1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu tình hình lao động việc làm

96 128 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

trờng đạI học nông nghiệp hà nội KHOA KINH Tế Và PHáT TRIểN NÔNG THÔN Chuyên đề tốt nghiệp đại häc NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG - VIỆC LÀM TRONG KHU VỰC NÔNG THÔN Ở XÃ LẠC HƯNG HUYỆN N THUỶ - TỈNH HỒ BÌNH Tên sinh viên : BÙI THỊ VIỀN Chuyên ngành đào tạo : Kinh tế nơng nghiệp Lớp : KTNN N THUỶ Niên khố : 2007 - 2011 Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS QUYỀN ĐÌNH HÀ HÀ NỘI - 2010 Chuyên đề tốt nghiệp đại học Bùi Thị Viền – KTNN Yên Thuỷ LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan tồn số liệu kết nghiên cứu chuyên đề hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực chuyên đề cảm ơn thông tin trích dẫn chuyên đề rõ nguồn gốc i Chuyên đề tốt nghiệp đại học Bùi Thị Viền – KTNN Yên Thuỷ LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chun đề tốt nghiệp này, tơi xin chân thành cảm ơn tới Ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn, thầy cô giáo dạy dỗ, bảo, giúp đỡ suốt thời gian học tập rèn luyện truờng Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo PGS.TS Quyền Đình Hà, giảng viên môn Kinh tế - khoa Kinh tế & Phát triển nơng thơn tận tình giúp đỡ trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành chuyên đề tốt nghiệp Qua xin chân thành cảm ơn gia đình, UBND xã Lạc Hưng bạn bè giúp đỡ tận tình tơi suốt thời gian thực tập nghiên cứu đề tài Tuy nhiên, trình độ thời gian có hạn nên chun đề nhiều thiếu sót Vì mong nhận góp ý bảo thầy cô giáo bạn sinh viên để chuyên đề tốt nghiệp hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2010 Sinh viên Bùi Thị Viền ii Chuyên đề tốt nghiệp đại học Bùi Thị Viền – KTNN Yên Thuỷ TÓM TẮT CHUYÊN ĐỀ Lao động – việc làm vấn đề cần thiết mối quan tâm lớn tồn nhân loại Với xu tồn cầu hóa ảnh hưởng không nhỏ tới lao động - việc làm quốc gia Song song q trình thị hóa cơng nghiệp hóa diễn mạnh mẽ là: vấn đề thị trường, trình độ lao động hạn chế… gây sức ép tới giải việc làm, đặc biệt việc làm nông nghiệp Xã Lạc Hưng xã nằm phía Tây Bắc huyện Yên Thủy cách trung tâm huyện 15 km với nghề người dân nghề nông Cùng với phát triển đô thị hóa cơng nghiệp hóa nơng thơn, diện tích đất nông nghiệp xã giảm dần, tốc độ tăng lực lượng lao động hàng năm cao Do mà lao động xã thường xuyên thiếu việc làm Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tình hình lao động việc làm khu vực nông thôn xã Lạc Hưng- huyện n Thủy- tỉnh Hòa Bình” * Mục tiêu nghiên cứu đề tài đặt là: Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng lao động – việc làm sử dụng lao động nông thôn, phát vấn đề kinh tế xã hội nảy sinh từ đề xuất số giải pháp chủ yếu để giải việc làm, sử dụng lao động cách đầy đủ hợp lý Mục tiêu cụ thể - Hệ thống sở lý luận thực tiễn lao động – việc làm sử dụng lao động nông nghiệp làm sở khoa học cho nghiên cứu đề tài - Đánh giá thực trạng lao động, việc làm, giải việc làm cho lao động nông thôn địa bàn nghiên cứu, làm rõ kết đạt đồng thời nhận định tồn khó khăn - Đưa số giải pháp nhằm giải việc làm cho lao động nông thôn tăng thu nhập cho người lao động địa bàn xã thời gian tới * Cỏc phng phỏp chớnh s dng chuyên đề Phương pháp chọn điểm nghiên cứu Phương pháp thu thập số liệu - Thu thập số liệu thứ cấp - Thu thập số liệu sơ cấp iii Chuyên đề tốt nghiệp đại học Bùi Thị Viền – KTNN Yên Thuỷ Phương pháp xử lý số liệu Phương pháp phân tích Hệ số tiêu dùng để nghiên cứu đề tài Nhóm tiêu phản ánh phân bổ sử dụng lao động Nhóm tiêu phản ánh hiệu sử dụng lao động * Qua q trình nghiên cứu, tơi thu kết sau: Thực trạng lao động - Lực lượng lao động xã phân bổ không ngành, tập trung chủ yếu vào nông nghiệp, nông nghiệp trồng trọt lại chiếm phần lớn, chăn ni với cấu nhỏ - Về chất lượng lao động: nhìn chung trình độ học vấn chuyên môn lao động xã qua năm (2007 – 2009) tăng lên chậm Trình độ học vấn lao động xã chủ yếu mức THCS Trình độ chun mơn lao động xã thấp kém, phần lớn chưa qua đào tạo Điều đáng lưu ý công tác giáo dục đào tạo chuyên môn tay nghề chưa bắt kịp với yêu cầu trình phát triển kinh tế u cầu cơng việc đòi hỏi Lao động xã dồi lại lao động thủ công, bắp, làm việc theo cảm tính, theo kinh nghiệm, khơng có trình độ chun mơn nên q trình phân cơng sử dụng lao động gặp nhiều khó khăn Thực trạng thất nghiệp thiếu việc làm - Lực lượng lao động xã dồi song tỷ lệ thiếu việc làm mức cao Lao động xã chủ yếu tập trung lĩnh vực nông nghiệp số lượng người thiếu việc làm lĩnh vực lại chiếm tỷ lệ cao Lao động xã lao động trẻ tình trạng thiếu việc làm lại tập trung vào nhóm tuổi 24 – 33 34 – 43 Vì cần tập trung giải việc làm cho lao động cách chuyển bớt phần lao động lĩnh vực nông nghiệp sang ngành khác, đặc biệt trọng tới độ tuổi lao động để bố trí việc làm cho phù hợp Thực trạng lao động - việc làm hộ điều tra - Trình độ chun mơn kỹ thuật hộ điều tra mức thấp, chưa thể đáp ứng nhu cầu cơng việc đòi hỏi Nhóm hộ – giàu có trình độ chun mơn kỹ thuật cao nhóm hộ trung bình nghèo Các hộ sản xuất kinh doanh iv Chuyên đề tốt nghiệp đại học Bùi Thị Viền – KTNN Yên Thuỷ kinh nghiệm từ cha ơng để lại học hỏi từ anh em bạn bè chưa qua trường lớp đào tạo cụ thể Chưa có mơ hình sản xuất kinh doanh xã điển hình đem lại thu nhập cao cho hộ nông dân Chưa áp dụng kỹ thuật tiến vào sản xuất, trồng vật nuôi mô hình sản xuất kinh doanh khơng áp dụng hộ nông dân Các hộ – giàu xã xuất phát từ hộ nông nghiệp mà lại người làm công ty, doanh nghiệp liên doanh với nước hay kinh doanh buôn bán đa ngành nghề Qua điều tra vấn cho thấy tâm lý người dân sợ rủi ro, họ làm theo có sẵn, không mạnh dạn áp dụng vào sản xuất Các hộ nông dân cảm thấy khó khăn lúng túng bước vào chế thị trường - Tính chất sản xuất ảnh hưởng nhiều đến phân bổ lao động hộ xã Trong năm qua, xã hướng chuyển dịch cấu kinh tế đến CNH – HĐH chưa rõ nét, chậm chạp, phân bố lao động khơng ngành, lao động nông nghiệp chiếm ưu nơng nghiệp trồng trọt lại chiếm tỷ trọng cao - Sự phân hóa thu nhập nhóm hộ rõ rệt Vì vậy, lao động nông nghiệp chuyển phần sang làm ngành nghề khác, lĩnh vực khác nâng cao thu nhập cho thân người lao động mức sống gia đình Những yếu tố ảnh hưởng đến giải việc làm - Chất lượng nguồn lao động nơng nghiệp - Tình hình phát triển kinh tế tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế - Vấn đề thị trường giá - Vấn đề diện tích đất nơng nghiệp - Q trình thị hóa… Các biện pháp giải việc làm cho lao động nông thôn - Đẩy mạnh phát triển sản xuất - Nâng cao chất lượng lao động nông thôn - Chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp - Phát triển ngành nghề nông thôn - Xuất lao động - Tạo vốn xúc tiến hoạt động tín dụng cho lao động nơng nghiệp v Chun đề tốt