Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
17 MB
Nội dung
, poCxDX>30cítẰ/h- ^ c :c tX ý tc, tò/tr^ ÍÁ tt «Tf^ -ÍẨÍ* 'ịẮc ịiẦ íè ĩi c ỉ^ o:ỷ^ tẶẬ/h-tê‘ỉ ^ té i: PGS TS NGUVềN THỊ THIÍI HằNG, Chủ nhiệm Bộ Môn Quản lý Kinh tế Dược, Trường Đại Học Dược Hà Nội trực tiếp hướng dẫn tận tình giảng dạy, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS.TS TỪ MINH KOÓNG, Hiệu trưởng Trường Đại Học Dược Hà N ội/ PGS.TS L€ VIỄT HÙNG, Phó Hiệu Trưởng Trường Đại Học Dược Hà N ội/ PGS.TS PHÙNG HOR 8ÌNH^ Trưởng Phòng Đào Tạo Sau Đại Học thầy cô Ban Giám Hiệu, Phòng Đào Tạo Sau Đại Học, Bộ Mơn Quản Lý & Kinh T ế Dược, môn khác Trường Đại Học Dược Hà Nội tận tình dạy dỗ tạo điều kiện cho suốt q trình học tập Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến DS PHỌM THRNH HƯƠNG, Phó Giám Đốc; DS L€ TI€N DŨNG, Trưởng Phòng Nghiên Cứu Phát Triển, ỵ í Nghiệp Dược Phẩm Trung ương I tạo điều kiện cố lời dẫn quý báu cho tôi; đến đồng nghiệp Xí Nghiệp Dược Phẩm Trung ương I giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu Hà nội tháng 12 năm 2005 MỤC LỤC Trang CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN Đ Ể KẾT CẤU LUẬN VĂN PHẦNl TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan quản trị kinh doanh ặ 1.1.1 Kinh doanh doanh nghiệp 1.1.2 Quản trị kinh doanh 1.1.3 Hoạch định mục tiêu chiến lược 1.2 Phân tích hoạt động kinh d oanh JQ 1.2.1 Khái niệm JQ 1.2.2 Một số tiêu phân tích hoạt động kinh doanh 22 1.2.3 Phân tích chiến lược kinh doanh 75 1.3 Đặc điểm thị trường dược phẩm Việt Nam X N DFTW I Jg 1.3.1 Vài nét thị trường dược phẩm Việt Nam Jg 1.3.2 Đặc điểm xí nghiệp dược phẩm trung ương I 23 PHẦN2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.2 Nội dung nghiên cứu 25 2.3 Các tiêu nghiên c ứ u 26 2.4 Phương pháp nghiên cứu 29 2.4.1 Phương pháp so sánh 29 2.4.2 Phương pháp phân tích nhân tố ỊQ 2.4.3 Phương pháp hồi cứu 2.4.5 Phương pháp chuyên gia ỊỊ 2.4.6 Phương pháp phân tích quản trị học đại 52 PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u 54 3.1 Phân tích hoạt động kinh doanh thơng qua số tiê u 3.1.1 Cơ cấu tổ chức nhân lực 3.1.2 Doanh số mua cấu nguồn mua ậQ 3.1.3 Doanh số bán 41 3.1.4 Giá trị hàng hoá sản xuất 43 3.1.5 Thu nhập bình qn cán cơng nhân viên 3.1.6 Năng suất lao động bình quân ậỹ 3.1.6 Phân bố vốn 45 3.1.8 Các tiêu phản ánh khả toán Ọ 3.1.9 Các tiêu lực hoạt động kinh doanh 3.1.10 Các tiêu phản ánh lợi nhuận kinh doanh 5^ 3.2 Phân tích chiến lược kinh d oan h 5^ 3.2.1 Các chiến lược sản phẩm 57 3.2.2.Các chiến lược giá (5(5 3.2.3 Các chiến lược phân phối (5§ 3.2.4 Các chiến lược xúc tiến hỗ trợ kinh doanh JJ 3.2.5 Ví dụ phối hợp sách Marketing m ix 75 3.3 Bàn luận gQ 3.3.1 Bàn luận máy tổ chức nhân lực XNDFTW I gQ 3.3.2 Bàn luận hoạt động sản x u ấ t gỊ 3.3.3 Bàn luận chiến lược kinh doanh KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT 85 Kết luận §5 Đề xuất gy 2.1 Đề xuất với xí nghiệp dược phẩm trung ương I gy 2.2 Đề xuất với quan quản lý gg TÀI LIỆU THAM KHẢO KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT CBCNV Cán công nhân viên CL Chiến lược DN Doanh nghiệp DNDNN Doanh nghiệp dược nhà nước DSM Doanh số mua DT Doanh thu GT Giá trị HĐKD Hoạt động kinh doanh KD Kinh doanh NSLĐbq Năng suất lao động bình quân QIKDDN Quản trị kinh doanh doanh nghiệp SL Số lượng SSĐG So sánh định gốc SSLH So sánh liên hoàn TSCĐ Tài sản cố định TSLĐ Tài sản lưu động TSLN Tỷ suất lợi rửiuận r is Tổng tài sản VCĐ Vốn cố định VCĐbq Vốn cố định bình quân VLĐ Vốn lưu động VLĐ bq Vốn lưu động bình qn XN Xí nghiệp XNDF1 w I Xí nghiệp dược phẩm trung ương I DANH M ỤC BÁNG T n g TT H ìn h Bảng 1.1 Số lượng nhà máy đạt GMP 19 Bảng 1.2 Doanh thu thuốc sản xuất nước 21 Bảng 3.1 Các chức danh mối quan