1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC của các ngành ôn thi quản trị chiến lược

14 196 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC NGÀNH DỆT MAY Cơ hội - Cơ hội mở rộng thị trường từ FTA Hiệp định thương mại tự CPTPP, EVFTA dự kiến thông qua năm 2019 (Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam – EU (EVFTA)) động lực tăng trưởng ngành dệt may Việt Nam Các hiệp định thương mại đưa thuế suất nhập cho sản phẩm may mặc Việt Nam mức 0% thay khoảng 7-17,5% Với Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam – EU (EVFTA), xuất dệt may Việt Nam tới thị trường trì tốc độ tăng trưởng 7- 8%/năm dài hạn – Hiệp hội Dệt may Việt Nam Các hiệp định khác Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam – Nhật Bản (VJEPA) Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA) có hiệu lực từ năm 2009 2015 đảm bảo cho tăng trưởng xuất hàng may mặc tới thị trường lớn Các doanh nghiệp sản xuất sợi doanh nghiệp dệt may sở hữu chuỗi cung ứng khép kín Sợi Thế Kỷ (Mã: STK), Dệt may Thành Cơng (Mã: TCM), Tập đồn Phong Phú (Mã: PPH)… hưởng lợi trực tiếp nhờ đáp ứng yêu cầu xuất xứ từ hiệp định thương mại, việc cắt giảm thuế quan giúp doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh thị trường Bên cạnh đó, doanh nghiệp có tỷ trọng doanh thu lớn thị trường EU May Sông Hồng (30%), May Sài Gòn (32%), TNG (58%), May 10 (36%) Vinatex (17%) hưởng lợi gián tiếp nhờ tăng trưởng đơn hàng từ đối tác thời trang lớn - Nhu cầu tiêu dùng thị trường ngoại có khả tăng cao Cơ hội đầu tư Kinh tế Mỹ EU dự báo tăng trưởng ổn định giúp kích cầu tiêu dùng hàng may mặc Theo dự báo quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), kinh tế Mỹ EU năm 2019 giảm nhẹ tăng trưởng so với kỳ nhiên mức tích cực, 2,5% 1,9% CTCP Chứng khoán Rồng Việt (VDSC) cho biết, bối cảnh kinh tế giới tăng trưởng ổn định, đặc biệt từ hai thị trường xuất Việt Nam Mỹ EU kích thích nhu cầu tiêu dùng hàng may mặc, giúp trì sản lượng nhập từ nước - Các đơn hàng từ Trung Quốc chuyển sang nước lân cận có doanh nghiệp Việt Nam Có hai nguyên nhân dẫn đến tượng này: +căng thẳng chiến tranh thương mại Mỹ- Trung, nên đơn hàng Mỹ đồng minh Mỹ cân nhắc đặt đơn hàng từ Trung Quốc +hiện tại, chủ trương Trung Quốc chuyển dịch cấu kinh tế sang tiêu dùng sản xuất hàng công nghệ với giá trị gia tăng cao, hạn chế phát triển khâu hạ nguồn dệt may cần nhiều lao động, gây ô nhiễm môi trường  Đây hội cho doanh nghiệp Việt Nam gia tăng thị phần xuất sang thịtrường Mỹ Thách thức - - - - - Chi phí thấp khơng điểm mạnh lớn doanh nghiệp dệt may Việt Lợi cạnh tranh nhân công giá rẻ suy giảm Kéo theo đơn hàng dịch chuyển sang thị trường lân cận Bangladesh, Pakistan, Campuchia, Myanmar Bên cạnh đó, hàng loạt khó khăn mà ngành dệt may phải đối diện phía trước Bộ Cơng thương nêu Điển hình chi phí đầu vào tiếp tục có xu hướng tăng lương tối thiểu, bảo hiểm xã hội, chi phí điện, nước Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 diễn mạnh mẽ nhiều ngành nghề tác động đến doanh nghiệp thuộc ngành dệt may Ngồi ra, tình hình ngun phụ liệu biến động giá bơng có xu hướng tăng nhẹ nhu cầu tăng cao Pakistan, Bangladesh Việt Nam gây thêm khó khăn cho tồn ngành Truy xuất nguồn gốc rủi ro từ việc truy xuất nguồn gốc nguyên phụ liệu áp thuế bổ sung Không loại trừ khả Mỹ tiến hành truy xuất nguồn gốc sản phẩm dệt may sản xuất Việt Nam để hạn chế sản phẩm có nguồn gốc nguyên phụ liệu từ Trung Quốc Do đó, bắt buộc doanh nghiệp nước phải chủ động đa dạng hóa thị trường cung ứng nguyên phụ liệu may mặc thay phụ thuộc vào nguồn cung từ Trung Quốc (50% nguyên liệu vải nhập từ Trung Quốc) Ngành phụ trợ cho dệt may Việt Nam yếu kém, khâu dệt nhuộm chưa đáp ứng nhu cầu thị trường điểm “nghẽn” ngành nằm khâu dệt nhuộm nên không đầu tư mức để phát triển chuỗi cung ứng hồn chỉnh Việt Nam chưa có đủ nguồn lực để tận dụng tốt hội Lợi nhuận từ giảm sút áp lực cạnh tranh Sự gia tăng hàng dệt may TQ Hàng dệt may Trung Quốc không xuất qua Mỹ thuế cao, tràn sang nước lân cận, có Việt Nam Điều TS Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch VCCI cảnh báo ông cho rằng, xung đột thương mại Mỹ - Trung tạo nguy Việt Nam nhập siêu mạnh hàng hóa từ Trung Quốc Khi đó, thị trường hàng hóa nước, có sản phẩm may mặc bị cạnh tranh gay gắt ĐỒ UỐNG, NƯỚC GIẢI KHÁT Cơ hội : doanh nghiệp nội Thị trường nhiều tiềm phát triển Việt Nam nước phát triển, dân số 97 triệu người tính đến tháng 4/2019 Cơ cấu dân số Việt Nam đạt mức cấu vàng với gần 70% người dân độ tuổi lao động Theo Tổ chức giám định kinh doanh quốc tế (BMI), Việt Nam thị trường có sức tiêu thụ thực phẩm - đồ uống tiềm Trong thực phẩm - đồ uống chiếm tỷ lệ cao cấu chi tiêu hàng tháng người tiêu dùng với mức 35%, chiếm khoảng 15% GDP có xu hướng tăng lên thời gian tới Giống nhiều nước khác giới, mức tiêu thụ nước tăng nhanh Việt Nam Năm 2000, mức tiêu thụ đồ uống có đường bình qn đầu người Việt Nam lít, đến năm 2016 lên đến 44 lít Theo số liệu Statista, quy mơ thị trường nước giải khát Việt Nam ước tính gần tỷ USD vào năm 2018, với dự báo tăng trưởng bình quân 15,1% giai đoạn 2018-2021 Chỉ tính riêng nhóm sản phẩm trà đóng chai, theo Euromonitor, người Việt tiêu thụ hai tỷ lít sản phẩm - - năm gần Còn Statista ước tính, doanh số ngành hàng Việt Nam năm 2015 khoảng 1,69 tỷ USD dự kiến tăng gần gấp đôi lên 3,37 tỷ USD vào năm 2020 Như vậy, đánh giá thị trường đồ uống Việt Nam đà tăng trưởng nhiều địa dư, hội cho doanh nghiệp có mở rộng quy mơ doanh nghiệp gia nhập thị trường Công nghệ kỹ thuật ngày phát triển đáp ứng nhu cầu khách hàng Giúp khách hàng yên tâm chất lượng nước Do sản phẩm có lợi, khơng ảnh hưởng đến sức khỏe có hiệu ứng lan tỏa đến chung cho ngành Hệ thống phân phối rộng khắp doanh nghiệp Việt Theo nghiên cứu Nielsen tháng 12/2017, thị phần, doanh nghiệp nội chiếm ưu ngành hàng thực phẩm nước giải khát với tỷ lệ 69% 45% Và nhờ hệ thống phân phối rộng khắp trì liên tục thời gian dài, sản phẩm công ty nước sẵn sàng đến tay người tiêu dùng khơng thành phố mà vùng sâu, vùng xa để thúc đẩy tăng trưởng Thách thức - - - Sự cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp nước Năm 2018, Thống kê ngành công thương cho thấy, có 1.800 doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nước giải khát Việt Nam thị trường hấp dẫn nhà đầu tư số liệu BMI (một tập đoàn khảo sát thị trường Anh) dự báo doanh thu ngành hàng nước giải khát có tốc độ tăng bình quân số Thống kê Hiệp hội Bia rượu - Nước giải khát Việt Nam, bình quân người Việt tiêu thụ 23 lít nước giải khát năm tiếp tục tăng năm tới Bên cạnh đó, Tổng giám đốc Công ty Suntory PepsiCo Việt Nam cho rằng, thị trường nước giải khát Việt Nam có sức hút nhà đầu tư đến từ Mỹ, Pháp, Nhật Bản Ở số nước châu Á, nhà đầu tư ngoại kỳ vọng mức tăng trưởng thị trường nội địa khoảng 2% Việt Nam năm gần ln trì mức - 7% Doanh nghiệp ngoại liên tục đổi tăng tốc Tháng 3/2018 vừa qua, Coca-Cola Việt Nam đưa thị trường loại Coca-Cola thêm cà phê Bên cạnh việc đa dạng vị, Coca-Cola điều chỉnh cải tiến công thức nhằm mang đến thức uống có lợi cho sức khỏe người dùng Từ năm 2017, nắm bắt xu hướng tiêu dùng Việt Nam, Coca-Cola đa dạng danh mục sản phẩm với loại thức uống hoa trà đóng chai Fuzetea+, cà phê đóng lon Georgia Cơng nghệ kỹ thuật cao liên tục doanh nghiệp ngoại đưa để lấy thị phần Coca-Cola : nhà máy ứng dụng công nghệ số quản lý sản xuất, số hóa đồng sở liệu hệ thống cảm biến thơng minh kiểm sốt tiêu chất lượng, tạo quy trình sản xuất khép kín, ổn định đời sản phẩm chất lượng cao Toàn dây chuyền sản xuất tự động hóa điều khiển robot Hệ thống kho ứng dụng công nghệ thông minh, xuất nhập hàng tự động hệ thống quản lý vận tải tích hợp hệ thống định vị toàn cầu - - - - Cách 10 năm, Suntory PepsiCo xây dựng hệ thống phân phối với 25.000 tủ lạnh tăng thành 65.000 tủ lạnh Hội nhập mở rộng thị trường đồng nghĩa với việc tăng áp lực cạnh tranh Đặc biệt nước ĐNA Việt Nam ko thể cạnh tranh giá Sau Việt Nam gia nhập Cộng đồng kinh tế chung ASEAN, lộ trình cắt giảm thuế nhập từ 30% nước giải khát có gas giảm mức 0%, điều cho thấy chiến giành thị phần ngành hàng nước giải khát ngày khắc nghiệt NGÀNH DƯỢC Cơ hội Tổ chức nghiên cứu thị trường Business Monitor International (BMI) dự báo, quy mô thị trường dược Việt Nam đạt 6,5 tỷ USD năm 2019 mức tăng trưởng bình quân giai đoạn 2019 - 2022 10,6%/năm Trong đó, thị trường thuốc không kê đơn (OTC) dự kiến đạt quy mơ 1,6 tỷ USD năm 2019, tăng trưởng bình quân giai đoạn 2019 - 2022 9,5%/năm Mức sống xã hội ngành tăng cao => người tiêu dùng ngày quan tâm đến sức khỏe Năm 2018, Theo báo cáo Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Việt Nam đứng thứ 16 số 22 nước có ngành cơng nghiệp dược phát triển dựa theo tiêu chí tổng giá trị tiêu thụ thuốc hàng năm Thống kê Business Monitor International (BMI) dự đốn quy mơ thị trường tăng lên mức 7,2 tỷ đô la Mỹ năm 2020 tiếp tục giữ mức tăng trưởng 10% 5-10 năm tới Chi tiêu tiền thuốc bình quân đầu người Việt Nam 33 USD/người/năm Dự báo tới năm 2021, số lên tới 55 USD/người/năm Ô nhiễm mơi trường => nhu cầu phòng bệnh chữa bệnh Nguồn nguyên liệu giảm dần phù thuộc vào nguyên liệu nhập Việt Nam có điều kiện đất khí hậu tương đối thuận lợi Thách thức: - thách thức cạnh tranh đến từ FTA , thuế suất giảm Khi Việt Nam tham gia CPTPP thị trường dược phẩm cạnh tranh thuế suất nhập giảm thời gian bảo hộ thuốc quyền dài, điều đặc biệt tác động tới công ty dược hàng đầu Traphaco Tính tới cuối năm 2017, Việt Nam nhập 2,8 tỷ USD sản phẩm dược khả tiếp tục gia tăng CPTPP ký kết Trong 11 nước tham gia, Nhật Bản, Canada, Mexico quốc gia thuộc Top 20 nước sản xuất dược phẩm lớn giới Bên cạnh có nguồn cung từ Hàn Quốc, Trung Quốc Ấn Độ Việt Nam ký FTAs song phương đa phương - cạnh tranh gay gắt thị trường Vài năm trở lại đây, thị trường dược phẩm thu hút nhiều nhà đầu tư ngoại, tập đoàn quốc gia giới, chí nhà đầu tư nước hoạt động ngành Đáng ý có nhiều “ơng lớn” bất ngờ bẻ lái, đầu tư sang lĩnh vực Thế giới Di động, FPT Retail, Digiworld hay Nguyễn Kim Đặc biệt, gia nhập ạt tập đoàn dược phẩm nước vào khâu sản xuất Việt Nam Sanofi, Taisho, Abbott… tạo áp lực lớn với doanh nghiệp dược nước Hiện tỉ lệ Dược sĩ nước ta đạt khoảng 1.19/10.000 dân – số thấp so với nhu cầu sử dụng Dược phẩm người dân Để giải định trạng này, Chính phủ Việt Nam đặt mục tiêu tăng gấp đôi số lượng dược sĩ khoảng 10 năm tới, đạt 2.5/10.000 dân Việc mở cửa thị trường với thâm nhập công ty dược phẩm lớn giới khiến thị trường dược phẩm nước cạnh tranh gay gắt Các doanh nghiệp không đáp ứng yêu cầu chất lượng, giá thành dễ dàng bị thâu tóm hất cẳng khỏi thị trường Ngược lại, doanh nghiệp vượt trội tận dụng lựoi cạnh tranh, công nghệ đại mở rộng kinh doanh khu vực giới - Hiện công ty dược nước tập trung sản xuất loại thuốc gốc (generic) có giá trị thấp, khả cạnh tranh dẫn đến tình trạng vừa cạnh tranh nội ngành, vừa phải cạnh tranh với thuốc generic nhập từ nhiều quốc gia giới Trong năm 2018, 83% số doanh nghiệp tham gia khảo sát nhận định, nghiên cứu sản phẩm thuốc chiến lược ưu tiên Có 67% doanh nghiệp phản hồi phát triển, mở rộng kênh OTC năm tới, củng cố sức mạnh thông qua hệ thống phân phối bán lẻ NGÀNH XÂY DỰNG Cơ hội ● Mở cửa hội nhập kinh tế toàn cầu tạo hội phát triển cho doanh nghiệp nói chung Doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xây lắp bất động sản nói riêng Bên cạnh đó, việc nâng cao sở hạ tầng yếu tố vô quan trọng hội nhập để tránh tụt hậu so với nước, thu hút nhà đầu tư nước => hội cho ngành xây dựng phát triển Khơng vậy, FTA cho phép doanh nghiệp xây dựng có lực vươn phát triển khu vực giới • Năm 2018, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án phát triển đô thị thông minh bền vững hướng đến năm 2030 Điều trở thành động lực mạnh mẽ cho nhóm ngành Xây dựng Việt Nam phát triển cách chủ động, hội nhập thời đại Cơng nghệ Nhà nước có nhiều sách có lợi cho lĩnh vực xây dựng phát triển Tạo nên tiềm to lớn cho ngành xây dựng nói riêng cơng ty cổ phần xây dựng VINACONEX nói riêng Các sách như: Nghị định 15 số 188/2013/NĐ-CP phủ phát triển quản lý xã hội, Luật nhà 2014 Nghị định số 100/2015/NĐ-CP … => Đầu tư sở hạ tầng trọng • Theo số liệu Cục Quản lý đăng ký kinh doanh (Bộ Kế hoạch Đầu tư), năm 2017 có 4.000 doanh nghiệp BĐS thành lập mới, tăng gần 63% so với năm 2016 số vốn đăng ký chiếm nhiều đạt khoảng gần 284.000 tỷ đồng Cho thấy lĩnh vực xây dựng BĐS ngành kinh doanh hấp dẫn  Kéo theo phát triển ngành xây dựng Cùng với đó, bảng xếp hạng Profit500 năm Vietnam Report, ngành Xây dựng, vật liệu xây dựng, BĐS có số doanh nghiệp xuất nhiều nhất, chiếm 17,4% tổng số doanh nghiệp có mặt bảng xếp hạng, tiếp sau ngành tài đồ uống ● Nhu cầu thị trường tăng: Với tốc độ phát triển nhanh, nhu cầu xây dựng sở hạ tầng nhà đô thị Việt Nam lớn Tăng trưởng ngành xây dựng Việt Nam đạt trung bình 6,3%/năm giai đoạn 2016-2018 Nhu cầu xây dựng cho giao thông đường ước khoảng 202.000 tỷ/năm cho ngành điện 125.000 tỷ/năm cho giai đoạn 2016 – 2020 Tạo điều kiện cho xây dựng hạ tầng công nghiệp tăng trưởng tốt Bên cạnh đó, nhu cầu thị trường lĩnh vực đầu tư khác Tổng công ty giáo dục, thương mại du lịch, xuất nhập khẩu, sản xuất công nghiệp… ngày tăng cao Theo Bộ Kế hoạch Đầu tư, Việt Nam dành 150.000 tỷ đồng cho phát triển sở hạ tầng giai đoạn 2016 đến năm 2020 cần 480 tỷ USD để đầu tư cho dự án vào năm 2020 Các dự án sở hạ tầng then chốt bao gồm tuyến đường cao tốc trị giá 13 tỷ USD, dài 1.800 km từ Hà Nội phía bắc đến thành phố Hồ Chí Minh phía Nam, dự án đường lớn từ trước đến nước ta Thách thức ● Giá nguyên vật liệu nhu cầu thị trường Bất động sản biến động khó dự đốn đồng thời nhu cầu vốn dành cho hoạt động kinh doanh Bất động sản lớn Đơn cử, tháng đầu năm 2019 biến động giá vật liệu xây dựng thành phố lớn Các vật liệu chủ chốt như: cát, sắt, thép, gạch thành phố tăng biên độ 5-7% Sản lượng thép thô tăng đáng kể tháng đầu năm Do mật độ xây dựng tăng cao, thép cán đạt khoảng 430,000 tăng khoảng 3,4% Thép góc đạt sản lượng khoảng 390,000 tăng khoảng 36,4% Trung bình tháng đầu năm sản lượng sát thép đạt khoảng 3,3 triệu tăng gần 76% so với kỳ Ngồi ra, giá NVL nước bị tác động giá NVL thị trường giới • Các công ty xây dựng nhà nước thường ưu tiên, chế bỏ thầu thiếu minh bạch  Khó khăn việc chọn nhà thầu phù hợp với dự án => chất lượng cơng trình nhiều bất cập, bị ăn rút • Khan nguồn nhân lực có tay nghề, tình trạng thừa thầy, thiếu thợ theo số liệu thống kê Học viện Cán quản lý xây dựng Đô thị (Bộ Xây dựng), tồn ngành xây dựng có 204.000 cơng nhân lao động, có tới 90.000 người cán bộ, viên chức doanh nghiệp, tức số lượng công nhân gấp lần số lượng cán bộ, viên chức Mặt khác, lực tính chun nghiệp đội ngũ cơng nhân lao động đánh giá nhiều hạn chế Cụ thể, số lao động có trình độ cao đẳng, trung cấp nghề chiếm tỷ lệ 11,8%; số thợ bậc cao (bậc 6,7) chiếm khoảng 7% nhân lực ngành Theo cấu bình quân Việt Nam kỹ sư - trung cấp chuyên nghiệp công nhân học nghề 1:1,3:0,5 nước giới bình quân 1:4:10 - - - - - Bên cạnh đó, Ngày lao động muốn tham gia vào lĩnh vực đặc thù công việc vất vả => khan nhân lực, đặc biệt lao động có tay nghề • Sự cạnh tranh doanh nghiệp nước hội nhập với lực hạn chế doanh nghiệp xây dựng nước bỏ qua nhiều hội phát triển cho ngành xây dựng VN Bên cạnh đó, Doanh nghiệp xây dựng nước ngồi có ưu kỹ thuật cao rõ rệt nhiều lĩnh vực, chế sử dụng nhân tài hợp lý, đãi ngộ tiền lương cao, thu hút nhiều nhân tài nước Điều khiến cho doanh nghiệp thi công xây dựng nước vốn thiếu nhân tài lại phải đứng trước thử thách; nạn cán kỹ thuạt giỏi bỏ làm cho doanh nghiệp nước NGÀNH BÁN LẺ: SIÊU THỊ Cơ hội Người tiêu dùng ngày ln hướng sản phẩm sạch, an tồn, đảm bảo sức khỏe, nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Cùng với tình trạng thực phẩm bẩm, dịch bệnh…=> hoang mang người tiêu dùng tăng cao => chọn sản phẩm có thương hiệu để tiêu dùng Đây ưu điểm trội siêu thị so với chợ truyền thống Việt Nam thị trường bán lẻ tiềm đánh giá cao dân số đông sức mua ngày cải thiện Việt Nam nước phát triển, dân số 97 triệu người tính đến tháng 4/2019 Cơ cấu dân số Việt Nam đạt mức cấu vàng với gần 70% người dân độ tuổi lao động Theo số liệu Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch Đầu tư), quy mô thị trường bán lẻ Việt Nam năm gần tăng nhanh chóng Nếu năm 2010 88 tỷ USD đến năm 2017 130 tỷ USD, dự báo 2020 179 tỷ USD Ngành bán lẻ nhiều dự địa phát triển so với tình hình thực tế phân bố dân cư Việt Nam mạng lưới bán lẻ thưa thớt, nhiều dư địa để phát triển Theo tính tốn Bộ Cơng Thương, trung bình 100.000 dân cần có đại siêu thị, trung tâm thương mại; 10.000 dân cần siêu thị cỡ trung bình; 1.000 dân cần 1-3 cửa hàng tiện lợi Đây khoảng trống để doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam mở rộng thị phần Cùng với nhiều lợi khác nguồn hàng, am hiểu văn hóa tiêu dùng… doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam có nhiều hội để phát triển Trước phát triển CMCN 4.0 mang lại nhiều hội cho ngành bán lẻ Việt Nam nói chung doanh nghiệp bán lẻ nói riêng thơng qua áp dụng cơng nghệ mới, tích hợp kênh bán lẻ trực tuyến cửa hàng, mang lại trải nghiệm mua sắm thú vị độc đáo cho người tiêu dùng Thách thức Sự lớn mạnh thị trường thương mại điện tử Theo số liệu Cục Thương mại điện tử Kinh tế số (Bộ Công Thương), 65% người dùng internet thực hành vi mua sắm trực tuyến với mức chi tiêu bình quân 179USD/người năm 2016; doanh thu thương mại điện tử B2C đạt tỷ USD, tăng 20% so với kỳ, chiếm khoảng 3% doanh thu bán lẻ hàng hóa dịch vụ năm 2016 - - - Chính nhờ thành tựu cơng nghệ, người mua đặt hàng từ nhà cung cấp nước, chí mua hàng quốc gia khác Chính thế, lợi cạnh tranh mặt địa lý hay giá doanh nghiệp giảm khách hàng dễ tìm nhà cung cấp giá rẻ hay chất lượng tốt Trong đó, tập đồn bán lẻ nước ngồi lớn, trang bị công nghệ đại theo xu hướng 4.0 khiến doanh nghiệp nước đứng trước nguy thị phần, nhân lợi cạnh tranh Khó khăn cạnh tranh với doanh nghiệp nước +Việc kết thúc đàm phán ký hiệp định Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Thương mại tự với EU (EVFTA), hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), cam kết mở cửa thị trường dịch vụ, đầu tư, phân phối nguyên nhân khiến doanh nghiệp nước lớn đẩy mạnh đầu tư vào ngành bán lẻ Việt Nam Trong đó, phần lớn doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp nhỏ vừa với nguồn lực hạn chế, có số doanh nghiệp lớn Việt Nam Sài Gòn Co.op, Vingroup… đủ lực để cạnh tranh, khẳng định vị thị trường bán lẻ Việt Nam Các tập đoàn lớn kinh doanh bán lẻ lớn nước Lotte, Central Group, Aeon, Circle K, K Mart, Auchan, Family Mart… liên tục đẩy mạnh chiến lược thâm nhập mở rộng thị trường bán lẻ Việt Nam +Các doanh nghiệp Việt tham gia vào thị trường bán lẻ đa số doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ Các doanh nghiệp gặp khó khăn lĩnh vực kinh doanh khả tiếp cận nguồn vốn, mức thuế phí cao; thủ tục hành chi phí khác để tiếp cận đất đai mở chuỗi siêu thị, chi phí xin cấp phép xây dựng, xin cấp phép dựng biển quảng cáo, thuê mặt kinh doanh cao giá bất động sản cao thiếu hụt đội ngũ nhà quản lý, điều hành chuyên nghiệp sở kinh doanh truyền thống đại cạnh tranh từ bán lẻ truyền thống NGÀNH DU LỊCH Cơ hội Thương hiệu hình ảnh Du lịch Việt Nam ngày có vị => hội gia tăng khách quốc tế, quảng bá hình ảnh du lịch Việt Theo đánh giá Tổ chức Bloom Counsulting xếp hạng thương hiệu du lịch thương mại giới, năm 2017 Việt Nam xếp hạng 47, tăng 10 bậc so với xếp hạng toàn cầu tăng bậc, xếp thứ 15 châu Á Được đánh giá có vượt hạng ấn tượng, đứng sau số quốc gia Thái Lan (thứ giới/dẫn đầu thương hiệu châu Á), Singapore (thứ giới/thứ châu Á), Malaysia (thứ 23 giới/thứ châu Á), Indonesia (thứ 35 giới/thứ 11 châu Á), Philipines (thứ 40 giới/thứ 12 châu Á) đứng trước Campuchia, Lào, Myanmar thương hiệu du lịch Việt Nam xếp hạng khiêm tốn, cách xa so với số quốc gia khu vực Ngành du lịch nhận quan tâm phát triển kinh tế Du lịch phát triển góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, tài nguyên; đẩy mạnh hợp tác hội nhập… Nhận thấy tầm quan trọng ngành Du lịch, năm 2017, Bộ Chính trị có nghị 08 – NQ/TW phát triển du - - - - - - lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Đó định hướng quan trọng để phát triển kinh tế đất nước Năm 2017 Luật Du lịch (sửa đổi) thức Quốc hội thông qua, tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho du lịch Việt Nam phát triển thời kỳ Chính sách cấp thị thực cho khách quốc tế cải thiện, đơn giản thuận tiện hơn=> tạo thuận lợi cho du khách quốc tế đến Việt Nam Chính sách cấp thị thực cho khách quốc tế đến Việt Nam cải thiện, việc gia hạn quy định miễn thị thực cho công dân nước Tây Âu; miễn thị thực cho thành viên tổ máy bay hãng hàng khơng nước ngồi; cấp visa điện tử … góp phần gia tăng lượng khách từ quốc gia đến Việt Nam, tạo đà thuận lợi thúc đẩy ngành Du lịch phát triển Ngành hàng không phát triển=> tạo thuận lợi cho việc lại, du lịch cho khách nội địa du khách quốc tế Thị trường du lịch Việt Nam nhiều tiềm khai thác, thu hút quan tâm nhiều hãng hàng không quốc tế Việt Nam, nhiều đường bay thẳng đến Việt Nam mở, tiêu biểu hãng New Air New Zealand kết nối Việt Nam – New Zealand; Thượng Hải – TP.HCM; Thổ Nhĩ Kỳ - Hà Nội, TP.HCM; Đà Nẵng – Hồng Kông; Sydney/Melbourne – TP.HCM; Đồng Hới – Chiang Mai… Ngoài ra, số sân bay nâng cấp, mở rộng: Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất, Cam Ranh, Đà Nẵng …, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch FDI cho du lịch gia tăng, tạo điều kiện cho đầu tư khu nghỉ dưỡng, sinh thái Việt Nam thu hút nhiều nguồn vốn FDI vào dự án du lịch, nhiều khu nghỉ dưỡng ven biển khách sạn đầu tư Đến cuối năm 2017, sở lưu trú du lịch có tới 25.000 sở; có 116 khách sạn sao, 259 khách sạn 488 khách sạn sao… Thách thức Sản phẩm du lịch nghèo nàn, lạc hậu Việt Nam có tài nguyên thiên nhiên, sắc văn hóa dân tộc, đa dạng phong phú, sản phẩm du lịch ta nghèo, đơn điệu Các hoạt động nghiên cứu phát triển sản phẩm chưa bản, chưa có tính đột phá, sáng tạo Chất lượng dịch vụ thấp, chưa đáp ứng yêu cầu đặt Năng lực doanh nghiệp hạn chế Doanh nghiệp lữ hành Việt Nam yếu, chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm tới 84%, bên cạnh rời rạc, khơng có liên kết với quan hệ doanh nghiệp với quyền mang tính hình thức, khó để vươn thị trường du lịch quốc tế Công tác quảng bá, xúc tiến bộc lộ nhiều hạn chế, chưa có dẫn dắt quan quản lý nhà nước, bên cạnh nguồn tài eo hẹp nên quảng bá, xúc tiến chưa vào thị trường, thiếu tính chuyên nghiệp, chưa có kết nối đồng hệ thống chưa gắn kết du lịch với kiện, hình ảnh mang tính quốc tế… Đội ngũ hướng dẫn viên thiếu yếu Đội ngũ hướng dẫn viên chuyên nghiệp ta vừa thiếu, lại vừa yếu, trình độ ngoại ngữ thị trường mục tiêu hạn chế Chính sách quốc gia để du lịch phát triển theo nghĩa ngành kinh tế vận hành theo quy luật thị trường chưa rõ nét Cùng với nguồn nhân lực ta bộc lộ nhiều nguyên nhân tiêu cực, như: ngoại ngữ, - - - chun mơn văn hóa, lịch sử, kiến thức sống, khả đối ngoại hạn chế…Chúng ta thiếu đội ngũ doanh nhân lãnh đạo doanh nghiệp du lịch kiểu mẫu, có lĩnh, sáng tạo, tự tin Trên hết, du lịch Việt Nam thiếu vai trò “nhạc trưởng” dẫn dắt tồn ngành vào giới hội nhập… TÀI CHÍNH- NGÂN HÀNG Cơ hội Chính phủ tạo điều kiện phát triển hệ thống NHTM thơng qua định hướng sách chủ trương cho kinh tế Hệ thống NHTM "huyết mạch" quan trọng kinh tế ln nhận hỗ trợ quan tâm Chính phủ, NHNN Việc Chính phủ thành lập Cơng ty mua bán nợ VAMC nhằm giúp NHTM giải nợ xấu năm 2015 - 2016 ví dụ điển hình Nhiều FTA hệ với cam kết hợp tác toàn diện tạo hội cho ngân hàng vươn giới, tham gia vào sân chơi bình đẳng, chuyên nghiệp Trước yêu cầu hội nhập quốc tế, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) không ngừng nỗ lực, củng cố quan hệ hợp tác với tổ chức tài tiền tệ quốc tế, tìm kiếm mở rộng quan hệ với đối tác tiềm nhằm tăng cường huy động, hỗ trợ tài kỹ thuật cho Việt Nam Với hàng loạt Hiệp định tự thương mại (FTA) mà Việt Nam tham gia thời gian vừa qua CPTPP EVFTA dự kiến có hiệu lực năm 2019, rõ ràng ngành ngân hàng Việt Nam có nhiều thuận lợi để phát triển kinh doanh Hiện tại, số ngân hàng lớn Việt Nam mở rộng đầu tư sang nước ASEAN, đặc biệt Lào, Campuchia, Myanmar Ngồi ra, có nhiều NHTM mở chi nhánh, văn phòng đại diện cơng ty nước ngồi Vietcombank có văn phòng đại diện Singapore cơng ty Hongkong, Sacombank SHB có ngân hàng 100% vốn Lào; Ngân hàng MB mở chi nhánh nước Lào, Campuchia; VietinBank mở chi nhánh Berlin (Đức), có văn phòng đại diện Singapore, Paris (Pháp), … Sự phát triển mạnh mẽ internet banking, ví điện tử xu hướng hạn chế sử dụng tiền mặt tạo điều kiện cho giao dịch ngân hàng nhu cầu sử dụng thẻ toán gia tăng Năm 2017, tính riêng địa bàn TP Hồ Chí Minh, số lượng khách hàng DN sử dụng dịch vụ toán qua internet tăng 47%, số lượng khách hàng cá nhân tăng 37% so với cuối năm 2016 Riêng dịch vụ mobile banking, số lượng khách hàng cá nhân đăng ký sử dụng dịch vụ tăng 36% Về số giao dịch toán qua internet banking khách hàng DN tăng 13%, số lượng giao dịch khách hàng cá nhân tăng 30%, số giao dịch toán qua mobile banking tăng mạnh (96%) Năm 2017, Payoo tăng trưởng đáng kể liên kết với 6.000 điểm toàn quốc chuỗi cửa hàng tiện lợi, siêu thị, cửa hàng điện máy…, kết nối trực tiếp với 30 ngân hàng, giúp khách hàng tốn 200 loại hóa đơn tiện ích khác Với lượng người dùng lớn thường xuyên, tổng giá trị giao dịch qua Payoo đạt khoảng tỷ USD/năm Chính sách Chính phủ việc hạn chế sử dụng tiền mặt toán thúc đẩy nhu cầu thói quen sử dụng sản phẩm ngân hàng người dân đơn cử - - - - Đề án TTKDTM giai đoạn 2006 - 2010 định hướng đến năm 2020 (được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 291/2006/QĐ-TTg Thách thức Sự cạnh tranh gay gắt từ ngân hàng nước ngồi có kinh nghiệm vốn lớn Trong năm gần đây, Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực giới, ký kết hiệp định FTA, AEC, TPP… Việc thực cam kết hội nhập lĩnh vực tài - ngân hàng mở viễn cảnh đầy hội thách thức cho ngân hàng thương mại Việt Nam Sự “đổ bộ” ngân hàng nước vào Việt Nam tạo sức cạnh tranh khốc liệt chạy đua ngân hàng nhằm chiếm lấy thị phần Tài - Ngân hàng Việt Nam Các Ngân hàng nước ngồi với lợi vốn lớn, nhân viên đạt trình độ kỹ thuật cao, có kinh nghiệm quản lý lâu năm, chiến lược kinh doanh rõ ràng cụ thể thời gian dài… khiến cho ngân hàng nước gặp phải nhiều khó khăn việc tranh giành “Miếng bánh thị phần nước” Kèm theo tranh giành thị phần nguồn lao động chất lượng cao Ngân hàng nước gây nên tình trạng chảy máu chất xám áp lực nâng cao chất lượng dịch chuyển nguồn nhân lực tài ngân hàng chất lượng cao sang tổ chức nước khu vực: Trong thời kỳ phát triển, khu vực tài thu hút lực lượng lớn lao động tham gia khu vực có mức tiền lương cao, song thời kỳ khủng hoảng suy thoái, lao động khu vực tài nhóm người dễ bị tổn thương nhất, phải chịu sức ép sa thải cắt giảm tiền lương Hệ thống pháp luật ngân hàng thiếu, chưa đồng phù hợp với thông lệ quốc tế: Điều đặt thách thức NHNN việc sửa đổi, bổ sung, thay pháp luật ngân hàng nhằm tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng, thơng thống theo ngun tắc khơng phân biệt đối xử q trình hội nhập Việc mở cửa làm gia tăng rủi ro cho thị trường NHNN nhiều hạn chế điều hành sách tiền tệ lực giám sát hoạt động Gia tăng rủi ro từ khách hàng: Mở cửa dẫn tới phá sản giải thể doanh nghiệp nội địa làm ăn khơng tốt, khơng có sức cạnh tranh Điều làm tăng rủi ro cho hoạt động ngân hàng Ngồi ra, hạ tầng tài phát triển chưa đầy đủ (cơng nghệ, hệ thống tốn, thị trường liên ngân hàng ) thách thức không nhỏ để phát triển khu vực ngân hàng ổn định NGÀNH VẬN TẢI: Ô TÔ Cơ hội Mức sống dân cư ngành tăng, bên cạnh kinh tế ngầm lớn khiến Việt Nam mức dân cư thuộc tấng lớp trung lưu Việt Nam không nhỏ => nhu cầu xe ô tô tăng - - Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch Đầu tư) cho biết, khu vực kinh tế chưa quan sát bao gồm thành tố: Hoạt động kinh tế "ngầm"; Hoạt động kinh tế phi pháp; Hoạt động kinh tế phi thức chưa quan sát; Hoạt động kinh tế hộ gia đình tự sản tự tiêu; Hoạt động kinh tế bị bỏ sót chương trình thu thập liệu Trong đó, hoạt động kinh tế "ngầm" bao gồm hoạt động kinh tế hợp pháp bị giấu diếm cách chủ ý nhằm tránh thực nghĩa vụ với nhà nước, với người lao động với xã hội mức lương tối thiểu, số làm việc, điều kiện sức khỏe, tay nghề, cấp…, tránh thủ tục pháp lý, hành báo cáo tài chính, báo cáo thống kê hoạt động liên quan đến sản xuất kinh doanh vi phạm pháp luật bị xử phạt hành chính, chưa đến mức xử lý hình Một kết nghiên cứu Đại học Fulbright cho thấy, quy mô khu vực kinh tế "ngầm" Việt Nam tương đương 25-30% GDP Theo ý kiến chuyên gia kinh tế, công tác thống kê khu vực kinh tế "ngầm" cần thiết ngồi góc độ bảo đảm thu thuế, quan trọng bảo vệ phúc lợi cho người lao động khu vực kinh tế Dự thảo cấm xe máy địa bàn Hà Nội => nhu cầu xe ô tô gia tăng Hội đồng Nhân dân Thành phố ban hành Nghị số 04/2017/NQ-HĐND ngày 04/7/2017 thông qua đề án “Tăng cường quản lý phương tiện giao thông đường nhằm giảm ùn tắc giao thông ô nhiễm môi trường địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2017-2020, tầm nhìn 2030” Đề án đề cập đến nhiều giải pháp quản lý phát triển vận tải hành khách công cộng, giảm dần phương tiện giao thông cá nhân, góp phần giảm ùn tắc giao thơng ô nhiễm môi trường, có giải pháp phân vùng hạn chế dần hoạt động phương tiện xe máy, tiến tới dừng hoạt động xe máy quận vào năm 2030 Sự tham gia vào ngành cơng nghiệp tơ tập đồn Việt Nam lớn đơn cử Vingroup cho dòng xe tô Vinfast với đẳng cấp vượt trội, thay đổi cách nhìn - - - - - cơng đồng quốc tế hàng Việt Nam=> hiệu ứng lan tỏa chung cho ngành ô tô Việt Nam hàng hóa Việt nói chung Thách thức Thuế suất nhập ô tô 0% Năm 2018, ô tô từ nước ASEAN vào Việt Nam có thuế suất nhập 0% theo lộ trình cam kết Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN Điều tạo sức ép lớn doanh nghiệp sản xuất lắp ráp xe nước Thị trường với dư địa lớn chuyển thành hội cho doanh nghiệp nước ngồi ngành cơng nghiệp tơ Việt Nam yếu kém, tỷ lệ nội địa hóa thấp => giá cao => khó cạnh tranh sân nhà chưa nói đến việc vươn sân chơi quốc tế Theo tính tốn Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), tỷ lệ nội địa hóa thấp phí sản xuất ô tô Việt Nam cao gần 20% so với quốc gia khu vực Điều khiến giá bán tơ nước khó cạnh tranh với ô tô nhập nguyên từ ASEAN Thực tế tỷ lệ nội địa hóa ngành đến đạt bình quân từ - 10%, số dòng xe Trường Hải (THACO) lắp ráp đạt tỷ lệ nội địa hóa 15 - 18% Ngay dòng xe du lịch Toyota Innova - dòng xe đạt tỷ lệ nội địa hóa cao đạt tỷ lệ nội địa hóa 37% Trong đó, tỷ lệ nội địa hố sản phẩm xe du lịch Thái Lan 85%, Indonesia 80%, Malaysia 75% Ngành công nghiệp phụ trợ phát triển Cho đến ngành ô tô Việt Nam với tầm nhìn đến năm 2035 với mục tiêu hình thành ngành cơng nghiệp hỗ trợ cho sản xuất ôtô vào năm 2020; sản xuất số chi tiết quan trọng động cơ, hộp số xe tải, xe khách bước đầu tham gia chuỗi giá trị tồn cầu ngành cơng nghiệp ôtô giới giai đoạn 2021-2025 => cho thấy non trẻ ngành công nghiệp ô tô Cùng với đó, việc sản xuất linh kiện, phụ tùng ơtơ mang tính nhỏ lẻ, sản phẩm làm chủng loại sản lượng Sức cạnh tranh quốc tế công nghiệp hỗ trợ ngành sản xuất, lắp ráp ơtơ yếu, sản phẩm DN nội địa Đã vậy, thị trường nước lại nhỏ, bị phân tán nhà lắp ráp nhiều model khác khiến cho công ty sản xuất (cả sản xuất lắp ráp ôtô sản xuất linh kiện phụ tùng) khó đầu tư, phát triển sản xuất hàng loạt, DN công nghiệp hỗ trợ chưa đủ khả tiếp cận chuỗi sản xuất ôtô nước NGÀNH DA GIÀY Cơ hội Dịch chuyển đơn hàng từ TQ Khi Trung Quốc có xu hướng chuyển dịch sang sản xuất sản phẩm cơng nghệ cao, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi có hướng đầu tư sang Việt Nam da giày nước có hội hưởng lợi từ chuyển dịch này, Bộ Công Thương nhận định Cùn với chiến tranh thương mại Mỹ Trung dẫn đến việc chuyển đơn hàng TQ sang nước khác Thuế suất giảm xuống 0% từ hiệp định thương mại tự hệ - việc ký kết số hiệp định thương mại (EVFTA, CPTPP) dự kiến có hiệu lực vào năm 2019, mở hội phát triển cho ngành da – giày Việt Nam, đặc biệt thu hút đầu tư, thúc đẩy xuất thị trường EU nước tham gia CPTPP Lao động dồi với cấu dân số “vàng” Dân số Việt Nam 97.324.997 người vào ngày 21/05/2019 theo số liệu từ Liên Hợp Quốc (Nguồn: https://danso.org/viet-nam/) Trong đó, theo số liệu tính đến năm 2017: Số liệu dân số theo độ tuổi (ước lượng): • 25.2 % thiếu niên 15 tuổi (12.536.210 nam / 11.406.317 nữ) • 69.3% người từ 15 đến 64 tuổi (32.850.534 nam / 32.974.072 nữ) • 5.5% người 64 tuổi (2.016.513 nam / 3.245.236 nữ) (Nguồn: https://danso.org/viet-nam/)  Có thể thấy với số liệu trên, VN có dân số độ tuổi lao động dồi Thách thức - - - - Tiền lương tối thiểu tăng Việc tăng lương tối thiểu cho ảnh hưởng lớn đến khoảng 1.700 DN da giày nước, 70% DN nhỏ vừa, sử dụng 1,2 triệu lao động sản xuất trực tiếp Theo đó, DN da giày quy mơ lớn bị giảm lợi nhuận giảm đầu tư mở rộng sản xuất Còn DN nhỏ vừa, hộ sản xuất làng nghề gặp nhiều khó khăn phải hạn chế ngừng sản xuất Năng suất lao động lao động Việt Nam thấp Theo tổng cục thống kê, Dù Việt Nam có cải thiện NSLĐ, chậm Lào, Campuchia Myanmar Năm 2015, NSLĐ ngành chế biến, chế tạo Việt Nam 1/4 Thái Lan, Trung Quốc, 1/10 so với Hàn Quốc, Nhật Mỹ  So với nước láng giềng Lào, Campuchia Myanmar, nhân công giá rẻ không lợi để thu hút đơn hàng đến với VN Chưa đủ điều kiện để tận dụng ưu đãi từ FTA mang lại tỷ lệ nội địa hóa ngành da giày mức 50%, chưa đủ để đáp ứng yêu cầu XK hiệp định thương mại (hầu hết 55%) ký kết q trình đàm phán Thậm chí, sản phẩm giày dép da, tỷ lệ nội địa hóa thấp phụ thuộc vào nguồn da thuộc nhập Nguy bị nhái hàng “Made in Việt Nam” từ TQ Với căng thẳng chiến thương mại Mỹ- Trung, VN trở thành nạn nhân Việc XK hàng sang Mỹ bị hạn chế, việc “tống” hàng sang VN khả thi Trung Quốc Hoặc, DN Trung Quốc tìm cách đăng ký đổ vốn đầu tư nhằm sản xuất hàng VN để có xuất xứ “Made in VN” Trên thực tế, phần lớn công đoạn chế tạo hoàn tất Trung Quốc, họ chở hàng sang VN hồn tất nốt vài cơng đoạn đơn giản cuối cùng, đóng dấu “Made in VN” XK sang Mỹ”  Mỹ cảnh giác thắt chặt với hàng VN ... triển chưa đầy đủ (cơng nghệ, hệ thống toán, thị trường liên ngân hàng ) thách thức không nhỏ để phát triển khu vực ngân hàng ổn định NGÀNH VẬN TẢI: Ô TÔ Cơ hội Mức sống dân cư ngành tăng, bên cạnh... phẩm thuốc chiến lược ưu tiên Có 67% doanh nghiệp phản hồi phát triển, mở rộng kênh OTC năm tới, củng cố sức mạnh thông qua hệ thống phân phối bán lẻ NGÀNH XÂY DỰNG Cơ hội ● Mở cửa hội nhập kinh... khiến cho doanh nghiệp thi công xây dựng nước vốn thi u nhân tài lại phải đứng trước thử thách; nạn cán kỹ thuạt giỏi bỏ làm cho doanh nghiệp nước NGÀNH BÁN LẺ: SIÊU THỊ Cơ hội Người tiêu dùng ngày

Ngày đăng: 20/06/2019, 15:15

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w