- Vùng ôn đới: rừng taiga gồm những cây lá kim rụng lá, cây lá kim thường xanh Đông Bắc Mỹ, Châu Âu, cuối Nam Mỹ, Trung Quốc, Nhật, Úc -Vùng nhiệt đới và xích đạo: Rừng mưa nhiệt đới lư
Trang 1BÀI 4
VÀ SUY THOÁI RỪNG
Trang 2Câu hỏi ôn tập
1 Anh chị hãy kể các vai trò của rừng
2 Phân bố và đặc điểm của rừng trên núi đá vôi
3 Các biện pháp quản lý rừng bền vững Giả sử đơn
vị được tài trợ 1 khoảng kinh phí khoảng 400 tr: Các anh chị với vai trò cán bộ quản lý ở địa
phương sẽ đầu tư vào các lĩnh vực nào để giảm thiểu các tác hại đến rừng?
Trang 3- Vùng ôn đới: rừng taiga gồm
những cây lá kim rụng lá, cây lá
kim thường xanh (Đông Bắc
Mỹ, Châu Âu, cuối Nam Mỹ,
Trung Quốc, Nhật, Úc)
-Vùng nhiệt đới và xích
đạo: Rừng mưa nhiệt đới
(lưu vực sông Amazone, Ấn Độ,
Đông Nam Á)
1 Các kiểu rừng trên thế giới v à phân bố
Trang 5Sự phân bố của rừng trên các lục địa (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 1994)
TL/đầu người (ha)
Châu Âu*
Các nước SNG Bắc Mỹ
Mỹ Latinh Châu Phi Châu Á Châu Đại Dương
1.36 7.43 6.56 8.90 8.01 5.25 0.86
3.5 19.4 17.1 23.2 20.9 13.7 2.2
28.3 33.9 32.3 44.0 27.0 19.8 10.0
0.3 3.8 4.2 5.2 3.9 0.4 6.7
(* Trừ các nước SNG:Cộng đồng các quốc gia độc lập thuộc Liên Xô cũ)
Trang 6Quốc gia Rừng hiện tại (ha) Rừng bị mất
(ha/năm)
Thời gian sẽ hết rừng (năm)
Trang 7Những suy giảm của rừng
Trang 8Những suy giảm của rừng
• Theo số liệu 1991 của 87 nước nhiệt đới/3 châu lục:
• 1980-1990: diện tích rừng 48.155.000 ha
• Hàng năm bị phá 170.000 ha
• Tỉ lệ 0.9%
Trang 9Nguyên nhân suy giảm của rừng
• Cung cấp ngày càng nhiều gỗ, củi đốt và đất trồng để đảm bảo cuộc sống người dân
• Cung cấp ngoại tệ mạnh và xuất khẩu để kiếm tiền từ bán
gỗ, cây trồng và khoáng sản
• Xây các đập, đường sá, cầu cống, thành phố để giải quyết nhu cầu người dân ở thành phố tăng cao
Trang 102 Các kiểu rừng ở Việt Nam
Kiểu rừng/Trạng thái
rừng Chỉ tiêu và tiêu chí biểu hiện(M≥25m3; tàn che ≥0,3)
1 Đất Lâm nghiệp Đất có rừng và đất không có
rừng
1.1 Đất có rừng Đất rừng tự nhiên và rừng
trồng1.2 Đất không có rừng Ở mức dưới tiêu chuẩn về
rừng (M≤25m3; tàn che ≤ 0,3)
Trang 112 Các kiểu rừng ở Việt Nam
Kiểu rừng/Trạng thái
rừng Chỉ tiêu và tiêu chí biểu hiện(M≥25m3; tàn che ≥0,3)
1.1.1 Đất rừng tự nhiên Được hình thành do quá trình
cây ưu thế lá kim
Trang 122 Các kiểu rừng ở Việt Nam
Kiểu rừng/Trạng thái
rừng Chỉ tiêu và tiêu chí biểu hiện(M≥25m3; tàn che ≥0,3)
d Rừng hỗn giao lá kim
+ lá rộng Được hình thành từ những loài cây ưu thế lá kim và lá rộng
e Rừng tre nứa Được hình thành từ những loài cây
ưu thế là tre, nứa
g Rừng hỗn giao gỗ tre
nứa Được hình thành từ những loài cây ưu thế là gỗ và tre, nứa
i Rừng ngập mặn Được hình thành từ những loài cây
ưu thế là Tràm, đước, sú, vẹt…
Trang 132 Các kiểu rừng ở Việt Nam
Kiểu rừng/Trạng thái
rừng Chỉ tiêu và tiêu chí biểu hiện(M≥25m3; tàn che ≥0,3)
1.1.2 Rừng trồng Rừng do con người tạo thành
a Rừng trồng thuần
b Rừng trồng hỗn loài Được trồng từ 2 hay nhiều loài cây
rừng
Trang 142 C ác kiểu rừng ở Việt N am
Nguồn: Báo cáo Môi trường Việt Nam 2005 – Đa dạng sinh học
