện – mỹ Thế với Nguyễn Tuân “yêu ngôn trước hết phải yêu ngôn” Cho nên, truyện Nguyễn Tuân dù “yêu ngôn” mang nội dung luân lý, đạo lý, quan niệm nhân sinh sâu sắc nhà văn” [10, tr 25] Qua việc khảo sát viết, công trình nghiên cứu ta thấy với nhà văn Nguyễn Tuân có nhiều trang viết phê bình ơng, người văn nghiệp Tuy nhiên, Yêu ngôn Nguyễn Tuân chưa nghiên cứu cách hệ thống đầy đủ chỉnh thể, thể tài riêng biệt Hầu hết nghiên cứu điểm qua số nét tác phẩm xem tác phẩm viết thời kỳ khủng hoảng, bế tắc nhà văn Nhưng định hướng để chúng tơi tiếp cận tìm hiểu tìm kiếm giá trị ẩn chứa tập truyện ngắn u ngơn Với đề tài yếu tố kì ảo tập truyện ngắn Yêu ngôn hi vọng góp phần khẳng định tài năng, phong cách đóng góp nhà văn Nguyễn Tuân dòng văn chương kì ảo nói riêng văn học Việt Nam nói chung Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Yếu tố kì ảo tập truyện ngắn Yêu ngôn Nguyễn Tuân thể bình diện nhân vật, khơng gian, thời gian - Phạm vi nghiên cứu: Chúng khảo sát Yêu ngôn Nguyễn Tuân Nguyễn Đăng Mạnh (sưu tầm giới thiệu), Nxb Hội văn, 1998 nhà Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây: - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Đây phương pháp chúng tơi sử dụng triển khai đề tài Để từ giúp ta có cách nhìn sâu sắc, tồn diện thấu đáo phong cách độc đáo nghệ thuật đặc thù ông - Phương pháp hệ thống: Chúng tiếp cận nghiệp sáng tác, đặc biệt tập truyện ngắn Yêu ngôn theo hệ thống gồm nhiều tác phẩm Nghiên cứu quan hệ tương tác hệ thống yếu tố nội dung hình thức tác phẩm, để từ phát yếu tố kì ảo sau câu chuyện, cảnh đời ông sáng tạo tác phẩm cách thức thể yếu tố kì ảo - Phương pháp so sánh, đối chiếu: Đây phương pháp sử dụng xuyên suốt trình thực luận văn Để thấy rõ nét độc đáo, đặc thù tài Nguyễn Tuân u ngơn Bố cục khóa luận Ngồi phần Mở đầu Kết luận, Nội dung luận văn triển khai qua chương: Chương Nguyễn Tuân khuynh hướng văn học kì ảo Chương u ngơn – Thế giới nghệ thuật kì ảo Chương Yêu ngôn – Một số phương thức nghệ thuật thể yếu tố kì ảo NỘI DUNG CHƯƠNG NGUYỄN TUÂN TRONG KHUYNH HƯỚNG VĂN HỌC KÌ ẢO 1.1 Yếu tố kì ảo văn chương Cuộc sống giới mn hình mn dạng đa sắc màu, người dường bị thu nhỏ giới Để có niềm tin yêu lạc quan sống, người có lúc cần đến trí tưởng tượng hư ảo Trí tưởng tượng giúp họ thăng hoa chiếm lĩnh đời sống thực lẫn tinh thần Còn người nghệ sĩ, họ cần đến tưởng tưởng để tạo nên tác phẩm nghệ thuật độc đáo Có thể nói, trí tưởng tượng hư cấu chất mem xúc tác tạo giá trị thẩm mỹ tích cực Và “bằng cách dùng hình thức khơng có thực để phản ánh có thực nhà văn tạo nên giới hoàn toàn mẻ, sinh động khác lạ” [4, tr 7] Đó cách để chạm tay vào sống, vào giới thực nơi mà người chưa đến Tất sản phẩm trí tưởng tượng hư cấu gọi cách khác “cái kì ảo” Và khơng q đề cao vai trò kì ảo cho kì ảo phát huy hết khả góp phần làm nên diện mạo tinh thần vẻ đẹp riêng cho tác phẩm văn chương Yếu tố kì ảo đời từ lâu văn học nhân loại từ văn học dân gian cổ đại đến văn học đại Nó trở thành dòng chảy liên tục dòng chảy văn học nhân loại thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Mặc dù xuất từ lâu bàn khái niệm mảng văn học kì ảo chưa có định nghĩa thống Gần đây, nhiều sách báo, tạp chí ngồi thuật ngữ "truyện kì ảo" xuất số thuật ngữ khác "truyện kinh dị", "truyện kì lạ", "truyện huyền ảo", "truyện ma"…Dù tên gọi khác nội dung, hình thức mang yếu tố kì ảo Trong Từ điển Tiếng Việt tác giả Hoàng Phê định nghĩa "kì ảo đẹp lạ, tựa có tưởng tượng khơng có thật" [19, tr 642] Cái kì ảo chuyển dịch thuật ngữ Fantastic nguyên tiếng Pháp Fantastique, tiếng La Tinh Phantasticus Theo từ điển Pháp – Việt nhà soạn giả khác “cái kì ảo sản phẩm trí tưởng tượng, tạo nhờ khả suy