Chơng Nguyên tử Bài 1: Thành phần nguyên tử Hình 1.1.Tợng Đê-mô-crit Hình 1.2 Đồng tiền bạc (Democritus) thời Đê-mô-crit Vào khoảng năm 440 trớc Công Nguyên, nhà triết học Đêmô-crit cho đồng tiền bạc bị chia nhỏ mãi, sau đợc hạt "không thể phân chia đợc nữa", gọi Nguyên tử "xuất phát từ chữ Hi Lạp atomos, nghĩa "không chia nhỏ đợc nữa"") Ngày nay, ngời ta phân chia đợc nguyên tử bạc nhng hợp phần thu đợc không giữ nguyên tính chất bạc Cho đến tận kỉ XIX, ngời ta cho rằng: Các chất đợc tạo nên từ hạt nhỏ bé phân chia đợc nữa, gọi nguyên tử Những công trình thực nghiệm vào cuối kỷ XIX, đầu kỉ XX chứng minh nguyên tử có thật có cấu tạo phức tạp I thành phần cấu tạo nguyên tử Electron a) Sự tìm electron Năm 1897, nhà bác học ngời Anh Tôm-xơn (J.J.Thomson) nghiên cứu phóng ®iƯn gi÷a hai ®iƯn cùc cã ®iƯn thÕ 15 kV, đặt ống gần nh chân không (áp suất khoảng 0,001 mmHg) thấy huỳnh quang ống phát sáng tia phát từ cực âm đợc gọi tia âm cực Tia âm cực có đặc tính sau: - Trên đờng nó, ta đặt chong chóng nhẹ chong chóng bị quay Điều cho thấy tia âm cực chùm hạt vật chất có khối lợng chuyển động với vận tốc lớn - Khi tác dụng điện tr ờng từ trờng tia ©m cùc trun th¼ng - Khi cho tia ©m cùc vào hai điện cực mang điện tích trái dấu, tia âm cực lệch phía cực dơng Điều chứng tỏ tia âm cực chùm hạt mang điện tích âm (hình 1.3) Ngời ta gọi hạt tạo thành tia âm cực electron, kí hiệu e b) Khối lợng điện tích electron Bằng thực nghiệm, ngời ta xác định đợc khối lợng điện tích electron Khối lợng: me = 9,1094.10-31 kg Điện tích: qe = - 1,602.10-19 C (culông) Ngời ta cha phát đợc điện tích nhỏ 1,602.10-19 C nên đợc dùng làm điện tích đơn vị, kí hiệu e0 Do đó, điện tích electron đợc kí hiệu -e0 quy ớc 1- Sự tìm hạt nhân nguyên tử Năm 1911, nhà vật lí ngời Anh Rơ-dơ-pho (E.Rutherford) cộng cho hạt bắn phá vàng mỏng dùng huỳnh quang đặt sau vàng để theo dõi đờng hạt Kết thí nghiệm cho thấy hầu hết hạt xuyên thẳng qua vàng, nhng có số hạt lệch hớng ban đầu số hạt bị bật lại phía sau gặp vàng (hình 1.4a, b) a) b) Hình 1.4 Mô hình thí nghiệm khám phá hạt nhân nguyên tử Nh vậy, nguyên tử phải chứa phần mang điện dơng có khối lợng lớn để làm hạt bị lệch va chạm Nhng phần mang điện tích dơng lại phải có kích thớc nhỏ so với kích thớc nguyên tử để phần lớn hạt xuyên qua khoảng cách phần mang điện tích dơng nguyên tử vàng mà không bị lệch hớng Điều chứng tỏ nguyên tử có cấu tạo rỗng, phần mang điện dơng hạt nhân (hình 1.4b) Hạt có điện tích 2+ khối lợng gấp lần nguyên tử hiđro Xung quanh hạt nhân có electron tạo nên vỏ nguyên tử Để nguyên tử trung hoà điện, số đơn vị điện tích dơng hạt nhân số electron