IV. SỰ GIA TĂNG NHIỆT ĐỘ CỦA BIẾN ÁP
V.MẠCH ĐIỀU KHIỂ N:
Mạch điều khiển độ rộng xung với tần số cố định đuọc xây dựng để thực hiện việc điều khiển trong bộ nguồn switching. Nó đuọc thiết kế theo từng khối rời hay đượcc tích hợp trong các IC .
Nếu thiết kế theo từng khối rời thì bộ nguồn sẽ phức tạp, độ chính xác không cao ,diện tích chiếm chổ lớn . Vì vậy ta chọn IC để khắc phục các nhược điểm trên.
Có nhiều loại IC điều khiển độ rộng xung như :SG 1524,UC 1846, TL 494, TL 495....Nhưng TL 494 có nhiều trên thị trường, giá thành rẻ, nên ta chọn IC TL 494.
Mô tả IC TL 494 :
IC TL 494 bao gồm bộ dao động răng cưa tuyến tính với tần số được xác định bởi 2 thành phần bên ngoài là RT và CT
Tần số dao động : f = 1,1 / ( RT . CT )
Ngỏ ra của mạch điều chế độ rộng xung được thực hiện bởi sự so sánh sóng răng cưa với 2 tín hiệu điều khiển đưa đến cổng NOR và sau đó suất ra 2 transistor Q1 và Q2 .Tín hiệu suất ra đến Q1,Q2 chỉ xảy ra khi tín hiệu răng cưa lớn hơn so với 2 tín hiệu vào . Vì thế việc tăng biên độ tín hiệu điều khiển sẽ làm giảm độ rộng xung ra ( xin tham khảo sơ đồ vẽ dạng sóng của IC TL494 )
Tín hiệu điều khiển 1 bên ngoài đưa vào đuọc cung cấp cho mạch dead-time .Tín hiệu điều khiển 2 được đưa vào mạch khuếch đại sai lệch hoặc ngỏ vào feedback .
Mạch so sánh điều khiển độ rộng xung sẽ so sánh điện áp đưa từ bên ngoài vào để cho ra 1 xung có độ rộng xung tùy thuộc vào điện thế ngỏ vào.Thời gian hoạt động của xung tùy thuộc vào thời gian dead-time và độ rộng xung của mạch so sánh PWM.
IC TL 494 có 1 điện thế ổn áp bên trong là 5V với dòng là 10 mA và được đưa ra chân số 14 để làm điện áp chuẩn
Như đã nói ở trên tần số dao động được định bởi RT và CT ,thực tế trên mạch là C36 và R36 và fosc = 62 KHz
Ta có fosc = 36 C . 36 R 1 = 62 KHz Chọn R36 = 18 K
Thay các giá trị vào ta đuọc C36 = 958 pF = 1000 pF
Dòng IC 494 là 10 mA và áp của nó cung cấp cho mạch là 5V R42 = 5/10 = 0,5 K Chọn R42 = 1K Q3 ( C 945 ) và Q4 ( C 945 ) là 2 transistor ở tầng driver : C 945 có đặc tính kỹ thuật sau : BVCBO = 70 V BVCEO = 70 V BVEBO = 4 V Tính R18 ,ta có : R18 VBQ4 = Vcc R17 + R18 Khi Q4 dẩn ,ta có VBQ4 = 0,6 V , Vcc = 5 V Chọn R18 = 1 K
Thay các giá trị trên vào công thức ta đuọc R17 = 4,2 K
Chọn R17 = 3,9 K
Bằng cách dùng 2 công thức trên áp dụng cho Q3 với 2 điện trở phân cực là R21 và R19 ( chọn R21 = 3,9 K ) ta có : R19 = 1,2 K
Thực tế chọn R19 = 1,5 K
Aùp dụng cho Q6 ta cũng đuọc kết quả R39 = 39 K
R40 = 1 K
Thông số kỹ thuật của transistro A 733 ( Q5 ) BVCBO = 100
BVCEO = 80 BVEBO = 5 Ic max = 0,5 A P = 0,5 W , =120 -Ở chế độ Q5 bắt đầu dẩn thì dòng Ic = 0,12 mA nên ta cũng có IBQ5 = Ic / = 1 mA Nên R41 = ( 5-VBEQ1 ) / IBQ1
Với VBEQ1 = 0,2 V =>IBQ1 = 1 mA
-Thay các giá trị vào ta được : R41 = 4,8 K -Thực tế chọn R41 = 4,7 K
-Tính tụ liên lạc C5:
Ta có : Ipft . 0,8 T/2 Ipft . 0,8 .T/2 C5 = =
dV 10 % . VCQ1 Với Ipft = 1,42 A ( tính toán ở phần đầu )
VCQ1 = 150 V
=> C5 = 0,6 F Chọn C5 = 1 F
VI.TRANSISTOR NGẮT DẪN :
Vì đây là chế độ Half-Bridge converter nên điện áp nguọc C-E là : VBCE = 220 . 1,414 . 1,21 = 376,5 V
Trong đó 1,21 là hệ số dự phòng ,nên ta chọn transistor có điện áp nguọc nằm trong khoảng này .