tưởng, siêu nhiên chiếm ưu Đó khơng mang tính chân thực, tuân theo quy luật tưởng tượng Đó kì quặc, dị thường hư ảo, quái dị, siêu nhiên, khinh khủng huyễn hoặc” [2, tr 15] Và cơng trình Cái kì ảo tác phẩm Balzac Lê Nguyên Cẩn đưa công thức kì ảo sau: Fantastic = normol + supranrmal Cái kì ảo = bình thường + phi thường, siêu nhiên Lê Nguyên Cẩn vạch điểm khái qt kì ảo Ơng dùng thuật ngữ Lefantastique từ tiếng Pháp để minh định thuật ngữ kì ảo: “cái kì ảo phạm trù tư nghệ thuật, tạo nhờ trí tưởng tượng biểu yếu tố siêu nhiên, khác lạ, phi thường, độc đáo… Nó có mặt văn học dân gian, văn học viết qua thời đại Nó tồn trục thực – ảo, tồn độc lập, khơng hòa tan vào dạng thức khác trí tưởng tượng” [2, tr.16] Ông xem kì ảo yếu tố nghệ thuật xuất phát từ trí tưởng tượng Nó vết đứt gãy hệ thống ý nghĩa, rung động ý nghĩa từ làm mê người Cái kì ảo "còn sinh từ giấc mơ, từ kết thúc dục vọng, dễ dàng nắm bắt ý nghĩa tượng trưng Từ đó, tiếp nhận sức mạnh bí hiểm" [2, tr 27] Ngồi ra, Lê Nguyên Cẩn đưa 11 đề tài kì ảo Roger Caillois, sau 23 đề tài kì ảo M.Schneider, chủ yếu tập trung vào mơtíp nhân vật Theo đó, thuật ngữ Fantastique hay Fantastic, kì ảo “một phạm trù tư nghệ thuật, sản phẩm trí tưởng tượng, diện hình thức thần linh, ma quỉ, khác lạ, phi thường, siêu nhiên Tồn thực tế nghệ thuật đặc thù, kì ảo tạo “sự đứt gãy chuỗi liên kết vũ trụ”, tạo nên “sự dự, phân vân lòng độc giả Là xâm nhập siêu nhiên sống đời thường, xâm lấn yếu tố phi lơgic giới lơgic Từ đó, trở thành lăng kính thẩm xét người đời, trở thành phương tiện nghệ thuật sử dụng rộng rãi” [2, tr.29] Còn với Todorov cơng trình Dẫn luận văn chương kì ảo, kì ảo “sự kiện khơng thể giải thích quy luật giới quen thuộc này… Người cảm nhận kiện phải lựa chọn hai giải pháp: ảo ảnh giác quan, sản phẩm tưởng tượng quy luật giới vậy; thật kiện diễn ra, phận toàn thực tế, thực tế lại điều hành quy luật mà khơng biết… Cái kì ảo chiếm lĩnh thời gian mơ hồ tới chọn lấy hai giải đáp, ta rời bỏ kì ảo để vào thể loại cận kề, lạ thần tiên Cái kì ảo lưỡng lự cảm nhận người biết có quy luật tự nhiên, đối diện với tượng bên mang tính siêu nhiên [24, tr 34] Tác giả Ngơ Tự Lập nhận định: “Kì ảo, mê lộ nghệ thuật, lĩnh vực khác, xuất nơi, trật tự trở nên bó buộc, vừa đáng ghét vừa đáng sợ tính hợp lý trật tự bị đặt thành câu hỏi Tuy nhiên, thiết chế văn minh chặt chẽ, riết xuất kịch tính, chứng kiến phương Tây” [11, tr 29] Và Phùng Hữu Hải đưa định nghĩa: "Cái kì ảo sản phẩm trí tưởng tượng biểu lực, yếu tố có tính siêu nhiên, nằm ngồi tư lí tính người" [32] 10 Tác giả Lê Nguyên Long nhận xét: “Cái kì ảo khơng thể cắt nghĩa lí tính từ điểm nhìn với tầm nhận thức Chính khơng thể cắt nghĩa lí tính tạo nên “sự đứt gãy chuỗi liên kết vũ trụ”, gây tâm trạng hoang mang cho người đối diện với nó, theo Vax, người khơng xem mê tín điều nghiêm túc họ sử dụng chúng để sáng tạo nên nghệ thuật” [12] Có thể thấy rằng, việc bàn luận yếu tố kì ảo ta khẳng định kì ảo dường diễn trí tưởng tượng, với hư cấu để tạo nên lưỡng phân, mơ hồ Và phải kì ảo thủ pháp nghệ thuật hữu hiệu độc đáo kho tàng văn xuôi giới Từ nội hàm khái niệm "cái kì ảo" thấy “văn học kì ảo loại hình văn học có yếu tố ma quái, quái dị, người khơng có thực” [2, tr.16] Và văn học kì ảo trở thành “bộ phận văn học nhận thức phản ánh sống từ đặc trưng mạnh yếu tố khác lạ, phi thường, vượt khỏi khả nhận thức thơng thường lí trí” [27, tr.52] Còn tác giả Todorov Dẫn luận văn học kì ảo lại rằng: “văn học kì ảo đặc biệt ý miêu tả hình thức thái lẫn chuyển hoá đặc biệt chúng, đồi bại Chưa kể vị trí tàn nhẫn bạo lực, chết, sống sau chết, xác chết mà ma quái gắn với đề tài tình u” [2, tr.21] Như vậy, thấy văn học kì ảo dòng chảy liên tục từ khứ đến Trong tác phẩm văn học dân gian cổ đại, yếu tố kì ảo, "nó phản ánh mặt nhận thức “ngây thơ”, niềm tin lý tưởng người cổ đại giới Yếu tố kì ảo thành dòng chảy liên tục dòng chung lịch sử văn học nhân loại từ thời cổ đại qua trung đại đến cận đại" [12]…Còn đến văn học đại yếu tố kì ảo sử dụng để phản ánh thái độ người ẩn ức xã hội, điều kiêng kị 51 sáng tạo Nhờ câu chuyện trở nên lung linh đa sắc màu Sự diện môtip cho thấy giới siêu nhiên không ngẫu nhiên mà tác động trực tiếp lên đời sống Mà ẩn răn đe, cảnh tỉnh hướng đạo người 3.2 Biểu tượng đậm tính gợi hình, giàu sức ám ảnh Theo nhóm tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi Từ điển thuật ngữ văn học biểu tượng hiểu thuật ngữ mỹ học, lý luận học ngơn ngữ học gọi tượng trưng, có nghĩa rộng nghĩa hẹp Theo nghĩa rộng, “biểu tượng đặc trưng phản ánh sống hình tượng văn học nghệ thuật” Còn theo nghĩa hẹp, “biểu tượng phương thức chuyển nghĩa lời nói loại hình nghệ thuật đặc biệt có khả truyền cảm lớn, vừa khái quát chất tượng đấy, vừa thể quan niệm, tư tưởng hay triết lí sâu xa người đời” [6, tr 24] Biểu tượng hiểu “hình ảnh sáng tạo nghệ thuật có ý nghĩa trừu tượng hình thức nhận thức, cao cảm giác cho hình ảnh vật giữ lại đầu óc sau hành động vật vào giác quan ta chấm dứt” [19, tr 88] Đối với nhân loại, biểu tượng dường “mật tự” dành cho trí tưởng tượng vốn có sẵn truyền thống dân tộc chúng thẩm thấu vào truyền thống văn học dân tộc Với người Việt Nam, biểu tượng trở thành mạch nguồn vô tận văn hóa Việt giàu sắc dân tộc tre, đàn bầu, hoa sen, nón … Qua thời gian, biểu tượng ni dưỡng tâm hồn nhà văn lớn – Nguyễn Tuân, thấm qua trang văn ông đọng lại chất mem say truyền thống Nguyễn Tuân tạo giới biểu tượng mang hàm nghĩa sâu xa thiên nhiên, sống người, văn hóa, lịch sử… 52 cách sâu sắc, kín đáo Và phải thực xâm nhập vào phong cách giới nghệ thuật nhà văn người đọc khai phá nó, Thế giới Yêu ngôn không hút người đọc “cái kì ảo”, kì lạ mà thú vị biểu tượng mang hàm nghĩa sâu xa mà Nguyễn Tuân sáng tạo nên Có thể kể đến số biểu tượng là: tảng đá nghè giấy nhà họ Chu (Xác ngọc lam); chén gỗ uống rượu Bố Ô (Rượu bệnh); đàn đáy (Chùa Đàn); nghiên bút, thủy trì cắm bút nho (Loạn âm); giấy lịch Bưởi, mực Hoàng Tam Xương, bút Táo Thiên Quân (Khoa thi cuối cùng)…và đặc biệt biểu tượng gió lửa Tất tạo nên qi đản, kì ảo u ngơn Những biểu tượng nhà văn dày công tạo nên để trở thành biểu tượng nghệ thuật mang vẻ đẹp thẩm mỹ riêng Nguyễn Tuân tính cách, tâm hồn người Việt Trong truyền thuyết xưa, đá chiếm vị trí trang trọng, linh hồn người đá có mối liên quan chặt chẽ Chính thế, tảng đá ghè giấy nhà họ Chu mang linh hồn riêng “Cái tảng đá xanh xanh màu núi mùa thu vuông chiều hai thước ta, dùng để ghè tờ giấy cho nhẵn mặt, vật thành thuộc với nhà họ Chu đến sáu bảy đời Nó câm lặng mà phụng khơng biết có Và người ta q nể nương nhẹ người lão bộc” [22, tr 81] Người ngồi nhìn vào thấy viên đá viên đá mà thơi Nhưng đá có đời sống tâm hồn lạ Nhưng lạ từ có Cơ Dó nương nhờ tảng đá có sinh mệnh Lòng đá nơi bao bọc, chở che, vỗ giấc ngủ Cơ Khi đổ bột dó lên mặt đá hay chén rượu Cơ Dó cảm nhận Chính có chỗ an tồn vậy, nên cơng việc ghè giấy Cơ Dó giúp nhà họ Chu ngày trở nên thuận lợi Cơ thổi vào giấy dó linh hồn làm cho giấy đẹp sang trọng hẳn lên Bao nhiêu năm ẩn tảng đá Cơ Dó sống đời hạnh phúc 53 với cậu Năm, chồng Dó lại nhà họ Chu để tiếp tục ghè giấy Nhưng đời chẳng may xảy ra, phiến đá bị lưu lạc sa vào tay kẻ bạo phú đê hạ, phiến đá sống biết nói chết biến thành xác Ngọc lam - khối ngọc tồn bích q giá Ngọc lam “biểu thị trái tim người giản dị, người sống hi vọng, người mà đời sáng chói phong hóa đức