BCTT quản lý tài nguyên rừng

33 7 0
BCTT quản lý tài nguyên rừng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A.VUỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN I Giới thiệu II Cơ cấu nhân III Chức nhiệm vụ IV Đa dạng sinh học .6 V Những thuận lợi, khó khăn VQG Cát Tiên .10 B KHU BẢO TỒN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU I Giới thiệu 12 II Cơ cấu nhân 13 III Chức nhiệm vụ 14 IV Đa dạng sinh học .15 V Những thuận lợi – khó khăn 17 VI Tính hiệu bền vững hoạt động bảo tồn 18 C VƯỜN QUỐC GIA TRÀM CHIM I Giới thiệu 19 II Cơ cấu tổ chức nhân 21 III Chức nhiệm vụ 22 IV Đa dạng sinh học .26 V Những thuận lợi khó khăn VQG Tràm Chim 30 NHẬT KÝ THỰC TẬP .32 A VƯỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN I.Giới thiệu Vườn quốc gia Cát Tiên khu bảo tồn thiên nhiên nằm địa bàn huyện: Tân Phú, Vĩnh Cửu (Đồng Nai), Cát Tiên, Bảo Lâm (Lâm Đồng) Bù Đăng (Bình Phước), cách Thành phố Hồ Chí Minh 150 km phía bắc Đặc trưng vườn quốc gia rừng đất thấp ẩm ướt nhiệt đới Được thành lập theo định số 01/CT ngày 13 tháng năm 1992 Thủ tướng phủ Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam sở kết nối khu rừng cấm Nam Cát Tiên (được thành lập theo định số 360/TTg, ngày tháng năm 1978 Thủ tướng phủ) khu bảo tồn thiên nhiên Tây Cát Tiên (được thành lập theo định số 194/CT, ngày tháng năm 1986 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng) Vườn quốc gia Cát Tiên nằm khu vực có toạ độ từ 11°20′50" tới 11°50′20" vĩ bắc, từ 107°09′05" tới 107°35′20" kinh đông, địa bàn ba tỉnh Lâm Đồng, Đồng Nai Bình Phước với tổng diện tích 71.920 Hiện nay, VQG Cát Tiên khu dự trữ sinh giới Việt Nam Năm 1978, Vườn quốc gia bảo tồn chia thành khu vực: Nam Cát Tiên Tây Cát Tiên Khu vực Cát Lộc phía bắc Cát Tiên bảo tồn có lồitê giác Java sinh sống Chính nhờ lồi tê giác làm khu bảo tồn cộng đồng giới quan tâm Tuy nhiên, ngày 25 tháng 10 năm 2011, Quỹ quốc tế Bảo vệ thiên nhiên Quỹ Bảo tồn Tê giác Quốc tế cơng bố lồi tê giác Java thức tuyệt chủng Việt Nam Một hút khác rừng Cát Tiên tồn đàn bò tót khổng lồ nặng hàng tạ, với số lượng khoảng 70-80 con, có nguy tuyệt chủng cao bị săn bắn trộm chỗ rừng bị chặt phá Năm 1998, ba khu sáp nhập thành vườn quốc gia Thử nghiệm đa dạng sinh học gần (2004) việc thả 38 cá sấu gốc Thái Lan vào hồ Bầu Sấu rừng Phát khảo cổ khu vực rừng đặt dấu hỏi có văn minh cổ tồn Trong thời kỳ Chiến tranh Việt Nam, khu vực bị chất độc da cam quân đội Hoa Kỳ hủy hoại nặng nề Những khu vực bị rải chất độc da cam ngày có loại tre, cỏ mọc, khơng có loại lớn, cụ thể cho thấy số lượng thú rừng trước sau chiến tranh giảm đáng kể Ngoài ra, dân tộc sinh sống quanh rừng đốt, phá rừng để làm nương rẫy gây ảnh hưởng không nhỏ đến rừng II.Cơ cấu tổ chức nhân Quyết định thành lập: Quyết định Chính phủ liên quan đến Cát Tiên Quyết định số 360/TTg, ngày 7/7/1978, Thủ tướng Chính phủ việc thành lập khu rừng cấm Nam bãi Cát Tiên, với diện tích 35.000 Ngày 13/01/1992 Thủ tướng Chính phủ có Quyết định 01/CT thành lập Vườn quốc gia Cát Tiên sở khu rừng cấm Nam Cát Tiên Quyết định thay đổi, mở rộng: Quyết định số 173/2003/QĐ-TTg, ngày 19/8/2003 Thủ Tướng phủ việc điều chỉnh ranh giới Vườn quốc gia Cát Tiên Cơ cấu tổ chức:Trực thuộc Cục Kiểm lâm gồm: Ban giám đốc; Phòng tổ chức - hành chính; Phòng kế hoạch - tài vụ; Phòng nghiên cứu khoa học - kỹ thuật; Trung tâm Du lịch sinh thái giáo dục mơi trường; Hạt Kiểm lâm; Trạm Y Tế; Văn phòng đại diện TP HCM Biên Hòa Lãnh đạo Vườn quốc gia Cát Tiên có Giám đốc vườn làm Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm Phó giám đốc vườn Cục trưởng Cục Kiểm lâm bổ nhiệm, miễn nhiệm theo phân cấp quản lý cán Bộ Giám đốc chịu trách nhiệm trước Cục trưởng trước pháp luật toàn hoạt động Vườn Phó giám đốc giúp việc Giám đốc, chịu trách nhiệm trước Giám đốc trước pháp luật việc thực nhiệm vụ Giám đốc phân công Bộ máy làm việc a) Hạt Kiểm lâm; b) Phòng Kế hoạch, Tài chính; c) Phòng Khoa học hợp tác quốc tế; d) Phòng Tổ chức- Hành chính; đ) Trung tâm dịch vụ - du lịch sinh thái giáo dục môi trường; e) Trung tâm cứu hộ bảo tồn động, thực vật hoang dã quý Giám đốc Vườn quốc gia Cát Tiên quy định chức năng, nhiệm vụ Hạt Kiểm lâm, Phòng Trung tâm; xây dựng quy chế làm việc Vườn trình Cục trưởng Cục Kiểm lâm phê duyệt trước ban hành; bổ nhiệm, miễn nhiệm cán theo phân cấp quản lý cán Cục trưởng Cục Kiểm lâm quy định hành Nhà nước III Chức năng, nhiệm vụ Bảo tồn hệ sinh thái rừng, vùng đất ngập nước quan trọng Vườn quốc gia Bảo tồn nguồn gen động, thực vật rừng quý hiếm, bảo tồn quần thể tê giác sừng, quần thể voi loài động thực vật quy khác Bảo vệ cảnh quan nhiên nhiên, thực nghiên cứu khoa học, tuyên truyền giáo dục phục vụ công tác bảo tồn Vườn quốc gia Phát triển du lịch sinh thái, ổn định dân cư, góp phần tạo cơng ăn việc làm nâng cao đời sống cộng đồng dân địa phương  Chức Vườn quốc gia Cát Tiên đơn vị nghiệp thuộc Cục Kiểm lâm, có chức bảo tồn tài nguyên thiên nhiên giá trị văn hố, lịch sử, cảnh quan; trì tác dụng phòng hộ rừng; tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học, dịch vụ môi trường sinh thái; giáo dục môi trường theo quy hoạch pháp luật Vườn quốc gia Cát Tiên có tư cách pháp nhân, có dấu riêng, có kinh phí hoạt động, mở tài khoản theo quy định pháp luật Trụ sở Vườn quốc gia đặt xã Đắc Lua, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai  Nhiệm vụ Quản lý, bảo vệ, bảo tồn hệ sinh thái tự nhiên, loài sinh vật đặc hữu; phục hồi tài nguyên cảnh quan thiên nhiên a) Bảo vệ, bảo tồn hệ sinh thái tự nhiên: - Bảo vệ, bảo tồn phát triển bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên, sinh vật, nguồn nước nhân tố thiên nhiên khác; - Phòng cháy, chữa cháy rừng; phòng trừ bệnh dịch sinh vật ngoại lai xâm hại; ngăn chặn xử lý kịp thời hành vi xâm hại rừng, môi trường cảnh quan b) Phục hồi hệ sinh thái tự nhiên, loài động, thực vật có nguy bị tuyệt chủng; bảo tồn tính đa dạng sinh học; c) Tham gia xây dựng dự án tổ chức thực hoạt động thu hút cộng đồng tham gia quản lý, góp phần nâng cao đời sống nhân dân vùng đệm theo mục tiêu bảo tồn phát triển bền vững; d) Bảo tồn tơn tạo di tích lịch sử, văn hóa cảnh quan Vườn; đ) Bảo vệ rừng đầu nguồn phục vụ cơng trình thuỷ điện Trị An Nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế a) Tổ chức nghiên cứu khoa học bảo vệ, bảo tồn, phát triển động, thực vật rừng, đa dạng sinh học, đặc biệt loài động, thực vật quý, đặc hữu, nguy cấp; b) Tổ chức dịch vụ nghiên cứu khoa học, học tập Vườn; c) Xây dựng chương trình, kế hoạch, đề tài nghiên cứu khoa học; tổ chức triển khai thực sau duyệt; d) Sưu tập, nuôi trồng thực nghiệm, bảo tồn nguồn gien loài động, thực vật quý hiếm; đ) Xây dựng chương trình, dự án hợp tác quốc tế quản lý, bảo vệ, bảo tồn, phát triển tài nguyên thiên nhiên đa dạng sinh học; tổ chức hoạt động hợp tác quốc tế sau duyệt theo phân cấp Cục Kiểm lâm; e) Nghiên cứu xây dựng mô hình lâm nghiệp trang trại, mơ hình khuyến lâm, nơng, ngư vùng đệm, mơ hình làng du lịch, hướng dẫn chuyển giao kỹ thuật cho nhân dân vùng đệm Tổ chức dịch vụ môi trường a) Xây dựng trình duyệt quy hoạch, dự án phát triển dịch vụ môi trường, du lịch sinh thái Vườn tổ chức thực Tạo nguồn thu từ du lịch để đầu tư cho công tác quản lý, bảo vệ, bảo tồn phát triển; b) Tổ chức liên doanh, liên kết, cho thuê môi trường rừng để kinh doanh du lịch sinh thái theo quy hoạch quy định hành; hướng dẫn, kiểm tra giám sát hoạt động kinh doanh du lịch sinh thái tổ chức, cá nhân theo hợp đồng ký kết; c) Tuyên truyền, giáo dục môi trường nâng cao nhận thức bảo tồn thiên nhiên, môi trường cho khách du lịch cộng đồng; thực hoạt động quảng bá, tiếp thị để thu hút khách du lịch Trình Cục trưởng Cục Kiểm Lâm Các chương trình, dự án đầu tư chủ đầu tư dự án theo quy định hành Nhà nước Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, hướng dẫn, kiểm tra việc thực sách, pháp luật quản lý bảo vệ rừng, bảo tồn Vườn vùng đệm Quản lý tài chính, tài sản giao; thực quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài chính; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, chống tham nhũng; cải cách hành theo quy định Nhà nước Quản lý máy tổ chức; cán bộ, công chức, viên chức; chế độ tiền lương; khen thưởng, kỷ luật theo phân cấp Cục trưởng Cục Kiểm lâm quy định hành Nhà nước Thực nhiệm vụ khác theo phân công, phân cấp Cục trưởng Cục Kiểm lâm IV.Đa dạng sinh học Khoảng 50% diện tích Cát Tiên rừng xanh, 40% rừng tre, 10% nông trại Động vật đặc trưng có: tê giác Java sừng, voi châu Á, bò tót, gấu chó, gấu ngựa, trâu rừng, hổ, báo hoa mai, báo gấm, nai Các loài chim Cát Tiên phong phú đa dạng: đại bàng đen, vịt trời cánh trắng, chim mỏ sừng lớn Cát Tiên nơi cư ngụ 40 loài nằm Sách đỏ giới, đặc biệt lồi tê giác sừng Cư dân địa phương người Trung Hoa tin khả chữa bệnh sừng tê giác thần dược mua bán với giá cao thị trường (khoảng 20.000 USD/sừng) Ngoài lượng động vật phong phú, Cát Tiên địa bàn 62 loại lan Cát Tiên UNESCO công nhận "Khu dự trữ sinh giới" Ngày tháng năm 2005, Ban Thư ký Công ước Ramsar công nhận Hệ đất ngập nước Bàu Sấu Khu Ramsar thứ 1.499 giới thứ hai Việt Nam với tổng diện tích 13.759 (trong có 5.360 đất ngập nước theo mùa, 151ha đất ngập nước quanh năm) 1.Hệ Thực vật VQG Cát Tiên nằm vùng sinh học địa lý từ vùng cao nguyên Trường Sơn xuống vùng đồng Nam Bộ, hội tụ luồng hệ thực vật phong phú, đa dạng Đặc trưng kiểu rừng rộng thường xanh mưa ẩm nhiệt đới với thành phần loài gỗ, chủ yếu thuộc họ dầu (Dipterocarpaceae) họ đậu (Fabaceae), đại diện cho kiểu rừng, thảm thực vật, thành phần lồi thực vật miền Đơng Nam Bộ Danh lục thực vật VQG Cát Tiên xác định 1.610 loài thuộc 724 chi, 162 họ phụ họ, 75 thực vật bậc cao có mạch, với thành phần loài chiếm ưu thuộc họ dầu (Dipterocarpaceae), họ đậu (Fabaceae) họ (Lythraceae) Có thể kể tên số lồi q có tên sách đỏ như: gõ đỏ (Afzelia xylocarpa), gõ mật (Sindora siamensis), cẩm lai Bà Rịa (Dalbergia bariensis), cẩm lai nam (D cochinchinensis), cẩm lai vú (Dalbergia mammosa), giáng hương (Pterocarpus macrocarpus) Hệ thực vật VQG Cát Tiên chia thành kiểu rừng chính: - Rừng rộng thường xanh: ưu loài gỗ thuộc họ dầu dầu rái, dầu lông, cẩm lai Bà Rịa, gỗ đỏ, giáng hương - Rừng rộng thường xanh nửa rụng lá: thành phần loài gỗ rụng mùa khô lăng (Lagerstoemia calyculata), tung (Tetrameles nudiflora), râm (Anogeissus acuminata)… - Rừng hỗn giao gỗ, tre nứa: kiểu rừng thứ sinh nhân tác rừng thường xanh nửa rụng lá, bị lửa rừng, chất độc hóa học, rừng bị mở tán tre nứa xen vào Thành phần gỗ thường gặp vấp (Mesua sp.), lăng (Lagerstoemia calyculata) … hai loài tre chủ yếu lồ ô (Bambusa procera) mum (Gigantochloa sp.) - Rừng tre nứa loại: kiểu rừng phụ thứ sinh nhân tác, sau rừng bị phá làm nương rẫy bỏ hoang hóa, lồi tre nứa xâm nhập phát triển - Thảm thực vật đất ngập nước: thực vật ưu loài gỗ chịu nước bồ am (Colona sp.), lộc vừng (Barringtonia racemosa) xen lẫn với lau (cỏ đế) (Erianthus arundinaceus), lách (Saccharum spontaneum) 2.Hệ động vật VQG cát tiên có hệ động vật đa dạng phong phú thành phần lồi, lồi q có ý nghĩa bảo tồn nguồn gen toàn giới Khu hệ động vật VQG Cát Tiên có nét đặc trưng hệ động vật vùng bình ngun đơng Trường Sơn, có quan hệ chặt chẽ với Tây Nguyên  Thống kê Động vật VQG Cát Tiên Nhóm Thú Chim Bò sát Lưỡng cư Cơn trùng Cá Tổng số Số Bộ 12 18 10 55 Số Họ 38 64 17 68 29 222 Số Loài 113 351 109 41 756 159 1.529  Nhóm Thú Cho đến nay, nghiên cứu ghi nhận Cát Tiên có 113 lồi thú, thuộc 38 họ 12 Trong có tới 43 lồi thú bị đe doạ tuyệt chủng nước tồn cầu với 38 lồi có tên Sách đỏ Việt Nam (2007) Ngồi ra, có 18 lồi phân loài thú đặc hữu cho tiểu vùng địa sinh học Đơng Dương đặc biệt có lồi phân loài đặc hữu cho Việt Nam chà vá chân đen, tê giác sừng Việt Nam hoẵng Nam Tỷ lệ loài đặc hữu cao nâng cao tầm quan trọng VQG Cát Tiên công tác bảo tồn đa dạng sinh học nước giới  Nhóm Chim Gồm 351 loài thuộc 64 họ 18 Trong có 17 lồi q phát có tên sách đỏ Việt Nam Nếu so sánh với cấu trúc thành phần loài khu hệ chim Việt Nam, nói Cát Tiên “đất nước thu nhỏ” loài chim rừng Việt Nam Khu hệ chim Việt Nam có 19 Cát Tiên có 18 (94,74% tổng số chim Việt Nam), 64 họ chiếm đến 79,01% tổng số họ chim Việt Nam (81 họ) Với 351 loài chim chiếm 42,39% tổng số loài chim Việt Nam (828 lồi) Một số lồi chim q có Cát Tiên như: hạc cổ trắng, công, ….VQG Cát Tiên nằm vùng chim đặc hữu (EBA) vùng đất thấp nam Việt Nam, có quần thể lồi chim vùng chim đặc hữu là: gà so cổ hung, gà tiền mặt vàng, chích chạch má xám  Nhóm bò sát lưỡng cư Các lồi bò sát có 109 lồi thuộc 17 họ phân họ, bộ, có 18 lồi có tên sách Đỏ Việt Nam như: cá sấu Xiêm, trăn gấm, trăn đen … Các lồi lưỡng cư có 41 lồi thuộc họ, có lồi ghi tên sách đỏ Việt Nam cóc mắt chân dài , cóc rừng, chàng andecson  Nhóm trùng Hiện ghi nhận 756 lồi thuộc 68 họ, 10 Riêng loài bướm xác định 450 loài, chiếm 50% tổng số loài bướm ghi nhận Việt Nam Các loài q có lồi bướm phượng (Sách Đỏ Việt Nam năm 2007) bướm phượng cánh sau vàng, bướm phượng cánh kiếm  Nhóm cá nước Gồm 159 lồi, thuộc 29 họ, Trong đó, có loài nằm sách đỏ Việt Nam năm 2007 Sách Đỏ IUCN 2008 V.Những thuận lợi , khó khăn VQG Cát Tiên Với chức năng, mục tiêu nhiệm vụ, năm gần đây, VQG Cát Tiên quan tâm nhiều đến công tác bảo tồn hệ sinh thái rừng, bảo tồn nguồn gen động, thực vật rừng quý hiếm… Hiện nay, Vườn có 175 cán cơng nhân viên, có 109 kiểm lâm, gồm 19 trạm kiểm lâm, đội kiểm lâm động, pháp chế Ban lãnh đạo Nói thành công tác quản lý bảo vệ rừng (QLBVR), TS Phạm Hữu Khánh cho biết: Lực lượng kiểm lâm tăng cường lực; điều kiện sở vật chất làm việc cải thiện,mối quan hệ vườn với quyền địa phương ngày chặt chẽ,cơng tác QLBVR kiểm soát tốt  Về thuận lợi Ngoài quan tâm Nhà nước, hỗ trợ quan, tổ chức nhà khoa học có phối hợp quyền địa phương cấp nhận thức người dân ngày rõ Đặc biệt sau triển khai cơng tác giao khốn bảo vệ rừng VQG Cát Tiên cho hộ dân Trong Lâm Đồng, hiệu xã Đồng Nai Thượng, huyện Cát Tiên với tổng diện tích rừng giao QLBV 6.100 gồm 362 hộ đồng bào dân tộc thiểu số xã Quốc Oai, huyện Đạ Tẻh 3.700 với 156 hộ đồng bào Châu Mạ Trong năm qua, hộ đồng bào dân tộc thiểu số địa phương giao khoán nhận 10 tỉ đồng từ chương trình, góp phần đáng kể để nâng cao sinh kế  Về Khó Khăn Tuy nhiên, nhiều khó khăn, thử thách công tác bảo tồn ĐDSH VQG Cát Tiên Đó nhiều hộ dân canh tác nơng nghiệp VQG, điển hình khu vực Đạ Nha, Đạ Tẻh có 6,3 đất xâm canh ranh giới Vườn Cùng đó, tình trạng cơng ty lâm nghiệp giáp ranh giới Vườn khai thác gỗ chuyển mục đích sử dụng đất gây nên xâm lấn đất rừng, phá rừng làm giảm vùng cư trú loài động vật hoang dã Tình trạng xâm hại tài nguyên rừng thông qua hành vi săn bắt động vật khai thác thu hái lâm sản gỗ làm nguy suy thoái sinh cảnh “báo động đỏ” Việc chăn thả gia súc VQG gây nên mầm bệnh cạnh tranh thức ăn loài thú móng guốc hoang dã cần phải chấm dứt Hệ việc xây dựng đập thủy điện thượng nguồn sông Đồng Nai khai thác cát bừa bãi sông Đồng Nai làm thay đổi chế độ thủy văn hệ đất ngập nước VQG Cát Tiên thấy rõ Ngoài ra, tác động xấu đến tính ĐDSH VQG Cát Tiên chỗ: Sự phát triển mạnh mẽ lồi ngoại lai, mai dương; nhiễm nguồn nước sử dụng phân bón, hóa chất sản xuất nông nghiệp cháy rừng vào mùa khô… Vì vậy, có khắc phục tồn hạn chế trở lực nêu cơng tác bảo tồn ĐDSH VQG Cát Tiên có hiệu Muốn thế, địa phương VQG Cát Tiên cần lần nhận thức sâu sắc giá trị đặc biệt to lớn ĐDSH đời sống người Cấp ủy, quyền cấp, từ tỉnh đến xã, thơn; hệ thống trị sở; cộng đồng dân cư; doanh nghiệp giao rừng lực lượng chức đội ngũ chuyên gia, nhà khoa học… tham gia bảo tồn ĐDSH VQG Cát Tiên ngày đạt khả thi  Những thuận lợi khó khăn trình thực tập  Thuận lợi : Khi đến VQG Cát Tiên chúng em Anh ( Chị) ,ở VQG tận tình bảo chúng em,dặn dò chúng em kỹ lưỡng cần thiết,trước vào rừng,phải chuẩn bị gì,để vào rừng cách an toàn Đây lần thực tập chúng em, nhà trường tạo điều kiện cho chúng em có hội nghiên cứu, trao dồi, ứng dụng kỹ chủ động tiếp cận với công việc thực 10 Năm 1994 nâng cấp thành Khu Bảo tồn thiên nhiên quốc gia Đất Ngập Nước Tràm Chim; Thành lập QĐ 253/1998/QĐ-TTg, 29/12/1998 Thủ tướng Chính phủ; Bảo tồn hệ sinh thái đất ngập nước điển hình vùng Đồng sơng Cửu Long Bảo tồn giá trị độc đáo văn hóa, lịch sử nghiên cứu khoa học: • Khu Ramsar thứ Việt Nam thứ 2000 giới (02/02/2012) • Khu di tích quốc gia (10/12/2015) 19 20 Thực vật có khoảng 130 lồi bật sen, sung, lúa ma, cỏ ống, ống, mầm mốc…đồng thời nơi nơi cư trú hàng trăm lồi động vật có xương sống, hàng chục lồi cá 198 lồi chim nước, chiếm khoảng ¼ số lồi chim có Việt Nam Trong đó, có nhiều loài chim quý giới như: Ngang cánh trắng, Te vàng, Bồ Nông, Gà Đãy Java đặc biệt Sếu đầu đỏ, chúng xếp vào sách đỏ giới cần bảo vệ có nguy tuyệt chủng Hàng năm, từ cuối tháng 12 đến đầu tháng 05 năm sau lúc đàn Sếu bay Tràm Chim cư trú Đến đây, vào thời gian du khách có hội tận mắt ngắm lồi chim biểu tượng văn hố bậc tâm thức người Việt từ xa xưa II Cơ cấu tổ chức nhân Ở vườn quốc gia Tràm Chim gồm phần ban với khoảng 80 cán Có 18 trạmbảo vệ km có trạm, trạm có người gác tùy theo tưng nơi Có đội tra động 21 a) Các phòng chun mơn: - Phòng Tổ chức - Hành - Phòng Kế hoạch - Tài - Phòng Khoa học Hợp tác Quốc tế b) Các đơn vị trực thuộc: - Hạt Kiểm lâm quan hành nhà nước trực thuộc VQG Tràm Chim chịu đạo quản lý trực tiếp, toàn diện Giám đốc VQG, đồng thời chịu hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ Chi cục Kiểm lâm Tỉnh - Trung tâm Bảo tồn Phát triển sinh vật đơn vị nghiệp có thu, trực thuộc VQG Tràm Chim, có tư cách pháp nhân dấu tài khoản riêng - Trung tâm Du lịch Giáo dục môi trường đơn vị nghiệp có thu, trực thuộc VQG Tràm Chim, có tư cách pháp nhân, dấu tài khoản riêng III Chức nhiệm vụ Chức năng: VQG Tràm Chim có chức tham mưu giúp Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp tổ chức thực nhiệm vụ quản lý, bảo tồn hệ sinh thái đất ngập nước điển hình vùng đồng sơng Cửu Long thành mẫu chuẩn Quốc gia hệ sinh thái đất ngập nước vùng lụt kín Đồng Tháp Mười Bảo tồn nguồn gen sinh vật, đặc biệt loài chim quý (như sếu cổ trụi); bảo tồn giá trị độc đáo văn hóa, di tích lịch sử cách mạng; nghiên cứu, khai thác hợp lý hệ sinh thái vùng lợi ích Quốc gia đóng góp vào việc bảo vệ môi trường sinh thái chung vùng Đông Nam Á; phát huy giá trị hệ sinh thái đất ngập nước việc bảo vệ môi trường bảo vệ cảnh quan thiên nhiên phục vụ cho nhu cầu nghiên cứu khoa học, du lịch sinh thái giáo dục môi trường; đầu tư, kêu gọi đầu tư phát triển du lịch sinh thái Nhiệm vụ: VQG Tràm Chim có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: 2.1 Trình Ủy ban nhân dân Tỉnh quy hoạch, kế hoạch phát triển, chương trình, dự án sách hợp tác đầu tư, bảo tồn, khai thác để phát triển VQG Tràm Chim thành khu cảnh quan thiên nhiên vùng Đồng Tháp Mười nhằm phục vụ cho nhu cầu nghiên cứu khoa học du lịch sinh thái, vui chơi giải trí, giáo dục mơi trường tổ chức, cá nhân nước 22 2.2 Xây dựng thực thi phương án bảo vệ, tái tạo cảnh quan thiên nhiên; bảo vệ bảo tồn đa dạng sinh học; cung cấp khu cư trú thích hợp cho lồi chim q tạo điều kiện thuận lợi cho loài động vật hoang dã khác phát triển a) Quy hoạch kiến trúc cảnh quan VQG nhằm định hướng hoạt động xây dựng kết cấu hạ tầng cách đồng khơng gian kiến trúc có hoạch định trước Đảm bảo kết hợp hài hòa kiến trúc đại cảnh quan Đồng Tháp Mười đồng thời phải có thống cơng trình giao thơng thủy lợi cơng trình phục vụ khách du lịch b) Xây dựng dự án, phương án, kế hoạch kêu gọi đầu tư phù hợp với tiềm quy định pháp luật 2.3 Bảo tồn tài nguyên thực vật động vật, gồm: a) Điều chỉnh mức ngập nước thích ứng với nhu cầu quần thể động vật thực vật b) Nghiên cứu thử nghiệm việc đốt có kiểm soát đồng cỏ c) Phục hồi, phát triển số quần thể động, thực vật đặc trưng tiêu biểu VQG Tràm Chim vùng Đồng Tháp Mười, đồng thời trồng phân tán, tạo cảnh quan môi trường d) Quản lý tài nguyên rừng đ) Triển khai cơng trình nghiên cứu giám sát đa dạng sinh học 2.4 Quản lý, phát triển nguồn lợi thủy sản, gồm nội dung: a) Bổ sung tối đa nguồn giống thủy sản tự nhiên (đặc biệt loài cá) vào vùng lõi VQG nhằm tăng số lượng quần thể cá đặc trưng vùng Đồng Tháp Mười VQG Tràm Chim, nhằm tạo điều kiện thuận lợi để tăng thêm nguồn thức ăn thu hút loài chim nước số loài động vật sống cạn sử dụng cá làm thức ăn, làm nơi cư trú vùng lõi Vườn b) Tạo nơi cư trú thích hợp cho lồi cá đồng bên VQG Tràm Chim nhằm lưu giữ cá bố, mẹ, cá nhỏ (nhóm cá đen) để bổ sung cho nguồn giống tự nhiên tăng số lượng quần thể cá 2.5 Quản lý tài nguyên nước: a) Điều tiết chế độ thủy văn nhằm nâng cao chất lượng nước VQG Tràm Chim cho phù hợp với điều kiện sinh sống loài thực vật động vật Duy trì, tái tạo đặc điểm địa mạo, thủy văn cảnh quan thiên nhiên phù hợp với đặc trưng vùng Đồng Tháp Mười làm sở để bảo tồn tái tạo nguồn gen thực vật động vật b) Tạo "Khu ngập nước" làm khu tích nước thường xuyên cho lồi chim nước sinh sống phòng, chống cháy rừng - Bảo vệ tài nguyên rừng, địa, thủy sản, đồng cỏ, đất, nước, loại rong, tảo phiêu sinh thực vật 23 - Xây dựng chương trình nghiên cứu thiết lập hệ thống quản lý giám sát môi trường đa dạng sinh học c) Lập phương án, kế hoạch sử dụng nguồn vốn Nhà nước, hợp tác đầu tư, bảo tồn theo dõi thanh, tốn khối lượng hồn thành bàn giao đưa vào sử dụng mục đích, có hiệu quả, tiết kiệm theo quy định pháp luật Xây dựng thực thi phương án, quy hoạch quản lý điều tiết nước nhằm trì, tái tạo đặc điểm địa mạo thủy văn cảnh quan thiên nhiên làm sở để bảo tồn, tái tạo nguồn gen thực vật, động vật, tạo điều kiện thích hợp cho hoạt động du lịch vùng ngập nước Nâng cấp hệ thống đê bao cống phục vụ cho việc quản lý điều tiết nước, nhu cầu giao thông, tuần tra canh gác bảo vệ tham quan du lịch 2.6 Tổ chức quản lý, bảo vệ cảnh quan: a) Xây dựng hệ thống thông tin điện tử, biển báo, bảng hướng dẫn tuyên truyền để gắn kết người với thiên nhiên, phục vụ cho việc bảo vệ phát triển VQG Tràm Chim b) Tuyên truyền giáo dục cho cộng đồng giá trị hệ sinh thái đất ngập nước phương hướng sử dụng tài nguyên đất ngập nước c) Tăng cường tham gia cộng đồng vào việc bảo vệ phát triển VQG Tràm Chim d) Xây dựng chế thích hợp để nhân dân địa phương tự nguyện tham gia bảo vệ ngăn chặn tình trạng di dân tự lấn chiếm đất đai xây dựng trái phép vào khu vực VQG, phối hợp với tổ chức có liên quan xây dựng quy chế quản lý đất đai đ) Được trang bị công cụ, dụng cụ hỗ trợ phương tiện chuyên dùng theo quy định pháp luật; phép phối hợp với quan chức xử lý hành vi vi phạm vào khu vực cấm rừng khu vực thuộc quyền quản lý 2.7 Nghiên cứu giám sát môi trường, gồm: a) Nghiên cứu lịch sử, văn hóa, nhân văn vùng Đồng Tháp Mười b) Nghiên cứu, bảo tồn tính đa dạng sinh học quản lý, sử dụng bền vững tài nguyên hệ sinh thái đất ngập nước Tràm Chim c) Giám sát xu phát triển động vật hoang dã, có loài chim nước quý đặc biệt loài sếu cổ trụi (Grus Antigone Sharpii), nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội vùng diễn biến yếu tố môi trường tác động đến khu hệ sinh thái VQG Tràm Chim d) Hợp tác quốc tế 2.8 Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học, dịch vụ nghiên cứu khoa học theo chương trình, đề tài, dự án quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt, báo cáo kết hoạt động lên quan quản lý cấp theo quy định; hướng dẫn, kiểm tra, giám sát tổ chức, cá nhân có hoạt động thực hành, thực tập, thực chuyên đề, đề tài nghiên cứu; lập hồ sơ khoa học, tổ chức hệ thống thông tin, sở 24 liệu quản lý hồ sơ VQG Tràm Chim, làm sở cho việc hoạch định chương trình, kế hoạch, biện pháp quản lý, bảo tồn, khai thác lâu dài 2.9 Tổ chức thực sách dịch vụ mơi trường rừng theo quy định Chính phủ sách chi trả dịch vụ môi trường rừng; dịch vụ nghiên cứu ứng dụng khoa học - công nghệ, giá trị đa dạng sinh học cho tổ chức, cá nhân sử dụng theo quy định pháp luật 2.10 Tổ chức cứu hộ, bảo tồn phát triển sinh vật rừng Tiếp nhận, cứu hộ loài địa loài phù hợp với sinh cảnh tự nhiên VQG Tràm Chim loài phép nghiên cứu khoa học đề tài quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; tái thả sinh vật môi trường sống tự nhiên chúng sau cứu hộ; nuôi cứu hộ, nuôi bán hoang dã nhằm mục đích tái thả sinh vật mơi trường tự nhiên phục vụ nghiên cứu khoa học; nghiên cứu trì giống gốc cung cấp nguồn giống cho phát triển gây nuôi theo quy định Nhà nước Thu thập mẫu vật, nguồn gen sinh vật theo quy định; lưu trữ, bảo tồn nguồn gen loài nguy cấp, quý, có nguy tuyệt chủng Nghiên cứu, thu thập số liệu, thông tin sinh học sinh lý loài sinh vật bảo tồn; cung ứng nguồn giống sinh vật, dịch vụ thú y cho tổ chức cá nhân để gây nuôi phát triển bền vững theo quy định pháp luật 2.11 Tham mưu cấp thẩm quyền việc thực biện pháp phát triển khai thác hợp lý, có hiệu tài nguyên rừng, hệ sinh thái, nguồn lợi động, thực vật khu vực Vườn; tổ chức xây dựng dự án, phương án, kế hoạch, chương trình phát triển dịch vụ quản lý, điều hành dịch vụ du lịch sinh thái VQG; khai thác tiềm để kinh doanh phát triển du lịch sinh thái VQG; hợp đồng liên doanh, liên kết, thuê dịch vụ môi trường rừng; hợp tác với tổ chức, cá nhân để khai thác sản phẩm dịch vụ du lịch có tương lai 2.12 Thu quản lý nguồn thu từ dịch vụ phục vụ, hạch toán theo quy định hành đơn vị nghiệp có thu 2.13 Tổ chức thực cơng tác bảo vệ an tồn tài ngun mơi trường, tài sản đơn vị khách; đấu tranh ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật quản lý bảo vệ rừng hành vi xâm phạm đến di tích lịch sử; phối hợp với quan chức bảo vệ an ninh trật tự, an toàn xã hội thuộc khu vực quản lý Vườn 2.14 Phối hợp quan liên quan kiểm tra, giám sát chủ động tổ chức: a) Thực tốt cơng tác phòng cháy, chữa cháy rừng; phòng, chống cháy nổ khu vực quản lý Vườn b) Tuyên truyền du khách, nhân dân địa phương, học sinh, sinh viên cộng tác viên bảo vệ môi trường sinh thái; bảo tồn đa dạng sinh học; cơng tác phòng cháy, chữa cháy rừng; phòng, chống cháy nổ c) Thực công tác hợp tác ngồi nước lĩnh vực bảo tồn thiên nhiên mơi trường 25 d) Thực tốt Luật Bảo vệ môi trường, Luật Đa dạng sinh học luật, văn quy phạm pháp luật có liên quan 2.15 Thực quyền nghĩa vụ chủ rừng Ban quản lý rừng đặc dụng; thực chế độ thống kê, báo cáo tình hình diễn biến tài nguyên rừng; tình hình kết hoạt động đơn vị theo quy định 2.16 Quản lý, tổ chức máy, biên chế, tài chính, tài sản giao theo quy định hành Nhà nước phân cấp quản lý Ủy ban nhân dân Tỉnh 2.17 Phối hợp với quyền địa phương phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện nâng cao đời sống người dân sống xung quanh vùng đệm 2.18 Thực nhiệm vụ khác Ủy ban nhân dân Tỉnh phân công IV Đa dạng sinh học a) Hệ sinh thái động vật Sếu hạ cánh VQG Tràm Chim Vườn quốc gia Tràm Chim, có diện tích 7.588 ha, thuộc huyện Tam Nông tỉnh Đồng Tháp Đây nơi cư trú 100 lồi động vật có xương sống, 40 loài cá 147 loài chim nước Trong đó, có 13 lồi chim q giới Đặc biệt lồi chim hạc gọi sếu đầu đỏ (Grus antigone) hay sếu cổ trụi 26 b) Hệ sinh thái thực vật Với yếu tố tự nhiên: trầm tích, địa mạo, đặc tính đất đa dạng, từ đất xám, phát triển trầm tích cổ Pleistocen, đến nhóm đất phù sa đất phèn phát triển trầm tích trẻ Holocen góp phần làm đa dạng quần xã thực vật tự nhiên Kết khảo sát từ 2005–2006 ghi nhận 130 loài thực vật, phân bố đơn xen kẻ với tạo thành quần xã thực vật đặc trưng c) Hệ sinh thái rừng tràm Tràm đất phèn VQG Tràm Chim Rừng tràm (Melaleuca cajuputi) thảm thực vật thân gỗ có diện tích lớn nhất, diện tích khoảng 2968 Do tác động người, hầu hết cánh rừng tràm nguyên sinh biến lại cánh rừng tràm trồng, thuộc lồi Melaleuca cajuputi (họ Myrtaceae), bảo tồn nhiều năm nên có cụm tràm phân bố theo kiểu tự nhiên Hai kiểu phân bố ghi nhận: tập trung (khoảng 1.826 ha) tràm phân tán Tràm phân tán có diện thảm cỏ xen kẽ gồm loài ống (Eleocharis dulcis), cỏ mồm (Ischaemum rugosum I indicum), hoàng đầu Ấn (Xyris indica), nhĩ cán vàng (Utricularia aurea), cỏ ống (Panicum repens), súng (Nymphaea lotus), cú muỗi (Caprimulgusmaeruru), chèo bẻo (Dicrurus macrocercus), hút mật (Aethopiga siparaja), vành khuyên (Zosterops palpebrosa), chim sẻ (Carpodacus erythrinus), én (Apus affinis), rẻ quạt (Rhipidura albicollis), chích chòe (Lucustella lanceolata) 27 Những lồi chim thường gặp: cò trắng (Egretta garzetta), cò bợ (Ardeola bacclus), cò lửa (Ixobrychus sinensis), cò lép, vạc (Nycticorax nycticorax), diệc lửa (Ardea purpurea), diệc xám (Ardea cinerea), điêng điểng (Anhinga melanogaster), cồng cộc (Pharacrocoraxniger), tu hú, cú ngói (Streptopelia tranquebarica), cú cườm (Caprimulgusmaerurus), cú (Tyto capensis), d) Đồng ngập nước theo mùa Đồng cỏ ngập nước theo mùa hệ sinh thái phổ biến khu vực VQG Tràm Chim Những loài thực vật phát triển với mật độ cao thành đồng cỏ đơn thuần, có loài phát triển chung với loài thực vật khác tạo nên quần xã hội đoàn thực vật tiêu biểu vùng đất ngập nước e) Đồng cỏ Hoàng đầu Ấn (Xyris indica) cỏ kim (Eleocharis atropurpurea) VQG Tràm Chim Đồng cỏ (Eleocharis sp.) chiếm diện tích khoảng 2.968 ha, tạo thành thảm cỏ rộng lớn; bao gồm đồng cỏ kim (Eleocharis atropurpurea) bãi ăn loài chim sếu (Grus antigone), khoảng 235 ha, ống (Eleocharis dulcis), 1.277 ha, hợp với loài khác tạo thành quần xã thực vật: kim – ống (E atropurpurea – E dulcis), vài nơi xuất hoàng đầu Ấn (Xyris indica); kim - cỏ ống (E atropurpurea – P repens); ống - cỏ ống (E dulcis – P repens), khoảng 937 ha; ống - cỏ ống – lúa ma (E dulcis - P repens – O.rufipogon), 443 ha; ống - cỏ ống - cỏ (E dulcis - P repens – C dactylon), khoảng 72 Những nơi có địa hình thấp ngập nước quanh năm xen lẫn quần xã loài thực vật thủy sinh nhĩ cán vàng (Utricularia aurea), súng ma (Nymphaea indicum), rong chồn (Ceratophyllum demersum) Những lồi chim thường gặp: sếu (Grus antigone), cò trắng (Egretta garzetta), cò bợ (Ardeola bacclus), trích cồ, trích đất, vịt trời (Anas poecilorhyncha), le khoang cổ (Nettapus coromandelianus), diệc lửa (Ardea purpurea), diệc xám (Ardea cinerea), cò lửa (Ixobrychus sinensis), cò lép f) Đồng cỏ mồm Đồng cỏ mồm (Ischaemum spp.); chiếm diện tích nhỏ so với cộng đồng thực vật khác, khoảng 41,8 Bao gồm mồm đơn quần xã mồm - cỏ ống (Ischaemum spp.- Panicum repens) Phân bố diện chủ yếu dải liếp, bờ đất có địa hình cao cục vùng địa hình thấp 28 Những lồi chim thường gặp: cồng cộc (Pharacrocoraxniger), chiền chiện (Prinia flaviventris), cò bợ (Ardeola bacclus), cò lửa (Ixobrychus sinensis), cút nhỏ (Turnix syluatica), diệc lửa (Ardea purpurea), diệc xám (Ardea cinerea), cú (Tyto capensis), giang sen (Mycteria leucocephala), già đãy (Leptoptilos dubius) g) Đồng cỏ ống Đồng cỏ ống (Panicum repens); cỏ ống phân bố diện rộng, chiếm diện tích khoảng 958,4 ha, dạng đơn với mật độ lên đến 98% xuất với loài thực vật thân thảo khác: cỏ ống - cỏ sả (Panicum repens - Cymbopogon citratus), khoảng 23 ha, chủ yếu đất giồng cổ; cỏ ống – lúa ma (Panicum repens – Oryza rufipogon), khoảng 268 ha; cỏ ống - cỏ (Panicum repens – Cynodon dactylon), khoảng 50 ha; cỏ ống – mai dương (Panicum repens – Mimosa pigra), khoảng 86 ha, khu quần xã cỏ ống bị mai dương (Mimosa pigra) xâm hại Những loài chim thường gặp: công đất (Houbaropsis bengalensis), chiền chiện (Prinia flaviventris), sơn ca (Alauda gulgula), sẻ bụi (Saxicola caprata), trảu đầu (Merops superciliosus), cú (Tyto capensis), trích, cò (Ardeola bacclus), giang sen (Mycteria leucocephala), già đãy (Leptoptilos dubius), chích đầm lầy (Locustella certhiola) h) Đồng lúa ma Đồng lúa ma (Oryza rufipogon); phân bố rộng, chiếm diện tích khoảng 824 Tuy nhiên, cánh đồng lúa ma (Oryza rufipogon) đơn có diện tích nhỏ, khoảng 33 ha, diện tích lại có diện lúa ma kết hợp với loài thực vật khác tạo thành quần xã thực vật đặc trưng cho vùng đất ngập nước: lúa ma - cỏ ống (O rufipogon – Panicum repens), khoảng 544 ha; lúa ma - cỏ bắc (Oryza rufipogon - Leersia hexandra), khoảng 160 ha; lúa ma - cỏ ống - cỏ (O rufipogon – P repens – C dactylon), khoảng 83 Hầu tất loài chim Tràm Chim thích với đồng lúa ma, kể sếu đầu đỏ (Grus antigone), sinh cảnh đa dạng sinh học cao i) Lác nước Lác nước (Cyperus malaccensis); phân bố rải rác dọc theo kinh đào dọc theo đường rạch cũ, diện tích tập trung khoảng j) Hệ sinh thái đầm lầy Sen nghễ vùng đầm lầy lòng sơng cổ VQG Tràm Chim 29 Nghễ (Polygonum tomentosum) phân bố nơi địa hình trũng thấp, khoảng 159 Trong đó, nghễ đơn chiếm khoảng 138 ha, phần lại diện chung với loài thực vật khác lúa ma (O rufipogon), rau dừa (Jussiaea repens), nhĩ cán vàng (Utricularia aurea) Những lồi thường gặp: cò lửa (Ixobrychus sinensis), cò lép (Egretta garzetta), cò ốc (Anastomus oscitans), cò bợ (Ardeola bacclus) Hội đoàn sen – súng (Nelumbium nelumbo – Nymphaea spp.) chủ yếu vùng đầm lầy ngập nước quanh năm, dọc theo khu trũng thấp dòng sơng cổ, chiếm diện tích khoảng 158 Những lồi chim thường gặp: le hôi (Tachybaptus raficollis), le khoang cổ (Nettapus coromandelianus), vịt trời (Anas poecilorhyncha), trích cổ, trích ré, gà lơi nước (Hydrophasianus chirurgus), gà nước vằn (Rallus striatus), cuốc ngực nâu (Porzana fusca), mòng két (Anas crecca), bói cá (Ceryle rudis) V Những thuận lợi khó khăn VQG Tràm Chim  Thuận lợi: Sự quan tâm: Các ngành, viện, trường, nhóm chun gia ngồi nước  Khó khăn:  Ảnh hưởng biến đổi khí hậu ,  Áp lực dân số, Người dân xâm nhập trái phép  Chăn thả gia súc, gia cầm vào Vườn  Nạn cháy rừng thường xuyên xảy  Sinh vật ngoại lai xâm hại  Ô nhiễm môi trường nước nông nghiệp  Lực lượng bảo vệ chưa đủ khả QLBV  Kinh phí phục vụ cơng tác Bảo tồn hạn chế  Cán VQG chưa đáp ứng yêu cầu 30  Những thuận lợi khó khăn q trình thực tập:  Thuận lợi: Khi đến VQG Tràm Chim chúng em Anh ( Chị) ,ở VQG tận tình bảo chúng em,dặn dò chúng em kỹ lưỡng cần thiết,trước vào rừng,phải chuẩn bị gì,để vào rừng cách an tồn Đây lần thực tập chúng em, nhà trường tạo điều kiện cho chúng em có hội nghiên cứu, trao dồi, ứng dụng kỹ chủ động tiếp cận với công việc thực tập.Nhờ chúng em tích lũy số kinh nghiệm thực tiễn trang bị hiểu biết việc hình thành phương pháp làm việc cho phù hợp với yêu cầu Được trợ giúp chị hướng dẫn bảo tận tình xuống đoạn đường ghe tham quan thực tế Vườn  Khó khăn: Trong trình thực tập nơi Do thời gian gấp rút nên chúng em không tham quan hết toàn Vườn, chúng em mong lần sau có đến chúng em tham quan hết toàn Vườn mùa chim kiếm thức ăn NHẬT KÝ THỰC TẬP Thời gian Sáng 2/8 - - Công việc thực Khoảng 8h Đoàn đến khu vực rừng Nam Cát tiên anh hướng dẫn viên giới thiệu hệ sinh thái rừng Sau đó, chia làm nhóm HDV dẫn tham quan thực tế rừng Trước vào rừng HDV hướng dẫn cách phòng chống vắt như: bơi thuốc chống vắt, mặc quần dài cho ống quần vào tất, mang giày bata vào mùa mưa nên chúng tơi khó tránh khỏi chúng Tại chúng tơi thấy tung 400 tuổi Khi tham quan rừng nghe HDV giới thiệu cấu trúc rừng, loại loài động thực vật sống rừng 31 Ghi Sáng 3/8 - - Sáng 5/8 - Khoảng 8h30p đưa tới Khu Bảo tồn thiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu Đồn dẫn vào hội trường nghe giới thiệu Khu Bảo Tồn sau dẫn vào phòng trưng bày mẫu động vật hình ảnh chúng Tiếp đó, chúng tơi dẫn tham quan Khu Bảo Tồn chiêm ngưỡng thực tế lồi thực vật Khoảng 8h xe chở Đồn chúng tơi đến VQG Tràm Chim Đươc HDV giới thiệu hệ sinh thái VQG Tràm Chim Sau đó, Đồn chia nhiều nhóm lên ghe tham quan VQG Đi khoảng 30p đến địa điểm ăn uống nghỉ nghơi sau lên ghe theo hướng khác Kết thúc chuyến thực tế lại Cần Thơ 32 33 ... vụ chủ rừng Ban quản lý rừng đặc dụng; thực chế độ thống kê, báo cáo tình hình diễn biến tài nguyên rừng; tình hình kết hoạt động đơn vị theo quy định 2.16 Quản lý, tổ chức máy, biên chế, tài chính,... kiểm tra việc thực sách, pháp luật quản lý bảo vệ rừng, bảo tồn Vườn vùng đệm Quản lý tài chính, tài sản giao; thực quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài chính; thực hành tiết kiệm, chống... thời trồng phân tán, tạo cảnh quan môi trường d) Quản lý tài nguyên rừng đ) Triển khai cơng trình nghiên cứu giám sát đa dạng sinh học 2.4 Quản lý, phát triển nguồn lợi thủy sản, gồm nội dung:

Ngày đăng: 16/06/2019, 15:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan