1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tinh chế và thiết lập chất chuẩn charantin

94 68 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM VĂN KIỀN NGHIÊN CỨU TINH CHẾ VÀ THIẾT LẬP CHẤT CHUẨN CHARANTIN LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM VĂN KIỀN NGHIÊN CỨU TINH CHẾ VÀ THIẾT LẬP CHẤT CHUẨN CHARANTIN LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH : KIỂM NGHIỆM THUỐC – ĐỘC CHẤT MÃ SỐ : 60 73 15 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Văn Lẩu TS Trịnh Thị Điệp HÀ NỘI 2012 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn: - PGS.TS Trịnh Văn Lẩu, Chủ tịch Hội đồng Dược điển Việt Nam, nguyên Viện trưởng Viện Kiểm nghiệm thuốc Trung ương, Bộ Y tế - TS Trịnh Thị Điệp, Viện Dược liệu, Bộ Y tế Những người thầy tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường thầy cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội giúp đỡ tơi q trình học tập trường, q trình hồn thiện luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Lãnh đạo Viện Kiểm nghiệm thuốc Trung ương tạo điều kiện thuận lợi để tơi thực hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn đến phòng Kế hoạch tổng hợp, khoa Thiết lập chất chuẩn – Chất chiếu, Khoa Kiểm nghiệm Các dạng Bào chế, Khoa Kiểm nghiệm Đông dược – Dược liệu, Khoa Vật lý – Đo lường, khoa tạo điều kiện cho tiến hành thực nghiệm q trình thực luận văn Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè ln động viên, quan tâm, chia sẻ khích lệ tơi suốt trình học tập thực luận văn Hà Nội, ngày 14 tháng 11 năm 2012 DS Phạm Văn Kiền MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 MƯỚP ĐẮNG 1.1.1 Thành phần hóa học 1.1.2 Tác dụng 1.1.3 Một số chế phẩm có nguồn gốc từ mướp đắng 1.2 CHARANTIN 1.2.1 Tính chất 1.2.2 Tác dụng 1.3 SỰ CẦN THIẾT PHẢI THIẾT LẬP CHẤT CHUẨN TỪ DƯỢC LIỆU 1.4 PHƯƠNG PHÁP TINH CHẾ CÁC CHẤT TỪ DƯỢC LIỆU VÀ NHẬN DẠNG HỢP CHẤT SAU KHI TINH CHẾ 1.4.1 Phương pháp tinh chế chất từ dược liệu 1.4.2 Nhận dạng hợp chất sau tinh chế 1.5 PHƯƠNG PHÁP THIẾT LẬP CHẤT CHUẨN 10 1.5.1 Tổng quan nghiên cứu thiết lập chất chuẩn giới 10 1.5.2 Thiết lập, bảo quản chất chuẩn theo hướng dẫn WHO ASEAN 12 1.5.3 u cầu nội dung quy trình phân tích theo quy định Asean 15 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 17 2.2 PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 17 2.2.1 Trang thiết bị 17 2.2.2 Hoá chất, chất chuẩn thuốc thử 17 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.3.1 Lựa chọn phương pháp phân tích 18 2.3.2 Thẩm định phương pháp HPLC 21 2.3.3 Kiểm tra nguyên liệu Charantin trước tinh chế 22 2.3.4 Nghiên cứu thiết lập quy trình tinh chế Charantin 22 2.3.5 Xác định cấu trúc, nhận dạng nguyên liệu Charantin sau tinh chế 23 2.3.6 Thiết lập chất chuẩn Charantin 24 2.3.7 Phương pháp xử lý số liệu 25 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 THẨM ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP HPLC ĐỊNH TÍNH, ĐỊNH LƯỢNG VÀ XÁC ĐỊNH TẠP CHẤT LIÊN QUAN 27 3.1.1 Độ thích hợp hệ thống sắc ký 27 3.1.2 Tính đặc hiệu 27 3.1.3 Độ tuyến tính 28 3.1.4 Khoảng xác định 29 3.1.5 Độ lặp lại 30 3.1.6 Độ xác trung gian 31 3.1.7 Độ 32 3.1.8 Giới hạn phát hiện, giới hạn định lượng 32 3.2 KIỂM TRA SƠ BỘ NGUYÊN LIỆU CHARANTIN TRƯỚC KHI TINH CHẾ 33 3.2.1 Định lượng Charantin 33 3.2.2 Mất khối lượng làm khô 34 3.2.3 Tạp chất liên quan 34 3.3 NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG QUY TRÌNH TINH CHẾ 35 3.3.1 Khảo sát dung môi dùng để kết tinh lại Charantin 35 3.3.2 Xây dựng quy trình tinh chế Charantin phương pháp kết tinh lại 36 3.4 XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC, NHẬN DẠNG NGUYÊN LIỆU SAU KHI TINH CHẾ 41 3.4.1 Phổ NMR 41 3.4.2 Phổ khối lượng (MS) 42 3.4.3 Đo điểm chảy 43 3.5 THIẾT LẬP CHẤT CHUẨN CHARANTIN 43 3.5.1 Kiểm tra chất lượng nguyên liệu theo quy trình thiết lập chất chuẩn Charantin 43 3.5.2 Đóng lọ chất chuẩn Charantin 45 3.5.3 Đánh giá đồng q trình đóng gói 46 4.3.3 Đánh giá liên phòng 47 4.3.4 Xử lý kết phân tích theo phương pháp thống kê 48 CHƯƠNG BÀN LUẬN 52 4.1 TÍNH MỚI VÀ HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI 52 4.1.1 Về tính 52 4.1.2 Về hiệu kinh tế, xã hội 52 4.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 53 4.2.1 Về quy trình tinh chế 53 4.2.2 Xây dựng liệu nhận dạng chất 53 4.2.3 Thiết lập chất chuẩn, xây dựng TCCL 53 4.3.1 Tinh chế xây dựng liệu nhận dạng 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 KẾT LUẬN 57 KIẾN NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Quy trình tinh chế Charantin Phụ lục 2: Giải phổ NMR nguyên liệu Charantin sau tinh chế Phụ lục 3: Quy trình thiết lập chất chuẩn Charantin Phụ lục 4: Phổ MS Sắc ký đồ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ANOVA : Analysis of variance Phân tích phương sai DAD : Diode array detector DĐVN IV : Dược điển Việt Nam IV DMFM : Dung môi pha mẫu EtOH HPLC : Ethanol : High Performance Liquid Chromatoghraphy Sắc ký lỏng hiệu cao IR : Infra-red Hồng ngoại LOD : Limit of detection Giới hạn phát LOQ : Limit of quantitation Giới hạn định lượng MeOH MS : Methanol : Mass spectrometry Phổ khối NMR : Nuclear Magnetic Resonance Cộng hưởng từ hạt nhân : Hydrogen - Nuclear Magnetic Resonance Phổ cộng hưởng proton H-NMR 13 C-NMR : Carbon - 13 Nuclear Magnetic Resonance Phổ cộng hưởng carbon PTN RSD : Phòng thử nghiệm : Relative standard deviation Độ lệch chuẩn tương đối SKĐ : Sắc ký đồ TCCL UV-VIS : Tiêu chuẩn chất lượng : Ultraviolet-Visible Tử ngoại – khả kiến DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Tên bảng, biểu Trang Bảng 2.1 Khảo sát điều kiện sắc ký cho định lượng, tạp chất liên quan 18 Bảng 2.2 Điều kiện sắc ký cho định lượng 19 Bảng 2.3 Chương trình gia nhiệt 20 Bảng 2.4 Điều kiện sắc ký cho tạp chất liên quan 20 Bảng 3.5 Độ thích hợp hệ thống sắc ký 27 Bảng 3.6 Kết khảo sát độ tuyến tính 29 Bảng 3.7 Kết khảo sát khoảng xác định 30 Bảng 3.8 Kết đánh giá độ lặp lại 30 Bảng 3.9 Kết xác định độ xác trung gian 31 Bảng 3.10 Kết đánh giá độ phương pháp 32 Bảng 3.11 Kết xác định giới hạn phát 33 Bảng 3.12 Kết định lượng Charantin nguyên liệu trước tinh chế 33 Bảng 3.13 Kết khối lượng làm khô 34 Bảng 3.14 Kết tạp chất liên quan trước tinh chế 35 Bảng 3.15 Độ hòa tan nguyên liệu Charantin dung môi nhiệt độ thường nhiệt độ sôi 36 Bảng 3.16 Kết định lượng Charantin nguyên liệu sau tinh chế 39 Bảng 3.17 Kết khối lượng làm khô 39 Bảng 3.18 Kết tạp chất liên quan nguyên liêu Charantin sau tinh chế 40 Bảng 3.19 Kết so sánh nguyên liệu Charantin trước tinh chế sau tinh chế 40 Bảng 3.20 Kết đo điểm chảy nguyên liệu Charantin 43 Bảng 3.21 Kết đo điểm chảy nguyên liệu Charantin 44 Bảng 3.22 Kết khối lượng làm khô 44 Bảng 3.23 Kết tạp chất liên quan 45 Bảng 3.24 Kết định lượng nguyên liệu Charantin 45 Bảng 3.25 Kết đánh giá độ đồng khối lượng làm khô 47 Bảng 3.26 Kết đánh giá độ đồng hàm lượng 47 Bảng 3.27 Kết định lượng Charantin 47 Bảng 3.28 Kết đánh giá thành phẩm 48 Bảng 3.29 Kết đánh giá theo Anova 48 Bảng 3.30 Xác định giá trị ấn định 50 Bảng 3.31 Kết tính giá trị Z 51 Bảng 4.32 Số liệu thẩm định phương pháp HPLC 54 Bảng 4.33 Các tiêu đánh giá 55 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Tên hình vẽ, đồ thị Trang Hình 1.1 Một số chế phẩm có nguồn gốc từ mướp đắng Hình 1.2: Sơ đồ giai đoạn thiết lập chất chuẩn 16 Hình 3.3 Sắc ký đồ xác định độ đặc hiệu phương pháp 28 Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc nồng độ tổng diện tích pic 29 Hình 3.5: Sắc ký đồ chuẩn nguyên liệu Charantin trước tinh chế 34 Hình 3.6 Sắc ký đồ tạp chất liên quan nguyên liệu Charantin trước tinh chế 35 Hình 3.7 Sơ đồ quy trình tinh chế Charantin 38 Hình 3.8 Sắc ký đồ chuẩn nguyên liệu Charantin sau tinh chế 39 Hình 3.9 Sắc ký đồ tạp chất liên quan nguyên liệu Charantin sau tinh chế 40 Hình 3.10 Sắc ký đồ tạp chất liên quan nguyên liệu Charantin trước sau tinh chế 41 Hình 3.11 Phổ khối lượng chuẩn nguyên liệu Charantin 42 Hình 3.12 Đồ thị khối lượng làm khơ 44 Hình 3.13 Sắc ký đồ tạp chất liên quan 45 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, với phát triển kinh tế - xã hội khoa học kỹ thuật, nhiều loại thuốc liệu pháp đại nghiên cứu áp dụng, đáp ứng nhu cầu ngày cao chăm sóc bảo vệ sức khỏe người Cùng với đó, xu hướng quay trở lại sử dụng dược liệu sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên để phòng điều trị bệnh trở nên thịnh hành Việt Nam nhiều nước giới Vì vậy, để phù hợp với xu hướng phát triển, y học cổ truyền nước ta dần đại hóa để phát triển hài hòa với y học đại: tìm thuốc dựa kinh nghiệm dân gian, chiết tách đánh giá tác dụng chữa bệnh hợp chất từ tự nhiên, tiêu chuẩn hóa dược liệu thuốc đông dược,… Mướp đắng – tên khoa học Momordica charantia L họ Bầu bí (Cucurbitaceae), loại quen thuộc nước ta vừa sử dụng làm thực phẩm, vừa sử dụng để làm thuốc chữa bệnh Những nghiên cứu gần chứng minh mướp đắng có tác dụng phòng - điều trị bệnh tiểu đường nhiều bệnh khác [3,7,20,22] Hợp chất gây tác dụng hạ đường huyết mướp đắng Charantin - hỗn hợp hai sterol glucosid: sitosteryl glucosid stigmasteryl glucosid Hiện nay, thị trường xuất nhiều chế phẩm có chứa Charantin (chiết xuất từ mướp đắng), chưa có chuyên luận vị thuốc mướp đắng Dược điển Việt Nam IV [2] Để đánh giá chất lượng dược liệu mướp đắng, chế phẩm đông dược, thực phẩm chức chứa vị dược liệu cần có Charantin với độ tinh khiết phù hợp làm chất chuẩn để đánh giá phân tích Hơn thế, chưa có đơn vị nước cung cấp chuẩn Charantin Do đó, để chủ động nguồn chất chuẩn phục vụ công tác giám sát đảm bảo chất lượng thuốc chuẩn hóa dược liệu mướp đắng, chúng tơi thực đề tài: PHỤ LỤC 3: QUI TRÌNH THIẾT LẬP CHUẨN CHARANTIN C35H58O6 574,8 C35H60O6 576,8 Mục đích sử dụng: Chất chuẩn charantin sử dụng phép thử định tính phương pháp đo phổ hồng ngoại, định tính định lượng phương pháp HPLC Mô tả: Charantin chất dạng tinh thể, màu trắng, tan nước dung mơi khơng phân cực n-hexan Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng: 3.1 Định tính: Phương pháp HPLC: Điều kiện sắc ký phần định lượng Yêu cầu: Trong sắc ký đồ dung dịch thử phải cho píc có thời gian lưu tương ứng với píc cho dung dịch chuẩn charantin Kết quả: Thời gian lưu Mẫu chuẩn Pic Píc 1/11 Mẫu thử 3.2 Đi m chảy: Theo DĐVN IV – Phụ lục 6.7 Yêu cầu: từ 266oC-268oC Tên kiểm nghiệm viên: Ngày tiến hành: Thiết bị: STT Nhiệt độ nóng chảy (oC) Trung bình: (RSD = %) 3.3 Định lượng: Phương pháp HPLC Theo DĐVN IV - Phụ lục 5.3 u cầu: Mẫu thử phải chứa khơng 95,0 % charantin, tính theo chế phẩm làm khô Pha động A: Nước Pha động B: Methanol Chương trình dung mơi: Thời gian Pha động A Pha động B (phút) (% tt/tt) (% tt/tt) 0-9 15→ 85 → 95 - 12 95 Ghi Gradient tuyến tính Đẳng dòng Dung mơi hòa tan: Hỗn hợp cloroform – MeOH (1:1) Dung dịch thử: Hòa tan lượng cân xác mẫu thử dung mơi hòa tan để dung dịch có nồng độ charantin 1,0 mg/ml 2/11 Dung dịch chuẩn: Hòa tan lượng cân xác charantin chuẩn dung mơi hòa tan để dung dịch có nồng độ mg/ml Điều kiện sắc ký: Cột thép không gỉ (25 cm x 4,6 mm) nhồi pha tĩnh C (5µm), trì nhiệt độ cột 40oC Tốc độ dòng: 1,0 ml/ phút Detector: Bước sóng 205 nm Thể tích tiêm: 10µl Tiến hành: Kiểm tra khả thích hợp hệ thống sắc ký: Tiến hành sắc ký dung dịch chuẩn Độ phân giải hai píc phải 1,5; Số đĩa lý thuyết tính pic khơng 2000; Hệ số đối xứng pic không lớn 1,5 độ lệch chuẩn tương đối tổng diện tích píc lần tiêm lặp lại không lớn 1,0% Tiến hành sắc ký dung dịch chuẩn dung dịch thử, tính hàm lượng charantin dựa vào tổng diện tích píc thu sắc ký đồ dung dịch chuẩn, dung dịch thử hàm lượng charantin chất chuẩn charantin Tên kiểm nghiệm viên: Ngày tiến hành: Thiết bị: Cột sử dụng : Pha động Pha động A : Pha động B : Chương trình dung mơi DMFM : 3/11 Detector : nm Tốc độ dòng : ml/phút Thể tích tiêm : l Dung dịch chuẩn, dung : dịch thử Sự phù hợp hệ : thống sắc ký Mô tả yêu cầu RS ≥ 1,5 N ≥ 2000 T ≤ 1,5 RSDchuẩn (%)  1,0% Chuẩn Thử kết quả: Thử Lượng cân (mg) Số lần tiêm Tổng diện tích pic (mAu.S) Trung bình RSD (%) HL nguyên trạng (%) Hàm lượng (sau làm khơ) (%) Trung bình (%) 4/11 Thử Mơ tả Chuẩn Thử Thử Thử Lượng cân (mg) Số lần tiêm Tổng diện tích pic (mAu.S) Trung bình RSD (%) HL nguyên trạng (%) Hàm lượng (sau làm khơ) (%) Trung bình (%) 3.4 Mất kh i lượng làm kh : Phương pháp phân tích nhiệt trọng lực Cân xác khoảng mg mẫu thử, gia nhiệt tốc độ 5oC/ phút từ nhiệt độ phòng đến 200oC Sử dụng dòng khí Nitơ với tốc độ 40 ml/phút Mẫu thử Lượng cân (mg) Thử Thử Lượng mẫu (mg) Mất khối lượng làm khô (%) Trung bình (%) 3.5 Tạp chất liên quan: Yêu cầu điều kiện sắc ký: gi ng phần định lượng 5/11 Thử Dung dịch thử: hòa tan mẫu thử dung m i hòa tan đ thu dung dịch có nồng độ 2,0 mg/ml Dung dịch đ i chiếu: pha loãng 1,0 ml dung dịch thử với dung mơi pha mẫu thành 100,0 ml Cơng thức tính hàm lượng tạp chất: Từng tạp Tổng tạp ( ) ( ) Trong đó: ri: diện tích pic tạp dung dịch thử rt: tổng diện tích tạp dung dịch thử rv: tổng diện tích pic dung dịch đối chiếu Yêu cầu: - Từng tạp: không 1,0% - Tổng tạp: không 3,0% Tên kiểm nghiệm viên: Ngày tiến hành: Thiết bị: Cột sử dụng : Pha động Pha động A : Pha động B : Chương trình dung mơi DMFM : Detector : nm Tốc độ dòng : ml/phút 6/11 Thể tích tiêm : Dung dịch thử : Dung dịch đối chiếu : l Sự phù hợp hệ : thống sắc ký yêu cầu kết quả: R ≥ 1,5 N ≥ 2000 T ≤ 1,5 RSDchuẩn (%)  1,0% tR (phút) Diện tích píc tạp (mAU*s) Thử Thử % tạp Thử Thử Trung bình … … Tổng tạp Đối chiếu Kết luận: Nguyên liệu Charantin đạt / không đạt yêu cầu chất lượng để sản xuất chất chuẩn Đóng gói: Thời gian đóng gói: Người đóng: Thiết bị: Điều kiện đóng gói: Nhiệt độ: Độ ẩm: Khối lượng đóng: mg/lọ 7/11 Số lượng: Đánh giá độ đồng nhất: Lô sản xuất coi đồng giá trị RSD kết hàm lượng lọ kiểm tra ≤ 1,0% giá trị khối lượng sấy đạt yêu cầu theo tiêu chuẩn chất lượng → Điều kiện đóng gói ổn định  Mất kh i lượng làm khô: Lọ số Lượng cân (mg) Lượng mẫu (mg) Mất khối lượng làm khô (%) TB (%)  Định lượng: Lọ số Hàm lượng (%) (sau làm khơ) Trung bình … %; RSD = %, n = Kết luận:Lô sản xuất đồng nhất/ không đồng → Quy trình đóng gói ổn định/khơng ổn định Đánh giá liên phòng thử nghiệm: Yêu cầu PTN Thiết bị 8/11 PTN Các thông số Cột sắc ký Pha động tr N  2000  1,5 T RS ≥ 1,5 RSDS dd chuẩn  1,0 % Hàm lượng ≥ 95,0% charantin (sau làm khô) 6 Trung bình: n= RSD = % % Trung bình: % n= RSD = % Xác định giá trị công bố chứng phân tích: - PTN : % (sau làm khô); n = ; RSD = % - PTN : % (sau làm khô); n = ; RSD = % 7.1 ANOVA: Kết đánh giá theo Anova TĨM TẮT Nhóm Số KQ Tổng PTN PTN ANOVA 9/11 Trung bình Phương sai Nguồn sai số Tổng số Bậc tự Bình phương bình phương trung bình Ftn Ftc Giữa nhóm Trong nhóm Tổng cộng So sánh giá trị Ftn Ftc  Ftn ≤ Ftc : Phương pháp có độ lặp lại PTN có độ tái lặp PTN Kết luận: Kết phân tích PTN giống  Ftn > Ftc : Phương pháp khơng có độ lặp lại độ tái lặp Kết luận: Kết phân tích PTN khơng giống 7.2 Tính giá trị ấn định: Tiến hành có Ftn ≤ Ftc - Xác định giá trị ấn định phương sai ấn định: Xếp tăng dần * xi _ x(0) * x i (1) x*-1,5s* x*+ 1,5s* … x s x (0) * x (n) * s (n) 10/11 * * ( xi (1) _ x(1)) * x i ( 2) * ( xi ( 2) _ x( 2)) 7.3 Tính giá trị Z: Tập hợp kết PTN Kết tính giá trị Z STT Z xi (x* = %; s* = ) … Trung bình % n= ;S= ; RSD = % Chọn giá trị có /Z/ ≤ 2,0; tính giá trị trung bình Giá trị cơng bố chứng phân tích: Hàm lượng: % charantin (sau làm khô) Độ không đảm bảo đo mở rộng giá trị cơng bố chứng phân tích, với hệ số phủ k = độ tin cậy 95%: U = ± % Hồ sơ chuẩn, chứng phân tích Bảo quản: Chất chuẩn bảo quản nhiệt độ – 8oC, tránh ánh sáng 10 Hóa chất, thuốc thử: 10.1 Chất chuẩn: Charantin RS 10.2 Cột sắc ký: C 8, 250 cm x 4,6 mm, 5µm 10.3.Thu c thử: - Cloroform (TT) - Methanol (TT) - Nước (TT) 11/11 PHỤ LỤC 4: PHỔ MS, BIỂU ĐỒ TGA VÀ SẮC KÝ ĐỒ PHỔ KHỐI LƯỢNG (MS) BIỂU ĐỒ TGA SẮC KÝ ĐỒ ... sát đảm bảo chất lượng thuốc chuẩn hóa dược liệu mướp đắng, thực đề tài: Nghiên cứu tinh chế thiết lập chất chuẩn Charantin. ” với mục tiêu: - Tinh chế nguyên liệu Charantin đạt độ tinh khiết... PHƯƠNG PHÁP THIẾT LẬP CHẤT CHUẨN 1.5.1 Tổng quan nghiên cứu thiết lập chất chuẩn giới Bất quốc gia phải thiết lập sản xuất chất chuẩn đối chiếu hóa học cho cơng tác kiểm tra, giám sát chất lượng... dược chất tương ứng) Chất chuẩn có độ tinh khiết cao giá đắt Từ lý trên, nhiệm vụ cần thiết cấp bách phải nghiên cứu tinh chế thiết lập chất chuẩn có nguồn gốc từ dược liệu, bước chủ động nguồn chất

Ngày đăng: 23/06/2019, 14:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w