Nghiên cứu bào chế viên hoàn giọt đan sâm tam thất

51 226 1
Nghiên cứu bào chế viên hoàn giọt đan sâm   tam thất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN HÀ YÊN NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VIÊN HOÀN GIỌT ĐAN SÂM - TAM THẤT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ HÀ NỘI - 2018 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN HÀ YÊN MÃ SINH VIÊN: 1301487 NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VIÊN HOÀN GIỌT ĐAN SÂM - TAM THẤT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ Người hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Văn Hân Nơi thực hiện: Bộ môn Công nghiệp Dƣợc HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Với tất kính trọng, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: PGS TS Nguyễn Văn Hân ngƣời thầy trực tiếp hƣớng dẫn, bảo tận tình cho tơi suốt thời gian thực khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn DS Trần Trọng Biên TS Bùi Thị Thúy Luyện quan tâm, giúp đỡ tơi tháo gỡ khó khăn q trình thực khóa luận Tiếp theo tơi xin chân thành cảm ơn em Nguyễn Thu Hà em Hoàng Thị Quỳnh Dung lớp M1K69 trực tiếp giúp đỡ để tơi hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, thầy cô Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội dạy dỗ bảo tận tình suốt năm năm học tập trƣờng Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè- ngƣời ln ủng hộ động viên suốt thời gian qua Do thời gian thực đề tài có hạn nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tơi mong có đƣợc góp ý quý báu thầy cô bạn sinh viên Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Hà Yên MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ DANH MỤC CÁC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan đan sâm 1.1.1 Cây đan sâm 1.1.2 Dƣợc liệu đan sâm 1.1.3 Cao đan sâm 1.2 Tổng quan tam thất 1.2.1 Cây tam thất 1.2.2 Dƣợc liệu tam thất 1.4 Tổng quan viên hoàn giọt 1.4.1 Khái niệm 1.4.2 Thành phần 1.4.3 Phƣơng pháp bào chế 1.4.4 Ƣu điểm 1.4.5 Một số nghiên cứu bào chế viên hoàn giọt 10 CHƢƠNG 2: NGUYÊN LIỆU, TRANG THIẾT BỊ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Nguyên liệu, trang thiết bị 13 2.1.1 Nguyên liệu, dung mơi, hóa chất 13 2.1.2 Thiết bị, dụng cụ nghiên cứu 14 2.2 Nội dung nghiên cứu 14 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 2.3.1 Phƣơng pháp điều chế cao khô đan sâm - tam thất 15 2.3.2 Phƣơng pháp bào chế viên hoàn giọt đan sâm - tam thất 16 2.3.3 Phƣơng pháp đánh giá số đặc tính viên bào chế đƣợc 19 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 24 3.1 Kết thẩm định phƣơng pháp định lƣợng danshensu TLCscanning 24 3.1.1 Độ đặc hiệu 24 3.1.2 Độ thích hợp hệ thống 25 3.1.3 Khoảng tuyến tính 26 3.1.4 Độ lặp lại 27 3.1.5 Độ 28 3.2 Điều chế cao đan sâm - tam thất 29 3.2.1 Kết lựa chọn số lần chiết đan sâm 29 3.2.2 Kết lựa chọn số lần chiết tam thất 30 3.3 Bào chế viên hoàn giọt 32 3.3.1 Kết khảo sát thông số kỹ thuật 32 3.3.2 Kết khảo sát tỷ lệ chất mang công thức 35 3.4 Kiểm nghiệm viên 36 3.4.1 Các đặc tính lý hóa 36 3.4.2 Định tính 36 3.4.3 Định lƣợng 39 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DC: Dịch chiết DĐVN: Dƣợc điển Việt Nam DĐTQ: Dƣợc điển Trung Quốc EtOH: ethanol EtOAc: ethyl acetat FT - IR : quang phổ hồng ngoại (Fourier-transform infrared spectroscopy) GACP: Thực hành tốt trồng trọt thu hái dƣợc liệu (Good Agricultural and Collection Practices) MeOH: methanol NXB: Nhà xuất PEG: polyethylen glycol PG: propylen glycol SKD: Sinh khả dụng SKLM: Sắc ký lớp mỏng TLC: Sắc ký lớp mỏng (Thin layer chromatography) TT: Thứ tự DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ TT Danh mục hình vẽ, đồ thị Trang Hình 1.1: Cơng thức cấu tạo danshensu Hình 1.2: Một số saponin đặc trƣng cho rễ củ tam thất Hình 2.1: Sơ đồ bào chế viên hoàn giọt đan sâm - tam thất 17 Hình 2.2: Thiết bị nhỏ giọt tự chế 18 Hình 3.1 Sắc ký đồ đánh giá độ đặc hiệu phƣơng pháp 24 Hình 3.2: Hình ảnh pic sắc ký 25 Hình 3.3: Đƣờng biểu diễn phụ thuộc diện tích pic vào lƣợng natri danshensu mỏng 26 Hình 3.4: Hình ảnh SKLM theo dõi trình chiết xuất đan sâm 30 Hình 3.5: Hình ảnh SKLM theo dõi trình chiết xuất tam thất 30 10 Hình 3.6: Sơ đồ quy trình điều chế cao khơ đan sâm - tam thất 31 11 Hình 3.7: Viên hồn giọt đan sâm - tam thất 36 12 Hình 3.8: Sắc ký đồ mỏng borneol chuẩn - mẫu thử 37 13 Hình 3.9: Sắc ký đồ mỏng notoginseng chuẩn - mẫu thử 37 14 Hình 3.10: Sắc ký đồ mỏng natri danshensu chuẩn - mẫu thử 38 DANH MỤC CÁC BẢNG TT Danh mục bảng Trang Bảng 2.1: Ngun liệu, dung mơi, hóa chất sử dụng đề tài 13 Bảng 2.2: Thành phần công thức sơ viên hoàn giọt đan sâm - 16 tam thất Bảng 2.3: Giới hạn chênh lệch khối lƣợng 19 Bảng 3.1: Kết đánh giá độ thích hợp hệ thống phƣơng pháp 25 Bảng 3.2: Kết khảo sát khoảng tuyến tính 26 Bảng 3.3: Kết đánh giá độ lặp lại phƣơng pháp với mẫu cao 27 Bảng 3.4: Kết đánh giá độ lặp lại phƣơng pháp với mẫu viên 27 Bảng 3.5: Kết đánh giá độ phƣơng pháp với mẫu cao 28 Bảng 3.6: Kết đánh giá độ phƣơng pháp với mẫu viên 29 10 Bảng 3.7: Kết trình chiết xuất 32 11 Bảng 3.8: Kết khảo sát khoảng cách nhỏ giọt 32 12 Bảng 3.9: Kết khảo sát nhiệt độ pha làm lạnh 33 13 Bảng 3.10: Kết khảo sát chiều cao cột làm lạnh 33 14 Bảng 3.11: Kết khảo sát nhiệt độ pha đun chảy 34 15 Bảng 3.12: Kết đánh giá tỷ lệ PEG 6000 công thức 35 16 Bảng 3.13: Rf màu sắc vết sắc ký đồ borneol 37 17 Bảng 3.14: Rf màu sắc vết sắc ký đồ notoginseng 38 18 Bảng 3.15: Rf màu sắc vết sắc ký đồ danshensu 38 19 Bảng 3.16: Kết định lƣợng danshensu viên hoàn giọt 39 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo y học cổ truyền, đan sâm có tác dụng hoạt huyết, chống đơng, giãn mạch, tam thất có tác dụng cầm máu, giãn mạch, bảo vệ tim Bài thuốc đan sâm, tam thất đƣợc sử dụng 1000 năm qua, có tác dụng thơng thống huyết quản động mạch, giảm cholesterol, chống tích tụ chất thải máu, làm chậm tiến triển trình xơ vữa động mạch vành, điều trị đau thắt ngực, loạn nhịp tim, thiếu máu tim, sau nong vành phẫu thuật bắc cầu động mạch Viên hoàn giọt dạng bào chế đƣợc đƣa vào Dƣợc điển Trung Quốc Quá trình tạo viên nhỏ giọt tƣơng tự trình bào chế hệ phân tán rắn theo phƣơng pháp đun chảy Cao chiết dƣợc liệu hoạt chất hóa dƣợc đƣợc hòa tan/phân tán chất mang/hỗn hợp chất mang nóng chảy nhỏ giọt xuống pha lỏng làm lạnh để tạo viên hình cầu, dƣợc chất tồn trạng thái phân tử độc lập, tiểu phân vơ định hình độ hòa tan đƣợc cải thiện đáng kể Ngoài ra, viên hoàn giọt có ƣu điểm bật nhƣ viên kích thƣớc nhỏ nên tiện dùng, đặt dƣới lƣỡi, đồng phân liều cao, thành phần công thức, phƣơng pháp thiết bị bào chế đơn giản, độ ổn định sinh khả dụng cao Nhằm tăng hiệu điều trị hoạt chất cao đan sâm - tam thất, kỹ thuật bào chế viên hoàn giọt đƣợc triển khai, đề tài “Nghiên cứu bào chế viên hoàn giọt đan sâm - tam thất” đƣợc thực với mục tiêu: Điều chế đƣợc cao đan sâm - tam thất Bƣớc đầu bào chế đánh giá đƣợc số đặc tính viên hoàn giọt đan sâm - tam thất CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan đan sâm 1.1.1 Cây đan sâm Tên khoa học Salvia miltiorrhiza Bunge., thuộc Chi Salvia, Họ hoa môi Lamiaceae, Bộ Labiatae Tên khác: huyết sâm, xích sâm, huyết [1], [11] 1.1.1.1 Mô tả thực vật Đan sâm loại cỏ sống lâu năm, cao 30-80 cm, đƣờng kính 0,5-1,5 cm, màu đỏ nâu Lá kép mọc đối, gồm 3-5 chét, đặc biệt có 7, mặt chét màu xanh, có lơng mềm màu trắng, mặt dƣới màu xanh tro, có lơng nhƣng dài Cụm hoa mọc thành chùm đầu cành hay kẽ lá, chùm hoa dài 10-20 cm Hoa mọc vòng, vòng 3-10 hoa, thƣờng hoa Hoa có tràng màu xanh tím nhạt, mơi, mơi hình lƣỡi liềm, môi dƣới xé thùy Hai nhị hai mơi dƣới, bầu có vòi dài lồi môi Quả nhỏ dài mm, rộng 1,5 mm [1], [11] 1.1.1.2 Thành phần hóa học Dựa vào tính tan chất hóa học chia nhóm thành phần đan sâm làm loại: thành phần tan dầu, thành phần tan nƣớc thành phần khác  Thành phần tan dầu: Các thành phần tan dầu đƣợc chia làm nhóm dựa vào cấu trúc hóa học, tính chất quang hóa mối quan hệ sinh tổng hợp thành phần: - Diterpenoid tanshinon: số chất đƣợc biết đến nhƣ tanshinon I, IIa, IIb, hydroxytanshinon IIa, methylen tanshinonat, tanshindiol-A… - Tricyclic tanshinon quinon: số hợp chất nhƣ miltiron, dehydromiltiron, 1R-hydroxymiltiron… - Royleanon tanshinon: hợp chất royleanon tanshinon, có hợp chất isotanshinon số hợp chất khác nhƣ danshenxinkun A, danshenxikun B - Mẫu thử viên Bảng 3.6: Kết đánh giá độ phƣơng pháp với mẫu viên Đã có TT Thêm chuẩn ( mg) (mg) Tổng lƣợng thu lại (mg) Tỷ lệ thu hồi (%) 1,00 2,70 98,45 1,00 2,69 97,45 1,00 2,73 101,45 2,00 3,67 97,74 2,00 3,70 98,99 2,00 3,62 95,10 1,72 RSD trung bình (%) RSD Tỷ lệ thu hồi (%) trung bình 2,10 99,11 2,04 97,28 2,07 Tỷ lệ thu hồi trung bình chung 98,20 Nhận xét: Kết Bảng 3.5 Bảng 3.6 cho thấy, độ thu hồi natri danshensu với mẫu thử cao dƣợc liệu 97,21% (nằm khoảng 97-103%), RSD trung bình độ 2,07% < 5%; độ thu hồi natri danshensu với mẫu thử viên sản phẩm 98,20% (nằm khoảng 97-103%), RSD trung bình độ 2,07% < 5% Nhƣ phƣơng pháp có độ đạt yêu cầu Tóm lại: Qua thẩm định, phƣơng pháp định lƣợng danshensu cao dƣợc liệu viên sản phẩm TLC-scanning có độ đặc hiệu với chất cần phân tích danshensu, độ thích hợp, có tính tuyến tính, độ lặp lại, độ đạt yêu cầu quy định Vậy hệ thống TLC-scanning thời điểm tiến hành nghiên cứu hoàn toàn phù hợp cho phân tích định lƣợng danshensu 3.2 Điều chế cao đan sâm - tam thất 3.2.1 Kết lựa chọn số lần chiết đan sâm Tiến hành chiết xuất g đan sâm với quy trình mơ tả mục 2.3.1.1 Khai triển sắc ký với mẫu natri danshensu chuẩn dịch chiết nƣớc lần 1, 2, 3, 29 đan sâm mỏng theo điều kiện sắc ký chọn Quá trình chiết xuất thu đƣợc kết nhƣ sau: C: natri danshensu 1: DC đan sâm lần 2: DC đan sâm lần 3: DC đan sâm lần 4: DC đan sâm lần Hình 3.4: Hình ảnh SKLM theo dõi trình chiết xuất đan sâm Hình ảnh SKLM dịch chiết nƣớc đan sâm cho thấy, sắc ký đồ dịch chiết lần 1, 2, cho vết đậm, tách biệt, có vết tƣơng ứng với vết natri danshensu chuẩn Dịch chiết lần cho vết mờ không rõ, thể hàm lƣợng hoạt chất dịch chiết không đáng kể Lựa chọn chiết đan sâm lần 3.2.2 Kết lựa chọn số lần chiết tam thất Tiến hành chiết xuất g tam thất với quy trình mơ tả mục 2.3.1.1 Khai triển sắc ký với mẫu chứa hỗn hợp ginsenosid Rb1, notoginsenosid R1, ginsenosid Rg1 chuẩn dịch chiết nƣớc lần 1, 2, 3, 4, tam thất mỏng theo điều kiện sắc ký chọn Quá trình chiết xuất thu đƣợc kết nhƣ sau: CI: ginsenosid Rb1 CII: notoginsenosid R1 CIII: ginsenosid Rg1 1: DC tam thất lần 2: DC tam thất lần 3: DC tam thất lần 4: DC tam thất lần 5: DC tam thất lần Hình 3.5: Hình ảnh SKLM theo dõi trình chiết xuất tam thất 30 Hình ảnh SKLM dịch chiết nƣớc tam thất cho thấy, sắc ký đồ dịch chiết lần 1, 2, 3, 4, cho vết đậm, tách biệt, có vết tƣơng ứng với vết dung dịch chuẩn Dịch chiết lần 5, cho vết mờ không rõ, thể hàm lƣợng hoạt chất dịch chiết không đáng kể Lựa chọn chiết tam thất lần Sau lựa chọn số lần chiết dƣợc liệu, tiến hành điều chế cao khô đan sâm - tam thất theo sơ đồ Hình 3.6 kg đan sâm Nƣớc 200 g tam thất Ngâm nóng Ngâm nóng Nƣớc Lần 1: 10 L lLần 1: 1,2 L Lần 2,3: L/lần Lần 2,3,4: 600 mL/lần giờ/ lần giờ/lần Dịch chiết đan sâm Dịch chiết tam thất Dịch chiết phối hợp Lọc Dịch lọc Cơ Dịch EtOH 96% Dịch chiết có nồng độ EtOH 70% Dịch lọc Dịch nƣớc Khuấy kỹ Lắng qua đêm Lọc Cất thu hồi EtOH EtOH Phun sấy Cao khơ Hình 3.6: Sơ đồ quy trình điều chế cao khô đan sâm - tam thất 31 Bảng 3.7: Kết q trình chiết xuất Kết Thể tích dịch chiết trƣớc phun sấy (L) Hàm ẩm cao trƣớc phun sấy (%) 73,7 Khối lƣợng cao khô (g) 190,5 Hàm lƣợng danshensu cao khô (%) 1,46 3.3 Bào chế viên hoàn giọt 3.3.1 Kết khảo sát thông số kỹ thuật Theo số tài liệu tham khảo tỷ lệ cao - chất mang, cố định công thức bào chế với tỷ lệ cao dƣợc liệu - PEG 6000 1:3 tỷ lệ borneol cao dƣợc liệu 1:10 để tiến hành khảo sát thông số kỹ thuật 3.3.1.1 Khảo sát khoảng cách nhỏ giọt Khoảng cách nhỏ giọt khoảng cách từ đầu nhỏ giọt tới bề mặt dầu parafin làm lạnh Tiến hành khảo sát khoảng cách nhỏ giọt từ 7-20 cm Bảng 3.8: Kết khảo sát khoảng cách nhỏ giọt Khoảng cách (cm) Độ cầu % chênh lệch mTB Giá trị Ghi RSD % viên méo 10 1,07 2,4 18,6 viên méo 13 1,04 1,82 9,8 viên tròn, 15 1,08 2,1 12,7 viên méo 20 1,13 5,7 6,7 viên không Nhận xét: Khi khoảng cách nhỏ giọt nhỏ, thời gian di chuyển khơng khí ngắn, giọt đƣợc nhỏ dễ bị ngƣng tụ sức căng bề mặt dầu parafin, sau chìm dần tạo thành dạng cầu dẹt, ảnh hƣởng đến độ cầu viên Ngƣợc lại, khoảng cách nhỏ giọt dài, tiếp xúc với bề mặt chất làm lạnh động cao, làm phần giọt bị chia nhỏ, xuất hạt 32 nhỏ li ti, ảnh hƣởng đến đồng khối lƣợng viên Khoảng cách nhỏ giọt 13 cm đƣợc lựa chọn sử dụng để tiến hành thí nghiệm 3.3.1.2 Khảo sát nhiệt độ pha làm lạnh Nhiệt độ pha làm lạnh nhiệt độ dầu parafin cột nhỏ giọt, đƣợc làm lạnh nhờ hỗn hợp nƣớc nƣớc đá tỷ lệ khác Tiến hành khảo sát nhiệt độ làm lạnh khoảng < 0ºC đến 10ºC Bảng 3.9: Kết khảo sát nhiệt độ pha làm lạnh Độ cầu Nhiệt độ pha % chênh lệch Ghi làm lạnh (ºC) Giá trị RSD % mTB

Ngày đăng: 23/06/2019, 14:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan