1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát hoạt tính kháng vi khuẩn staphylococcus aureus và escherichia coli của tinh dầu lá tràm gió (melaleuca cajeputi powell)

42 171 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 4,24 MB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC HÌNH .v DANH MỤC BẢNG vi TÓM TẮT vii CHƯƠNG MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU TỔNG QUAN VỀ TRÀM GIÓ 1.1 Mô tả 1.2 Phân bố sinh thái 1.3 Trồng trọt khai thác 1.4 Bộ phận dùng 1.5 Thành phần hóa học 1.6 Công dụng tinh dầu tràm TỔNG QUAN VỀ TINH DẦU 2.1 Khái niệm tinh dầu 2.2 Phân loại tinh dầu 2.3 Phân loại tinh dầu theo cấu trúc hóa học 2.4 Tính chất lý hóa tinh dầu 2.5 Tác dụng sinh học ứng dụng tinh dầu y học như: .5 PHƯƠNG PHÁP CHƯNG CẤT TINH DẦU 3.1 Các phương pháp chiết xuất tinh dầu như: .6 3.2 Phương pháp chưng cất lôi nước .6 3.3 Pháp pháp vi sóng 3.4 Phương pháp siêu âm 11 TỔNG QUAN VỀ CÁC CHỦNG VI KHUẨN 13 4.1 Vi khuẩn Staplylococcus aureus 13 4.2 Vi khuẩn Escherichia coli .16 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .20 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 20 1.1 Thời gian nghiên cứu 20 1.2 Địa điểm nghiên cứu .20 PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU .20 2.1 Nguyên liệu 20 2.2 Thiết bị 20 2.3 Dụng cụ 21 2.4 Hóa chất 21 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Trích ly tinh dầu 21 3.2 Xác định thành phần hóa học tinh dầu 21 3.3 Khả kháng vi khuẩn .21 3.4 Sơ đồ tiến hành nghiên cứu thực nghiệm 21 THỰC NGHIỆM 22 4.1 Ly trích tinh dầu phương pháp chưng cất lôi nước 22 4.2 Khảo sát khả ức chế vi khuẩn tinh dầu tràm gió 24 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .25 KẾT QUẢ TRÍCH LY TINH DẦU BẰNG PHƯƠNG PHÁP LƠI CUỐN HƠI NƯỚC 25 1.1 Đánh giá cảm quan .25 1.2 Kết thành phần hóa học GC - MS (tiểu luận tốt nghiệp Đinh Lê Khánh Hậu 8G) 25 KẾT QUẢ HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA TINH DẦU TRÀM GIĨ 28 2.1 Kết khảo sát hoạt tính kháng khuẩn Staphylococcus aureus tinh dầu tràm gió 28 2.2 Kết khảo sát hoạt tính kháng khuẩn Escherichia coli tinh dầu tràm gió 29 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 31 KẾT LUẬN 31 ĐỀ NGHỊ 31 DANH MỤC Hình 2.1 Lá tràm gió Hình 2.2 Cây Tràm gió .2 Hình 2.3 Phương pháp chưng cất lơi nước Hình 2.4 Phương pháp chưng cất vi sóng Hình 2.5 Hình thái Staphylococcus aureus 14 Hình 2.6 Quan sát kính hiển vi 14 Hình 2.7 Escherichia coli 17 Hình 2.8 Quan sát kính hiển vi 17 YHình 3.1 Lò vi sóng………………………………………………………………… 20 Hình 3.2 Tủ ủ vi sinh 20 Hình 3.3 Tủ cấy vi khuẩn 20 Hình 3.4 Nồi khử trùng .20 Hình 3.5 Tủ sấy 21 Hình 3.6 Tủ hút 21 Hình 3.7 Sơ đồ tiến hành nghiên cứu 22 Hình 3.8 Sơ đồ quy trình chưng cất tinh dầu 22 YHình 4.1 Tinh dầu tràm gió………………………………………………………… 25 Hình 4.2 Kết kháng vi khuẩn Staphylococcus aureus tinh dầu tràm gió 28 Hình 4.3 Vòng ức chế vi khuẩn Staphylococcus aureus nồng