Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
135,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC Tên nội dung I PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu II PHẦN NỘI DUNG 1.Cơ sở lí luận Thực trạng Giải pháp, biện pháp a) Mục tiêu giải pháp biện pháp b) Nội dung cách thức thực giải pháp, biện pháp b.1 Tổ chức tốt công tác tuyên truyền, vận động b.2 Xây dựng mối liên hệ nhà trường, gia đình, lực lượng XH b.3 Làm tốt công tác tham mưu với lãnh đạo cấp b.4 Xã hội hóa giáo dục nhằm đầu tư chất lượng dạy học giáo dục b.5 Xã hội hóa giáo dục nhằm quan tâm học sinh nghèo, …… b.6 Công tác tự bồi dưỡng bồi dưỡng hiệu trưởng c) Điều kiện thực giải pháp, biện pháp d) Mối quan hệ giải pháp, biện pháp e) Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu Kết thu qua khảo nghiệm III PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị Trang 4 4 8 8 10 11 12 15 16 16 17 18 18 19 20 I PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục Đào tạo nhân tố chìa khóa, động lực thúc đẩy kinh tế phát triển tới xã hội tốt đẹp, điều kiện tiên để thực quyền bình đẳng, dân chủ, hợp tác trí tuệ tơn trọng lẫn Chính vậy, không Việt Nam mà nhiều nước giới, Chính phủ coi Giáo dục Quốc sách hàng đầu Với chức đó, giáo dục khơng thể tách rời đời sống xã hội, giáo dục nghiệp chung toàn xã hội Đảng Nhà nước đạo định hướng phát triển nghiệp giáo dục, khẳng định: “Giáo dục nghiệp quần chúng, Nhà nước nhân dân làm giáo dục” Nghị Trung ương (khoá VII) rõ: “Đẩy mạnh nghiệp Giáo dục & Đào tạo, khoa học cơng nghệ, coi quốc sách hàng đầu để phát huy nhân tố người, động lực trực tiếp phát triển, đổi nhanh chế quản lý Giáo dục & Đào tạo, khoa học công nghệ phù hợp với kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, gắn chặt phát triển lĩnh vực với sản xuất mục tiêu kinh tế khác, có sách để tồn dân thành phần kinh tế làm đóng góp vào nghiệp này” Có thể khẳng định: Xã hội hố giáo dục tư tưởng chiến lược lớn Đảng Nhà nước ta; Đó đúc kết từ học kinh nghiệm trình xây dựng giáo dục cách mạng, truyền thống hiếu học, đề cao việc học chăm lo việc học hành nhân dân ta suốt hàng ngàn năm lịch sử Bộ Giáo dục Đào tạo mở vận động toàn dân tham gia giáo dục; Ngoài ưu tiên đầu tư nhà nước cho giáo dục, phải huy động tổ chức lực lượng toàn xã hội tham gia vào trình giáo dục, tạo điều kiện để người dân hưởng thụ thành giáo dục đem lại, cần huy động sức mạnh tồn xã hội góp sức xây dựng giáo dục theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hố; khuyến khích, huy động tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia phát triển nghiệp giáo dục Mọi tổ chức, gia đình cơng dân có trách nhiệm chăm lo nghiệp giáo dục Thực Nghị Trung ương Đảng vận động xã hội hóa cơng tác giáo dục, đặc biệt từ triển khai Nghị Trung ương (Khoá VIII) định hướng chiến lược phát triển Giáo dục & Đào tạo thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Sự nghiệp giáo dục huyện Krông Ana năm gần có bước phát triển mạnh mẽ bề rộng chiều sâu, đạt nhiều kết bật, đặc biệt quan tâm xây dựng sở vật chất cho tất trường học từ vùng khó khăn trường thuận lợi Cùng với quan tâm xây dựng sở vật chất, hỗ trợ điều kiện hoạt động giáo dục cấp trên, việc huy động tinh thần đóng góp tự nguyện nhân dân, cha mẹ học sinh nguồn đối ứng góp phần xây dựng cơng trình, hạng mục sở vật chất có tầm chiến lược phát triển bền vững nhà trường, với lí chọn đề tài Biện pháp huy động xã hội hóa giáo dục trường Tiểu học Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài - Mục tiêu : Nghiên cứu đề tài nhằm đề biện pháp huy động xã hội hóa giáo dục đơn vị bước đạt chuẩn sở vật chất, đáp ứng trường đạt chuẩn Quốc gia theo quy định - Nhiệm vụ : Nghiên cứu văn bản, tài liệu có liên quan đến việc huy động xã hội hóa giáo dục trường Tiểu học Nghiên cứu thực trạng sở vật chất, hoạt động học tập giáo dục học sinh trường Tiểu học Đề xuất biện pháp, giải pháp huy động xã hội hóa giáo dục trường Tiểu học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Đối tượng nghiên cứu Đội ngũ cán bộ, viên chức, bậc cha mẹ học sinh, học sinh sở vật chất trường Tiểu học , Tiểu học thuộc huyện Krông Ana Phạm vi nghiên cứu Khảo sát, nắm bắt, tìm hiểu tâm tư nguyện vọng đối tượng nghiên cứu, đội ngũ cán bộ, viên chức, bậc cha mẹ học sinh học sinh toàn trường Thời gian nghiên cứu: năm học - ; - trường Tiểu học năm học - ; - trường Tiểu học Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu - Khảo sát - Trắc nghiệm - Trực quan II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lí luận Xã hội hóa giáo dục là: “Đưa nghiệp Giáo dục trở thành nghiệp chung toàn xã hội, huy động toàn xã hội làm giáo dục, vận động tầng lớp nhân dân đóng góp xây dựng phát triển nghiệp giáo dục” Điều 12 Luật Giáo dục khẳng định: “Nhà nước giữ vai trò chủ đạo phát triển nghiệp giáo dục, thực đa dạng hóa loại hình trường hình thức giáo dục, khuyến khích, huy động tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia phát triển giáo dục Mọi tổ chức gia đình cơng dân đếu có trách nhiệm chăm lo cho nghiệp giáo dục, phối hợp với nhà trường thực mục tiêu giáo dục, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh an toàn” Trong nghiệp giáo dục, để nâng cao thực mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mĩ nghề nghiệp; trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ Quốc gia đình xã hội đóng vai trị quan trọng cần thiết Chính thế, Hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII khẳng định: “Phát triển giáo dục nghiệp toàn xã hội, nhà nước cộng đồng, gia đình cơng dân” Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Giáo dục nhà trường phần, cần có giáo dục ngồi xã hội gia đình Giáo dục nhà trường dù tốt đến thiếu giáo dục gia đình ngồi xã hội kết khơng hồn tồn” Xuất phát từ vị trí, vai trị quần chúng, để nâng cao chất lượng giáo dục, bên cạnh việc phát huy sức mạnh nội lực, người cán quản lý bậc học nói chung, cấp Tiểu học nói riêng cần có biện pháp huy động sức mạnh cộng đồng tham gia xây dựng, phát triển nhà trường để tạo điều kiện giáo dục trẻ tốt góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, thực mục tiêu đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài từ cấp học tảng nhằm phục vụ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Trong năm qua, ngành Giáo dục Việt Nam bước khẳng định vị cơng đổi đất nước Bên cạnh đầu tư Nhà nước, ngành Giáo dục nhận đầu tư, hỗ trợ từ tổ chức xã hội, doanh nghiệp, tập thể, cá nhân nước Nhiều nhà hảo tâm, đơn vị kinh tế cho, hiến, tặng, tiền tài, vật lực,… cho nghiệp giáo dục, góp phần tích cực có hiệu vào việc xây dựng sở vật chất giáo dục Sự phối kết hợp chặt chẽ ngành tạo thuận lợi để hoàn thành tốt nhiệm vụ Đảng Nhà nước giao, huy động có hiệu sức mạnh toàn xã hội chăm lo cho công tác giáo dục Trường Tiểu học , thời gian qua cơng tác xã hội hóa giáo dục ngày quan tâm, hàng năm huy động nhiều nguồn lực nhà trường để xây dựng sở vật chất ; tôn tạo khuôn viên ; đẩy mạnh phong trào thi đua nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Xác định rõ vai trò cơng tác xã hội hóa giáo dục, trước thực trạng cịn khó khăn nhiều bề, giải pháp tối ưu, có tính chất đột phá sử dụng nhiều năm qua đưa lại hiệu thiết thực phải đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục để tạo đà, tạo cho phong trào giáo dục nhà trường vững bước tiến lên Thực trạng a) Thuận lợi, khó khăn - Thuận lợi : Văn đạo cơng tác xã hội hóa giáo dục cấp hướng dẫn cụ thể, kịp thời với quan tâm đầu tư xây dựng sở vật chất cấp cho nhà trường nên nhân dân địa phương tin tưởng khơi dậy tinh thần tự nguyện đóng góp nhân dân Đội ngũ viên chức hầu hết bậc cha mẹ học sinh nhận thức sâu sắc mục tiêu ý nghĩa cơng tác xã hội hóa giáo dục trường học Đại đa số nhân dân địa bàn trường đóng có đời sống ổn định, quan tâm đến nghiệp giáo dục Trong năm qua, chất lượng giáo dục, phong trào thi đua, chất lượng mũi nhọn nhà trường dành nhiều đỉnh cao nên tạo lòng tin cấp lãnh đạo, cha mẹ học sinh nhân dân Đây yếu tố kích thích lực lượng cộng đồng nhiệt tình đóng góp nguồn lực xây dựng nhà trường - Khó khăn : Trường đóng trung tâm thị trấn huyện nguồn thu nhập chủ yếu người dân từ nông nghiệp Đời sống kinh tế xã hội không đồng đều, phân hiệu có 100% học sinh dân tộc Ê-đê, hầu hết điều kiện sống gia đình học sinh cịn nhiều khó khăn, việc huy động học sinh tự nguyện đóng góp nguồn lực vấn đề khó thực Một số gia đình học sinh phải làm th để kiếm sống, có gia đình ghi tên cho em vào học xong, chí khơng biết học ai, lớp Một phần cơng tác xã hội hóa giáo dục tun truyền chưa thật tốt, cha mẹ học sinh làm việc theo tự nguyện thấy việc làm đem lại lợi ích cho học sinh chưa trang bị kiến thức định công tác xã hội hóa giáo dục Một số người dân chưa thực thấm nhuần mục đích cơng tác xã hội hóa giáo dục học sinh người hưởng lợi, việc thuyết phục, giải thích, kêu gọi vấn đề khó Kĩ cơng tác truyền truyền, thuyết phục hạn chế nên chưa khai thác mạnh cha mẹ học sinh b) Thành công, hạn chế - Thành công : Tạo môi trường tốt cho việc dạy thầy việc học trị Từ cá nhân có tâm trạng tốt làm việc có chất lượng, có tin cậy, hợp tác, tuyên truyền tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục; nhờ sở vật chất, cảnh quan sư phạm nhà trường bước khang trang học sinh có môi trường học tập, vui chơi tốt hơn, chất lượng giáo dục nhà trường phát triển bền vững - Hạn chế : Cơng tác tun truyền, vận động có lúc chưa thật sâu rộng nên tính tồn diện triệt để chưa tối ưu công tác xã hội hóa giáo dục Do đời sống số gia đình chưa ổn định, thấm nhuần mục đích cơng tác xã hội hóa giáo dục nhân dân chưa đồng nên hiệu chưa cao c) Mặt mạnh, mặt yếu - Mặt mạnh : Hiệu rõ nét việc nghiên cứu bậc cha mẹ học sinh, mà tổ chức xã hội hướng nhà trường tâm huyết để học sinh có mơi trường học tập sinh hoạt tốt hơn, Đảng ủy, quyền, đồn thể địa phương quan tâm nhiều đến phát triển nhà trường - Mặt yếu : Trong trình nghiên cứu, vấn đề thuận lợi song cịn mặt yếu chưa khơi dậy triệt để tinh thần tự nguyện đóng góp xây dựng sở vật chất hỗ trợ hoạt động khác nhà trường d) Nguyên nhân - Nguyên nhân thành công : Do đạo sát lãnh đạo cấp công tác xã hội hóa giáo dục, đồn kết, thống nhất, nhận thức cao đội ngũ viên chức đơn vị quý bậc cha mẹ học sinh Hàng năm hiệu xây dựng sở vật chất, hoạt động nhà trường nhân dân ghi nhận thực tế - Nguyên nhân hạn chế : Do đời sống kinh tế xã hội không đồng số gia đình học sinh, phân hiệu có 100% học sinh dân tộc Ê-đê, hầu hết điều kiện sống gia đình học sinh cịn nhiều khó khăn nên tỷ lệ mức huy động học sinh tự nguyện đóng góp chưa cao Giải pháp, biện pháp a Mục tiêu giải pháp, biện pháp Phân tích thực trạng, đề giải pháp, biện pháp thực phù hợp với tình hình thực tế nhà trường nhằm huy động tối đa tinh thần tự nguyện đóng góp nguồn lực ngồi nhà trường b Nội dung cách thức thực giải pháp, biện pháp b.1 Tổ chức tốt công tác tuyên truyền, vận động Tuyên truyền chủ trương đắn, đường chuyển tải làm cho tổ chức, cá nhân thấm nhuần sâu sắc chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, quy định, đề nghị nhà trường để lực lượng nhà trường tự giác thực hiện, nhiều hình thức qua phương tiện thơng tin đại chúng, liên hệ lãnh đạo nhà trường lãnh đạo địa phương, tổ chức hội nghị, hội thảo, tuyên truyền diễn đàn, họp cha mẹ học sinh,… Để việc tuyên truyền đạt hiệu quả, trước hết, hiệu trưởng cần xây dựng kế hoạch cụ thể, mục đích, lí việc huy động, thống kê số liệu, diện tích xây dựng, nội dung hoạt động cần huy động Trong họp cha mẹ học sinh, gặp gỡ thường ngày, đội ngũ nhà trường chủ động tạo hội để chuyển tải thông tin cần thiết đến tận bậc cha mẹ học sinh, nhân dân làm cho họ nhận thức đắn từ nguồn lực sẵn sàng đóng góp cơng sức giúp nhà trường xây dựng, kiến thiết nhằm đáp ứng điều kiện tốt cho dạy học nhà trường Công tác tuyên truyền, vận động có hiệu hay khơng phải xuất phát từ thực tế đơn vị, người hiệu trưởng phải với Ban đại diện cha mẹ học sinh khảo sát thực tế, khái tốn nội dung, phân tích, dẫn chứng cụ thể để lực lượng quan tâm đến nhà trường biết rõ nguồn gốc, mục đích, lí việc huy động, tuyên truyền, vận động không đưa yêu cầu, đề nghị bắt buộc huy động tất mức mà phải tinh thần hoàn toàn tự nguyện bậc cha mẹ học sinh Hè , để huy động cha mẹ học sinh đóng góp, tơi dự kiến kế hoạch sau: Kế hoạch huy động nguồn vốn NĐ 24/1999/NĐ-CP Tu sửa CSVC hè Phân tích trạng CSVC TSHS (thuộc Nguồn PGD&ĐT cấp Nguồn huy động từ Cha Khởi công Hồn thành diện đóng góp) (Dự kiến) Kinh phí Cơng trình tỷ đồng Dãy tầng lầu, sân chơi mẹ HS (Dự kiến) Kinh Cơng phí trình (Dự kiến) (Dự kiến) Tháng 6/ Đầu tháng 8/ - Dãy tầng lầu: mái tôn mục, tường bẩn - Dãy cấp 4: mái ngói dột, tường bẩn - Sân chơi: Sân xi măng bong, đất bùn bẩn, lại khó khăn * Nếu khơng tu sửa kịp thời, mùa mưa khơng có phịng học sân chơi cho HS, không huy động HS đóng góp việc tu sửa cơng trình không đồng bộ, PGD&ĐT tạm ngừng đầu tư 511 em trăm triệu đồng Đảo ngói, sơn tường Sau phân tích bảng dự kiến trên, tất bậc cha mẹ học sinh đồng thuận hạng mục cơng trình hồn thiện theo kế hoạch, kịp thời đưa vào sử dụng đầu năm học b.2 Xây dựng mối liên hệ nhà trường, gia đình, lực lượng xã hội Để đạt hiệu công tác tuyên truyền, vận động; chủ thể huy động cộng đồng người đứng làm nhiệm vụ xã hội hóa giáo dục, tập thể sư phạm nhà trường lực lượng nòng cốt việc triển khai kế hoạch, đội ngũ giáo viên chủ nhiệm giữ vai trò quan trọng trình