Trang 15Rừng lá rộng thường xanh nhiệt đới: Thường gặp ở vùng núi
cao dưới 800 m ở phía Bắc và trên 1000 m ở phía Nam, là
rừng hỗn giao của họ đậu (Fabaceae), họ dẻ (Fagaceae) và
họ tre
Rừng lá rộng thường xanh nhiệt đới trên vùng núi đá vôi: Chủ yếu ở các vùng núi đá vôi, các cây chủ yếu là nghiến (Burretiodendron hsiemun); hoang đàn (Cupressus torulosa); mun (Diospyros mun), tiêu biểu cho dạng rừng
này là rừng quốc gia Cúc Phương
Rừng lá rộng thường xanh nhiệt đới núi cao: Thường gặp tại
vùng núi cao > 800 m ở phía Bắc, chủ yếu là các loại cây
thuộc họ dẻ (Fagaceae), long não (Lauraceae), đỗ quyên (Ericaceae), tre nứa
Trang 16Rừng khộp : Phân bố chủ yếu ở Tây
Nguyên, Đông Nam Bộ, duyên
hải Nam Trung Bộ
Các loài cây họ dầu chiếm ưu thế,
có nhiều loại cho gỗ quí như gụ
(Sindora cochinchinnensis),
trắc (Dalbergia
cochinchinnensis), cẩm
(Dalbergia oliverrii), giáng
hương (Pterocarpus pedatus).
2 C ác kiểu rừng ở Việt N am
Trang 17Rừng lá kim:
Ở các vùng cao trên 1000 m ở
phía Nam thích hợp phát triển
cây lá kim như tùng, bách,
thông hai lá; vùng cao trên
1500 m thuộc dãy Hoàng Liên
Sơn, Trường Sơn thường gặp
các rừng lá kim như thông 3 lá
2 C ác kiểu rừng ở Việt N am
Trang 18Rừng tre nứa:
Phân bố từ Bắc đến Nam, là
loại ưa ẩm, ưa sáng, mọc
nhanh; rừng nứa ở miền Bắc,
rừng lồ ô ở miền Nam, luồng
ở Thanh Hóa, trúc ở Bắc
Thái
2 C ác kiểu rừng ở Việt N am
Trang 19Rừng ngập mặn:
Phân bố ven biển Quảng Ninh
(10.000 ha), một số diện tích
rải rác ở một số đầm phá, cửa
sông miền Trung, đặc biệt tập
trung ở Cà Mau, Bạc Liêu
(50.000 ha), Tiền Giang, Trà
Vinh , Cần Giờ
2 C ác kiểu rừng ở Việt N am
Trang 202 C ác kiểu rừng ở Việt N am
Nguồn: Báo cáo Môi trường Quốc gia 2010 - Đa dạng sinh học
Trang 212 C ác kiểu rừng ở Việt N am
Nguồn: Báo cáo Môi trường Quốc gia 2010 - Đa dạng sinh học
Trang 23Rừng Việt Nam được chia thành 3 loại chính như sau:
2 Các kiểu rừng ở Việt Nam
Trang 24-Rừng phòng hộ đầu nguồn phân bố dọc theo 39 con sông, trong đó có các sông lớn như sông Hồng, sông Đà, sông Lô, sông Mã, sông Đồng Nai.
2 Các kiểu rừng ở Việt Nam
Trang 252 Các kiểu rừng ở Việt Nam
Trang 26Phân loại rừng theo độ giàu nghèo:
+ Rừng giàu: Có trữ lượng gỗ trên
Trang 27-Rừng cho vật liệu xây dựng, năng lượng, dược liệu, gen động vật hoang dại
-Rừng ngập mặn là cái nôi của tôm, cá biển, bảo tồn sinh học, chống xói mòn đất, điều hòa khí hậu, tăng nước ngầm, chống lũ lụt, xâm thực
-Lâm sản hiện chiếm 18% tổng sản phẩm quốc dân
3 Các nguồn lợi từ rừng
Trang 28-Việt nam có khoảng 7- 8 triệu người sống ở vùng rừng và khoảng 18 triệu người có cuộc sống gắn liền với rừng
-Từ năm 1995 lấy ngày 28/11 hàng năm làm ngày "Lâm nghiệp Việt Nam"
- Rừng của ta tăng trưởng tương đối chậm (khoảng 10 triệu m3gỗ/năm) mà khai thác từ 35- 45 triệu m3 gỗ/năm
-Trung bình hàng năm Việt Nam mất gần 200.000 ha rừng
3 Các nguồn lợi từ rừng
Trang 29-Do điều kiện tự nhiên với khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa đã tạo nên sự đa dạng về hệ sinh thái rừng với trên 12.000 loài thực vật, trong đó có các loài gỗ quý như đinh, lim, sến, táu, cẩm lai, giáng hương, gụ mật, lát hoa, huỳnh dương.
- Có khoảng 2.300 loài cây được khai thác, sử dụng cho nhiều
mục đích
3 Các nguồn lợi từ rừng
Trang 30-Rừng Việt Nam có 28 loài động vật quý mang đặc tính nhiệt đới như : voi, tê giác, bò rừng, bò tót, bò xám, hổ, báo, hươu sao, hươu xạ, nai cà tông, vượn, voọc cá, voọc đầu xám, voọc mũi hếch, sếu trụi cổ, cò quắm cánh xanh, rắn, trăn Nhiều loài có khả năng cho dược liệu.
-Phát hiện loài thú móng guốc mới ở Vụ Quang, Hà Tĩnh, đó
là loài sao la
3 Các nguồn lợi từ rừng
Trang 31Giới động vật VN rất phong phú:
+273 loài thú (sẽ đưa vào sách đỏ 78 loài)+774 loài chim (sẽ đưa vào sách đỏ 83 loài)+180 loài bò sát (sẽ đưa vào sách đỏ 37 loài)+273 loài ếch nhái
+273 loài cá biển (sẽ đưa vào sách đỏ 37 loài)+273 loài cá nước ngọt (sẽ đưa vào sách đỏ 38 loài) + Hàng ngàn loài động vật không xương sống
3 Các nguồn lợi từ rừng
Trang 32Thống kê những sản vật của rừng nhiệt đới
Loại sản vật Nguồn gốc Công dụng
Kỳ nam Cây trầm gió Chữa bệnh tim mạch, hồi sức cấp
cứu và mỹ phẩm cao cấpSừng tê giác Con tê giác Chữa bệnh ung thư, loãng xương,
Trang 33Những dược liệu của rừng nhiệt đới
Loại sản vật Nguồn gốc Công dụng
Thuốc ký ninh Dây hoàng đằng Chữa bệnh sốt rét…
Nhung các loại Con Hươu Chữa bệnh và tăng lực
Mật rắn, mật gấu… Rắn, gấu… Chữa bệnh xương cốt…
Trang 34Thời kỳ Pháp thuộc: phía Nam khai phá trồng cà phê, cao su, chè và một số cây công nghiệp khác
Giữa thế kỷ XX: rừng thuộc châu thổ sông Hồng, 1 phần lớn châu thổ sông Cửu Long cùng với các khu rừng trên đất thấp ven biển đã bị khai phá để trồng trọt và xây dựng xóm làng
30 năm chiến tranh tiếp theo: rừng Việt Nam bị thu hẹp lại nhanh Hơn 80 triệu lít chất diệt cỏ, 13 triệu tấn bom đạn…đã tiêu hủy hơn 2 triệu ha rừng nhiệt đới các loại
4 Suy thoái rừng ở Việt Nam
Trang 35- Đến năm 1943, rừng Việt Nam vẫn còn khoảng 14,3tr ha,
che phủ 43,8%, trên mức an
toàn sinh thái là 33%
- Độ che phủ rừng ở Bắc Bộ vào khoảng 68%, Nam Trung
Bộ vào khoảng 44%, Nam Bộ
khoảng 13% (Maurand)
Biến động tài nguyên rừng Việt Nam
1/ Giai đoạn trước 1945:
4 Suy thoái rừng ở Việt Nam
Trang 36Khu vực Diện tích tự nhiên
( 1.000 ha ) Diện tích rừng ( 1.000 ha) Tỉ lệ (%) diện tích rừng
Tài nguyên rừng ở Việt Nam (Maurand, 1945)
Biến động tài nguyên rừng Việt Nam
1/ Giai đoạn trước 1945:
Trang 372 Giai đoạn 1945 – 1975
Nước ta mất khoảng 3 triệu ha rừng chỉ còn 11,2 triệu ha với tỷ lệ che phủ là 34% , bình quân mỗi năm mất đi 100.000 ha (Viện Điều tra quy hoạch rừng, năm 1976)
Biến động tài nguyên rừng Việt Nam
Hơn 80 triệu lít chất diệt cỏ và phát quang xuống một diện tích khoảng 24,67% tổng diện tích lãnh thổ Nam Việt Nam
Trang 38Diện tích rừng bị rải chất độc hóa học (đơn vị: ha)
Biến động tài nguyên rừng Việt Nam
Địa phương Diện tích tự nhiên Diện tích bị rải % Sr/Stn
Trang 39Diện tích rừng trong giai đoạn này tiếp tục giảm
3 Giai đoạn 1976 đến 1990
Biến động tài nguyên rừng Việt Nam
Trang 40Giai đoạn 1991 đến nay
Năm 1995 còn 9,3 triệu ha và độ che phủ là 28%
Năm 1999 cả nước có 10,88 triệu ha và độ che phủ là 33%.
Cuối năm 2002 đã đạt 35,8% diện tích tự nhiên, độ che phủ rừng toàn quốc 5 năm qua (2002 – 2007) tăng bình quân gần 0,5% mỗi năm
Biến động tài nguyên rừng Việt Nam
Trang 41Năm Diện tích rừng (1000 ha) Độ che phủ
Trang 42Mặc dù tổng diện tích rừng toàn quốc tăng trong những năm qua, nhưng diện tích rừng bị mất còn ở mức cao Thống kê từ năm 1991 đến tháng 10/2008, tổng diện tích rừng bị mất là
399.118ha, bình quân 57.019ha/năm
Từ năm 1995 đến tháng10/2008, cả nước xảy ra 10.444 vụ cháy rừng, gây thiệt hại 75.318 ha rừng, bình quân mỗi năm bị cháy 5.380 ha
Biến động tài nguyên rừng Việt Nam
Trang 43Nguồn: Báo cáo Môi trường Quốc gia 2010 - Đa dạng sinh học
4 Suy thoái rừng ở Việt Nam
Trang 44Những trận lụt rất lớn trong mấy năm qua ở khắp các vùng từ Bắc chí Nam, từ miền núi đến đồng bằng đã gây ra nhiều tổn thất nặng nề về nhân mạng, mùa màng, nhà cửa, ruộng vườn, đường sá
Một phần do sự suy thoái rừng, nhất là rừng đầu nguồn bị tàn phá quá nhiều
Hạn hán xảy ra ở nhiều nơi
Các hoạt động phát triển kinh tế thiếu cân nhắc đã phá huỷ nhiều hệ sinh thái rừng, nhất là rừng đầu nguồn và góp phần làm cho hậu quả thiên tai càng nặng nề hơn
4 Suy thoái rừng ở Việt Nam
Trang 45Hiện trạng rừng có đến 31/12/2008 phân theo địa phương (Nghìn ha)
Tổng
DT rừng
Rừng
tự nhiên
Rừng trồng Mới trồng TL che phủ (%)
Đồng bằng sông Hồng 416,4 212,8 203,6 36,7
Trung du & miền núi phía Bắc 4558,4 3574,5 983,9 123,2
Bắc Trung Bộ & Duyên hải
Trang 47Diện tích rừng bị cháy phân theo địa phương (ha)
Trang 48Diện tích rừng bị chặt phá phân theo địa phương (ha)
Trang 49Nguồn: Báo cáo Môi trường Quốc gia 2010 - Đa dạng sinh học
4 Suy thoái rừng ở Việt Nam
Trang 50Nguồn: Báo cáo Môi trường Quốc gia 2010 - Đa dạng sinh học
Trang 51Rừng trồng 1,1 1,5 2,2 2,7
Trang 52Thay đổi chất lượng rừng
Nguồn: Báo cáo Môi trường Quốc gia 2010 - Đa dạng sinh học
Trang 53Diện tích rừng VN (ha)
Nguồn: Báo cáo Môi trường Quốc gia 2010 - Đa dạng sinh học
Diện tích có rừng Rừng tự nhiên Độ che phủ Năm
Trang 54Thay đổi chất lượng rừng
Nguồn: Báo cáo Môi trường Quốc gia 2010 - Đa dạng sinh học
Trang 55Thay đổi chất lượng rừng
Nguồn: Báo cáo Môi trường Quốc gia 2010 - Đa dạng sinh học
Trang 56-Danh sách một số loài có nguy cơ bị tuyệt diệt:
Thú
+Tê giác một sừng: Rhinoceros sondaicus +Bò xám: Bos sauveli
Trang 57-Danh sách một số loài có nguy cơ bị tuyệt diệt:
Thú
+Hươu cà toong: Cervus eldi +Trâu rừng: Bubalus bubalus
Trang 58Danh sách một số loài có nguy cơ bị tuyệt diệt
• Heo vòi : Tapirus indicus
• Tê giác hai sừng : Didermoceros sumatrensis
Trang 59Danh sách một số loài có nguy cơ bị tuyệt diệt
• Bò tót : Bos gaurus
• Bò rừng : Bos banteng
Trang 60Danh sách một số loài có nguy cơ bị tuyệt diệt
• Voọc mũi hếch, voọc đầu trắng, vượn
Trang 61-Danh sách một số loài có nguy cơ bị tuyệt diệt:
Chim
+Hạc cổ trắng: Coconia episcopus +Già đẫy lớn: Letoptilos dubius