độ 20 40 tinh dầu tràm gió .29 Hình 4.4 Kết kháng vi khuẩn Escherichia coli tinh dầu tràm gió 29 Hình 4.5 Vòng ức chế vi khuẩn Escherichia coli nồng độ 20 40 30 Hình 4.6 Biểu đồ thể khả kháng khuẩn tinh dầu tràm gió 30 DANH MỤC BẢ Bảng 2.1 Đặc tính S aureus .14 Bảng 2.2 Đặc tính E.coli 18 YBảng 4.1 Kết thành phần hóa học GCMS……………………………………… 26 Bảng 4.2 Công thức phân tử tinh dầu tràm gió 27 Bảng 4.3 Kết kháng khuẩn Staphylococcus aureus tinh dầu tràm gió 28 Bảng 4.4 Kết kháng khuẩn Escherichia coli tinh dầu tràm gió 29 TĨM TẮT Việt Nam nằm vùng nhiệt đới, có khí hậu nóng ẩm với thảm thực vật phong phú điều kiện thuận lợi cho phát triển loại vi khuẩn Việc ứng dụng tinh dầu thiên nhiên có tính kháng khuẩn quan tâm nghiên cứu Nội dung nghiên cứu đề tài nhằm giới thiệu tổng quan tinh dầu tràm gió, cơng dụng cách trích ly tinh dầu phương pháp chưng cất lôi nước từ nguyên liệu tràm gió thu hái địa phương Khái quát hai loại khuẩn Staphylococcus aureus Escherichia Coli, sau khảo sát độ kháng khuẩn tinh dầu tràm gió sau chưng cất Tràm gió nghiên cứu thu hái Cái Răng, Thành phố Cần Thơ đem trích ly tinh dầu phương pháp chưng cất lôi nước Sau đem khảo sát khả kháng khuẩn phương pháp nhỏ giọt Kết thu tinh dầu tràm gió với hàm lượng khoảng 0,18 % (tương đương 1,8 mL/kg), tinh dầu thu có màu vàng nhạt, thơm tự nhiên, tỷ trọng 0,9130 kết GCMS tinh dầu tràm gió Các hợp chất 1,8-cineol thành phần (1,34%) Các hợp chất khác có hàm lượng đáng kể gồm α¬terpineol (1,90%) limonen (0,97%), ledol (10,60%) Qua nghiên cứu tinh dầu tràm gió có khả kháng vi khuẩn Staphylococcus aureus Escherichia Coli cao với nồng độ tinh dầu 20 40 Từ kết giúp ta xác định độ kháng khuẩn tinh dầu tràm giúp nghiên cứu bào chế loại dược phẩm, thực phẩm chức từ tinh dầu tràm thiên nhiên an toàn đạt hiểu cao tác dụng phụ CHƯƠNG MỞ ĐẦU Nằm vị trí tự nhiên có, khí hậu có nhiều nét độc đáo đa dạng, Việt Nam ưu đãi với hệ thống sinh thái phong phú, đa dạng chủng loại dược liệu với 12 nghìn loại thực vật, gần nghìn loại có cơng dụng làm thuốc xếp vào loại quý giới như: Sâm ngọc linh, Sâm vũ diệp, Tam thất hoang, Bách hợp, Thơng đỏ, Vàng đắng, Hồng liên ô rô, Hoàng liên gai, Thanh thiên quỳ, Ba gạc Vĩnh Phú…theo số liệu thống kê từ năm 2001, số lồi có chứa tinh dầu hệ thực vật nước ta gồm 657 loài thuộc 357 chi 114 họ (chiếm 6,3% tổng số loài, 15,8% tổng số chi, 37,8 tổng số họ) Do Việt Nam có nguồn tài nguyên thực vật chứa tinh dầu tiềm Tràm gió loải thực vật chứa tinh dầu với tác dụng chữa bệnh mang lại nhiều lợi ích so với tác dụng làm đẹp tinh dầu loại tràm thông thường Tinh dầu sớm sử dụng từ thời xa xưa, có khả ngăn ngừa giải trường hợp nhiễm trùng, dùng để làm lành vết thương xoa bóp trị liệu Rất nhiều người lại khơng biết đến tác dụng tiêu diệt vi khuẩn, nấm, virus nhiều tinh dầu ứng dụng để phòng chống bệnh tật điều trị bệnh lí da, khử trùng bề mặt đồ dùng nhà cửa loại bỏ vi khuẩn tồn lơ lửng khơng khí Tinh dầu tràm tinh dầu có tính kháng khuẩn kháng virus, bơi trực tiếp lên da mà không cần pha với dầu nền, sử dụng rộng rãi ngành y để điều trị ca nhiễm trùng da mụn nhọt, eczema, mụn cóc vẩy nến (Đỗ Tất Lợi, 2006) Do Việt Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm yếu tố thuận lợi cho vi khuẩn phát triển mạnh mẽ, đặc biệt chủng vi khuẩn thường gây hư hỏng ngộ độc thực phẩm Gần WHO công bố danh sách vi khuẩn đề kháng kháng sinh cần ưu tiên nghiên cứu phát triển kháng sinh có Staphylococcus aureus kháng Erythromycin mức độ ưu tiên cao Chính chúng tơi thực đề tài “Khảo sát hoạt tính kháng vi khuẩn Staphylococcus aureus Escherichia coli tinh dầu tràm gió (Melaleuca cajeputi Powell)” việc làm cần thiết góp phần vào việc sử dụng hợp chất thiên nhiên lĩnh vực thực phẩm, dược phẩm nhằm hỗ trợ cho việc điều trị cho bệnh nhân tốt Đề tài thực với mục tiêu:  Trích ly tinh dầu phương pháp chưng cất lôi nước  Khảo sát hoạt tính kháng vi khuẩn Staphylococcus aureus Escherichia coli tinh dầu tràm gió CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU TỔNG QUAN VỀ TRÀM GIĨ 1.1 Mơ tả Tên thường gọi: Tràm gió Tên khoa học: Melaleuca cajeputi Powell Họ khoa học: thuộc họ Sim – Myrtaceace Hình 2.1 Lá tràm gió Hình 2.2 Cây Tràm gió Cây gỗ nhỏ hay trung bình, thường xanh, cao 10-15 m (đôi tới 20 - 25 m), đường kính đạt 50 – 60 cm Đôi bụi, cao 0,5 – m, mọc vùng đồi cằn cỗi Thân thường khơng thẳng, vỏ ngồi mỏng, xốp, màu trắng xám, thường bong thành nhiều lớp Hệ rễ phát triển mạnh Lá đơn, mọc so le; phiến hình mác hay hình trái xoan hẹp, thường khơng cân đối, kích thước (4 - 8) -10 x (1 - 2)-2,5 cm; đầu nhọn tù, gốc tròn hình nêm, dày, lúc non có lơng mềm màu trắng bạc, sau nhẵn, màu xanh lục, gân (đơi 6), hình cung, cuống ngắn, có lơng (Đỗ Tất Lợi, 2006) Cụm hoa mọc đầu cành hay nách Hoa nhỏ, trắng xanh nhạt, trắng vàng nhạt trắng kem; đài hợp gốc thành ống hình trụ hay hình trứng, thuỳ đài ngắn; cánh tràng 5, có móng ngắn (các thuỳ đài cánh tràng sớm rụng), nhị nhiều, hợp thành bó, xếp đối diện với thuỳ đài, đĩa mật chia thuỳ, có lông mềm, bầu ẩn ống đài 1.2 Phân bố sinh thái Phân bố rộng rãi khắp nước ta cụ thể theo khu vực như: Phía bắc: Bắc Kạn, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Hải Dương, Hà Tây, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Phú n Phía nam: Khánh Hồ, Ninh Thuận, Bình Thuận, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, Vĩnh Long, Đồng Tháp, Long An, An Giang, Kiên Giang, Cà Mau 1.3 Trồng trọt khai thác Tràm trồng hạt, có khả tái sinh cao Khai thác quanh năm vào mùa mưa hàm lượng tinh dầu mùa khô 1.4 Bộ phận dùng Cành mang 1.5 Thành phần hóa học Lá tươi dạng “tràm đồi” thường chứa 0,8 – 1,2 % tinh dầu, 1,8cineol thành phần (chiếm 46,0-72%) Các hợp chất khác có hàm lượng đáng kể gồm α¬terpineol (14,03-15,31%) limonen (3,69-3,98%), linalool (2,84-4,17%), αpinen (0,90-1,24%) ρ-cymen (0,90%)… Hàm lượng tinh dầu (tươi) dạng “tràm cừ” thấp hơn, thường khoảng 0,5 – 0,7 % Và hàm lượng 1,8-cineol tinh dầu thấp (1,43-9,49%), thành phần lại gồm α-pinen (13,82-14,5%), ρ-cymen (8,98-9,59%), limonen (1,7%), α¬terpinen (1,78-1,80%) linalool (0,44-0,50%)… (Đỗ Tất Lợi, 2006) 1.6 Công dụng tinh dầu tràm Hoạt chất α- Terpineol chiết xuất từ tinh dầu tràm có tính sát trùng (diệt khuẩn, nấm siêu vi) tốt, α- terpineol nguyên liệu quý để bào chế nhiều loại thuốc bơi xức trực tiếp dầu khí dung bay Nhiều nghiên cứu khoa học cho thấy α- Terpineol có nhiều ưu điểm: - Khơng độc với người liều có tác dụng kháng khuẩn - Có thể dùng cho lứa tuổi, kể trẻ em trẻ sơ sinh - Có tác dụng sát trùng rộng vi khuẩn, nấm siêu vi - Theo nghiên cứu cấp Bộ Y tế, thực Viện Pasteur TP Hồ Chí Minh, 2008 Hãng dược phẩm OPDIS PHARMA hoạt chất α-terpineol có tác dụng ức chế diệt hai vi rút cúm A H5N1 A H1N1 - Nguyên liệu α- Terpineol (Tiêu chuẩn dược điển Anh) dùng làm thuốc Bộ Y tế cấp mã số đăng ký sản xuất VNA-2686-99 - Từ năm 2008, Bộ Y tế cho phép đưa dầu tràm vào danh mục thuốc thiết yếu để kiểm soát bệnh địa phương (local diseases control) chương trình chăm sóc sức khoẻ ban đầu (Đỗ Tất Lợi, 2006) TỔNG QUAN VỀ TINH DẦU 2.1 Khái niệm tinh dầu Tinh dầu hỗn hợp nhiều thành phần, thường có mùi thơm, khơng tan nước, tan dung môi hữu cơ, bay nhiệt độ thường điều chế từ thảo mộc phương pháp cất kéo nước Tinh dầu loại chất lỏng tinh chế (thông thường cách chưng cất nước) từ cây, thân cây, hoa, vỏ cây, rễ cây, thành phần khác thực vật Tinh dầu ví nhựa sống cây, mang sức sống, lượng mạnh 100 lần loại dược thảo sấy khô Các loại có tinh dầu phân bố rộng thiên nhiên Trữ lượng tinh dầu phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng Cây mọc vùng nhiệt đới có hàm lượng tinh dầu nhiều vùng ôn đới Ngay cây, thành phần lượng tinh dầu phận khác khác Ngồi ra, lượng tinh dầu phụ thuộc vào môi trường sống cây, phương pháp thu hoạch, bảo quản, tách chiết Về phân bố lượng tinh dầu, đặc biệt có nhiều họ long não, họ hoa mơi, họ cam, họ sim, họ hoa tán Tinh dầu có phận khác cây, hoa (hồng, nhài, cam, chanh,…), (bạch đàn, bạc hà, hương nhu,…), thân (hương đàn, peru,…), vỏ (quế), rễ (gừng, nghệ, hương bài,…) Trong cây, tinh dầu dạng có sẵn tạo thành điều kiện định Khi đó, tinh dầu khơng phải phận bình thường mà xuất điều kiện định số phận bị chết 2.2 Phân loại tinh dầu Có hai loại tinh dầu nguyên chất tinh dầu không nguyên chất - Tinh dầu ngun chất: hồn tồn khơng có độc tố, khơng có chất bảo quản hóa học nên an toàn cho người sử dụng mang lại kết nhanh điều trị - Tinh dầu không nguyên chất: tinh dầu pha từ tinh dầu nguyên chất với chất hóa học khác mà giữ hương tinh dầu Vì với lịch sử phát triển hàng ngàn năm, tinh dầu mệnh danh báu vật thiên nhiên, phát triển thành phương pháp trị liệu, chăm sóc sức khỏe, làm đẹp toàn giới Giữa kỉ 19, tinh dầu tập trung nghiên cứu trở thành phương pháp trị liệu tổng thể phổ cập nhiều nước như: Trung Quốc, Hàn Quốc, Autralia, Nhật Bản, Anh Quốc, Pháp 2.3 Phân loại tinh dầu theo cấu trúc hóa học Theo cấu trúc hóa học, chia làm loại tinh dầu: - Các dẫn chất monoterpen: Myrcen, lymonen, α- pinen, β- pinen, geraniol, linanol, nerol… - Các dẫn chất sesquiterpen: zingiberen, curcumen, nerolidol,… - Các dẫn chất có nhân thơm: eugenol, p-cymen, thymol… Các hợp chất có chứa nitơ (N) lưu huỳnh (S): mythyl isothiocyanat, alicin… 2.4 Tính chất lý hóa tinh dầu * Thể chất: đa số chất lỏng nhiệt độ thường, số thành phần thể rắn: Menthol, borneol, camphor, vanilin, heliotropin * Màu sắc: khơng màu vàng nhạt Do tượng oxy hóa màu sẫm lại Một số có màu đặc biệt: hợp chất azulen có màu xanh mực * Mùi: đặc biệt, đa số có mùi thơm dễ chịu, só có mùi hắc, khó chịu (tinh dầu giun) * Vị: cay, số có vị ngọt: tinh dầu quế, hồi * Bay nhiệt độ thường * Tỷ trọng: đa số nhỏ Một số lớn như: Quế, đinh hương, hương nhu Tỷ lệ thành phần (aldehyd cinnamic, eugenol) định tỷ trọng tinh dầu Nếu hàm lượng thành phần thấp, tinh dầu trở nên nhẹ nước * Độ tan: không tan, hay tan nước, tan alcol dung môi hữu khác * Độ sôi: phụ thuộc vào thành phần cấu tạo, dùng phương pháp cất phân đoạn để tách riêng thành phần tinh dầu * Năng suất quay cực cao, tả tuyền hữu tuyền * Chỉ số khúc xạ: 1,4500 - 1,5600 * Rất dễ oxy hoá, oxy hoá thường xảy với trùng hợp hoá, tinh dầu chuyển thành chất nhựa 23 Sơ đồ quy trình chưng cất tinh dầu 4.2 Khảo sát khả ức chế vi khuẩn tinh dầu tràm gió 4.2.1 Chuẩn bị môi trường Mẫu vi khuẩn: Staphylococcusaureus ATCC6538 Escherichia Crom ATCC8739 Hoạt hóa vi khuẩn mơi trường đĩa thạch ARA, ủ 24h Cấy khuẩn lạc vào ống nghiệm để chuẩn bị trải khuẩn môi trường TSA Môi trường: Tryptic Soy Agar (TSA) sử dụng để nuôi cấy hai loại vi khuẩn nêu trên, môi trường cung cấp dạng bột khô, sử dụng phải hòa tan vào nước theo tỉ lệ hướng dẫn nhà sản xuất có ghi hộp Mơi trường thạch phải đun nóng cho thạch tan, khử trùng nhiệt độ 121 o C, 1atm sau đổ vào đĩa petri cho lớp thạch dày 4mm 4.2.2 Chuẩn bị mẫu tinh dầu Tinh dầu pha loãng dimethyl sulfoxid (DMSO) thành nồng độ khác nhau: 20%, 40% Tiến hành kiểm tra hoạt tính kháng khuẩn Staphylococcusaureus Escherichia Crom 4.2.3 Tiến hành thí nghiệm khảo sát ức chế vi khuẩn tinh dầu tràm Thử nghiệm kiểm tra khả ức chế vi khuẩn tinh dầu tràm tiến hành theo phương pháp: phương pháp nhỏ giọt Nguyên tắc chung: phương pháp dựa khả đối kháng chất kháng khuẩn với vi khuẩn môi trường nuôi cấy Chất kháng khuẩn có khả khuếch tán mơi trường agar, làm cho vi khuẩn không tăng trưởng được, từ xuất vòng tròn kháng khuẩn Tiến hành: - Chuẩn bị đĩa môi trường Tryptic Soy Agar (TSA) cho hai loại vi khuẩn (Staphylococcusaureus Escherichia Crom) , đĩa môi trường dày mm - Dùng tăm vô khuẩn nhúng vào huyền dịch vi khuẩn (mật độ 10 tế bào/mL), trải mẫu đĩa môi trường, để - Dùng micro pipet hút 12 L nhỏ tinh dầu pha loãng với dimethyl sulfoxid (DMSO) có nồng độ khác vào đĩa môi trường trải khuẩn Đối chứng dương sử dụng cefuroxim 30 g Đối chứng âm DMSO - Ủ mẫu nhiệt độ phòng khoảng 30 phút cho dịch chiết từ giếng khuếch tán môi trường nuôi cấy vi khuẩn Sau ủ tủ ủ 37 oC 24 - Đọc kết quả: đo kích thước vòng vơ khuẩn - Thí nghiệm lặp lại ba lần lấy giá trị trung bình Lưu ý: phương pháp thực tủ cấy để hạn chế tối đa khả nhiễm loại vi khuẩn khác từ mơi trường bên ngồi 24 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ TRÍCH LY TINH DẦU BẰNG PHƯƠNG PHÁP LÔI CUỐN HƠI NƯỚC 1.1 Đánh giá cảm quan Tinh dầu tràm gió (Melaleuca Cajuputi Powell ) chiết từ tràm gió thu hái TP.Cần thơ theo phương pháp chưng cất lơi nước Tinh dầu thu có tính chất sau: - Màu: vàng nhạt - Mùi: thơm nồng - Độ tan: không tan nước, tan dung mơi hữu như: methanol, diethyleter Đã trích ly tinh dầu tràm gió có màu vàng nhạt, có mùi thơm nồng, suốt Thời gian chưng cất lâu thu lượng tinh dầu nhiều đến khoảng thời gian định lượng tinh dầu thu không tăng thêm dù thời gian có kéo dài Bên cạnh đó, kéo dài thời gian chưng cất làm giảm chất lượng tinh dầu thu nguyên liệu bị mùi thơm tự nhiên, lượng tiêu tốn nhiều làm tăng chi phi sản xuất tăng không mang hiệu kinh tế 1.2 Kết xác định thành phần hóa học tinh dầu tràm gió phương pháp sắc kí khối ghép khối phổ GC - MS Bảng 4.1 Kết thành phần hóa học GC - MS TT Tên chất Hàm lượng Hình 4.1 Tinh dầu tràm gió alpha.-Thujene 0.83 1R-.alpha.-Pinene 1.99 alpha.-Terpinene 0.63 m-Cimene 5.56 D-Limonene 0.97 Eucalyptol 1.34 gamma.-Terpinene 8.46 Terpinolene 6.09 4-Terpineol 1.90 10 Copaene 0.56 11 Caryophyllene 15.04 12 1H-Cycloprop[e]azulene, decahydro-1,1,7trimethyl-4-methylene 0.84 13 Humulene 7.27 14 Alloaromadendrene 0.46 15 Hỗ hợp 2-Isopropenyl-4a,8-dimethyl1,2,3,4,4a,5,6,7-octahydronaphthalene 1.00 gamma.-Muurolene 16 beta.- Selinene (.beta.-Eudesmene) 3.29 17 alpha.-Selinene 3.64 18 gamma.-Cadinene 0.36 19 delta.-Cadinene 0.98 20 Palustrol 0.99 21 Caryophyllene oxide 9.49 22 Globulol 2.33 23 Ledol 10.60 24 1,5,5,8-Tetramethyl-12oxabicyclo[9.1.0]dodeca-3,7-diene 3.79 Bảng 4.2 Công thức cấu tạo số hợp chất có hàm lượng cao TT Tên chất Cơng thức phân tử Ledol Caryophyllene Gamma-Terpinene Caryophyllene oxide m-Cimene Terpinolene Nhận xét: tinh dầu tràm thu thành phần hóa học gồm 24 chất có: Caryophyllene (15,04%), Ledol (10,60%), Caryophyllene oxide (9,49%) so với dược điển Việt Nam IV ổn KẾT QUẢ HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA TINH DẦU TRÀM GIĨ 2.1 Kết khảo sát hoạt tính kháng khuẩn Staphylococcus aureus tinh dầu tràm gió Kết khảo sát hoạt tính kháng khuẩn tinh dầu tràm gió thể qua bảng 4.3 qua đường kính vùng ức chế vi khuẩn Bảng 4.3 Kết kháng khuẩn Staphylococcus aureus tinh dầu tràm gió Nồng độ (%) 20 40 Erythromycin Đường kính vòng vơ khuẩn (mm) 13 14 10 Kết (+) (+) (+) Hình 4.2 Kết kháng vi khuẩn Staphylococcus aureus tinh dầu tràm gió Hình 4.3 Vòng ức chế vi khuẩn Staphylococcus aureus tinh dầu tràm gió Nhận xét: dựa vào bảng kết 4.3, cho thấy tinh dầu tràm gió có khả ức chế vi khuẩn Staphylococcus aureus với đường kính vòng vơ khuẩn nồng độ 20% 13mm nồng độ 40% 14mm Từ kết cho thấy tinh dầu tràm gió có ức chế cao vi khuẩn gram dương Staphylococcus aureus 2.2 Kết khảo sát hoạt tính kháng khuẩn Escherichia coli tinh dầu tràm gió Kết hoạt tính kháng khuẩn tinh dầu tràm gió thể qua bảng 4.4 qua đường kính vùng ức chế vi khuẩn Bảng 4.4 Kết kháng khuẩn Escherichia coli tinh dầu tràm gió Nồng độ (%) 20 40 Erythromycin Đường kính vòng vơ khuẩn (mm) 12 13 10 Kết (+) (+) (+) Nhận xét: dựa vào bảng kết 4.4, cho thấy tinh dầu tràm gió có khả ức chế vi khuẩn Escherichia coli với đường kính vơ khuẩn nồng độ 20% 12mm nồng độ 40% 13mm Từ kết cho thấy tinh dầu tràm gió có ức chế vi khuẩn gram Escherichia coli Hình Hình 4.4 4.5.Kết Vòng quảứckháng chế vivikhuẩn khuẩnEscherichia Escherichiacoli colicủa củatinh tinhdầu dầutràm tràmgió gió Biểu đồ thể khả kháng khuẩn tinh dầu tràm gió 35 30 25 20 15 10 0% 20% 40% S.areus 100% Column1 Hình 4.6 Biểu đồ thể khả kháng khuẩn tinh dầu tràm gió Nhận xét: kết kháo sát khả kháng khuẩn tinh dầu tràm gió cho thấy tinh dầu có khả kháng khuẩn ca hai loại vi khuẩn Staphylococcus aureus Escherichia coli Trong đó, khả kháng vi khuẩn Staphylococcus aureus tinh dầu tràm gió cao khả kháng vi khuẩn Escherichia coli Từ cho thấy phương pháp nhỏ giọt phương pháp hiệu để thử khả kháng khuẩn tình dầu tràm có khả kháng khuẩn dòng vi khuẩn Staphylococcus aureus cao Escherichia Coli CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN Qua q trình thực nghiệm thấy tinh dầu tràm chiết từ phương pháp chưng cất lôi nước trích ly thành cơng tinh dầu tràm gió hàm lượng 0,17 tỷ trọng 0,9105 g/ml, có xác định thành phần hóa học GC – MS, tinh dầu tràm thu thành phần hóa học gồm 24 chất có: Caryophyllene (15,04%), Ledol (10,60%), Caryophyllene oxide (9,49%) ĐỀ NGHỊ Vì điều kiện thời gian, chi phí khơng cho phép nên tiểu luận xây dựng quy trình ly trích tinh dầu tràm gió phương pháp chưng cất lơi nước phạm vi phòng thí nghiệm thử hoạt tính kháng khuẩn tinh dầu tràm gió 100oC, thời gian 360 phút lưu trữ ngày hiệu suất 0,1826%, hàm lượng 0,17 Nghiên cứu tính kháng khuẩn loại vi khuẩn khác Nghiên cứu chuyên sâu kháng khuẩn thử thêm nồng độ ức chế tối thiểu TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước: Đỗ Huy Bích, Đăng Quang Trung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Thu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2004) Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đỗ Tất Lợi, (1993) Các phương pháp sơ chế tinh dầu Hà Nội: Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Đỗ Tất Lợi, (2003) Những thuốc vị thuốc Việt Nam Nhà xuất Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội Lê Ngọc Thạch, (2003) Tinh dầu TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất bảng Đại học Quốc gia Lê Văn Phủng, (2009), Vi khuẩn y học, Nhà sản Giáo dục Việt Nam Bộ Y tế Nguyễn Thị Tâm cs., (1988) Góp phần nghiên cứu nguồn tài nguyên tinh dầu có giá trị khai thác Việt Nam, Hội nghị Khoa học công nghệ dược Trường đại học Dược Hà Nội Tài liệu nước ngoài: Bonnlander B and Winterhalter P (2000) 9-Hydroxypiperitone beta-Dglucopyranoside and other polar constituents from dill (Anethum graveolens L.) herb J Agric Food Chem Blank I and Grosch W (1991) Evaluation of potent odorants in dill seed anddill herb (Anethum graveolens L.) by aroma extract dilution analysis J Food Sci Clark MA, Barret EL (tháng năm 1987) “The phs gene and hydrogen sulfide production by Salmonella typhimurium. 10 Grimont, Patrick A.D.; Xavier Weill, Franỗois (2007) Antigenic Formulae of the Salmonella Serovars 11 Hornok L(1992) Cultivation and processing of medicinal plants: Academic publications 12 Lawrence, B.M., (1980) New trends in essential oils 13 Lawrence, B.M., (1996) Dill oil Perfumer & Flavorist 21 14 Mahesh, B., Satish S (2008) Antimicrobial activity of some imprtant medicinal plant against plant and human pathogens World J Agric Sci 15 Pulliah T (2002) Medicinal Plants in India Vol New Delhi: Regency Publications New Delhi 16 Sharma R (2004) Agrotechniques of medicinal plants New Delhi: Daya Publishing House Trang web: 17 http://kythuatnuoitrong.com/dac-tinh-sinh-hoc-cua-vi-khuan-bacillus-sutilis 18 http://www.tinhdauvietnam.vn/san-pham/tinh-dau-xuat-khau/tinh-dau-tram 19 http://thuvien.tcdktcnsl.edu.vn/files/products/dac_diem_va_phan_bo_cua_cac_l oai_cay_lam_nghiep_cay_tram_qbS.pdf 20 https://pubchem.ncbi.nlm.nih.gov/compound/betacaryophyllene#section=Names-and-Identifiers PHỤ LỤC XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TP Cần Thơ, ngày tháng năm 2018 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Ths Nguyễn Ngọc Yến GIẢNG VIÊN CHẤM Họ Tên:……………………………… ………………………………………… Nhận xét: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ký tên ĐIỂM GIẢNG VIÊN CHẤM Họ Tên: ……………………………………………………………………… Nhận xét: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ĐIỂM Ký tên ... KẾT QUẢ HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA TINH DẦU TRÀM GIĨ 28 2.1 Kết khảo sát hoạt tính kháng khuẩn Staphylococcus aureus tinh dầu tràm gió 28 2.2 Kết khảo sát hoạt tính kháng khuẩn Escherichia. .. thức phân tử tinh dầu tràm gió 27 Bảng 4.3 Kết kháng khuẩn Staphylococcus aureus tinh dầu tràm gió 28 Bảng 4.4 Kết kháng khuẩn Escherichia coli tinh dầu tràm gió 29 TÓM TẮT Vi t Nam nằm... học tinh dầu Bằng phương pháp sắc kí khí ghép khối phổ GC - MS 3.3 Khả kháng vi khuẩn Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn tinh dầu tràm gió hai loại vi khuẩn Staphylococcus aureus Escherichia Coli

Ngày đăng: 16/06/2019, 15:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w