1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài thảo luận Luật CT và BVNTD (Full)

25 62 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 60,84 KB

Nội dung

Đây là bài thảo luận học phần Luật cạnh tranh và bảo vệ người tiêu dùng - Vụ việc Liên minh tiêu dùng VN - Trường ĐH Thương mại, được giảng viên đánh giá rất cao

Bài thảo luận “Luật cạnh tranh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng” – Nhóm 01 MỤC LỤC  MỞ ĐẦU I II III LÍ LUẬN CHUNG VỀ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH VÀ BÁN HÀNG ĐA CẤP BẤT CHÍNH Hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh a Khái niệm b Đặc điểm Hành vi Bán hàng đa cấp bất a Khái niệm b Các hành vi Bán hàng đa cấp bất c Hình thức xử lý hành vi bán hàng đa cấp bất PHÂN TÍCH VỤ VIỆC CƠNG TY CỔ PHẦN LIÊN MINH TIÊU DÙNG VN CÓ HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG ĐA CẤP BẤT CHÍNH Tóm tắt việc Phân tích vụ việc theo quy định LCT 2004 a Hành vi vi phạm b Cơ quan xử lý c Thủ tục tố tụng d Hình thức xử lý SO SÁNH LUẬT CẠNH TRANH 2004 VỚI LUẬT CẠNH TRANH 2018 ĐỐI VỚI HÀNH VI BÁN HÀNG ĐA CẤP BẤT CHÍNH KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang Bài thảo luận “Luật cạnh tranh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng” – Nhóm 01 LỜI MỞ ĐẦU  Như xu tất yếu trình đổi kinh tế đất nước, với việc hàng hóa nước ngồi tràn vào Việt Nam phương thức bán hàng “phi truyền thống” lạ nhanh chóng du nhập vào nước ta gây nhiều vấn đề nghiêm trọng phát triển kinh tế nước ta Ngay từ bắt đầu xuất Việt Nam vào khoảng năm 1998, phát triển mạnh năm 2000, xuất bùng nổ phương thức bán hàng đa cấp thực tế tạo hoang mang cho người tiêu dùng lúng túng xử lý quan quản lý ( Đây phương pháp bán hàng du nhập từ nước nhiên vào sâu bên nội địa nước ta bị kẻ xấu lợi dụng dã làm biến chất hình thức kinh doanh mang lại nguồn doanh thu lớn ) Hoạt động đa số công ty sử dụng phương thức bán hàng đa cấp phát sinh nhiều quan hệ phức tạp Doanh nghiệp người tham gia bán hàng đa cấp Đồng thời vấn đề chất lượng giá sản phẩm cung cấp thơng qua phương thức bán hàng đa cấp có nguy gây tổn hại lớn tới quyền lợi ích người tiêu dùng Trước thực trạng cấp bách trên, Luật cạnh tranh quốc hội thông qua ngày 3/12/2004 (có hiệu lực ngày 1/7/2005) quy định việc ngăn cấm bán hàng đa cấp bất Để hiểu rõ quy định pháp luật vấn đề nhóm chúng tơi xin sâu làm sáng tỏ đề tài “Phân tích vụ việc thực tiễn hành vi cạnh tranh không lành mạnh: Xử lý hành vi vi phạm Công ty Liên minh Tiêu dùng Việt Nam” với việc phân tích hoạt động cơng ty có hoạt động bán hàng đa cấp bất Trang Bài thảo luận “Luật cạnh tranh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng” – Nhóm 01 LÍ LUẬN CHUNG VỀ HÀNH VI CẠNH TRANH KHƠNG LÀNH MẠNH VÀ BÁN HÀNG ĐA CẤP BẤT CHÍNH  Hành vi cạnh tranh không lành mạnh a Khái niệm Khoản Điều Luật Cạnh tranh 2004 quy định: “Hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi cạnh tranh doanh nghiệp trình kinh doanh trái với chuẩn mực thông thường đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp khác người tiêu dùng” b Đặc điểm Thứ nhất, hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi cạnh tranh chủ thể kinh doanh thị trường thực hiện, nhằm mục đích lợi nhuận Trên thị trường cạnh tranh, hành vi kinh doanh doanh nghiệp hành vi cạnh tranh tương quan với doanh nghiệp khác Để thu lợi nhuận, doanh nghiệp buộc phải cạnh tranh với đối thủ hoạt động ngành, lĩnh vực nhằm giành giật, thu hút khách hàng phía Do đó, hoạt động doanh nghiệp bị xem xét tính đáng, phù hợp với thơng lệ hay đạo đức kinh doanh pháp luật cạnh tranh khơng lành mạnh can thiệp vào nhiều hoạt động khác đời sống kinh tế Thứ hai, hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi có tính chất đối lập, ngược lại thông lệ tốt, nguyên tắc đạo đức kinh doanh Các thông lệ tốt ( tập quán kinh doanh) biện pháp dự phòng để áp dụng cho trường hợp pháp luật chưa quy định hành vi cụ thể hành vi thực xâm hại đến quyền cạnh tranh tổ chức, cá nhân kinh doanh khác, quyền lợi hợp pháp người tiêu dùng Bên vi phạm thực hành vi với lỗi cố ý, biết buộc phải biết đến thông lệ, chuẩn mực đặt hoạt động kinh doanh cố tình vi phạm Thứ ba, hành vi cạnh tranh bị kết luận không lành mạnh cần phải ngăn chặn gây thiệt hại có khả gây thiệt hại cho đối tượng khác Hậu hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây thiệt hại cho tổ chức, cá nhân kinh doanh khác cho người tiêu dùng , xâm hại đến trật tự quản lí cạnh tranh Trang Bài thảo luận “Luật cạnh tranh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng” – Nhóm 01 nhà nước mà khơng làm cản trở, sai lệch hay giảm tình trạng cạnh tranh thị trường hành vi hạn chế cạnh tranh Tùy thuộc vào pháp luật quốc gia quan điểm quan xử lí có cách thức nhìn nhận khác hậu hành vi cạnh tranh không lành mạnh Hành vi Bán hàng đa cấp bất a) Khái niệm bán hàng đa cấp bất Dưới góc độ pháp lý, pháp luật Việt Nam khơng đưa định nghĩa thức bán hàng đa cấp bất mà liệt kê hành vi coi bán hàng đa cấp bất Điều 48 Luật cạnh tranh năm 2004 Cụ thể là: “ Bán hàng đa cấp bất chính: Cấm doanh nghiệp thực hành vi sau nhằm thu lợi từ việc tuyển dụng người tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp: 1) Yêu cầu người mua muốn tham gia phải đặt cọc, phải mua số lượng hàng hóa ban đầu phải trả khoản tiền để quyền tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp; 2) Không cam kết mua lại với mức giá 90% giá hàng hóa bán cho người tham gia để bán lại; 3) Cho người tham gia nhận tiền hoa hồng, lợi ích kinh tế khác chủ yếu từ việc dụ dỗ người khác tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp; 4) Cung cấp thơng tin gian dối lợi ích việc tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp, thông tin sai lệch tính chất, cơng dụng hàng hóa để dụ dỗ người khác tham gia” Những quy định cho thấy, việc bán hàng đa cấp coi bất đáp ứng đủ hai điều kiện: thực hành vi mà luật liệt kê; hai nhằm thu lợi bất từ việc tuyển dụng người tham gia mạng lưới Như vậy, dấu hiệu khách quan hành vi bán hàng đa cấp bất việc thực bốn hành vi trên; dấu hiệu chủ quan mục đích thu lợi bất mà doanh nghiệp bán hàng đa cấp mong muốn thụ hưởng Luật Cạnh tranh sử dụng đồng thời hai dấu hiệu để làm sở cấu thành hành vi vi phạm Dưới góc độ so sánh, Luật Cạnh tranh Việt Nam có quy định tương đồng với nước việc mô tả dấu hiệu khách quan hành vi bán hàng đa cấp bất Tuy nhiên, xác định dấu hiệu chủ quan để kết luận tính bất vi phạm, nhà làm luật Việt Nam có cách tiếp cận đặc thù Pháp luật xác định bất dựa vào mục đích hành vi vi phạm nhằm thu lợi bất chính.Trong đó, pháp luật số nước khác Canada, Đài Loan tập trung phân tích chất gian dối hành vi vi phạm Trong nhà làm Trang Bài thảo luận “Luật cạnh tranh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng” – Nhóm 01 luật quốc gia tập trung mô tả thủ đoạn gian dối doanh nghiệp đưa thông tin (i) lợi ích mà người tham gia hưởng, (ii) lợi ích hưởng tham gia vào mạng lưới, để từ thiêt lập hệ thống phân phối đa cấp Trở lại với quy định Luật Cạnh tranh Việt Nam, Luật xác định tương đối rõ ràng hành vi vi phạm chất bất nó, song lại chưa làm rõ “nhằm thu lợi bất từ việc tuyển dụng người tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp”.Tóm lại, dù hiểu góc độ bán hàng đa cấp bất kế hoạch, âm mưu mà doanh nghiệp người thuộc tầng mạng lưới người tham gia hưởng khoản lợi ích kinh tế chủ yếu từ tiền đóng góp người tham gia lợi nhuận việc bán lẻ sản phẩm cho người tiêu dùng b) Các dạng hành vi bán hàng đa cấp bất theo quy định pháp luật Việt Nam Như trình bày trên, pháp luật Việt Nam khơng đưa định nghĩa cụ thể bán hàng đa cấp bất mà liệt kê hành vi coi bán hàng đa cấp bất Theo quy định Điều 48 Luật cạnh tranh 2004 Điều Nghị định số 42/2014/ NĐ – CP phủ quản lý hoạt động bán hàng đa cấp, ta khái quát lại dạng hành vi sau coi bán hàng đa cấp bất bị cấm Việt Nam: 1) Yêu cầu người muốn tham gia phải đặt cọc, phải mua số lượng hàng hóa ban đầu phải trả khoản tiền để quyền tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp Những hành vi quy định cụ thể Điểm a, b,c Khoản Điều Nghị đinh số 42/2014/ NĐ- CP quản lý hoạt động bán hàng đa cấp, cấm Doanh nghiệp có hành vi sau đây: “a) Yêu cầu người muốn tham gia bán hàng đa cấp phải đặt cọc đóng khoản tiền định hình thức để quyền tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp; b) Yêu cầu người muốn tham gia bán hàng đa cấp phải mua số lượng hàng hóa hình thức để quyền tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp; c) Yêu cầu người tham gia bán hàng đa cấp phải trả thêm khoản tiền hình thức để quyền trì, phát triển mở rộng mạng lưới bán hàng đa cấp mình;” Các khoản tiền doanh nghiệp yêu cầu người muốn tham gia đặt cọc phải trả chi phí mà người tham gia phải trả để quyền tham gia mạng lưới Các DN bán hàng đa cấp đưa lập luận để bảo vệ cho yêu cầu nghĩa vụ đặt cọc hat trả tiền người tham gia coi biện pháp bảo đảm Trang Bài thảo luận “Luật cạnh tranh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng” – Nhóm 01 an tồn, uy tín, bình đẳng kinh doanh; ràng buộc vật chất để đảm bảo chắn điều người tham gia phải tơn trọng uy tín DN sản phẩm Thoạt nghe lập luận hợp lý lẽ DN tham gia vào thị trường kinh doanh muốn đảm bảo thứ quan trọng “uy tín” đánh vào “kinh tế” người tham gia đồng nghĩa với việc buộc họ phải giữ uy tín cho doanh nghiệp không muốn bị khoản tiền đặt cọc Nhưng nhìn nhận cách sâu sắc việc đặt cọc bất hợp lý lẽ: Người tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp đơn người tiếp thị để bán lẻ sản phẩm trực tiếp từ nơi sản xuất đến tay người tiêu dùng giúp DN Khi người tham gia trực tiếp bán lẻ sản phẩm hàng hóa cho khách hàng, họ phải thực hình thức “mua vào bán lại” sản phẩm để hưởng chênh lệch DN không ký gửi hàng hóa cho người tham gia Chính vậy, nghĩ vụ đặt cọc trả tiền cho việc tham gia khơng có Mặt khác, chủ DN hướng tới mục đích mở rộng mạng lưới nhằm bán hàng hóa nguyên tắc, chủ DN kinh doanh đa cấp phải người đầu tư mạng lưới, đầu tư tuyển dụng đào tạo phân phối viên Do đó, chủ DN kinh doanh đa cấp khơng tìm kiếm lợi nhuận từ khâu kết nạp phân phối viên Dạng hành vi coi vi phạm hành vi bán hàng đa cấp bất chính, theo thu tiền từ thành viên tham gia cấp thấp để trả cho cấp cao Trên thực tế, DN kinh doanh đa cấp bất ln “ngụy trang” cách khéo léo đưa lý lẽ để giải thích cho hành vi vi phạm pháp luật mình, chí, số DN tìm cách “lách” luật việc chấp nhận người tham gia vào mạng lưới cách tự do, tham gia mang tính hình thức Và họ đáng ứng điều kiện đặt cọc, mua hàng hay đóng tiền họ có đủ quyền kinh doanh hưởng lợi nhuận từ việc tham gia mạng lưới Vụ việc: Thực tế thời gian vừa qua xảy tình trạng với vụ việc Cơng ty đa cấp Liên Kết Việt: “Mua nhiều tiền làm sếp” Sau năm hoạt động biến tướng, trá hình, mạo danh cơng ty Bộ Quốc phòng, Liên Kết Việt bị cáo buộc lừa đảo khoảng 60.000 người, chiếm đoạt 1.900 tỷ đồng Để tham gia vào mạng lưới công ty này, nhà phân phối tham gia vào hệ thống bán hàng Liên Kết Việt phải đóng số tiền tối thiểu 8,6 triệu đồng để cấp mã số kinh doanh, quyền mua mã hàng gồm máy Ozone 04 loại thực phẩm chức Đây vụ việc điển hình Cục Quản lý cạnh tranh xử lý năm 2015 Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an khởi tố tháng 02/2016 2) Không cam kết mua lại với mức giá 90% giá hàng hóa bán cho người tham gia để bán lại Chúng ta cần hiểu xác điều rằng, bán hàng đa cấp phương thức tiếp thị để bán lẻ sản phẩm đến tay người tiêu dùng, người tham gia người giúp DN tiếp thị tiêu thụ sản phẩm mà đại lý bao tiêu hay người Trang Bài thảo luận “Luật cạnh tranh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng” – Nhóm 01 tiêu thụ sản phẩm DN Vì thế, hợp đồng tham gia bán hàng đa cấp có tính chất hợp đồng hợp tác DN người tham gia Người tham gia người tiêu dùng trường hợp Trong trình tiếp thị người tham gia tìm kiếm khách hàng sau mua sản phẩm từ DN để bán lẻ cho người tiêu dùng với mong muốn hưởng hoa hồng, tiền thưởng…Họ tìm kiếm khách hàng mua sản phẩm từ DN Đương nhiên, người tham gia không bán bán khơng hết số sản phẩm mua, DN phải có nghĩa vụ mua lại với mức giá hợp lý (90%) để không gây thiệt hại lớn cho người tham gia Dạng hành vi không biểu chất vi phạm bán hàng đa cấp bất chính, mà thực chất biện pháp quản lý mà pháp luật đặt để ngăn chặn, khắc phục thiệt hại cho người tham gia Quy định cho phép người tham gia rút khỏi mạng lưới lấy lại khoản tiền đóng Khi bảo đảm quyền này, họ không bị thúc ép phải lơi kéo người khác tham gia, đóng tiền để bù đắp vào khoản tiền mà họ nộp, từ “tiếp tay” cho DN mở rộng hành vi vi phạm Tuy nhiên, yêu cầu DN cam kết mua lại hàng hóa bán cho người tiêu dùng, pháp luật đặt điều kiện hợp lý nhằm đảm bảo quyền lợi cho DN kinh doanh hợp pháp là: Người tham gia phải trả lại khoản hoa hồng lợi ích nhận kèm theo việc mua hàng, hàng hóa trả lại phải tình trạng bán lại DN quyền chiết khấu trừ số chi phí hợp lý phát sinh (chỉnh sửa sổ sách, chứng từ, lưu kho…) khơng q 10% giá trị hàng hóa Trên thực tế có nhiều DN u cầu chí ép buộc người tham gia cam kết từ bỏ quyền bán lại hàng hóa nói Đây coi thỏa thuận có nội dung trái với quy định pháp luật mà giao dịch dân bị đương nhiên vô hiệu Trong trường hợp này, DN cố tình lẩn tránh nghĩa vụ luật quy định bị xem xét động bán hàng đa cấp bất vi phạm khoản Điều 48 Luật cạnh tranh Điều khoản áp dụng trường hợp DN cam kết mua lại hàng hóa khơng thực thực tế, gây trở ngại, khó khăn cho người tham gia họ thực quyền hợp pháp 3) Cho người tham gia nhận tiền hoa hồng, tiền thưởng, lợi ích kinh tế khác chủ yếu từ việc dụ dỗ người khác tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp Đây hành vi DN cho người tham gia nhận tiền hoa hồng, tiền thưởng, lợi ích kinh tế khác chủ yếu từ việc giới thiệu người khác tham gia vào mạng lưới bán hàng đa cấp mà không quan tâm đến kết kinh doanh họ Với lợi ích vậy, người tham gia trọng đến việc lôi kéo người khác tham gia vào mạng lưới bán hàng đa cấp để hưởng lợi từ hoạt động mà không nỗ lực tiếp thị sản phẩm Thu nhập DN chủ yếu từ mạng lưới bán hàng từ hoạt động bán hàng hóa, sản phẩm Càng lơi kéo nhiều người tham gia số tiền hoa hồng lớn Số tiền thực chất phần số tiền mà người bị dụ dỗ nộp cho DN Suy cho cùng, người hưởng lợi DN với khoản lợi thu từ số hàng bán cho người tham gia số tiền đặt cọc họ bỏ để mua quyền tham gia Điều ngược lại với nguyên tắc tự nguyện tham gia bán hàng đa cấp Trang Bài thảo luận “Luật cạnh tranh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng” – Nhóm 01 Dạng hành vi thực tế khơng xuất cách độc lập mà biểu việc DN yêu cầu người muốn tham gia phải đặt cọc mua số lượng hàng hóa ban đầu phải trả khoản tiền để quyền tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp Chỉ sau thu tiền từ người tham gia, DN trích phần cho cấp tuyển dụng thu lợi từ phần lại Việc pháp luật quy định hành vi điều khoản riêng nhằm ngăn chặn tác động lan truyền hành vi vi phạm thông qua tiếp tay người tham gia mạng lưới Vụ việc: Công ty Nino Vina phân phối sản phẩm nước trái nhàu Việt Nam: Nino Vina công ty phân phối sản phẩm nước trái nhàu Việt Nam Công ty qui định : Để trở thành thành viên cấp I mạng lưới phân phối, phân phối viên phải mua thùng chai nước Tahitian Noni Juice với giá gốc 2,7 triệu đồng, giá phân phối 3,2 triệu đồng Nếu thành viên cấp I giới thiệu thêm người khác tham gia vào mạng lưới (mỗi người lại đóng 2,7 triệu đồng) hoa hồng 20% tổng số tiền người mua sản phẩm người sau coi thành viên cấp II Nếu thành viên cấp II giới thiệu thêm người khác tham gia vào mạng lưới thành viên cấp I tự động hưởng thêm 5% tổng số tiền mà thành viên cấp III nộp để mua sản phẩm Theo tính tốn, mạng lưới phát triển đến tầng thứ số tiền hoa hồng chuyển tài khoản “người lôi kéo” ban đầu 56,2 triệu đồng người làm ngồi việc rủ rê người tham gia vào mạng lưới phân phối Như theo mô hình trả hoa hồng này, thu nhập thu khơng phải xuất phát việc bán sản phẩm mà chiếm dụng tiền thành viên mạng lưới 4) Cung cấp thông tin gian dối lợi ích việc tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp, thơng tin sai lệch tính chất, cơng dụng hàng hóa để dụ dỗ người khác tham gia Việc tham gia vào mạng lưới bán hàng đa cấp hoàn toàn tự nguyện người tham gia Tuy vậy, nhằm lôi kéo nhiều người tham gia vào mạng lưới mà khơng DN đưa thông tin sai thật, khoản lợi ích vơ hấp dẫn mà người tham gia hưởng tham gia vào hệ thống Những thông tin thường mức thu nhập khổng lồ mà cơng sức bỏ chuyến du lịch, danh hiệu “bạch kim” chức vụ “ảo” Những DN bán hàng đa cấp bất đánh vòng lòng tin nhiều người, phần lợi ích nhận lớn nên nhiều người khơng thể “khước từ” Ngồi thơng tin thiếu xác sai thật cơng dụng, tính sản phẩm Hai hành vi sử dụng thông tin sai thật nhằm tác động, lôi kéo thành viên tham Trang Bài thảo luận “Luật cạnh tranh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng” – Nhóm 01 gia mạng lưới đóng tiền cho cấp cao Tuy nhiên mục đích hai hành vi lại khách Hành vi cung cấp thông tin gian dối lợi ích việc tham gia nhằm tác động đến động lợi nhuận để hấp dẫn người tham gia, thường đề cập đến ưu đãi “hậu hĩnh” mà thành viên nhận được, đồng thời mơ tả cơng việc làm khơng sức, khơng nhiều thời gian hướng dẫn vận dụng kỹ mềm thơng thạo…Còn hành vi đưa thơng tin sai lệch tính chất, cơng dụng hàng hóa để dụ dỗ người khác tham gia hình vi nhằm che đậy chất bất mơ hình kim tự tháp, khiến người tiêu dùng tin tưởng vào vỏ bọc hào nhoáng hoạt động kinh doanh DN từ chấp nhận tham gia Những quy định đưa thông tin sai lệch tính chất, cơng dụng sản phẩm nhằm mục đích bán hàng cần điều chỉnh theo quy định Quảng cáo gian dối gây nhầm lẫn theo Khoản Điều 45 Ngoài dạng hành vi phổ biến mang tính đặc thù biến tướng tinh vi đa dạng DN bán hàng đa cấp bất đưa hàng loạt “chiêu trò” nhằm lơi kéo người tin đặc biệt học sinh, sinh viên chưa có nhiều vốn hiểu biết vào mạng lưới thơng qua họp, hội thảo gắn mác trò chuyện, truyền đạt kinh nghiệm bạn trẻ tháng kiếm vài chục triệu đồng cách đơn giả, hay việc thu phí để nâng cấp chức vụ mạng lưới…Do mà pháp luật quy định thêm nhiều dạng hành vi vị cấm DN bán hàng đa cấp Điều NĐ 42/2014/ NĐ – CP Vụ việc: Căn theo quy định pháp luật cạnh tranh, vừa qua Cục Quản lý cạnh tranh (QLCT) tiến hành điều tra xử phạt số doanh nghiệp bán hàng đa cấp hành vi bán hàng đa cấp bất Cụ thể, Cơng ty Cổ phần Liên kết tri thức có trụ sở địa số 8, ngách 162/17 phố Nguyễn Tuân, Quận Thanh Xuân, Hà Nội, bị xử phạt 85.000.000 đồng, Công ty Cổ phần Quốc tế Kiệt Vinh Lục Cốc có trụ sở Tầng 3, tòa nhà Detech, số 15 đường Phạm Hùng, Mỹ Đình, Từ Liêm, Hà Nội bị xử phạt 60.000.000 đồng Các vụ việc Cục Quản lý cạnh tranh thụ lý tiến hành điều tra từ cuối năm 2007 theo số dấu hiệu ban đầu Chi cục Quản lý thị trường Hà Nội cung cấp Trong trình điều tra, Cục QLCT phát doanh nghiệp nói tự in phát hành nhiều tờ rơi quảng cáo tính năng, cơng dụng cách khó tin số sản phẩm thực phẩm chức doanh nghiệp kinh doanh theo phương thức bán hàng đa cấp Qua trình điều tra, quan chức xác minh sản phẩm thực phẩm chức tác dụng thơng tin quảng cáo tờ rơi Trang Bài thảo luận “Luật cạnh tranh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng” – Nhóm 01 Căn quy định khoản Điều 48 Luật Cạnh tranh khoản Điều 38 Nghị định 120/2005/NĐ-CP, hành vi “cung cấp thông tin sai lệch tính chất, cơng dụng hàng hóa để dụ dỗ người khác tham gia bán hàng đa cấp” hành vi bán hàng đa cấp bất với mức phạt đến 100.000.000đ Trong q trình điều tra, hai doanh nghiệp có thái độ hợp tác mức, nhận thức sai phạm cam kết khắc phục hậu c,Trình tự, thủ tục xử lý hành vi bán hàng đa cấp bất theo Luật cạnh tranh Trên thực tế, việc xử lý hành vi bán hàng đa cấp bất theo quy định pháp luật Việt Nam xử lý theo thủ tục cạnh tranh, hành chính, dân sự…nhưng khuôn khổ đề em sâu làm rõ xử lý hành vi bán hàng đa cấp bất theo thủ tục cạnh tranh Quy trình điều tra, xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh nói chung hành vi bán hàng đa cấp bất nói riêng bắt đầu việc Cục QLCT tiến hành điều tra sơ vụ việc khi: (1) Hồ sơ khiếu nại vụ việc cạnh tranh Cục QLCT thụ lý; (2) Cục QLCT phát có dấu hiệu vi phạm quy định Luật Cạnh tranh Theo điều 87 Luật cạnh tranh, sau tiếp nhận đơn khiếu nại tổ chức, cá nhân phát DN thực hành vi bán hàng đa cấp bất chính, cục quản lý cạnh tranh tiến hành điều tra sơ vụ việc thời hạn 30 ngày (kể từ ngày có định điều tra sơ bộ) để định đình điều tra điều tra thức Nếu kết điều tra sơ cho thấy có dấu hiệu bán hàng đa cấp bất chính, cục trưởng cục quản lý cạnh tranh định điều tra thức vụ việc thời hạn 90 ngày kể từ ngày có định thời hạn gia hạn không 60 ngày Nội dung điều tra thức khơng nhằm xác định cho DN bị điều tra thực hành vi bán hàng đa cấp bất Kết thúc giai đoạn điều tra thức, vào báo cáo điều tra, cục quản lý cạnh tranh định hình thức biện pháp xử lý hành DN bán hàng đa cấp bất theo quy định Điều 36 Nghị định 71/2014/NĐ-CP quy định chi tiết Luật Cạnh tranh xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh Tồn q trình xử lý vi phạm hành vi bán hàng đa cấp bất kéo dài từ đến tháng Quá trình điều tra, xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh tiếp sau thực theo theo sơ đồ giản lược sau Đối với hành vi bán hàng đa cấp bất DN hình thức xử phạt quy định cụ thể Nghị định 71/2014/NĐ-CP quy định chi tiết Luật Cạnh tranh xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh: Theo quy định Điều 36 Nghị định tùy trường hợp cụ thể mà hành vi bán hàng đa cấp bất bị phạt: Trang 10 Bài thảo luận “Luật cạnh tranh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng” – Nhóm 01 Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng hành vi sau đây: a) Hoạt động bán hàng đa cấp mà không đảm bảo điều kiện đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp theo quy định pháp luật; b) Không thực thủ tục đề nghị cấp bổ sung, thay đổi Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp có thay đổi, bổ sung liên quan đến hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp; c) Không thực thủ tục đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp bị bị rách, nát; d) Cung cấp thông tin gian dối hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp; đ) Không triển khai hoạt động bán hàng đa cấp thời hạn 12 tháng liên tục kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp tạm ngừng hoạt động bán hàng đa cấp 12 tháng liên tục; … Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 60.000.000 đồng hành vi sau đây: a) Không thực quy định đối tượng kinh doanh theo phương thức đa cấp kinh doanh theo phương thức đa cấp hàng hóa chưa đăng ký với quan cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp theo quy định pháp luật; b) Không thực thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ pháp luật quy định tạm ngừng hoạt động bán hàng đa cấp tiếp tục hoạt động bán hàng đa cấp sau thời gian tạm ngừng; c) Không thực thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ thơng báo đến quan có thẩm quyền chấm dứt hoạt động bán hàng đa cấp; d) Hoạt động bán hàng đa cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi doanh nghiệp khơng có trụ sở chưa có xác nhận Sở Cơng Thương tỉnh, thành phố việc tiếp nhận hồ sơ thơng báo hoạt động; đ) Không thực thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ thông báo đến Sở Công Thương nơi tổ chức hội nghị, hội thảo, đào tạo theo quy định pháp luật; e) Không thực thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ mua lại hàng hóa người tham gia bán hàng đa cấp theo quy định pháp luật; Trang 11 Bài thảo luận “Luật cạnh tranh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng” – Nhóm 01 g) Trả cho người tham gia bán hàng đa cấp tổng giá trị hoa hồng, tiền thưởng lợi ích kinh tế khác năm vượt 40% doanh thu bán hàng đa cấp năm doanh nghiệp bán hàng đa cấp;… Phạt tiền doanh nghiệp bán hàng đa cấp từ 60.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng hành vi sau đây: a) Kinh doanh theo phương thức đa cấp mà không đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp với quan nhà nước có thẩm quyền; b) Yêu cầu người muốn tham gia bán hàng đa cấp phải đặt cọc đóng khoản tiền định hình thức để quyền tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp; c) Yêu cầu người muốn tham gia bán hàng đa cấp phải mua số lượng hàng hóa hình thức để quyền tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp; d) Yêu cầu người tham gia bán hàng đa cấp phải trả thêm khoản tiền hình thức để quyền trì, phát triển mở rộng mạng lưới bán hàng đa cấp mình; đ) Hạn chế cách bất hợp lý quyền phát triển mạng lưới người tham gia bán hàng đa cấp hình thức nào; e) Cho người tham gia bán hàng đa cấp nhận tiền hoa hồng, tiền thưởng, lợi ích kinh tế khác từ việc dụ dỗ người khác tham gia bán hàng đa cấp; g) Từ chối chi trả khơng có lý đáng khoản hoa hồng, tiền thưởng hay lợi ích kinh tế khác mà người tham gia bán hàng đa cấp có quyền hưởng;… Phạt tiền gấp hai lần mức quy định Khoản Điều hành vi quy định Khoản Điều trường hợp hành vi vi phạm thực phạm vi từ hai tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trở lên.” Khoản Điều 36 Nghị định quy định số hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu sau: a) Thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp hành vi quy định Điểm d, Điểm đ Khoản Điều hành vi quy định Khoản Điều trừ trường hợp kinh doanh theo phương thức đa cấp mà không đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp với quan nhà nước có thẩm quyền; b) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để thực hành vi vi phạm bao gồm tịch thu khoản lợi nhuận thu từ việc thực hành vi vi phạm; c) Buộc cải cơng khai.” Trang 12 Bài thảo luận “Luật cạnh tranh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng” – Nhóm 01 PHÂN TÍCH VỤ VIỆC CÔNG TY CỔ PHẦN LIÊN MINH TIÊU DÙNG VIỆT NAM CĨ HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG ĐA CẤP BẤT CHÍNH  1.Tóm tắt việc - Chủ thể khiếu nại: Bà Hồ Thị Vân - Chủ thể bị điều tra, xử lý: Công ty Liên minh tiêu dùng Việt Nam - Thời gian, địa điểm: Năm 2016,tại tỉnh Nghệ An, Hà Nội, Thanh Hóa,… - Nguồn lấy vụ việc: Tiêu đề “Chiêu trò Liên minh tiêu dùng Nghệ An trách nhiệm quyền” – Truyền hình Nghệ An (NTV) Link Youtube: https://www.youtube.com/watch?v=zeP1vmb79qA - Nội dung việc: “Bà Hồ Thị Vân xóm 10 xã Nam Lộc, huyện Nam Đàn tham gia tổng cộng 10 gói sản phẩm với số tiền gần 100 triệu đồng, người hoạt bát lại có mối quan hệ làm ăn rộng ,bà Vân nhiều lần công ty mời đến dự buổi lễ khai trương phát lương, trao thưởng hoành tráng.Theo hướng dẫn nhân viên Liên minh tiêu dùng Nghệ An người tham gia cần mua hàng trở thành cộng tác viên công ty Nếu vận động thêm khách hàng tham gia hưởng 600.000 đồng; vận động 100 gói tham gia nhiều ưu đãi làm trưởng nhóm Lúc đầu mua đơn hàng với số tiền 8.450.000 đồng để tham gia chương trình “Nối vòng tay lớn” chương trình nhân gấp 11 lần số tiền nộp cụ thể 333.680.000 đồng cộng với xe SH 125i.Sau cơng ty đưa tiếp chiêu trò mua thêm gói đơn hàng giá 9.888.000 đồng nhận thuốc tân dược ,thực phẩm chức phân vi sinh tham gia chương trình “Cuộc sống thịnh vượng’’ Chương trình nhân lần số tiền nộp tức 117.320.000 đồng xe Camry Tuy thực tế không diễn lời hứa…Chính việc sử dụng chiêu thức em địa phương ,người có uy tín lơi kéo ,vận động người thân quen, người dòng họ tham gia vào tổ chức tuyên truyền bán hàng địa phương khác gây khó khăn cho quyền việc nắm bắt thông tin hoạt động Thực chất, công ty Liên minh tiêu dùng Nghệ Trang 13 Bài thảo luận “Luật cạnh tranh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng” – Nhóm 01 An lợi dụng số bà có quen biết rộng vận động nơng dân mua hàng cơng ty để thu lợi bất Cơng ty việc sử dụng số tiền mà người dân chân lấm tay bùn bỏ mua hàng để trả vài người gọi tiền tri ân làm “mồi nhử”.” Phân tích vụ việc theo quy định LCT 2004 a Hành vi vi phạm Hoạt động Công ty Liên minh tiêu dùng Việt Nam hoạt động lợi dụng kinh doanh đa cấp, lợi dụng thiếu hiểu biết người dân để chuộc lợi Hoạt động Công ty Liên minh tiêu dùng Việt Nam vi phạm vào điều khoản sau: - Theo Khoản Điều 48 LCT 2004: Công ty yêu cầu người dân phải mua đơn hàng ban đầu để trở thành CTV công ty, từ quyền tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp - Theo Khoản Điều 48 LCT 2004: Công ty cho người tham gia nhận tiền hoa hồng, tiền thưởng, lợi ích kinh tế khác chủ yếu từ việc dụ dỗ người khác tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp (600.000 đồng vận động thêm khách hàng tham gia vào mạng lưới bán hàng đa cấp công ty, vận động 100 gói tham gia nhiều ưu đãi làm trưởng nhóm) - Theo Khoản Điều 48 LCT 2004: Công ty cung cấp thông tin gian dối lợi ích việc tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp, thông tin sai lệch tính chất, cơng dụng hàng hóa để dụ dỗ người khác tham gia (công ty hứa hẹn người dân mua gói sản phẩm với giá 8.450.000 nhận số sản phẩm theo nhu cầu thuốc tân dược, thực phẩm chức năng, phân bón vi sinh, … số tiền sinh lợi nhuận khách hàng nhận 300 triệu đồng xe máy SH,…) - Ngồi ra, theo tìm hiểu thêm Nhóm, Cơng ty Liên minh tiêu dùng Việt Nam không thực thủ tục sửa đổi, bổ sung Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp có thay đổi, bổ sung liên quan đến hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp; - Đồng thời, thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ đào tạo đổi với người tham gia bán hàng đa cấp theo quy định pháp luật không Trang 14 Bài thảo luận “Luật cạnh tranh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng” – Nhóm 01 thực nghĩa vụ khấu trừ tiền thuế thu nhập cá nhân người tham gia bán hàng đa cấp để nộp vào ngân sách nhà nước trước chi trả hoa hồng, tiền thưởng lợi ích kinh tế khác cho người tham gia bán hàng đa cấp Ngoài ra, trì nhiều vị trí kinh doanh đa cấp, hợp đồng kinh doanh đa cấp, mã số kinh doanh đa cấp người tham gia bán hàng đa cấp b Cơ quan xử lý: Cục Quản lý cạnh tranh Theo khoản Điều 49 Luật cạnh tranh 2004, quan quản lý cạnh tranh có nhiệm vụ, quyền hạn sau: “– Kiểm sốt q trình tập trung kinh theo quy định Luật cạnh tranh; – Thụ lý hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ; đề xuất ý kiến để Bộ trưởng Bộ Thương mại (nay Bộ Cơng thương) định trình Thủ tướng Chính phủ định; – Điều tra vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh hành vi cạnh tranh không lành mạnh; – Xử lý, xử phạt hành vi cạnh tranh không lành mạnh; – Các nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật.” Để cụ thể hóa quy định Luật cạnh tranh nhiệm vụ, quyền hạn quan quản lý cạnh tranh, Nghị định số 06/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 09/01/2006 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu Cục Quản lý cạnh tranh ban hành quy định rõ ràng cụ thể vấn đề Theo kết luận Cục Quản lý cạnh tranh, công ty bị phát hàng loạt vi phạm hoạt động bán hàng đa cấp Riêng Nghệ An, Công ty Liên minh tiêu dùng Việt Nam ký hợp đồng tham gia bán hàng đa cấp không bao gồm đầy đủ thông tin theo quy định pháp luật, không quản lý người tham gia bán hàng đa cấp qua hệ thống thẻ thành viên theo quy định ; Ký hợp đồng tham gia bán hàng đa cấp với cá nhân không đủ điều kiện tham gia bán hàng đa cấp; Thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ báo cáo định kỳ tới quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật Trang 15 Bài thảo luận “Luật cạnh tranh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng” – Nhóm 01 c Thủ tục tố tụng Ngày 21 tháng năm 2016, Bộ trưởng Bộ Công Thương ký Quyết định số 1052/QĐ-BCT thành lập Đoàn kiểm tra việc chấp hành pháp luật bán hàng đa cấp Công ty Cổ phần Liên minh tiêu dùng Việt Nam công ty đa cấp khác Thành phần Đoàn kiểm tra bao gồm đại diện Cục Quản lý cạnh tranh, Cục Quản lý thị trường Cục Cảnh sát điều tra tội phạm kinh tế tham nhũng (C46) Ngày 29 tháng 04 năm 2016, xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, Bộ trưởng Bộ Công Thương ký Quyết định số 1675/QĐ-BCT nâng cấp Trưởng đoàn kiểm tra lên cấp Lãnh đạo Cục Quản lý cạnh tranh, đồng thời bổ sung thêm số thành viên đại diện đơn vị liên quan Bộ Công Thương, bao gồm: Thanh tra Bộ, Vụ Pháp chế, Vụ Tài Cục Thương mại điện tử Công nghệ thông tin Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh Bạch Văn Mừng ban hành Quyết định số 252/QĐ-QLCT xử phạt Công ty Cổ phần Liên minh tiêu dùng Việt Nam có trụ sở số 33 đường Nguyễn Thị Minh Khai, phường Xương Giang, thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang vi phạm hoạt động bán hàng đa cấp d Hình thức xét xử Theo đó, sau q trình kiểm tra quan chức tỉnh Nghệ An định xử phạt Công ty Cổ phần Liên minh tiêu dùng Việt Nam bị xử phạt với số tiền cao 70 triệu đồng Kết hợp thêm hành vi vi phạm công ty địa phương khác, theo thông báo Bộ Công thương, Công ty Liên minh tiêu dùng Việt Nam phải chấm dứt hoạt động bán hàng đa cấp phạm vi toàn quốc Thời gian bắt đầu chấm dứt hoạt động bán hàng đa cấp từ ngày 4/11/2016 Lý chấm dứt hoạt động bán hàng đa cấp doanh nghiệp bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp Thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp số 013/GCNQLCT cấp ngày 31/12/2014 Công ty Cổ phần Liên minh tiêu dùng Việt Nam Cục Quản lý cạnh tranh yêu cầu Công ty Liên minh tiêu dùng Việt Nam có trách nhiệm hồn thành nghĩa vụ người tham gia bán hàng đa cấp theo quy định pháp luật, vòng 90 ngày kể từ ngày ban hành thơng báo Ngồi ra, xử phạt cơng ty số tiền gần 409,5 triệu đồng Trang 16 Bài thảo luận “Luật cạnh tranh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng” – Nhóm 01 SO SÁNH LUẬT CẠNH TRANH 2004 VỚI LUẬT CẠNH TRANH 2018 ĐỐI VỚI HÀNH VI BÁN HÀNG ĐA CẤP BẤT CHÍNH  * Trong Luật Cạnh tranh 2018: Luật Cạnh tranh số 23/2018/QH14 thức Quốc hội thơng qua ngày 12/6/2018 - Bán hàng đa cấp bất khơng nằm danh sách hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo Điều 39 Luật Cạnh tranh 2004 Thay vào là: + Nghị định 40/2018/NĐ-CP bao gồm Chương, 61 Điều, có hiệu lực từ ngày 2/5/2018 đưa nhiều điều kiện để sàng lọc doanh nghiệp bán hàng đa cấp thị trường + Nghị định số 141/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định quy định xử lý vi phạm pháp luật hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp Dưới số điểm Nghị định liên quan đến Quản lý bán hàng đa cấp: - Theo Nghị định 40/2018/NĐ-CP quản lý hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp, cấm doanh nghiệp bán hàng đa cấp thực hành vi sau: “Yêu cầu người khác phải đặt cọc nộp khoản tiền định để ký hợp đồng tham gia bán hàng đa cấp; Yêu cầu người khác phải mua số lượng hàng hóa định để ký hợp đồng tham gia bán hàng đa cấp; Cho người tham gia bán hàng đa cấp nhận tiền lợi ích kinh tế khác từ việc giới thiệu người khác tham gia vào hoạt động bán hàng đa cấp mà từ việc mua, bán hàng hóa người giới thiệu đó; Trang 17 Bài thảo luận “Luật cạnh tranh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng” – Nhóm 01 Từ chối chi trả khơng có lý đáng khoản hoa hồng, tiền thưởng hay lợi ích kinh tế khác mà người tham gia bán hàng đa cấp có quyền hưởng; Cung cấp thông tin gian dối kế hoạch trả thưởng, lợi ích việc tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp; Cung cấp thơng tin gian dối, gây nhầm lẫn tính năng, cơng dụng hàng hóa hoạt động doanh nghiệp thông qua báo cáo viên, đào tạo viên hội nghị, hội thảo, đào tạo thông qua tài liệu doanh nghiệp; Duy trì nhiều hợp đồng tham gia bán hàng đa cấp, vị trí kinh doanh đa cấp, mã số kinh doanh đa cấp hình thức khác tương đương người tham gia bán hàng đa cấp; Thực khuyến mại sử dụng mạng lưới gồm nhiều cấp, nhiều nhánh mà người tham gia chương trình khuyến mại có nhiều vị trí, mã số hình thức tương đương khác; Tổ chức hoạt động trung gian thương mại theo quy định pháp luật thương mại nhằm phục vụ cho việc trì, mở rộng phát triển mạng lưới bán hàng đa cấp; 10.Tiếp nhận chấp nhận đơn hình thức văn khác người tham gia bán hàng đa cấp, đó, người tham gia bán hàng đa cấp tuyên bố từ bỏ phần tồn quyền theo quy định Nghị định cho phép doanh nghiệp thực nghĩa vụ người tham gia bán hàng đa cấp theo quy định Nghị định này; 11.Kinh doanh theo phương thức đa cấp đối tượng không phép theo quy định pháp luật 12.Không sử dụng hệ thống quản lý người tham gia bán hàng đa cấp đăng ký với quan cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp để quản lý người tham gia bán hàng đa cấp; 13.Mua bán chuyển giao mạng lưới người tham gia bán hàng đa cấp cho doanh nghiệp khác, trừ trường hợp mua lại, hợp sáp nhập doanh nghiệp.”  Như vậy, so với Điều 48 Luật Cạnh tranh 2004 có hành vi Cấm doanh nghiệp thực hành vi bán hàng đa cấp bất chính, đến Nghị định Trang 18 Bài thảo luận “Luật cạnh tranh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng” – Nhóm 01 40/2018/NĐ-CP tăng số hành vi lên 13 hành vi bị cấm Ngoài ra, Nghị định Cấm người tham gia bán hàng đa cấp (8 hành vi bị cấm) - So sánh Nghị định 71/2014/NĐ-CP với Nghị định 141/2018/NĐ-CP: ĐIỀU 36 NĐ 71/2014/NĐ-CP ĐIỀU 92 NĐ 141/2018/NĐ-CP Điểm khác nhau: Điều 92 Nghị định 141/2018/NĐ-CP Quy định mức phạt cụ thể cho hành vi vi phạm Điều 36 NĐ 71/2014/NĐ-CP Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 60.000.000 đồng Phạt tiền doanh nghiệp bán hàng đa cấp từ 60.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng Phạt tiền gấp hai lần mức quy định Khoản Điều Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng Phạt tiền 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng Phạt tiền từ 25.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng 10.Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng 11.Phạt tiền gấp hai lần mức tiền phạt quy định khoản 10 Điều - Ngoài ra, sửa đổi bổ sung thêm Nghị định 185/2013/NĐ-CP Điều 92 Mức xử phạt người tham gia bán hàng đa cấp - So sánh Nghị định 40/2018/NĐ-CP – Luật Cạnh tranh 2018 (vừa có hiệu lực ngày 2/5/2018) với Nghị định 110/2005/NĐ-CP – Luật Cạnh tranh 2004 Tiêu chí Đối tượng NGHỊ ĐỊNH 40/2018/NĐ-CP NGHỊ ĐỊNH 110/2005/NĐ-CP Hoạt động kinh doanh theo Hàng hóa kinh doanh theo Trang 19 Bài thảo luận “Luật cạnh tranh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng” – Nhóm 01 kinh doanh theo phương thức đa cấp phương thức đa cấp thực hàng hóa Mọi hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp với đối tượng hàng hóa bị cấm, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Những hàng hóa sau khơng kinh doanh theo phương thức đa cấp: a) Hàng hóa thuốc; trang thiết bị y tế; loại thuốc thú y (bao gồm thuốc thú y thủy sản); thuốc bảo vệ thực vật; hóa chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn hạn chế sử dụng cấm sử dụng lĩnh vực gia dụng y tế loại hóa chất nguy hiểm; b) Sản phẩm nội dung thông tin số phương thức bán hàng đa cấp Tất hàng hóa kinh doanh theo phương thức bán hàng đa cấp, trừ trường hợp sau a) Hàng hoá thuộc Danh mục hàng hố cấm lưu thơng, Danh mục hàng hố hạn chế kinh doanh, hàng giả, hàng nhập lậu theo quy định pháp luật; b) Hàng hố thuốc phòng chữa bệnh cho người; loại vắc xin, sinh phẩm; trang thiết bị y tế dụng cụ y tế; loại thuốc thú y (bao gồm thuốc thú y thủy sản), thuốc bảo vệ thực vật; hóa chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn dùng lĩnh vực gia dụng y tế; nguyên liệu làm thuốc chữa bệnh; loại hoá chất độc hại sản phẩm có hố chất độc hại theo quy định pháp luật Hàng hoá kinh doanh theo phương thức bán hàng đa cấp phải đáp ứng điều kiện sau đây: a) Đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng, an toàn, vệ sinh thực phẩm theo quy định pháp luật; b) Đảm bảo rõ ràng, hợp pháp nguồn gốc, xuất xứ, tính năng, cơng dụng hàng hóa; c) Có nhãn hàng hóa theo quy định pháp luật Trang 20 Bài thảo luận “Luật cạnh tranh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng” – Nhóm 01 Thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp Doanh nghiệp có trách nhiệm mở tài khoản ký quỹ ký quỹ khoản tiền tương đương 5% vốn điều lệ không thấp 10 tỷ đồng môt ngân hàng thương mại chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam Doanh nghiệp bán hàng đa cấp phải ký quỹ 5% vốn điều lệ không thấp tỷ đồng ngân hàng thương mại hoạt động Việt Nam Thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp giao cho Sở Công thương + Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp có hiệu lực thời gian 05 năm kể từ ngày cấp + Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp lập thành 02 chính, 01 giao cho doanh nghiệp đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp 01 lưu Bộ Công Thương Thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp giao cho Bộ Cơng thương Tóm lại, Luật Cạnh tranh 2018 chặt chẽ, ràng buộc nhiều hành vi phép thực không phép thực doanh nghiệp bán hàng đa cấp Ngoài ra, mức xử phạt quy định rõ ràng, minh bạch chặt chẽ Tất nhằm cải thiện hệ thống pháp luật Việt Nam lĩnh vực bán hàng đa cấp nói riêng lĩnh vực cạnh tranh nói chung, đồng thời hạn chế cơng ty có phương thức bán hàng đa cấp bất ảnh hưởng trực tiếp tới người dân, xã hội Nhà nước Trang 21 Bài thảo luận “Luật cạnh tranh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng” – Nhóm 01 KẾT LUẬN  Với chất hành vi cạnh tranh không lành mạnh, với mặt tiêu cực chứa đựng nó, hình thức bán hàng đa cấp xâm phạm đến quyền lợi ích chủ thể mà tác động đến, đặc biệt tới lợi ích người tiêu dùng làm nhũng loạn kinh tế đất nước ta, mà Việt Nam đà hội nhập kinh tế giới Với xu hướng tồn cầu hóa tạo điều kiện tốt để doanh nghiệp bán hàng đa cấp từ nước “nhảy” vào thị trường Việt Nam để đầu tư phát triển Điều đồng nghĩa với việc, hoạt động bán hàng đa cấp Việt Nam có bước phát triển đáng kể Tuy nhiên có kéo theo hành vi bán hàng đa cấp bất gây ảnh hưởng đến kinh tế nước ta Thực tế đòi hỏi chế quản lý bán hàng đa cấp nói chung, quản lý hoạt động bán hàng đa cấp bất nói tiêng, cần hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu thực tiễn Nhà nước với cục quản lí cạnh tranh cần đưa nhiều giải pháp cách xử phạt cách mạnh tay để chỉnh đốn dăn đe hành vi bán hàng đa cấp phi lợi nhuận loại bỏ cấm doanh nghiệp hoạt động để đảm bảo kinh tế vững mạnh đất nước ta Hy vọng dự thảo luật Quốc hội ban hành sau hạn chế tối đa hành vi bán hàng đa cấp gây thiệt hại kinh tế người dân đất nước, giúp bán hàng đa cấp chân giúp kinh tế đất nước lên Trang 22 Bài thảo luận “Luật cạnh tranh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng” – Nhóm 01 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Luật Cạnh tranh 2004, thông qua ngày 03 tháng 12 năm 2004 Nghị định 71/2014/NĐ-CP hướng dẫn Luật Cạnh tranh xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh Nghệ An: Xử phạt Công ty CP liên minh tiêu dùng Việt Nam 70 triệu đồng hoạt động kinh doanh đa cấp, http://www.phapluatplus.vn/nghe-an-xuphat-cong-ty-cp-lien-minh-tieu-dung-viet-nam-70-trieu-dong-ve-hoat-dongkinh-doanh-da-cap-d18176.html Công an vào vụ 'trùm' MB24 lĩnh án tù làm sếp đa cấp, https://petrotimes.vn/cong-an-vao-cuoc-vu-trum-mb24-linh-an-tu-van-lam-sepda-cap-416251.html Thu giấy phép Công ty đa cấp Liên minh tiêu dùng http://saigondautu.com.vn/doanh-nghiep-thi-truong/thu-giay-phep-cong-ty-dacap-lien-minh-tieu-dung-37932.html Trang 23 Bài thảo luận “Luật cạnh tranh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng” – Nhóm 01 Trường Đại Học Thương Mại Học phần: Luật cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng Lớp học phần:1866PLAW2911 Nhóm: 01 BÀI THẢO LUẬN Đề tài thảo luận: PHÂN TÍCH MỘT VỤ VIỆC THỰC TIỄN VỀ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH: XỬ LÝ HÀNH VI VI PHẠM CỦA CÔNG TY LIÊN MINH TIÊU DÙNG VIỆT NAM Danh sách nhóm 01 Nhóm trưởng: Nguyễn Văn Định STT Họ tên Mã SV Lớp HC Nhiệm vụ Nguyễn Thị Chung 16D120098 K52C2 Phần II Trần Tiến Đạt 16D120016 K52C1 Đoàn Thị Diệp 16D120188 K52C3 Mở đầu + Kết luận Phần II Nguyễn Văn Định 16D120279 K52C4 Hồ Sỹ Đức Lê Thị Phương Dung Mai Thị Hà Lê Thị Hạnh 16D120017 16D120012 K52C1 K52C1 Word + PowerPoint + Thuyết trình Phần I Phần I 16D120197 16D120282 K52C3 K52C4 Phần II Phần III Điểm Trang 24 Bài thảo luận “Luật cạnh tranh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng” – Nhóm 01 Trang 25 ... hội thảo, đào tạo theo quy định pháp luật; e) Không thực thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ mua lại hàng hóa người tham gia bán hàng đa cấp theo quy định pháp luật; Trang 11 Bài thảo luận Luật. .. 23 Bài thảo luận Luật cạnh tranh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng” – Nhóm 01 Trường Đại Học Thương Mại Học phần: Luật cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng Lớp học phần:1866PLAW2911 Nhóm: 01 BÀI THẢO... hoạt động bán hàng đa cấp bất Trang Bài thảo luận Luật cạnh tranh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng” – Nhóm 01 LÍ LUẬN CHUNG VỀ HÀNH VI CẠNH TRANH KHƠNG LÀNH MẠNH VÀ BÁN HÀNG ĐA CẤP BẤT CHÍNH 

Ngày đăng: 16/06/2019, 15:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w