Phân tích và đánh giá cách thức xử lý đối với việc kết hôn không đúng thẩm quyền và các trường hợp chung sống như vợ chồng”

14 159 2
Phân tích và đánh giá cách thức xử lý đối với việc kết hôn không đúng thẩm quyền và các trường hợp chung sống như vợ chồng”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ BÀI Gia đình là tế bào của xã hội, là cái nôi nuôi dưỡng con người, là môi trường quan trọng hình thành và giáo dục nhân cách. Sự kiện đăng ký kết hôn được coi là sự kiện pháp lý quan trọng nhất đánh dấu sự hình thành của một gia đình hợp. Tuy nhiên, thời gian qua, việc đăng ký kết hôn không đúng thẩm quyền, tình trạng nam nữ chung sống như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn đang xuất hiện ngày càng nhiều, ảnh hưởng rất nhiều tới xã hội, phát sinh rất nhiều các hệ lụy liên quan như các vấn đề về tranh chấp về tài sản, quyền nuôi con... Bởi, theo quy định của pháp luật, việc kết hôn không đúng thẩm quyền và việc chung sống như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn sẽ không được pháp luật thừa nhận. Do đó, các quyền và nghĩa vụ của họ cũng không được nhà nước bảo đảm thực hiện. Vì lý do đó, em xin trình bày đề tài số 3 làm bài tập nhóm của mình, đề bài như sau: “Phân tích và đánh giá cách thức xử lý đối với việc kết hôn không đúng thẩm quyền và các trường hợp chung sống như vợ chồng” NỘI DUNG I. Khái quát chung về việc kết hôn không đúng thẩm quyền và các trường hợp chung sống như vợ chồng. 1) Kết hôn không đúng thẩm quyền. “Kết hôn là việc nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng với nhau theo quy định của Luật này về điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn” (khoản 5 Điều 3 Luật HNGĐ 2014). Như vậy có thể hiểu rằng khi cả hai bên nam và nữ đáp ứng được đủ các điều kiện về kết hôn theo luật Hôn nhân và gia đình, và đăng ký kết hôn thì sẽ được công nhận là vợ chồng. Do đó, “đăng ký kết hôn” là sự kiện pháp lý rất quan trọng trong việc có hay không có quan hệ vợ chồng. Đây là sự kiện pháp lý làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của vợ chồng để từ đó Nhà nước có biện phải bảo hộ quyền lợi cho vợ và chồng. Trong xã hội trước đây, ở nước ta, chỉ cần tuân thủ theo lễ cưới truyền thống mà không cần đăng ký kết hôn là pháp luật đã công nhận việc kết hôn đó. Nhưng hiện nay, đăng ký kết hôn được coi là một thủ tục pháp lý bắt buộc trong việc nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng, đảm bảo xây dựng một trật tự pháp lý ổn định, xóa bỏ tư tưởng lạc hậu đã tồn tại lâu đời, đảm bảo chế độ hôn nhân tự nguyện và tiến bộ. Nam nữ kết hôn bên cạnh việc tuân thủ đầy đủ các điều kiện đăng ký kết hôn thì họ cũng cần đăng ký kết hôn đúng cơ quan có thẩm quyền để đảm bảo cuộc hôn nhân của họ là hợp pháp và được pháp luật bảo vệ. Về thẩm quyền đăng ký kết hôn: hiện nay, thẩm quyền đăng ký kết hôn được quy định tại Luật Hộ tịch năm 2014, theo đó thì: Về thẩm quyền đăng ký kết hôn trong nước. Căn cứ khoản 1 Điều 17 Luật hộ tịch 2014: “Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú của một trong hai bên nam, nữ thực hiện đăng ký kết hôn.”. Theo như quy định trên, thẩm quyền đăng ký kết hôn giữa công dân Việt Nam với nhau sẽ thuộc về Ủy ban nhân dân cấp xã cư trú của một trong các bên thực hiện đăng ký kết hôn. Về thẩm quyền đăng ký kết hôn có yếu tố nước ngoài: Theo Điều 37 Luật Hộ tịch 2014 quy định:“1.UBND cấp huyện nơi cư trú của công dân Việt Nam thực hiện đăng ký kết hôn giữa công dân trong nước với người nước ngoài, giữa công dân trong nước với công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài, giữa công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài với nhau, giữa công dân Việt Nam đồng thời có quốc tịch nước ngoài với công dân Việt Nam hoặc với người nước ngoài. 2. Trường hợp người nước ngoài cư trú tại Việt Nam có yêu cầu đăng ký kết hôn tại Việt Nam thì Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi cư trú của một trong hai bên thực hiện đăng ký kết hôn.” Khoản 1 Điều 18 Nghị định 1232015NĐCP: “1. Ủy ban nhân dân xã ở khu vực biên giới thực hiện đăng ký kết hôn giữa công dân Việt Nam thường trú tại địa bàn xã đó với công dân của nước láng giềng thường trú tại đơn vị hành chính tương đương cấp xã của Việt Nam tiếp giáp với xã ở khu vực biên giới của Việt Nam nơi công dân Việt Nam thường trú.” Cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan đại diện lãnh sự và cơ quan khác được ủy quyền thực hiện chức năng lãnh sự của Việt Nam ở nước ngoài thực hiện đăng ký kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài, nếu việc đăng ký đó không trái với pháp luật của nước sở tại. Trường hợp công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài kết hôn với nhau thì Cơ quan đại diện thực hiện đăng ký kết hôn, nếu có yêu cầu . Theo Điều 19 Nghị định 1262014NĐ – CP quy định về thẩm quyền đăng ký kết hôn đối với người nước ngoài thì Ủy ban nhân dân cấp tỉnh là cơ quan có thẩm quyền làm thủ tục đăng ký kết hôn có yếu tố nước ngoài. Tuy nhiên, theo quy định tại Luật hộ tịch 2014 bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01012016 thì thẩm quyền đăng ký kết hôn với người nước ngoài sẽ thuộc về UBND cấp huyện. Như vậy, thẩm quyền đăng ký kết hôn có yếu tố nước ngoài đã được chuyển từ Sở tư pháp sang Uỷ ban nhân dân cấp huyện. Sự thay đổi này sẽ giúp giảm bớt được chi phí, thời gian cho công dân trong việc đăng kí kết hôn có yếu tố nước ngoài. Việc đăng ký kết hôn ở khu vực biên giới được giao cho Ủy ban nhân dân cấp xã là hoàn toàn hợp lý và phù hợp với thực tiễn, giảm được chi phí đi lại cho người dân, đỡ tốn kém hơn và phù hợp với điều kiện dân trí nơi đây. Thông qua các quy định trên cho thấy, tùy từng trường hợp kết hôn mà có cơ quan đăng ký kết hôn khác nhau. Trong trường hợp việc đăng ký kết hôn không đúng thẩm quyền thì việc đăng ký kết hôn đó không có giá trị pháp lý Như vậy, kết hôn không đúng thẩm quyền là việc hai bên nam, nữ đã đáp ứng được đủ các điều kiện về kết hôn theo luật Hôn nhân và gia đình, thực hiện việc đăng ký kết hôn tại cơ quan nhà nước không có thẩm quyền đăng ký kết hôn theo quy định của pháp luật. 2) Chung sống như vợ chồng. Chưa có văn bản nào quy định cụ thể như thế nào là chung sống như vợ chồng. Theo khoản 7 Điều 3 Luật HNGĐ 2014 thì “Chung sống như vợ chồng là việc nam, nữ tổ chức cuộc sống chung và coi nhau là vợ chồng”. Do đó có thể hiểu chung sống như vợ chồng mà pháp luật thừa nhận chỉ tồn tại giữa nam và nữ. Điều này đã vô tình làm thiếu đi một nhóm chủ thể khác. “Tổ chức cuộc sống chung” có thể hiều là việc cùng sống chung dưới một mái nhà một cách công khai hoặc không công khai, thường xuyên, có quan hệ tình dục vói nhau hoặc không, quan hệ được họ hàng, làng xóm biết và họ coi hai người là vợ chồng. “Coi nhau là vợ chồng” có thể hiểu là cách hai bên chung sống, đối xử với nhau trên cơ sở bình đẳng, tôn trọng, yêu thương, vun đắp cuộc sống chung như những cặp đôi đã đăng ký kết hôn. Chung sống như vợ chồng có thể chia làm hai dạng: chung sống như vợ chồng không trái pháp luật và chung sống như vợ chồng trái luật. Chung sống như vợ chồng không trái pháp luật là việc nam, nữ chung sống như vợ chồng không đăng ký kết hôn mặc dù có đủ điều kiện kết hôn. Những trường hợp này bao gồm: Giữa nam, nữ có đủ điều kiện kết hôn nhưng không thực hiện việc đăng ký kết hôn theo ý chí của họ hoặc hoặc vì một lý do chủ quan, khách quan nào đó không thực hiện được việc đăng ký. Giữa những người cùng giới tính. Họ không thực hiện việc đăng ký kết hôn theo ý chí của họ hoặc mong muốn được đăng ký kết hôn nhưng không thể đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền do vi phạm điều kiện về giới tính. Giữa người chuyển giới với người khác hoặc giữa những người chuyển giới với nhau. Họ không thực hiện việc đăng ký kết hôn theo ý chí của họ hoặc họ mong muốn được đăng ký nhưng không thể đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền vì việc chuyển giới của họ chưa được cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận. Chung sống như vợ chồng giữa nam và nữ khi một bên hoặc cả hai bên mất năng lực hành vi dân sự. Theo quy định tại điều 8 Luật HNGĐ 2014 quy định về điều kiện kết hôn, trong đó nam nữ phải không thuộc các trường hợp mất năng lực hành vi dân sự. Tuy nhiên đối với chung sống như vợ chồng, thì chưa có quy định nào đề cập tới trường hợp này. Chung sống như vợ chồng trái pháp luật là việc nam nữ chung sống với nhau vi phạm một trong các điều kiện kết hôn. Họ không thực hiện việc đăng ký theo ý chí của họ hoặc họ mong muốn được đăng ký nhưng không thể đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền, bao gồm: Chung sống như vợ chồng khi một bên hoặc cả hai bên dưới tuổi luật định; Chung sống như vợ chồng giữa nam và nữ mà một hoặc cả hai bên đang có vợ có chồng, điều này được quy định tại điểm c khoản 2 điều 5 Luật HNGĐ 2014; Chung sống như vợ chồng giữa những cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng (khoản 2 Điều 5 LHNGĐ 2014). Chung sống như vợ chồng trái pháp luật là nhóm có chế tài xử lý. Chung sống như vợ chồng trái pháp luật không những có ảnh hưởng tới lợi ích của người thứ ba và những người trong mối quan hệ hợp pháp được pháp luật bảo vệ, mà còn ảnh hưởng tới nhà nước, xã hội. II. Cách thức xử lý đối với việc kết hôn không đúng thẩm quyền và các trường hợp chung sống như vợ chồng. 1) Kết hôn không đúng thẩm quyền. a) cách thức xử lý đối với viêc kết hôn không đúng thẩm quyền Theo quy định tại khoản 1 Điều 9 Luật HNGĐ năm 2014: “1. Việc kết hôn phải được đăng ký và do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện theo quy định của Luật này và pháp luật về hộ tịch. Việc kết hôn không được đăng ký theo quy định tại khoản này thì không có giá trị pháp lý.”. Do đó, việc kết hôn không đúng thẩm quyền thì sẽ không có giá trị pháp lý. Vậy cách thứ xử lý đối với trường hợp này như thế nào? Cách thức xử lý đối với việc kết hôn không đúng thẩm quyền được quy định tại Điều 13 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 như sau: “Trong trường hợp việc đăng ký kết hôn không đúng thẩm quyền thì khi có yêu cầu, cơ quan nhà nước có thẩm quyền thu hồi, hủy bỏ giấy chứng nhận kết hôn theo quy định của pháp luật về hộ tịch và yêu cầu hai bên thực hiện lại việc đăng ký kết hôn tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Trong trường hợp này, quan hệ hôn nhân được xác lập từ ngày đăng ký kết hôn trước.” Theo quy định của Điều luật này thì khi có yêu cầu, thì cơ quan nhà nước có thẩm quyền sẽ gải quyết như sau: Thứ nhất, phải thu hồi, hủy bỏ giấy chứng nhận kết hôn theo quy định của pháp luật hộ tịch. Khác với hủy kết hôn trái pháp luật, cơ quan có thẩm quyền xử lý việc kết hôn không đúng thẩm quyền không phải là Tòa án nhân dân, mà thuộc về Ủy ban nhân dân. Cụ thể, theo quy định tại điểm e khoản 1 Điều 69 Luật Hộ tịch 2014:‘‘ 1. Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) thực hiện quản lý nhà nước về hộ tịch tại địa phương và có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: e) Thu hồi, hủy bỏ giấy tờ hộ tịch do Ủy ban nhân dân cấp huyện cấp trái quy định của Luật này, trừ trường hợp kết hôn trái pháp luật’’ Và điểm h khoản 1 Điều 70 Luật Hộ tịch 2014 quy định UBND cấp huyện thực hiện quản lý nhà nước về hộ tịch tại địa phương và có nhiệm vụ, quyền hạn Thu hồi, hủy bỏ giấy tờ hộ tịch do UBND cấp xã cấp trái quy định của pháp luật. Có thể thấy, cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận kết hôn cấp trên mới có quyền thu hồi, hủy bỏ Giấy chứng nhận kết hôn không đúng thẩm quyền của cơ quan cấp dưới. Chứ không phải là chính cơ quan đã cấp Giấy chứng nhận kết hôn không đúng thẩm quyền sẽ tự thu hồi, hủy bỏ Giấy chứng nhận kết hôn không đúng thẩm quyền đó. Quy định này là hoàn toàn hợp lý, bởi lẽ, khi cơ quan đã cấp Giấy chứng nhận kết hôn không đúng thẩm quyền tức là họ đã làm sai về quyền hạn của mình. Thứ hai, yêu cầu hai bên thực hiện lại việc đăng ký kết hôn tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Để xử lý linh hoạt đối với việc đăng ký kết hôn không đúng thẩm quyền, sau khi thu hồi, hủy bỏ Giấy chứng nhận kết hôn không đúng thẩm quyền thì phải yêu cầu hai bên đến cơ quan có thẩm quyền để đăng ký kết hôn lại là cần thiết. Vì giấy kết hôn của cơ quan không có thẩm quyền cấp sẽ không có hiệu lực pháp lý do đó quy định này nhằm bảo vệ quyền, lợi ích cho người kết hôn. Khi đăng ký kết hôn lại thì quan hệ hôn nhân này vẫn được tính kể từ ngày đăng ký kết hôn trước. Bởi lẽ, việc đăng ký kết hôn không đúng thẩm quyền này chủ yếu do lỗi của cơ quan cấp Giấy chứng nhận kết hôn. Chính vì vậy, để không làm ảnh hưởng đến quan hệ hôn nhân v

MỞ BÀI Cũng các quốc gia khác thế giới, hệ thống pháp luật thuế ở Việt Nam được coi la một tố quan trọng hệ thống pháp luật kinh tế – tai chính Nha nước sử dụng công cụ thuế nhằm tác động đến quá trình chuyển dịch cấu kinh tế, đảm bảo nguồn lực tai chính phục vụ hiệu quả cho hoạt động của Nha nước va xã hội Vậy thuế la gì va có đặc trưng gì? Thuế, phí va lệ phí la các thuật ngữ được sử dụng phổ biến thị trường Nhưng thực tế khơng ít người sử dụng các sai thuật ngữ thuế va lệ phí Họ quan tâm đến việc họ phải nộp cho nha nước khoản nao va nộp ma ít để ý đến việc mục đích của việc thu các loại thuế, phí va lệ phí Vậy thuế với lệ phí có điểm giớng va khác thế nao? Mỗi sắc thuế được ban hanh nhằm đáp ứng các mục tiêu riêng va phù hợp với đối tượng ma Nha nước cần quản lý va điều tiết Tuy không phải la một sắc thuế chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn thu của Ngân sách Nha nước Nhưng sắc th́ có vai trò quan trọng việc phân loại quy mô các sở kinh doanh nhằm thực hiện chức quản lý nền kinh tế của Nha nước – Thuế môn bai Vậy thuế mơn bai có mang bản chất la lệ phí hay không? Để trả lời cho các câu hỏi em xin chọn đề số 10 lam bai tập lớn của mình: “Phân tích đặc trưng thuế liên hệ với thực tiễn Từ đặc trưng thuế, so sánh thuế với lệ phí Chứng minh thuế mơn (trước đây) có chất lệ phí (theo Luật Phí lệ phí hành)” NỘI DUNG I Thuế, đặc trưng thuế liên hệ với thực tiễn Khái niệm Thuế la phạm trù lịch sử, la một tất yếu khách quan xuất hiện từ nhu cầu đáp ứng chức của Nha nước Đứng các góc đợ khác theo các quan điểm của các nha kinh tế khác thì có định nghĩa vê th́ khác Trên góc đợ phân phối thu nhập: “Thuế la hình thức phân phối lại tổng sản phầm xã hội thu nhập quốc dân nhằm hình các qúy tiền tệ tập trung của nha nước để đáp ứng các nhu cầu chi tiêu cho việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nha nước” Trên góc đợ người nợp th́.: “Th́ la khoản đóng góp bắt ḅ ma mỡi tổ chức, cá nhân phải có nghĩa vụ đóng góp cho nha nước theo luật định đẻ đáp ứng nhu cầu chi tiêu cho việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của nha nước” Trên góc đợ kinh tế học: “Th́ la mợt biện pháp đặc biệt, theo đó, nha nước sử dụng quyền lực của mình để chuyển một phần nguồn lực từ khu vực tư sang khu vực công nhằm phục thực hiện các chức kinh tế-xã hội của nha nước” Ở khía cạnh nghiên cứu thuế với tư cách la một nội dung điều chỉnh của luật pháp, các chuyên gia về luật thuế cũng đa nhận định “Thuế la mợt trật tự đã được thiết lập hòa bình chính phủ với cộng đồng sự tôn trọng thực hiện nghĩa vụ thu, nộp va ngân sách Thuế khơng có bất kỳ sự phân biệt đổi xử nao các bang hay vũng lãnh thổ” Mặc dù có nhiều cách định nghĩa khác có để nhận thấy nét chung sau “Thuế khoản thu nộp mang tính bắt buộc mà tổ chức cá nhân phải nộp cho nhà nước có đủ điều kiện định1” Thuế phải có đặc tính nhất định để phân biệt với các khoản phí, lệ phí va các khoản đóng góp tự nguyện khác, để hiểu rõ bản chất của thuế, nghiên cứu đặc trưng của thuế la điều cần thiết Trên phương diện điều chỉnh pháp luật, việc nghiên cứu đặc tính của thuế giúp nha lam luật lựa chọn sự điều chinh pháp luật một cách phù hợp đối với thuế; mặt khác, giúp cho chủ thể khác có liên quan thực hiện đầy đủ chức trách của mình Đặc trưng thuế Từ định nghĩa trên, thuế có đặc trưng sau: Thứ nhất, thuế khoản thu nộp bắt buộc vào ngân sách Tính bắt buộc thể hiện ở chố, đối với người nộp thuế, la nghĩa vụ chuyển giao tai sản của họ cho nha nước có đủ điều kiện ma khơng phải la quan hệ toán dù trường hợp đồng hay ngoai hợp đờng Còn đới với quan thu th́, thay mặt nha nước thực hiện các hanh vi nhất định cũng không được phép lựa chọn thực hiện các hanh vi nhất định cũng không được phép thực hiện hay khơng thực hiện hanh vi thu th́, có sự phân biệt đổi xử với người nộp thuế Tính bắt ḅc của th́ có mới quan hệ mật thiết với tính khơng hoan trả Do th́ khơng có tính hoan trả, về lý thuyết khó tìm thấy sự tự nguyện nộp thuế - hanh vi chuyển giao một khối lượng tai sản cho nha nước va chắn chắn không nhận lại một cách trực tiếp tương lai Vì Trường đại học Luật Ha Nội, “ Giáo trình Luật thuế Việt Nam” Nxb Công an nhân dân, Ha Nội 2018 tr10 vậy thực hiện thu thuế ổn định, phải sử dụng biện pháp bắt buộc la một thuộc tính bản của thuế Tính bắt ḅc để đảm bảo rằng mọi cơng dân phải đóng thuế Tính bắt buộc xuất phát từ việc nha nước la người cung ứng phần lớn hang hóa cơng cợng cho xã hội Để đảm bảo nhu cầu chi tiêu công cộng ấy, nha nước phải sử dụng quyền lực của mình để nhân dân phải nộp thu Đây la nghĩa vụ của công dân va đã được ghi nhận hiến pháp1 Tính bắt buộc la thuộc tính bản vớn có của th́ để phân biệt với hình thức động viên tai chính khác của ngân sách nha nước Thứ hai, thuế gắn với yếu tố quyền lực Theo quy định của pháp luật, thuế được đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế hanh chính cưỡng chế hình sự Qua nha nước đã gián tiếp đảm bảo tính ổn định việc xác định nguồn thu nhập tai chính của nha nước va đảm bảo tính ổn định của thuế Tính quyền lực cũng thể hiện ở chỗ Nha nước không thể thực hiện thu thuế một cách tùy tiện ma phải dựa sở pháp luật nhất định đã được quy định các văn bản pháp luật quan quyền lực nha nước ban hanh Tính quyền lực của thuế được xuất phát bởi lí xuất hiện các khoản thu về thuế của nha nước Thuế xuất hiện cùng với sự xuất hiện của nha nước, thực hiện việc cung cấp sở vật chất cho nha nước thực hiện việc cung cấp sở vật chất cho nha nước thực hiện chức va nhiệm vụ của mình Các nha kinh tế, chính trị đều thống nhất cho rằng thuế la biện pháp can thiệp vao nền kinh tế Bằng quyền lực chính trị, nha nước tạo cho thuế tính cố định, sự tuân thủ của đổi tượng nộp thuế Chỉ gắn với yếu tố quyền lực, thuế mới đảm bảo hoan nhiệm vụ tạo nguồn thu nhập tai chính cho nha nước Để gắn với yếu tố quyền lực nha nước cho thuế, thuế được ghi nhận ở văn bản pháp luật có hiệu lực pháp lý cao nhất Thuế quốc hội lập dưới hình thức la một đạo luật- la hình thức văn bản có tính pháp lý cao nhất quan quyền lực cao nhất, quan lập pháp đặt Thứ ba, thuế khơng mang tính đối giá, khơng hồn trả trực tiếp Sự khơng hoan trả trực tiếp được thể hiện ở cả trước va sau thu thuế Trước thu thuế, Nha nước không hề cung ứng trực tiếp một dịch vụ nao cho người nộp th́ Sau thu th́, Nha nước cũng khơng có sự bồi hoan trực tiếp nao cho người nộp thuế Bất kỳ “ai” đủ điều kiện đều phải thực hiện nghĩa vụ thuế đối với nha nước, không phân biệt họ đã nhận được lợi ích công cộng nao Thuế xuất hiện nhu cầu chi tiêu của nha nước, của các chủ thể quản lí xã hội Kết quả của việc sử dụng các khoản thu từ thuế chủ yếu la các sản phẩm công (những lợi ích không thể xác định chính xác được theo giá trị vật chất) Điều lý giải vì thuế phải la các khoản thu khơng có tính hoan trả Người nộp thuế ít hay người nộp thuế nhiều đều được hưởng lợi ích Có thể thấy, ng̀n thu từ mỗi loại thuế không được quy định gắn với mục đích chi tiêu cụ thể nao cả ma được sử dụng để đáp ứng nhu cầu chi tiêu chung của nha nước quá trình thực hiện chức nhiệm vụ của nha nước Điều 47 Hiến pháp nước Cợng hòa xã hợi chủ nghĩa Việt Nam 2013 Người nộp thuế nhiều va người nộp thuế ít đều được hưởng lợi ích Được hoan trả một cách gián tiếp khoản tiền nộp cho nha nước, la sự bình n xã hợi, sự phát triển va thịnh vượng, chế độ phúc lợi công cợng,… Thứ tư, thuế có phạm vi áp dụng rộng Phạm vi áp dụng của th́ khơng có giới hạn, khác biệt các địa phương, vùng lãnh thổ Áp dụng đới với hầu hết mọi đới tượng hang hóa, dịch vụ (được phép lưu thông va hợp pháp) Mọi tổ chức, cá nhân (có tư cách chủ thể) đều chịu sự điều chỉnh của thuế Bởi vì thuế la khoản thu có tính chất bắt ḅc đới với tất cả các tổ chức, cá nhân kho có đủ điều kiện nhất định Liên hệ với thực tiễn “Trong c̣c sớng khơng có gì tất ́u, ngoai cái chết va thuế” Thuế la hiện tượng tất yếu, xuất hiện va tồn tại cùng với các hiện tượng kinh tế xã hội khác Thuế la nguồn thu chủ yếu của ngân sách nha nước Nền tai chính vững chắc va lanh mạnh dựa vao nguồn thu từ nội bợ nền kinh tế q́c dân, th́ nợi địa phải trở ng̀n thu chính góp phần tăng thu ngân sách Thuế la công cụ quan trọng nhất để phân phối điều tiết lợi tức quốc dân, thuế la cơng cụ quan trọng để góp phần tích cực vao giảm bội chi ngân sách, giảm lạm phát, bước góp phần ổn định trật tự xã hợi va chuẩn bị đIều kiện cho phát triển kinh tế lâu dai Theo báo cáo của Tổng cục Thuế, ước thực hiện thu năm 2017 quan thuế quản lý đạt 1.001.600 tỷ đồng (không bao gồm khoản thu từ bán cổ phần của Nha nước tại các doanh nghiệp), bằng 103,4% dự toán, tăng 9,6%2 Thu nội địa ước đạt 951.600 tỷ đồng, bằng 102,3% dự toán, tăng 8,9% Trong đó, thu từ cổ tức được chia va lợi nḥn lại ước đạt 70.700 tỷ đờng, bằng 117,8% dự toán, bằng 95,3% năm 2016; thu tiền sử dụng đất ước đạt 121.000 tỷ đồng, bằng 190% dự toán, tăng 22,5%; số thu không kể tiền sử dụng đất, cổ tức, lợi nḥn lại va xổ sớ ước đạt 732.250 tỷ đồng, bằng 93,6% dự toán, tăng 8,3% Cùng với la sớ nợp th́ của Việt Nam năm 2017 tăng 81 bậc, từ thứ hạng 167 lên 86, đứng thứ nhóm nước ASEAN Năm 2018, nganh thuế được giao dự toán thu ngân sách 1.070.200 tỷ đờng Ơng Bùi Văn Nam – Tổng cục trưởng Tổng cục thuế phát biểu tại Hội nghị toan quốc triển khai công tác thuế năm 2018 Tổng cục Thuế tổ chức tháng 3/2018, rằng nganh thuế phấn đấu thu vượt tối thiểu 3% so với dự toán được giao, tỷ lệ nợ đọng thuế dưới 5% tổng thu ngân sách Ngay từ đầu, tháng đầu của năm 2018, nganh thuế đã va tập trung triển khai nhóm giải pháp va 20 biện pháp cụ thể để thực hiện Khâu quản lý thuế đã cang tạo điều kiện thuận lợi cho người nộp thuế thông qua thực hiện rộng rãi việc khai, nộp thuế điện tử, hoan thuế điện tử… Đội ngũ cán bợ, cơng chức nganh th́ đã có bước trưởng thanh, phát triển cả về bề rộng va chiều sâu Cơ sở vật chất nganh thuế đã được tăng cường, thích ứng với yêu cầu của quá trình đổi mới, hội nhập… Những kết quả tích cực của nganh thuế đạt được đã đóng góp quan trọng vao tựu phát triển chung của đất nước thời gian vừa qua Lời tuyên bố của B.Franklin (1706-1990) – một tác giả của Tuyên ngôn độc lập của nước mỹ http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/nhip-song-tai-chinh/2018-01-08/nam-2018-nganh-thue-tiep-tuc-nhieugiai-phap-chong-that-thu-52381.aspx Bên cạnh quả đạt được đó, thực tế thực hiện một số vướng mắc, bất cập kiến việc thu thuế trở nên khó khăn Thứ nhất, Thuế la khoản thu nộp mang tính bắt buộc ma các tổ chức cá nhân phải nợp cho nha nước có đủ điều kiện nhất định Tuy nhiên, các lợi ích nhận được của nha nước không cụ thẻ, nên đối với một số chủ thể nộp thuế, thiệt hại vật chất cụ thể dường lớn so với giá trị vô hình ma nha nước đem lại Chính vì vậy, thay vì hợp tác, nhiều chủ thể nợp th́ có hanh vi trớn th́, gian lận thuế Các hanh vi gian trốn thuế, gian lận thuế cang diễn phức tạp, phạm vi rộng khắp, quy mô lớn với thủ đoạn tinh vi Hện thường gặp hanh vi trốn thuế, gian lận thuế của các chủ thê nộp thuế như: Bỏ ngoai sổ sách kế toán tức la người nộp thuế thường sử dụng đồng thời hai hệ thống sổ sách kế toán, một hệ thống sổ kế toán nội bộ phản ánh đầy đủ các giao dịch kinh tế, hệ thớng kế toán lại phản ánh mợt phần các giao dịch kinh tế để khai thuế; Tạo giao dịch bán hang giả mạo mục tiêu của thủ đoạn la chiếm đoạt tiền ngân sách nha nước thông qua hoan thuế tiếp tay chi hanh vi tham nhũng ngân sách nha nước của một bộ phân công chức được giao nhiệm vụ mua sắm tai sản, hang hóa dịch vụ cho quan nha nước;“tạo giao dịch mua bán hang giả mạo”; Công ty “ma” đối tượng lợi dụng kẽ hở đăng ký va thay đổi đại diện pháp luật va chuyển nhượng công ty mới nhằm trốn tránh việc kiểm tra của quan Thuế sau xuất bán hóa đơn bất hợp pháp cho các đới tượng có nhu cầu Ghi giá bán thấp giá thực tế - hanh vi được gọi la “down” giá Đây la hanh vi ghi giá bán hóa đơn va kê khai doanh thu tính thuế thấp giá khách hang thực tế toán Hạch toán sai nhằm tăng chi phí được trừ tính thuế thu nhập doanh nghiệp va tăng thuế GTGT đầu vao được khấu trừ Va mợt sớ hanh vi gian lận khác Những hanh vi trốn thuế, gian lận lam giảm thuế ma chủ thể nộp thuế đáng nhẽ phải nộp, gây ảnh hưởng không nhỏ đến số thu ngân sách hang năm Thứ hai, Chính sách thuế hiện tư theo quan điểm có lợi cho quan quản lý nha nước ma chưa hướng đến bảo vệ quyền lợi ích của người nộp thuế Công tác hoan thiện thể chế, cải cách hanh chính, cải thiện mơi trường kinh doanh, chủn biến chậm Chính sách thuế thay đổi quá nhanh va quá nhiều, dẫn đến nhiều hệ lụy cho người dân va doanh nghiệp Có nhiều Nghị định, Thơng tư về th́ vừa đã chỉnh sửa bổ sung; văn bản lúc nao người nộp thuế cũng không biết Bên cạnh đó, quy định, hướng dẫn về các loại thuế dan trải ở nhiều Thơng tư, Nghị định của các năm khác nhau, đó, mợt sớ lĩnh vực lại chưa rõ rang cụ thể lại chồng chéo dẫn đến khó thực hiện cho chủ thể nợp thuế Để áp dụng cho một tình huống cụ thể, chủ thể phải tìm hiểu quá nhiều Thông tư, Nghị định để biết quy định về thuế hiện tại Trong cơng tác quản lý th́ có biểu hiện tiêu cực nhận hối lộ, tham nhũng, Những tiêu cực dẫn đến quyết định trái pháp luật, xâm phạm đến quyền va lợi ích hợp pháp của chủ thể khác nên thường gây tình trạng kiếu kiện tố cáo va thất thoát cho ngân sách nha nước Về tra, kiểm tra thuế, các chủ thể nộp thuế mong muốn khâu tra, kiểm tra nên nhanh chóng, gọn nhẹ va mục đích, nhiên thực tế lại không được vậy Thứ ba, về phạm vi áp dụng của thuế Hiện nay, chính sách thuế tư theo hướng coi trọng việc tăng thuế suất la mở rộng sở thuế, hoan toan có thể mở rộng sở thuế sang các hình thức kinh tế, thương mại, dịch vụ mới kinh tế liên kết toan cầu, kinh tế chia sẽ, thương mại điện tử, dịch vụ điện tử, du lịch trực tuyến, bán hang qua mạng, Em xin đề xuất một số giải pháp sau: Cần soát lại, hoan thiện thể chế, chính sách về thuế va quản lý thuế đáp ứng yêu cầu đổi mới va hội nhập Bảo đảm chính sách được xây dựng ổn định, toan diện, có sức sớng tránh tình trạng thay đổi quá nhanh, gây khó khắn cho doanh nghiệp va người dân va phải tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất, kinh doanh Xây dựng chính sách phải lấy người nộp thuế lam trung tâm, đối tượng phục vụ, quan tâm bảo vệ quyền lợi của người nộp thuế Nâng cao hiệu lực pháp lý va hiệu quả của chính sách thuế Áp dụng nghiêm minh hình thức phạt thuế, loại bỏ các khoản thu thuế không hiệu quả chí phí để thu lớn cả số tiền thu thuế được Kiên quyết chống thất thu, nâng cao trình độ nghiệp vụ va nhận thực của mỗi cán bộ thu thuế, mặc khác cũng tăng cướng tra kiểm tra để phát hiện va xử lý sai phạm Tuyên truyền, phổ biến sâu rộng, thường xuyên mọi tổ chức va dân cư về các luật thuế va các văn bản dưới luật để họ hiểu rõ, nhận thức trách nhiệm, nghĩa vụ của người nộp thuế va tổ chức thực hiện tốt Tạo điều kiện cho dân biết, dân lam, dân kiểm tra, la một sức mạnh to lớn để thực hiện chính sách trốn thuế, lậu thuế, II So sánh thuế với lệ phí Thuế va lệ phí đều được quy định hệ thống pháp luật Việt Nam, chúng có điểm giớng bên cạnh cũng có điểm khác biệt bản Trước tiên, ta đưa hai khái niệm về thuế va lệ phí sau: - Thuế la khoản thu nộp mang tính bắt buộc ma các tổ chức cá nhân phải nộp vao ngân sách nha nước có đủ điều kiện nhất định - Lệ phí la khoản tiền được ấn định ma tổ chức, cá nhân phải nộp được quan nha nước cung cấp dịch vụ công, phục vụ công việc quản lý nha nước được quy định Danh mục lệ phí ban hanh kèm theo Luật phí va lệ phí 20151 Điểm giống Thuế va lệ phí có điểm giống sau: Thuế mang tính bắt buộc va la một bộ phận hình nên ngân sách nha nước Với lệ phí, la khoản tiền ma người cần sử dụng thủ tục hanh chính đóng cho quan để quan thực hiện thủ tục hanh chính theo quy định của pháp luật Những quan lại chuyển khoản tiền lệ phí về ngân sách nha nước chứ không giữ lại quan mình, mặc dù sau ngân sách nha nước rút một khoản để trả tiền lương quay trở lại cho chính người thực hiện thủ tục Như vậy có thể thấy lệ phí cũng Khoản Điều Luật phí va lệ phí 2015 hình nguồn thu ngân sách nha nước Đồng thời, lệ phí cũng la khoản tiền bắt buộc ma người dân phải trả thực hiện các dịch vụ công tại quan nha nước có thẩm quyền Như vậy th́ va lệ phí có sự giớng bản sau: - La khoản thu mang tính bắt buộc, hình nguồn thu cho quỹ ngân sách nha nước - Do các quan quản lý tai chính tiến hanh - Căn cứ để tiến hanh thu đều la văn bản pháp luật quan nha nước có thẩm quyền ban hanh Điểm khác Từ đặc trưng của thuế, thuế với lệ phí có sự khác bản sau: Thứ nhất, sở pháp lí để thực khoản thu từ thuế, lệ phí Các khoản thu từ thuế được quy định các văn bản pháp luật có hiệu lực pháp luật cao được ban hanh bởi Quốc hội hay Ủy ban thường vụ q́c hợi Ḷt, Pháp lệnh, Nghị qút, Còn lệ phí được thực hiện dựa theo các văn bản pháp luật có hiệu lực pháp lý thấp nghị định, thông tư, quyết định Quốc hội, Ủy ban thường vụ quốc hội, Chính phủ hay Hội đồng nhân dân các cấp ban hanh Mặc dù từ 1/1/2017, Quốc hội đã ban hanh Luật phí va lệ phí xét tổng thể theo thời gian, lệ phí được xuất hiện nhiều nhất ở các văn bản dưới luật Có sự khác biệt vì tầm quan trọng của thuế được xem la cao so với lệ phí Thuế được áp dụng rất nhiệu cuộc sống, la khoản thu chủ yếu của ngân nha nước Còn lệ phí bị đánh giá thấp hơn, phát sinh người dân sử dụng dịch vụ cơng của nha nước Thứ hai, vị trí khoản thu từ thuế, lệ phí tổng khoản thu ngân sách nhà nước Thuế la khoản thu chủ yếu, quan trọng, chiếm 90% các khoản thu cho Ngân sách nha nước, tạo nguồn thu lớn cho ngân sách Nha nước Thuế nhằm điều chỉnh các hoạt động sản xuất, kinh doanh, quản lý va định hướng phát triển kinh tế va đảm bảo sự bình đẳng chủ thể kinh doanh va công bằng xã hội Tác động lớn đến toan bộ qúa trình phát triển kinh tế xã hội của một quốc gia, đồng thời thuế la một bộ phận rất quan trọng cấu chính sách tai chính quốc gia Trong lệ phí, phí khơng có vị trí th́, có tác dụng tạo ng̀n thu cho ngân sách Nha nước Hơn nữa, việc tạo nguồn không phải dùng đáp ứng nhu cầu chi tiêu mọi mặt của Nha nước, ma nhằm mục đích quản lý, kiểm soát của Nha nước việc thu lệ phí không nhằm mục tiêu đối giá ma nhằm mục tiêu giảm bớt chi phí, để cung cấp dịch vụ công va hướng tới phục vụ mọi chủ thể xã hội va mục tiêu quản lý nha nước la tiên qút Thứ ba, tính đối giá, hồn trả trực tiếp Thuế không mang tính đối giá, hoan trả trực tiếp Như đã phân tích ở phần đặc trưng của thuế, thì thuế không mang tính đối giá, hoan trả trực tiếp ma mang tính hoan trả gián tiếp Còn lệ phí mang tính đối giá rõ rang va hoan trả trực tiếp cho người nộp Đây la điểm khác biệt bản nhất của thuế va lệ phí, la khác biệt về bản chất của hai khoản thu của ngân sách nha nước Người nộp lệ phí được nhận lại một dịch vụ công của nha nước nợp lệ phí Có nghĩa la, người dân bỏ một khoản tiền, họ được cung cấp một dịch vụ công đến từ Nha nước, khoản tiền được coi la tiền công của bộ máy quản lý nha nước thực hiện một dịch vụ công cho người dân Chẳng hạn như, muốn Tòa án tun bớ mợt người mất lực hanh vi dân sự thì người có yêu cầu phải nộp một khoản lệ phí tức la Lệ phí giải quyết việc dân sự Tuy nhiên, việc lệ phí có mang tính đới giá hay khơng thì phải xem xét nhiều khía cạnh Bởi dịch vụ công của Nha nước không thể quy đổi giá trị vật chất được, bên cạnh lệ phí cũng mang tính chất đợng viên sự đóng góp cho ngân sách Nha nước, về khía cạnh ngang giá, em xin không bình luận Như vậy, về bản chất, lệ phí khác với thuế ở tính hoan trả trực tiếp Thứ tư, tính bắt buộc Như đã phân tích ở thì Thuế mang tính bắt buộc đối với cả người nộp, bất kỳ cũng phải nộp thuế đủ các điều kiện va quan thu thuế Còn lệ phí bắt buộc đối với chủ thể nộp thừa hưởng trực tiếp dịch vụ công quan Nha nước cung cấp.1 Thứ năm, phạm vi áp dụng Phạm vi áp dụng của th́ khơng có giới hạn, khơng có sự khác biệt các đới tượng, các vùng lãnh thổ ma áp dụng hầu hết đối với các cá nhân, tổ chức Thuế thu về dựa các điều kiện luật định thu nhập, hang hóa x́t nhập chúng khơng phụ tḥc vao trình đợ phát triển của địa phương Còn lệ phí mang tính địa phương, địa ban Việc xuất phát từ việc các địa phương khác có thể có sự phát triển về kinh tế khác nhau, ở nơi có nền kinh tế phát triển thường có lệ phí dịch vụ cơng cao so với địa phương có kinh tế phát triển Lệ phí la chi phí dịch vụ cơng, khoản tiền chi trả cho dịch vụ nên có thể biến động qua các địa phương khác phải khuôn khổ pháp luật quy định Ngoai có sự khác ở tên gọi va mục đích của tên gọi Mỡi ḷt th́ đề có mục đích riêng, nhiên đa số các sắc thuế tên gọi không phản ánh mục đích sử dụng, ma thường phản ánh đối tượng tính thuế ví dụ: Thuế môi trường – Không nhằm mục đích 100% la cải tạo mơi trường; Còn mục đích của loại phí, lệ phí rất rõ rang, tên gọi của loại lệ phí phản ánh đầy đủ mục đích sử dụng của loại lệ phí Ví dụ: Phí cơng chứng – vì sử dụng dịch vụ công chứng, phí trước bạ - vì thực hiện thủ tục trước bạ III Thuế mơn (trước đây)có chất lệ phí (theo Luật Phí lệ phí hành) Khái quát chung thuế môn trước Trước đây, thuế môn bai la loại thuế đánh vao khai trương nghề nghiệp một năm, được tính vao đầu năm đối với các thể nhân, pháp nhân có hoạt đợng sản xuất kinh doanh Sở dĩ gọi la thuế môn bai vì từ thời xưa, đóng thuế, các sở được cấp một thẻ bai treo ở cửa tiệm, nên người dân quen gọi theo chữ Hán “môn” la cửa, “bai” la thẻ, lâu quen gọi la thuế môn bai vì loại thuế có từ lâu2 Mục đích của thuế môn bai la đảm bảo cho nguồn thu ngân sách Nha nước; đảm bảo sự công bằng cho việc kinh doanh của tất cả các phần tham gia va đảm bảo lệ phí cho các quan Nha nước được ủy quyền quản lý để hoạt động thực hiện chức quản lý Điều Luật phí va lệ phí 2015 Hồ Ngọc Cẩn, “Tìm hiểu pháp luật thuế hành thành phần kinh tế dân cư”, Nxb Chính trị Quốc gia, Ha Nội 2002, tr620 Đối tượng nộp thuế môn bao gồm: - Các tổ chức kinh tế bao gồm: Các Doanh nghiệp Nha nước, Công ty cổ phần, Công ty trách nhiệm hữu hạn, Doanh nghiệp tư nhân, Doanh nghiệp hoạt động theo Luật đầu tư nước ngoai tại Việt Nam, tổ chức va cá nhân nước ngoai kinh doanh tại Việt Nam không theo Luật đầu tư nước ngoai tại Việt Nam, các tổ chức kinh tế của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân, các tổ chức, đơn vị sự nghiệp khác va tổ chức kinh doanh hạch toán kinh tế độc lập khác; Các Hợp tác xã, Liên hiệp Hợp tác xã va các Quỹ tín dụng nhân dân (gọi chung la các HTX); Các sở kinh doanh la chi nhánh, cửa hang, cửa hiệu (thuộc công ty thuộc chi nhánh) hạch toán phụ thuộc báo sổ được cấp giấy chứng nhận (đăng ký kinh doanh), có đăng ký nộp thuế, va được cấp mã số thuế (loại 13 số) - Các đối tượng khác, hộ kinh doanh cá thể nộp thuế Môn bai theo mức bao gồm: Hộ sản xuất kinh doanh cá thể; Người lao động các Doanh nghiệp (Doanh nghiệp NQD, Doanh nghiệp nha nước, Doanh nghiệp hoạt động theo Luật ĐTNN ) nhận khoán tự trang trải mọi khoản chi phí, tự chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh; Nhóm người lao đợng tḥc các Doanh nghiệp nhận khoán cùng kinh doanh chung thì nộp chung thuế Môn bai theo quy định tại điểm 1.d nêu Trường hợp nhóm cán bợ cơng nhân viên, nhóm người lao đợng nhận khoán cá nhân nhóm nhận khoán lại kinh doanh riêng rẽ thì cá nhân nhóm phải nợp th́ mơn bai riêng Các sở kinh doanh danh nghĩa la Doanh nghiệp nha nước, Doanh nghiệp hoạt động theo Luật ĐTNN, các Công ty cổ phần, Công ty TNHH viên của đơn vị kinh doanh độc lập, nộp một khoản tiền nhất định cho đơn vị để phục vụ yêu cầu quản lý chung thì thuế Môn bai thu theo viên Mức thu: • Đới với đối với tổ chức kinh tế nêu nộp thuế Môn bai cứ vao vốn đăng ký ghi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh giấy phép đầu tư Theo chia lam mức sau: 3.000.000 đờng, 2.000.000 đờng, 1.500.000 đờng, 1.000.000 đờng • Hộ cá thể kinh doanh nộp thuế môn bai theo mức: 1.000.000 đồng, 750.000 đồng, 500.000 đồng, 300.000 đồng, 100.000 đồng, 50.000 đồng Quy định việc xác định bậc thuế Môn số trường hợp cụ thể sau: - Đối với sở kinh doanh mới lập cứ vao vốn đăng ký ghi ĐKKD năm lập để xác định mức thuế Môn bai - Các doanh nghiệp viên tại các tỉnh, phố trực thuộc Trung ương của các Doanh nghiệp hạch toán toan nganh nộp thuế Môn bai theo mức thống nhất 2.000.000 đồng/năm Các doanh nghiệp viên nêu nếu có các chi nhánh tại các quận, huyện, thị xã va các điểm kinh doanh khác nộp thuế Môn bai theo mức thống nhất 1.000.000 đồng/năm - Các sở kinh doanh la chi nhánh hạch toán phụ thuộc báo sổ, các tổ chức kinh tế khác khơng có giấy chứng nhận ĐKKD có giấy chứng nhận ĐKKD khơng có vớn đăng ký thì thống nhất thu thuế Môn bai theo mức 1.000.000 đồng/năm - Các trường hợp sau áp dụng mức thuế Môn bai bậc theo mức đối với hộ kinh doanh cá thể:Các cửa hang, quầy hang, cửa hiệu kinh doanh trực thuộc sở kinh doanh hạch toán kinh tế độc lập trực thuộc chi nhánh hạch toán phụ tḥc; Nhóm người lao đợng tḥc các sở kinh doanh nhận khoán kinh doanh Thuế mơn (trước đây) có chất lệ phí (theo luật phí lệ phí hành) Như đã phân tích ở phần trước thì thuế va phí đều la khoản thu ngân sách nha nước nhiên về bản chất có sự khác rõ rệt Tuy nhiên, khơng phải mọi loại th́ đều có bản chất khác với Lệ phí Khác với các loại thuế khác, Th́ mơn bai (trước đây) có bản chất la Lệ phí Thứ nhất, Về sở pháp lí để thực khoản thu từ thuế môn (trước đây) Trước đây, thuế môn bai được thực hiện bới các văn bản dưới ḷt va khơng có Ḷt riêng điều chỉnh các loại thuế khác Các văn bản quy phạm pháp luật như: Nghị định số 75/2002/NĐ-CP 22/07/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hanh một số điều của luật quản lý thuế va luật sửa đổi bổ sung một số điều của luật quản lý thuế; Thông tư số 96/2002/TTBTC 24/10/2002 va Thông tư số 113/2002/TT-BTC 16/12/2002 của Bộ Tai chính về thuế môn bai; Thông tư số 42/2003/TT-BTC 07/05/2003 của Bộ Tai chính hướng dẫn bổ sung, sửa đổi thông tư số 96/2002/TT-BTC 24/10/2002;… Cũng giống Lệ phí, mặc dù từ 1/1/2017, Quốc hội đã ban hanh Luật phí va lệ phí xét tổng thể theo thời gian, lệ phí được xuất hiện nhiều nhất ở các văn bản dưới luật Thứ hai, vị trí khoản thu từ thuế mơn (trước đây) trong khoản thu ngân sách nhà nước Thuế môn bai cũng la một phần ngân sách nha nước khơng có vị trí các loại thuế khác Việc tạo nguồn thu từ thuế môn bai không phải dùng đáp ứng nhu cầu chi tiêu mọi mặt của Nha nước Bởi mục đích chính của việc kê khai va thu, nộp thuế môn bai la giúp Nha nước kiểm kê, kiểm soát va quản lý các sở kinh doanh nền kinh tế Thông qua việc thu thuế môn bai hằng năm, Nha nước thớng kê được hiện tại có sở kinh doanh, loại hình kinh doanh, ở địa phương, ở địa phương va cả nước hoạt đợng, để từ Nha nước quản lý, kiểm soát đới với sở kinh doanh Nếu dựa vao đăng ký kinh doanh thì không thể biết chính xác có sở kinh doanh thực tế hoạt động, vì thuế môn bai đánh vao cả chủ thể kinh doanh có khơng đăng ký kinh doanh Như vậy với bản chất của lệ phí, mục đích chính của Lệ phí la quản lý, kiểm soát của Nha nước Hơn th́ mơn bai có số thu thấp, va hằng năm thu một lần vao đầu năm đối với các sở kinh doanh Nên th́ mơn bai khơng thể hiện vai trò va mục tiêu quan trọng các loại thuế khác la tạo lập nguồn thu cho ngân sách nha nước, điều tiết sản xuất, hướng dẫn tiêu dùng va điều hòa thu nhập xã hợi Thứ ba, tính đối giá, tính hồn trả thuế mơn (trước đây) Th́ mơn bai mang tính đối giá va hoan trả trực tiếp Tính đối giá của thuế môn bai thể hiện ở chỗ, tổ chức, cá nhân phải trả một khoản tiền, nhận được sự phục vụ của Nha nước 10 Cùng với bản chất, lệ phí la một phần giá cả của dịch vụ hanh chính công Nha nước cung cấp Bởi lẽ, về nguyên tắc, khoản tiền (lệ phí) ma các tổ chức, cá nhân trả cho Nha nước, để Nha nước tiến hanh cung cấp dịch vụ (không nhằm mục đích lợi nhuận) Tính hoan trả trực tiếp của thuế môn bai được thể hiện la sau trả tiền thì tổ chức, cá nhân được Nha nước phục vụ, hay nói cách khác la mợt bên trả tiền mợt bên cung cấp dịch vụ Đây la quan hệ song vụ, ma việc nộp phí môn bai la nghĩa vụ của các tổ chức, cá nhân với Nha nước Sau nộp thuế môn bai, sở kinh doanh, cửa hang, cửa hang, của hiệu được quan thuế cấp một thẻ môn bai một chứng từ chứng minh đã nộp thuế môn bai (biên lai thuế hay giấy nộp tiền vao ngân sách có xác nhận của kho bạc nha nước) ghi rõ tên sở kinh doanh, cửa hang, cửa hiệu, địa chỉ, nganh nghề kinh doanh…lam sở để xuất trình các quan chức kiểm tra kinh doanh1 Thứ tư, phạm vi áp dụng thuế môn (trước đây) Phạm vi áp dụng của th́ khơng có giới hạn, khơng có sự khác biệt các đối tượng, các vùng lãnh thổ ma áp dụng hầu hết đối với các cá nhân, tổ chức Thuế thu về dựa các điều kiện luật định thu nhập, hang hóa xuất nhập chúng không phụ thuộc vao trình độ phát triển của địa phương Tuy nhiên đới với th́ mơn bai có tính địa phương, địa ban Chẳng hạn theo điểm Mục Thông tư số 42/2003/TT-BTC quy định: “Tạm thời giảm 50% mức thuế Môn hộ đánh bắt hải sản; quỹ tín dụng nhân dân xã; HTX chuyên kinh doanh dịch vụ phục vụ sản xuất nông nghiệp; cửa hàng, quầy hàng, cửa hiệu HTX Doanh nghiệp tư nhân kinh doanh địa bàn miền núi” Điều cũng giống với bản chất củ lệ phí Việc xuất phát từ việc các địa phương khác có thể có sự phát triển về kinh tế khác nhau, ở nơi có nền kinh tế phát triển thường có lệ phí dịch vụ cơng