hệ 37 Bảng 3.2 Cơ cấu nhân lực xí nghiệp (1999-2004) 38 Bảng 3 Doanh số mua cấu nguồn mua (1999-2004) 40 Bảng 3.4 Doanh số bán xí nghiệp (1999-2004) 42 Bảng 3.5 Giá trị hàng sản xuất xí nghiệp (1999-2004) 43 Bảng 3.6 Thu nhập bình quân CBCNV (1999-2004) 44 Bảng 3.7 Năng suất lao động bình quân XN( 1999-2004) 46 10 Bảng 3.8 Tình hình phân bổ vốn (1999-2004) 47 11 Bảng 3.9 Các tiêu phản ánh khả toán 49 12 Bảng 3.10 Hiệu sử dụng vốn xí nghiệp 50 13 Bảng 3.11 Lợi nhuận xí nghiệp (1999-2004) 52 14 Bảng 3.12 Cơ cấu sản phẩm xí nghiệp 58 15 Bảng 3.13 Tình hình đ+C3ăng ký sản phẩm xí nghiệp 59 16 Bảng 3.14 Số lượng sản phẩm lưu hành xí nghiệp 61 17 Bảng 3.15 Sản phẩm loại bỏ xí nghiệp 63 18 Bảng 3.16 Tăng trưởng doanh số Cefotaxim 79 T ê n h ìn h DANH M ỤC HÌNH TT Hình 11 \2 ^3 14 15 H ìn h l.l H ìnhl.2 H ìnhl.3 H ìnhl.4 H ìnhl.5 H ìnhl.6 H ìnhl.7 H ìnhl.8 H ìnhl.9 H ìnhl.lO Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 2.5 16 17 18 19 20 2\ 22 Hình 2.6 HìnhS.l Hình3.2 Hình3.3 H ìnhSA H ìn h S ^ Hìrứi3.6 23 24 25 26 27 ^8 Hình3.7 Hình3.8 Hình3.9 HìnhS.lO H in h ll H ình3.ỉ2 10 29 H ình3J3 30 Hình3.14 31 Hình3.15 Tên hình Sơ đồ đặc điểm chung doanh nghiệp Sơ đồ nguyên tác quản trị kinh doanh Sơ đồ sở xác định mục tiêu chiến lược kinh doanh Sơ đồ mục tiêu doanh nghiệp Sơ đồ quy trình dự thảo chiến lược doanh nghiệp Sơ đổ bước hoạch định chiến lư ợ c Sơ đồ môi trưcmg kinh doanh doanh nghiệp Biểu đồ giá trị thị trường dược phẩm Việt Nam Biểu đồ cấu đầu tư nhà máy GMP Biểu đồ tình hình đăng ký thuốc Việt Nam Sơ đồ nội dung nghiên cứu Sơ đồ thiết kế nghiên cứu _ Sơ đồ q trình phân tích nhan tố n g dụng pp phân tích nhân tố vào nghiên cứu HQKD n g dụng pp phân tích SMART đánh giá tính khả thi mục tiêu chiến lược Sơ đồ phương pháp phân tích SWOT Sơ đồ C ấ u tổ chức máy quản lý xí nghiệp Biểu đồ cấu nhân lực (1999-2004) Biểu đồ doanh số mua cấu nguồn mua (1999-2004) Đồ thị tình hình tiêu thụ xí nghiệp (1999-2004) Đồ thị mức tâng trưòng thu nhập bình qn (1999-2004) Biểu đồ diễn biến suất lao động bình quân( 1999-2004) Biểu đồ tình hình phân bổ vốn(1999-2004+C6) Đổ thị hiệu sử dụng vốn lưu động(1999-2004) Biểu đồ mức tăng trưỏỉng lợi nhuận (1999-2004) Sơ đồ tiến trình hoạch định chiến lược kinh doanh Biểu đồ cấu sản phẩm xí nghiệp Sơ đồ chiến lược giá xí nghiệp áp dụng Sơ đồ kênh phân phối Sơ đồ áp dụng Marketing Mix sản phẩm Cefotaxim Biểu đồ tăng trưởng doanh số Cefotaxim Tran ĐẶT VẤN ĐỂ Trong năm gần đây, kinh tế nước ta có chuyển đổi lớn nhiều mặt Sự chuyển hướng từ chế kế hoạch hoá tập trung sang chế kinh tế thị trường có quản lí nhà nước tảng cho thay đổi tích cực Trước thay đổi này, doanh nghiệp thích ứng nào? Cùng với thuận lợi chế thời mở cửa, doanh nghiệp nhà nước gặp phải khó khăn lớn chưa thích ứng với chế kinh tế mới; Kinh tế dược ngành kinh tế đặc thù, mặt có vai trò xã hội sâu sắc, mặt khác có vai trò chun mơn kỹ thuật đặc biệt, đáp ứng nhu cầu thiết yếu cho chăm sóc sức khoẻ, điều trị bệnh tật người Vì vậy, hoạt động cung ứng thuốc tồn phát triển hoạt động quy luật kinh tế khách quan Đồng thòi đáp ứng yêu cầu khoa học quan điểm đạo đức ngành nhân đạo Doanh nghiệp dược nhà nước phận quan trọng cấu thành ngành dược Việt Nam, đóng vai trò quan trọng việc sản xuất cung ứng thuốc phục vụ cho công tác chăm sóc bảo vệ cho sức khoẻ nhân dân Cùng với phát triển chung kinh tế đất nước, doanh nghiệp dược nhà nước có nhiều chuyển biến rõ rệt khâu sản xuất kinh doanh Xí nghiệp dược phẩm trung ương I doanh nghiệp dược nhà nước có bề dày lịch sử Trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt thời kỳ mở cửa, doanh nghiệp hoạt động nào? Kinh doanh có hiệu hay khơng? Vói mục đích tìm hiểu hoạt động kinh doanh xí nghiệp dược phẩm trung ương I, tiến hành nghiên cứu đề tài: ” Nghiên cứu hoạt động kinh doanh xí nghiệp dược phẩm trung ương I giai đoạn 1999-2004” nhằm mục tiêu sau: 1- Đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh xí nghiệp dược phẩm trung ương I thơng qua số tiêu kinh tế yếu 2- Phân tích chiến lược việc áp dụng số sách kinh doanh xí nghiệp 3- Trên sở nghiên cứu phân tích, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh xí nghiệp KếT CẨU LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA XNDF TWI giai đoạn 1999-2004' MỤC TIÊU 1- Đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh XNDF TWI 2- Phân tích chiến lược kinh doanh xí nghiệp 3- Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh xí nghiệp ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP *Hồi cứu số liệu-So sánh * Hoạt động sản xuất kinh doanh *Chuyên gia XNDFTWI *Phân tích nhân tố *Pp mơ tả marketing *Các số liệu, kiện *Các pp quản trị học *Các sách, chiến lươc hiên đai TƠNG QUAN *Tổng quan phân tích hoạt động kinh doanh *Đặc điểm thị trường dược phẩm Việt Nam *Đăc điểm XNDF TWI KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u * Phân tích hoạt động kinh doanh thông qua số tiêu - Cơ cấu tổ chức nhân lực - Doanh số mua cấu nguồn mua - Doanh số bán - Giá trị hàng sản xuất - Thu nhập bình quân - Năng suất lao động bình quân - Phân tích hoạt động tài * Phân tích chiến lược kinh doanh - Các chiến lược sản phẩm - Các chiến lược giá - Các chiến lược phân phối - Các chiến lươc xúc tiến hỗ trơ kinh doanh BÀN LUẬN * u điểm * Nhươc điểm KIEN NGHỊ, ĐE x u AT * VớiXNDFTW I * Với quan quản lý Nhà nước 77 Chính sách giá Chính sách sản phẩm - Nâng cao chất lượng sản - Chiến lược giá linh hoạt -Thầu lớn: điều chỉnh phẩm: đầu tư dây chuyến^ ^ cách khuyến mại sản suất GMBbằng hàng Marketing mix(Giai đoạn đẩy Chính sách mạnh bán hàng) Chính sácỉ^ xúc tiến phân phối đẩy CL kéo - Q iiến lược bám thị Đưa thuốc Tiếp thị trường vào danh giới y khoa - Thị trường mục tiêu mở muc BV rộng tói BV loại 2,3 Chính sách giá Chính sách sản phẩm - Ăn theo (Claforane-Pháp) - Định giá phù hợp thị trường mục tiêu: kháng sinh tiêu thụ mạnh BHYT, người thu Là ĐNVN sẩn xuất Cefotaxim nhập trung bình Marketing mix (Giai đoạn thâm Chính sách Chính sách nhập thị trường) phân phối xúc tiến - Chiến lược phân phối - Thử lâm sàng BV mạnh Bạch mai- BV đầu - Thị trường mục tiêu ngành BV loại - Hội thảo giới thiệu thuốc - Thúc đẩy kê toa H ình 3.14: S đồ áp dụng marketing m ix cho sản phẩm Cefotaxim * Giai đoạn thâm nhập thi trường: V ề sách sản phẩm: áp dụng chiến lược ăn theo hay cách bắt chước sản phẩm bán chạy thị trường Vào năm 1999, sản phảm Claforan Pháp (vói hoạt chất Cefotaxim) kháng sinh kê 78 đầu tay bác sĩ bán chạy thị trường, xí nghiệp dược phẩm trung ương I doanh nghiệp dược Việt Nam sản xuất thuốc tiêm bột Cefotaxim đưa thị trường Sản phẩm bào chế xí nghiệp dược phẩm trung ương I đơn vị Việt Nam hàng đầu sản xuất thuốc tiêm bột, với mẫu mã tương tự Claforan(đương nhiên tránh vi phạm quyền) nên nhanh chóng thị trường chấp nhận V ề sách giá cả: Định giá phù hợp với thị trường mục tiêu Xí nghiệp xác định thị trường mục tiêu thuốc bảo hiểm y tế (vì thuốc sử dụng theo đơn bác sĩ), ngưòi có thu nhập trung bình,khá khơng có bảo hiểm y tế chi trả Trên sở xác định thị trường mục tiêu, xí nghiệp định giá Cefotaxim 12857 đ (trước VAX), mức bệnh nhân dễ chấp nhận, bảo hiểm y tế dễ chấp nhận chi trả cho đợi điều trị V ề sách phân phối: xí nghiệp chọn chiến lược phân phối mạnh nhằm rải hàng nhiều địa điểm, ký gửi hàng, đảm bảo cung cấp nhanh chóng kịp thời hàng cần Chính sách xúc tiến hỗ trợ kinh doanh: Do đặc thù sản phẩm thuốc kê toa, kháng sinh Cefotaxim việt nam sản xuất, xí nghiệp quảng cáo mạnh mẽ giới y khoa Đầu tiên