Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây giảo cổ lam mèo vạc

59 162 1
Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây giảo cổ lam mèo vạc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ THỊ QUỲNH PHƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY GIẢO CỔ LAM MÈO VẠC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2018 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ THỊ QUỲNH PHƯƠNG Mã sinh viên: 1301326 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY GIẢO CỔ LAM MÈO VẠC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: PGS TS Trần Văn Ơn Nơi thực hiện: Bộ môn Thực vật HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực khóa luận tốt nghiệp dược sĩ này, em nhận giúp đỡ bảo tận tình thầy cô giáo, anh chị Bộ môn Thực vật – Trường Đại học Dược Hà Nội, gia đình bạn bè Đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Trần Văn Ơn (Bộ môn Thực vật – Trường Đại học Dược Hà Nội) – người thầy quan tâm hướng dẫn em suốt thời gian em thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, anh chị kỹ thuật viên bạn sinh viên nghiên cứu khoa học Bộ môn Thực vật – Trường Đại học Dược Hà Nội giúp đỡ em thời gian tham gia nghiên cứu khoa học thực khóa luận mơn Trong q trình thực khóa luận, em xin cảm ơn giúp đỡ góp ý nhiệt tình ThS Phạm Tuấn Anh (Bộ mơn Dược liệu – Trường Đại học Dược Hà Nội) Em xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu Trường Đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện, giúp đỡ em suốt trình học tập thực khóa luận tốt nghiệp dược sĩ Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình bạn bè – người động viên tạo điều kiện để em hoàn thành tốt trình học tập thực khóa luận Hà Nội, ngày 18 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Lê Thị Quỳnh Phương MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chi Gynostemma Blume 1.1.1 Vị trí phân loại phân bố chi Gynostemma Blume 1.1.2 Đặc điểm thực vật phân loại chi Gynostemma Blume 1.1.3 Thành phần hóa học chi Gynostemma Blume 1.2 Tổng quan loài Gynostemma longipes C.Y.Wu 13 1.2.1 Đặc điểm hình thái 13 1.2.2 Thành phần hóa học 14 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.2 Phương tiện nghiên cứu 16 2.2.1 Hóa chất 16 2.2.2 Phương tiện máy móc 17 2.3 Nội dung phương pháp nghiên cứu 17 2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm thực vật 17 2.3.2 Nghiên cứu thành phần hóa học 18 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 27 3.1 Thực nghiệm kết 27 3.1.1 Nghiên cứu đặc điểm thực vật 27 3.1.2 Nghiên cứu thành phần hóa học 34 3.2 Bàn luận 37 3.2.1 Về đặc điểm thực vật 37 3.2.2 Về thành phần hóa học 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ EtOAc Ethyl acetat EtOH Ethanol G Gynostemma HPLC High-performance liquid chromatography – Sắc ký lỏng hiệu cao MeOH Methanol n-BuOH n-Butanol NXB Nhà xuất SKLM Sắc ký lớp mỏng STT Số thứ tự TLC Thin layer chromatography – Sắc ký lớp mỏng TT Thuốc thử UV Ultra Violet – Tử ngoại DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 1.1 Đặc điểm lồi chi Gynostemma Blume xác định Việt Nam Bảng 3.1 Kết định tính nhóm chất Giảo cổ lam Mèo Vạc 34 Bảng 3.2 Kết phân tích sắc ký đồ dịch chiết MeOH khai triển với hệ 36 Bảng 3.3 Kết phân tích sắc ký đồ dịch chiết n-BuOH khai triển với hệ 37 Bảng 3.4 Kết định lượng saponin toàn phần mẫu nghiên cứu 37 Bảng 3.5 So sánh đặc điểm quan sinh dưỡng 38 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang Hình 1.1 Cấu trúc khung dammaran Hình 1.2 Cấu trúc saponin thường gặp G pentaphyllum 10 Hình 2.1 Giảo cổ lam thu hái Mèo Vạc 16 Hình 3.1 Đặc điểm dạng sống mẫu nghiên cứu 27 Hình 3.2 Đặc điểm thân mẫu nghiên cứu 28 Hình 3.3 Đặc điểm mẫu nghiên cứu .29 Hình 3.4 Đặc điểm vi phẫu thân mẫu nghiên cứu 30 Hình 3.5 Đặc điểm vi phẫu cuống mẫu nghiên cứu 31 Hình 3.6 Đặc điểm vi phẫu gân phiến mẫu nghiên cứu 32 10 Hình 3.7 Đặc điểm bột mẫu nghiên cứu .33 11 Hình 3.8 Sắc ký đồ dịch chiết MeOH khai triển với hệ 35 12 Hình 3.9 Sắc ký đồ dịch chiết n-BuOH khai triển với hệ 36 ĐẶT VẤN ĐỀ Các loài thuộc chi Gynostemma Blume thuộc họ Bí (Cucurbitaceae) thường sử dụng dân gian để làm giảm cholesterol máu, điều hòa huyết áp, tăng cường miễn dịch, điều trị viêm phế quản, đau dày mãn tính chống viêm [35] Bên cạnh loài Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Makino nghiên cứu sâu sử dụng rộng rãi thị trường, loài Giảo cổ lam bảy Gynostemma longipes C.Y.Wu đối tượng thu hút quan tâm nhà khoa học Loài nghiên cứu Việt Nam với tác dụng giảm cholesterol [2], chống oxy hóa bảo vệ tế bào gan [18] Qua khảo sát sơ bộ, loài Giảo cổ lam mọc Mèo Vạc – Hà Giang có nhiều đặc điểm thực vật giống với loài G longipes C.Y.Wu bên cạnh có số đặc điểm khác biệt Cùng với đó, lồi Giảo cổ lam Mèo Vạc dùng với tác dụng chống lão hóa, chống tăng cường trí nhớ [50] Nhận thấy khác biệt đặc điểm thực vật tác dụng sinh học, tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phần hóa học Giảo cổ lam Mèo Vạc” với mục tiêu: - Mơ tả đặc điểm hình thái thực vật, đặc điểm vi học mẫu nghiên cứu; - Định tính nhóm chất hữu cơ, định lượng nhóm chất mẫu nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chi Gynostemma Blume 1.1.1 Vị trí phân loại phân bố chi Gynostemma Blume Theo tài liệu [6], [11], [13], chi Gynostemma Blume xếp vào họ Bí (Cucurbitaceae) Trong hệ thống phân loại thực vật Takhtajan [19], vị trí chi Gynostemma Blume tóm tắt đây: Ngành Ngọc lan – Magnoliophyta Lớp Ngọc lan – Magnoliopsida Phân lớp Sổ – Dilleniidae Liên Hoa tím – Violanae Bộ Bí – Cucurbitales Họ Bí – Cucurbitaceae Chi Gynostemma Trên giới có khoảng 19 lồi thuộc chi Gynostemma Blume xác định, phân bố từ vùng nhiệt đới châu Á tới Đông Á, từ Himalaya tới Nhật Bản, Malaysia New Guinea [24] Loài G pentaphyllum (Thunb.) Makino loài phổ biến nhất, phân bố Ấn Độ, Nepal, Bangladesh, Srilanca, Lào, Myanma, Hàn Quốc, Nhật Bản Việt Nam [23] Ở Trung Quốc ghi nhận 14 loài thuộc chi [24] 1.1.2 Đặc điểm thực vật phân loại chi Gynostemma Blume 1.1.2.1 Đặc điểm hình thái Chi Gynostemma mơ tả Blume vào năm 1825 dựa đặc điểm hình thái lồi G simplicifolium Blume [24], có đặc điểm chung sau [24]: Cây thảo, lâu năm, dây leo, nhẵn có lơng Lá so le, kép chân vịt, – chét, đơn; phiến chét hình trứng – mác Tua chẻ đơi, đơn Hoa đơn tính khác gốc, gốc Cụm hoa chùm chùy, nách đầu cành; cuống hoa có khớp; bắc gốc Hoa đực: ống đài ngắn, thùy; mảnh hình mác hẹp; tràng màu xanh trắng, hình bánh xe, thùy xẻ sâu; thùy hình mác trứng – mác, mép cuộn vào nụ; nhị 5, đính vào gốc ống bao hoa; nhị ngắn, hàn liền; bao phấn đứng, hình trứng, ô, nứt dọc, trung đới hẹp, không kéo dài; hạt phấn hình cầu elip, có gờ theo chiều dọc nhẵn, tự mở lỗ; nhụy hoa tiêu giảm hay khơng có (tiêu giảm hồn tồn) Hoa cái: đài tràng giống hoa đực; nhị lép tồn tại; bầu hình cầu, – ơ; vòi nhụy 3, 2, 5, rời nhau; núm nhụy 1, hình lưỡi liềm xẻ cưa khơng đều; nỗn 2, treo Quả mọng hình cầu, hình dạng kích thước giống hạt đậu, nang, có thùy từ đỉnh, đỉnh có u vòi nhụy dài tồn Hạt 3, hình trứng rộng, dẹt, có nhú gai nhú Đặc điểm số loài chi Gynostemma Blume Việt Nam: Ở Việt Nam, tính đến có lồi thuộc chi Gynostemma Blume công bố G pentaphyllum (Thunb.) Makino, G laxum (Wall.) Cogn [10], [11], [13], G longipes C.Y.Wu [33], G burmanicum King ex Chakrav G compressum X.X.Chen & D.R.Liang [4] Đặc điểm lồi thể Bảng 1.1 [4] nhiên, khuôn khổ thực đề tài, chưa thu thập mô tả đặc điểm quan sinh sản cây, việc giám định tên khoa học hoàn tồn dựa vào đặc điểm hình thái quan sinh dưỡng (thân, lá) Các đặc điểm chưa đủ để xác định chắn tên khoa học loài nghiên cứu Trong thời gian tới, việc thu thập, mơ tả phân tích đặc điểm hình thái quan sinh sản Giảo cổ lam Mèo Vạc cần tiến hành để xác định nguồn gốc thực vật đầy đủ xác Do bị tác động nhiều yếu tố thời tiết khắc nghiệt, trâu bò, hoạt động thu hái người,… nên quần thể Giảo cổ lam Mèo Vạc tự nhiên thường xuyên biến động, khó thu mẫu Biện pháp đề xuất nhờ người dân địa phương theo dõi trình vào rừng thu hái, có điều kiện tiến hành vườn hóa gia đình để thuận tiện theo dõi thu hoa So sánh với đặc điểm hình thái lồi G longipes C.Y.Wu cơng bố Việt Nam [4], [33] giới [24], loài nghiên cứu có tương đồng hầu hết đặc điểm quan sinh dưỡng (thân, lá) Tuy nhiên, khóa phân loại chi Gynostemma Blume [24] khơng có tiêu sử dụng đặc điểm rễ giúp phân biệt loài chi với Do dù mẫu nghiên cứu có đủ phận quan sinh dưỡng khơng có sở để so sánh với lồi G longipes C.Y.Wu cơng bố (sau gọi loài G longipes C.Y.Wu loài nghiên cứu để phân biệt) Một số điểm khác biệt nhỏ thân loài nghiên cứu loài G longipes C.Y.Wu thể Bảng 3.5: Bảng 3.5 So sánh đặc điểm quan sinh dưỡng Đặc điểm Lá Ngọn G longipes Lá kép – chét [4] Nhọn thuôn dài [33], chét bên có đỉnh tù [4], khơng đủ rõ để so sánh 38 Loài nghiên cứu Lá kép chét Đa dạng: thn dài, tròn hay tù, đồng thời chét chét bên kép Đặc điểm G longipes Độ dày lơng Lơng mặt xồm xồm mặt – lông tơ gân Thân Lông tơ [4], chưa có đủ thơng tin để so sánh Lồi nghiên cứu Lơng tơ gân mặt lá, lại mặt khơng có lơng hàng lơng rõ, đặc biệt non, trưởng thành lơng rụng bớt thưa 3.2.1.2 Về đặc điểm vi học Đặc điểm vi học tiêu góp phần tiêu chuẩn hóa kiểm nghiệm dược liệu Hầu khơng có hai lồi chi có tất đặc điểm vi học giống hệt Ví dụ lồi G burmanicum King ex Chakrav có thiết diện góc lồi tương tự lồi nghiên cứu [1] Tuy nhiên chúng lại khác bó libe – gỗ gân Bó libe – gỗ lồi G burmanicum King ex Chakrav xếp thành vòng cung trải rộng vi phẫu gân [1], bó libe – gỗ loài nghiên cứu lại xếp gọn Tuy nhiên, liệu đặc điểm vi học loài thuộc chi Gynostemma thường khơng đầy đủ Ví dụ lồi G longipes C.Y.Wu công bố đặc điểm phần gân lá, phiến bột dược liệu [20], chưa có đặc điểm vi phẫu phận khác để so sánh Điều gây cản trở định việc so sánh loài nghiên cứu với loài G longipes C.Y.Wu Khi so sánh, nhận thấy nhìn chung đặc điểm bột loài nghiên cứu phù hợp với cơng bố trước lồi G longipes C.Y.Wu Tuy nhiên, có điểm đặc biệt nhận so sánh chúng với Đó đặc điểm hạt tinh bột Hạt tinh bột loài G longipes C.Y.Wu [20] mơ tả có vân rốn hạt hình nhìn thấy rõ Trong hạt tinh bột lồi nghiên cứu khơng quan sát rõ vân hay rốn hạt 3.2.2 Về thành phần hóa học 3.2.2.1 Về định tính phản ứng hóa học 39 Kết nghiên cứu xác định dược liệu có chứa saponin, acid amin, đường khử tự do, polysaccharid flavonoid Kết tương tự loài G longipes C.Y.Wu [20] Tuy nhiên, thành phần bị thay đổi theo điều kiện địa lý, thời gian thu hái, phận sử dụng, liên quan đến tích lũy hoạt chất theo độ tuổi mẫu, vậy, chưa thể khẳng định chắn có hay khơng có khác biệt loài nghiên cứu với loài Gynostemma khác dựa phương pháp định tính nhóm chất hóa học Kết định tính tanin 2/3 thí nghiệm dương tính, đề tài kết luận âm tính vì: phản ứng với FeCl3 chì acetat tạo màu tủa đặc trưng cho nhóm phenol Tanin hợp chất polyphenol nên có khả tạo phức màu với FeCl3 tạo tủa với chì acetat Nếu có nhóm chức phenol phân tử, flavonoid tạo phản ứng dương tính với hai thuốc thử Ngồi ra, tanin có khả kết hợp với protein da sống động vật [9], mà gelatin có nguồn gốc từ da động vật, phản ứng với gelatin phản ứng đặc trưng tanin Trong đó, flavonoid có nhóm chức phenol khơng có khả nên âm tính với gelatin Nên dù 2/3 phản ứng định tính tanin dương tính (phản ứng với FeCl3 chì acetat dương tính, phản ứng với gelatin âm tính) kết luận dược liệu khơng có chứa tanin Trong nhóm chất xác định dương tính lồi nghiên cứu saponin nhóm chất có mức độ dương tính rõ ràng (quan sát thời gian cột bọt bền vững khoảng giờ), đồng thời nhóm chất đặc trưng cho chi Gynostemma chứng minh có nhiều hoạt tính sinh học giá trị 3.2.2.2 Về định tính sắc ký lớp mỏng Qua tổng quan tài liệu, có nhiều hệ dung mơi sử dụng để định tính SKLM lồi thuộc chi Gynostemma Blume Đề tài lựa chọn 12 hệ dung môi, có số hệ thay đổi so với tài liệu tham khảo để phù hợp với điều kiện thực tế Kết chọn hệ hệ cho sắc ký đồ với nhiều vết tách 40 rõ ràng Hai hệ xuất phát từ hệ ban đầu là: cloroform – EtOAc – MeOH – nước (25 : 40 : 22 : 10) Nhưng hệ khơng ổn định q trình triển khai sắc ký, dễ bị tách lớp, nên trình thực nghiệm hệ cloroform – EtOAc – MeOH – nước (25 : 40 : 22 : 10) xử lý theo cách: giảm lượng nước cho ta hệ 1: cloroform – EtOAc – MeOH – nước (25 : 40 : 22 : 5), giảm lượng cloroform cho ta hệ 7: cloroform – EtOAc – MeOH – nước (15 : 40 : 22 : 10) Nhưng hệ 7, bước sóng 254 nm, sắc ký đồ phần lớn vết có Rf 1/3 phía mỏng, vết bước sóng 366nm gần sát hồn tồn Do đó, hệ chọn hệ Với hệ 1, sắc ký đồ có nhiều vết với Rf biến thiên khoảng từ 0,11 đến 0,91, cho thấy thành phần hóa học mẫu gồm nhiều chất với độ phân cực khác Tuy nhiên, số lượng vết rõ không nhiều Sắc ký đồ soi ánh sáng UV 254 nm rõ vết có Rf khoảng từ 0,18 đến 0,45; ánh sáng UV 366 nm rõ vết có Rf khoảng 0,55 đến 0,93; ánh sáng trắng sau màu thuốc thử Vanilin/H2SO4 rõ toàn vết thêm – vết so với soi ánh sáng UV Có thể thấy sau màu thuốc thử, số lượng vết lên nhiều rõ Hệ hệ sử dụng để định tính số dược liệu thuộc chi Gynostemma Blume Việt Nam [3] Nghiên cứu tiến hành với số điều kiện sắc ký tương tự nghiên cứu [3] dịch chiết n-BuOH bão hòa nước Kết sắc ký cho thấy số lượng vết tương tự khai triển hệ với dịch chiết MeOH, thuốc thử cho vết tập hợp vết soi ánh sáng UV 3.2.2.3 Về định lượng saponin toàn phần Giảo cổ lam G pentaphyllum (Thunb.) Makino có chuyên luận riêng Dược điển Việt Nam V [8], việc định lượng saponin tồn phần tiến hành theo phương pháp cân Vì nằm chi Gynostemma Blume, nên 41 sử dụng phương pháp để định lượng saponin toàn phần thân Giảo cổ lam Mèo Vạc Theo đánh giá bước đầu, hàm lượng saponin toàn phần loài nghiên cứu khoảng 2,5%, thấp so với tiêu: “khơng 4,5%” [8] chun luận kiểm nghiệm Giảo cổ lam G pentaphyllum (Thunb.) Makino Nếu so sánh với loài G longipes C.Y.Wu, kết nghiên cứu phù hợp với kết Huang cộng sự: hàm lượng saponin toàn phần loài G longipes C.Y.Wu (1,16%) thấp loài G pentaphyllum (Thunb.) Makino (2,12%) thu hái vào tháng [51] Do thời gian ngắn, việc định lượng saponin toàn phần tiến hành mẫu thu hái vào thời điểm, chưa tiến hành khảo sát rộng (thay đổi mùa, địa điểm trồng,…) chưa định lượng so sánh đồng thời với loài G pentaphyllum (Thunb.) Makino theo nguyên tắc đưa loài địa điểm trồng chăm sóc, nên việc so sánh chất lượng loài Gynostemma chưa đủ tin cậy, cần nghiên cứu sâu thêm 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua thời gian nghiên cứu, thực nghiệm, thu số kết sau: Về đặc điểm thực vật Giảo cổ lam Mèo Vạc - Đã mô tả chi tiết đặc điểm thực vật lồi nghiên cứu - Đã mơ tả đặc điểm vi phẫu thân, lá, đặc điểm bột lồi nghiên cứu Về thành phần hóa học Giảo cổ lam Mèo Vạc - Trong thân lồi nghiên cứu có chứa saponin, flavonoid, acid amin, đường khử tự polysaccharid - Đã khảo sát điều kiện sắc ký lớp mỏng phù hợp với dịch chiết MeOH n-BuOH từ thân loài nghiên cứu - Đã định lượng saponin toàn phần loài nghiên cứu 2,47 ± 0,017% Kiến nghị Trong nghiên cứu tiếp theo, kiến nghị: - Thu thêm mẫu để mô tả chi tiết đặc điểm quan sinh sản xác định tên khoa học loài nghiên cứu - Tiếp tục nghiên cứu thành phần hóa học lồi nghiên cứu theo hướng: theo dõi biến động thành phần hóa học theo thời gian, so sánh thành phần hóa học phận khác nhau, hay mẫu loài thu hái địa điểm khác phân lập chất tinh khiết từ lồi nghiên cứu - Thăm dò hoạt tính sinh học lồi nghiên cứu theo cơng dụng sử dụng 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Vũ Thị Ngọc Anh (2015), Nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phần hóa học lồi Giảo cổ lam (Gynostemma sp.) phát Việt Nam, Luận văn thạc sĩ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội Phạm Tuấn Anh (2008), Nghiên cứu thành phần hóa học số tác dụng sinh học Giảo cổ lam thu hái Sapa, Luận văn Thạc sĩ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội Phạm Tuấn Anh (2013), Ứng dụng sắc ký lớp mỏng hiệu cao phân tích định tính số dược liệu, Đề tài Khoa học Cơng nghệ cấp trường, Trường Đại học Dược Hà Nội Phạm Tuấn Anh, Nghiêm Đức Trọng, Hoàng Văn Lâm, Thân Kiều My, Phạm Thanh Kỳ, Trần Văn Ơn (2015), “Phân loại hình thái số lồi thuộc chi Gynostemma Blume Việt Nam”, Tạp chí Dược học, 55(474), tr 33-38 Bộ môn Dược liệu, Trường Đại học Dược Hà Nội (2010), Thực tập Dược liệu, Trung tâm thông tin – Thư viện Đại học Dược Hà Nội Bộ môn Thực vật, Trường Đại học Dược Hà Nội (2004), Thực vật dược phân loại thực vật, NXB Y học, Hà Nội Bộ môn Thực vật, Trường Đại học Dược Hà Nội (2013), Thực tập Thực vật nhận biết thuốc, Trung tâm thông tin – Thư viện Đại học Dược Hà Nội Bộ Y tế (2017), Dược điển Việt Nam V, tập 2, NXB Y học, Hà Nội, tr 1178 Bộ Y tế (2011), Dược liệu học, tập 1, NXB Y học, Hà Nội, tr 191-214, 353383, 477-488 10 Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, tập 2, NXB Y học, tr 308309 11 Võ Văn Chi (1997), Từ điển thực vật thông dụng, tập 2, NXB Y học, tr 13221323 12 Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu (1980), Phương pháp nghiên cứu hóa học thuốc, NXB Y học, tr 243-289, 327-347 13 Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, Quyển I, NXB Trẻ, tr 563-575 14 Phạm Thị Lan (2013), Định tính saponin Giảo cổ lam sắc ký lớp mỏng, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 15 Cấn Thị Thanh Loan (2013), Phân lập xác định số saponin Gynostemma longipes C.Y.Wu, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 16 Thân Thị Kiều My, Phạm Thanh Kỳ, Phạm Tuấn Anh (2016), “Hai dammaran saponin phân lập từ loài Gynostemma burmanicum King ex Chakrav.”, Tạp chí Dược học, 56(9), tr 27-33 17 Nguyễn Ngọc Nghĩa (2011), Nghiên cứu thành phần hóa học lồi Gynostemma longipes C.Y.Wu, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 18 Lê Mai Phương (2014), Xây dựng dự thảo tiêu chuẩn nghiên cứu tác dụng bảo vệ gan cao Giảo cổ lam (Gynostemma longipes), Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 19 Takhtajan A (1978), Nguồn gốc phát tán thực vật có hoa, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 20 Phan Thị Thảo, (2010), Nghiên cứu đặc điểm vi học thành phần hóa học Giảo cổ lam thu hái Hòa Bình, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Tài liệu Tiếng Anh 21 Anh P T., Ky P T., Cue N T., Nhiem N X., Yen P H, Ngoc T M., Anh Hle T., Tai B H., Trang T., Minh C V., Kiem P V (2015), “Damarane-type saponins from Gynostemma longipes and their cytotoxic activity”, Natural Product Communications, 10(8), pp 1351-1352 22 Arbain D., Cannon J R., Kartawinata K., Djamal R., Bustari A., Dharma A., Rosmawaty, Rivai H., Zaherman, Basir D., Sjafar M., Sjaiful, Nawfa R., Kosela S (1989), “Survey of some West Sumatran plants for alkaloids”, Economic Botany, 43(1), pp 73-78 23 Blumert M., Liu J L (1999), Jiaogulan China’s “Immortality” Herb, Torchlight Pubblishing Inc., USA 24 Chen S., Charles J (2011), “Gynostemma Blume”, In: Wu Z Y., P H Raven & D Y Hong eds., Flora of China, Vol.19, (Cucurbitaceae through Valerianaceae, with Annonaceae and Berberidaceae), Science Press, Beijing, and Missouri Botanical Garden Press, St Louis, pp 11-15 25 Deng S., Li X., Chen B., Deng F., Zhou, X (1994), “Analysis of amino acids, vitamins and chemical elements in Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Makino”, Hunan Yi Ke Da Xue Xue Bao, 19, pp 487-90 26 Ding S., Zhu Z (1993), “Gycomoside I: a new dammarane saponin from Gynostemma compressum”, Planta medica, 59(4), pp 373-375 27 Fang Z P., Zeng X Y (1989), “Isolation and identification of flavonoids and organic acids from Gynostemma pentaphyllum Makino”, China Journal of Chinese Materia Medica, 14(11), pp 676-678 28 Guo X L., Wang T J., Bian B L (1997), “Studies on the chemical constituents of Gynostemma longipes C.Y.Wu”, Acta Pharmaceutica Sinica, 32(7), pp 524529 29 Hu L., Chen Z., Xie Y (1997), “Dammarane-type glycosides from Gynostemma pentaphyllum”, Phytochemistry, 44(4), pp 667-670 30 Huang S C., Hung C F., Wu W B., Chen, B H (2008), “Determination of chlorophylls and their derivatives in Gynostemma pentaphyllum Makino by liquid chromatography-mass spectrometry”, Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis, 48(1), pp 105-112 31 Jiannan D (1996), “Isolation and identification of flavonoids from Gynostemma laxiflorum”, Jiangxi Science, 32 Kuwahara M., Kawanishi F., Komiya T., Oshio H (1989), “Dammarane saponins of Gynostemma pentaphyllum Makino and isolation of malonylginsenosides-Rb1, -Rd and malonylgypenoside V”, Chemical and Pharmaceutical Bulletin, 37(1), pp 135-139 33 Lam Hoang Van, On Tran Van, (2009), “Biodiversity of the genus Gynostemma in the north of Viet Nam”, Pharma Indochina VI, pp 83-88 34 Liu H L., Kao T H., Chen B H (2004), “Determination of carotenoids in the chinese medical herb Jiao-Gu-Lan (Gynostemma pentaphyllum MAKINO) by liquid chromatography”, Chromatographia, 60(7-8), pp 411-417 35 Liu X., Ye W C., Mo Z., Yu B., Zhao S., Wu H., Che C., Jiang R., Mak T C W., Hsiao W L W (2004), “Five new ocotillone-type saponins from Gynostemma pentaphyllum”, Journal of Natural Products, 67(7), pp 11471151 36 Liu X., Yu R M., Hsiao W L., Zhao S X., Ye W C (2004), “Three new dammarane glycosides from Gynostemma pentaphyllum”, Chinese Chemical Letters, 15(1), pp 46-48 37 Ma Y.-C., Zhu J., Benkrima L., Luo M., Sun L., Sain S., Kont K., PlautCarcasson Y Y (1995), “A comparative evaluation of ginsenosides in commercial ginseng products and tissue culture samples using HPLC”, Journal of Herbs, Spices & Medicinal Plants, 3(4), pp 41-50 38 Marino A, Elbert M G., Cataldo A (1989), “Sterols from Gynostemma pentaphyllum”, Bolletino della Societa Italiana di Biologia Sperimentale, 65(4), pp 317–319 39 Qin Z., Zhao L., Bi S., You L (1992), “Saponin constituents and resource of Gynostemma pentaphyllum”, Tianran Chanwu Yanjiu Yu Kaifa, 4(1), pp 83-98 40 Razmovski-Naumovski V., Huang, T H.-W., Tran V H., Li G Q., Duke C C., Roufogalis B D (2005), “Chemistry and pharmacology of Gynostemma pentaphyllum”, Phytochemistry Reviews, 4, pp 197-219 41 Sun W., Sha Z., Yang J., Zhang H., Zhang Z (1993), “Saponin constituents of Changgengjaogulan (Gynostemma longipes)”, Zhongcaoyao, 24(12), pp 619622 42 Takemoto T., Arihara S., Nakajima T (1979), Abstracts of Papers of the 26 th Meeting of Japanese Society of Pharmacognosy, Tokyo, p 22 43 Wagner H., Bauer R., Melchart D., Xiao P G., Staudinger A (2015), “Herba Gynostemmatis–Jiaogulan”, In: Chromatographic Fingerprint Analysis of Herbal Medicines Volume III, Springer International Publishing, pp 55-67 44 Xiang W.-J., Guo C.-Y., Ma L., Hu L.-H (2010), “Dammarane-type glycosides and long chain sesquiterpene glycosides from Gynostemma yixingense”, Fitoterapia, 81(4), pp 248-252 45 Xu Z., Yang F., Xia Z (2013), “Chemical constituents of Gynostemma pentaphyllum”, Natural Product Research and Development, 8, pp 1067-1069 46 Yang X., Zhao Y., Yang Y., Ruan Y (2008), “Isolation and characterization of immunostimulatory polysaccharide from an herb tea, Gynostemma pentaphyllum Makino”, Journal of Agricultural and Food Chemistry, 56(16), pp 6905-6909 47 Yegao C (1991), “Studies on chemical constituents of Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Makino (Ⅱ) – Isolation and identification of liposoluble constituents”, Journal of Kunming Medical College, 4, pp 007 48 Yin F., Hu L., Pan R (2004), “Novel dammarane-type glycosides from Gynostemma pentaphyllum”, Chemical and Pharmaceutical Bulletin, 52(12), pp 1440-1444 49 Yin F., Zhang Y., Yang Z., Cheng Q., Hu L (2006), “Triterpene saponins from Gynostemma cardiospermum”, Journal of Natural Products, 69(10), pp 13941398 Tài liệu Tiếng Hàn 50 오원근, 이철호, 하 탄 텅 팜, 반 온 트란, 김경심, 김대덕, 서 지연 (2016), 지노스테마 론기페스 vk1 추출물 또는 이로부터 분리한 론기페노사이드 a 화합물을 유효성분으로 포함하는 인지기능장애 예방 또는 치료용 조성물 Tài liệu Tiếng Trung 51 Huang M., Yu M (2000), “Comparison of total saponin content in three wild species of Gynostemma on Mount Emei”, Journal of Chinese Medicinal Materials, 23(3), pp 129-130 PHỤ LỤC Danh mục phụ lục Phụ lục Phiếu giám định tên khoa học Phụ lục Giấy chứng nhận mã số tiêu Phụ lục Phiếu giám định tên khoa học Phụ lục Giấy chứng nhận mã số tiêu ...BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ THỊ QUỲNH PHƯƠNG Mã sinh viên: 1301326 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY GIẢO CỔ LAM MÈO VẠC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ... 3.1.1 Nghiên cứu đặc điểm thực vật 27 3.1.2 Nghiên cứu thành phần hóa học 34 3.2 Bàn luận 37 3.2.1 Về đặc điểm thực vật 37 3.2.2 Về thành phần hóa học ... vật thành phần hóa học Giảo cổ lam Mèo Vạc với mục tiêu: - Mơ tả đặc điểm hình thái thực vật, đặc điểm vi học mẫu nghiên cứu; - Định tính nhóm chất hữu cơ, định lượng nhóm chất mẫu nghiên cứu

Ngày đăng: 23/06/2019, 15:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan