Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
886,18 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA Luận văn Phươngphápnghiêncứu tính toánvàthiếtkếbộnguồnápxung trong bộđiềukhiểnđodãycaoáp Nguyễn Văn Đức Luận văn tốt nghiệp Trang 1 Chương I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ỔN ÁP DC I. LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ ỔN ÁP - Chức năng của mọi ổn áp DC và biến đổi điện áp vào DC ( một chiều) thành điện áp ra DC xác đònh , ổn đònh và duy trì điện ápđó không đổi trên một tầm rộng của các điều kiện điện áp vào và dòng tải. Để thực hiện việc này, một ổn áp thường gồm có. 1. “Phần tử chuẩn” để cung cấp một mức điện áp ra ổn đònh biết trước (V REF ). 2. “Phần tử lấy mẫu” để lấy mẫu điện áp ra. 3. “Phần tử khuếch đại sai biệt” để so sánh mẫu điện áp chuẩn và tạo ra tín hiệu sai biệt. 4. “Phần tử điều khiển” để biến đổi điện áp ra thành điện áp ra mong muốn khi điều kiện tải thay đổi và được điềukhiển bằng tín hiệu sai biệt. - Mặc dù mạch thật sự có sự thay đổi, nhưng có 3 kiểu ổn áp cơ bản là: Ổn áp nối tiếp, song song (shunt) vàxung (còn gọi là giao hoán hay ngắn đoạn). Nhưng 4 thành cơ bản ở điều có ở cả 3 kiểu ổn áp đó. Hình 1.1 Sơ đồ khối của một nguồn ổn áp cơ bản II.CÁC THÀNH PHẦN CỦA ỔN ÁP 1. Phần tử chuẩn. -Phần tử chuẩn là nền tản của tất cả các ổn ápvà điện áp ra được điềukhiển trực tiếp bằng điện áp chuẩn V REF . Những biến đổi của điện áp chuẩn Phần tử điềukhiển Khuếch đại sai biệt REF Điện áp vào Điện áp ra ổn đònh Phần tử chuẩn o Phần tử lấy mẩu Phươngphápnghiêncứutính tốn và thiết kếbộnguồnápxung trong bộđiềukhiểnđodãy tần caoáp Nguyễn Văn Đức Luận văn tốt nghiệp Trang 2 qua khuếch đại sai biệt sẽ làm cho điện áp ra thay đổi theo. Để có được sự ổn đònh như yêu cầu, phần tử chuẩn phải ổn đònh, đối với mọi biến đổi của điện ápnguồnvà các nhiệt độ tiếp xúc có nhiều kỹ thuật phổ biến có thể dùng giải quyết các bài toánthiếtkế dùng IC ổn áp. 2. Phần tử lấy mẫu. -Phần tử lấy mẫu giám sát điện áp ra và đổi nó thành một mức điện áp bằng điện áp chuẩn khi điện áp ra đúng. Khi nó có sự thay đổi điện áp làm cho điện áp cho điện áp hồi tiếp lớn hơn hay nhỏ hơn điện áp chuẩn. Hiệu số điện áp của điện áp chuẩn và điện áp lấy mẫu dùng để điềukhiển ổn áp làm cho nó có đáp ứng thích hợp và đúng với yêu cầu. 3. Khuếch đại sai biệt. -Khuếch đại sai biệt của ổn áp dùng để so sánh điện áp hồi tiếp với điện áp chuẩn. Nó cũng khuếch đại mức sai biệt để lái mạch điềukhiển để đưa điện áp ra về mức đặt trước. 4. Phần tử điều khiển. a. Nối tiếp: Vo=Vs -IL.Rs b. Song song: Vo =VI-(IL+Is).Rs c. Xung: Vo =Vs Toff + Ton Ton Cấu hình của phần tử điềukhiển Tất cả các phần tử đã giới thiệu ở trên hầu như không đổi đối với các mạch ổn áp. Trái lại thì phần tử điềukhiển thay đổi theo ổn áp sẽ thiết kế. Rs Vs Vo Rs R Is Nguyễn Văn Đức Luận văn tốt nghiệp Trang 3 -Người ta dựa vào phần tử này để phân loại ổn áp nối tiếp, song song hay ổn áp xung(switching). II. PHÂN LOẠI ỔN ÁP. 1. Ổn áp nối tiếp Ổn áp nối tiếp có tên là “nối tiếp” là dựa vào phần tử điều khiển, ở ổn áp này phần tử điềukhiển mắc nối tiếp với tải. Phần tử điềukhiển thường là một transistor và nó có chức năng như một điện trở thay đổi được(Rs). Tích số của Rs và dòng tải IL làm cho sai biệt điện áp vào ra(Vi-Vo) thay đổi và điện áp này bổ chính cho điện áp vào và dòng tải thay đổi. Ổn áp nối tiếp cơ bản được minh họa như hình vẽ sau: Vo =Vref(1+R1/R2) Với :Vref là điện áp chuẩn Bất lợi cơ bản của ổn áp nối tiếp là: Công suất tiêu thụ của nó phụ thuộc vào dòng tải và sai biệt điện áp vào ra. Công suất tiêu thụ sẽ trở nên đáng kể khi dòng tải tăng hay hiệu số điện áp vào ra tăng. 2. Ổn áp song song. Ổn áp song song dùng linh kiện tích cực mắc song song với tải vàđiềukhiển dòng diện qua nó để bù các biến động của các điện áp vào hay các điều kiện tải thay đổi. Ổn áp song song cơ bản dược minh họa như hình vẽ sau: Vref R1 Nguyễn Văn Đức Luận văn tốt nghiệp Trang 4 Với -V ref : điện áp chuẩn -IL: dòng tải -I shunt : dòng qua phần tử điềukhiển -Khi dòng IL tăng, Ishunt giảm để điều chỉnh sụt áp qua Rs. Theo cách này thì Vo giữ không đổi. -Vo=VI-Is.Rs -Với Is=IL+Ishunt -Vo=VI-Rs(IL+Ishunt) Rshunt: biểu diễn điện trở tương đương của phần tử điều khiển. *Ưu nhược điểm: -Mặc dù ổn áp này thông thường ít hữu hiệu hơn ổn áp nối tiếp hay ổn áp xung, nhưng đối với một số ứng dụng nó lại có lợi. Ổn áp song song ít nhạy với những biến đổi tức thời của điện áp vào, nó không phản ánh những biến đổi nhất thời của dòng tải trở về nguồn. 3.Các vi mạch ổn áp DC tuyến tính. -Các vi mạch ổn áp DC tuyến tính được sử dụng rất rộng rải do những ưu điểm của nó như :Tích hợp toànbộ linh kiện trong một vỏ kích thước bé, không cần sử dụng hoặc chỉ sử dụng thêm một vài linh kiện ngoài để tạo mạch hoàn chỉnh, mạch bảo vệ quá dòng, quá nhiệt có sẳn bên trong vi mạch … Một trong những lọai vi mạch ổn áp DC tuyến tính thông dụng là họ vi mạch 78xx ( ổn áp dương) và ổn áp 79xx(ổn áp âm) có ba chân. Tùy theo hình dạng vỏ, các vi mạch ổn áp ba chân có thể cung cấp dòng từ 100mA đến 1A và cho điện áp ra cố đònh ở nhiều giá trò khác nhau tương ứng với mã số: -Dạng mạch điện dùng vi mạch ổn áp ba chân. -Trong đó Ci được thêm vào khi vi mạch đặt xa nguồn chỉnh lưu và lọc để ổn đònh điện áp ngõ vào; Co để lọc nhiễu cao tần. -Tuy nhiên để vi mạch hoạt động tốt thì điện áp ngõ vào tối thiểu phải cao hơn điện áp ngõ ra 2V. Đây là một giới hạn của vi mạch ổn áp tuyến tính 78XX (79XX) VI V o CoCi Nguyễn Văn Đức Luận văn tốt nghiệp Trang 5 4.Nguồn ổn ápxung -Sơ đồ minh họa nguyên lý họat động của nguồn ổn áp xung. -Khi công tắc hở, năng lượng tích trữ ban đầu trong mạch lọc được cấp cho tải.Khi điện áp trên tải giảm dần đến lúc ngõ ra mạch so sáng đổi trạng thái, công tắc đóng lại. Dòng điện từ nguồn vào Vs cung cấp năng lượng cho tải và tích trữ trong mạch lọc. Dođó VL tăng, làm ngõ ra mạch so sánh đảo trạng thái để mở công tắc. Tương tự khi dòng tải tăng, mạch so sánh sẽ điềukhiển công tắc trong thời gian lâu hơn so với thới gian mở công tắc để duy trì điện áp ra ổn đònh; ngược lại, thời gian công tắc mở sẽ lâu hơn thời gian đóng khi dòng tải bé. -Phần tử điềukhiển (transistor) nối tiếp lái dòng trongnguồn ổn ápxung hoạt động ở chế độ đóng ngắt nên công suất tiêu tán rất bé so với transistor lái dòng ở nguồn ổn áp tuyến tính phải dẫõn điện liên tục, nhất là khi điện áp vào lớn hơn điện áp ra. Dođó hiệu suất của nguồn ổn ápxung (khoảng 85%) cao hơn hiệu suất của nguồn ổn áp tuyến tính. Việc chon transistor lái dòng và tỏa nhiệt cho nó đối với nguồn ổn ápxung sẽ đơn giản hơn nhiều so với nguồn ổn áp tuyến tính, với cùng mức công suất ra tải -Trong thực tế, công tắc transistor được điềukhiển bằng một nguồn dao động tần số cố đònh, có chu kỳ nhiệm vụ D= T Ton được điều biến bởi điện áp ngõ ra mạch so sánh. Tần số đóng mở cố đònh của công tắc transistor cho phép tối ưu hóa các thành phần lọc, giảm được độ gợn sóng ngõ ra. Tần số dao động có thể từ vài Khz đến vài chục Khz, tùy theo đáp ứng của transistor lái. -Ngày nay, ta có những loại MOS và BJT công suất lớn có đáp ứng cao hơn 500Khz, nên có thể tăng tần số dao đông cao hơn để giảm được kích thước mạch lọc ngõ ra. Tải KĐ sai lệch So sánh Vref Is Io Vo Vs Công tắc (transistor) Mạch lọc ( LC ) + - + - Nguyễn Văn Đức Luận văn tốt nghiệp Trang 6 -Sơ đồ khối minh họa của một nguồn ổn ápxungđiềukhiển bằng tần số cố đònh. -Khối so sánh va økhuếch điện áp sai lệch thực hiện việc so sánh điện áp ra Vo với điện áp chuẩn Vref tạo ra tín hiệu Ve. Tín hiệu này cùng với điện áp hình răng cưa Vosc dobộ tạo sóng tạo ra (có fo=1/T) được so sánh với nhau trong khối điềukhiểnđộ rộng xung tạo ra chuổi Ve dùng để điềukhiển sự đóng mở của khóa transistor. -Khi Vosc >Ve, tín hiệu ở mức cao(Ton). -Khi Vosc<Ve, tín hiệu ở mức thấp(Toff). T=Ton+Toff T: chu kỳ đóng ngắt Ton: thời gian đóng Toff: thời gian ngắt. -Như vậy khi điện áp Vo có khuynh hướng tăng hoặc dòng tải bé, điện áp Ve tăng, thì Ton giảm. Do đó, khóa transistor sẽ tắt trong thời gian dài hơn, khiến Vo giảm xuống. KĐ sai lệch Tải Mạch chỉnh lưu và lọc Tạo sóng răng cưa Khóa BJT Điện áp chuẩn Mạch lọc ( LC ) Ve V I Vc V L + Ve Ton T Vosc Vc Nguyễn Văn Đức Luận văn tốt nghiệp Trang 7 -Khi Vo giảm hoặc dòng tải tăng, Ve giảm thì Ton tăng. Kết luận: Từ những ưu điểm đã phân tích ở trên của ổn áp xung, nên ta chọn kiểu ổn ápxung để thiếtkế mạch ổn áp 5V/10A; -15V/3A;+15V/3A với mục đích là sẽ lợi dụng được những ưu điểm đó. Nguyễn Văn Đức Luận văn tốt nghiệp Trang 8 Chương II: NGUỒN ỔN ÁPXUNG A. LINH KIỆN ĐÓNG NGẮT -Ổn ápxung thường được sử dụng hai linh kiện bán dẫn đóng ngắt thông thường như: thyristor (SCR), transistro công suất hay transistor trường. I. Đóng ngắt bằng SCR -Sự bất lơò khi dùng linh kiện đóng mở bằng SCR là chúng ta điềukhiển cả hai quá trình kích khởi và ngắt của SCR. Vì vậy làm phức tạp thêm trong quá trình điềukhiểnvà hạn chế việc nâng cao tần số. -Theo nguyên lý SCR sẽ tự duy trì trạng thái dẫn điện sau khi được kích. Muốn SCR đang ở trạng thái dẫn chuyển sang trạng thái tắt thì phải cho IG=0 và điện thế VAK=0v. để SCR có thể tắt được thì thời gian VAK=0 đủ dài. Vậy phải có thêm thời gian tắt SCR. -Để SCR dẫn điện trong trường hợp điện thế VAK thấp thì phải có dòng điện kích cực G của SCR. Dòng IG min là trò số dòng kích nhỏ nhất đủ để điềukhiển SCR dẫn và IG min có trò số lớn hay nhỏ tùy thuộc công suất của SCR. Nếu SCR càng lớn thì IG min càng lớn. -Với: -t off =t It = 0 +t off SCR -t It =0: thời gian dòng giảm xuống 0 -t off SCR : thời gian tắt SCR. -t off : thời gian từ lúc tác động đến SCR tắt *Các phươngpháp ngắt: a. Ngắt nguồn điện áp VAK ra khỏi SCR (cách này thường không được sử dụngvì phải tốn hao năng lượng ngắt, tốc độ làm việc chậm) b. Giảm dòng qua SCR xuống dưới giá trò dòng duy trì IH (phương pháp đảo lưu ép) c. Đảo cực tính điện áp cấp cho AK. II. ĐÓNG NGẮT BẰNG TRANSISTOR. -Có nhiều lọai BJT trên thò trường từ những BJT Ge,Si, đến BJT darlington rất tốt, chúng thường làm một số công việc nhất đònh Nguyễn Văn Đức Luận văn tốt nghiệp Trang 9 -Khi chọn lựa chúng ta phải chú ý đến chế độ họat động của chúng như: Đòên áp cao, tần số giao hoán cao, dòng điện cao. Ngoài ra còn phải chú ý về giá thành của chúng. -Để đóng ngắt các mạch điện tử người ta dùng các khóa điện tử. Các khóa này có hai trạng thái phân biệt. -Trạng thái đóng (trạng thái dẫn bão hòa) -Trạng thái ngắt (trạng thái tắt). Việc chuyển đổi trạng thái này sang trạng thái kia là do tác động của hai tín hiệu điềukhiển ở ngõ vào, đồng thời quá trình chuyển trạng thái được thực hiện vơí một tần số nhất đònh. -Đặc tính làm việc của transistor ở chế độ đóng ngắt. Miền bão hòa I, miền cắt II. -Để đảm bảo cho BJT nằm ở trạng thái tắt thì VBE<Vγ -Vγ: điện áp mở V BE I B 0 V [...]... thò trường , áp ứng tần số cao , giá thành không cao. Vậy trong phần thiết kế ta chọn linh kiện đóng ngắt bằng transistor Trang 10 Nguyễn Văn Đức Luận văn tốt nghiệp III CÁC PHƯƠNGPHÁPĐIỀU CHỈNH -Như đã khảo sát ở trên ,ổn ápxung dùng phần tử điều chỉnh điện áp ra, nên trong lúc điều chỉnh linh kiện sẽ dẫn bão hòa hay tắt dòng vàáp qua nó phụ thuộc tải -Như vậy chúng ta chỉ có thể điều khiển 2 thông... thông số đó là tần số vàđộ rộng xung -Thay đổi độ rộng xung, tần số cố đònh -Thay đổi tần số, độ rộng xung cố đònh -Thay đổi cả tần số vàđộ rộng xung 1 .Bộ ổn áp switching thay đổi độ rộng xung, tần số cố đònh (Phần này đã được giới thiệu ở chương I ,mục III.4.) 2 .Bộ ổn áp switching có độ rộng xung không đổi, tần số xung thay đổi -Thay đổi tần số này tùy theo điện ápnguồnvà dòng điện qua tải, để... mạch đơn ổn và được giữ cố đònh.đây là loại mạch cho phép điều chỉnh độc lập tần số xung đối với độ rộng xung Trang 11 Nguyễn Văn Đức Luận văn tốt nghiệp 3 Bộ ổn áp switching thay đổi cả tần số vàđộ rộng xung -Đây là bộ ổn áp tự kích ,trên nguyên tắc tự dao động các điều kiện tác động vào cả tần số vàđộ rộng xung của mạch Giải thích :Bộ khuếch đại sai lệch chính là mạch so sánh điện áp ra (qua điện... tổn thất qua transistor vàtrong biến áp thì tần số này không được dưới vài Khz.Mạch điện này đơn giản nhưng khó lọc dược các gợn sóng đầu ra Vì vậy trong thực tế ít dùng Trongđó : -VC0:dao động được điềukhiển bằng điện áp -Đơn ổn:Khi có xungđiều khiể mạch đơn ổn cho ra một xung có độ rộng xung cố đònh rồi trở về trạng thái ban đầu -Tần số xung của mạch đơn ổn được thay đổi doxung kích từ VCO Thời... trở R3) với điện áp chuẩn Khi điện áp ra của bộ ổn áp giảm, mạch so sánh sẽ mở transistor (transistor dẫn) và khi điện áp ra tăng bộ khuếch đại so sánh sẽ ngắt transistor giao hoán Do tác động của vòng hồi tiếp sẽ điều chỉnh sự biến thiên hai thông số này để ổn đònh điện áp ra *Tổng quát bộ ổn áp switching tạo ra sự thay đổi bề rộng xung tương ứng với sự thay đổi điện áp vào chưa điều chỉnh *Nhận... Nếu ta yêu cầu chất lượng caovà tần số ổn đònh tránh cho những linh kiện ở bộ lọc phải lớn (vì tần số danh đònh tắt mở phải lớn hơn nhiều lần tần số lưới mà ở đây là tần số biến thiên không biết trước được) *Kết luận: Qua việc khảo sát các phươngphápđiều chỉnh trên và với các ưu khuyết điểm của nó Ta chọn phươngphápđiều rộng xung, giữ tần số cố đònh để dễ chọn linh kiện áp ứng yêu cầu tần số B... -14 ) III ỔN ÁP BUCK - BOOST -Ổn áp Buck - Boost cung cấp một điện áp ngõ ra mà có thể thấp hơn hay lớn hơn điện áp ngõ vào Cực tính điện áp ngõ ra ngược với điện áp ngõ vào - + Vs is - VD Dm i1 Q1 Control circuit Vo Vo+ Vc=Vo L C R I iL, L - Sơ đồ Buck Boost *Mạch hoạt động được chia làm 2 giai đo n - Giai đo n 1 : Transistor Q1 dẫn và diode Dm bò phân cực ngược Dòng ngõ vào tăng và chảy vào cuộn cảm... Vs (8.4) -Diode D5 và D6 : ID5b = DIo VD5 max = VD6max = 2nVD (2mVD) * Kết luận: Trong các loại converter trongđó có Half - Bridge converter có nhiều ưu điểm như - Hiệu suất cao khoảng 90% - Biến áp không sử dụng đầu ra ở giữa vì vậy loại trừ được sự mất cân bằng từ thông Kết quả là loại converter này được dùng để thiếtkế các bộnguồn với công suất có thể lên đến 1000W - Điện áp cực đại đặt lên transistor... trò điện áp trên vòng trong phạm vi từ 2V tại tần số đóng ngắt 25KHZ đến 5 hay 6v ở 100KHz a BIẾN ÁP CÔNG SUẤT Chọn lõi : Thiết kế biến áp ta phải chọn lõi phù hợp với công suất ra Chọn lõi cho công suất ngõ ra của biến áp phụ thuộc vào tần số hoạt Trang 22 Nguyễn Văn Đức Luận văn tốt nghiệp động, mật độ từ cảm ( B1 và B2 ), tiết diện lõi sắt, tiết diện khung quấn dây Ab ,và mật độ dòng điện trong mỗi... đôi mức điện áp so với các converter khác V.FORWARD CONVERTER 1 Lý thuyết cơ bản -Bộ đổi điện này thường được sử dụng cho những nguồn có công suất ngõ ra từ 150-200w khi điện áp ngõ vào DC cực đại ở mức 60V đến 200V L3 L2 D4 D1 D3 Vs2 Vs1 D7 D6 Vom Vdc Q1 L1 D2 D5 Mạch điềukhiểnđộ rộn g xung Vea Mạch so sán h Vref -Trong mạch converter này chỉ có một transistor và một diode ở phía sơ cấp Trong khi mạch . BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA Luận văn Phương pháp nghiên cứu tính toán và thiết kế bộ nguồn áp xung trong bộ điều khiển đo dãy cao áp Nguyễn Văn. mẩu Phương pháp nghiên cứu tính tốn và thiết kế bộ nguồn áp xung trong bộ điều khiển đo dãy tần cao áp Nguyễn Văn Đức Luận văn tốt nghiệp Trang 2 qua khuếch đại sai biệt sẽ làm cho điện áp. điện áp vào lớn hơn điện áp ra. Do đó hiệu suất của nguồn ổn áp xung (khoảng 85%) cao hơn hiệu suất của nguồn ổn áp tuyến tính. Việc chon transistor lái dòng và tỏa nhiệt cho nó đối với nguồn