Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
573,83 KB
Nội dung
MỤC LỤC DANH SÁCH HÌNH Hình 1.1 Tên hình Bản đồ hành Tp Đà Nẵng Trang DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT KCN CNH HĐH NĐ CP UBND TNMT Khu cơng nghiệp Cơng nghiệp hóa Hiện đại hóa Nghị định Chính phủ Uỷ ban nhân dân Tài nguyên môi trường MỞ ĐẦU Khu công nghiệp (KCN), hình thành phát triển gắn liền với cơng đổi mới, mở cửa kinh tế, khởi xướng Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VI (năm 1986) Tiếp nối chủ trương phát triển, đến đại hội VII, Đảng ta tiếp tục đổi mạnh mẽ toàn diện kinh tế, CNH, HĐH đất nước cụ thể hoá chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội 1991-2000 Nhiều chương trình phát triển kinh tế - xã hội đời có sách phát triển KCN Thành phố Đà Nẵng nằm trung điểm nước, có dân số tính đến tháng 12/2014 1,05 triệu người Tính đến hết năm 2014, thành phố Đà Nẵng có KCN với tổng diện tích sử dụng 1.167,1 Các KCN vùng thời gian gần thu hút lượng lớn nhà đầu tư ngồi nước, góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội cho thành phố, vùng nước Tuy nhiên, trước sức ép phát triển ngày tăng, KCN thành phố Đà Nẵng giai đoạn tự hồn thiện cho phù hợp với tình hình thực tế, KCN dần phát triển Tuy nhiên vấn đề quản lý bảo vệ mơi trường ngồi hàng rào KCN chưa tuân thủ quy định pháp luật mơi trường, thường xun xả thải có hàm lượng vượt mức cho phép gây ô nhiễm môi trường Trước vấn đề trên, ảnh hưởng đến phát triển bền vững KCN tương lai thành phố Đà Nẵng, cần phải xây dựng sách, giải pháp đảm bảo cho KCN thành phố Đà Nẵng hạn chế tình trạng nhiễm mơi trường Đề tài “Tìm hiểu quản lý mơi trường khu cơng nghiệp Tp Đà Nẵng” tiến hành 1.1 CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý Thành phố Đà Nẵng nằm 15o55' đến 16o14' vĩ Bắc, 107o18' đến 108o20' kinh Đông, Bắc giáp tỉnh Thừa Thiên - Huế, Tây Nam giáp tỉnh Quảng Nam, Đông giáp Biển Đông Nằm vào trung độ đất nước, trục giao thông Bắc - Nam đường bộ, đường sắt, đường biển đường hàng không, cách Thủ Hà Nội 764 km phía Bắc, cách thành phố Hồ Chí Minh 964 km phía Nam Ngồi ra, Đà Nẵng trung điểm di sản văn hố giới tiếng cố Huế, Phố cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn Rừng quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng Trong phạm vi khu vực quốc tế, thành phố Đà Nẵng cửa ngõ quan trọng biển Tây Nguyên nước Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanma đến nước vùng Đông Bắc Á thông qua Hành lang kinh tế Đông Tây với điểm kết thúc Cảng biển Tiên Sa Nằm tuyến đường biển đường hàng không quốc tế, thành phố Đà Nẵng có vị trí địa lý đặc biệt thuận lợi cho phát triển nhanh chóng bền vửng Hình 1.1 Bản đồ hành Tp Đà Nẵng Nguồn; http://www.maytinhhtl.com/kien-thuc-it/ban-do-hanh-chinh-danang.html 1.1.2 Địa hình 1.2 Địa hình thành phố Đà Nẵng vừa có đồng vừa có núi, vùng núi cao dốc tập trung phía Tây Tây Bắc, từ có nhiều dãy núi chạy dài biển, số đồi thấp xen kẽ vùng đồng ven biển hẹp Địa hình đồi núi chiếm diện tích lớn, độ cao khoảng từ 700-1.500 m, độ dốc lớn (>400), nơi tập trung nhiều rừng đầu nguồn có ý nghĩa bảo vệ mơi trường sinh thái thành phố Đồng ven biển vùng đất thấp chịu ảnh hưởng biển bị nhiễm mặn, vùng tập trung nhiều sở nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, quân sự, đất khu chức thành phố 1.1.3 Khí hậu Đà Nẵng nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình nên nhiệt độ cao biến động, có chế độ ánh sáng, mưa, độ ẩm phong phú Lượng xạ tổng cộng năm khoảng 147,8 kcal/cm2 Độ ẩm khơng khí trung bình 83,4%; cao vào tháng 10, 11, trung bình 85,67-87,67%; thấp vào tháng 6, tháng 7, trung bình 76,67-77,33% Lượng mưa trung bình hàng năm 2.504,57 mm; lượng mưa cao vào tháng 10, 11, trung bình 550-1.000 mm/tháng; thấp vào tháng 1, 2, 3, 4, trung bình 23-40 mm/tháng Số nắng bình quân năm 2.156,2 giờ; nhiều vào tháng 5, 6, trung bình từ 234 đến 277 giờ/tháng; vào tháng 11, tháng 12, trung bình từ 69 đến 165 giờ/tháng Ảnh hưởng vị trí địa lý, địa hình đến chế độ khí hậu: Dãy Trường sơn chắn phía Tây, dãy núi Hải vân Bạch Mã chắn phía Bắc, khí hậu Đà Nẵng có đặc điểm chung cho khu vực miền Trung riêng cho Thành phố Đà Nẵng, cụ thể là: Vào mùa Hạ, gió mùa Tây nam bị nước sau vượt qua dãy Trường Sơn trở nên khô, nóng tạo đợt nắng nóng suốt tháng mùa khơ - Vào mùa Đơng, gió mùa Đông bắc bị chắn dãy Bạch mã làm cho khí hậu Đà Nẵng chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng bắc so với tỉnh lân cận phía bắc (Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/) Tình hình kinh tế- xã hội văn hóa 1.2.1 Tình hình kinh tế Với cố gắng, nỗ lực thi đua phấn đấu, tiếp tục phát huy thành tích đạt được, khắc phục khó khăn, tồn thực tốt giải pháp điều hành, cấp, ngành, doanh nghiệp nhân dân thành phố hoàn thành tốt tiêu kế hoạch năm 2005, góp phần hồn thành nhiệm vụ kế hoạch năm (2001-2005), tình hình kinh tế - xã hội năm 2005 tiếp tục ổn định có chuyển biến tích cực, đạt kết nhiều mặt - Nền kinh tế tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng khá, tổng sản phẩm nội địa (GDP) ước đạt 6.225 tỷ đồng, tăng 14% so với 2004 - Giá trị sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp ước tăng 20,2%, 100% kế hoạch - Giá trị sản xuất thủy sản - nông - lâm ước tăng 5,2%;, 99,2% kế hoạch - Tốc độ tăng giá trị ngành dịch vụ ước tăng 27,1%, 113% kế hoạch - Kim ngạch xuất hàng hóa dịch vụ ước tăng 19%, 103,3% kế hoạch - Tổng vốn đầu tư phát triển địa bàn ước đạt 8.162 tỷ đồng, tăng 23,6%, 131,7% kế hoạch - Tổng thu ngân sách nhà nước ước đạt 5.057,9 tỷ đồng, 100% dự tốn HĐND giao ( khơng kể khoản thu bổ sung, thu kết dư, chuyển nguồn, viện trợ tạm thu) - Tổng chi ngân sách địa phương ước đạt 5.196,7 tỷ đồng, 131% dự toán HĐND giao - Tỷ lệ giảm sinh đạt 0,4%o vào cuối năm - Giải việc làm cho 30.000 lao động, 100% kế hoạch - Giảm tỷ lệ hộ nghèo (theo chuẩn thành phố ) 11,1% vào cuối năm - Gọi công dân nhập ngũ đạt 100% kế hoạch Kết đạt lĩnh vực: Sản xuất công nghiệp: Giá trị sản xuất công nghiệp ước đạt 8.542 tỷ đồng, 100% kế hoạch, tăng 20,2% so với 2004, đó, quốc doanh trung ương ước đạt 4.583,6 tỷ đồng, 101,4% kế hoạch, tăng 25,8%; quốc doanh địa phương ước đạt 881 tỷ đồng, 89% kế hoạch, giảm 2,4%; công nghiệp dân doanh ước đạt 1.438,8 tỷ đồng, 99,% kế hoạch, tăng 18,2%; công nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi ước đạt 1.638,6 tỷ đồng, 103,8% kế hoạch, tăng 26,3% Sản xuất thủy sản - nông – lâm: Giá trị sản xuất thủy sản - nông - lâm ước đạt 668,9 tỷ đồng, 99,2% kế hoạch, tăng 5,2% so với 2004, đó, thủy sản ước đạt 440,3 tỷ đồng, 100,2% kế hoạch, tăng 11,4%; nông nghiệp ước đạt 205,1 tỷ đồng, 95,4% kế hoạch, giảm 5,8%; lâm nghiệp ước đạt 23,5 tỷ đồng, 117,5% kế hoạch, tăng 3,5% Thương mại - Du lịch - Vận tải: Mặc dù tình hình thị trường