hạnh” [3, tr 636] Như hóa thân Dó đời, số phận, đẹp thơ mộng, khơi gợi cho người đọc rung động sâu xa bao dung, nhân hậu vị tha Chính thế, cần phải trân trọng nâng niu thứ xung quanh khơng khơng phải ân hận, tiếc nuối Cũng biểu tượng mang ý nghĩa đời, số phận ta bắt gặp Chùa Đàn hình ảnh đàn đáy Đó đàn ma quái, lạ lùng: “tang đàn làm nắp ván cỗ quan tài người gái đồng trinh…Về sau này, vào đêm tối giời không tiếng gà gáy chó kêu thứ vào đêm áp giỗ nhà tôi, thường đàn dở giời, thành đổ mồ hôi vã tắm thùng đàn phát lên tiếng thở dài vật vật mảy với vách, lủng củng suốt đêm” [22, tr 188] Đàn biết than thở, làm làm mảy lúc dở giời sinh vật sống Tang đàn mang nặng hồn cô gái đồng trinh không may yểu mệnh đàn gắn bó với nghệ sĩ tài tử – ơng Chánh Thú Đến chết đi, hồn ma ông nặng nợ với dân gian, ông muốn đầu thai lại kiếp Thì đằng sau đàn quái đản đời, số phận người tài hoa, “phận đàn phận người” Chính nhà văn khẳng định: “Tiếng đàn hậm hực…Nó nghẹn ngào, liễm kết u uất vào tận bên lòng người thẩm âm Nó tâm khơng tiết Nó nỗi ủ kín bực dọc bưng bít Nó giống trangh tha thở cảnh ngộ vô tri âm Nó tức sinh lý giao 54 hoan lưng chừng Nó niềm vang dội quằn quại tiếng chung tình Nó dư ba bể chiều đứt chân sóng Nó gió chẳng lọt kẽ thưa Nó tái phát chứng tật phong thấp vão cữ cuối thu dầm dề mưa ẩm nhức nhối xương tủy Nó lả lay nhào lìa bỏ cành Nó lê thê nấm vơ danh hưu hưu vàng so le Nó oan uổng nghìn đời sống âm Nó khốn nạn khốn đốn tơ phím Nó chuyện vướng víu nửa vời” [22, tr 201] Nguyễn Tuân thật khéo léo xây dựng biểu tượng đàn đáy để gấp trang sách Yêu ngôn lại người đọc khắc khoải, nặng lòng quan niệm nhân sinh quan mà nhà văn gửi gắm Bước vào giới biểu tượng u ngơn ta bắt gặp biểu tượng thô sơ không phần thú vị Đó chén gỗ đựng rượu nhân vật Bố Ô tạo chất liệu gỗ Người khác nhìn vào thấy bình thường bao vật dụng khác, có tầm thường với tài quan sát tỉ mỉ nhà văn Nguyễn Tuân vật dụng khơng tầm thường chút Bởi bình thường, giản đơn nhà văn khám phá đẹp đời Nhân vật Bố Ơ chết, tồn thân bốc thành khối men, tất đồ vật xung quanh cháy rụi hết Riêng chén gỗ, đồ dùng gắn bó thân thiết với Bố Ơ lại khơng bén lửa Phải chăng, nét đẹp, phần tinh túy sót lại đời Cái chén gỗ gắn bó nhân vật Bố Ơ với buồn vui, thâm trầm đời Phải chăng, viết rượu bệnh Nguyễn Tuân thắp lên nén hương cho vong linh ông bạn rượu Nguyễn Khắc Hiểu – Tản Đà Để đọng lại bạn đọc nhà thơ Tản Đà dù xa đời nghiệp thơ ca ơng sáng Nguyễn Tuân nhà văn am hiểu vốn văn hóa dân tộc u ngơn biểu tượng văn hóa truyền thống 55 xa xưa Đó nghiên bút, thủy trì cắm bút nho (Loạn âm); giấy lịch Bưởi, mực Hoàng Tam Xương, bút Táo Thiên Quân (Khoa thi cuối cùng)… Những biểu tượng gắn bó với trường thi cử Việt Nam với sĩ tử thi vào đầu kỉ XX Và nõ thiếu với cậu Tú, ông Đồ, ông Nghè… Đây biểu tượng văn hóa hiếu học người dân Việt, tâm hồn Việt Trong Yêu ngôn, Nguyễn Tuân sử dụng biểu tượng gió Một biểu tượng đặc sắc gợi kì qi cho câu chuyện “Gió nhiều văn hóa thể tính hư phù, bất ổn định, sức mạnh sơ đẳng vừa dội, vừa mù qng Gió đồng nghĩa với khí, thần linh Theo truyền thuyết Ba Tư cổ gió có vai trò giá đỡ giới điều tiết cân vũ trụ tinh thần; theo truyền thuyết Hồi giáo gió có chức tàng trữ nước, tạo khơng khí mây, gió có vơ số cánh, mang vai trò giá đỡ…”[3, tr 362-263] Gió làm cho nhân vật kì ảo xuất biến Với Khoa thi cuối “một thứ gió u hiển thổi vào bãi trường, nghe lào xào có tiếng oan hồn lành chen chúc ùa vào choán chỗ” [22, tr 23] Trong Loạn âm, Vị Quan Ôn xuất trần gian mnag đến gió, “gió khuya đưa lại tiếng lanh lảnh thưa thớt nhạc ngựa” [22, tr 162] Như vậy, thấy giới biểu tượng Yêu ngôn vô phong phú, hàm nghĩa gợi nhiều ám ảnh, suy tư cho người đọc Những biểu tượng mang đậm tính nghệ thuật triết lý nhân sinh quan sâu sắc Đó khơng thể vốn hiểu biết văn hóa truyền thống sâu sắc mà thể tài năng, trí tưởng tượng sáng tạo độc đáo nhà văn Nguyễn Tuân mà ông đặt tâm hồn sống với tâm hồn dân tộc, để miêu tả, khám phá giới ẩn bí biểu tượng Đây nét đặc sắc Yêu ngôn Nguyễn Tuân 56 3.3 Giọng điệu huyễn hoặc, sắc lạnh Giọng điệu phạm trù thẩm mĩ tác phẩm văn học Nó đòi hỏi người trần thuật, người kể chuyện hay nhà thơ trữ tình phải có giọng, có điệu Giọng điệu tác phẩm gắn với giọng “trời phú” tác giả mang nội dung khái quát nghệ thuật phù hợp với đối tượng thể Giọng điệu tác phẩm thường có giá trị đa dạng, có nhiều sắc thái sở giọng điệu không đơn điệu [6, tr 91] “Giọng điệu phản ánh lập trường xã hội, thái độ tình cảm thị hiếu thẩm mĩ tác giả, đóng vai trò lớn việc tạo nên phong cách nhà văn có tác dụng truyền cảm cho người đọc Thiếu giọng điệu định, nhà văn chưa thể viết tác phẩm, có đủ tài liệu xếp hệ thống nhân vật” [6, tr 134] Trong tác phẩm văn học, ngôn ngữ, giọng điệu nhân vật quan trọng phương thức để tác giả xây dựng nhân vật Qua giọng điệu mà tính cách nhân vật bộc lộ cách đầy đủ chân xác Bên cạnh giọng điệu người trần thuật lại giữ vị trí chủ đạo Qua giọng điệu người trần thuật, độc giả nắm bắt ý tưởng nhà văn thể qua câu chuyện nói tới Trong u ngơn giới thực thực ảo ảo kéo người đọc với giới khác gần với cách miêu tả giọng điệu huyễn nhà văn Huyễn làm cho sáng suốt, lầm lẫn, tin vào điều khơng có thật có tính chất mê tính” [19, tr 584] Sử dụng giọng điệu huyễn với lối miêu tả phóng đại người đọc khó mà nhận đâu thực đâu ảo Với tờ giấy dó nhà họ Chu, Nguyễn Tuân hóa vào linh hồn “Nó nhẵn mặt mà khơng cứng mà chất lại dai tờ khổ rộng dầy mà bắc đồng cân lên nặng đến long ngỗng Mặt 57 giấy xốp, nghiêng giấy sáng mà nhìn chất cát dó da má trinh nữ phẳng đượm chất tuyết lớp lông măng Vuốt vào mặt giấy, người ta có cảm tưởng sống điều dễ chịu; mùa nực, rờ vào giấy thấy mát lòng bàn tay tiết đơng ấp tay vào giấy nhà Chu, thấy ấm ấm có sinh khí Đưa lên mũi tờ giấy đượm thơm thứ mùi thảo mộc tươi sống, thật vật quý gian” [22, tr 78] Đọc đến đoạn ta có cảm giác chạm tay vào loại giấy quý hiểm Hay đến đoạn tả tiếng đàn Bá Nhỡ, Nguyễn Tuân làm cho người đọc cảm nhận sống buổi hòa nhạc định mệnh hỗn loạn để rùng rợn, ma quái cảm giác ớn lạnh bao quanh “Nó nghẹn ngào, liễm kết u uất vào tận bên lòng người thẩm âm Nó tâm khơng tiết Nó nỗi ủ kín bực dọc bưng bít Nó giống trangh tha thở cảnh ngộ vô tri âm Nó tức sinh lý giao hoan lưng chừng Nó niềm vang dội quằn quại tiếng chung tình Nó dư ba bể chiều đứt chân sóng Nó gió chẳng lọt kẽ thưa Nó tái phát chứng tật phong thấp vão cữ cuối thu dầm dề mưa ẩm nhức nhối xương tủy Nó lả lay nhào lìa bỏ cành Nó lê thê nấm vơ danh hưu hưu vàng so le Nó oan uổng nghìn đời sống âm Nó khốn nạn khốn đốn tơ phím Nó chuyện vướng víu nửa vời” [22, tr 201] Trong u ngơn, Nguyễn Tn dựng lại cảnh hồn ma báo oán thật ghê rợn Nơi trường thi “oan hồn lên, kì đệ Một người đàn bà trẻ, xõa tóc, ẵm con, lên lều, chỗ đầu chõng, kêu khóc, giữ dịt lấy tay khơng cho viết Gào khóc chán, người đàn bà lấy mớ tóc quất vào mặt ông bỏng rát lên Lại cười sằng sặc, lấy nghiêm mực hất vào ông” [22, tr 23] Và ớn lạnh ta đọc đến đoạn người thiếu phụ ốp đồng: “Nàng xưng cô gọi ơng Đầu Xứ Anh 58 nó, cười sặc sụa giọng nói the thé Nó thi, báo Các hỏi muốn ! Cơ muốn, muốn phạm húy, cho bị tội nhà kia” [22, tr 25] Khi đến với cổ họa, Nguyễn Tuân phủ nhẹ lên lớp huyễn kì ảo đem đến cho người đọc cảm giác kinh ngạc, kinh sợ, rùng rợn chất ma quái Đó nhân vật Dăng ngắm cổ họa vẽ tướng Hàn Kỳ ngồi đọc thư binh bên bạch lạp “Tranh tự nhiên