quay xung quanh hạt nhân Vì khối lợng electron nhỏ nên khối lợng nguyên tử hầu nh tập trung hạt nhân Cấu tạo hạt nhân nguyên tử a) Sự tìm proton Năm 1918, bắn phá hạt nhân nguyên tử nitơ hạt , Rơ-dơ-pho quan sát thấy xuất hạt nhân nguyên tử oxi loại có khối lợng 1,6726.10-27 kg, mang đơn vị điện tích dơng (kí hiệu e0; quy ớc 1+) Đó hạt proton, đợc kí hiệu chữ p Hạt proton thành phần cấu tạo hạt nhân nguyên tử b) Sự tìm notron Năm 1932, Chat-uých (J.Chadwick) (cộng tác viên Rơ-dơ-pho) dùng hạt bắn phá hạt nhân nguyên tử beri quan sát thấy xuất loạt hạt míi cã khèi lỵng xÊp xØ khèi lỵng cđa proton, nhng không mang điện, đợc gọi hạt nơtron (kí hiệu chữ n) Nh vậy, nơtron thành phần cấu tạo hạt nhân nguyên tử c) Cấu tạo hạt nhân nguyên tử Sau thí nghiệm trên, ngời ta đến kết luận: Hạt nhân nguyên tử đợc tạo thành proton nơtrron Vì nơtron không mang điện, số proton hạt nhân phải số đơn vị điện tích dơng hạt nhân số electron quay xung quanh hạt nhân II kích thớc khối lợng nguyên tử Ngày nay, nhà khoa học xác định đợc kích thớc khối lợng hạt tạo nên nguyên tử Nguyên tử nguyên tố khác có kích thớc khối lợng khác Kích thớc Nếu hình dung nguyên tử nh cầu, có electron chuyển động nhanh xung quanh hạt nhân, có đờng kính khoảng 10 -10m Để biểu thị kích thớc nguyên tử, ngời ta dùng đơn vị nanomet (viết tắt nm) hay angstrom ( A ) 0 Anm = 10-9m; A = 10-10m; nm = 10 A a) Nguyªn tư nhá nguyên tử hiđro có bán kính khoảng 0,053nm b) Đờng kính hạt nhân nguyên tử nhỏ hơn, vào khoảng 10-5nm Nh vậy, đờng kính nguyên tử lớn đờng kính hạt nhân khoảng 10000 lÇn ( 10 −1 nm = 10 ) − nm 10 Nếu ta hình dung hạt nhân cầu có đờng kính 10cm nguyên tử cầu có đờng kính 1000 m = 1km c) Đờng kính electron proton nhỏ nhiều (khoảng 10-8nm), electron chuyển động xung quanh hạt nhân không gian rỗng nguyên tử Khối lợng Ta khó tởng tợng đợc 1g chất chứa tới hàng tỉ tỉ nguyên tử Thí dơ: g cacbon cã tíi 5.10 22 (50 000.109.109) nguyên tử cacbon (tức năm mơi nghìn tỉ tỉ nguyên tử cacbon) Vì vậy, để biểu thị khối lợng nguyên tử, phân tử hạt proton, nơtron, electron ngời ta phải dùng đơn vị khối lợng nguyên tử, kí hiệu u1, u đợc gọi đvC u khối lợng nguyên tử đồng vị cacbon 12 -12 Nguyên tử cacbon có khối lợng 19,9265.10-27kg 1u = 19,9265.10 27 kg = 1,6605.10 27 kg 12 Khối lợng nguyên tử hiđro 1,6738.10 -27 kg 1,008u 1u Khối lợng nguyên tử cacbon 19,9265.10 -27 kg 12u Khối lợng, điện tích hạt cấu tạo nên nguyên tử đợc ghi bảng Bảng Khối lợng điện tích hạt tạo nên nguyên tử Đặc tính Vỏ nguyên tử hạt electron (e) proton (p) §iƯn tÝch qe = -1,602.10 C qp = -1,602.10 C = = -e0=1- -e0=1+ q Khèi m lỵng -19 me = 9,1094.10-31 kg me ≈ 0,00055u Hạt nhân nơtron (n) -19 qn = mn = mp = 1,6726.10-27 kg 1,6748.10-27 me ≈ 1u kg me ≈ 1u Trong mét sè tµi liƯu níc ngoµi, ngời ta gọi amu (atomic mass unit) Bài 2: Hạt nhân nguyên tử nguyên tố hoá học đồng vị I hạt nhân nguyên tử Điện tích hạt nhân a) Proton mang điện tích 1+, hạt nhân có Z proton điện tích hạt nhân Z+ số đơn vị điện tích hạt nhân Z b) Nguyên tử trung hoà điện nên số proton hạt nhân số electron nguyên tử Vậy nguyên tử: Số đơn vị điện tích hạt nh©n Z = sè proton = sè electron ThÝ dơ: Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử nitơ 7, nguyên tử nitơ có proton vµ electron Sè khèi a) Sè khèi (kÝ hiệu A) tổng số hạt proton (kí hiệu Z) tổng số hạt nơtron (kí hiệu N) hạt nhân đó: A=Z+N Thí dụ: hạt nhân nguyên tử liti có proton nơtron, số khối hạt nhân nguyên tử liti: A=3+4=7 b) Số đơn vị điện tích hạt nhân Z số khối A đặc trng cho hạt nhân đặc trng cho nguyên tử, biết X A nguyên tử biết đợc số proton, số electron số nơtrron nguyên tử ( = A - Z) ThÝ dơ: Nguyªn tư Na cã A = 23 Z = 11, suy nguyên tử Na có 11 proton, 11 electron 12 nơtron II nguyên tố hoá học Định nghĩa Tính chất hoá học nguyên tố phụ thuộc vào số electron nguyên tử nguyên tố phụ thuộc vào số đơn vị điện tích hạt nhân Z nguyên tử Nh vậy, nguyên tử có số đơn vị điện tích hạt nhân Z có tính chất hoá học Định nghĩa: Nguyên tố hoá học nguyên tử có điện tích hạt nhân Thí dụ: Tất nguyên tử có số đơn vị điện tích hạt nhân 11 thuộc nguyên tố natri Chúng có 11 proton 11 electron Cho ®Õn nay, ngêi ta ®· biÕt 92 nguyên tố hoá học có tự nhiên khoảng 18 nguyên tố nhân tạo đợc tổng hợp phòng thí nghiệm hạt nhân (tổng số khoảng 110 nguyên tố) Số hiệu nguyên tử Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử nguyên tố đợc gọi số hiệu nguyên tử nguyên tố đó, kí hiệu Z Kí hiệu nguyên tử Số đơn vị điện tích hạt nhân số khối đợc coi đặc trng nguyên tử Để kí hiệu nguyên tử, ngời ta thờng đặt kí hiệu số đặc trng bên trái kí hiƯu nguyªn tè X víi sè khèi A ë phÝa trªn, sè hiƯu nguyªn tư Z ë phÝa díi: ZA X ThÝ dơ: Sè khèi A Sè hiƯu nguyªn tư Z 23 Na 11 KÝ hiƯu ho¸ häc KÝ hiƯu trªn cho ta biÕt: Sè hiƯu nguyªn tư cđa nguyên tố Na 11 nên số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử 11, hạt nhân có 11 proton vỏ electron nguyên tử Na có 11 electron Số khối nguyên tử Na 23 nên hạt nhân có 12 (23 - 11 = 12) nơtron III Đồng vị Các nguyên tử nguyên tố hoá học có số khối khác hạt nhân nguyên tử ®ã cã sè proton nh nhng cã thÓ cã số nơtron khác Các đồng vị nguyên tố hoá học nguyên tử có số proton nhng khác số nơtron, khối A chúng khác Các đồng vị đợc xếp vào vị trí (ô nguyên tố) bảng tuần hoàn Thí dụ, nguyên tố hiđro có ba đồng vị: a) Proti ( 11 H ) b) Đơteri ( 12 H ) c) Triti ( 13 H ) Hạt nhân gồm Hạt nhân gồm Hạt nhân gồm proton proton (trờng hợp proton và nơtron (trờng hợp không nơtron, chiếm có số nơtron có nơtron), 0,016% số lần số proton) chiếm 99,984% nguyên tử hiđro Đồng vị chiếm tự nhiên khoảng 10-7% số nguyên số nguyên tử Nh vậy, tăng áp suất chung hệ cân trên, cân chuyển dịch theo chiều nghịch, chiều làm giảm áp suất chung hệ, nghĩa chuyển dịch phía làm giảm tác dụng việc tăng áp suất chúng Bây ta làm giảm áp suất chung hệ cân cách kéo pit tông thể tích chung hệ tăng lên, số mol khí NO tăng thêm, đồng thời số mol khí N2O4 giảm bớt Vậy, cân chuyển dịch theo chiều thuận, chiều làm tăng số mol khí hệ, nghĩa chuyển dịch phía làm giảm tác dụng việc giảm áp suất chung Vậy, tăng giảm áp suất chung hệ cân băng, cân chuyển dịch theo chiều làm giảm tác dụng việc tăng giảm áp suất Từ thí nghiệm trên, ta suy ra: phản ứng có số mol khí hai vế phơng trình hoá học phản ứng chất khí, áp suất không ảnh hởng đến cân Thí dụ, áp suất không ảnh hởng đến cân sau: → 2HI(k) H2(k) + I2 (k) ¬ → 2Fe (r) + 3CO2 (k) Fe2O3 (r) + 3CO (k) ảnh hởng nhiệt độ Để nghiên cứu ảnh hởng nhiệt độ đến cân hoá học cần biết khái niệm phản ứng toả nhiệt phản ứng thu nhiệt Các phản ứng hoá học thờng kèm theo giải phóng hấp thụ lợng dới dạng nhiệt Thí dụ, cho vôi sống (caO) tác dụng với nớc, ta thấy hỗn hợp tạo thành sôi lên Phản ứng nh phản ứng toả nhiệt Ngợc lại, nung đá vôi (CaCO3) để sản xuất vôi sống, ta phải liên tục cung cấp nhiệt cho phản ứng Đó phản ứng thu nhiệt Để lợng nhiệt kèm theo phản ứng hoá học, ngời ta dùng đại lợng nhiệt phản ứng, ký hiệu H Phản ứng toả nhiệt chất phản ứng bớt lợng nên giá trị H có dấu âm (H < 0) Ngợc lại, phản ứng thu nhiệt, chất phản ứng phải lấy thêm lợng để tạo sản phẩm, nên giá trị H có dấu dơng (H > 0) ThÝ dô: CaO + H2O → Ca(OH)2 t CaCO3 → CaO + CO2 ∆H = -65 kJ ∆H = + 178 kJ Để nghiên cứu ảnh hởng nhiệt độ đến cân hoá học ta xét lại cân (2) bình kín: N2O4 (k) (không màu) 2NO2 (k) H = 58 kJ (màu nâu đỏ) Phản øng thn thu nhiƯt (∆H = 58 kJ >0) Ph¶n ứng nghịch thoả nhiệt (H = -58 kJ < 0) Khi hỗn hợp khí trạng thái cân bằng, đun nóng hỗn hợp khí cách ngâm bình đựng hỗn hợp vào nớc sôi, màu nâu đỏ hỗn hợp khí đậm lên nghĩa cân chuyển dịch theo chiều thuận, chiều phản ứng thu nhiệt Nếu làm lạnh cách ngâm bình đựng hỗn hợp khí vào nớc đá, màu hỗn hợp khí nhạt đi, nghĩa cân chuyển dịch theo chiều nghịch, chiều phản ứng toả nhiệt(1) (1) Có thể tiến hành thí nghiệm nh hình 7.5 Nh vậy, tăng nhiệt độ, cân chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt nghĩa chiều làm giảm tác dụng việc tăng nhiệt độ giảm nhiệt độ cân chuyển dịch theo chiều phản ứng toả nhiệt, chiều làm giảm tác dụng việc giảm nhiệt ®é KÕt luËn Ba yÕu tè nång ®é, ¸p suÊt nhiệt độ ảnh hởng đến cân hoá học đợc Lơ Sa-tơ-li-e (H.L.Le Chatelier, 1860 - 1936, nhà hoá học Pháp) tổng kết tành nguyên lý đợc gọi nguyên lý chuyển dịch cân Lơ Sa-tơ-li-e nh sau: Một phản ứng thuận nghịch trạng thái cân chịu tác động từ bên nh biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ cân chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động bên Vai trò chất xúc tác Chất xúc tác tăng tốc độ phản ứng thuận tốc độ phản ứng nghịch với số lần nhau, nên chất xúc tác không ảnh hởng đến cân hoá học Khi phản ứng thuận nghịch cha trạng thái cân chất xúc tác có tác dụng làm cho cân đợc thiết lập nhanh chóng IV- ý nghĩa tốc độ phản ứng, cân hoá học sản xuất hoá học Để thấy ý nghĩa tốc độ phản ứng cân hoá học sản xuất hoá học, lấy số thí dụ sau đây: Thí dụ 1: Trong trình sản xuất axit sunfuric phải thực hiƯn ph¶n øng sau 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3(k) (H < 0) Trong phản ứng ngời ta dùng oxi không khí nhiệt độ thờng, phản ứng xảy chậm Để tăng tốc độ phản ứng phải dùng chất xúc tác thực phản ứng nhiệt độ cao Nhng phản ứng toả nhiệt, nên tăng nhiệt độ, cân chuyển dịch theo chiều nghịch làm giảm hiệu suất phản ứng Để hạn chế tác dụng này, ngời ta dùng lợng d không khí, nghĩa tăng nồng độ ôxi, làm cho cân chuyển dịch theo chiều thuận Thí dụ 2: Trong công nghiệp, amoniac đợc tổng hợp theo ph¶n øng sau: N2 (k) + 3H2 NH3 (∆H < 0) Đặc điểm phản ứng tốc độ chậm nhiệt độ thờng, toả nhiệt số mol khí sản phẩm so với số mol khí chất phản ứng Do đó, ngời ta phải thực phản ứng nhiệt độ cao, áp suất cao dùng chất xúc tác áp suất cao, cân chuyển dịch sang phía tạo NH3,nhng nhiệt độ cao, cân bằn chuyển dịch ngợc lại, nên thực đợc nhiệt độ thích hợp T liệu Một phơng pháp sản xuất hiđro công nghiệp Khoảng 75% hiđro đợc sản xuất trình refominh nớc Trong trình hiđrocacbon (trong khí thiên nhiên) nớc đợc thực theo hai giai đoạn: Giai đoạn refominh sơ cấp refominh thứ cấp Trong giai đoạn sơ cấp, hỗn hợp nớc hiđrocacbon đợc nén đến áp suất khoảng 30 atm đợc đốt nóng chất xúc tác niken oxit khoảng 8000C Giai đoạn thứ cấp đợc thực nhiệt độ cao (khoảng 10000C) với có mặt không khí để chuyển hoá hiđrocacbon lại giai đoạn sơ cấp Hai phản ứng (với chất đại diện CH4) nh sau: CH4 (k) + H2O (k) € CO (k) + 3H2 (k); (1) H > 0: giai đoạn sơ cấp 2CH4 (k) + O2 (k) € 2CO (k) + 4H2 (k); (2) H > 0: giai đoạn thứ cấp Khí H2 tạo lẫn CO nớc đợc dẫn qua xúc tác CuO - ZnO khoảng 3000C: CO + H2O CO2 + H2 Để tách H2 khỏi CO2 ngêi ta dïng dung dÞch K2Co3 hÊp thơ CO2 ë ¸p suÊt cao: CO2 + K2CO3 + H2O → 2KHCO3 Do hai phản ứng (1) (2) thu nhiệt, nên theo nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê, trình tạp sản phẩm thuận lợi nhiệt độ cao áp suất cao không thuận lợi cho trình tạo ta H hai phản ứng có số mol khí sản phẩm lớn số mol khí chất phản ứng Tuy nhiên, thực tế phản ứng thực áp suất cao, H tạo đợc sử dụng khép kín để tổng hợp NH3 (đi từ N2 H2, áp suất cao hiệu suất tạo thành NH3 cao hơn) Nhà máy phân đạm Phú Mĩ (Bà Rịa - Vũng Tàu) sản xuất NH (sau thành uree) theo quy trình khép kín Bài đọc thêm Hằng số cân Khi phản ứng thuận nghịch trạng thái cân bằng, nồng độ chất phản ứng không biến đổi (nếu điều kiện phản ứng không biến đổi), nên đa đại lợng đặc trng cho cân bằng, số cân 2NO2 (k) Thí dơ: cho 0,6700 mol/l khÝ N2O4 ¬ Khi phản ứng trạng thái cân thu đợc 0,0547 mol/l khí NO2 lại 0,6430 mol/l khí N2O4, tỉ số sau số: [ NO2 ] = ( 0, 0547 ) [ N 2O4 ] 0, 6430 2 = 4, 65.10−3 = K c đây: [NO2] [N2O4] nồng độ nol khí NO2 N2O4 trạng thái cân bằng; Kc số cân (c chữ viết tắt từ concentration, nghĩa nồng độ) phản ứng Giá trị Kc phản ứng xác định phụ thuộc vào nhiệt độ Thực ra: [NO2] = 0, 0547 mol / l = 0, 0547 vµ 1, 0000mol / l [N2O4] = 0, 6430mol / l = 0, 6430 , nghĩa nồng độ mol chất 1, 0000mol / l biĨu thøc tÝnh Kc ®· đợc chia cho nồng độ chuẩn 1,0000 mol/l nên số 0,0547 0,6430 h số, số cân Kc đơn vị Trờng hợp tổng quát: + dD aA + bB A, B, C D chất khí chất tan dung dịch Khi phản ứng thuận nghịch trạng thái cân b»ng, ta cã: [ C ] [ D] a b [ A] [ B ] c d = Kc Trong đó, Kc số cân phản ứng Đối với phản ứng xác định, Kc phụ thuộc vào nhiệt độ [A], [B], [C] [D] nồng độ mol chất A, B, C D trạng thái cân bằng; a, b, c d hệ số tỉ lệ chất A, B, C D phơng trình hoá học phản ứng Nồng độ sản phẩm (ở vế phải phơng trình hoá học) đợc đặt tử số, nồng độ chất phản ứng (ở vế trái phơng trình hoá học) đợc đặt mẫu số Nếu cân có chất rắn tham gia nồng độ chất rắn đợc coi số, nên mặt biểu thức số cân Thí dô: → 2CO (k) C (r) + CO2 (k) ¬ [ CO ] Kc = [ CO2 ] H»ng sè c©n b»ng cã ý nghÜa rÊt lớn Nó cho biết lợng chất phản ứng lại lợng sản phẩm tạo trạng thái cân bằng, biết đợc hiệu suất ph¶n øng ThÝ dơ: → CaO (r) + CO2 (k) CaCO3 (r) ¬ Kc = [CO2] ë 8200C, Kc = 4,28.10-3, ®ã [CO2] = 4,28.10-3 mol/l ë 8800C, Kc = 1,06.10-2, nªn [CO2] = 1,06.10-2 mol/l Vậy, nhiệt độ cao hơn, phản ứng trạng thái cân bằng, lợng CO2 (đồng thời lợng CaO) tạo theo phản ứng nhiều hơn; nghĩa nhiệt độ cao hơn, hiệu suất chuyển hoá CaCO3 thành CaO Co2 lớn Bài 39: Luyện tập tốc độ phản ứng cân hoá học A - Kiến thức cần nắm vững Tốc độ phản ứng tăng a) Tăng nồng độ chất phản ứng(1,2) b) Tăng áp suất chất phản ứng (nếu chất khí) c) Tăng nhiệt độ cho phản ứng (2) d) Tăng diện tích bề mặt chất phản ứng e) Có mặt chất xúc tác Cân hoá học trạng thái phản ứng thuận nghịch tốc độ phản ứng thuận tốc độ phản ứng nghịch Sự chuyển dịch cân di chuyển từ trạng thái cân sang trạng thái cân khác tác động yếu tố từ bên lên cân (sự biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ) đợc thể nguyên lý Lơ Sa-tơ-li-ê: a) Khi tăng nồng độ chất (trừ chất rắn) cân bằng, cân chuyển dịch theo chiều phản ứng làm giảm nồng độ chất ngợc lại b) Khi tăng áp suất chung hệ cân bằng, cân dịch chun theo chiỊu ph¶n øng cã sè mol khÝ Ýt ngợc lại c) Khi tăng nhiệt độ, cân chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt ngợc lại (1,2) Trừ số trờng hợp ngoại lƯ mơc lơc Bµi 1: Thành phần nguyên tư Bµi 2: Hạt nhân nguyên tử nguyên tố hoá học đồng vị T liÖu 13 lợng hạt nhân mục đích hoà bình 13 Bài 3: 18 LuyÖn tËp 18 Bµi 4: 19 Cấu tạo vỏ nguyên tử 19 Bài đọc thêm .22 Kh¸i niệm obitan nguyên tử .22 Bài 5: 25 Cấu hình electron nguyên tử 25 Bµi 6: 30 LuyÖn tËp 30 Cấu tạo vỏ nguyên tư .30 Ch¬ng .31 B¶ng tuần hoàn nguyên tố hoá học định luật tuần hoàn 31 Bµi 7: 32 Bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học 32 đôi nét đi-mi-tri-va-no-vích men-đê-lê-ép định luật tuần hoàn - bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học 38 Bµi 8: 41 Sù biÕn đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử nguyên tố hoá học 41 Bµi tËp 44 Chọn đáp án câu sau: 44 Câu 1: Các nguyên tè thuéc cïng mét nhãm A cã tÝnh chÊt ho¸ học tơng vỏ ngtử nguyên tè nhãm A cã 44 A.sè electron nh 44 B.sè líp electron 44 C.sè electron thc líp ngoµi cïng nh 44 D.cïng sè electron s hay p 44 Câu2: Sự biến thiên tính chất ngtố thuộc chu kỳ sau đợc lặp lại tơng tự nh chu kỳ trớc do: 45 A lặp lại tính chất kim loại ngtố chu kỳ sau so với chu kú tríc 45 B lặp lại tính chất phi kim cđa c¸c ngtè ë chu kú sau so víi chu kú tríc 45 C lặp lại cấu hình electron lớp ngtử nguyên tố chu kú sau so víi chu kú tríc .45 A lặp lại tính chất hoá học c¸c ngtè ë chu kú sau so víi chu kú tríc 45 Bµi 9: 46 Sự biến đổi tuần hoàn tính chất 46 nguyên tố hoá học định luật tuần hoàn 46 Bài 10: 53 ý nghĩa bảng tuần hoàn .53 nguyên tố hoá học 53 Bµi 11: 55 LuyÖn tËp 55 Bảng tuần hoàn, biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử tính chất 55 nguyên tố hoá học 55 Chơng .57 Liên kết hoá học 57 Bµi 12: 58 Liªn kÕt ion - tinh thÓ ion 58 Bµi 13: 63 Liên kết cộng hoá trị 63 Bài đọc thêm .66 §1 Sù xen phủ obitan nguyên tử .66 Sự lai hoá obitan nguyên tử .66 Đ2 Sự tạo thành phân tử H2O, NH3 (có cấu tạo gãc)69 Bµi 14: 72 Tinh thể nguyên tử tinh thĨ ph©n tư 72 T liƯu 75 Tinh thể phân tử nớc đá 75 Bµi 15: 76 Hoá trị số oxi hoá 76 Bµi 16: 79 LuyÖn tËp: 79 Liên kết hoá học 79 Ch¬ng .80 Phản ứng oxi hoá - khư 80 Bµi 17: 82 Phản ứng oxi hoá - khử .82 Bµi 18: 88 Phân loại phản ứng .88 ho¸ häc vô 88 Bài 19: 90 luyÖn tËp: 90 Phản ứng oxi hoá - khử 90 Bài đọc thêm .91 Ma axÝt 91 Bµi 20: 92 Bµi thùc hµnh sè 92 Phản ứng oxi hoá - khử 92 Ch¬ng 5: 94 Nhãm Halogen 94 Bµi 21: 95 Kh¸i qu¸t vỊ Nhãm Halogen .95 Bµi 22: 98 clo .98 Bµi 23: 103 Hi®ro clorua axit clohiđric .103 muối clorua 103 T liÖu 108 Vai trò quan trọng axit clohiđric 108 Bµi 24: 109 Sơ lợc hợp chất .109 cã oxi cña clo 109 Bµi 25: 111 Flo - brom - iot 111 T liÖu 117 Hỵp chÊt CFC 117 Bài đọc thªm .118 Flo vµ iot 118 Bµi 26: 120 LuyÖn tËp: 120 Nhãm halogen .120 Bµi 27: 123 Bµi thùc hµnh sè 2: 123 tÝnh chÊt ho¸ häc cđa khÝ clo .123 hợp chất clo 123 Bµi 28: 124 Bµi thùc hµnh sè 3: 124 tÝnh chÊt hoá học brom iot 124 Bài đọc thêm .125 ô nhiễm đất phân hoá học .125 thuốc bảo vệ thực vật .125 Ch¬ng 6: 126 Oxi - lu huúnh 126 Bµi 29: 127 Bài đọc thêm .132 Sự suy giảm tầng ozon 132 Bµi 30: 133 Lu huúnh 133 Bµi 31: 137 Bµi thùc hµnh sè 137 TÝnh chÊt cña oxi, lu huúnh .137 Bµi 32 138 Hidro sunfua Lu huúnh ®ioxit 138 Lu huúnh trioxit 138 Bµi 33: 143 Axit sunfuric 143 muèi sunfat .143 Bµi 34: 146 LuyÖn tËp 146 Oxi vµ lu huúnh 146 Bµi 35: 149 Bµi thùc hµnh sè 149 Tính chất hợp chất lu huúnh 149 Ch¬ng .150 Tốc độ phản ứng cân hoá học 150 Lơ-Sa-tơ-li-ê (Le Chatelier (1850 - 1936), tác giả nguyên lí chuyển dịch cân ) .150 Bµi 36: 151 Tốc độ phản ứng hoá häc 151 T liÖu 156 Bµi 37: 157 Bµi thùc hµnh sè 157 Tốc độ phản ứng hoá häc 157 Bµi 38: 159 Cân hoá học 159 T liÖu 168 Một phơng pháp sản xuất hiđro 168 c«ng nghiƯp 168 Bài đọc thêm .170 H»ng sè c©n b»ng 170 Bµi 39: 172 Luyện tập tốc độ phản ứng .172 Bộ giáo dục đào tạo Hoá học Nhà xuất giáo dục ... vào khoảng 10- 5nm Nh vậy, đờng kính nguyên tử lớn đờng kính hạt nhân khoảng 100 00 lần ( 10 nm = 10 ) − nm 10 NÕu ta h×nh dung hạt nhân cầu có đờng kính 10cm nguyên tử cầu có đờng kính 100 0 m =... hạt nhân, có đờng kính khoảng 10 -10m Để biểu thị kích thớc nguyên tử, ngời ta dùng đơn vị nanomet (viết tắt lµ nm) hay angstrom ( A ) 0 Anm = 10- 9m; A = 10- 10m; nm = 10 A a) Nguyên tử nhỏ nguyên... cacbon có khối lợng 19,9265 .10- 27kg 1u = 19,9265 .10 −27 kg = 1,6605 .10 −27 kg 12 Khối lợng nguyên tử hiđro 1,6738 .10 -27 kg 1,008u 1u Khối lợng nguyên tử cacbon 19,9265 .10 -27 kg 12u Khối lợng,