giới nước có biến động, giá hàng hóa biến động tăng lên như: xăng dầu, phân bón, đường, nguyên, nhiên, vật liệu cho sản xuất ảnh hưởng đến hiệu sản xuất kinh doanh, giảm khả cạnh tranh tạo nên mặt giá cao thị trường Tuy nhiên, hoạt động thương mại thành phố tiếp tục tăng trưởng Tổng mức lưu chuyển hàng hóa dịch vụ địa bàn ước đạt 28.445 tỷ đồng, tăng 12,1% so với 2004 1.2.2 Văn hóa xã hội Chất lượng giáo dục trọng, năm học 2004-2005 có thêm trường mầm non, trường tiểu học, trung học sở trung học phổ thông đạt chuẩn quốc gia, nâng số trường tiểu học đạt chuẩn lên 44/94 trường (chiếm tỷ lệ 50%), trung học 8/62 trường (tỷ lệ 13%) Tồn thành phố có 37 giải Quốc gia với chất lượng giải trì Tiếp tục phát triển đội ngũ giáo viên, cán quản lý giáo dục Năm học 20052006 tồn ngành có 12.464 cán bộ, giáo viên Tỷ lệ giáo viên đào tạo chuẩn đạt 99,6% bậc mẫu giáo, 99,8% bậc tiểu học, 97,5% bậc trung học sở 98,9% bậc trung học phổ thông Cơ sở vật chất trường học quan tâm đầu tư với tổng kinh phí ước đạt 115 tỷ đồng, 72% chi thường xuyên ngành, tăng 47,4% so với 2004 Tổng số trường ngành học, cấp học 398 trường, tăng 16 trường (4,2%), ngồi cơng lập 182 trường, tăng trường, chiếm 45% Đến nay, địa bàn đạt 100% trường học đạt tiêu chuẩn từ nhà cấp trở lên, đó, 81% xây dựng kiên cố Tổng số phòng học ước đạt 4.839 phòng (xây 642 phòng), tăng 126 phòng khơng phòng học ca Trang thiết bị cho dạy học đầu tư 10,9 tỷ đồng để phục vụ năm học đổi chương trình Q trình xã hội hóa giáo dục huy động 18 tỷ đồng cho xây dựng trường lớp (Nguyễn Cao Luận, 2016) CHƯƠNG TỔNG QUAN KCN TP ĐÀ NẴNG 2.1 Tổng quan KCN Tp Đà Nẵng 2.1.1 Tổng quan KCN Khởi đầu hình thành Khu chế xuất An Đồn (nay KCN Đà Nẵng) thành lập vào năm 1993, đến thành phố Đà Nẵng có 06 Khu cơng nghiệp tập trung, bao gồm: Hòa Khánh, Đà Nẵng, Liên Chiểu, Hòa Khánh mở rộng, Hòa Cầm Dịch vụ thủy sản Đà Nẵng, với quy mô 1.141,82 Khởi đầu hình thành Khu chế xuất An Đồn (nay KCN Đà Nẵng) thành lập vào năm 1993, đến thành phố Đà Nẵng có 06 Khu cơng nghiệp tập trung, bao gồm: Hòa Khánh, Đà Nẵng, Liên Chiểu, Hòa Khánh mở rộng, Hòa Cầm Dịch vụ thủy sản Đà Nẵng, với quy mô 1.066,52 Tất Khu công nghiệp cách trung tâm thành phố khơng q 15 km - Tính đến nay, KCN thành phố Đà Nẵng thu hút 419 dự án, 319 dự án nước 100 dự án nước ngoài; tỷ lệ lấp đầy 85%; thu hút 74.000 lao động địa phương tỉnh lân cận Các doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động chủ yếu hoạt động sản xuất hàng may mặc, chế biến thủy sản Khu công nghiệp Đà Nẵng Khu Công nghiệp Đà Nẵng thành lập theo Giấy Phép đầu tư số 689/GP ngày 21/10/1993 UBNN Hợp tác Đầu tư (nay Bộ Kế hoạch Đầu tư) với tổng diện tích ban đầu là: 62,99ha, quận Sơn Trà, nằm cách cảng biển Tiên Sa Km phía Nam, cách Sân bay quốc tế Đà Nẵng 5km phía Đơng cách trung tâm thành phố Đà Nẵng gần 2km Dự án Công ty Liên doanh MASSDA làm chủ đầu tư - Tồn cơng trình hạ tầng hệ thống cấp điện, cấp nước, đường giao thông, thông tin liên lạc Khu Công nghiệp Đà Nẵng đầu tư xây dựng hoàn chỉnh Nằm địa bàn quận Sơn Trà, có tổng diện tích 62,99 Cách cảng Tiên Sa 6km phía nam, cách sân bay quốc tế Đà Nẵng 5km phía Đơng cách trung tâm thành phố gần km Khu cơng nghiệp Hòa Khánh Do Cơng ty Phát triển khai thác hạ tầng Khu công nghiệp Đà Nẵng trực thuộc Ban Quản lý Khu Công nghiệp chế xuất Đà Nẵng thực Khu cơng nghiệp Hòa Khánh có diện tích 423,5 ha, thuộc phường Hòa Khánh, Hòa Hiệp quận Liên Chiểu xã Hòa Liên, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng Cách sân bay quốc tế Đà Nẵng 10 Km, cách cảng biển Tiên Sa 20 Km, cảng Sông Hàn 13 Km, cảng biển Liên Chiểu xây dựng Km Ranh giới khu vực lập quy hoạch chi tiết: - Phía Bắc giáp khu dân cư sơng Cu Đê - Phía Nam giáp khu dân cư - Phía Đơng giáp Quốc lộ 1A - Phía Tây giáp chân núi Phước Tường Tính chất Khu cơng nghiệp Hòa Khánh khu cơng nghiệp tập trung để xây dựng xí nghiệp sạch, khơng gây ô nhiễm môi trường, thuộc ngành công nghiệp nhẹ khí, lắp ráp, chế biến nơng lâm hải sản, vật liệu xây dựng cao cấp, may mặc, điện tử, sản phẩm sau hóa dầu bao bì, nhựa… có quy mơ trung bình nhỏ Các cơng trình hạ tầng kỹ thuật hệ thống cấp điện, cấp nước, bưu viễn thơng… đầu tư xây dựng hoàn chỉnh, sẵn sàng phục vụ nhà đầu tư đến đầu tư xây dựng nhà xưởng sản xuất kinh doanh Khu Công nghiệp Các dịch vụ phục vụ sản xuất cơng nghiệp ln sẵn có để đáp ứng nhu cầu nhà đầu tư Khu cơng nghiệp Hòa Khánh mở rộng Tổng diện tích 316,52 ha, nằm cách sân bay quốc tế Đà Nẵng 10km, cảng biển Tiên Sa 20km, cảng Sông Hàn 13km, cảng biển Liên C Vị trí địa lý: quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng - Cách cảng biển Tiên Sa: 20 km - Cách Sân bay Quốc tế Đà Nẵng: 10 km - Cách Trung tâm thành phố Đà Nẵng: 10 km - Cách ga đường sắt: 11 km Khu công nghiệp Liên Chiểu Do Công ty Quản lý Khai thác hạ tầng Khu Công nghiệp Đà Nẵng trực thuộc Ban Quản lý Khu Công nghiệp Chế xuất Đà Nẵng thực Khu công nghiệp Liên Chiểu có diện tích 373,5 thuộc phường Hòa Hiệp, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng Nằm cách sân bay quốc tế Đà Nẵng 15 km, cách cảng biển Tiên Sa 25 km, cảng Sông Hàn 18 km, nằm sát với cảng biển Liên Chiểu xây dựng tiếp giáp với cửa phía Nam đường hầm đèo Hải Vân Ranh giới khu vực lập quy hoạch chi tiết: - Phía Bắc giáp chân đèo Hải Vân - Phía Nam giáp sơng Cu Đê - Phía Đơng giáp quốc lộ 1A - Phía Tây giáp chân núi Phước Tường Tính chất Khu cơng nghiệp LiênChiểu khu công nghiệp tập trung để xây dựng nhà máy thuộc ngành công nghiệp nặng luyện cán thép, xi măng, cao su, hóa chất, vật liệu xây dựng có quy mơ trung bình lớn Các cơng trình hạ tầng cấp điện, cấp nước, đường giao thông, thông tin liên lạc đầu tư xây dựng hồn chỉnh Khu cơng nghiệp Hồ Cầm Nằm cách trung tâm thành phố Đà Nẵng khoảng km, cơng trình hạ tầng quan trọng Cảng biển Tiên Sa, Cảng biển Liên Chiểu, sân bay quốc tế Đà Nẵng nằm khoảng từ đến km Khu cơng nghiệp Hồ Cầm có tổng diện tích 137 ha, đầu tư xây dựng cơng trình sở hạ tầng Dự án Công ty Phát triển Khai thác hạ tầng Khu công nghiệp Đà Nẵng trực thuộc Ban Quản lý Khu công nghiêp chế xuất Đà Nẵng làm chủ đầu tư Khu công nghiệp Dịch vụ thuỷ sản Đà Nẵng Nằm cách trung tâm thành phố Đà Nẵng 3,5 km, cách Cảng Tiên Sa 2,5 km, cách Cảng Liên Chiểu 18,5 km cách sân bay quốc tế Đà Nẵng 3,5 km Có tổng diện 10 tích 77,3 ha, khu công nghiệp dịch vụ thuỷ sản Đà Nẵng đầu tư xây dựng cơng trình sở hạ tầng Dự án Công ty phát triển Khai thác hạ tầng khu công nghiệp Đà Nẵng trực thuộc Ban Quản lý Khu công nghiệp chế xuất Đà Nẵng làm chủ đầu tư Các ngành ưu tiên kêu gọi đầu tư vào Khu Công nghiệp Dịch vụ thủy sản Thọ Quang: - Dịch vụ hậu cần cảng cá - Công nghiệp chế biến thuỷ sản 2.2 Cơ sở hạ tầng KCN Đà Nẵng Tính đến nay, 5/6 khu cơng nghiệp hoạt động có nhà máy xử lý nước thải tập trung đưa vào vận hành với tổng công suất đạt 11.250 m3/ngày đêm Riêng lượng nước thải (300-500m3/ngày) Khu cơng nghiệp Hòa Khánh Mở rộng thu gom, xử lý trạm xử lý nước thải tập trung nằm liền kề Tất khu công nghiệp địa bàn thành phố hoàn chỉnh mạng lưới thu gom, đảm bảo đường ống thu gom qua tất doanh nghiệp - Hệ thống đường nội2.3 Hiện hoàn trạng chỉnh môi trường KCN - Nguồn điện cung cấp : 110KV/220KV Khả cung cấp tại: 20MW Cấp nước: Nước thủy cục nước ngầm - Hệ thống thông tin liên lạc đại, đủ đáp ứng nhu cầu cho tất đơn vị Mỗi doanh nghiệp sử dụng 03 đường dây điện thoại 01 đường fax trực tiếp Các ngành ưu tiên kêu gọi đầu tư vào Khu Công nghiệp Đà Nẵng: - Dệt may mặc (trừ nhuộm) - Giày da, túi xách sản phẩm may da giả da (trừ thuộc da) - Sản xuất lắp ráp thiết bị điện, điện tử - Chế biến sản phẩm công nghiệp, thực phẩm thức uống giải khát - Sản xuất bao bì, in ấn - Sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, nữ trang - Sản xuất đồ nhựa (trừ hạt nhựa) - Các dịch vụ thương mại hỗ trợ đầu tư 15 CHƯƠNG HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG KCN TP ĐÀ NẴNG 3.1 Hiện trạng mơi trường KCN thành phố Đà Nẵng 3.1.1 Hiện trạng môi trường tiếng ồn khơng khí Hiện thành phố Đà Nẵng, tình trạng nhiễm khơng khí có dấu hiệu nhiễm nặng khu cơng nghiệp, nồng độ ô nhiễm mức cao Nhiều lò luyện thép khu cơng nghiệp Đà Nẵng có lượng khí CO vượt 67 – 100 lần, NOX vượt 2- lần, đặc biệt chì vượt 40 – 65.500 lần Theo đánh giá Sở Tài nguyên -Mơi trường, mơi trường khơng khí khu cơng nghiệp địa bàn thành 11 phố Đà Nẵng bắt đầu ô nhiễm cục bộ, đặc biệt ô nhiễm khí thải nhà máy sản xuất sắt thép KCN Hòa Khánh Kết đo đạc Sở TN-MT Đà Nẵng lò nấu luyện phơi thép KCN Hòa Khánh cho thấy nồng độ nhiễm vượt tiêu chuẩn nhiều lần xo với quy định Y tế nồng độ giới hạn cho phép chất độc hại khơng khí sở sản xuất Trong khí CO vượt 67-100 lần, NOX vượt – lần, đặc biệt chì vượt 40-65.500 lần Kết phân tích thơng số bụi kim loại khác cao : kẽm 7,912mg/m3, đồng 0,03mg/m3, sắt 0,05mg/m3 Khí thải hầu hết lò luyện thép khơng xử lý mà thải trực tiếp vào môi trường Các giải pháp để thực xử lý ô nhiễm các sở tốn hiệu thấp.Ngoài ra, lò có cơng suất nhỏ, từ 750kg - 1,5 thép/mẻ, bố trí xa nên khó thu gom tập trung khí thải Hiện tình trạng nhiễm mơi trường khơng khí lò luyện thép KCN Hoà Khánh ảnh hưởng nặng đến dân cư sở công nghiệp xung quanh Trong 13 sở bị cộng đồng dân cư xung quanh khiếu nại, có 11 sở bị xử phạt hành lần, sở bị xử phạt lần xí nghiệp sản xuất kinh doanh thiên kim Doanh nghiệp tư nhân Xuân Tiến, Công ty TM-DVTH-XNK Xuân Hưng công ty TNHH SX –TM Kim Liên Trong KCN Liên Chiểu, vấn đề nhiễm khí thải ngày nóng bỏng Dễ nhận thấy Nhà máy Thép Đà Nẵng Công ty xi măng Hải Vân Khói bụi hai nhà máy bốc cao, đen kịt đến mức xa vài số nhìn thấy Do vậy, từ tháng 5/2006, Nhà máy Thép Đà Nẵng bị tạm đình hoạt động để xử lý tình trạng nhiễm khí thải 3.1.2 Hiện trạng mơi trường nước Nguồn nhiễm nước thải từ khu công nghiệp Nước sông Sơng Vu Gia: Năm 2004 có điểm quan trắc: cầu Tuyên Sơn, cầu Nguyễn Văn Trỗi, cầu Tứ Câu, cầu Đỏ, cầu Quá Giáng, Túy Loan Hoà Phong Thông số quan trắc: 10 thông số: BOD, COD, TSS, NO2, NH4, NO3, coliform, Hg, Pb, Fe Tần suất quan trắc lần/năm Nhận xét: Ngồi thơng số Coliform vượt TCVN từ đến lần điểm đo Nhìn chung chất lượng nước sơng có nhiều cải thiện Sơng Cu-Đê: có điểm quan trắc: ngã ba Cổ Cò Thơng số quan trắc: 10 thơng số: BOD, COD, TSS, NO2, NH4, NO3, coliform, Hg, Pb, Fe Tần suất quan trắc lần/năm Nhận xét : BOD, COD, SS, NH4, Colifrom thấp TCCP, trừ Hg cao hai lần Tình trạng nhiễm chất dinh dưỡng (NH4, NO3) chất hữu (BOD5 & COD) colifrom giảm nhiều Chất lượng nước cải thiện, tình trạng xã thải nhiễm vào lưu vực sông hạn chế 12 Sông Phú Lộc: có điểm quan trắc cầu Quân gần bãi rác Khánh Sơn, cầu Đa Cô quốc lộ 1A Nhận xét Chất lượng chưa có xu hướng cải thiện Ô nhiễm hữu giảm năm 2003 Ơ nhiễm vi sinh khơng ổn định Ngun nhân: chất thải có chứa kim loại nặng từ hoạt động sản xuất công nghiệp tiếp tục thải sông không qua hệ thống xử lý xử lý khơng đạt u cầu Chất lượng nước hồ Có điểm quan trắc hồ công viên 29/3, hồ Xanh, Bàu Tràm, Bàu Thạc Gián – Vĩnh Trung, Đầm Rong Các thông số quan trắc: BOD, COD, SS, dầu mỡ, NH4, NO3, Colifroms, Hg, Pb, Fe, Cu, Zn với tần suất tháng/ lần Nhận xét: Tình trạng nhiễm chất hữu chất dinh dưỡng tiếp tục diễn hồ, trừ hồ Xanh, mức độ ô nhiễm giảm so với năm trước Mức độ BOD5 hồ cải thiện đáng kể Tình trạng nhiễm COD giảm so với năm trước vượt tiêu chuẩn – lần Chỉ tiêu NH4 vượt tiêu chuẩn hầu hết điểm quan trắc Hồ Xanh Bàu Trà 3.1.3 Hiện trạng chất thải rắn Tỷ lệ phát sinh chất thải rắn đầu người ước lượng khoảng 0,86kg/người/ngày Tại Đà Nẵng hoạt động sản xuất công nghiệp phong phú đa dạng quy mô ngành nghề nên phát sinh nhiều loại rác thải khác Rác thải cơng nghiệp chiếm tỷ lệ (3,86%), nhiên lượng rác thải không thu gom tối đa chưa thống kê đầy đủ Sự thay đổi quy mơ loại hình cơng nghiệp làm gia tăng tỷ lệ phát sinh chất thải nguy hại đến chưa thống kê, thu gom xử lý riêng biệt (Trần Công Đại, 2010) 3.2 Giải pháp quản lý môi trường KCN Đà Nẵng Về thu hút đầu tư Thu hút đầu tư vào KCN theo hướng ưu tiên ngành công nghiệp sạch, nhiễm mơi trường, đảm bảo cấu ngành nghề phù hợp với khả thực tế giải nhiễm địa phương; thu hút có trọng điểm để phát triển ngành kinh tế chủ lực tạo điều kiện thuận lợi bố trí nhà máy, xây dựng phương án bảo vệ mơi trường Về chế, sách Rà sốt tiếp tục điều chỉnh, sửa đổi văn quy phạm pháp luật liên quan đến việc phân cấp quản lý môi trường theo hướng đẩy mạnh việc phân cấp, giao quyền trách nhiệm trực tiếp công tác bảo vệ môi trường cho Ban quản lý KCN Các Ban quản lý trao đầy đủ thẩm quyền trách nhiệm liên quan đến bảo vệ môi trường KCN Ngoài ra, văn cần phân định rõ trách nhiệm chủ đầu tư KCN với doanh nghiệp thứ cấp đầu tư KCN công tác bảo vệ môi trường 13 Xây dựng chế sách khuyến khích doanh nghiệp thực sản xuất hơn, tiết kiệm lượng KCN Nghiên cứu phát triển mơ hình KCN thân thiện với mơi trường Phân cấp phân công trách nhiệm rõ ràng, cụ thể theo hướng tổ chức quản lý tập trung Ban quản lý KCN cần UBND cấp (tỉnh, huyện), Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ, ngành khác có liên quan ủy quyền để trở thành chủ thể đầy đủ, có quyền chịu trách nhiệm việc thực quản lý môi trường bên KCN triển khai quy định bảo vệ môi trường liên quan Bổ sung tra Ban quản lý KCN vào hệ thống tra nhà nước để tạo điều kiện cho Ban quản lý thực tốt chức năng, giám sát thi hành pháp luật bảo vệ môi trường KCN Chủ đầu tư KCN chịu trách nhiệm thực đầy đủ cam kết báo cáo đánh giá tác động môi trường KCN; xây dựng hoàn thiện hệ thống xử lý nước thải tập trung, hạng mục cần thiết kế phù hợp với điều kiện thực tế, xây dựng lắp đặt thiết kế, trì hoạt động ổn định hiệu suốt trình hoạt động KCN; tham gia ứng phó cố mơi trường KCN Tất doanh nghiệp KCN có nước thải phải xử lý sơ đạt tiêu chuẩn đầu vào hệ thống xử lý nước thải tập trung trước thải vào hệ thống thu gom nước thải KCN, trường hợp chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung doanh nghiệp phải xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn cho phép trước thải ngồi Các doanh nghiệp có phát sinh khí thải phải có hệ thống xử lý khí thải đạt quy chuẩn Việt Nam trước xả thải Các doanh nghiệp KCN có phát sinh chất thải nguy hại phải có hợp đồng với đơn vị có chức đủ lực để thu gom xử lý cách Nâng cao chất lượng quy hoạch khu công nghiệp Công tác Quy hoạch phát triển KCN cần tập trung vào số nội dung sau: (i) Phân vùng quy hoạch KCN, tiếp thu kinh nghiệm quốc tế số địa phương nước, kết hợp với mục tiêu đảm bảo PTBV Đà Nẵng; Cần xếp vị trí đặt KCN phải đảm bảo tính bền vững; Xác định rõ quy mô tối thiểu tối đa cho loại KCN; Thực chuyển dịch cấu kinh tế nội KCN theo hướng hiệu phù hợp với phát triển khoa học – công nghệ; Xây dựng đồng yếu tố KCHT kinh tế, xã hội môi trường với mục đích nhằm đảm bảo cho PTBV nội KCN mà khu vực xung quanh, địa phương có KCN Hồn thiện cấu tổ chức hệ thống quản lý môi trường khu công nghiệp Đà Nẵng Phân cấp quản lý phân công trách nhiệm rõ ràng, cụ thể theo hướng tổ chức quản lý tập trung; Tăng cường lực cán quản lý bảo vệ môi trường KCN 14 Tiếp tục áp dụng mơ hình khu cơng nghiệp sinh thái để bảo vệ môi trường Cần thành lập phòng Quản lý mơi trường KCN DN; Cần tăng tỷ lệ DN KCN áp dụng giải pháp sản xuất hơn; (3) Cần phải xây dựng nhà máy xử lý chất thải rắn, sau tiến hành thu thập thơng tin chất thải KCN đánh giá mức độ trao đổi loại, nhà máy tiến hành thu gom từ nhà máy phát sinh cung cấp cho nhà máy khác có nhu cầu sử dụng; Xây dựng sách lựa chọn ngành nghề đầu tư theo định hướng trao đổi chất thải DN KCN Ban quản lý Khu công nghiệp chế xuất Đà Nẵng đề xuất số giải pháp sau: Giải pháp cần thiết đưa xây trạm xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp với công suất 10.000 m 3/ngày đêm, đảm bảo chất lượng cơng trình, cơng nghệ xử lý, thay Trạm xử lý nước thải sử dụng Việc xây cần đặc biệt ý tới khâu lựa chọn vị trí xây dựng, cơng nghệ, nhà thầu thiết kế – xây dựng – cung cấp thiết bị Trong đó, cơng nghệ mới, mức độ tự động hóa đo lường kiểm sốt q trình xử lý yếu tố cần xem xét định đầu tư cơng nghệ có mức độ tự động hóa cao giảm thiểu cố hóa chất vận hành, cho phép tối đa hóa hiệu đầu tư Song song với giải pháp nêu trên, cần tăng cường công tác thanh, kiểm tra doanh nghiệp công tác bảo vệ môi trường nhằm ngăn chặn việc xả trộm nước thải vào hệ thống thoát nước mưa Theo quy định tại, tùy theo quy mơ tính chất, dự án đầu tư vào khu cơng nghiệp phê duyệt mặt bảo vệ môi trường quan thẩm quyền cấp trung ương, cấp tỉnh hay cấp huyện Bên cạnh đó, cần nâng cao vai trò trách nhiệm công ty phát triển hạ tầng khu công nghiệp việc nắm tình hình, giám sát hoạt động bảo vệ môi trường, chủ động tổ chức phận lấy mẫu nước thải theo định kỳ đột xuất nhằm kiểm sốt nồng độ nhiễm đầu doanh nghiệp, đồng thời giúp giảm tải cho trạm xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp Đặc biệt, cần xây dựng mạng lưới quan trắc môi trường nước thải khu công nghiệp sau xử lý hiệu để từ quan chức thống tổ chức thực ứng dụng công cụ tin học công tác quản lý môi trường quan quản lý nhà nước, khai thác chia sẻ sử dụng kết quan trắc, kịp thời phát trường hợp xả thải không đạt tiêu chuẩn chủ đầu tư trạm xử lý nước thải có ý muốn “tăng nguồn thu, giảm chi phí xử lý” Với bất cập việc tính tốn khối lượng nước thải xả doanh nghiệp khu cơng nghiệp, áp dụng trực tiếp cách tính quy định Nghị định 88/2007/NĐ-CP để hạn chế phần Cụ thể, theo cách tính này, khối lượng nước thải xác định thông qua khối lượng nước tiêu thụ hóa đơn Tuy nhiên, để việc tính tốn, đo đạc đạt hiệu quả, phản ánh thực trạng xả thải doanh nghiệp, quan chức 15 cần tăng cường kiểm soát lượng nước ngầm khai thác doanh nghiệp nghiêm cấm hoàn toàn việc tự ý khai thác nước ngầm khu công nghiệp Trong thực tế, nước thải từ doanh nghiệp khác có lưu lượng mức độ nhiễm khác Do đó, đơn giá xử lý không nên đưa hai mức giới hạn mà phải tính cách cụ thể, rõ ràng, “ô nhiễm cao trả nhiều, ô nhiễm thấp trả ít” theo thơng số chủ yếu COD, BOD, độ màu…(Trần Cẩm Hà, 2013) 16 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Vấn đề quan tâm hàng đầu chiến lược bảo vệ môi trường thành phố Đà Nẵng việc xử lý nước thải cơng nghiệp Trước năm 2008, tồn thành phố có 2/6 khu cơng nghiệp có hệ thống xử lý tập trung, lại tự xử lý cục phạm vi sở xả trực tiếp môi trường Đến nay, tất khu cơng nghiệp địa bàn thành phố hồn chỉnh mạng lưới thu gom, đảm bảo đường ống thu gom qua tất doanh nghiệp theo kết tra Bộ Tài nguyên Môi trường vào tháng 5-2014, hệ thống xử lý nước tập trung khu cơng nghiệp Hòa Khánh, khu cơng nghiệp dịch vụ thủy sản Đà Nẵng chưa đáp ứng yêu cầu kỹ thuật dẫn đến tình trạng nước thải sau xử lý có thời điểm vượt Quy chuẩn Việt Nam cho phép trước thải môi trường 4.2 Kiến nghị Đề nghị Sở Giao thơng Cơng phối hợp với Sở Tài Nguyên Môi trường Ban Quản lý khu công nghiệp đề xuất với UBND Thành phố việc xây dựng thực đề án thu gom xử lý chất thải công nghiệp, nguy hại địa bàn thành phố Đà Nẵng Thực hiên chương trình nhằm nâng cao nhận thức sản suất đối tượng phát triển kinh tế, nâng cao lực cho cán làm công tác quản lý mơi trường Tăng cường diện tích xanh: phát triển hệ thống khuôn viên xanh, lắp đầy khoản trống xanh Khuyến khích sử dụng lượng sạch, Gia tăng khả sản xuất hơn, giảm thiểu nguồn, tăng cường kiểm soát chất lượng môi trường 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Cẩm Hà, 2013 Phòng Quy hoạch & Mơi trường, Ban Quản lý khu công nghiệp chế xuất Đà Nẵng Trần Công Đại, 2010 Đánh giá trạng mơi trường tình hình cơng tác quản lý mơi trường thành phố Đà Nẵng Trường đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Cao Luận, 2016 Phát triển khu công nghiệp theo hướng phát triển bền vững thành phố Đà Nẵng Học viện trị quốc gia thành phố Hồ Chí Minh http://www.maytinhhtl.com/kien-thuc-it/ban-do-hanh-chinh-da-nang.html https://vi.wikipedia.org/wiki 18 ... thành phố Đà Nẵng: 10 km - Cách ga đường sắt: 11 km Khu công nghiệp Liên Chiểu Do Công ty Quản lý Khai thác hạ tầng Khu Công nghiệp Đà Nẵng trực thuộc Ban Quản lý Khu Công nghiệp Chế xuất Đà Nẵng. .. nhiễm mơi trường Đề tài Tìm hiểu quản lý môi trường khu công nghiệp Tp Đà Nẵng tiến hành 1.1 CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý Thành phố Đà Nẵng nằm... thành phố gần km Khu cơng nghiệp Hòa Khánh Do Công ty Phát triển khai thác hạ tầng Khu công nghiệp Đà Nẵng trực thuộc Ban Quản lý Khu Công nghiệp chế xuất Đà Nẵng thực Khu cơng nghiệp Hòa Khánh