triển khai trực tiếp trước bậc cha mẹ học sinh Tham mưu với lãnh đạo Đảng quyền địa phương, họ người giữ vai trò quan trọng việc phê duyệt chủ trương, tuyên truyền, vận động nhân dân, ban đại diện cha mẹ học sinh chủ thể việc triển khai, thực giám sát Thành lập tiểu ban đại diện cha mẹ học sinh điểm trường, nắm hồn cảnh gia đình học sinh tình hình sức khỏe, đời sống văn hóa, phong cách giao tiếp nhu cầu gia đình học sinh Họ người đại diện cho trẻ em cộng đồng dân cư việc học tiến trẻ học tập, vui chơi, sinh hoạt làm cho trẻ thích học Đối với giáo viên chủ nhiệm, để tổ chức thành công họp cha mẹ học sinh đầu năm học nhà trường phải xây dựng nội dung họp cho giáo viên chủ nhiệm lớp Giáo viên chủ nhiệm người trực tiếp triển khai tới bậc cha mẹ học sinh quan tâm đến lợi ích việc huy động cộng đồng, biết tận dụng thời chủ động tham gia hoạt động địa phương dịp lễ, tết, nhằm tạo khơng khí sơi hoạt động văn hóa văn nghệ đơn vị, đồng thời tạo mối quan hệ mật thiết với đoàn thể, với quyền địa phương Để khơi dậy tinh thần tự nguyện đa số bậc cha mẹ học sinh giáo viên chủ nhiệm phải giới thiệu cá nhân có ý kiến đồng thuận phát biểu trước, trực tiếp tuyên truyền trước họp, qua dễ thuyết phục phần tử nhỏ chưa tích cực tập thể, làm tất thành viên họp thấu hiểu, từ bậc cha mẹ học sinh thay mặt giáo viên chủ nhiệm hiến kế cho nhà trường cơng tác xã hội hóa giáo dục Coi trọng cơng tác xã hội hóa giáo dục, làm tốt công tác tuyên truyền quan điểm Đảng với cấp ngành quyền địa phương tầng lớp nhân dân địa bàn Tham gia đầy đủ họp địa phương, tổ chức họp phụ huynh theo định kỳ để triển khai, thông báo, đánh giá xếp loại học sinh hoạt động nhà trường để tham khảo ý kiến đóng góp bậc cha mẹ học sinh Tổ chức giao lưu văn nghệ quyên góp ủng hộ học sinh nghèo, trọng cơng tác tham mưu với quyền địa phương, cấp ngành, tuyên truyền vận động nhà hảo tâm tham gia vào nghiệp giáo dục Để thống tập hợp sức mạnh toàn xã hội việc giáo dục hệ trẻ, nhà trường mặt phải làm tốt việc giảng dạy giáo dục toàn thể cán giáo viên nhà trường Mặt khác, phải phối hợp chặt chẽ với gia đình, với tổ chức xã hội, nhằm hướng vào mục tiêu chung xây dựng khối đại đoàn kết toàn trường, có sức mạnh tồn dân, đầu tư chăm lo giáo dục cho nhà trường toàn tâm, toàn ý chắn thúc đẩy phong trào thi đua "Hai tốt" nhà trường b.3 Làm tốt công tác tham mưu với lãnh đạo cấp Tham mưu với cấp ủy Đảng, quyền địa phương xin chủ trương phương án huy động đóng góp ngày cơng vật, tiền, Với bước làm cụ thể thực tiễn kết hợp với biện pháp linh hoạt tổ chức vận động, kết hợp tình u thương học sinh thầy giáo, vào đầu năm học, sau đại hội cha mẹ học sinh, cơng tác xã hội hố giáo dục nhà trường tiến hành khẩn trương Chủ động tích cực tham mưu với lãnh đạo cấp, tạo nhiều hội để cấp ủy, quyền địa phương đến thăm sở vật chất, gặp gỡ giáo viên nhà trường Định kỳ làm việc với cấp ủy quyền địa phương để kịp thời báo cáo diễn biến tình hình nhà trường xin ý kiến đạo hỗ trợ Luôn chủ động tranh thủ quan tâm cấp ủy, quyền Trong việc thu chi nguồn xã hội hóa giáo dục việc quản lý tài chính, nhà trường cần thực nguyên tắc dân chủ tập trung, công khai rõ ràng, tránh suy nghĩ sai lầm, lệch lạc lực lượng ngồi nhà trường ; có vấn đề tài chính, cần giải kịp thời, dứt điểm, thỏa đáng từ đầu, tránh kéo dài, tồn đọng gây việc không hay xảy gây lòng tin học sinh, cha mẹ học sinh nhân dân Thường xuyên kịp thời cung cấp thông tin giáo dục đến cán chủ chốt cấp ủy, quyền địa phương ; phân tích cụ thể trạng sở vật chất đơn vị, lí do, mục đích việc tham mưu ; đưa nguồn đối ứng để cấp nhìn thấy cần thiết cung ứng để đạt tầm chiến lược xây dựng phát triển nhà trường Trong dịp hè , nhà trường tích cực tham mưu nhận quan tâm đầu tư lãnh đạo Phòng GD&ĐT với tổng trị giá gần 900.000.000 đồng, hoàn thiện việc sửa sang tồn hệ thống phịng học tầng lầu, lát gạch sân chơi, xây bồn hoa, cảnh bổ sung 01 phòng chức Kết hợp với nguồn tự nguyện từ cha mẹ học sinh tự nguyện đóng góp năm học - , với gần 90.000.000 đồng (tính riêng nguồn NĐ24/1999) thu trả nợ cơng trình năm trước, tu sửa hạng mục cơng trình qt sơn phịng học trường Hiện sở vật chất nhà trường bước khang trang hơn, tạo niềm tin nhân dân, cha mẹ học sinh yên tâm đến trường học tập vui chơi môi trường xanh, thoáng mát Huy động xây dựng sở vật chất nhà trường nhiều hình thức khác nhau, ban đại diện cha mẹ học sinh lớp phát động tự nguyện mua mắc quạt điện, trang trí lớp học, làm mái tơn che nắng tận dụng làm nhà để xe cho học sinh, bố trí thêm hoa, cảnh nhằm tôn tạo khuôn viên nhà trường, ủng hộ ngày công để sửa sang hạng mục nhỏ lớp học, ủng hộ sách, tài liệu tham khảo xây dựng tủ sách dùng chung thư viện,… Bên cạnh việc huy động tinh thần tự nguyện đóng góp học sinh, để thực tốt kế hoạch xây dựng trường chuẩn Quốc gia phải làm tốt công tác chuyên tu, bảo dưỡng tài sản chung lớp, nhà trường, thực hành tốt vận động tiết kiệm, chống lãng phí, xây dựng bảo quản sở vật chất có đảm bảo cho dạy học để nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện Từ nhân dân thấy việc chung tay xây dựng cho nhà trường trách nhiệm, quyền lợi nghĩa vụ học sinh b.4 Xã hội hóa giáo dục nhằm đầu tư chất lượng dạy học giáo dục Tạo uy tín với phụ huynh, cấp ủy Đảng, quyền cộng đồng địa phương thơng qua việc khẳng định uy tín chất lượng nhà trường, mục đích huy động nguồn lực xây dựng sở vật chất nhằm đáp ứng điều kiện dạy học giáo dục cho nhà trường, nhiệm vụ nhà trường khẳng định chất lượng việc đầu tư trang thiết bị sở vật chất từ nguồn lực xứng đáng ; tạo lập uy tín nhà trường nội lực nhà trường phấn đấu thầy, giáo q trình giảng dạy, phải biến trình tự giảng dạy thầy, giáo thành trình tự học tập học sinh Tạo bầu khơng khí nhà trường thật vui tươi phấn khởi, để học sinh ngày đến trường học, vui chơi cách thoải mái tiếp thu học có hiệu Xây dựng cho giáo viên giảng dạy phải thể tình thương trách nhiệm mình, để học sinh có tự tin đến lớp, đến trường Nhà trường phải xây dựng đội ngũ giáo viên vững chuyên môn, gương mẫu đạo đức nghề nghiệp, tập thể sư phạm đoàn kết, tăng cường công tác tra, kiểm tra cách nghiêm túc, trì thực tốt phong trào thi đua trường học thân thiện học sinh tích cực vận động cấp phát động Chú trọng việc dạy thật, học thật, chất lượng cao Để vận động cha mẹ học sinh sẵn sàng đóng góp ủng hộ nhà trường, nghiệp giáo dục tương lai em, nhà trường quan tâm việc xây dựng trang Web để quảng bá hình ảnh nhà trường, trao đổi thông tin với đơn vị bạn để học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, qua đăng tin hoạt động bật, hội thi trọng điểm trường để cha mẹ học sinh, người quan tâm đến học sinh biết Xây dựng mối quan hệ thầy trị q trình giáo dục học sinh, quan hệ thầy trị quan hệ thể tình thương yêu tinh thần trách nhiệm Phải giữ gìn, phát huy truyền thống đồn kết, hiếu học, kính trọng người Thầy, tình cảm yêu thương học sinh; thầy giáo phải thực chăm sóc tận tình, ân cần, chu đáo; điều thể việc giáo dục nhân cách, giảng dạy, tổ chức nhận thức chia sẻ sống đời thường cho người học Tạo mối quan hệ thầy trò với sở vật chất, cảnh quan thiên nhiên; thầy với trị; trị với trị, ln thầy trị nhà trường nuôi dưỡng, với việc xây dựng, thực quy tắc ứng xử hình thành nét văn hóa nhà trường, tạo bầu khơng khí tâm lý đồn kết, tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau, tâm gìn giữ phát huy truyền thống nhà trường; điều thể trình rèn luyện, học tập thường xuyên, văn hoá ứng xử Học sinh yêu trường, kính thầy, mến bạn, ham mê, mong muốn đến trường Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ việc làm cần thiết thường xuyên cán giáo viên, không bị mai kiến thức, chuyên môn nghiệp vụ ảnh hưởng đến việc giảng dạy giáo dục học sinh Công tác bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên có tầm quan trọng chiến lược, có tính chất định chất lượng giáo dục dạy học nhà trường, lẽ lao động sư phạm lao động sáng tạo, địi hỏi người giáo viên phải có kiến thức sâu tồn diện, khơng ngừng học tập trau dồi kiến thức nghiệp vụ sư phạm Tính đa dạng, phức tạp hoạt động giảng dạy, giáo dục đòi hỏi người hiệu trưởng phải thường xuyên quan tâm đến việc bồi dưỡng, nâng cao trình độ lý luận khoa học giáo dục đổi giáo dục nghiệp vụ sư phạm Cùng với việc bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên nhà trường, việc bồi dưỡng đội ngũ giáo viên mặt quan trọng cần thiết, việc làm thường xun liên tục Vì đội ngũ yếu tố định chất lượng giáo dục nhà trường Đặc biệt với trường Tiểu học việc bồi dưỡng đội ngũ giáo viên cần phải quan tâm ý hơn, bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân Hình ảnh người thầy ln ảnh hưởng trực tiếp đến hình thành phát triển nhân cách học sinh Học sinh tựa hạt giống, tự nẩy mầm, tốt hay xấu cịn phụ thuộc vào chăm sóc dạy bảo thầy giáo, thầy dạy tạo sản phẩm Phong trào thi đua đổi phương pháp dạy học phong trào có tác dụng tích cực hiệu để nâng cao chất lượng giáo dục giúp học sinh học tập đạt chất lượng Nhà trường phải quan tâm hàng đầu công tác xây dựng kỉ cương nề nếp lớp, trường tạo môi trường học tập sáng, lành mạnh để giúp em học tập tốt hơn, hạn chế tình trạng học sinh lưu ban, bỏ học Đăc biệt nhà trường cần tổ chức tốt phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Từ tạo niềm vui cho em đến trường, hình thành kỉ niệm đẹp tuổi thơ cho em, giúp em gắn bó với mái trường, với thầy cô giáo, bạn bè thông qua hoạt động học tập, vui chơi, văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, trị chơi dân gian, nhằm thơng qua thu hút đơng đảo học sinh tham gia giáo dục kĩ sống cho học sinh Tham mưu với ban đại diện cha mẹ học sinh để sử dựng nguồn hỗ trợ từ nguồn lực cơng tác xã hội hóa giáo dục nhằm động viên, ghi nhận kịp thời phong trào thi đua, phong trào mũi nhọn tiến học sinh, viên chức đạt Hiện ngân sách nhà nước cịn hạn hẹp, nên cơng tác huy động lực lượng xã hội đóng góp công sức, vật chất, tiền Nhà nước chăm lo xây dựng sở vật chất, điều kiện cho hoạt động giáo dục việc làm cần thiết ; làm tốt việc cha mẹ học sinh, tổ chức xã hội đem lại cho em mơi trường giáo dục tốt Hàng năm, nhà trường với cha mẹ học sinh phối hợp hỗ trợ phần kinh phí góp phần thúc đẩy phong trào thi đua hai tốt trường, kịp thời động viên, tạo động lực phấn đấu tốt thi cho giáo viên học sinh Đặc biệt giai đoạn nay, việc ứng dụng công nghệ thơng tin dạy học địi hỏi cao hơn, nhà trường biết huy động tốt từ lực lượng ngồi nhà trường, nhanh chóng tiếp cận phương pháp dạy học tối ưu hiệu nhất, để làm điều đòi hỏi nhà trường phải thực chức quản lí nhà nước nhiệm vụ trị, thực tốt cơng tác chi tiêu góp phần giảm bớt gánh nặng cho ngân sách nhà nước thực tốt nhiệm vụ giáo dục nhà trường b.5 Xã hội hóa giáo dục nhằm quan tâm học sinh nghèo, cận nghèo, học sinh có hồn cảnh khó khăn Hàng năm, buổi lễ khai giảng năm học mới, nhà trường tổ chức trao suất quà vật từ nguồn phối hợp với đoàn thể nhà trường, tham mưu hội khuyến học cấp mua quần áo huy động hàng trăm quần áo cũ, nhiều phần quà khác cặp học sinh, đồ dùng học tập,… tặng em học sinh nghèo, học sinh dân tộc thiểu số phân hiệu Tại trường Tiểu học , vào dịp Tết Trung Thu , nhà Chùa Phước Duyên trao tặng 300 cho em học sinh có hồn cảnh khó khăn, khai giảng năm học đại biểu dự tặng quà cho học sinh bị bệnh hiểm nghèo với suất quà trị giá từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng Tại trường Tiểu học , vào dịp Tết Ất Mùi , nhà trường phối hợp với Liên đội báo cáo với quyền địa phương cấp trao tặng xe đạp cho 01 học sinh có hồn cảnh gia đình đặc biệt khó khăn, 10 suất quà trị giá 200.000 đồng/học sinh; 40 suất quà áo quần đồng phục/ học sinh Thực kế hoạch công tác Đội cấp trên, nhà trường với Liên đội tổ chức chương trình “Thắp sáng ước mơ”, số tiền huy động từ quỹ thắp sáng ước mơ trao quà cho học sinh tiền mặt từ 200.000 đồng đến 500.000 đồng/ học sinh, tổ chức nuôi heo đất, số tiền trích lại tặng xe đạp cho học sinh mồ cơi Những việc làm nhằm mục đích khơi dậy học sinh tinh thần vượt khó vươn lên học tập, tạo điều kiện, chia sẻ ước mơ, tiếp sức đồng hành học sinh học tập rèn luyện Qua chương trình, người xã hội lòng đồng cảm, sẻ chia giúp em đạt hoài bão lớn lao, ước mơ cao đẹp đặc biệt khát khao đến trường học tập lứa tuổi học sinh Từ hoạt động nhà trường, hoàn cảnh thực tế học sinh vậy, thắp sáng niềm tin cho em việc chung tay đóng góp, xây dựng nên quỹ "Tấm lịng vàng" mang tính nhân văn cao đẹp tồn xã hội thực hoạt động có ý nghĩa giáo dục sâu rộng tồn trường, cơng tác xã hội hóa giáo dục bước khơi dậy nhân dân b.6 Công tác tự bồi dưỡng bồi dưỡng hiệu trưởng “Mọi cải cách giáo dục bắt nguồn từ giáo viên cán quản lí giáo dục Chất lượng giáo dục phụ thuộc vào nhiều yếu tố yếu tố định thầy giáo cán quản lí giáo dục.” (khuyến cáo Unesco giáo dục) Để đạo làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục địi hỏi cán quản lí nhà trường phải nắm vững sở lí luận quản lí giáo dục, Luật Phổ cập Giáo dục Tiểu học, Văn có tính pháp qui cấp trên, am hiểu tình hình địa phương, phong tục tập quán, qui định riêng địa phương để từ tác động hợp lí Hiệu trưởng rèn luyện nghệ thuật giao tiếp để làm tốt vai trị mơi trường xã hội địa phương Người hiệu trưởng có uy tín, lực nguồn kích thích tham gia cộng đồng địa phương cho phát triển nhà trường Chính thế, bên cạnh việc tiên phong đầu hoạt động, biết động viên đội ngũ vượt qua khó khăn hồn thành nhiệm vụ người hiệu trưởng phải có hiểu biết pháp luật, đường lối, chủ trương, sách Đảng, Pháp luật Nhà nước, phải tìm hiểu để nắm điều kiện kinh tế, xã hội địa phương, đặc điểm, điều kiện nhân dân địa phương học sinh Đây điều kiện cần cơng tác quản lí nói chung làm tốt cơng tác người hiệu trưởng trường học Hiệu trưởng phải nắm nhà trường có chức nhiệm vụ giảng dạy tổ chức cho học sinh học tập đạt hiệu cao Nhưng để khuyến khích họ tham gia vào hoạt động xã hội hố giáo dục phải nắm chức năng, trách nhiệm đối tượng để có biện pháp tun truyền, vận động lực lượng tham gia nhiệt tình vào hoạt động xã hội hoá giáo dục Hiệu trưởng phải hiểu biết sâu sắc đặc điểm cá nhân tập thể cộng đồng để thuyết phục, thiết lập mối quan hệ, biết tổ chức hội họp, toạ đàm, gặp gỡ riêng thăm hỏi chúc mừng chỗ, lúc nhằm làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục, tham mưu khơng lúc khơng đạt kế hoạch công tác tham mưu Công tác xã hội hoá giáo dục phải tuân thủ theo luật pháp qui định, cần có đủ sở pháp lý để huy động nguồn lực phục vụ cho hoạt động c Điều kiện để thực giải pháp, biện pháp Người quản lý phải triển khai toàn văn pháp lí liên quan đến cơng tác xã hội hóa giáo dục liên quan đến đối tượng huy động, lực lượng trực tiếp, giáo viên chủ nhiệm, viên chức nhà trường Thực tốt quản lý pháp chế nhà trường sở để xây dựng tập thể sư phạm vững mạnh đoàn kết nâng cao hiệu công tác xã hội hóa giáo dục Người quản lý phải thực người đầu cơng tác xã hội hóa giáo dục tinh thần đoàn kết tập thể sư phạm Lý luận thực tiễn quản lý khẳng định vai trò to lớn người đứng đầu tổ chức phát triển tập thể Muốn triển khai, thực thành cơng cơng việc nhỏ phải xây dựng tập thể sư phạm vững mạnh đoàn kết, lực lượng giáo dục nhà trường thống cao Người quản lý phải tận tình, tâm huyết gương mẫu với mục tiêu tập thể, thương yêu, quan tâm đến thành viên tập thể, phải trung tâm gắn kết thành viên tập thể với có chất lượng cơng tác xã hội hóa giáo dục Người quản lý phải nắm bắt thời cơ, thách thức lĩnh vực giai đoạn đất nước nói chung địa phương nói riêng để đặt kế hoạch có tính khả thi việc huy động nguồn lực để xây dựng phát triển nhà trường d Mối quan hệ giải pháp, biện pháp Mỗi tổ chức nhà trường có chức năng, nhiệm vụ riêng, có chung mục tiêu phấn đấu làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục Vì người quản lý phải biết phối kết hợp chặt chẽ phát huy sức mạnh tổng hợp tổ chức đoàn thể nhà trường, đồng thời người quản lý phải xây dựng mối quan hệ tổ chức đoàn thể, lực lượng giáo dục nhà trường nhằm tạo nên sức mạnh tổng hợp nhằm xây dựng phát triển nhà trường Trong nhóm biện pháp trên, biện pháp có vị trí, chức năng, nhiệm vụ khác tổng hòa biện pháp tập trung cho nhiệm vụ nhà trường, giảng dạy giáo dục học sinh Mỗi biện pháp hỗ trợ cho nhằm thúc đẩy, hoàn thiện mối quan hệ lực lượng nhà trường tạo nên môi trường giáo dục thân thiện, toàn diện, lớn mạnh chiều sâu bề rộng cơng tác xã hội hóa giáo dục Mỗi biện pháp có ưu điểm nhược điểm riêng, tách rời nhau, người quản lý phải biết lựa chọn, phối hợp cho phù hợp, hoàn cảnh, điều kiện thực tế khơi dậy tối đa huy động sức mạnh toàn xã hội góp sức xây dựng giáo dục theo hướng chuẩn hố, đại hố, xã hội hố; khuyến khích, huy động tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia phát triển nghiệp giáo dục Mọi tổ chức, gia đình cơng dân có trách nhiệm chăm lo nghiệp giáo dục Muốn làm tốt công tác huy động xã hội hóa giáo dục trước hết phải làm tốt công tác tuyên truyền, phải tạo uy tín với cộng đồng việc nâng cao chất lượng giáo dục, sử dụng có hiệu nguồn huy động, trân trọng đóng góp cộng đồng, quan tâm chăm lo đến đối tượng học sinh, đồng thời phải chăm lo đầu tư xây dựng sở vật chất, trang thiết bị dạy học tốt, tạo môi trường học tập thuận lợi cho học sinh, từ phụ huynh cộng đồng quan tâm ủng hộ, có cơng tác xã hội hóa giáo dục bền vững e Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu Tạo đồng thuận lực lượng nhà trường cơng tác xã hội hóa giáo dục, xây dựng tốt môi trường thân thiện đơn vị huy động tinh thần tự nguyện toàn dân chăm lo cho nghiệp giáo dục nhà trường Kết * Kết thu thập thông tin qua năm học : Tổng hợp theo năm học Năm học - Năm học - Năm học - 80.000.000 đồng 87.000.000 đồng 198.000.000 đồng Năm học - (Tính đến HKI) Cơ sở vật chất (Số tiền huy động từ nguồn huy động) 100% đạt trình độ chuẩn trở lên, giáo viên giỏi cấp Chất lượng huyện xếp thứ đội ngũ Nhì tồn CBGV- NV huyện, có 01 giáo viên giỏi tỉnh; 10 CSTĐCS Lên lớp: 97%; Chất lượng HTCTTH: học sinh 100% - Giải Ba bóng chuyền nữ cấp huyện - Giải Ba học sinh Các phong khiếu cấp trào mũi nhọn huyện - Giải Khuyến khích tiếng Anh cấp Quốc gia 1.000.000.115 đồng 100% đạt trình độ chuẩn trở lên, 12 CSTĐCS 90% xếp 100% đạt loại xuất sắc trình độ chuẩn trở lên, giáo viên giỏi cấp huyện xếp thứ Nhì tồn huyện, có 01 giáo viên giỏi tỉnh; 10 CSTĐCS Lên lớp: 98,5% HTCTTH: 100% -Giải Khuyến khích bóng chuyền nữ cấp huyện - Giải Ba học sinh khiếu cấp huyện Lên lớp: 99%; Hoàn thành HTCTTH: môn học: 100% 90% - Giải Nhất - Giải Nhất bóng chuyền nữ bóng chuyền cấp huyện nữ cấp huyện - Giải Nhì học sinh khiếu, Hội khỏe Phù Đổng cấp huyện - Giải Nhì Giao lưu HSDTTS cấp tỉnh Tuy kết chưa triệt để hoàn toàn, thể kết khả quan thực biện pháp, giải pháp huy động xã hội hóa trường Tiểu học Đây cơng tác cần phải phát huy xuyên suốt trình làm việc, góp phần đưa chất lượng nhà trường bước lên, đáp ứng yêu cầu chung Ngành đề III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Nhờ tạo uy tín với phụ huynh học sinh khẳng định thơng qua việc nâng cao chất lượng nhà trường, Đảng ủy, quyền địa phương có Nghị đạo cụ thể, ban ngành đồn thể địa phương ủng hộ, cha mẹ học sinh toàn tâm toàn ý với nhà trường Học sinh ngày yêu mến trường lớp cảm thấy “Mỗi ngày đến trường ngày vui” giảm tối đa tình trạng học sinh bỏ học Các thầy giáo, cô giáo nhà trường phấn khởi vui mừng, có ý thức tự giác, phấn đấu tốt chuyên môn cơng tác khác, chung sức chung lịng nghiệp giáo dục Chất lượng giáo dục nhà trường ngày tiến bước Chính quyền cấp với chức quản lý Nhà nước khơng huy động, khuyến khích mà cịn tạo sở pháp lý cho việc huy động tổ chức điều hành phối hợp lực lượng xã hội tham gia xây dựng phát triển giáo dục Tất yếu tố làm nên thắng lợi công tác huy động cộng đồng tham gia xây dựng phát triển nhà trường Hiệu trưởng lập kế hoạch chiến lược xây dựng sở vật chất sát với tình hình địa phương nhà trường Tham mưu với Đảng, quyền huy động giúp nhà trường chủ trương, văn đạo, đất xây dựng, Cần có sở pháp lý để triển khai để tham gia huy động nguồn lực cho giáo dục Có uy tín cao Đảng, quyền nhân dân toàn xã đồng nghiệp, cha mẹ học sinh, học sinh toàn trường; động sáng tạo, giám nghĩ, giám làm, giám chịu trách nhiệm, có tầm nhìn chiến lược sẵn sàng hy sinh tập thể; gương mẫu lĩnh vực hoạt động Sử dụng nguồn huy động mục đích đạt hiệu cao, tài minh bạch, cơng khai Biết cách tháo gỡ khó khăn chia sẻ nỗi vất vả địa phương nhà trường Xây dựng nguyên tắc tập trung dân chủ, xây dựng mối đoàn kết trí cao đơn vị, xây dựng nếp tốt nhà trường làm chuyển biến rõ nét chất lượng giáo dục qua học kỳ, năm học Làm tốt phối hợp với tổ chức đoàn thể nhà trường Hiệu trưởng phải thể hoạt động hợp tác, phối hợp phải xuất phát từ nhu cầu lợi ích hai phía nhà trường cộng đồng, bên tham gia cần tìm thấy lợi ích chung cá nhân, tập thể dân tộc Nhà trường lực lượng xã hội, tổ chức, có chức trách nhiệm riêng Để khai thác, phát huy, khuyến khích họ tham gia vào hoạt động phải phát nhằm chức năng, trách nhiệm đối tác Dân chủ tạo môi trường cơng khai, bình đẳng để cộng đồng hiểu giáo dục nhà trường hơn, đồng thời góp phần thực nguyên tắc “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” hoạt động xã hội hóa giáo dục để mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội phát triển toàn diện mang lại hiệu thiết thực Kiến nghị Địa phương, nhà trường phải phối kết hợp, làm tốt xã hội hóa cơng tác giáo dục, hàng năm có tổng kết đánh giá, rút kinh nghiệm đề phương hướng hoạt động cho phù hợp với tình hình thực tiễn địa phương Nhà nước địa phương quan tâm hỗ trợ kinh phí cho giáo dục nói chung, phân hiệu trường Các cấp tiếp tục quan tâm đầu tư xây dựng sở vật chất cho trường nhằm giữ vững danh hiệu trường đạt chuẩn Quốc gia theo quy định , ngày tháng năm 2… Người viết ... thực trạng sở vật chất, hoạt động học tập giáo dục học sinh trường Tiểu học Đề xuất biện pháp, giải pháp huy động xã hội hóa giáo dục trường Tiểu học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Đối tượng... nhà trường, với lí chọn đề tài Biện pháp huy động xã hội hóa giáo dục trường Tiểu học Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài - Mục tiêu : Nghiên cứu đề tài nhằm đề biện pháp huy động xã hội hóa giáo dục đơn... sở lí luận Xã hội hóa giáo dục là: “Đưa nghiệp Giáo dục trở thành nghiệp chung toàn xã hội, huy động toàn xã hội làm giáo dục, vận động tầng lớp nhân dân đóng góp xây dựng phát triển nghiệp giáo