Theo lý luận trên ta chọn transistor C 4242 vì các thông số của C 4242 đáp ứng được yêu cầu trên
Thông số kỹ thuật của C 4242 là : VCBO = 700 V
VEBO = 9 V VCEO = 4000 V I = 2 A
Hệ số = 20
Bình thường khi Q1 chưa dẫn thì nó đã có 1 điện thế mồi từ 0,2 đến 0,4 V để chỉ cần kích một điện thế nhỏ tương ứng là 0,4 V hay 0,2 V là transisitor sẽ dẫn .Bình thường dòng tại cực B của Q1 ở chế độ mồi này rất nhỏ , khoảng vài microA nên để dòng chính qua R6 phân cực cho Q1 thì dòng qua nó phải lớn gấp nhiều lần so với 0,2 A . Đây chính là dòng phân cực cho Q1
IBQ1 = 0,2 . 100 = 0,2 mA Lúc này : R6 = UBEQ1/IBQ1 = 0.6 / 0.2 = 3 K Thực tế chọn R6 = 2,7 K Tính R9 : Ta có VCQ2 . R9 VBQ2 = R7 + R9 Chọn R7 = 330 K , UBQ2 = 0,6 V
Thay các số vào công thức ta đuọc R9 = 2,1 K Thực tế chọn R9 = 2,7 K
-NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ NGUỒN ỔN ÁP XUNG 5V/10A, 15V/3A : XUNG 5V/10A, 15V/3A :
--Khi cung cấp nguồn điện AC vào , nguồn điện vào được D5 nắn và tạo điện áp mồi thông qua R4, đến cực B của Q1( C4242) làm Q1 dẫn tạo một điện thế cảm ứng qua cuộn thứ cấp của biến áp xung nhờ D14 nắn và tụ lọc C19 lọc tạo thành điện áp đưa đưa vào chân số 12 của IC TL494 và làm cho IC494±dao động và đưa điện áp dao động cho Q3 ( C945) kích thích dao động cho Q1 và Q2.
-Nhờ xung Dead-Time Q2 dẫn làm cho điện thế thứ cấp của biến áp xung ra cao.
-IC TL494 là IC điều khiển độ rộng xung .Nguyên lý điều rộng xung của nó được giải thích như sau:
+Chân số 2 được cung cấp điện áp VREF =2,5V. +Chân số 1 đưa điện áp dò sai lấy từ Vout ra .
+Chân số 4 được áp vào điện thế để khống chếthời gian Dead – Times khoảng 0,4V .
-Điện áp ngõ ra phản hồi về so sánh với điện áp chuẩn . Nếu có sự sai lệch thì tín hiệu ngõ ra bộ khuếch đại sai lệch sẽ điều khiển độ rộng xung ở ngõ ra chân 9 và chân 10 của IC TL494 .Tín hiệu ở ngõ ra 2 chân này phản hồi về kích cho Q3 và Q4 dẫn hay ngắt để điều khiển thời gian Ton của 2 Transistor giao hoán Q1 và Q2.
Mạch bảo vệ quá dòng và quá áp:
Bảo vệ quá dòng : Vì một lý do nào đó mà dòng điện ngõ ra tăng lên đột ngột ( cao hơn dòng điện định mức ).Dòng này qua điện trở 1K ,và làm phân cực điện áp D5 .Lúc này xuất hiện điện áp phân cực cho Q6 làm Q6 dẫn Q5 dẫn tạo ra một điện thế 5V tại chân 4 của IC 494 .nhìn vào cấu tạo bên trong của IC ,ta thấy chân 4 của nó là 5V điều này có nghĩa là ngõ ra mạch so sánh Dead Times là 5V (tương đương mức 1 ) lúc này sẽ không có dao động ngõ ra Mạch tự cúp lại không hoạt động.
Bảo vệ quá áp: Vì một lý do nào đó điện áp ngõ vào tăng cao hơn giá tri định mức .Thì điện áp phía thứ cấp cũng tăng cao và làm phân cưc D6 ,lúc này cũng xuất hiện điện áp phân cực cho Q6 .Bằng cách lý luận tương tự như phần bảo vệ quá dòng Mạch tự cúp lại (không hoạt động nữa).