cao so với địa phương có kinh tế phát triển Lệ phí la chi phí dịch vụ công, khoản tiền chi trả cho dịch vụ nên có thể biến đợng qua các địa phương khác phải khuôn khổ pháp luật quy định Việc xác định bản chất của lệ phí môn bai vô cùng quan trọng, khơng phải la mợt khoản thu mang tính chất thuế Để phù hợp với bối cảnh hội nhập va phù hợp với định hướng chiến lược cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011-2020 Thống nhất với Quyết định 732/QĐ-TTg 17/5/2011 phê duyệt Chiến lược cải cách hệ thống thuế năm 2011-2020 “Chuyển thuế môn thành khoản thu lệ phí quản lý hoạt động kinh doanh hàng năm” Việc trả lại tên cho lệ phí môn bai phù hợp với lộ trình cải cách th́ ma với bản chất vớn có của Đó chính la giá cả của dịch vụ hanh chính công, Nha nước cung cấp nhằm thực hiện chức quản lý nha nước về kinh tế, la kiểm đếm số sở kinh doanh hang năm Điểm Mục II Thông tư số 96/2002/TT-BTC 24/10/2002 của Bộ tai chính số 96/2002 hướng dẫn thực hiện Nghị định số 75/2002/NĐ-CP 30/08/2002 của chính phủ về việc điều chỉnh mức thuế môn bai 11 Các quy định của Luật Phí va Lệ phí 2015 (có hiệu lực từ 01/01/2017), Quốc hội đã quyết định chuyển Thuế môn bai Lệ phí môn bai Chuyển thuế môn bai lệ phí môn bai la phù hợp với cải cách thuế va bản chất của thuế môn bai Ngoai ra, việc quy định chi tiết, đầy đủ đối tượng phải nộp; được miễn lệ phí môn bai về bản la phù hợp với tình hình hiện Điều có ý nghĩa quan trọng việc tập trung kịp thời đầy đủ nguồn thu từ phí, lệ phí vao NSNN la phù hợp với thông lệ quốc tế, tạo sự đồng bộ với Luật NSNN Tuy nhiên, để nhanh chóng ban hanh Nghị định tạo sự đồng bộ, nhất quán, kịp thời lĩnh vực phí, lệ phí, Chính phủ cần cân nhắc, lam rõ va phải đánh giá tác động đối với môi trường kinh doanh, hoạt động của doanh nghiệp về một số vấn đề như: Mức thu thuế môn bai; thu thuế môn bai đối với chủ thể kinh doanh hay cả đối với chi nhánh; dựa vao sự thay đổi, trượt giá của hệ thống lương Căn cứ vao luật phí, lệ phí, 04/10/2016, Chính phủ đã ban hanh Nghị định số 139/2016/NĐ-CP quy định về Lệ phí Môn bai, có hiệu lực thi hanh kể từ 01/01/2017 Theo đó, kể từ Nghị định có hiệu lực thi hanh, Nghị định số 75/2002/NĐ-CP 30 tháng năm 2002 của Chính phủ về việc điều chỉnh mức thuế môn bai va Điều 18 Nghị định số 83/2013/NĐ-CP 22 tháng năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hanh một số điều của Luật quản lý thuế va Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật quản lý thuế hết hiệu lực thi hanh KẾT BÀI Th́ đóng vai trò hết sức quan trọng nguồn thu của ngân sách Nha nước từ đảm bảo các hoạt đợng chi tiêu cơng của Nha nước, tạo phúc lợi xã hội, cung ứng dịch vụ công Thuế la khoản thu nộp mang tính bắt buộc ma các tổ chức cá nhân phải nợp cho nha nước có đủ điều kiện nhất định Thuế có đặc trưng bản tính bắt buộc, tính quyền lực Nha nước, không mang tính đới giá va hoan trả trực tiếp va có phạm vi áp dụng rộng Lệ phí va thuế đều la nguồn thu ngân sách nha nước nhiêu hai khoản thu có sự khác biệt Qua bai viết cũng hiểu được về bản chất cũng phần nao giải đáp được thắc mắc tại lại chuyển thuế môn bai lệ phí môn bai Bởi lẽ thuế môn bai (trước đây) mang bản chất của lệ phí Mặc dù đã cố gắng tìm hiểu, nhiên khơng tránh khỏi thiếu sót, rất mong được q thầy góp ý để hoan thiện Em xin chân cảm ơn TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật phí va lệ phí 2015 Hiến pháp nước Cợng hòa xã hợi chủ nghĩa Việt Nam 2013 12 Thông tư số 96/2002/TT-BTC 24 tháng 10 năm 2002 của Bộ Tai chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 75/2002/NĐ-CP 30 tháng năm 2002 của Chính phủ về việc điều chỉnh mức thuế Môn bai Thông tư số 42/2003/TT-BTC 07 tháng năm 2003 của Bộ Tai chính sửa đổi, bổ sung Thông tư số 96/2002/TT-BTC 24 tháng 10 năm 2002 của Bộ Tai chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 75/2002/NĐ-CP 30 tháng năm 2002 của Chính phủ về việc điều chỉnh mức thuế Môn bai Quyết định 732/QĐ-TTg 17/5/2011 phê duyệt Chiến lược cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011-2020 Trường đại học Ḷt Ha Nợi, “ Giáo trình Luật thuế Việt Nam” Nxb Công an nhân dân, Ha Nội 2018 Trường đại học Ḷt Ha Nợi, “ Giáo trình Luật thuế Việt Nam” Nxb Công an nhân dân, Ha Nội 2014 Hờ Ngọc Cẩn, “Tìm hiểu pháp luật thuế hành thành phần kinh tế dân cư”, Nxb Chính trị Quốc gia, Ha Nội 2002, tr620 Tạp chí Tai chính kỳ số tháng 6/2016 10 http://www.luatphasan.vn/2017/09/phan-biet-thue-phi-le-phi.html 11 http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/nhip-song-tai-chinh/2018-01-08/nam-2018nganh-thue-tiep-tuc-nhieu-giai-phap-chong-that-thu-52381.aspx MỤC LỤC 13 14 ... quản lý nha nước la tiên qút Thứ ba, tính đối giá, hồn trả trực tiếp Thuế không mang tính đối giá, hoan trả trực tiếp Như đã phân tích ở phần đặc trưng của thuế, thì thuế không. .. sắc thuế tên gọi không phản ánh mục đích sử dụng, ma thường phản ánh đối tượng tính thuế ví dụ: Thuế môi trường – Không nhằm mục đích 100% la cải tạo mơi trường; Còn mục... nữa, việc tạo nguồn không phải dùng đáp ứng nhu cầu chi tiêu mọi mặt của Nha nước, ma nhằm mục đích quản lý, kiểm soát của Nha nước việc thu lệ phí không nhằm mục tiêu đối

Ngày đăng: 22/06/2019, 01:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ BÀI

  • NỘI DUNG

  • I. Thuế, đặc trưng của thuế và liên hệ với thực tiễn

    • 1. Khái niệm

    • 2. Đặc trưng của thuế

    • 3. Liên hệ với thực tiễn

    • II. So sánh giữa thuế với lệ phí

      • 1. Điểm giống.

      • 2. Điểm khác.

      • III. Thuế môn bài (trước đây)có bản chất là lệ phí (theo Luật Phí và lệ phí hiện hành).

        • 1. Khái quát chung về thuế môn bài trước đây.

        • 2. Thuế môn bài (trước đây) có bản chất là lệ phí (theo luật phí và lệ phí hiện hành).

        • KẾT BÀI

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan