1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án hóa học 10 năm 2019

97 461 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

Trường THPT Ngày soạn: ……………………… Tiết 1, : Ngày dạy:……………………… ÔN TẬP ĐẦU NĂM I - MỤC TIÊU: Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Giúp học sinh hệ thống hóa lại kiến thức nguyên tử, nguyên tố hóa học, hóa trị, định luật bảo toàn khối lượng, mol, tỉ khối chất khí + Giúp học sinh hệ thống hóa lại kiến thức dung dịch, phân loại hợp chất vơ cơ, bảng tuần hồn nguyên tố hóa học + Giúp HS hệ thống lại kiến thức hóa học học THCS có liên quan trực tiếp đến chương trình lớp 10 + Phân biệt khái niệm trừu tượng : Nguyên tử, nguyên tố hóa học, phân tử, đơn chất, hợp chất, nguyên chất hỗn hợp Các đơn chất hợp chất vô cơ: axit, bazơ, muối, kim loại, phi kim - Kĩ năng: + Rèn luyện kỹ giải tập có liên quan đến ĐLBTKL, số mol, tỉ khối chất khí + Rèn luyện kỹ tính tốn theo công thức kỹ vận dụng công thức để tính loại nồng độ dung dịch, viết PTHH… - Thái độ: + Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học Định hướng lực hình thành phát triển - Phát triển lực tính tốn, sử dụng ngơn ngữ, thuật ngữ hóa học - Phát triển lực hợp tác, tư duy, tự học học sinh II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Chuẩn bị GV - Hệ thống câu hỏi gợi ý tập Chuẩn bị HS - Ôn lại kiến thức học, cơng thức tính tốn, bảng tuần hồn ngun tố hóa học III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động I Các khái niệm chất - GV : Yêu cầu HS nhắc lại khái Nguyên tử: niệm : Nguyên tử, phân tử, nguyên tố vỏ: electron (e), qe=1hóa học, đơn chất, hợp chất, nguyên tố Nguyên tử proton (p), qp=1+ chất hỗn hợp Lấy ví dụ - HS : Phát biểu → Đưa ví dụ hạt nhân: nơtron (n), qn=0 Trong ngun tử ln có : số p = số e - GV Bổ sung: Những nguyên tử Nguyên tố hóa học nguyên tố hóa học có tính Là tập hợp những ngun tử có số hạt p hạt chất hóa học giống nhân Trang Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2019 - 2020 Trường THPT Hoá trị: - Hóa trị nguyên tố (nhóm nguyên tử) số biểu thị khả liên kết nguyên tử (nhóm nguyên tử), xác định theo hóa trị H chọn làm đơn vị hóa trị O đơn vị a b AB x y - Quy tắc hóa trị với hợp chất Trong đó: A, B ng tử nhóm ng tử a, b hóa trị A, B x, y số A, B Quy tắc hóa trị: ax = by -GV : Đưa sơ đồ phân biệt khái niệm : Cùng loại Nguyên tử → Nguyên tử Đơn chất Khác loại Phân tử Hợp chất Hoạt động II Các loại đơn chất vô - GV : Yêu cầu HS cho số ví dụ kim Kim loại loại quen thuộc tính chất hóa học a Tác dụng với phi kim kim loại 2Cu + O2 → 2CuO - HS trả lời câu hỏi GV b Tác dụng với axit loãng ( đứng trước H) - GV: giúp HS nhớ lại số tính chất Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 chung kim loại c Tác dụng với dung dịch muối Zn + Cu(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Cu Phi kim - GV : Yêu cầu HS cho số ví dụ kim a Tác dụng với kim loại loại quen thuộc tính chất hóa học Fe + S → FeS phi kim b Tác dụng với hidro - HS trả lời câu hỏi GV 2H2 + O2 → 2H2O - GV: giúp HS nhớ lại số tính chất c Tác dụng với oxi chung phi kim S + O2 → SO2 Hoạt động IV Một số cơng thức tính tốn - GV nhắc lại cho HS: mol lượng chất Mol: m có chứa 6,23.1023 nguyên tử phân n= tử chất M • - GV u cầu HS viết cơng thức tính Trang Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2019 - 2020 Trường THPT số mol? • Ở đktc: ( 00C, 1atm) - HS trả lời câu hỏi GV V0 n = - GV giới thiệu cho HS: cơng thức tính V0 22,4 V0 số mol chất khí điều kiện khác ( : thể tích chất khí đo đktc, đktc tính lít) • Ở điều kiện khác đktc: n= - GV yêu cầu HS viết công thức tính tỉ khối chất khí cho biết ý nghĩa công thức? PV = nRT  Trong đó: P áp suất (atm); atm = 760 mmHg V thể tích (lít); lít = 1000 ml R số khí, R= 0,082 T 0K, T = 273 + t0C Tỉ khối chất khí: = • GV u cầu HS viết cơng thức tính nồng độ mol nồng độ phần trăm dung dịch? - GV bổ sung: • mdd=mct + mdm • mdd=V*d V thể tích dd (ml) d KLR (g/ml) PV RT MA MB dA/B , cho biết khí A nặng hay nhẹ khí B lần = • MA M = A M KK 29 dA/KK , cho biết khí A nặng hay nhẹ khí KK lần Dung dịch: • Nồng độ phần trăm ( C%): C% = mct * 100% mdd CM = • Nồng độ mol/l ( CM): n V Trong đó: CM nồng độ mol (mol/l hay M) n số mol chất tan V thể tích dung dịch (lít) Hoạt động V Luyện tập - GV đưa số tập, yêu cầu HS thảo luận giải tập Bài 1: Bài 1: Trộn 500ml dung dịch HCl (d=1,2g/ml) có nồng độ 7,3% với 300ml nước Làm SNaCl(900C) = 50 g/100g H2O để tính khối lượng chất tan Ở 900C : NaCl khối lượng dung môi H2O Trang Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2019 - 2020 Trường THPT → 600g dung dịch NaCl bão hoà 90 0C 50g NaCl + 100g H2O 150g dd Nếu gọi m khối lượng NaCl tách ← ← làm lạnh dung dịch từ 900C xuống 200g NaCl 400g H2O 600g dd O0C O0C mt mdm ? - HS : Gọi m khối lượng NaCl tách → Ở O0C : mt = (200 – m)g Bài 2: Ở 120C có 1335g dung dịch CuSO4 bão mdm = 400g hồ Đun nóng dung dịch lên 90 0C Hỏi S NaCl (O oC ) = 200 − m 100 = 35 400 phải thêm vào dung dịch gam CuSO4 để dung dịch bão hoà → m = 60g 900C ? Biết Bài 2: SCuSO4 (12 C ) = 33,5 g SCuSO4 (900 C ) = 80 g SCuSO4 (120 C ) = 33,5 g Ở 120C : 33.5g CuSO4 + 100g H2O 335g CuSO4 Bài 3: Cho m gam CaS tác dụng với m1gam dung dịch HBr 8,58% thu m 2gam dung dịch muối có nồng độ 9,6% 672ml khí H2S (đktc) a) Tính m, m1, m2 ? b) Cho biết dung dịch HBr dùng đủ hay dư ? Nếu dư tính nồng độ C% HBr dư sau phản ứng ? ← → → 1000g H2O 133,5g dd ← 1335g dd Tại 900C dung dịch chưa bão hoà Gọi m khối lượng CuSO4 thêm vào → Ở 900C : mt = (335 + m)g mdm = 1000g SCuSO4 (90 o C ) = → 335 + m 100 = 80 1000 m = 465g Bài 3: CaS + 2HBr nH → CaBr2 + H2S ↑ 6, 72 = = 0, 03mol 22, 4.100 m = mCaS = 72 0,03 = 2,16 (g) mCaBr2 = 200.0,03 = 6( g ) → m2 = 6.100 = 62,5( g ) 9,6 Bài 4: Cho 500ml dung dịch AgNO3 1M (d = Áp dụng ĐLBTKL : m + m1 = m2 + mH S 1,2 g/ml) vào 300ml Tính nồng độ mol chất tạo thành dung dịch sau → pha trộn nồng độ C% chúng ? m1 = 62,5 + 34 0,03 – 2,16 = 61,36 (g) Giả thiết chất rắn chiềm thể tích khơng Trang Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2019 - 2020 Trường THPT 61,36.8,58 đáng kể mHBrbđ = = 5,26( g ) a, Tính số mol AgNO3 HCl ban đầu ? 100 b, Xác định lại thành phần chất tan Theo phản ứng : dung dịch sau phản ứng ? mHBr pư = 81 0,06 = 4,86 (g) → → HBr dư giả thiết CaS tan hết mHBr dư = 5,26 – 4,86 = 0,4(g) → = 0,4 100 = 0,64% 62,5 C% (HBr dư) Bài 4: n AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3 (1) nHCl = 0,3 = 0,6 mol → AgNO3 + HCl AgCl + HNO3 (1) Vdd = 0,5 + 0,3 = 0,8 lít → CM ( HNO3 ) = CM ( HCl) = 0,5 = 0,625M 0,8 0,1 = 0,125M 0,8 mddAgNO3 = 500 1,2 = 600(g) Mdd HCl = 300 1,5 = 450(g) (1) → mAgCl ↓ = 0,5 143,5 = 71,75 (g) → mddAgNO3 mdd sau pư = + mdd HCl - mAgCl ↓ = 600 + 450 - 71,75 = 978,15(g) 63.0,5 100 = 3,22% 978,25 36,5.0,1 C %(HCl) = 100 = 0,37% 978,25 → C %(HNO3 ) = IV – CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Mức độ nhận biết GV chia HS lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm lập bảng tổng kết hợp chất vô theo dạng bảng tổng kết, sơ đồ tư duy, tóm tắt ý tùy thuộc vào phong cách nhóm Mức độ thơng hiểu Câu 1: Hòa tan hồn tồn 6,082 gam kim loại M có hóa trị II vào dung dịch HCl dư thu 5,6 lít khí H2 đktc Xác định tên kim loại M Trang Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2019 - 2020 Trường THPT Câu 2: Cho 50ml ddH2SO4 1M tác dụng với 50 ml dung dịch NaOH thu dung dịch A làm quỳ tím hóa đỏ Để dung dịch A khơng làm đổi màu quỳ tím người ta phải thêm vào 20ml dung dịch KOH 0,5 M Tính nồng độ CM dung dịch NaOH dùng Mức độ vận dụng Câu 1: Hoà tan 15,5g Na2O vào nước thu 0,5 lít dung dịch A a) Viết phương trình phản ứng tính CM dung dịch A ? b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 20% (d = 1,14 g/ml) cần dùng để trung hòa hết dung dịch A ? c) Tính CM chất dung dịch sau phản ứng trung hòa ? Mức độ vận dụng cao Câu 1: Khử hoàn toàn 10,23g hỗn hợp oxit CuO PbO khí CO nhiệt độ cao Tồn lượng khí CO2 sinh dẫn qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu 11g kết tủa a) Viết phương trình phản ứng xảy ? b) Tính thể tích khí CO (đktc) tham gia phản ứng ? c) Tính thành phần % theo khối lượng oxit hỗn hợp Ngày soạn: ……………………… Ngày dạy:……………………… Tiết : THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ I - MỤC TIÊU: Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Biết : − Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương vỏ nguyên tử mang điện tích âm ; Kích thước, khối lượng nguyên tử − Hạt nhân gồm hạt proton nơtron − Kí hiệu, khối lượng điện tích electron, proton nơtron - Kĩ năng: − So sánh khối lượng electron với proton nơtron − So sánh kích thước hạt nhân với electron với nguyên tử - Tính khối lượng kích thước nguyên tử - Thái độ: + Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học Định hướng lực hình thành phát triển Trang Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2019 - 2020 Trường THPT - Năng lực tự học; lực hợp tác - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực phát giải vấn đề thông qua mơn hóa học - Năng lực tính tốn hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Chuẩn bị GV - GV : Thiết kế thí nghiệm mơ ống tia âm cực Tơm-xơn phóng to hình 1.3(SGK) - GV HS : Có thể tham khảo phần mềm Elements Atoms, Bonding and Structures (2003) website : www.rayslearning.com với phiên Chuẩn bị HS - Ôn lại kiến thức học, công thức tính tốn, bảng tuần hồn ngun tố hóa học III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động trải nghiệm kết nối - GV đặt vấn đề : Từ trước CN đến kỉ XIX người ta cho chất tạo nên từ những hạt nhỏ bé khơng thể phân chia nữa gọi nguyên tử Ngày nay, người ta biết nguyên tử có cấu tạo phức tạp : gồm có hạt nhân mang điện tích dương và lớp vỏ electron mang điện tích âm Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động 1: I THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA NGUYÊN TỬ - GV : GV chiếu hình 1.1; 1.2 SGK, mơ tả thí Electron nghiệm Tom-xơn, yêu cầu HS cho biết: a) Sự tìm electron Hiện tượng tia âm cực bị lệch phía cực Năm 1897, Thomson phát ta tia âm cực, mà dương chứng tỏ điều gì? Hạt e có khối lượng chất chùm hạt nhỏ bé mang điện tích âm, điện tích nào? gọi electron (e) .- HS quan sát, tích cực phát biểu kết hợp b Khối lượng điện tích electron: nghiên cứu sgk trả lời câu hỏi GV • Thực nghiệm: me = 9,1094.10-31kg qe = -1,602.10-19C, • Quy ước : qe = 1Hoạt động 2: - GV chiếu hình 1.3 sgk, mô tả TN Rơ – dơ – pho, thơng báo kết thí nghiệm: α + Hầu hết hạt xuyên qua vàng mỏng + Một số hạt lệch hướng ban đầu số hạt bị bật lạị phía sau gặp vàng Yêu cầu HS cho biết kết chứng tỏ gì? - HS quan sát, tích cực phát biểu kết hợp nghiên cứu sgk đưa kết luận + Nguyên tử có cấu tạo rỗng + Ở tâm nguyên tử có hạt nhân mang Sự tìm hạt nhân ngun tử Ngun tử có cấu tạo rỗng, gồm: - Vỏ electron nguyên tử gồm electron chuyển động xung quanh hạt nhân mang điện âm - Hạt nhân nằm tâm nguyên tử, mang điện tích dương, có kích thước nhỏ so với kích thước nguyên tử Trang Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2019 - 2020 Trường THPT điện tích dương Hoạt động 3: - GV yêu cầu HS nghiên cứu sgk cho biết hạt nhân nguyên tử gồm có những loại hạt nào? Cho biết khối lượng điện tích chúng? - HS nghiên cứu sgk trả lời cầu hỏi GV - GV hướng dẫn học sinh rút thành phần cấu tạo nguyên tử Nguyên tử gồm e, p, n Trong ngun tử ln có : số p = số e Hoạt động 4: GV : Cần phân biệt khối lượng nguyên tử tuyệt đối tương đối : a) Khối lượng tuyệt đối khối lượng thực nguyên tử, tổng khối lượng tất hạt nguyên tử : m = m p + mn + m e Ví dụ : Khối lượng nguyên tử H : mH = 1,67 10-24g Khối lượng nguyên tử C : mC = 19,92 10-24g b) Khối lượng tương đối nguyên tử khối lượng tính theo đơn vị nguyên tử (u) với quy ước : 12 Cấu tạo hạt nhân nguyên tử: mp=1,6726.10- 27kg Proton (p) qp=1+ Hạt nhân mn= 1,6748.10-27kg Nơtron (n) qn=0 II Kích thước khối lượng ng.tử : Kích thước: Nếu hình dung nguyên tử cầu thì: ngun tử -10 ≈ 10 m Đường kính A ≈10-1nm ≈1 Nguyên tử nhỏ H có bán kính ≈ 0,053nm Khối lượng : Đơn vị khối lượng n.tử u, u đglđvC 1u = ≈ 10 12 khối lượng nguyên tử đồng vị cacbon 12 Nguyên tử có khối lượng 19,9265.10-27 kg 1u = 19,9265.10 −27 kg = 1,6605.10 − 27 kg 12 1u = khối lượng tuyệt đối nguyên tử 12C K.Lượng n.tử H 1,6738.10-27kg ≈ 1u - GV thông báo: Nguyên tử ngun tố khác có kích thước khối lượng khác Để biểu thị kích thước nguyên tử, người ta dùng đơn vị nanomet A (nm) hay angstrom ( ) 1nm=10-9m=10 A A = 10-10m Để biểu thị khối lượng nguyên tử, phân tử hạt p, n, e người ta dùng đơn vị khối lượng nguyên tử, kí hiệu u, u gọi đvC - GV yêu cầu HS nghiên cứu sgk cho biết u gì? u bao nhiêu? Trang Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2019 - 2020 Trường THPT - HS ý, tích cực phất biểu ghi nhớ cách đổi đơn vị - GV đưa thông tin: Khối lượng ng.tử H 1,6738.10-27kg ≈ 1u Luyện tập - GV cho HS hoạt động nhóm nhỏ để giải câu hỏi/bài tập phiếu học tập - Sau nhóm hồn thành phiếu học tập GV giao, GV mời số HS lên trình bày kết quả/lời giải, HS khác góp ý, bổ sung GV giúp HS nhận những chố sai sót cần chỉnh sửa chuẩn hóa kiến thức/phương pháp giải tập PHIẾU HỌC TẬP Câu 1: Một nguyên tử R có tổng loại hạt p, n, e 58 Biết số hạt không mang điện nhiều số hạt mang điện tích dương hạt Xác định số hạt p, n, e nguyên tử R Câu 2: Một nguyên tử X có tổng loại hạt p, n, e 155 Biết số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 33 hạt Xác định số hạt p, n, e nguyên tử X Vận dụng tìm tòi mở rộng GV u cầu HS nhà tìm hiểu qua tài liệu, internet… cho biết thêm mơ hình mơ thí nghiệm tìm ngun tử, hạt nhân nguyên tử electron Ngày soạn: ……………………… Tiết 4, : Ngày dạy:……………………… HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ - NGUYÊN TỐ HÓA HỌC – ĐỒNG VỊ I - MỤC TIÊU: Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Hiểu : − Nguyên tố hoá học bao gồm những nguyên tử có số đơn vị điện tích hạt nhân − Số hiệu nguyên tử (Z) số đơn vị điện tích hạt nhân số electron có nguyên tử A Z X X − Kí hiệu ngun tử : kí hiệu hố học nguyên tố, số khối (A) tổng số hạt proton số hạt nơtron − Khái niệm đồng vị, nguyên tử khối nguyên tử khối trung bình nguyên tố - Kĩ năng: Trang Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2019 - 2020 Trường THPT − Xác định số electron, số proton, số nơtron biết kí hiệu nguyên tử ngược lại − Tính ngun tử khối trung bình ngun tố có nhiều đồng vị - Thái độ: + Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học Định hướng lực hình thành phát triển - Năng lực tự học; lực hợp tác - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực phát giải vấn đề thông qua mơn hóa học - Năng lực tính tốn hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Chuẩn bị GV - Máy tính, máy chiếu, bút dạ, giấy - Mơ hình hình vẽ cấu tạo hạt nhân số nguyên tố - Hệ thống câu hỏi gợi ý tập Chuẩn bị HS - Ôn lại kiến thức học, cơng thức tính tốn, - Nắm vững đặc điểm hạt cấu tạo nên nguyên tử III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động trải nghiệm kết nối - GV đặt vấn đề : u cầu HS trình bày tóm tắt thành phần cấu tạo nguyên tử cho biết điện tích, khối lượng hạt (p, n, e) Ở trước em biết hạt nhân nguyên tử gồm p n có p mang điện Mỗi hạt p mang điện tích 1+ Vậy suy số đơn vị điện tích hạt nhân phải số hạt hạt nhân ? Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: - GV yêu cầu HS nêu đặc điểm hạt cấu tạo nên hạt nhân ngun tử? Từ kết luận điện tích hạn nhân hạt định - HS quan sát, tích cực phát biểu kết hợp nghiên cứu sgk trả lời câu hỏi GV - GV giúp HS phân biệt cho HS khái niệm ĐTHN số đơn vị ĐTHN - GV yêu cầu HS nêu mối liên hệ giữa Z, p, e nguyên tử? cho HS làm số VD áp dụng? NỘI DUNG CHÍNH I Hạt nhân nguyên tử: Điện tích hạt nhân : Ng tử có 1p ĐTHN 1+ Ng tử có Zp ĐTHN Z+ Vì ngun tử trung hồ điện nên: Số đơn vị ĐTHN (Z)= số p = số e VD1: Số đơn vị ĐTHN nguyên tử oxi Tìm ĐTHN, số proton, số electron nguyên tử oxi ? Bài giải: Ta có: Z = p = e = ⇒ ĐTHN = 8+ VD2: nguyên tử X có 11 e lớp vỏ, tìm số đơn vị ĐTHN, ĐTHN, số proton X? Bài giải: Ta có: e = 11 ⇒ p = 11 ⇒ Số đơn vị ĐTHN = Z = 11 ⇒ ĐTHN = 11+ Trang 10 Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2019 - 2020 Trường THPT ALD Câu 2: ALE Cho m g Fe tác dụng chậm với oxi khơng khí, sau thời gian thu 12g hỡn hợp A gồm Fe oxit FeO, Fe2O3, Fe3O4 Hoàn tan hoàn toàn hỗn hợp A dung dịch HNO3 lỗng dư thu 2,24 lít khí NO suy (đktc) ALF a) Viết phương trình phản ứng xẩy ALG b) Tính m ALH Mức độ thơng hiểu ALI Câu 3: ALJ Nung nóng Cu khơng khí, sau thời gian chất rắn A Hòa tan A dung dịch H 2SO4 đặc nóng dung dịch B khí C Khí C tác dụng với dung dịch KOH thu dung dịch D D vừa tác dụng với BaCl2 vừa tác dụng với NaOH Cho B tác dụng với KOH ALK Viết phương trình phản ứng xảy thí nghiệm ALL Mức độ vận dụng ALM Câu 4: ALN Kim loại Al tác dụng với dung dịch HNO3 điều kiện khác thu muối Al(NO3)3 hỗn hợp khí A gồm NO, NO2 có thành phần thay đổi ALO Ở t1 C A có d ALP ALQ Ở =1,1 A t2 C C3 H có d H2S =1,3 a) Viết cân pứng xảy t1 C A ALR ALS ALT ALU ALV O2 b) Tìm khoảng cách xác định giá trị d Gợi ý t1 C α a) Ở : gọi % VNO hỗn hợp A 30.α + 46(100 − α ) MA = = 1,1.40 100  →  → α = 12,5%  → ? n NO 12,5 = = n NO2 87,5 ALW ALX Phương trình phản ứng :  → ALY 10Al + 54HNO3 10Al(NO3)3 + 3NO + 21NO2 + 27H2O t2 C β ALZ.Ở : gọi % VNO hỗn hợp A 30β + 46(100 − β ) MA = = 1,3.34 100  → AMA Trang 83 Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2018 - 2019 Trường THPT β = 11,25%  → n NO 11,25 = = n NO2 88,75  → AMB AMC.Phương trình phản ứng :  → AMD.11Al + 60HNO3 11Al(NO3)3 + 3NO + 24NO2 + 30H2O AME b) Nếu A có NO : 30 = 0,9375 A O2 32 AMF d = AMG.Nếu A có NO2 : 46 = 1,4375 A O2 32 AMH d = AMI  → 0,9375 < d A < 1,4375 O2 AMJ Mức độ vận dụng cao AMK Câu Cho 1,35g hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng với dung dịch thu hỗn hợp khí gồm 0,01mol NO 0,04mol NO2 Tính khối lượng muối tạo dung dịch AML Gợi ý AMM - Viết phương trình phản ứng xảy AMN - Trình bày cách làm AMO Quá trình oxi hóa :  → Cu 2+ AMP Cu + 2e  →  → AMQ x x 2x 2+  → Mg AMR Mg + 2e  →  → AMS y y 2y 3+  → Al AMT Al +3e  →  → AMU z z 3z AMV Quá trình khử : +5 AMW N AMX +2  → N + 3e (NO) ←  0,03 0,01 +5 AMY N +4 + 1e  → N (NO2) Trang 84 Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2018 - 2019 Trường THPT AMZ ANA ANB ANC AND ←  0,04 0,04 Áp dụng nguyên tắc BTE ta có : 2x + 2y + 3z = 0,03 + 0,04 = 0,07  → nNO −  → = 0,07 mmuôi.nitrat =1,35 + 62.0,07 = 5,69g ANE ANF ANG ANH ANI ANJ ANK ANL ANM ANN ANO ANP ANQ ANR ANS ANT ANU ANV ANW ANX ANY ANZ AOA AOB AOC AOD AOE AOF AOG Ngày soạn: ……………………… ……………………… AOI Ngày AOH Trang 85 Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2018 - 2019 dạy: Trường THPT Tiết 34 : AOJ BÀI THỰC HÀNH SỐ 1: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ AOK AOL AOM AON AOO AOP AOQ AOR AOS AOT AOU AOV AOW AOX AOY AOZ APA APB APC APD APE I - MỤC TIÊU: Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Biết mục đích, bước tiến hành, kĩ thuật thực thí nghiệm: + Phản ứng giữa kim loại dung dịch axit, muối + Phản ứng oxi hoá- khử môi trường axit - Kĩ năng: - Sử dụng dụng cụ hố chất để tiến hành an tồn, thành cơng thí nghiệm - Quan sát tượng, giải thích viết PTHH - Viết tường trình thí nghiệm - Biết cách viết tường trình cho thực hành - Thái độ: + Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học + Tích cực, chủ động Định hướng lực hình thành phát triển - Năng lực tự học; lực hợp tác - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực phát giải vấn đề thơng qua mơn hóa học - Năng lực tính tốn hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn APF APG II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS APH Chuẩn bị GV API GV chuẩn bị dụng cụ hóa chất với số lượng đủ cho HS thực hành theo nhóm : APJ Dụng cụ : APK - Ống nghiệm APN - Thìa lấy hóa chất APL - Ống hút nhỏ giọt APO - Giá để ống nghiệm APM - Kẹp lấy hóa chất APP Hóa chất APQ - Dung dịch H2SO4 lỗng APT - Dung dịch CuSO4 APR - Dung dịch FeSO4 APU - Kẽm viên APS - Dung dịch KMnO4 loãng APV - Đinh sắt nhỏ, đánh APW Chuẩn bị HS APX - Chuẩn bị theo SGK Ôn tập pứ oxi hóa – khử; Nghiên cứu trước để nắm vững dụng cụ, hóa chất cách làm thí nghiệm APY III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC APZ Hoạt động trải nghiệm kết nối AQA Hoạt động hình thành kiến thức AQB HOẠT ĐỘNG CỦA HS AQC HOẠT ĐỘNG CỦA HS Trang 86 Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2018 - 2019 Trường THPT AQD Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức có liên quan đến thực hành AQE GV kiểm tra HS kiến thức có liên quan đến nội dung thực hành : AQF - Phản ứng kim loại với dung dịch axit AQG - Phản ứng kim loại với dung dịch muối AQH - Phản ứng oxi hóa – khử mơi trường axit AQJ NỘI DUNG THÌ NGHIỆM VÀ CÁCH TIẾN HÀNH AQK Hoạt động AQL Thí nghiệm : Phản ứng kim loại với dung dịch axit AQM GV : Hướng dẫn nhóm HS tiến hành làm thí nghiệm SGK trình bày AQN GV : Hướng dẫn HS quan sát tượng xảy ống nghiệm AQO AQP GV gọi đại diện nhóm nêu tượng thí nghiệm, viết phương trình phản ứng giải thích (GV cho nhóm HS ghi vào bảng nhóm, sau dán lên bảng gọi nhóm khác bổ sung) AQQ GV yêu cầu HS xác định dự thay đổi SOXH nguyên tố để xác định vai trò chất phản ứng ARG Hoạt động ARH Thí nghiệm : Phản ứng kim loại dung dịch muối ARI GV : Hướng dẫn HS làm thí nghiệm chu SGK trình bày ARJ GV : Hướng dẫn HS quan sát tượng xảy ống nghiệm ARK GV gọi đại diện nhóm nêu tượng xảy ống nghiệm, viết phương trình phản ứng giải thích ARL ARM ARN ARO ARP GV yêu cầu HS xác định thay đổi SOXH nguyên tố để xác định vai trò chất phản ứng AQI HS trả lời câu hỏi lý thuyết GV AQR AQS AQT AQU AQV HS : Tiến hành thí nghiệm theo bước: AQW - Rót vào ống nghiệm khoảng 2ml dung dịch H2SO4 loãng 15% AQX - Cho tiếp vào ống nghiệm viên kẽm nhỏ AQY HS : Qsát tượng, ghi chép vào thực hành AQZ HS : Nhận xét tượng : ARA - Viên kẽm tan ARB - Bọt khì hidro lên ống nghiệm ARC Phương trình phản ứng :  → ARD Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2↑ ARE HS xác định : ARF ARQ ARR ARS Zn – chất khử H2SO4 – chất oxi hóa ART HS : Tiến hành thí nghiệm theo bước sau : ARU Rót vào ống nghiệm khoảng 2ml ddCuSO4 loãng ARV - Cho vào ống nghiệm đinh sắt làm bề mặt ARW HS : Quan sát tượng, ghi chép vào thực hành ARX HS nhận xét tượng : ARY - Màu xanh dung dịch CuSO4 nhạt dần ARZ - Trên bề mặt đinh sắt xuất lớp kim loại đồng màu đỏ bám vào ASA Phương trình phản ứng : Trang 87 Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2018 - 2019 Trường THPT ASB Fe + CuSO4 ASC HS xác định : ASD ASE ASF Hoạt động ASG Thí nghiệm : Phản ứng oxi hóa – khử môi trường axit ASH GV : Hướng dẫn HS làm thí nghiệm SGK trình bày ASI ASJ ASK ASL ASM ASN ASO ASP GV : Hướng dẫn HS quan sát tượng xẩy ồng nghiệm ASQ ASR GV gọi đại diện nhóm nêu tượng thí nghiệm, viết phương trình phản ứng giải thích ASS GV yêu cầu HS xác định thay đổi SOXH để xác định chất oxi hóa, chất khử môi trường AST GV : Kết luận, đánh giá kết thực hành  → FeSO4 + Cu Fe – chất khử.CuSO4 – chất oxi hóa ASU ASV ASW HS : Tiến hành nghiệm theo bước: ASX - Rót vào ống nghiệm khoảng 2ml dung dịch FeSO4, thêm vào 1ml dung dịch H2SO4 lỗng ASY - Dùng ống nhỏ giọt, nhỏ vào ống nghiệm giọt dung dịch KMnO4, lắc nhẹ ống nghiệm sau lần thêm giọt dung dịch ASZ HS : Quan sát tượng, ghi chép ATA - Màu tím dung dịch KMnO4 nhỏ giọt vào hỗn hợp dung dịch FeSO4 H2SO4 ATB (Đến màu tím khơng nhạt dừng khơng nhỏ tiếp KMnO4 nữa) ATC - Phương trình phản ứng :  → ATD 2KMnO4 + 10FeSO4 + 8H2SO4 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O ATE ATF hóa ATG HS xác định : FeSO4 – chất khử KMnO4 – chất oxi H2SO4 – môi trường phản ứng ATH ATI Hoạt động ATJ II CÔNG VIỆC SAU BUỔI THỰC HÀNH ATK GV : Nhận xét buổi thực hành ATL HS : Thu dọn vệ sinh phòng thí nghiệm ATM GV : Yêu cầu HS làm tường trình theo ATN HS : Làm tường trình theo mẫu sau mẫu : ATO Ngày … Tháng … Năm… ATP Họ và tên : ……………………………………… ATQ .Lớp : ………Tổ thí nghiệm : ………………… ATR .Tường trình hóa học số : ……………………… ATS .Tên bài : ………………………………………… ATU Hiện ATT Tên thí tượng ATW Giải thích – Viết nghiêm ATV quan sát ATX Phương trình phản ứng Trang 88 Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2018 - 2019 Trường THPT ATY ATZ AUA AUB AUC AUD AUE AUF AUG AUH AUI AUJ AUK AUL AUM AUN AUO AUP AUQ AUR AUS AUT AUU AUV AUW AUX AUY Ngày soạn: ……………………… …………………… AVA AVB Tiết 35, 36 : AVC AVD I - MỤC TIÊU: AVE Kiến thức, kĩ năng, thái độ AVF - Kiến thức: Ngày AUZ dạy: ƠN TẬP HỌC KÌ I AVG HS biết hệ thống hoá kiến thức cấu tạo chất thuộc ba chương 1, 2, AVH - Kĩ năng: AVI vận dụng kiến thức cấu tạo nguyên tử, bảng tuần hoàn định luật tuần hoàn, liên kết hoá học để giải tập, chuẩn bị kiến thức sở tốt cho việc học phần sau chương trình AVJ - Thái độ: AVK + Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học AVL + Tích cực, chủ động AVM Định hướng lực hình thành phát triển AVN - Năng lực tự học; lực hợp tác Trang 89 Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2018 - 2019 Trường THPT AVO AVP AVQ AVR - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực phát giải vấn đề thơng qua mơn hóa học - Năng lực tính tốn hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn AVS AVT AVU AVV AVW AVX AVY AVZ II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Chuẩn bị GV Máy tính, máy chiếu, phiếu học tập Chuẩn bị HS - Chuẩn bị theo SGK III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động trải nghiệm kết nối AWA Hoạt động hình thành kiến thức AWB Hoạt động AWC GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức ba chương : AWD • Chương : Nguyên tử AWE • Chương : Bảng tuần hoàn định luật tuần hồn ngun tố hố học AWF • Chương : Liên kết hố học AWG Từ GV đề xuất dạng tập thường gặp để HS luyện tập AWH Hoạt động AWI Dạng : Mối quan hệ loại hạt (p, n, e) nguyên tử, ion, phân tử AWJ Thí dụ 1: Cho hợp chất MX3, biết : AWK - Tổng số hạt p, n, e 196 số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 60 AWL - Nguyên tử khối X lớn M AWM - Tổng hạt (p, n, e) ion X- nhiều ion M3+ 16 AWN Hãy xác định M X thuộc đồng vị hai nguyên tố AWO Hướng dẫn : Trong M có Z proton, Z electron, N nơtron AWP X có Z’ proton, Z’ electron, N’ nơtron AWQ → Hệ phương trình tốn học : AWR (2Z + N) + (6Z’ + 3N’) = 196 AWS (2Z + 6Z’) – (N + 3N’) = 60 AWT (Z’ + N’) – (Z + N) =8 AWU (2Z’ + N’ + 1) – (2Z + N – 3) = 16 AWV → Z = 13, Z’ = 17, N = 14, N’ = 18 AWW → AM = 27 AX = 35 27 35 13 M 17 X AWX → AWY Dạng : Xác định nguyên tử khối trung bình biết % số lượng nguyên tử đồng vị và ngược lại Trang 90 Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2018 - 2019 Trường THPT 79 35 Br AWZ Thí dụ : Nguyên tử khối brom 79,91 Brom có hai đồng vị đồng vị chiếm 54,5% số nguyên tử Hãy xác định đồng vị thứ hai brom ? AXA Hướng dẫn : Gọi x % số nguyên tử đồng vị thứ hai, ta có : 79.54,5 + X (100 − 54,5) = = 79,91 100 AXB ĀBr 81 35 Br AXC → X = 81 → AXD Dạng : Biết vị trí nguyên tố bảng tuần hoàn (số thứ tự chu kì, số thứ tự nhóm A/B) viết cấu hình electron ngun tử và ion AXE Thí dụ : a) Biết nguyên tố Br thuộc chu kì 4, nhóm VIIA Viết cấu hình electron Br ? AXF b) Biết nguyên tố Mn thuộc chu kì 4, nhóm VIIB Viết cấu hỉnh electron Mn ? AXG Hướng dẫn : AXH a) Phân tích : AXI - Nguyên tố Br thuộc chu kì → nguyên tử phải có lớp e AXJ - Nguyên tố Br thuộc nhóm VIIA → lớp ngồi (lớp thứ 4) có 7e điền vào phân lớp s p → 4s 4p AXK → Cấu hình electron đầy đủ Br : AXL 1s22s22p63s23p63d104s24p5 AXM b) Phân tích : AXN - Nguyên tố Mn thuộc chu kì → Mn có lớp e AXO - Mn thuộc nhóm VIIB → số electron hố trị phân bố lớp 3d 4s → 3d54s2 AXP → Cấu hình electron đầy đủ Mn : AXQ 1s22s22p63s23p63d54s2 AXR Dạng Biết cấu hình electron nguyên tử ion suy vị trí ngun tố bảng tuần hồn AXS Thí dụ Cho cấu hình electron ngun tố A : AXT 1s22s22p63s23p63d54s1 AXU Hãy suy vị trí A bảng tuần hoàn AXV Hướng dẫn : AXW - A có 24e → chiếm thứ 24 bảng tuần hồn AXX - A có lớp e → thuộc chu kì AXY - A có 6e hoá trị nguyên tố d → thuộc nhóm VIB AXZ Dạng Liên kết hố học và mạng tinh thể AYA Thí dụ a) Dựa vào độ âm điện, xếp theo chiều tăng độ phân cực liên kết giữa nguyên tử phân tử chất sau : AYB CaO, MgO, CH4, AlN, AlCl3, NaBr, BCl3 AYC Cho độ âm điện O = 3,44 ; Cl = 3,16 ; Br = 2,96 ; Na = 0,93 ; Mg = 1,31 ; Ca = 2,55 ; AYD H = 2,20 ; Al = 1,61 ; N = 3,04 ; B = 2,04 AYE b) Phân tử chất kể có liên kết ion ? Liên kết cộng hố trị khơng cực ? có cực ? AYF Hướng dẫn : a) Độ phân cực liên kết thể qua hiệu độ âm điện nguyên tố tham gia liên kết hố học Hiệu độ âm điện lớn liên kết phân cực, ta có : AYG Phân tử : N2 CH4 BCl3 AlN AlCl3 NaBr MgO CaO AYH Trang 91 Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2018 - 2019 Trường THPT AYI AYJ AYK AYL AYM gọn AYN AYO AYP AYQ AYR AYS AYT AYU AYV AYW AYX AYY AYZ ∆χ : 0,35 1,12 1,43 1,55 2,03 2,13 2,44 b) Các hợp chất CaO, MgO, NaBr hợp chất có liên kết ion N2 hợp chất có liên kết cộng hố trị khơng cực CH4, AlN, AlCl3, BCl3 hợp chất có liên kết cộng hố trị phân cực Thí dụ Hãy dự đoán xem chất sau trạng thái rắn thuộc mạng tinh thể ? Giải thích ngắn a) Nước, H2O (tonc = 00C) b) Muối ăn, NaCl (tonc = 8010C) c) Băng phiến, C10H8 (tonc = 800C) d) n-Butan, C4H10 (tonc = -1380C) e) Benzen, C6H6 (tonc = 5,50C) f) Cacbon tera clorua, CCl4 (tonc = -230C) g) Canxi clorua, CaCl2 (tonc = 7720C) Hướng dẫn : • a) c) d) e) f) tinh thể phân tử tonc thấp • b) g) tinh thể ion tonc cao Luyện tập GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm làm tập sách tập (Có thể cho học sinh làm nhóm, nhóm nội dung nhóm làm nội dung cách thay số, thay đổi dữ kiện toán ) AZA AZB AZC AZD AZE AZF AZG AZH AZI AZJ AZK AZL AZM AZN AZO AZP AZQ AZR AZS AZT AZU AZV AZW Trang 92 Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2018 - 2019 Trường THPT AZX AZY AZZ BAA Tiết 37: BAB KIỂM TRA HỌC KÌ I (kiểm tra theo đề chung trường) BAC BAD BAE BAF BAG BAH BAI BAJ BAK BAL BAM BAN BAO BAP BAQ BAR BAS BAT BAU BAV BAW BAX BAY BAZ BBA BBB BBC BBD BBE BBF BBG BBH BBI BBJ BBK BBL BBM Trang 93 Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2018 - 2019 Trường THPT BBN BBO BBP BBQ Ngày soạn: ……………………… Ngày dạy:……… ………… BBR BBS Tiết 38: KHÁI QUÁT VỀ NHÓM HALOGEN BBT BBU I - MỤC TIÊU BBV Kiến thức BBW Biết được: BBX - Vị trí nhóm halogen bảng tuần hoàn BBY - Sự biến đổi độ âm điện, bán kính nguyên tử số tính chất vật lí ngun tố nhóm BBZ - Cấu hình lớp electron ngồi ngun tử ngun tố halogen tương tự Tính chất hố học nguyên tố halogen tính oxi hố mạnh BCA - Sự biến đổi tính chất hóa học đơn chất nhóm halogen BCB Kĩ BCC - Viết cấu hình lớp electron nguyên tử F, Cl, Br, I BCD - Dự đốn tính chất hóa học halogen tính oxi hóa mạnh dựa vào cấu hình lớp electron ngồi số tính chất khác nguyên tử BCE - Viết phương trình hóa học chứng minh tính chất oxi hố mạnh nguyên tố halogen, quy luật biến đổi tính chất ngun tố nhóm BCF - Tính thể tích khối lượng dung dịch chất tham gia tạo thành sau phản ứng BCG Thái độ BCH + Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học BCI + Tích cực, chủ động BCJ Định hướng lực hình thành phát triển BCK - Năng lực tự học; lực hợp tác BCL - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học BCM - Năng lực phát giải vấn đề thơng qua mơn hóa học BCN - Năng lực tính tốn hóa học BCO - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn BCP BCQ II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS BCR Chuẩn bị GV BCS Máy tính, máy chiếu, bảng tuần hoàn, bảng 11 (SGK) BCT Chuẩn bị HS BCU - Chuẩn bị theo SGK BCV - Ôn lại kiến thức cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, SOXH, viết cấu hình electron BCW III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC BCX Hoạt động trải nghiệm kết nối BCY Nhóm halogen gồm những nguyên tố chúng vị trí bảng tuần hoàn? Lớp electron nguyên tử ngun tố halogen có đặc điểm giống nhau? Các phân tử halogen Trang 94 Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2018 - 2019 Trường THPT có cấu tạo nào? Tính chất hóa học nguyên tố halegen gì? Nguyên nhân làm cho tính chất hóa học ngun tố halogen biến đổi theo quy luật? BCZ Để trả lời câu hỏi đó, nghiên cứu học hơm BDA Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS BDD Hoạt động BDE GV chiếu bảng tuần hồn lên hình, hướng dẫn HS thảo luận : BDF - Nhóm halogen gồm những nguyên tố nào? BDG - Vị trí chúng bảng tuần hoàn ? BDH GV yêu cầu HS điền vào phiếu học tập số BDI Tên n BDJ g Kí BDL u h BDK Chu y i Ơ k ê ệ ì n u BDB t ố BDM BDO BDP NỘI DUNG CHÍNH BDC BDT I VỊ TRÍ CỦA NHĨM HALOGEN TRONG BẢNG TUẦN HỒN BDU - Thuộc nhóm VIIA BDV - Gồm nguyên tố: F, Cl Br, I At* BDQ BDN GV nêu lí khơng nghiên cứu ngun tố attain BDS - HS quan sát bảng tuần hoàn thảo luận theo nhóm hồn thành phiếu học tập BDW Hoạt động BDX GV yêu cầu HS : BDY - Viết cấu hình electron lớp ngồi ngun tử F, Cl, Br, I cấu hình tổng quát lớp ? Nhận xét electron lớp ? BDZ GV đặt vấn đề : Nguyên tử halogen (X) muốn bền phải BDR BEC II CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ, CẤU TẠO PHÂN TỬ BED Halogen có e ngồi dạng n2np5 BEE Cấu tạo phân tử halogen : Hay X – X X2 :X .X : + BEF → : X :X : → → X- X X2 Trang 95 Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2018 - 2019 Trường THPT ? Từ giúp HS dự đốn hình thành lien kết phân tử X2 BEA GV chiếu kết luận lên hình : BEB Liên kết X2 khơng bền lắm, chúng dễ bị tách thành nguyên tử X Trong phản ứng hóa học, nguyên tử này hoạt động chúng dễ thu thêm electron, tính chất hóa học halogen là tính oxi hóa mạnh BEI Hoạt động BEJ GV chiếu bảng 11 (SGK) lên hình để HS nhận xét biến đổi tính chất vật lí đơn chất halogen bao gồm : BEK - Trạng thái tập hợp BEL - Màu sắc BEM - Nhiệt độ nóng chảy BEN - Bán kính nguỵên tử BEO GV giải thích hợp chất, F có số oxi hố -1, ngtố halogen lại, ngồi số oxi hố -1 có +1, +3, +5, +7 BEP Ghi chú: Flo có lớp e ngồi lớp thứ nên khơng có phân lớp d Từ Clo → Iot có phân lớp d trống, nên kích thích có 3e, 5e, 7e độc thân BEQ Do hợp chất Flo ln có số oxi hoá –1, halogen khác thể số oxi hoá từ –1→ +7 BER HS dựa vào bán kính ngtử và độ âm điện để giải thích tính oxi hố giảm dần từ F đến I Liên kết phân tử X2 không bền lắm, dễ bị tách thành ngtử X BEH Trong phản ứng hoá học, ngtử X dễ thu thêm 1e ⇒ Tính chất hố học halogen tính oxi hố mạnh BEG BES III SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT BET Sự biến đổi tính chất vật lí đơn chất BEU Từ F đến I, ta thấy: BEV * Trạng thái tập hợp: khí → lỏng → rắn BEW * Màu sắc: đậm dần BEX * tonc , tosôi : tăng dần BEY Sự biến đổi độ âm điện BEZ * ĐAĐ tương đối lớn BFA * Giảm dần từ F đến I BFB * F có ĐAĐ lớn nên có số oxi hố -1, BFC Các ngtố halogen khác có số oxi hoá -1, 0, +1, +3, +5, +7 BFD Sự biến đổi tính chất hố học đơn chất BFE - Các đơn chất halogen giống tính chất hố học thành phần tính chất hợp chất chúng tạo thành(Do lớp e ngồi có cấu hình tương tự ns2 np5) BFF - Halogen những phi kim điển hình Tính oxi hố giảm dần từ Flo đến Iot BFG - Các đơn chất halogen oxi hoá BFH + Hầu hết kim loại→ muối halogenua BFI + H2 → hợp chất khí khơng màu hiđro halogenua BFJ (khí tan nước tạo dd axit halogen hiđric) BFK Luyện tập BFL GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm làm tập BFM (Có thể cho học sinh làm nhóm, nhóm nội dung nhóm làm nội dung cách thay số, thay đổi dữ kiện toán ) BFN Câu 1: Những nguyên tố halogen thuộc nhóm Trang 96 Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2018 - 2019 Trường THPT BFO A IA BFP B VA BFQ C VIA BFR D VIIA BFS Câu 2: Cấu hình electron lớp nguyên tử nguyên tố halogen BFT A ns2np4 BFU B ns2np5 BFV C ns2np3 BFW D ns2np6 BFX Câu 3: Nguyên tố có độ âm điện lớn BFY A Clo BFZ B Brom BGA C Flo BGB D Iot BGC Câu 4: Trong nhóm halogen, biến đổi tính chấ sau đơn chất từ flo đến iot đúng? BGD A Ở điều kiện thường, trạng thái tập hợp chuyển từ thể khí sang thể lỏng rắn BGE B Màu sắc nhạt dần BGF C Nhiệt độ nóng chảy giảm dần BGG D Tính oxi hóa tăng dần BGH Câu 5: Đặc điểm chung đơn chất halogen (F2, Cl2, Br2, I2) : BGI A Ở điều kiện thường chất khí BGJ B Tác dụng mãnh liệt v Trang 97 Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2018 - 2019 ... m7p = 1,6726 10- 27kg × = 11,7082 10- 27kg m7n = 1,6748 10- 27kg × = 11,7236 10- 27kg m7e = 9 ,109 4 10- 31kg × = 0,0064 10- 27kg → mN = 23,4382 10- 27kg me 0,0064 .10 −27 kg = mN 23,4382 .10 −27 kg = 0,00027... thực, yêu khoa học Định hướng lực hình thành phát triển Trang Kế hoạch dạy học 10CB Năm học 2019 - 2020 Trường THPT - Năng lực tự học; lực hợp tác - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực... Năng lực tự học; lực hợp tác - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực phát giải vấn đề thơng qua mơn hóa học - Năng lực tính tốn hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực

Ngày đăng: 03/08/2019, 22:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w