Kinh tế thị trường là việc tổ chức nền kinh tế xã hội dựa trên cơ sở một nền sản xuất hàng hoá. Thị trường luôn mở ra các cơ hội kinh doanh mới, nhưng đồng thời cũng chứa đựng những nguy cơ đe doạ cho các doanh nghiệp. Để có thể đứng vững trước qui luật cạnh tranh khắc nghiệt của cơ chế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp luôn phải vận động, tìm tòi một hướng đi cho phù hợp. Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế, là một chỉ tiêu chất lượng tổng hợp. Đánh giá hiệu quả kinh doanh chính là quá trình so sánh giữa chi phí bỏ ra và kết quả thu về với mục đích đã được đặt ra và dựa trên cơ sở giải quyết các vấn đề cơ bản của nền kinh tế này: sản xuất cái gì? sản xuất như thế nào? và sản xuất cho ai? Do đó việc nghiên cứu và xem xét vấn đề nâng cao hiệu quả kinh doanh là một đòi hỏi tất yếu đối với mỗi doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh hiện nay. Việc nâng cao hiệu quả kinh doanh đang là một bài toán khó đòi hỏi mỗi doanh nghiệp đều phải quan tâm đến. Vì vậy, qua quá trình thực tập ở Công ty CPTM Tuấn Khanh, với những kiến thức đã tích luỹ được cùng với sự nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này cho nên em đã mạnh dạn chọn đề tài "Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty CPTM Tuấn Khanh" làm đề tài nghiên cứu
LờI NóI ĐầU Kinh tế thị trờng là việc tổ chức nền kinh tế xã hội dựa trên cơ sở một nền sản xuất hàng hoá. Thị trờng luôn mở ra các cơ hội kinh doanh mới, nhng đồng thời cũng chứa đựng những nguy cơ đe doạ cho các doanh nghiệp. Để có thể đứng vững trớc qui luật cạnh tranh khắc nghiệt của cơ chế thị trờng đòi hỏi các doanh nghiệp luôn phải vận động, tìm tòi một hớng đi cho phù hợp. Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế, là một chỉ tiêu chất lợng tổng hợp. Đánh giá hiệu quả kinh doanh chính là quá trình so sánh giữa chi phí bỏ ra và kết quả thu về với mục đích đã đợc đặt ra và dựa trên cơ sở giải quyết các vấn đề cơ bản của nền kinh tế này: sản xuất cái gì? sản xuất nh thế nào? và sản xuất cho ai? Do đó việc nghiên cứu và xem xét vấn đề nâng cao hiệu quả kinh doanh là một đòi hỏi tất yếu đối với mỗi doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh hiện nay. Việc nâng cao hiệu quả kinh doanh đang là một bài toán khó đòi hỏi mỗi doanh nghiệp đều phải quan tâm đến. Vì vậy, qua quá trình thực tập ở Công ty CPTM Tuấn Khanh, với những kiến thức đã tích luỹ đợc cùng với sự nhận thức đ- ợc tầm quan trọng của vấn đề này cho nên em đã mạnh dạn chọn đề tài "Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty CPTM Tuấn Khanh" làm đề tài nghiên cứu của mình. Nội dung chuyên đề bao gồm các phần sau: Chơng I: Lý luận chung về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Chơng II: Phân tích thực trạng hiệu quả kinh doanh ở Công ty CPTM Tuấn Khanh. Chơng III: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty CPTM Tuấn Khanh. Chuyên đề này đợc hoàn thành dới sự hớng dẫn tận tình của Thầy giáo Ths. Nguyễn Mạnh Quân. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quí báu đó. Sinh viên Lê văn Linh Luận văn tốt nghiệp Chơng I Lý luận chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh Của doanh nghiệp i. KháI niệm và các nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 1.Khái niệm : Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế đợc mọi ngời quan tâm tới. Có rất nhiều khái niệm khác nhau về vấn đề này, chẳng hạn nh: Hiệu quả sản xuất kinh doanh là các chỉ tiêu đợc xác định bằng tỷ lệ so sánh giữ kết quả với chi phí. Hiệu quả sản xuất kinh doanh là mức độ hữu ích của sản phẩm sản xuất ra tức là gía trị sử dụng của nó, hoặc là doanh thu và nhất là lợi nhuận thu đợc sau quá trình kinh doanh. Ngoài ra nó còn nhiều khái niệm khác nhau về vấn đề này, nhng khái niệm sau đay có thể là tổng quát nhất: Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế biểu hiện tập trung sự phát triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác nguồn lực và trình độ chi phí các nguồn lực trong quá trình tái sản xuất kinh doanh là một yếu tố quan trọng để đánh giá sự tăng trởng và thực hiện các mục tiêu về kinh tế doanh nghiệp trong từng thời. 2. Những quan điểm cơ bản về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: 2.1 Các quan điểm về kết quả và hiệu quả: Kết quả sản xuất kinh dóanh: Là một số tiền mà doanh nghiệp thu đợc sau một quá trình sản xuất kinh doanh và đợc xác định bằng công thức: Hiệu quả sản xuất kinh doanh bao gồm hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội: + Hiệu quả kinh tế: Là sự so sánh giữa kết quả kinh doanh đạt đợc với tàon bộ chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để đợc kết quả đó. + Hiệu quả xã hội: Phản ánh kết quả mà doanh nghiệp đạt đợc về mặt xã hội: Mức độ ngân sách, tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, cả thiện môi tr- ờng . 2.2 Sự cần thiết phải kết hợp giữa hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội: Hiệu qủa kinh tế và hiệu quả xã hội là hai mặt của một vấn đề có tác động biện chứng, qua lại lẫn nhau. Hiệu quả kinh tế quyết định hiệu quả xã hội nhng Luận văn tốt nghiệp Kết quả = Tổng doanh thu Tổng chi phí hiệu quả xã hội cũng có tác động trở lại đối với hiệu quả kinh tế, góp phần làm tăng hiệu quả kinh tế. Tuy nhiên thực tế hiện nay nhiều doanh nghiệp có xu hớng quan tâm hơn tới hiệu quả kinh tế, đó là doanh thu, lợi nhuận, mà không chú trọng quan tâm hơn hiệu quả xã hội, đó là chốn thuế, không quan tâm tơí môi tr- ờng những quan niệm đo hêt sức sai lầm, chỉ có nâng cao hiệu quả kinh tế đi đôi với hiệu quả xã hội thì doanh nghiệp mới có thể phát triển bền vững đợc. II Các nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh: 1. Các nhân tố chủ quan. Nhân tố chủ quan: Con ngời là nhân tố quyết định cho mọi hoạt động trong doanh nghiệp. Trong thời đại ngày nay, hàm lợng chất xám sản phẩm ngày càng cao thì trình độ chuyên môn của ngời lao động có ảnh hởng rất lớn tới kết quả hoạt động của doanh nghiệp. Nhất là các cán bộ quản lý. Họ là những lao động gián tiếp tạo ra sản phẩm nhng lại rất quan trọng bởi họ là những ngời điều hành và định hớng cho doanh nghiệp, quyết định sự thành bại của doanh nghiệp. Trên thực tế, mỗi một doanh nghiệp có một cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý khác nhau, trình độ chuyên môn của công nhân cũng có ảnh hởng không nhỏ đến hiệu quả sản xuất kinh doanh. Công nhân có tay nghề cao sẽ làm ra sản phẩm đạt chất lợng cao, tiết kiệm thòi gian và nguyên vật liệu, làm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy, trong nhân tố con ngời trình độ chuyên môn có ý nghĩa quyết định tới hiệu quả sản xuất kinh doanh. Điều đó đòi hỏi doanh nghiệp phải có kế hoạch tỉ mỉ từ khâu tuyển dụng tới việc đào tạo bồi dỡng, nâng cao trìng độ chuyên môn cho ngời lao động, nhất là đội ngũ các cán bộ quản lý. Nhân tố vốn: Không một doanh nghiệp nào có thể tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh mà không có vốn. Vốn có ý nghĩa vô cùng quan trọng, quyết định trực tiếp tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Vốn trong doanh nghiệp đợc hình thành từ 3 nguồn chính: Vốn tự có, vốn ngân sách nhà nớc cấp và vốn vay: đợc phân bổ dới hai hình thức là vốn cố định và vốn lu động. Tuỳ đặc điểm của từng doanh nghiệp, doanh nghiệp nhà nớc thì vốn ngân sách nhà nớc cấp là chủ yếu, doanh nghiệp t nhân vốn chủ sở hửu và vốn vay là chủ yếu. Nhân tố về kỹ thuật: Luận văn tốt nghiệp Kỹ thuật và công nghệ là nhân tố ảnh hởng trực tiếp tới mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp nào áp dụng kỹ thuật và công nghệ tiên tiến, doanh nghiệp đó sẽ có lợi thế cạnh tranh. Ngày nay vai trò của kỹ thuật và công nghệ đợc các doanh nghiệp đánh giá cao. Để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải không ngừng đầu t vào lĩnh vực này, nhất là đầu t cho nghiên cứu và phát triển. 2. Các nhân tố khách quan: Đó là những nhân tố tác động từ bên ngoài, có ảnh hởng tích cực hoặc tiêu cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, chúng ta có thể khái quát thành 2 nhóm: - Môi trờng vĩ mô: Bao gồm các yếu tố về điều kiện tự nhiên, về dân số và lao động, xu hớng phát triển kinh tế, tiến bộ khoa học kỹ thuật, các chính sách của nhà nớc và các yếu tố khác có liên quan. - Môi trờng vi mô: Bao gồm các yếu tố gắn liền với doanh nghiệp nh thị tr- ờng đầu vào và thị trờng đầu ra. Đối với nhân tố khách quan, không một doanh nghiệp nào có thể loại bỏ hay thay đổỉ đợc, nhng doanh nghiệp có thể tận dụng các nhân tố có ảnh hởng tích cực hoặc không hạn chế các nhân tố có ảnh hởng tiêu cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vấn đề này là tuỳ thuộc vào khả năng lãnh đạo của các nhà quản lý ở từng doanh nghiệp. IiI. Các biện pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và hệ thống các chỉ tiêu đánh giá: 1. Các biện pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh: Hiệu quả sản xuất kinh doanh đợc đánh giá, đo lờng bằng kết quả đầu ra và chi phí đầu vào trong một quá trình, ta có: Kết quả đầu ra Hiệu quả sản xuất kinh doanh = Chi phí đầu vào Có 4 cách để tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đó là: + Giảm chi phí đầu vào, giữ nguyên kết quả đầu ra; + Giữ nguyên chi phí đầu vào, tăng kết quả đầu ra; Luận văn tốt nghiệp + Giảm chi phí đầu vào, đồng thời tăng kết quả đầu ra; + Tăng chi phí đầu vào, tăng kết quả đầu ra nhng tốc độ tăng kết quả đầu ra lớn hơn tốc độ tăng chi phí đầu vào. Rõ ràng biện pháp thứ 3 là lý tởng nhất, là mục tiêu để doanh nghiệp phấn đấu không ngừng. Các yếu tố tác động tới chi phí đầu vào: + Giá thành nguyên nhiên vật liệu; + Tiền lơng cho ngời lao động; + Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp; Chi phí về vốn (tiền lãi vay), khấu hao tài sản cố định; + Các yếu tố khác. Các yếu tố tác động tới kết quả đầu ra: + Sản phẩm (chất lợng, mẫu mã uy tín, giá thành); + Hệ thống kênh tiêu thụ; + Quảng cáo, xúc tiến bán hàng; 2. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh: 2.1. Chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp: Kết qủa đầu ra ( Tổng doanh thu) Hiệu quả SXKD tổng hợp = Chi phí đầu vào (Tổng chi phí) ý nghĩa: Cứ 1 đồng chi phí đầu vào thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu - Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu. Lợi nhuận sau thuế Tỷ suất LN theo DT = Doanh thu thuần trong kỳ ý nghĩa: Cứ một đồng doanh thu thuần thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng. Luận văn tốt nghiệp 2.2. Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng nhân lực: - Chỉ tiêu năng suất lao động bình quân Doanh thu thuần NSLĐ bình quân = Tổng số lao động bình quân trong kỳ ý nghĩa: Cứ 1 lao động thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần. - Chỉ tiêu tỷ suất tiền lơng tính theo doanh thu thuần Tổng quỹ lơng Tỷ suất tiền lơng/DTT = Doanh thu thuần trong kỳ ý nghĩa: Để có 1 đồng doanh thu thuần, doanh nghiệp phải trả bao nhiêu đồng tiền lơng. - Chỉ tiêu mức sinh lời bình quân của lao động. Lợi nhuận sau thuế Mức sinh lời bình quân của LĐ = Tổng số lao động trong kỳ ý nghĩa: Cứ một lao động tham gia thì sẽ tạo bao nhiêu đồng lợi nhuận. 2.3. Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn: - Chỉ tiêu tỷ suất doanh thu trên vốn kinh doanh Doanh thu thuần Tỷ suất DT/ vốn KD = Tổng số vốn kinh doanh trong kỳ ý nghĩa: Cứ một đồng vốn kinh doanh thì sẽ tạo bao nhiêu đồng doanh thu thuần. - Chỉ tiêu số vòng quay vốn lu động. Luận văn tốt nghiệp Doanh thu thuần Số vòng quay vốn LĐ = Vốn lu động trong kỳ ý nghĩa: Bình quân trong kỳ vốn lu động quay đợc bao nhiêu vòng. - Chỉ tiêu kỳ thu tiền trung bình. Số d bình quân các khoản phải thu Kỳ thu tiền trung bình = Doanh thu thuần bình quân 1 ngày trong kỳ ý nghĩa: Thời gian thu tiền bán hàng kể từ lúc xuất giao hàng đến khi thu tiền là bao nhiêu ngày. - Chỉ tiêu hệ số khả năng thanh toán hiện thời. Vốn lu động Hệ số KNTTHT = Vốn ngắn hạn trong kỳ ý nghĩa: Phản ánh mức độ đảm bảo thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp. 2.4. Chỉ tiêu sử dụng hiệu quả chi phí: - Chỉ tiêu tỷ suất doanh thu thuần trên chi phí Doanh thu thuần Tỷ suất DT/CP = Tổng chi phí trong kỳ ý nghĩa: Cứ 1 đồng chi phí thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng. 2.5. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất của doanh nghiệp: Luận văn tốt nghiệp Nhóm chỉ tiêu này chủ yếu đợc xem xét, phân tích bằng định tính, rất khó có thể lợng hoá đợc; nhng rõ ràng là chúng ta cũng có ảnh hởng không nhỏ đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Những chỉ tiêu này là: - Mức đóng góp cho ngân sách; - Số lao động đợc giải quyết việc làm; - Đáp ứng một phần nhu cầu của ngời tiêu dùng; - Cải thiện môi trờng. ý nghĩa: Nếu hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp là cao, điều đó sẽ góp phần làm tăng hiệu quả kinh tế, tạo uy tín cho doanh nghiệp, làm cho doanh nghiệp ngày càng phát triển nhanh và bền vững. - Ngoài các chỉ tiêu trên, còn rất nhiều chỉ tiêu khác để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tuy nhiên do điều kiện có hạn, luận văn này chỉ giới hạn trong việc phân tích thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần Thơng mại Tuấn Khanh. Chơng II Phân tích hoạt động và đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty CPTM Tuấn Khanh I. Những nét khái quát về Công ty CPTM Tuấn Khanh. 1. Quá trình hình thành và phát triển Công ty CPTM Tuấn Khanh đợc Sở kế hoạch Đầu t Hà nội cấp giấy phép Kinh doanh và đi vào hoạt động ngày 01-03-1996. Trong buổi đầu thành lập công ty CPTM Tuấn Khanh gồm có 7 thành viên đã thông qua điều lệ đâud tiên vào ngày 01-01-1996. Ngày 12-06-1999, Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa Việt nam đã thông qua Luật doanh nghiệp, thay thế luật Công ty có hiệu lực kể từ ngày 01-01- 2000. Thực hiện tại điều 2- Khoản 1- Điều 123 Luật Doanh nghiệp, Công ty CPTM Tuấn Khanh tiến hành sửa đổi, bổ sung Bộ điều lệ của Công ty đẻ nhanh Luận văn tốt nghiệp chóng thích ứng và nắm bắt kịp thời với sự đổi mới trong chính sách quản lý của nhà nớc nhằm từng bớc kinh doanh có hiệu quả, ổn định phát chuyển và hợp pháp. Công ty CPTM Tuấn Khanh là một tổ chức kinh tế pháp nhân, hoạch toán kinh tế độc lập, có con dấu riêng, đợc mở tài khoản tại ngân hàng theo quy định của pháp luật. Công ty CPTM Tuấn Khanh đợc thành lập theo quy tắc dân chủ, thống nhất nhằm mục đích phát triển kinh doanh, giải quyết việc làm cho ngời lao động trong công ty, đảm bảo nộp đầy đủ nghĩa vụ ngân sách tạo tích luỹ cho công ty, nhằm mở rộng sản xuất kinh doanh. Ngành nghề kinh doanh của Công ty CPTM Tuấn Khanh: - Đại lý ký gửi hàng hoá - Sản xuất và lắp ráp các sản phẩm cơ khí, kim khí, điện tử, nhựa phục vụ cho công nông nghiệp, y tế, giáo dục, quốc phòng, và các sản phẩm công ty kinh doanh. - In các loại bao bì - Dịch vụ lữ hành nội địa - Dịch vụ nhà hàng, khách sạn Loại hình kinh doanh chủ yếu của công ty là sản xuất kinh doanh các mặt hàng nhựa phục vụ tiêu dùng, công nông nghiệp, y tế trong nớc. Từ chỗ ban đầu với một số ít công nhân, việc sản xuất hoàn toàn bằng thủ công, máy móc không có gì, kĩ thuật thấp kém. Các sản phẩm chính của Công ty CPTM Tuấn Khanh: - Đồ nhựa gia dụng. - Chai, lọ các loại. - Bao bì các loại. - Đồ nội thất nhà tắm, mặt đồng hồ, nắp hộp xích . Luận văn tốt nghiệp - Các chi tiết xe máy. - Ngoài ra còn có nhiều sản phẩm loại khác. 2. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của công ty a. Bộ máy quản lý và cơ chế điều hành của Công ty Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý sản xuất củaCông ty CPTM Tuấn Khanh Nhiệm vụ và chức năng của các phòng ban: - Ban giám đốc gồm 2 ngời: một giám đốc và một phó giám đốc. + Giám đốc công ty: Là ngời điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của Công ty. Giám đốc có các quyền sau đây: Quyết định tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của Công ty, tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và kế hoạch đầu t của Công ty, ban hành quy chế quản lý nội bộ. Bổ nhiệm, miễn nhiệm cách chức các chức danh quản lý trong Công ty, ký kết hợp đồng nhân danh Công ty, bố trí cơ cấu tổ chức Luận văn tốt nghiệp Ban giám đốc Phòng kế toán Phòng kinh doanh Tổng hợp Phòng bán hàng Phân xởng sản xuất Phân xởng gia công