Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
140 KB
Nội dung
I/ Bảng ghi tên ghi điểm các giai đoạn kiểm tra . Lớp: 9 TT Họ và tên HS Đầu năm GĐ I GĐ II GĐ III GĐ IV Cuối năm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 1 II/ đánh giá chất l ợng đầu năm . 1) Đánh giá chung. - Học sinh nắm đợc phơng pháp học tập bộ môn - Nề nếp học tập tốt - Sách giáo khoa, dụng cụ học tập đầy đủ - Kiến thức lớp 6, 7 đã đợc ôn tập đầu năm -Đa số phụ huynh quan tâm tới việc học tập của con em mình - Còn một số ít lời học 2) Nhận xét từng mặt. a) Khảo sát chất lợng đầu năm. - Giỏi: . - Khá: . - Trung bình: - Yếu: . b) Kiến thức. - Học sinh tiếp thu chậm, nhận xét đánh giá vấn đề bằng trực giác, cha nghiên cứu sâu bản chất vấn đề. Lời suy nghĩ, dễ làm, khó bỏ. - Nhiều kiến thức hình học lớp 6, 7 bị hổng. nhầm dấu, nhầm số. - Kỹ năng, kiến thức hàm số lớp 7 học sinh quên nhiều. - Liên hệ thực tế cha tốt. c) Kỹ năng. - Kỹ năng giải toán, lập luận lôgic, chứng minh còn yếu. Kỹ năng dựng hình còn yếu. Biến còn nhầm lẫn. - Kỹ năng trình bày bài cha tốt. III/ Kế hoạch ôn tập - đánh giá chất l ợng các giai đoạn. A/ Giai đoạn I: 1) Mục tiêu: a) Đại số: +) Kiến thức: -Nắm đợc các phép nhân ,chia đa thức ,đơn thức -Biết các phơng pháp phântích đa thức thành nhân tử và linh hoạt trong việc sử dụng các hằng đẳng thức trong việc phântích đa thức thành nhân tử , +) Kỹ năng: -Có kĩ năng làm thành thạo các phép nhân đơn thức ,đa thức ,không bị nhầm lẫn về dấu -Có kinh nghiệm và kĩ năng linh hoạt trong việc sử dụng các hằng đẳng thức để phântích đa thức thành nhân tử b) Hình học 2 +) Kiến thức: Nắm đợc định nghĩa tứ giác ,tứ giác lồi Nắm đợc định nghĩa một số tứ giác đặc biệt nh hình thang, hình thang cân ,hình bình hành +) Kỹ năng: Biết vận dụng các dấu hiệu nhận biết để chứng minh một tứ giác là hình thang cân ,hình bình hành 2)Nội dung: a)Đại số: - Học sinh từ trung bình trở lên phải làm đợc hầu hết các bài tập trong sách giáo khoa. Đặc biệt các bài tập ôn tập chơng I. -Biết nhân chia đơn thức ,đa thức - Phântích ra thừa số. - Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức. - Các bài tập ôn tập chơng I trong sách giáo khoa, sách bài tập. - Chứng minh đẳng thức. b) Hình học: - Các bài tập ôn tập chơng I trong sách giáo khoa, sách bài tập. -Các bài tập chứng minh liên quan đến các loại tứ giác đặc biệt Các bài toán thực tế liên quan 3)Biện pháp: a)Đối với học sinh đại trà - Thực hiện nghiệm túc nề nếp học tập bộ môn. - Sách giáo khoa, vở viết, vở nháp, dụng cụ học tập đầy đủ. - Thảo luận thái độ trung thực trong thi cử. - Chia nhóm học tập theo luỹ tre xanh. Trởng nhóm tích cực đôn đốc việc học tập của tổ viên. - Phát động hội học tuần 5. - Phổ biến tiêu chuẩn học sinh khá giỏi. - Tuyên dơng hàng tuần, hàng tháng. - Tích cực kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút. - Viết đề cơng ôn tập. - Chấm chữa kỹ. b) Đối với học sinh khá, giỏi: - Phân loại học sinh. - Ra phiếu học tập riêng. - Phân công khá kèm kém. - Ra bài tập nâng cao dần. Động viên khuyến khích kịp thời. c) Biện pháp giải quyết đối với học sinh kém cần đặc biệt lu ý: - Thờng xuyên kiểm tra. Động viên kịp thời. - Gây hứng thú học tập. - Ra bài tập kiểm tra riêng, chấm chữa tay đôi 3 - Phân công giỏi kèm kém. - Kết hợp chặt chẽ với gia đình học sinh. 4)Kết quả: Điểm 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 Số điểm + Trung bình: / = % + Khá giỏi: / = % 5)Nhận xét, đánh giá: *)Ưu điểm . Một số HS làm bài tơng đối tốt Trình bày bài chặt chẽ ,lô gíc *) Nhợc điểm: Do đề bài ra hơi khó nên nhiều HS cha hiểu bài ,cha nắm đợc cách làm bài Kĩ năng làm bài còn yếu ,cha nắm đợc các hằng đẳng thức đáng nhớ Phântích đa thức thành nhân tử còn yếu Cha biết vận dụng phântích đa thức thành nhân tử trong việc giải các dạng toán khác 6) Hớng khắc phục -Đối với HS yếu ,trung bình cần đợc làm nhiều bài tập cơ bản ,dễ ,yêu cầu cán sự lớp kiểm tra liên tục -Kết hợp chặt chẽ với gia đình HS để phối hợp giúp HS tiến bộ B/ Kế hoạch ôn tập giai đoạn II 1)Mục tiêu: a)Đại số: + Kiến thức: HS nắm đợc các phép toán về phân thức đại số Vận dụng giải các bài toán liên quan nh :Rút gọn biểu thức ,Chứng minh biểu thức ,Biến đổi các biểu thức đại số ,tìm điều kiện để phân thức xác định + Kỹ năng: HS nắm chắc các quy tắc đổi dấu và các phép toán về phân thức ,có kĩ năng làm thành thạo các phép toán tránh nhầm lẫn khi tính toán đặc biệt về dấu b) Hình học + Kiến thức: HS nắm vững định nghĩa các tứ giác đặc biệt nh : hình chữ nhật ,hình thoi ,hình vuông Nắm đợc các tính chất của các đặc biệt Nắm đợc công thức tính diện tích của hình chữ nhật , hình tam giác + Kỹ năng: Biết vận dụng các tính chất và dấu hiệu nhậ biết các loại tứ giác để chứng minh các tứ giác đặc biệt 4 2)Nội dung ôn tập a)Đại số: - Học sinh đợc làm hết các bài tập trong sách giáo khoa chơng II đại số tập một - Đợc làm hết các bài tập ôn tập chơng II trong sách giáo khoa, sách bài tập. - Chú ý các dạng toán:Phân tích đa thức thành nhân tử ,cộng trừ ,nhân chia phân thức đại số ,biến đổi các biểu thức đai số b)Hình học: - Học sinh đợc làm hết các bài tập trong sách giáo khoa chơng II - Chú ý các bài tập: 26, 27 tr115 sgk. 30, 31 tr 116 sgk. 36,37, 39 sgk tr 123 -Chứng minh một tứ giác là hình thoi, hình bình hành ,hình chữ nhật ,hình vuông - Các bài tập ôn tập chơng II trong sách giáo khoa, sách bài tập 3)Biện pháp thực hiện: a)Đối với học sinh đại trà: -Thực hiện nghiêm túc nề nếp bộ môn. -Vở viết, sách giáo khoa, dụng cụ học tập, vở nháp đầy đủ -Thờng xuyên kiểm tra - Ra bài tập về nhà riêng theo mức độ tăng dần. Chấm chữa tỷ mỉ - Kiểm tra học tập ở gia đình của học sinh - Thờng xuyên kiểm tra đôn đốc học tập - Tích cực kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút - Hớng dẫn viết đề cơng ôn tập - Tuyên dơng, động viên kịp thời - Phổ biến tiêu chuẩn đánh giá xếp loại học sinh. - Phát động hội học - Học nhóm theo luỹ tre xanh - Kết hợp với gia đình học sinh tổ chức tốt thời gian học ở nhà. b)Đối với học sinh khá giỏi. - Ôn luyện bài tập cơ bản, nâng cao - Học sinh đợc làm tất cả các bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập. - Học sinh đợc tự kiểm tra, tự đánh giá, trao đổi học nhóm - Thảo luận theo các chuyên đề. Tổng hợp theo các dạng toán rút ra phơng pháp giải. - Phân công khá kèm kém. c)Đối với học sinh yếu, kém. - Gây động cơ, hứng thú học tập - Giao cho học sinh giỏi kèm học sinh kém - Gặp gỡ gia đình, quản lý tốt thời gian học tập ở nhà của học sinh - Ra bài tập nâng cao dần - Động viên khuyến khích kịp thời 4) Kết quả: Điểmđiểm Số điểm + Trung bình: / = % 5 + Khá giỏi: / = % 5)Nhận xét, đánh giá: *) Ưu điểm: *) Nhợc điểm: . 6)Phơng hớng phấn đấu: . C/ Kế hoạch ôn tập giai đoạn III 1)Mục tiêu: a)Đại số. - Học sinh nắm đợc hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn, cách giải hệ phơng trình bằng phơng pháp cộng, phơng pháp thế. Học sinh nắm đợc cách giải bài toán bằng cách lập hệ phơng trình hai ẩn. - Nắm vững các tính chất của hàm số và đồ thị hàm số y = ax 2 )0( a . Biết dùng tính chất để suy ra hình dạng đồ thị và ngợc lại. Nắm vững quy tắc giải phơng trình bậc hai. 6 - Có kỹ năng biểu diễn tập nghiệm của hệ phơng trình, kỹ năng biến đổi hệ ph- ơng trình bằng quy tắc cộng, quy tắc thế. Kỹ năng giải bài toán bằng cách lập hệ ph- ơng trình. - Vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax 2 )0( a . Kỹ năng giải phơng trình bậc hai. b) Hình học - Học sinh hiểu đợc các định lý về góc giữa tiếp tuyến và dây cung, góc nội tiếp, góc có đỉnh ở trong hoặc ngoài đờng tròn. Hiểu quỹ tích cung chứa góc, dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp. - Biết cách tìm số đo của một cung, so sánh hai cung, mối liên hệ giữa dây và cung, góc nội tiếp và cung bị chắn. Vận dụng dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp vào thực hành giải toán. 2)Nội dung ôn tập a)Đại số: - Học sinh đợc làm hết các bài tập trong sách giáo khoa chơng III, chơng IV (đến công thức nghiệm của phơng trình bậc hai) - Đợc làm hết các bài tập ôn tập chơng III, các bài tập 54, 55, 56, 57, 58 ôn tập chơng IV trong sách giáo khoa. - Các bài tập chơng III và một phần bài tập chơng IV (đến công thức nghiệm của phơng trình bậc hai) trong sách bài tập. b) Hình học: - Các bài tập chơng III: góc với đờng tròn - Làm hết các bài tập ôn tập chơng III trong sách giáo khoa. - Làm hết các bài tập ôn tập chơng III trong sách bài tập. 3)Biện pháp thực hiện: a)Đối với học sinh đại trà. - Thờng xuyên kiểm tra. - Thực hiện nghiêm túc nề nếp chuyên môn. - Dụng cụ học tập, sách giáo khoa, vở nháp, vở viết đầy đủ. - Ra bài tập thờng xuyên về nhà có kiểm tra kết quả. - Kiểm tra đôn đốc việc học ở nhà của học sinh. - Hớng dẫn viết đề cơng ôn tập. - Tổ chức học nhóm ở nhà có hiệu quả. - Phát động hội học. - Chấm chữa kỹ. b) Đối với học sinh khá giỏi. - Ôn luyện các bài tập các bài tập cơ bản, nâng cao. - Học sinh đợc làm tất cả các bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập - Giao sách cho học sinh tự học, viết thu hoạch - Thảo luận theo chuyên đề - Phân công kèm học sinh yếu, kém c)Đối với học sinh yếu, kém. 7 - Gây động cơ hứng thú học tập toán - Học sinh giỏi kem học sinh yếu, kém - Gặp gỡ gia đình tìm biện pháp giúp học sinh học tập ở nhà có kết quả cao - Động viên khuyến khích kịp thời 4) Kết quả: Điểm Số điểm + Trung bình: / = % + Khá giỏi: / = % 5)Nhận xét, đánh giá: *)Ưu điểm: *) Nhợc điểm: 6)Phơng hớng phấn đấu: D/ Kế hoạch ôn tập giai đoạn IV 1)Mục tiêu: a)Đại số - Nắm vững quy tắc giải phơng trình bậc hai 8 - Nắm vững hệ thức Vi-ét và các ứng dụng của chúng - Biết giải các phơng trình quy về phơng trình bậc hai, giải bài toán bằng cách lập phơng trình. b) Hình học - Học sinh nắm vững công thức tính độ dài đờng tròn, cung tròn, diện tích hình tròn, hình quạt tròn - Rèn kỹ năng đo đạc, tính toán và vẽ hình - Học sinh nhận biết đợc: + Cách tạo thành hình trụ, hình nón cụt, hình cầu. + Đáy của hình trụ, hình nón, nón cụt + Đờng sinh của hình trụ, hình nón +Trục, chiều cao hình trụ, hình nón, hình cầu. + Tâm, bán kính của hình cầu 2)Nội dung a)Đại số: - Học sinh nắm đợc kiến thức cơ bản và làm đợc hết các bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập, đặc biệt là các bài tập ôn tập chơng IV và ôn tập cuối năm. b)Hình học: - Học sinh làm đợc hết các bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập, đặc biệt là các bài tập ôn tập chơng III (phần độ dài đờng tròn, cung tròn, diện tích hình tròn, quạt tròn) và chơng IV, ôn tập cuối năm. 3)Biện pháp a) Đối với học sinh đại trà - Kiểm tra thờng xuyên. -Tổ chức tốt các buổi ôn tập buổi chiều - Hớng dẫn học sinh viết đề cơng - Tổ chức tốt việc học ở nhà của học sinh, việc học nhóm - Động viên khen thởng kịp thời - Kết hợp chặt chẽ với gia đình học sinh - Phổ biến tiêu chuẩn xét tốt nghiệp THCS cho học sinh - Gây động cơ hứng thú học tập cho học sinh - Họp phụ huynh học sinh b)Đối với học sinh khá giỏi. - Ôn luyện bài tập cơ bản, nâng cao - Học sinh đợc làm tất cả các bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập. - Học sinh đợc tự kiểm tra, tự đánh giá, trao đổi học nhóm - Thảo luận theo các chuyên đề. Tổng hợp theo các dạng toán rút ra phơng pháp giải. - Phân công khá kèm kém. c)Đối với học sinh yếu, kém. - Gây động cơ, hứng thú học tập 9 - Giao cho học sinh giỏi kèm học sinh kém - Gặp gỡ gia đình, quản lý tốt thời gian học tập ở nhà của học sinh - Ra bài tập nâng cao dần - Động viên khuyến khích kịp thời 4) Kết quả: Điểm 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 Số điểm + Trung bình: / = % + Khá giỏi: / = % 5)Nhận xét, đánh giá: *) Ưu điểm: *) Nhợc điểm: 6)Phơng hớng phấn đấu (ôn thi vào PTTH) 10 . tra . Lớp: 9 TT Họ và tên HS Đầu năm GĐ I GĐ II GĐ III GĐ IV Cuối năm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31. giỏi kèm kém. - Kết hợp chặt chẽ với gia đình học sinh. 4)Kết quả: Điểm 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 Số điểm + Trung bình: / = % + Khá giỏi: / = %