sáng bừng lên Nến bốc dần sức sáng soi xuống trang sách vào khuôn mặt hồn hào vị tướng già quắc thước ngồi lòng cổ họa Giá lúc này, lửa nến lả lay chút theo tí dao động phòng khách Dăng tưởng tượng tướng Hàn Kỳ ngồi người đời vị khách thời gian chủ ấp đây” [22, tr 137] Có thể nói, giọng điệu huyễn sắc lạnh Yêu ngơn làm cho giới kì ảo lung linh, kì quái Nhà văn đưa người đọc từ mê lộ mê lộ khác họ tin điều có thực Từ huyễn hoặc, sắc lạnh ấy, nhà văn ký thác, khẳng định quan điểm nhân sinh, lý tưởng thẩm mỹ đời 59 KẾT LUẬN Đến với giới văn chương Nguyễn Tuân vào hành trình tìm kiếm đẹp, thật đời Một hành trình khơng mệt mỏi, không âu lo chất chứa điều bí ẩn, hoang đường Để lĩnh hội hành trình ấy, phải sống kì ảo, quái đản đừng ngạc nhiên tất điều phi lý, hoang đường ấy, đừng sợ hãi bắt gặp hồn ma hay kì nhân, kì vật Bởi sống giới ảo, giấc mơ thực Thế giới kì ảo lung linh, mơ hồ ta không nhận đâu đường biên thực ảo Nó giới thực với hỗn độn, ngổn ngang Song, bước vào giới ấy, ta bị lôi hấp dẫn giới khác, giới đẹp, trọn vẹn viên mãn… Thế giới kì ảo u ngơn thể nhiều phương diện tác phẩm: nhân vật, không gian, thời gian Với kế thừa phát huy tính huyền thoại tác phẩm văn học dân gian tác phẩm văn học khác, Nguyễn Tuân tạo nên giới độc đáo, riêng biệt Thế giới u ngơn có lúc va vấp, có lúc chênh vênh, có lúc phải tự "lột xác" đớn đau, Nguyễn Tuân giữ vẹn nhân cách, ngã Yêu ngôn kết tinh đọng lại giá trị Đó dung hợp, thăng hoa đẹp giá trị nhân Chính thế, u ngơn khơng tạo cảm giác ghê rợn mà nhà văn cho người đọc thấy tôn vinh đẹp, người tài hoa, nhân cách cao đẹp đằng sau chết, hồn ma nhân vật đầy chất bi thương ánh lên văn hóa dân tộc Qua u ngơn, nhà văn gửi gắm triết lý nhân sinh, gợi mở nghĩ suy số phận người, lòng trắc ẩn tình người Đó giá trị vững bền Yêu ngôn 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (biên soạn) (2003), 150 thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG Hà Nội Lê Nguyên Cẩn (1999), Cái kì ảo tác phẩm Balzac, NXB Giáo dục, Hà Nội Jean Chevalier, Alain Cheerbrant (1999), Từ điển biểu tượng văn hoá giới, NXB Đà Nẵng, Trường Viết văn Nguyễn Du Hà Thị Đoài (2009), Mơ típ kì ảo Liêu trai chí dị Bồ Tùng Linh, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP Đà Nẵng Hà Minh Đức (chủ biên) (2005), Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, NXB KHXH, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2008), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Văn học Cao Thị Thu Hồi (2009), Yếu tố kì ảo sáng tác Võ Thị Hảo, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, ĐHSP Thái Nguyên Đồn Trọng Huy (2007), “Hình tượng khơng gian đa dạng văn xi nghệ thuật Nguyễn Tn”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số Bồ Tùng Linh (2011), Liêu trai chí dị, NXB Văn hóa – Thơng tin 10 Nguyễn Hồng Liêm (2013), “Tình truyện “u ngơn” Nguyễn Tn”, Tạp chí Thế giới ta, số 418 11 Ngơ Tự Lập (1999), Truyện kì ảo giới, NXB Văn học 12 Lê Nguyên Long (2006), “Về khái niệm kì ảo văn học kì ảo nghiên cứu văn học”, Nghiên cứu văn học số 9, Viện văn học, Viện KHXHVN, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục 14 Phương Lựu (chủ biên) (2006), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 61 15 Nguyễn Đăng Mạnh (2005), Những giảng tác gia văn học Việt Nam đại, NXB Đại học Sư phạm 16 Tôn Thảo Miên (2003), Nguyễn Tuân tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục 17 Vương Trí Nhàn (2005) Cây bút đời văn, NXB Hội nhà văn 18 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại, tập 1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Hoàng Phê (1998), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 20 Trần Đình Sử (2004), Tự học (một số vấn đề lí luận lịch sử), NXB Đại học Sư phạm 21 Phan Ngọc Thu (2001), Để hiểu thêm số tác giả tác phẩm Văn học Việt Nam đại, NXB Giáo dục 22 Nguyễn Tuân (Nguyễn Đăng Mạnh sưu tầm giới thiệu) (1998), Yêu ngôn, NXB hội nhà văn 23 Nguyễn Phạm Ngọc Thủy (2008), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân qua Yêu ngôn, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Đà Nẵng 24 Tzevan Todorov (2007), Dẫn luận văn chương kì ảo, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 25 Trần Thanh Tùng, Yếu tố kì ảo văn xi lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945, Luận văn Thạc Sĩ Văn học, ĐHSP TP Hồ Chí Minh 26 Bùi Thanh Truyền (2006), “Sự hồi sinh yếu tố kì ảo văn xi đương đại Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu Văn học số 11 27 Bùi Thanh Truyền (2006), Yếu tố kì ảo văn xi đương đại Việt Nam, Luận án tiến sĩ ngữ văn, ĐHSP Huế 28 Nguyễn Thị Thanh Vân (2007), Đặc sắc thể tài Yêu ngôn sáng tác Nguyễn Tuân, Luận văn Thạc Sĩ Ngữ văn, ĐHSP Thái Nguyên 62 29 Hoàng Thị Văn (2008), Yếu tố huyền ảo văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, ĐHSP TP Hồ Chí Minh Các trang web: 30 http://thuykhue.free.fr/stt/n/nguyentuan.html 31 http://yume.vn 32 http://www.evan.com.vn 33 http://vuongtrinhan.blogspot.com 34 http://d.violet.vn/uploads/resources/249/443577/preview.swf 35 http://sontinh1.com 36 http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=402 63 LỜI CAM ĐOAN Tôi: Trần Thị Trinh, sinh viên lớp 09CVH3, khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, xin cam đoan rằng: Cơng trình tơi thực hướng dẫn T.S Nguyễn Thanh Trường Tôi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nội dung, tính khoa học cơng trình Đà Nẵng, ngày 10 tháng năm 2013 Người thực Trần Thị Trinh 64 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy giáo T.S Nguyễn Thanh Trường – người hướng dẫn trực tiếp tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn – Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, thầy cô thư viện nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt thời gian qua Cảm ơn gia đình, bè bạn động viên đóng góp ý kiến q báu để tơi hồn thành tốt khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2013 Sinh viên Trần Thị Trinh 65 Nhà văn Nguyễn Tuân (1910 – 1987) ... thực luận văn Để thấy rõ nét độc đáo, đặc thù tài Nguyễn Tuân Yêu ngôn Bố cục khóa luận Ngồi phần Mở đầu Kết luận, Nội dung luận văn triển khai qua chương: Chương Nguyễn Tuân khuynh hướng văn. .. vẻ đẹp riêng cho tác phẩm văn chương Yếu tố kì ảo đời từ lâu văn học nhân loại từ văn học dân gian cổ đại đến văn học đại Nó trở thành dòng chảy liên tục dòng chảy văn học nhân loại thu hút quan... quái đản Trong Lửa nến tranh tượng kì lạ quái đản hình ảnh nến thắp sáng tranh Chính nến làm nên tất giá trị huyền ảo tranh Đó tranh độc đáo tạo người họa sĩ tiếng Trung Quốc, tranh có nến thắp sáng

Ngày đăng: 10/07/2019, 00:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Nguyên Ân (biên soạn) (2003), 150 thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân (biên soạn)
Nhà XB: NXB ĐHQGHà Nội
Năm: 2003
2. Lê Nguyên Cẩn (1999), Cái kì ảo trong tác phẩm của Balzac, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cái kì ảo trong tác phẩm của Balzac
Tác giả: Lê Nguyên Cẩn
Nhà XB: NXB Giáodục
Năm: 1999
3. Jean Chevalier, Alain Cheerbrant (1999), Từ điển biểu tượng văn hoá thế giới, NXB Đà Nẵng, Trường Viết văn Nguyễn Du Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển biểu tượng văn hoá thếgiới
Tác giả: Jean Chevalier, Alain Cheerbrant
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 1999
4. Hà Thị Đoài (2009), Mô típ kì ảo trong Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh , Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô típ kì ảo trong Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh
Tác giả: Hà Thị Đoài
Năm: 2009
5. Hà Minh Đức (chủ biên) (2005), Những vấn đề lý luận và lịch sử văn học, NXB KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề lý luận và lịch sử văn học
Tác giả: Hà Minh Đức (chủ biên)
Nhà XB: NXB KHXH
Năm: 2005
6. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2008), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữvăn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2008
7. Cao Thị Thu Hoài (2009), Yếu tố kì ảo trong sáng tác của Võ Thị Hảo, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, ĐHSP Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Yếu tố kì ảo trong sáng tác của Võ Thị Hảo
Tác giả: Cao Thị Thu Hoài
Năm: 2009
8. Đoàn Trọng Huy (2007), “Hình tượng không gian đa dạng trong văn xuôi nghệ thuật Nguyễn Tuân”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình tượng không gian đa dạng trong văn xuôinghệ thuật Nguyễn Tuân”, Tạp chí "Nghiên cứu văn học
Tác giả: Đoàn Trọng Huy
Năm: 2007
9. Bồ Tùng Linh (2011), Liêu trai chí dị, NXB Văn hóa – Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Liêu trai chí dị
Tác giả: Bồ Tùng Linh
Nhà XB: NXB Văn hóa – Thông tin
Năm: 2011
10. Nguyễn Hoàng Liêm (2013), “Tình huống truyện trong “Yêu ngôn” của Nguyễn Tuân”, Tạp chí Thế giới trong ta, số 418 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình huống truyện trong “Yêu ngôn” củaNguyễn Tuân”, Tạp chí "Thế giới trong ta
Tác giả: Nguyễn Hoàng Liêm
Năm: 2013
11. Ngô Tự Lập (1999), Truyện kì ảo thế giới, NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện kì ảo thế giới
Tác giả: Ngô Tự Lập
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1999
12. Lê Nguyên Long (2006), “Về khái niệm kì ảo và văn học kì ảo trong nghiên cứu văn học”, Nghiên cứu văn học số 9, Viện văn học, Viện KHXHVN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về khái niệm kì ảo và văn học kì ảo trongnghiên cứu văn học
Tác giả: Lê Nguyên Long
Năm: 2006
13. Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam sau 1975những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy
Tác giả: Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
14. Phương Lựu (chủ biên) (2006), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Tác giả: Phương Lựu (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
15. Nguyễn Đăng Mạnh (2005), Những bài giảng về tác gia văn học Việt Nam hiện đại, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bài giảng về tác gia văn học ViệtNam hiện đại
Tác giả: Nguyễn Đăng Mạnh
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2005
16. Tôn Thảo Miên (2003), Nguyễn Tuân về tác gia và tác phẩm, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Tuân về tác gia và tác phẩm
Tác giả: Tôn Thảo Miên
Nhà XB: NXB Giáodục
Năm: 2003
17. Vương Trí Nhàn (2005) Cây bút đời văn, NXB Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây bút đời văn
Nhà XB: NXB Hội nhà văn
18. Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn hiện đại, tập 1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn hiện đại, tập 1
Tác giả: Vũ Ngọc Phan
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1989
19. Hoàng Phê (1998), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 1998
20. Trần Đình Sử (2004), Tự sự học (một số vấn đề lí luận và lịch sử), NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự sự học (một số vấn đề lí luận và lịch sử)
Tác giả: Trần Đình Sử
Nhà XB: NXBĐại học Sư phạm
Năm: 2004

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w