1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 9: Tổng hợp và phân tích lực, điều kiện cấn bằng của chất điểm

22 1,3K 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO DAKLAK TRƯỜNG THPT BC LÊ HỮU TRÁC ĐC: TT Quảng Phú-CưM’gar-Daklak.ĐT: 050.834737 SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO DAKLAK TRƯỜNG THPT BC LÊ HỮU TRÁC TỔ VẬT LÍ Giáo viên Vật lí: Trương Trung Thành- thiết kế tháng 01 năm 2007  TỔNG HỢP PHÂN TÍCH LỰC  BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN  KHỐI LƯỢNG QUÁN TÍNH  CÁC LỰC CƠ HỌC: LỰC HẤP DẪN, LỰC ĐÀN HỒI, LỰC MA SÁT, LỰC HƯỚNG TÂM  CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG BÀI 9 BÀI 9 I. I. LỰC. CÂN BẰNG LỰC LỰC. CÂN BẰNG LỰC   Vật nào tác dụng vào cung làm cung biến dạng ? Vật nào tác dụng vào mũi tên làm mũi tên bay đi ? I. I. LỰC. CÂN BẰNG LỰC LỰC. CÂN BẰNG LỰC 1. Lực là đại lượng vectơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng. 2. Các lực cân bằng là các lực khi tác dụng đồng thời vào một vật thì không gây ra gia tốc cho vật. 3. Đường thẳng mang véc tơ lực gọi là giá của lực. Hai lực cân bằng là hai lực cùng tác dụng lên một vật, cùng giá, cùng độ lớn ngược chiều. A B 4. Đơn vị lực là niutơn (N) Những lực nào tác dụng lên quả cầu? Các lực này do những vật nào gây ra? F T P I. I. LỰC. CÂN BẰNG LỰC LỰC. CÂN BẰNG LỰC II. II. TỔNG HỢP LỰC TỔNG HỢP LỰC I. I. LỰC. CÂN BẰNG LỰC LỰC. CÂN BẰNG LỰC II. II. TỔNG HỢP LỰC TỔNG HỢP LỰC F 1 F 2 I. I. LỰC. CÂN BẰNG LỰC LỰC. CÂN BẰNG LỰC II. II. TỔNG HỢP LỰC TỔNG HỢP LỰC 1. Thí nghiệm: O M N M N O A B F 1 F 2 C F 3 D F Từ thí nghiệm ta rút ra được kết luận gì về tính chất của lực? I. I. LỰC. CÂN BẰNG LỰC LỰC. CÂN BẰNG LỰC II. II. TỔNG HỢP LỰC TỔNG HỢP LỰC 1. Thí nghiệm 2. Định nghĩa Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như các lực ấy. 3. Quy tắc hình bình hành Nếu hai lực đồng quy làm thành hai cạnh của một hình bình hành, thì đường chéo kẻ từ điểm đồng quy biểu diễn hợp lực của chúng. F=F 1 +F 2 [...]... CÂN BẰNG LỰC II TỔNG HỢP LỰC 1 Thí nghiệm 2 Định nghĩa 3 Quy tắc hình bình hành  F1 F O   F2 I LỰC CÂN BẰNG LỰC II TỔNG HỢP LỰC 1 Thí nghiệm 2 Định nghĩa 3 Quy tắc hình bình hành Trong trường hợp có nhiều lực đồng quy thì quy tắc này áp dụng như thế nào? F1 F12 O F F2 F3 I LỰC CÂN BẰNG LỰC II TỔNG HỢP LỰC III ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM Muốn cho một chất điểm đứng cân bằng thì hợp lực của các... phải bằng không F=F1+F2+…=0 Nếu hãy vẽ các lực cân bằng với F1 F xảy ra? L mút các lực gì Từ Obây giờ không có lực F3 thì điều, gì2? Nối đầuực F3 có vai tròF1, F2, F3 đối với từng lực về 2 để điểm O được ? Có nhận xét gì F1, Fkết quả thukhông bị thay đổi vị trí ? D M A F M N N F1 B O F2 O F3 C I LỰC CÂN BẰNG LỰC II TỔNG HỢP LỰC III ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM IV PHÂN TÍCH LỰC 1 Định nghĩa Phân tích. .. tác dụng cụ thể theo hai hướng nào N Thế nào là tổng hợp lực, phân tích lực? Những chú ý khi phân tích lực?  Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như các lực ấy  Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực đó  Chú ý: ta chỉ được phép phân tích một lực F khi biết chắc chắn lực đó có tác dụng... lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực đó 2 Phương pháp Muốn phân tích lực F3 thành hai lực thành phần F1 F2 theo hai phương MO NO, ta làm như sau: từ đầu mút C của vectơ F3 ta kẻ hai đường thẳng song song với hai phương đó, chúng cắt những phương này tại các điểm E G các vectơ OE OG biểu diễn các lực thành phần F1 F2 IV PHÂN TÍCH LỰC 1 Định nghĩa 2 Phương pháp Muốn phân. .. TÍCH LỰC 1 Định nghĩa 2 Phương pháp Muốn phân tích lực F3 thành hai lực thành phần F1 F2 theo hai phương MO NO, ta làm như sau: Từ đầu mút C của vectơ F3 ta kẻ hai đường thẳng song song với hai phương đó, chúng cắt những phương này tại các điểm E G các vectơ OE OG biểu diễn các lực thành phần F1 F2 M F3 G C F2 E O F1 Chú ý: ta chỉ được phép phân tích một lực F khi biết chắc chắn lực đó có... gia tốc cho vật D Có thể tổng hợp các lực đồng quy theo quy tắc hình bình hành Đ.A Câu 2 Cho hai lực đồng quy có độ lớn 9N 12N Độ lớn của hợp lực là: A 1N B 2N C 15N D 25N Đ.A Câu 1 Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau: A Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động hoặc bị biến dạng B Lực là đại lượng vectơ C Lực tác dụng lên vật gây ra gia tốc cho vật D Có thể tổng hợp các lực đồng quy theo... hoặc bị biến dạng B Lực là đại lượng vectơ C Lực tác dụng lên vật gây ra gia tốc cho vật D Có thể tổng hợp các lực đồng quy theo quy tắc hình bình hành  Câu 2 Cho hai lực đồng quy có độ lớn 9N 12N Độ lớn của hợp lực là: A 1N B 2N C 15N D 25N  . BẰNG LỰC LỰC. CÂN BẰNG LỰC II. II. TỔNG HỢP LỰC TỔNG HỢP LỰC III. III. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM IV. IV. PHÂN TÍCH. BẰNG LỰC LỰC. CÂN BẰNG LỰC II. II. TỔNG HỢP LỰC TỔNG HỢP LỰC III. III. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM Muốn cho một chất

Ngày đăng: 19/09/2013, 01:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3. Quy tắc hình bình hành - Bài 9: Tổng hợp và phân tích lực, điều kiện cấn bằng của chất điểm
3. Quy tắc hình bình hành (Trang 10)
3. Quy tắc hình bình hành - Bài 9: Tổng hợp và phân tích lực, điều kiện cấn bằng của chất điểm
3. Quy tắc hình bình hành (Trang 11)
3. Quy tắc hình bình hành - Bài 9: Tổng hợp và phân tích lực, điều kiện cấn bằng của chất điểm
3. Quy tắc hình bình hành (Trang 12)
D. Có thể tổng hợp các lực đồng quy theo quy tắc hình bình hành. Đ.A - Bài 9: Tổng hợp và phân tích lực, điều kiện cấn bằng của chất điểm
th ể tổng hợp các lực đồng quy theo quy tắc hình bình hành. Đ.A (Trang 18)
D. Có thể tổng hợp các lực đồng quy theo quy tắc hình bình hành. - Bài 9: Tổng hợp và phân tích lực, điều kiện cấn bằng của chất điểm
th ể tổng hợp các lực đồng quy theo quy tắc hình bình hành (Trang 21)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w