nghiệp đại học Bùi Thị Viền – KTNN Yên Thuỷ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN Trang i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT CHUYÊN ĐỀ iii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC ĐỒ THỊ x DANH MỤC SƠ ĐỒ x DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT xi PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể câu hỏi nghiên cứu .3 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Cơ sở lý luận liên quan đến vấn đề lao động việc làm 2.1.1 Các khái niệm lao động việc làm 2.1.2 Đặc điểm lao động - việc làm nông thôn 14 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến lao động- việc làm nông nghiệp 16 2.2 Cơ sở thực tiễn 19 - Nhà nước ta có sách hỗ trợ để phát triển kinh tế nông thôn như: đầu tư xây dựng sở hạ tầng, tín dụng, đào tạo, khuyến khích phát triển thành phần kinh tế… .19 2.2.1 Một số sách Đảng - Nhà nước lao động việc làm nông thôn .20 2.2.2 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài .20 2.2.2.1 Các nghiên cứu nước 20 PHẦN ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 22 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 22 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 25 3.1.3 Đánh giá chung tiềm xã Lạc Hưng .27 3.1.3.1 Những lợi hạn chế 27 3.2 Phương pháp nghiên cứu 29 vi Chuyên đề tốt nghiệp đại học Bùi Thị Viền – KTNN Yên Thuỷ 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 29 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 30 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 31 3.2.4 Phương pháp phân tích .31 3.2.5 Hệ thống tiêu dùng nghiên cứu đề tài 32 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Thực trạng lao động việc làm nông thôn xã Lạc Hưng 33 4.1.1 Thực trạng lao động .33 4.1.2 Thực trạng thất nghiệp thiếu việc làm lao động nông thôn 37 4.1.3 Thực trạng việc làm cho lao động nông nghiệp hộ điều tra 40 4.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến giải việc làm cho lao động nông thôn xã Lạc Hưng 55 4.2.1 Chất lượng nguồn lao động nơng nghiệp 55 4.2.2 Tình hình phát triển kinh tế tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế 58 4.2.3 Các nhân tố khác 59 4.3 Định hướng biện pháp giải việc làm cho lao động nông thôn xã 61 4.3.1 Quan điểm giải việc làm 61 4.3.2 Các biện pháp giải việc làm cho lao động nông thôn xã 61 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 5.1 Kết luận 72 5.2 Kiến nghị 73 Sinh viên thực 74 Bùi Thị Viền 74 Ging viờn hng dn 74 PGS TS Quyền Đình Hµ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC 76 vii Chuyên đề tốt nghiệp đại học Bùi Thị Viền – KTNN Yên Thuỷ viii Chuyên đề tốt nghiệp đại học Bùi Thị Viền – KTNN Yên Thuỷ DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.2: Kết sản xuất ngành nông nghiệp qua số năm 27 Bảng 4.1: Lực lượng lao động xã theo nhóm tuổi giới tính 34 Bảng 4.2: Lực lượng lao động phân theo nhóm ngành 35 Bảng 4.3: Lực lượng lao động chia theo trình độ học vấn chun mơn .36 Bảng 4.4: Lao động nông thôn thiếu việc làm phân theo nhóm ngành38 Bảng 4.5: Lao động nơng thơn thiếu việc làm phân theo nhóm tuổi 39 Bảng 4.6: Đặc điểm hộ điều tra 41 Bảng 4.7: Trình độ học vấn chủ hộ 43 Bảng 4.8: Trình độ chun mơn kỹ thuật hộ điều tra 45 Bảng 4.9: Phân bổ lao động hộ điều tra 47 Bảng 4.10: Thực trạng việc làm hộ điều tra năm 2009 49 Bảng 4.11: Kết giải việc làm LĐNT xã hộ điều tra 51 Bảng 4.12: Hiệu sử dụng lao động xã 52 Bảng 4.13: Thu nhập hộ điều tra 54 Bảng 4.14 (Trích từ bảng 4.13) 55 Bảng 4.15: Trình độ học vấn chủ hộ 56 Bảng 4.16: Trình độ chuyên môn kỹ thuật hộ điều tra 57 Bảng 4.17: Tình hình phát triển kinh tế qua năm 59 Bảng 4.18: Dự kiến cấu lao động xã giai đoạn 2010 – 2015 62 ix Chuyên đề tốt nghiệp đại học Bùi Thị Viền – KTNN Yên Thuỷ có việc làm với mục đích tạo việc làm, thu hút thêm lao động.trên sở nguồn vốn huy động, tập trung hướng vào ưu tiên: chuyển dịch cấu trồng vật nuôi, thâm canh tăng vụ cho hộ nghèo xã 4.3.2.8 Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Trong kinh tế hàng hóa, thị trường yếu tố quan trọng để tiêu thụ sản phẩm đầu vào, đầu phục vụ sản xuất nông nghiệp Thực tế nhiều năm qua, sản xuất nông nghiệp xã không phát triển sản phẩm làm không tiêu thụ hay giá sản phẩm thấp, không phù hợp với công suất người dân bỏ Đây nguyên nhân làm giảm tỷ lệ sử dụng thời gian lao động nông nghiệp Hiện nay, sản phẩm nông nghiệp làm phần phục vụ gia đình, phần phục vụ nhu cầu địa phương Mặt khác, sản phẩm nông nghiệp chưa có tiêu chuẩn định, khó tiêu thụ thị trường rộng lớn nước quốc tế Việt Nam gia nhập WTO, tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm ngày chặt chẽ Vì vậy, để phát triển sản xuất cách ổn định hiệu quả, địa phương phải quy hoạch lại vùng sản xuất theo hướng tập trung, có tổ chức quản lý chặt chẽ chất lượng sản phẩm, tổ chức tiêu thụ sản phẩm để đủ điều kiện hoạt động thị trường 70 Chuyên đề tốt nghiệp đại học Bùi Thị Viền – KTNN Yên Thuỷ Sơ đồ 4.2: Hoạt động tổ chức TCVM Cho vay Nhân dân Tổ chức TCVM Tín chấp Tổ chức quản lý rộng khắp Lãi suất phù hợp Chia sẻ kinh nghiệm nhân dân Giảm thất nghiệp 71 Mở rộng phát triển ngành nghề Tăng thu nhập Chuyên đề tốt nghiệp đại học Bùi Thị Viền – KTNN Yên Thuỷ PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Lao động – việc làm vấn đề xúc, mối quan tâm lớn nhân loại Tạo cơng ăn việc làm khơng có ý nghĩa cá nhân người lao động mà có ý nghĩa xã hội Qua việc tìm hiểu sở lý luận sở thực tiễn cho thấy tính đặc thù nơng nghiệp, việc làm nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào đặc điểm đó, đồng thời, thấy vai trò lao động nơng nghiệp – nơng thơn nào? Qua việc tìm hiểu đặc điểm địa bàn nghiên cứu thấy điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã thời gian qua, thấy thuận lợi, khó khăn vấn đề lao động - việc làm từ tiềm sẵn có Lao động nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao, năm 2009 64.98% lực lượng lao động toàn xã - Việc làm chưa đầy đủ Tỷ lệ thất nghiệp cao Chủ yếu tập trung vào nhóm tuổi 25 – 34 35 – 44 tuổi - Lao động – việc làm hộ điều tra: + Diện tích đất nơng nghiệp bình quân/hộ thấp: 0.227ha + Chất lượng lao động thấp, chủ yếu lao động chưa qua đào tạo: 83.33% + Trên 60% lực lượng lao động tập trung vào ngành nơng nghiệp, phần lớn lại lao động tham gia lĩnh vực trồng trọt + Nhóm hộ nơng, trừ thời gian mùa vụ, lại khơng có việc để làm thêm, để tăng thêm thu nhập cho thân gia đình + Tỷ lệ lao động thiếu việc làm chiếm 60% + Giải việc làm cho lao động xã thời gian qua chưa thu hiệu cao + Bình quân diện tích gieo trồng/lao động thấp: 0.199ha + Giá trị sản xuất bình qn/lao động nơng nghiệp thấp: 4.469 triệu 72 Chuyên đề tốt nghiệp đại học Bùi Thị Viền – KTNN Yên Thuỷ đồng/người/năm + Thu nhập nhóm hộ phi nơng nghiệp cao nhiều so với nhóm hộ nông: gấp 3.67 lần Các nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng lao động nông nghiệp xã: + Do chất lượng nguồn lao động + Do tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế + Vấn đề thị trường - giá + Diện tích đất canh tác thấp + Thời tiết, khí hậu, tính thời vụ… Các giải pháp: + Nâng cao chất lượng lao động nông thôn + Chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp + Phát triển ngành nghề nông thôn + Xuất lao động + Tạo vốn xúc tiến hoạt động tín dụng cho lao động nơng nghiệp + Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp 5.2 Kiến nghị Giải việc làm nâng cao thu nhập cho người lao động không vấn đề trước mắt mà vấn đề mang tính chiến lược tồn xã hội Để vấn đề đạt hiệu ngày cao hơn, xin đưa số khuyến nghị sau: Đối với nhà nước: + Triển khai thực liên kết bốn nhà, hỗ trợ đầu vào, đầu cho sản xuất nơng nghiệp + Có sách hỗ trợ đào tạo sử dụng nguồn nhân lực + Có sách kịp thời hợp lý nhằm động viên, khuyến khích lao động nơng nghiệp, nơng thơn tích cực tham gia sản xuất kinh doanh Đối với địa phương: + Thực tốt chủ trương, sách Đảng Nhà nước + Củng cố xây dựng sở hạ tầng nông thôn + Quan tâm tới đời sống nông dân + Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế trồng, vật nuôi, vận động nông 73 Chuyên đề tốt nghiệp đại học Bùi Thị Viền – KTNN Yên Thuỷ dân tham gia Đối với người lao động: + Không ngừng học hỏi, nâng cao tay nghề lao động sản xuất, tích lũy kinh nghiệm từ sống học hỏi + Tích cực tham gia lớp đào tạo nghề + Cần cù sáng tạo lao động sản xuất… Sinh viên thực Giảng viên hướng dẫn Bùi Thị Viền PGS TS Quyền Đình Hà 74 Chuyờn tt nghip i hc Bùi Thị Viền – KTNN Yên Thuỷ TÀI LIỆU THAM KHẢO • Sách Bộ Luật lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Nhà xuất trị Quốc gia Hà Nội Bộ Lao động thương binh xã hội (2006), số liệu thống kê lao động - việc làm Việt Nam (2005), Nhà xuất Lao động – Xã hội – Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Luật lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1994), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Lao động thương binh xã hội (2000), chiến lược đào tạo nghề (2001 – 2010), Hà Nội Lê Xuân Bá, Nguyễn Thị Kim Dung, Trần Hữu Hân (2003), Một số vấn đề phát triển thị trường lao động Việt Nam, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Thế Khải (1996), Phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp sản xuất, Nhà xuất tài chính, Hà Nội Niên giám Thống kê (2001), nhà xuất Thống kê, Hà Nội Đặng Xuân Thao, Mối quan hệ dân số việc làm xã phát triển ngoại thành Hà Nội Nhà xuất Thống kê Hà Nội – 1998 (trang 30 – 32) Hồ Xuân Phương (1998), Kinh tế vĩ mơ, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội 10 Phạm Đức Thành (1995), Kinh tế lao động, Nhà xuất lao động, Hà Nội 11 Thực trạng lao động việc làm Việt Nam (2000), Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 12 Vũ Đình Bách (1996), Những vấn đề kinh tế vĩ mô, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội * Báo cáo 13 UBND xã Lạc Hưng (2009), Báo cáo kết thực Kế hoạch phát triển kinh tế xã 75 Chuyên đề tốt nghiệp đại học Bùi Thị Viền – KTNN Yên Thuỷ PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐH NÔNG NGHIỆP – HÀ NỘI KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN ……….@ PHIẾU ĐIỀU TRA Tình hình lao động – việc làm nông thôn xã Lạc Hưng – huyện n Thuỷ –tỉnh Hồ Bình A Những thơng tin chung chủ hộ Tên chủ hộ: Tuổi chủ hộ: Giới tính: Nam Nữ Trình độ học vấn chủ hộ: Cấp Cấp Cấp Trình độ chun mơn: Khơng có Sơ cấp Trung cấp Cao đẳng Đại học Loại hộ: * Phân theo ngành nghề: Hộ nông Hộ kiêm * Phân theo thu nhập: Hộ nghèo Hộ trung bình Hộ Hộ giàu Số nhân khẩu: Số lao động: Trong đó: Lao động nông nghiệp: Lao động phi nông nghiệp: B Tình hình hộ 76 Chuyên đề tốt nghiệp đại học Bùi Thị Viền – KTNN Yên Thuỷ Mô tả 1 Quan hệ với chủ hộ Giới tính (Nam: 1; Nữ: 0) Tuổi Tình trạng nhân Trình độ học vấn Mù chữ Chưa tốt nghiệp tiểu thọc Tiểu học THCS THPT Trình độ chun mơn Khơng có chun mơn kỹ thuật ĐH, CĐ sau ĐH Nghề Nông lâm nghiệp Thủy sản CN –XD Tiểu thủ CN Kinh doanh – DV Làm thuê Làm công ăn lương Nội trợ Nghề khác (Ghi rõ) Nghề phụ Nông lâm nghiệp CN _ XD Tiểu thủ CN Kinh doanh, dịch vụ Làm thuê Làm công ăn lương Nội trợ Nghề khác (ghi rõ) Không làm việc Lý không làm việc Đi học Nghỉ hưu Thất nghiệp Tàn tật Già Khác (ghi rõ) 10 Các lớp đào tạo qua Trồng trọt Năm đào tạo 77 Thành viên gia đình Chuyên đề tốt nghiệp đại học Bùi Thị Viền – KTNN Yên Thuỷ Thời gian đào tạo (Ngày) Chăn nuôi Năm đào tạo Thời gian đào tạo (Ngày) Nghề thủ công Năm đào tạo Thời gian đào tạo (Ngày) Dịch vụ Năm đào tạo Thời gian đào tạo (Ngày) Cơ khí Năm đào tạo Thời gian đào tạo (Ngày) Lớp khác (ghi rõ) Năm đào tạo Thời gian đào tạo (Ngày) Lớp Năm đào tạo Thời gian đào tạo (Ngày) Lớp Năm đào tạo Thời gian đào tạo (Ngày) Lớp Năm đào tạo Thời gian đào tạo (Ngày) 78 Chuyên đề tốt nghiệp đại học Bùi Thị Viền – KTNN Yên Thuỷ C Tài sản hộ Nhà: Kiên cố  Cấp  Nhà tạm  Tổng giá trị nhà ông/bà ước tính khoảng triệu đồng Tình hình sử dụng đất gia đình năm 2009 (ĐVT: m2) TT Đất sử dụng Đất cho Trong Thuê, thầu Tổng số Được giao Thuê, thầu Chỉ tiêu Tổng diện tích đất I Đất nông nghiệp 1.1 Đất trồng hàng năm Lúa Lúa – màu Chuyên màu Cây CN ngắn ngày 1.2 Đất trồng ngắn ngày Cây ăn Cây CN lâu năm 1.3 Ao, hồ nuôi thủy sản II Đất lâm nghiệp III Đất thổ cư Trong đó: vườn nhà Đất chưa sử dụng có IV khả sản xuất Đất canh tác nông nghiệp gia đình ơng/bà có mảnh/thửa? Chất lượng đất canh tác tốt hay xấu trước kia? Tốt  Xấu  Không thay đổi  79 Chuyên đề tốt nghiệp đại học Bùi Thị Viền – KTNN Yên Thuỷ D Việc làm nguồn thu nhập Kết sản xuất trồng trọt sử dụng sản phẩm hộ năm 2009 Cây trồng Kết sản xuất Giá Diện Sản SP Tích lượng (m2) (kg) nhà Sử dụng sản phẩm Gia Đình Dùng (kg) Làm giống (kg) Chăn nuôi (kg) Giá bán Bán SP (kg) BQ Lúa xuân Lúa mùa Ngô đông xuân Ngô hè thu Khoai lang Sắn Khoai tây Đậu đỗ Rau loại Cam, chanh Bưởi Chuối Vườn tạp (Giá SP: 1000đ/kg) 80 Chuyên đề tốt nghiệp đại học Bùi Thị Viền – KTNN Yên Thuỷ Thu nhập từ ngành phi nông nghiệp thu khác Các ngành Thời gian Nơi làm làm việc việc năm (ngày) Thu nhập (1000đ) Bản chất công việc Ổn định Tạm thời Sx CN, TTCN Buôn bán, KD Dịch vụ Làm thuê nước XK lao động Lương Lãi tiết kiệm, cho vay Trợ cấp XH Khác 81 Hợp đồng D T C P TM Hiện vật Chuyên đề tốt nghiệp đại học Bùi Thị Viền – KTNN Yên Thuỷ E Thu nhập hộ Nguồn thu nhập I Nông lân thủy sản Trồng trọt Chăn nuôi Lâm nghiệp Thủy sản II Phi nông nghiệp SX CN, TTCN Buôn bán, KD Dịch vụ Làm thuê nước XK lao động III Các nguồn thu khác Tiền lương Lãi tiết kiệm, cho vay Trợ cấp xã hội Khác Tổng (I+II+III) 2007 2008 ( ĐVT: 1000đ) 82 2009 Chuyên đề tốt nghiệp đại học Bùi Thị Viền – KTNN Yên Thuỷ F Câu hỏi mở Ruộng đất ảnh hưởng tới kinh tế gia đình - Ruộng đất  - Diện tích nhiều  - Ruộng đất manh mún  - Giá thuê, thầu cao  - Chất lượng đất xấu  ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Khó khăn vốn ảnh hưởng vấn đề đến sản xuất thu nhập hộ - Thiếu vốn (có hình thức tín dụng mà gia đình biết, lại khơng vay vốn) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Những mong muốn chủ hộ vốn (hình thức cho vay, lãi suất, thủ tục vay, trả…) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Công nghệ (đánh theo mức độ ưu tiên từ đến hết) - Thiếu công nghệ  - Thiếu thông tin công nghệ  - Thiếu khả áp dụng công nghệ  Ông/bà cho biết kiến nghị nhằm giải việc làm địa phương ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Theo ơng/bà vai trò quyền địa phương (xã, thôn) việc hỗ trợ tạo việc làm cho người dân gì? ……………………………………………………………………………………… 83 Chuyên đề tốt nghiệp đại học Bùi Thị Viền – KTNN Yên Thuỷ ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Vai trò tổ chức đồn thể (hội nơng dân, hội phụ nữ…) việc hỗ trợ tạo việc làm cho người dân gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 84 ... tăng lực lượng lao động hàng năm cao Do mà lao động xã thường xuyên thiếu việc làm Xuất phát từ thực tế trên, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu tình hình lao động việc làm khu vực nơng... liên quan đến vấn đề lao động việc làm 2.1.1 Các khái niệm lao động việc làm 2.1.2 Đặc điểm lao động - việc làm nông thôn 14 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến lao động- việc làm nông nghiệp ... tăng lực lượng lao động hàng năm cao Do mà lao động xã thường xuyên thiếu việc làm Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu tình hình lao động- việc làm khu vực nông

Ngày đăng: 07/07/2019, 17:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Luật lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Nhà xuất bản chính trị Quốc gia Hà Nội Khác
2. Bộ Lao động thương binh và xã hội (2006), số liệu thống kê lao động - việc làm ở Việt Nam (2005), Nhà xuất bản Lao động – Xã hội – Hà Nội Khác
3. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
4. Bộ Luật lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1994), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
5. Bộ Lao động thương binh và xã hội (2000), chiến lược đào tạo nghề (2001 – 2010), Hà Nội Khác
6. Lê Xuân Bá, Nguyễn Thị Kim Dung, Trần Hữu Hân (2003), Một số vấn đề về phát triển thị trường lao động ở Việt Nam, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Khác
7. Nguyễn Thế Khải (1996), Phân tích hoạt động kinh tế trong các doanh nghiệp sản xuất, Nhà xuất bản tài chính, Hà Nội Khác
8. Đặng Xuân Thao, Mối quan hệ giữa dân số và việc làm ở một xã phát triển ngoại thành Hà Nội. Nhà xuất bản Thống kê Hà Nội – 1998 (trang 30 – 32) Khác
9. Hồ Xuân Phương (1998), Kinh tế vĩ mô, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội Khác
10. Phạm Đức Thành (1995), Kinh tế lao động, Nhà xuất bản lao động, Hà Nội Khác
11. Thực trạng lao động và việc làm Việt Nam (2000), Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Khác
12. Vũ Đình Bách (1996), Những vấn đề cơ bản về kinh tế vĩ mô, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.* Báo cáo Khác
13. UBND xã Lạc Hưng (2009), Báo cáo kết quả thực hiện Kế hoạch và phát triển kinh tế xã Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w