phối hợp vói bệnh viện Bạch Mai thử nghiệm lâm sàng, tổ chức hội thảo cho bác sĩ loạt bệnh viện Hà Nội, nhờ sản phẩm thị trường chấp nhận nhanh có doanh số lớn * Giai đoạn đẩy mạnh bán hàng C hính sách sản phẩm : Để nâng cao chất lượng sản phẩm xí nghiệp đầu tư dây chuyền sản xuất đạt tiêu chuẩn GMP, tạo điều kiện thuận lợi cho việc vào danh mục thuốc bảo hiểm y tế chi trả thắng thầu đấu thầu thuốc bệnh viện, cục quân y 79 Chính sách giá: chiến lược giá linh hoạt áp dụng Đối với thầu lớn vào cục quân y, bệnh viện Việt Đức, bệnh viện Bạch Mai: để thắng thầu phải điều chỉnh giá điều chỉnh phương pháp khuyến mại hàng để không ảnh hưcmg đến mặt giá ngồi thị trường Chính sách phân phối: Thực chiến lược bám thị trường, tăng cường thăm viếng khách hàng, đặc biệt khách hàng quan trọng, đảm bảo cung cấp hàng đầy đủ nhanh chóng Chính sách xúc tiến hỗ trợ kinh doanh: Xí nghiệp áp dụng chiến lược đẩy cách đưa thuốc vào danh mục thuốc sử dụng bệnh viện lớn, cục quân y Đồng thời song song thực chiến lược kéo cách tiếp thị mạmh mẽ vói bác sĩ, tổ chức hội thảo, giới thiệu thuốc Nhờ thuốc tiêu thụ nhanh dù có nhiều kháng sinh khác định Trong giai đoạn thị trường mục tiêu mở rộng bệnh loại 2, loại bệnh viện tuyến tỉnh, tuyến huyện Do giá phù hợp nằm khung bảo hiểm y tế chi trả, sử dụng có hiệu cao bệnh viện tuyến trên, với tiếp thị mạnh mẽ xí nghiệp, bệnh viện dễ dàng chấp nhận sử dụng Cefotaxim Nhờ thực thành công chiến lược sách marketing mix mà doanh số Cefotaxim ngày tăng thòi gian qua Sự tăng trưcíng doanh số Cefotaxim trình bày bảng 3.16 hình 3.15 Bảng 3.15 : Sự tăng trưởng doanh số Cefotaxim qua năm Đơn vị: Triệu đồng Năm Doanh số 1999 998 2000 740 2001 490 2002 080 2003 2004 10 860 11650 80 c /5 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Năm H ình 3.15 : Tăng trưởng doanh số Cefotaxim (1999-2004) Sự tăng trưỏfng doanh số Cefotaxim cho ta thấy xí nghiệp áp dụng thành cơng marketing mix kinh doanh 3.3 Bàn luận: 3.3.1 Bàn luận m áy tổ chức cấu nh ân lực X N D FT W I Tổ chức máy tương đối phù hợp vói yêu cầu quản lý, chức nhiệm vụ phòng ban, xưởng sản xuất rõ ràng, đề cao tính độc lập, tự chủ tinh thần trách nhiệm, tạo nên khơng khí làm việc đồn kết, tác nghiệp nhanh chóng, động thích ứng kịp với vận động kinh tế thị trường Từ năm 2000 đến nay, tổng số nhân lực ổn định, tỷ lệ cán đại học tỷ lệ dược sĩ đại học tăng rõ rệt, tỷ lệ dược sĩ trung cấp dược sĩ sơ cấp có xu hướng giảm dần Cơ cấu nhân lực thay đổi theo xu hướng có lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh xí nghiệp Tuy tuổi đời cán quản lý cao nên sức bật khả thích ứng với chế thị trường hạn chế Số lượng cơng nhân từ thời bao cấp nhiều mà phần lớn họ trình độ khơng cao gây khó khăn cho xí nghiệp việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất thích ứng với kinh tế thị trường.Để giải vấn đề xí nghiệp cần có sách giải chế độ nghỉ cho số đối tượng có nhu cầu 81 đến tuổi nghỉ hưu Bên cạnh xí nghiệp cần phải thường xuyên trau dồi kỹ cho đội ngũ nhân viên : chuyên môn, kỹ bán hàng 3.3.2 Bàn luận hoạt động sản xuất kinh doanh Nhìn chung từ năm 1999 đến năm 2004, xí nghiệp có tăng trưởng đặn doanh số, chiếm thị phần có uy tín thị trường nước Cơ cấu mặt hàng xí nghiệp tương đối rộng, nhiên phần lớn mặt hàng thông thường nằm số lượng hoạt chất hạn chế Xí nghiệp có sản xuất số mặt hàng thuốc chuyên khoa song ít, chủ yếu để phục vụ cho chương trình quốc gia xí nghiệp nên trọng vào nghiên cứu mặt hàng để cung cấp đầy đủ cho bệnh viện người bệnh Trong danh mục sản phẩm xí nghiệp khơng có thuốc đơng dược mà xu hướng người dân Việt Nam muốn sử dụng thuốc có nguồn gốc đơng dược ngày tăng, xí nghiệp nên đầu tư cho nhóm hàng này; nhóm hàng đầu tư hofn song đem lại lợi nhuận cao hcfn nhóm hàng tân dược Doanh số mua tăng lên đặn qua năm, nguồn hàng nhập chiếm khoảng 92%, nguồn mua nước chiếm khoảng 8%, cấu nguồn mua phù hợp với xu hướng chung doanh nghiệp sản xuất nước Doanh số bán tăng lên qua năm, xí nghiệp đẩy mạnh số lượng tự tiêu thụ mình, giảm tiêu thụ qua khâu trung gian cơng ty trung ương Đó xí nghiệp tăng cường mở rộng thi trường khu vực miền Bắc, tiến vào khu vực miền Trung miền Nam, bước đầu xuất sang thị trường nước ngồi Doanh thu xí nghiệp mang lại từ hoạt động bán bn Hệ thống bán bn xí nghiệp mở rộng nhiều tỉnh nước thông qua mạng lưới đại lý, chi nhánh Mạng lưới bán lẻ xí nghiệp yếu kém, chưa có họat động Mạng lưới bán lẻ ngồi mục tiêu kinh doanh mục tiêu xã hội, qua xí 82 nghiệp tìm hiểu nhu cầu thị trường, đóng góp ý tưởng để hoạt động sản xuất kinh doanh tốt Trong năm tới xí nghiệp nên quan tâm đầu tư cho lĩnh vực Tổng nguồn vốn tăng lên qua năm, vốn chủ sở hữu nợ phải trả tăng lên tương ứng với tăng trưởng tổng nguồn vốn Tỷ suất tự tài trợ giảm xí nghiệp tăng cường nguồn vốn vay để mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh Số vòng quay vốn lưu động tương đối ổn định, hiệu sử dụng vốn lưu động tăng cao xí nghiệp quản lý sử dụng ngày có hiệu nguồn vốn lưu động Hiệu sử dụng tài sản cố định giảm xí nghiệp tăng cường đầu tư vào tài sản cố định lên nguyên giá tài sản cố định tăng cao Tỷ suất lợi nhuận tài sản cố định tương đối ổn định nguyên giá tài sản cố định tăng cao chứng tỏ xí nghiệp sử dụng tài sản cố định ngày có hiệu Trong năm lợi nhuận tăng từ 736 triệu đồng lên 750 triệu đồng, tỷ suất lợi nhuận doanh thu tỷ suất Icíi nhuận vốn lưu động tăng chứng tỏ xí nghiệp ln có lợi nhuận Tuy vậy, lợi nhuận tỷ suất lọi nhuận thấp, do: - Gánh nặng lãi vay phải trả xí nghiệp thiếu vốn mà lại cần đầu tư lớn vào nhà xưởng thiết bị - Vòng quay vốn lưu động thấp , Xí nghiệp có khả tốn, có tài sản đảm bảo cho khoản vay, có khả tốn các khoản nợ ngắn hạn lãi vay song khả tốn nhanh kém, độ an tồn hệ số tốn khơng cao Năng suất lao động bình quân tăng thể đầu tư vào thiết bị máy móc đại bố trí xếp lao động hợp lý xí nghiệp 83 Thu nhập bình quân cán công nhân viên tăng gần gấp giai đoạn 1999 - 2004 Xí nghiệp năm liền ln đảm bảo cho người lao động có mức thu nhập tăng qua năm Tuy nhiên, sách lương khen thưỏỉng cho người có lực để thu hút nhân tài xí nghiệp hạn chế mức thu nhập thấp hcfn hẳn so với cơng ty dược nước ngồi; tình hình chung doanh nghiệp dược Việt Nam 3.3.3 Bàn luận chiến ỉược kinh doanh Là đofn vị sản xuất dược phẩm bao cấp thời gian dài, xí nghiệp cố gắng áp dụng chiến lược phận chiến lược kinh doanh vào hoạt động cụ thể để nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh 3.3.3.1 Các chiến lược sản phẩm: Xí nghiệp có chiến lược phát triển danh mục sản phẩm, xây dựng danh mục mặt hàng phong phú Xí nghiệp chọn nhóm hàng có lợi cạnh tranh nhóm thuốc bổ, vitamin, có chiến lược hướng phát triển vào thuốc chuyên khoa, có chiến lược phân biệt đầu tư để tập trung vào mặt hàng chủ lực kháng sinh tiêm cephalospoiine, khơng ngừng tìm cách cải tiến sản phẩm Tuy nhiên, số mặt hàng chưa nhiều, mặt hàng chuyên khoa Xí nghiệp có 124 mặt hàng song mặt hàng manh mún, chưa có nhóm hàng thực bật để tạo uy tín lớn cho xí nghiệp ổn định chiến lược phát triển xí nghiệp Xí nghiệp tích cực đổi cơng nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, ý đến bảo hộ sở hữu công nghiệp Tuy vậy, việc bảo hộ sở hữu cơng nghiệp chậm, khiến số sản phẩm bị chậm chân tung thị tnrofng so vói số sản phẩm cạnh tranh việc nghiên cứu sản xuất tiến hành trước họ 3.3.3.2 Các chiến lược giá cả: 84 Xí nghiệp áp dụng nhiều sách đặt giá linh hoạt cho thời điểm, loại sản phẩm thích họfp, có nhiều biện pháp điều chỉnh giá Tuy vậy, số mặt hàng định giá chưa hợp lý dẫn tới kinh doanh hiệu phải rút khỏi thị trường Sản phẩm xí nghiệp có uy tín chất lượng song giá số mặt hàng cao sản phẩm cạnh tranh, ảnh hưởng tói lượng bán Bên cạnh việc nâng cao chất lượng sản phẩm, xí nghiệp cần cố gắng hạ giá thành, cần có kế hoạch hạ giá thành thưòỉng xun liên tục Muốn vậy, cần: - Nghiên cứu cấu giá thành, từ xác định trọng điểm hạ giá thành - Phân tích khoản mục giá thành trước để tìm nguyên nhân làm tăng giảm giá thành, phát khả tiềm tàng để hạ giá thành - Đề biện pháp hạ giá thành phải tính tốn ảnh hưởng biện pháp 3.3.3.3 Các chiến lược phân phối: Xí nghiệp cố gắng phát triển hệ thống phân phối phủ khắp Hà nội tỉnh lân cận, vươn xa tới miền Trung, miền Nam Tuy vậy, kênh phân phối xí nghiệp có nhiều lỗ hổng, có cạnh tranh khơng lành mạnh vùng, xí nghiệp cần có biện pháp chấn chỉnh đầu tư thêm để kênh phân phối có hiệu hofn Vấn đề xí nghiệp củng cố thị trưòng truyền thống, mở rộng thị trường phía nam đẩy mạnh xuất 3.3.3.4 Các chiến lược xúc tiến hỗ trợ kinh doanh: Xí nghiệp áp dụng nhiều chiến lược kích thích tiêu thụ khuyến mại, cho dùng thử, hàng mẫu, tố chức hội thảo , ý thực chiến lược thông tin quảng cáo tuyên truyền giới thiệu Tuy vậy, đầu tư cho quảng cáo nên hiệu từ quảng cáo chưa cao Xí nghiệp chưa có chiến lược hợp lý cho khối bệnh viện, đội ngũ trình dược viên thiếu yếu Xí nghiệp chưa xây dựng chiến lược xúc tiến hỗ trợ kinh doanh dài hạn cho mặt hàng mà chủ yếu biện pháp ngắn hạn 85 K ẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT Kết luận Qua nghiên cứu hoạt động kinh doanh xí nghiệp dược phẩm trung ưofng I (1999-2004) cho thấy: * Thực trạng hoạt động kinh doanh - Đây xí nghiệp sản xuất thuốc, chủ yếu thuốc thiết yếu; hoạt động sản xuất kinh doanh xí nghiệp năm qua bước đầu có hiệu - Xí nghiệp có máy tổ chức nhân lực hoạt động đáp ứng với chế thị trường Cơ cấu tổ chức phòng ban hợp lý, đcfn giản Xí nghiệp có sách điều chỉnh nguồn nhân lực dựa chiến lược kinh doanh doanh nghiệp, chất lượng lao động, tiến kỹ thuật khả ứng dụng tiến kỹ thuật, chuyển giao công nghệ - Trong năm liền, xí nghiệp ln làm ăn có lãi ngày tạo uy tín với khách hàng ngân hàng - Trong tiêu kinh tế: doanh thu, thu nhập bình quân, suất lao động bình quân tăng trưởng Giá trị hàng sản xuất xí nghiệp liên tục tăng qua năm với mức tăng trưởng từ 103% tói 121% Có thành xí nghiệp mở rộng quy mô sản xuất, đầu tư thêm dây chuyền sản xuất mói Trong khoảng thời gian từ năm 1999 đến năm 2004, xí nghiệp có ba dây chuyền sản xuất thuốc kháng sinh công nhận đạt tiêu chuẩn GMP-ASEAN - Xí nghiệp huy động tốt nguồn vốn từ bên để mở rộng sản xuất kinh doanh, tạo nguồn lợi lâu dài, song phụ thuộc nhiều vào vốn vay nên cần có biện pháp làm tăng nguồn vốn chủ sở hữu, giảm bớt nguồn vốn nợ - Xí nghiệp tích cực đổi mói cơng nghệ, đầu tư hướng xây dựng dây chuyền sản xuất thuốc kháng sinh nhà máy đạt GMP, tạo 86 thuận lợi cho mở rộng sản xuất, làm tiền đề cho việc xuất thuốc mở rộng thị trường tiêu thụ * Phân tích chiến lược kinh doanh - Xí nghiệp áp dụng chiến lược kinh doanh vào hoạt động sản xuất kinh doanh bước đầu có hiệu - Các chiến lược kinh doanh xí nghiệp bám sát thực tế thị trường - Chiến lược sản phẩm xương sống cho chiến lược lại Xí nghiệp vận dụng chiến lược sản phẩm vào hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu - Xí nghiệp vận dụng linh hoạt Marketing mix sản xuất kinh doanh ^ Tuy nhiên, hoạt động sản xuất kinh doanh x í nghiệp tồn số điểm hạn c h ế : - Số lượng cán đại học ít, xí nghiệp chưa thu hút cán giỏi, chưa tạo điều kiện cho đội ngũ cán - Các nhân viên đào tạo lĩnh vực kinh doanh chưa có nhiều, ảnh hưcmg tới hoạt động kinh doanh xí nghiệp - Các số hoạt động tài khả tốn chưa tốt, vòng quay vốn lưu động thấp - Tiềm lực tài chưa mạnh xí nghiệp phụ thuộc nhiều vào vốn vay - Các mặt hàng chun khoa q ít, xí nghiệp có 124 mặt hàng song mặt hàng manh mún, chưa có nhóm hàng thực bật để tạo uy tín lớn cho xí nghiệp ổn định chiến lược phát triển xí nghiệp - Bảo hộ sở hữu cơng nghiệp chậm, khiến số sản phẩm bị chậm chân tung thị trường so vói số sản phẩm cạnh tranh việc nghiên cứu sản xuất tiến hành trước họ 87 Đề xuất Để góp phần tăng cường hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh xí nghiệp dược phẩm trung ương I, luận văn có số kiến nghị sau: 2.1 Đối vói xí nghiệp dược phẩm tru n g ương I : 2.1.1 Về quản lý lao động: - Xí nghiệp cần có sách ưu đãi, thu hút đội ngũ trẻ có lực, có trình độ chun mơn cao - Xí nghiệp cần đào tạo hoàn thiện đội ngũ cán quản lý có trình độ động, có tinh thần trách nhiệm cao - Xí nghiệp cần đầu tư đào tạo đội ngũ cơng nhân có trình độ cao đáp ứng đòi hỏi kỹ thuật công nghệ tiên tiến 2.1.2 Về sản xuất - Xí nghiệp cần có kế hoạch tận dụng tối đa cơng suất máy móc thiết bị để nâng cao hiệu sử dụng tài sản cố định - Để chủ động hcfn kinh doanh, xí nghiệp cần có biện pháp tăng nguồn vốn chủ sở hữu, giảm bớt nguồn vốn nợ - Xí nghiệp cần đốc thúc phận bán hàng quản lý chặt chẽ riết công tác thu hồi nợ, nâng tỷ lệ khách hàng trả nợ hạn lên cao nhất, giảm tối đa việc dây dưa chiếm dụng vốn 2.1.3 Về chiến lược kinh doanh: - Tiếp tục thực chuyển hướng sản phẩm, phát huy mạnh sản phẩm thuốc tiêm bột, cải tiến mẫu mã, đầu tư cho sản phẩm có hiệu cao - Chiến lược quảng cáo xúc tiến bán hàng chưa mạnh Xí nghiệp cần trích phần chi phí thích đáng để đầu tư cho hoạt động này, đảm bảo quảng cáo có hiệu - Mở rộng thị trường tiêu thụ việc làm cần thiết xí nghiệp Ngồi thị trường truyền thống, xí nghiệp cần quan tâm đến thị trường tiêu thụ nước 88 - Để chiếm lĩnh thị trưòíig đủ sức cạnh tranh, xí nghiệp cần có hệ thống đồng biện pháp: Định hướng sản phẩm, chất lượng cao, giá vừa phải Đẩy mạnh hoạt động tiếp thị .Tổ chức tốt kênh bán hàng phù hợp, mở rộng mạng lưới cửa hàng đại lý vùng tập trung dân cư, tạo điều kiện thuận lợi đáp ứng kịp thời nhu cầu người tiêu dùng 2.2 Đề xuất quan quản lý nhà nước, y tế - Nhà nước ngành y tế cần tăng cường hỗ trợ sở sản xuất dược phẩm nước sách cụ thể vốn, công nghệ, thông tin để khuyến khích doanh nghiệp nghiên cứu sản xuất mặt hàng mới, nâng cao hiệu điều trị thuốc sản xuất nước - Bộ y tế cần có biện pháp cụ thể để khuyến khích sở điều trị nước sử dụng mặt hàng đơn vị nước sản xuất ngành dược Việt Nam sản xuất đầy đủ số lượng chủng loại - Bộ y tế nên có sách điều phối, hướng dẫn đầu tư chun sâu, chun mơn hố, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát huy nội lực, tránh tình trạng sản xuất trùng lặp nhiều loại mặt hàng dẫn đến lãng phí cạnh tranh không lành mạnh - Nhà nước y tế cần quản lý chặt chẽ hofn hoạt động marketting để hạn chế hoạt động marketting đen, nhằm giảm thiểu tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh thị trường, tạo môi trường kinh doanh bình đẳng lành mạnh cho doanh nghiệp - Nhà nước quan chủ quản cần có có sách văn qui phạm pháp luật nhà nước quy định quản lý giá thuốc Hiện có quy định niêm yết giá thuốc, giá thuốc thị trường điều tiết TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ mơn Quản lý Kinh tế dược (2003), Giáo trình Kinh tế Dược, Trường Đại học Dược Hà nội, Hà nội Bộ môn Quản lý Kinh tế dược (2003), Giáo trình Pháp chế hành nghề Dược, Trường Đại học Dược Hà nội, Hà nội Bộ môn Quản lý Kinh tế dược (2001), Giáo trình Dịch tễ Dược học, Trường Đại học Dược Hà nội, Hà nội Bộ môn Quản lý Kinh tế dược (2002), Dược xã hội học, Giáo trình đại học, Trường Đại học Dược Hà nội, Hà nội Bộ môn Kinh doanh thương mại (1998), Giáo trình quản trị doanh nghiệp thương mại, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà nội Bộ môn Quản trị Kinh doanh (2001), Giáo trình quản trị kinh doanh tổng hợp, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà nội Bộ Y tế (2000), Niên giám thống kê y tế 1999 Bộ Y tế (2001), Niên giám thống kê y tế 2000 Bộ Y tế (2002), Niên giám thống kê y tế 2001 10 Bộ Y tế (2003), Niên giám thống kê y tế 2002 11 Bộ Y tế (2004), Niên giám thống kê y tế 2003 12.Bộ Y Tế (2002), Quy ch ế thông tin, quảng cáo thuốc dùng cho người mỹ phẩm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ người 13.BỘ Y Tế (2000), Thông tư 02ỉ2000nT-BYT: Hướng dẫn kinh doanh thuốc phòng bệnh chữa bệnh cho người 14 Cục Quản lý Dược Việt nam (2002), Dự thảo Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Dược giai đoạn 2001-2010 2010-2020 15.Khoa phương pháp sư phạm hành chmh-hành doanh nghiệp (2003), Quản trị kinh doanh, Học viện hành quốc gia, Hà nội 16 Phạm Văn Được, Đặng Kim Qrofng (1999), Phân tích hoạt động kinh doanh, Nhà xuất Thống kê IV.Nguyễn Thị Thái Hằng, Nguyễn Tuấn Anh (2001), Hệ thống hoá văn pháp quy ngành Dược, Trường Đại học Dược Hà nội, Hà nội 18 Nguyễn Thị Thái Hằng, Lê Viết Hùng (2001), Quản trị kinh doanh dược, Giáo trình sau đại học, Trường Đại học Dược Hà nội, Hà nội 19 Nguyễn Thị Thái Hằng, Lê Viết Hùng (2001), Phân tích hoạt động kinh doanh, chiến lược, hiệu kinh doanh doanh nghiệp dược, Giáo trình sau đại học, Trưòíng Đại học Dược Hà nội, Hà nội 20 Nguyễn Thị Thái Hằng (1999), Nhu cầu cung ứng thuốc, Giáo trình sau đại học, Trường Đại học Dược Hà nội, Hà nội 21 Nguyễn Thị Thái Hằng, Khổng Đức Mạnh {200\)Marketing- marketing dược, Giáo trình sau đại học, Trường Đại học Dược Hà nội, Hà nội 22 Lê Viết Hùng, Nguyễn Tuấn Anh (2001), Tài doanh nghiệp, Giáo trình sau đại học, Trường Đại học Dược Hà nội, Hà nội 23 Philip Kotler (2000), Quản trị marketing, Nhà xuất Thống kê, TP Hồ Chí Minh 24 David J Luck, Ronald s Rubin (1998), Nghiên cứu marketing, Nhà xuất thống kê, Hà nội 25 Cao Minh Quang, Kết hoạt động ngành Dược Việt nam hoạt động doanh nghiệp nước Việt nam năm 2003, Báo cáo tổng kết năm 2003, Cục Quản lý Dược Việt nam, Hà nội 26.Trần Văn Trản, Bùi Anh Tuấn, Đặng Hồng Thuý, Phan Thuỷ Chi (2000), cẩm nang khởi kinh doanh quản trị doanh nghiệp, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà nội 27 Lê Văn Truyền (2000), Thời thách thức ngành Dược nước Đông dương thập kỷ đầu kỷ 21, Tạp chí Dược học, (10) 28 Lê Văn Truyền (2001), Định hướng triển khai thực chmh sách thuốc quốc gia giai đoạn (2001-2005), Tạp chí Dược học, (1), Tiếng Anh: 29 John Lidstone, Teưy Colier (1987), Managing Sales and Marketing Training, Gower Publishing Company, Newcastle 30 Joanne MacManus (1998), The future o f the pharmaceutical industry in Asia, The Economist Intelligence Unit Limited, London 31 Mickey c Smith (1991), Pharmaceutical marketing strategy and cases The Haworth Press Inc, New York-London-Sydney 32 Mickey c Smith (1996), Pharmaceutical marketing in the 21th century The Haworth Press Inc, New York-London-Sydney ... hành nghiên cứu đề t i: ” Nghiên cứu hoạt động kinh doanh xí nghiệp dược phẩm trung ương I giai đoạn 1999- 2004 nhằm mục tiêu sau: 1- Đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh xí nghiệp dược phẩm. .. cao hiệu kinh doanh xí nghiệp KếT CẨU LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA XNDF TWI giai đoạn 1999- 2004' MỤC TIÊU 1- Đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh XNDF TWI 2- Phân tích chiến... tích hoạt động kinh doanh 1.2.1 Kh i niệm Phân tích hoạt động kinh doanh trình nghiên cứu để đánh giá tồn q trình kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nhằm làm rõ chất lượng hoạt động kinh doanh