Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
2,04 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LƯU THỊ QUỲNH TRANG NGHIÊNCỨUĐẶCĐIỂMTHỰCVẬT,THÀNHPHẦNHÓAHỌCCỦACÂYDÓNGXANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2018 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LƯU THỊ QUỲNH TRANG Mã sinh viên : 1301428 NGHIÊNCỨUĐẶCĐIỂMTHỰCVẬT,THÀNHPHẦNHÓAHỌCCỦACÂYDÓNGXANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Mạnh Tuyển HVCH Lê Thị Thu Hà Nơi thực hiện: Bộ môn Dược học cổ truyền HÀ NỘI - 2018 LỜI CÁM ƠN Trong trình thực đề tài này, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ động viên quý báu từ thầy giáo, giáo, gia đình bạn bè Em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Mạnh Tuyển - người trực tiếp hướng dẫn, hết lòng truyền đạt kiến thức quý báu giúp em hoàn thành khóa luận Em xin phép gửi lời cám ơn chân thành sâu sắc tới HVCH Lê Thị Thu Hà thầy cô, chị kỹ thuật viên giảng dạy công tác môn Dược học cổ truyền Mọi người ln tận tình hướng dẫn, quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ em suốt q trình hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cám ơn tới thầy cô giáo, giảng viên trường Đại học Dược Hà Nội tận tình bảo, giảng dạy, dìu dắt truyền nhiệt huyết cho em suốt năm học vừa qua Cuối cùng, em xin gửi lời cám ơn chân thành tới gia đình bạn bè ln động viên giúp đỡ em suốt q trình thực khóa luận học tập Do thời gian làm thực nghiệm kiến thức của thân có hạn, khóa luận có nhiều thiếu sót Em mong nhận góp ý của thầy cô, bạn bè để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cám ơn! Hà Nội, ngày 14 tháng năm 2018 Sinh viên Lưu Thị Quỳnh Trang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 CHI JUSTICIA 1.1.1 Vị trí phân loại 1.1.2 Đặc điểm thực vật phân bố của chi Justicia 1.1.3 Thànhphầnhóahọc 1.1.4 Tác dụng sinh học 1.1.5 Công dụng 1.2 CÂYDÓNGXANH 1.2.1 Đặc điểm thực vật 1.2.2 Phân bố 10 1.2.3 Công dụng 10 1.3 TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG FLAVOVOID, POLYPHENOL, POLYSACCHARIDE 10 1.3.1 Định lượng flavonoid 10 1.3.2 Định lượng polyphenol 11 1.3.3 Định lượng polysaccharide 11 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 12 2.1 NGUYÊN VẬT LIỆU, THIẾT BỊ 12 2.1.1 Nguyên liệu 12 2.1.2 Thiết bị, hóa chất 12 2.2 NỘI DUNG NGHIÊNCỨU 13 2.2.1 Nghiêncứuđặc điểm thực vật 13 2.2.2 Nghiêncứuthànhphầnhóa học: 13 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 13 2.3.1 Phương pháp nghiêncứuthực vật 13 2.3.2 Phương pháp nghiêncứuhóa học: 13 2.3.2.1 Định tính sơ nhóm chất hữu phản ứng hóa học: 13 2.3.2.3 Định lượng số nhóm chất quang phổ UV-Vis 19 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 25 3.1 MÔ TẢ ĐẶCĐIỂMTHỰC VẬT 25 3.1.1 Đặc điểm thực vật 25 3.1.2 Đặc điểm vi phẫu 27 3.1.2.1 Đặc điểm vi phẫu thân 27 3.1.2.2 Đặc điểm vi phẫu 27 3.1.2.3 Đặc điểm bột thân 29 3.1.2.4 Đặc điểm bột 30 3.2 THÀNHPHẦNHÓAHỌC 31 3.2.1 Định tính nhóm chất hữu 31 3.2.1.1 Định tính phản ứng hóahọc 31 3.2.1.2 Định tính số nhóm chất phương pháp SKLM 34 3.2.2 Định lượng flavonoid, polyphenol, polysaccharide dược liệu 37 3.2.2.1 Định lượng flavonoid 38 3.2.2.2 Định lượng polyphenol: 39 3.2.2.1 Định lượng polysaccharide 40 3.3 BÀN LUẬN 41 3.3.1 Đặc điểm thực vật 41 3.3.2 Thànhphầnhóahọc 41 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT EtOH Ethanol GC Gas Chromatography HPLC High-performance liquid chromatography IR Infrared MS Mass spectrometry SKĐ Sắc kí đồ SKLM Sắc kí lớp mỏng STT Số thứ tự TLC Thin – Layer Chromatography TT Thuốc thử UV- Vis Utra violet - visible spectroscopy DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1 Một số loài Justicia phân bố Việt Nam Bảng 2.1 Dãy dung dịch chuẩn quercetin 20 Bảng 3.1 Kết định tính sơ nhóm chất của bột dược 31 liệu phương pháp hóa học Bảng 3.2 Kết định tính nhóm chất SKLM 37 Bảng 3.3 Kết định lượng flavonoid dược liệu Dóngxanh tính 38 theo quercetin Bảng 3.4 Kết định lượng polyphenol dược liệu Dóngxanh 39 tính theo acid gallic Bảng 3.5 Kết định lượng polysaccharid dược liệu Dóngxanh 40 tính theo glucose Bảng 3.6 Kết định lượng số nhóm chất dược liệu Dóngxanh (Justicia ventricosa Wall.) thu hái Thường Tín, Hà Nội 41 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ Hình Tên hình Trang Hình 1.1 CâyDóngxanh Hình 3.1 CâyDóngxanhthực địa 25 Hình 3.2 Cơ quan sinh dưỡng sinh sản của Dóngxanh 26 Hình 3.3 Vi phẫu thân Dóngxanh 27 Hình 3.4 Vi phẫu gân Dóngxanh 28 Hình 3.5 Hình 3.6 Vi phẫu phiến Dóngxanh Bột thân Dóngxanh 29 30 Hình 3.7 Bột Dóngxanh 31 Hình 3.8 Sắc ký đồ định tính flavonoid Dóngxanh 35 Hình 3.9 Sắc ký đồ định tính coumarin Dóngxanh 36 Hình 3.10 Sắc ký đồ định tính tanin Dóngxanh 37 Hình 3.11 Đường chuẩn định lượng flavonoid dược liệu theo 38 quercetin Hình 3.12 Đường chuẩn định lượng polyphenol dược liệu theo acid 39 gallic Hình 3.13 Đường chuẩn định lượng polysaccharid dược liệu theo glucose 40 ĐẶT VẤN ĐỀ Nước ta nước nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có nhiều điều kiện thiên nhiên thuận lợi cho hệ động, thực vật phát triển phong phú đa dạng, đặc biệt nguồn tài nguyên thuốc Từ xa xưa, cha ông ta biết sử dụng cỏ để chữa bệnh, nhiên việc sử dụng dược liệu chủ yếu theo kinh nghiệm của nhân dân địa phương Còn nhiều thuốc chưa nghiêncứunghiêncứu chưa có hệ thống Vì vậy, ngày nay, với phát triển của tổng hợp hóa dược, việc nghiêncứu phát triển thuốc từ nguồn gốc thảo dược quan tâm để góp phần nâng cao tính an tồn hiệu điều trị Cây Dóng xanh thường sử dụng thuốc dân gian trị đau xương, thấp khớp, Theo tài liệu tìm được, Việt Nam giới chưa có nhiều nghiêncứu loài Để góp phần làm sáng tỏ đặc điểm thực vật thànhphầnhóahọc của Dóng xanh, từ đó góp phần định hướng nghiêncứu sâu lồi này, chúng tơi thực đề tài: “Nghiên cứuđặc điểm thựcvật,thànhphầnhóahọc của Dóng xanh” với mục tiêu sau: Nghiêncứuđặc điểm thực vật: - Lấy mẫu, mơ tả đặc điểm hình thái, giám định tên khoa học - Mô tả đặc điểm vi học: vi phẫu, bột Nghiêncứuthànhphầnhóa học: - Định tính sơ thànhphầnhóahọcphản ứng hóahọc sắc kí lớp mỏng - Định lượng số thànhphầnhóahọc nước pH trung tính Cơ dịch chloroform đến cắn, cắn thu hòa tan EtOH 90⁰ làm dịch thử - Cách tiến hành: chấm lên mỏng dung dịch thử, khai triển sắc ký với hệ dung môi Quan sát ánh sáng tử ngoại bước sóng 254 nm 366 nm Hiện màu thuốc thử KOH 5%/ EtOH - Kết định tính coumarin Dóngxanh SKLM (xem hình 3.9): Hình 3.9 Sắc ký đồ định tính coumarin Dóngxanh Chú thích: 1- Ánh sáng thường trước phun TT 2- UV 254 nm trước phun TT 3- UV 366 nm trước phun TT 4- Ánh sáng thường sau phun TT 5- UV 366 nm sau phun TT - Nhận xét: SKĐ thu được, trước phun thuốc thử, quan sát ánh sáng tử ngoại 366 nm thấy có vết phát huỳnh quang, sau phun thuốc thử màu, quan sát ánh sáng tử ngoại 366 nm vết phát huỳnh quang tăng độ sáng, kết luận sơ dược liệu có coumarin, vết c1, c2 khoanh có thể coumarin c, Tanin - Bản mỏng: Silicagel F254 hoạt hóa 110℃ - Dung mơi khai triển: Toluen: Aceton: Acid formic (6 : 6: 1) 36 - Dung dịch thử: dịch chiết methanol của Dóngxanh - Cách tiến hành: chấm lên mỏng dung dịch thử, khai triển sắc ký với hệ dung môi Quan sát ánh sáng tử ngoại bước sóng 254 nm 366 nm Hiện màu thuốc thử FeCl3 5%/ EtOH - Kết định tính tannin Dóngxanh SKLM (xem hình 3.10): Chú thích: 1- UV 254 nm trước phun TT 2- UV 366 nm trước phun TT 3- Ánh sáng thường trước phun TT 4- Ánh sáng thường sau phun TT Hình 3.10: Sắc ký đồ định tính tanin Dóngxanh - Nhận xét: Trên SKĐ thu được, sau phun thuốc thử màu của nhóm tannin, quan sát ánh sáng thường có số vết màu xanh đen có thể tannin kết hợp với Fe3+ tạo thành, kết luận sơ dược liệu có chứa tannin, vết t1, t2 khoanh có thể tannin Bảng 3.2: Kết định tính nhóm chất SKLM Nhóm chất Kết Flavonoid Có vết dương tính với TT Coumarin Có vết dương tính với TT Tanin Có vết dương tính với TT 3.2.2 Định lượng flavonoid, polyphenol, polysaccharide dược liệu Dược liệu Dóngxanhphần mặt đất thu hái Thường tín sấy khơ, xay nhỏ, đo hàm ẩm cân phân tích độ ẩm Ohaus MB25 Hàm ẩm đo h = 14,5% 37 3.2.2.1 Định lượng flavonoid Phương thức tiến hành định lượng flavonoid tổng số tiến hành mục 2.3.2.3 Kết đo phổ hấp thụ cực đại của sản phẩm mẫu chuẩn quercetin cho cực đại hấp thụ 426 nm Đo độ hấp thụ quang của dãy nồng độ quercetin thu đường chuẩn của quercetin Độ háp thụ y = 0.0067x + 0.0651 R² = 0.9965 0.8 0.6 0.4 0.2 0.00 20.00 40.00 60.00 80.00 100.00 120.00 140.00 Nồng độ quercetin (g/ml) Hình 3.11: Đường chuẩn định lượng flavonoid dược liệu theo quercetin Kết cho thấy, khoảng nồng độ khảo sát, độ hấp thụ nồng độ quercetin có tương quan tuyến tính chặt chẽ với hệ số xác định R² = 0,9965, phương trình hồi quy tuyến tính y = 0,0067x + 0,0651, đó x nồng độ của dung dịch (ppm), y độ hấp thụ của dung dịch Các mẫu thử phải có độ hấp thụ quang nằm khoảng tuyến tính của quercetin % Flavonoid toàn phần = (𝐷𝑚ẫ𝑢−0.0651).𝑘.𝑉𝑚ẫ𝑢.10 0.0067.𝐾𝐿𝑚ẫ𝑢.(100−𝐻𝐴) % Bảng 3.3: Kết định lượng flavonoid dược liệu Dóngxanh tính theo quercetin Mẫu thử KL mẫu (mg) D mẫu k (lần) Hàm lượng flavonoid (%) 502 0,418 0,614 504,5 0,425 0,623 507,4 0,439 0,643 Trung bình 0,627 => Hàm lượng flavonoid tổng số Dóngxanh tính theo quercetin 0,627% 38 3.2.2.2 Định lượng polyphenol: Phương thức tiến hành định lượng polysaccharid tổng số tiến hành mục 2.3.2.3 Kết đo phổ hấp thụ cực đại của sản phẩm mẫu chuẩn acid gallic cho cực đại hấp thụ 760 nm Đo độ hấp thụ quang của dãy nồng độ acid gallic bước sóng Độ hấp thụ 760nm thu đường chuẩn của acid gallic: 1.6 1.4 1.2 1.0 0.8 0.6 0.4 0.2 0.0 y = 0.7122x - 0.1581 R² = 0.9914 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 Nồng độ acid gallic (mg/ml) Hình 3.12: Đường chuẩn định lượng polyphenol dược liệu theo acid gallic Kết cho thấy, khoảng nồng độ khảo sát, độ hấp thụ nồng độ acid gallic có tương quan tuyến tính chặt chẽ với hệ số xác định R² = 0,9914, phương trình hồi quy tuyến tính y = 0,7122x - 0,1581, đó x nồng độ của dung dịch (mg/ml), y độ hấp thụ của dung dịch Các mẫu thử phải có độ hấp thụ quang nằm khoảng tuyến tính của acid gallic % Polyphenol toàn phần = (𝐷𝑚ẫ𝑢+0.1581).𝑘.𝑉𝑚ẫ𝑢.100.100 0.7122.𝐾𝐿𝑚ẫ𝑢.(100−𝐻𝐴) % Bảng 3.4: Kết định lượng polyphenol dược liệu Dóngxanh tính theo acid gallic Mẫu thử KL mẫu (mg) D mẫu k (lần) Hàm lượng polyphenol (%) 10157,3 0,759 0,741 10286,6 0,762 0,734 9987.6 0,737 0,736 Trung bình 0,737 =>Hàm lượng polyphenol tổng số Dóngxanh tính theo acid gallic 0,737% 39 3.2.2.1 Định lượng polysaccharide Phương thức tiến hành định lượng polysaccharid tổng số tiến hành mục 2.3.2.3 Kết đo phổ hấp thụ cực đại của sản phẩm mẫu chuẩn glucose cho cực đại hấp thụ 490 nm Đo độ hấp thụ quang của dãy nồng độ glucose bước sóng Độ hấp thụ 490nm thu đường chuẩn của glucose: 1.4 1.2 0.8 0.6 0.4 0.2 y = 12.045x - 0.0702 R² = 0.9988 0.02 0.04 0.06 0.08 0.1 0.12 Nồng độ glucose (mg/ml) Hình 3.13: Đường chuẩn định lượng polysaccharid dược liệu theo glucose Kết cho thấy, khoảng nồng độ khảo sát, độ hấp thụ nồng độ glucose có tương quan tuyến tính chặt chẽ với hệ số xác định R² = 0,9988, phương trình hồi quy tuyến tính y = 12,045x - 0,0702, đó x nồng độ của dung dịch (mg/ml), y độ hấp thụ của dung dịch Các mẫu thử phải có độ hấp thụ quang nằm khoảng tuyến tính của glucose % Polysaccharid tồn phần = (𝐷𝑚ẫ𝑢+0.0702).𝑘.𝑉𝑚ẫ𝑢.100.100 12.045.𝐾𝐿𝑚ẫ𝑢.(100−𝐻𝐴) % Bảng 3.5: Kết định lượng polysaccharid dược liệu Dóngxanh tính theo glucose Mẫu thử KL mẫu (mg) D mẫu k (lần) Hàm lượng polysaccharide (%) 5035,7 0,628 20 2,692 5082,5 0,645 20 2,733 5022,8 0,613 20 2,641 Trung bình 2,689 => Hàm lượng polysaccharid tổng số Dóngxanh tính theo glucose 2,689% 40 Kết định lượng trình bày bảng sau: Bảng 3.6: Kết định lượng số nhóm chất dược liệu Dóngxanh (Justicia ventricosa Wall.) thu hái Thường Tín, Hà Nội Nhóm chất Flavonoid Polyphenol Polysaccharid Kết (% dược liệu khô) 0,627 0,737 2,689 3.3 BÀN LUẬN 3.3.1 Đặcđiểmthực vật Các kết nghiêncứuđặc điểm thực vật cho thấy loài Justicia ventricosa mang nhiều đặc trưng của chi Justicia bụi, có cuống, phiến nguyên, hoa mọc dạng cụm, tiền khai hoa 5, nhị 2; có đặc điểm bật để nhận dạng cụm hoa mọc đỉnh cành, bắc dạng lá, màu xanh, màu nâu tím, xếp lợp lên nhau; thân non có cạnh, thân già tròn, phồng lên đốt Trong chi Justicia có loài Justicia evradii có đặc điểm thân có phồng lên đốt, nhiên loài Justicia ventricosa mọc đối chéo chữ thập, lồi Justicia evradii mọc đối, điều có thể dùng làm sở nhận định thực địa sơ đơn giản để nhận biết phân biệt loài Đây lần lồi Justicia ventricosa mơ tả thực vật vi học cách chi tiết, đầy đủ hình ảnh văn Việt Nam Việc nghiêncứuđặc điểm vi phẫu đặc điểm bột thân, của Dóngxanh giúp hồn thiện sở liệu đặc điểm thực vật của cây, đồng thời góp phần nhận thức, phân biệt xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm dược liệu 3.3.2 Thànhphầnhóahọc Đề tài sử dụng phương pháp nghiêncứu thường quy tiến hành định tính sơ nhóm chất hữu của dược liệu Dựa phản ứng hóahọc SKLM đặc trưng, sơ kết luận nhóm chất Dóngxanh flavonoid, coumarin, tannin, polysaccharide, acid amin, chất béo 41 Kết định lượng hàm lượng flavonoid dược liệu khô 0,627% polyphenol tổng số 0,737%, phương pháp đo màu gặp sai số đem lại ý nghĩa nhận định ban đầu thànhphầnhóahọc của lồi Các dẫn chất flavonoid có khả phân hủy gốc tự do, phòng ngừa làm giảm bớt hủy hoại tế bào, lão hóa, ung thư Flavonoid làm giảm tổng thương gan, bảo vệ chức gan số chất độc đưa vào thể súc vật thí nghiệm (CCl4, benzene, ethanol…) Tác dụng kích thích tiết mật thể chất thuộc nhóm flavanon, flavon, flavonol flavan-3-ol [7] Polyphenol nhóm hợp chất tự nhiên có hoạt tính chống oxy hóa, chống lại gốc tự dư thừa thể Ngồi ra, nhóm chất nghiêncứu khả chống ung thư có tiềm lớn thử nghiệm in vitro in vivo [16] Từ có thể định hướng thử tác dụng sinh học theo hướng tác dụng chống oxy hóa Các phương pháp kết định lượng tài liệu mang tính chất tham khảo phục vụ cho cơng tác tiêu chuẩn hóa dược liệu Dóngxanh sau 42 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KẾT LUẬN Về đặcđiểmthực vật: - Khóa luận phân tích, đặc điểm hình thái của Dóng xanh, giám định tên khoa học của Justicia ventricosa Wall ex Hook f., phân tích đặc điểm vi phẫu bột thân, Dóng xanh, tạo sở ban đầu cho việc nhận biết phân biệt loài chi Justicia, từ đó tránh nhầm lẫn thu hái sử dụng - Ở Việt Nam chưa có nhiều nghiêncứuđặc điểm thực vật Dóng xanh, đề tài mô tả đặc điểm hiển vi thân, của Dóngxanh Những kết nghiêncứu hiển vi góp phần tiêu chuẩn hóa kiểm nghiệm dược liệu Dóngxanh Về xác định số thànhphầnhóahọc Định tính nhóm chất Dóngxanh - Đã định tính sơ phản ứng hóa học, SKLM kết luận Dóngxanh có nhóm chất chính: flavonoid, coumarin, tannin, acid amin, polysaccharide, chất béo Định lượng số nhóm chất - Đã định lượng flavonoid, polyphenol polysaccharide tổng số dược liệu Dóngxanh (phần mặt đất sấy khô, nghiền mịn, hàm ẩm 14,5%) thu hái Thường Tín với kết quả: Nhóm chất Flavonoid Polyphenol Polysaccharid Kết (% dược liệu khô) 0,627 0,737 2,689 - Kết định lượng sở cho nghiêncứuhóahọc định hướng thử tác dụng sinh học của Dóngxanh (Justicia ventricosa Wall.) KIẾN NGHỊ: Về thực vật: CâyDóngxanh có nhiều nơi nước ta, với điều kiện sinh trưởng có thể có đặc điểm khác với đặc điểm nêu khóa luận, để tiêu 43 chuẩn hóa kiểm nghiệm dược liệu cần tiến hành nghiêncứuđặc điểm vi học của nhiều mẫu thu hái nhiều địa phương khác Về thànhphầnhóa học: kiến nghị phân lập nhận dạng hợp chất định tính SKLM Các kiến nghị khác: Nghiêncứu tác dụng sinh học của Dóng xanh theo định hướng tác dụng chống oxy hóaNghiêncứu tác dụng dược lý giảm đau, kháng viêm in vivo của dược liệu để làm sáng tỏ thuốc sử dụng dân gian 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F20 (2013), Chè- Xác định chất đặc trưng chè xanh chè đen, Phần 1: Hàm lượng polyphenol tổng số chè- phương pháp đo màu dùng thuốc thử Folin- Ciocalteu, Bộ Khoa học công nghệ Nguyễn Viết Thân - Trường Đại học Dược Hà Nội (2010), Thực tập Dược liệu, Trung tâm thư viện Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Bộ môn Dược liệu - Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh (2012), Phương pháp nghiêncứu dược liệu, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội Lê Đình Bích, Trần Văn Ơn (2007), Thực vật học, Nhà xuất Y học, Hà Nội Phạm Hoàng Hộ (2003), Cây cỏ Việt Nam, Quyển 3, Nhà xuất Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.75-81 Ngô Vân Thu, Trần Hùng (2013), Dược liệu học, Nhà xuất Y học, Hà Nội Trần Văn Ơn (2016), Thực tập thực vật nhận biết thuốc, Trung tâm thông tin- Thư viện Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.412-413 Tài liệu tiếng Anh 10 Agrawal Pushpa (2016), "The Isolation and Structural Determination of Flavonoids from Justicia Gendarussa", Journal of Pharmacy and Biological Sciences,, 11(6), pp 73-79 11 Bachheti RK, Pandey DP, Joshi A, Rana V (2011), "Chemical analysis of aerial parts of Justicia gendarussa", Int J Chem Tech Research, 3(1), pp 244-247 12 Bag GC, Devi P Grihanjali, Bhaigyabati Th (2015), "Assessment of total flavonoid content and antioxidant activity of methanolic rhizome extract of three Hedychium species of Manipur valley", International Journal of Pharmaceutical Sciences Review and Research, 30(1), pp 154-159 13 Chariandy CM, Seaforth Compton E, Phelps RH, Pollard GV, Khambay BPS (1999), "Screening of medicinal plants from Trinidad and Tobago for antimicrobial and insecticidal properties", Journal of Ethnopharmacology, 64(3), pp 265-270 14 Chen Chien-Chih, Hsin Wen-Chi, Ko Feng-Nien, Huang Yu-Lin, Ou Jun-Chih, Teng Che-Ming (1996), "Antiplatelet arylnaphthalide lignans from Justicia procumbens", Journal of natural products, 59(12), pp 1149-1150 15 Corrêa Geone M, Alcântara Antônio F de C (2012), "Chemical constituents and biological activities of species of Justicia: a review", Revista Brasileira de Farmacognosia, 22(1), pp 220-238 16 Dai Jin, Mumper Russell J (2010), "Plant phenolics: extraction, analysis and their antioxidant and anticancer properties", Molecules, 15(10), pp 7313-7352 17 Day Shiow-Hwa, Lin Yi-Chen, Tsai Mei-Lin, Tsao Lo-Ti, Ko Horng-Huey, Chung Mei-Ing, Lee Jeng-Chang, Wang Jih-Pyang, Won Shen-Jeu, Lin Chun-Nan (2002), "Potent Cytotoxic Lignans from Justicia P Rocumbens and Their Effects on Nitric Oxide and Tumor Necrosis Factor-Α Production in Mouse Macrophages", Journal of natural products, 65(3), pp 379-381 18 Euler KL, Alam M (1982), "Isolation of Kaempferitrin from Justicia spicigera", Journal of Natural Products, 45(2), pp 220-221 19 Galvão Marcos AM, Ferreira Magda RA, Nunes Barbara M, Santana Asaph SCO, Randau Karina P, Soares Luiz AL (2014), "Validation of a spectrophotometric methodology for the quantification of polysaccharides from roots of Operculina macrocarpa (jalapa)", Revista Brasileira de Farmacognosia, 24(6), pp 683-690 20 Jia-qi Hu Thomas F Daniel (2011), "Flora of China", Science Press, Beijing, and Missouri Botanical Garden Press, St Louis, 19 (Cucurbitaceae through Valerianaceae with Annonaceae and Berberidaceae), pp 449- 461 21 John Biju, Reddy VRK, Sulaiman CT (2013), "Total Phenolics and Flavonoids in Selected Justicia Species", Journal of Pharmacognosy and Phytochemistry, 2(4), pp 72-73 22 Kapgate Sarita M (2018), "Adhatoda vasica: A critical review", International Journal of Green Pharmacy (IJGP), 11(04), pp 654-662 23 Kaur Ramanjeet, Ruhil S, Balhara M, Dhankhar Seema, Chhillar AK (2013), "A review on Justicia adhatoda: A potential source of natural medicine", African Journal of Plant Science, 5(11), pp 620-627 24 Lino CS, Taveira ML, Viana GSB, Matos FJA (1997), "Analgesic and antiinflammatory activities of Justicia pectoralis Jacq and its main constituents: coumarin and umbelliferone", Phytotherapy Research: An International Journal Devoted to Medical and Scientific Research on Plants and Plant Products, 11, pp 211-215 25 Masuko Tatsuya, Minami Akio, Iwasaki Norimasa, Majima Tokifumi, Nishimura Shin-Ichiro, Lee Yuan C (2005), "Carbohydrate analysis by a phenol–sulfuric acid method in microplate format", Analytical biochemistry, 339(1), pp 69-72 26 Nielsen S Suzanne (2010), "Phenol-sulfuric acid method for total carbohydrates", Food Analysis Laboratory Manual, Springer, pp 47-53 27 Olaniyi Ajibola A, Powell JW (1980), "Lignans from Justicia flava", Journal of Natural Products, 43(4), pp 482-486 28 Paval Jaijesh, Kaitheri Srinivasan Keloth, Potu Bhagath Kumar, Govindan Sreejith, Kumar Raju Suresh, Narayanan Sareesh Naduvil, Moorkoth Sudheer (2009), "Anti-arthritic potential of the plant Justicia gendarussa Burm F", Clinics, 64(4), pp 357-362 29 Pękal Anna, Pyrzynska Krystyna (2014), "Evaluation of aluminium complexation reaction for flavonoid content assay", Food Analytical Methods, 7(9), pp 17761782 30 Rajasekhar Dodda, Subbaraju Gottumukkala V, Ravikumar Krishnan, Chandramohan Kattamuri (1998), "Justicia lignans V Three new β-apolignans from Justicia neesii Ramamoorthy", Tetrahedron, 54(43), pp 13227-13236 31 Subbaraju Gottumukkala V, Kavitha Jakka, Rajasekhar Dodda, Jimenez Jorge I (2004), "Jusbetonin, the first indolo [3, 2-b] quinoline alkaloid glycoside, from Justicia betonica", Journal of natural products, 67(3), pp 461-462 32 Subbaraju Gottumukkala V, Kumar K Kishore Krishna, Raju B Lakshmana, Pillai K Ranganatha, Reddy MC (1991), "Justiciresinol, a new furanoid lignan from Justicia glauca", Journal of natural products, 54(6), pp 1639-1641 33 Tseng Ya Ping, Kuo Yueh Hsiung, Hu Cheng-Po, Jeng King-Song, Janmanchi Damodar, Lin Chih Hsiu, Chou Chen Kung, Yeh Sheau Farn (2008), "The role of helioxanthin in inhibiting human hepatitis B viral replication and gene expression by interfering with the host transcriptional machinery of viral promoters", Antiviral research, 77(3), pp 206-214 34 Wang Chia Lin J, Ripka WC (1983), "Total synthesis of (.+-.)-justicidin P A new lignan lactone from Justicia extensa", The Journal of Organic Chemistry, 48(15), pp 2555-2557 35 Wulandari Lestyo, Retnaningtyas Yuni, Lukman Hilmia (2016), "Analysis of flavonoid in medicinal plant extract using infrared spectroscopy and chemometrics", Journal of analytical methods in chemistry, 2016, pp 36 Xie Jian-Hua, Jin Ming-Liang, Morris Gordon A, Zha Xue-Qiang, Chen HanQing, Yi Yang, Li Jing-En, Wang Zhi-Jun, Gao Jie, Nie Shao-Ping (2016), "Advances on bioactive polysaccharides from medicinal plants", Critical reviews in food science and nutrition, 56(sup1), pp S60-S84 37 Zhang Hong-Jie, Rumschlag-Booms Emily, Guan Yi-Fu, Wang Dong-Ying, Liu Kang-Lun, Li Wan-Fei, Nguyen Van H, Cuong Nguyen M, Soejarto Djaja D, Fong Harry HS (2017), "Potent inhibitor of drug-resistant HIV-1 strains identified from the medicinal plant Justicia gendarussa", Journal of natural products, 80(6), pp 1798-1807 38 ZHANG Yuanyuan, ZHANG Bin (2016), "Comparison of Phenol-Sulfuric Acid and Anthrone-Sulfuric Methods for Determination of Polysaccharide in Green Tea", Food Science, 37(4), pp 158-163 PHỤ LỤC PHIẾU GIÁM ĐỊNH TÊN KHOA HỌC ... phần hóa học của Dóng xanh, từ đó góp phần định hướng nghiên cứu sâu lồi này, chúng tơi thực đề tài: Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học của Dóng xanh với mục tiêu sau: Nghiên. .. Nghiên cứu đặc điểm thực vật: - Lấy mẫu, mơ tả đặc điểm hình thái, giám định tên khoa học - Mô tả đặc điểm vi học: vi phẫu, bột Nghiên cứu thành phần hóa học: - Định tính sơ thành phần hóa học. ..BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LƯU THỊ QUỲNH TRANG Mã sinh viên : 1301428 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT, THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY DÓNG XANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người